Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty cổ phần may 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.04 KB, 67 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam
nói riêng đang phải đối diện với môi trường kinh doanh đầy biến động
không ngừng, diễn biến phức tạp và đầy rủi ro. Áp lực canh tranh ngày
càng gia tăng và con đường đi lên phía truớc có nhiều chướng ngại chỉ
thiếu thận trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản. Trong bối cảnh đó, sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trở lên mong manh, chỉ tính bước đi
ngắn ngủi và hoat động theo kiểu chộp dựt thì sự sụp đổ không thể tránh
khỏi.
Vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay là: chất lượng, giá
cả, thời gian. Trong đó, chất lượng đóng vai trò quan trọng nhất vì chất
lượng cao sẽ giảm thời gian sửa chữa, khắc phục; tiết kiệm nguyên vật
liệu; nâng cao uy tín của doanh nghiệp làm tăng năng suất, giá thành trên
một đơn vị sản phẩm giảm.Nhận thức của người tiêu dùng về chất lượng
ngày càng cao theo mức sống. Vì vậy để chiến thắng trong cạnh tranh, tồn
tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, công ty cần đưa
chất lượng vào nội dung quản lý để cải tiến và nâng cao chất lượng hiện có
của mình.
Trong quá trình thực tập ở công ty cổ phần may 19, em đã phần nào thấy được
thực trạng về chất lượng sản phẩm của công ty. Nên em quyết định chọn đề tài:
“ Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty cổ phần may
19"
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Duyên

Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần May 19
I. Khái quát chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần may 19 tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước trong quân
đội. Cùng với tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, công ty


cổ phần may 19 được thành lập theo quyết định số 890/QĐ - BQP của bộ
trưởng bộ quốc phòng.
• Tên giao dịch quốc tế: 19 garment joint stock company
• Trụ sở chính: số 311 đường Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội
và một chi nhánh phía nam tại 99 đường Cộng Hoà - Tân Bình - Tp
Hồ Chí Minh
• TK Số: 4311 - 0100230 - 01 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân
đội.
• TK Ngoại tệ số: 361 -111- 055 - 083 Ngân hàng Ngoại thươngViệt
Nam.
• Mã số thuế: 0100385835-1.
• Điện thoại: 8531153 - 8537502 - 8531908 / FAX: 8530154
Hoạt động chính của công ty là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may
mặc theo giấy phép kinh doanh số 111519/GP do sở kế hoạch đầu tư Tp Hà
Nội cấp ngày 27/11/1996 và giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp số
1.12.1.058/ GP do bộ thương mại cấp ngày 21/7/1997
Quá trình hình thành và phát triển của công ty trải qua các giai đoạn chủ
yếu sau:
• Giai đoạn 1982-1991
Cuối năm 1982, Quân chủng Phòng không thành lập trạm may đo 19 trực
thuộc Cục hậu cần. Ngày 01 tháng 4 năm 1983 trạm may đo Phòng Không
chính thức đi vào hoạt động - tiền thân của Công ty cổ phần may 19 ngày
nay.
Nhiệm vụ của trạm may đo lúc đó là : May quân phục K82 cho sĩ quan
cấp tá của quân chủng Phòng Không và chủ yếu là các sản phẩm phục vụ nhu
cầu quốc phòng. Ngay từ khi mới thành lập trạm chỉ có 45 người, cơ sở vật
chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, có 50 máy may đạp chân của Sài Gòn và
Trung Quốc, trình độ quản lý của cán bộ còn yếu, tay nghề công nhân còn thấp,
qui mô sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm của trạm còn nhỏ hẹp. Nhưng
bằng sự đoàn kết và nỗ lực phấn đấu, sau 1 thời gian hoạt động, trạm may đo đã

chủ động khắc phục mọi khó khăn, vươn lên và có những bước tiến không
ngừng, phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng.
Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ và sự phát triển chung của trạm, ngày
20/5/1991 Bộ quốc phòng đã ra quyết định thành lập Xí nghiệp May đo X19.
Lúc này Xí nghiệp không chỉ sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu Quốc
phòng mà đã chủ động xâm nhập thị trường, phát huy khả năng thiết kế mẫu
hàng may đo, tham gia thị trường đồng phục các ngành và đã gặt hái được nhiều
thành công. Nhiều sản phẩm đồng phục may đo do Công ty thiết kế đã được các
ngành đánh giá cao về chất lượng và lựa chọn làm trang phục chính thức cho
toàn ngành nhiều năm như Bộ Công an, Kiểm Lâm, Hải quan, Viện Kiểm sát,
Quản lý thị trường, hàng không dân dụng, thi hành án, đường và gần đây là
ngành toà án….
• Giai đoạn 1992- 2002
Cùng với sự chyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ngày
20 tháng 5 năm 1991, Bộ quốc phòng đã quyết định thành lập Công ty 247 trực
thuộc Cục hậu cần . Thực hiện nghị định 388 của Chính phủ, từ ngày 22/7/1993
Công ty chính thức là doanh nghiệp của Nhà nước, thực hiện hạch toán kinh tế
độc lập. Đến tháng 10 năm 1996 theo quyết định của Bộ quốc phòng, Công ty may
đo X19 trở thành Công ty 247 có tài khoản và con dấu riêng.
Là một doanh nghiệp kinh tế quốc phòng, nhưng tỉ lệ hàng quốc phòng mà
cấp trên giao cho công ty rất ít (khoảng 15%) còn lại chủ yếu là hàng kinh tế.
Do đó công ty phải tự đổi mới tổ chức đào tạo tay nghề, đầu tư mua sắm trang
thiết bị, tìm kiếm khách hàng, tự khẳng định uy tín của mình đối với khách hàng
và chịu tác động trực tiếp của quy luật cung cầu.Công ty đã chủ động tìm kiếm,
khai thác nguồn hàng bên ngoài để ký kết các hợp đồng kinh tế về may đo trang
phục cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhằm tăng doanh lợi cho bản
thân công ty cũng như các khoản đóng góp cho Nhà nước, chăm lo đời sống của
cán bộ công nhân viên. Từ năm 1997 đến năm 2002 với những sản phẩm chất
lượng cao tham gia Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam, Công ty 247

đã giành được 17 huy chương vàng, 8 huy chương bạc. Từ nỗ lực cố gắng, từ
năm 1997 Công ty liên tục được Tư lệnh Quân chủng tặng bằng khen. Đặc biệt,
năm 2003 Công ty đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao
động hạng Ba vì đã có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. Năm 1999,
Xí nghiệp cũng mạnh dạn tìm kiếm khách hàng nước ngoài và các sản phẩm
của Xí nghiệp đã có mặt tại một số nước như : Cộng hoà Litva, Đức, Đài Loan.
• Giai đoạn 2002- nay
Ngày 16/5/05 Bộ quốc phòng ra quyết định số 890/QĐ - BQP chuyển đổi
công ty 247 thành công ty cổ phần may 19 và tiếp tục nhiệm vụ của nó. Ngày
11/11/05, công ty hoàn tất các thủ tục pháp lý và đưa vào sử dụng con dấu mới
của công ty cổ phần may 19
2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp
2.1 Đặc điểm về thị trường, khách hàng


Trong nước :
Sản phẩm của công ty đã chiếm lĩnh 61/61 tỉnh thành phố trong cả nước
nhưng sản phẩm được tiêu thụ chủ yếu ở các thị trường:
- Thị trường Quân đội : Sản xuất hàng quân trang, tạp trang, cho cán bộ
chiến sỹ Quân chủng PK - KQ, BTL bộ đội Biên phòng, một số bệnh viện
Quân đội và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang khác.
- Thị trường đồng phục các ngành : Bộ công an, Viện Kiểm sát, Kiểm
lâm; Hải quan, Toà án, Thi hành án; Điện lực; Hàng không dân dụng, đường
sắt, quản lý thị trường và các đơn vị trong khối nội chính khác.
- Thị trường hàng complê, quần áo các loại cho người tiêu dùng dân sự, cùng
nhiều khối cơ quan hành chính sự nghiệp khác ( đồng phục công sở, đồng phục
học sinh, giáo viên trường học )

Nước ngoài :
- Các sản phẩm của Công ty chủ yếu xuất sang thị trường EU và Mỹ, Hàn

quốc như : S4 fasion, Dao import - export. OSP, LYZY ( hàn quốc )
Khách hàng của công ty thường là khách hàng truyền thống, lâu năm thường
đặt hàng với khối lượng lớn bao gồm cả tổ chức, cá nhân, đơn vị… có nhu cầu
về sản phẩm của công ty
2.2 Đặc điểm về sản phẩm
- Sản phẩm chủ yếu của công ty là trang phục của cán bộ công nhân viên các
ngành đặc thù như công an, an ninh, kiểm lâm,hải quan, viện kiểm sát… và các
sản phẩm khác sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Sản phẩm chưa đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng gây khó khăn cho việc mở rộng
thị trường và phát triển sản xuất của công ty
+ Các sản phẩm may đo trong nước : Quân phục, đồng phục khối các cơ
quan nội chính, đồng phục công sở, hàng đo may cao cấp : complê, veston, đồ
kiểu, đồ đầm
+ Các sản phẩm xuất khẩu : áo jacket, complê, đồng phục
- Sản phẩm của công ty phụ thuộc rất lớn vào thị hiếu của nguời tiêu dùng và
thay đổi thường xuyên do nhu cầu của cuộc sống ngày càng được nâng cao
2.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị, cơ sở vật chất
Xí nghiệp may X19 có tổng diện tích mặt bằng là 10.500m
2
bao gồm một cửa
hàng giới thiệu sản phẩm, một khu văn phòng và 3 khu nhà xưởng sản xuất, hai
kho nguyên vật liệu và thành phẩm, máy móc thiết bị có khoảng 950 chiếc máy
may 1 kim, máy chuyên dùng các loại là 250 chiếc của Nhật - Mỹ như máy ép
mex, máy lộn cổ, máy thùa khuyết đầu tròn, đính cúc, hệ thống bàn là hơi, máy
ép đa năng, máy tra tay vi tính lập trình tự động, máy 2 kim di động , máy vắt
sổ, máy vắt gấu …. Việc chú trọng tới hệ thống máy móc đã góp phần tăng
năng suất và chất lượng sản phẩm
Biểu 1: Các loại máy móc thiết bị của công ty
( Nguồn : Số liệu trong biểu lấy từ Phòng kế hoạch - Công ty may 19)
- Từ bảng biểu ta thấy: trong những năm gần đây, công ty đã chú trọng đầu tư

máy móc thiết bị phục vụ sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm,
năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Bên
cạnh đó, nhiều máy móc được sản xuất từ những năm 60-70 vẫn được sử dụng
cùng với máy móc mới được đầu tư gây ra thiếu đồng bộ trong hệ thống máy
móc và làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, không sử dụng hết công suất
Tên thiết bị Nước sản
xuất
đvt 2002 2003 2004 2005
TEXTIMA Đức Chiếc 35 41 41 45
JUKI Nhật Chiếc 430 440 465 470
BROTHER Nhật Chiếc 325 330 335 345
Vắt sổ Nhật Chiếc 18 18 20 22
Giặt là hơi Nhật Chiếc 10 12 15 17
Máy lộn cổ Hồng kông Chiếc 13 13 17 19
Máy chân
dung
Nhật Chiếc 23 24 24 24
Máy cắt Nhật Chiếc 13 13 17 20
Máy thùa Nhật Chiếc 8 9 9 9
của máy móc đầu tư mới.
- Với số lượng máy móc và công suất hiện có, công ty vẫn đang rất cố gắng sản
xuất đáp ứng các đơn đặt hàng. Hàng năm, Công ty trích phần lợi nhuận thu
được đầu tư thêm cho máy móc phục vụ các yêu cầu của đơn hàng. Với đà phát
triển như hiện nay, công ty cần đầu tư thêm máy móc( bao gồm cả mua mới
toàn bộ hay đầu tư dần), mở rộng nhà xưởng, kho bãi nhằm đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh hiện nay
2.4 Quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất của công ty là một quy trình khép kín. Bắt đầu từ việc ký
hợp đồng với khách hàng, căn cứ vào hợp đồng cụ thể đã ký và các loại hàng
hoá, công ty sẽ quyết định sử dụng loại nguyên vật liệu nào. Sau đó vải được

đánh số thứ tự theo đơn hàng và được chuyển đến các phân xưởng may. Trước
khi nhập kho, thành phẩm phải qua bộ phận hoàn thiện làm đẹp sản phẩm. Sau
khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, tuỳ theo hợp đồng đã ký công ty có thể giao
hàng tận nơi hoặc giao hàng tại kho cho khách hàng.
Hình 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty may 19 -
Bộ quốc phòng
khách hàng
Kho thành phẩm
Hoàn thiện sp
Phòng KDXNK
PX may2
P. Kế hoạch
Kho NVL
FX cắt, vắt
sổ
PX may 1
PX may cao cấp
Từ sơ đồ trên có thể xí nghiệp bao gồm 5 phân xuởng :
- Phân xưởng cắt
- Phân xưởng may 1
- Phân xưởng may 2
- Phân xưởng may cao cấp.
- Phân xưởng hoàn thiện.
Nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau:
- Phân xưởng cắt: Nhận lệnh sản xuất và các phiếu may đo từ phòng kế
hoạch để cắt theo đúng số đo của từng người, từng đơn vị ghi trên phiếu may
đo, thực hiện cắt bán thành phẩm hoàn thiện để chuyển giao cho các phân
xưởng may. Bán thành phẩm hoàn thiện bao gồm: bán thành phẩm chính, mex,
cạp, khóa, lót túi….( riêng áo sau khi cắt xong còn phải ép keo cổ, măng xec, ve
áo, nắp túi…).

- Phân xưởng may 1, may 2 : Thực hiện công nghệ may và hoàn thiện các
loại sản phẩm như trang phục cua các ngành đặc thù ( công an, hải quan, kiểm
lâm…).
- Phân xưởng may cao cấp: Cũng thực hiện công nghệ may và hoàn thiện
sản phẩm như phân xưởng may 1, may 2 nhưng còn có thêm nhiệm vụ là may
các loại sản phẩm phức tạp hơn, đòi hỏi kỹ thuật phức tạp hơn như: quần áo
comple, áo măng tô, áo đông len 2 lớp, váy, áo gile…
- Phân xưởng hoàn thiện : Có nhiệm vụ thùa khuy, đính cúc, là, đóng gói,
dán nhãn mác lên bao bì sản phẩm.
- Kho thành phẩm: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm lần cuối,
đóng gói và chuyển trả cho khách hàng.
Đối tượng chế biến của Xí nghiệp May X19 là vải, vải được cắt và may
thành các chủng loại, mặt hàng khác nhau. Xí nghiệp May X19 thực hiện công
nghệ may theo hai giai đoạn là cắt may và hoàn thiện sản phẩm.
Khi vải được xuất kho xuống phân xưởng cắt theo phiếu xuất kho. Phân
xưởng cắt làm nhiệm vụ công nghệ cắt - đóng gói đơn chiếc bán thành phẩm,
đánh số thứ tự theo từng đơn đặt hàng, sau đó bán thành phẩm được chuyển đến
3 phân xưởng : Phân xưởng may I, may II và phân xưởng may cao cấp, tại các
phân xưởng này, mỗi một công nhân phải may hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh.
Cũng tại mỗi phân xưởng đó đều có nhân viên KCS kiểm tra chất lượng, quy
cách, mẫu mã sản phẩm trước khi chuyển cho phân xưởng hoàn thiện. Phân
xưởng hoàn thiện tiến hành thùa khuy, đính cúc, đóng gói, dán mác lên bao bì
và nhập kho thành phẩm. Như vậy Xí nghiệp May X19 có quá trình sản xuất
kiểu liên tục và vì vậy thuận lợi cho điều hành sản xuất, dễ kiểm soát chất lượng
và hàng dự trữ. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản phẩm là thường xuyên thay đổi
theo thị hiếu của người tiêu dùng nên quá trình sản xuất kiểu liên tục của công y
khó thích ứng với tình hình thị trường. Mặt khác, do điều kiện tài chính có hạn,
hệ thống máy móc thiết bị thiếu đồng bộ là nguyên nhân dẫn đến tăng thời gian
chết của máy móc thiết bị. Vì vậy, cần có kế hoạch bảo dưỡng, dự phòng máy
móc thiết bị.

2.5 Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh
Để thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh thì việc huy động, quản lý
và sử dụng vốn trong kinh doanh là hết sức quan trọng. Đối với Công ty, hàng
năm trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Công ty thường xuyên có kế
hoạch đầu tư bổ sung nguồn vốn thông qua nhiều nguồn khác nhau như : vốn tự
có, vốn chiếm dụng từ khách hàng. Do nguồn khách hàng chính của Công ty là
khách hàng đồng phục các ngành trong khối nội chính ( chiếm khoảng 35% ),
nên chủ yếu được chi trả bằng nguồn do ngân sách cấp, nên Công ty có thuận
lợi trong việc chiếm dụng vốn của khách hàng. Đây cũng là một lợi thế rất lớn
của Công ty về vốn, do vậy quá trình duy trì và phát triển vốn được Công ty
thực hiện tốt. Năm 2003, Công ty đã phát triển thêm được 3,18 tỷ đồng, năm
2004 là gần 5 tỷ đồng.
Biểu 2: Cơ cấu vốn của công ty
Đơn vị: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1 Tổng số vốn 29.095.000 33.210.270 36.867.285
2 Vốn cố định 14.958.000 17.195.060 18.908.73
3 Vốn lưu động 14.137.000 15.295.210 16.958.546
4 Phân theo nguồn 29.095.000 33.210.270 36.867.285
5 Vốn tự có 3.000.927 3.826.078 4.959.416
6 Vốn ngân sách 6.000.000. 6.123.007. 6.823.187.
7 Vốn vay 110.000. 180.000 300.000
8 Vốn huy động khác 19.889.073 23.0810185 24.784.682
9 Doanh thu 27.104.081 30.682.004 32.565.230
10 Lợi nhuận 2.057.938 3.256.937 4.378.023
11 Doanh lợi doanh
thu bán hàng
0.07 0.11 0.14
12 Số vòng quay
VKD(vòng)

0.72 0.75 0.78
( Nguồn: phòng kế toán - công ty cổ phần may19)
- Qua bảng cân đối kế toán ta thấy: vốn lưu động/ tổng vốn của công ty ngày
càng giảm ( năm 2003: 46%, năm 2004: 46.5%, năm 2005: 42%), có xu hướng
ngày càng hợp lý đối với doanh nghiệp sản xuất và đặc điểm sản xuất theo đơn
đặt hàng của công ty
- Với cơ cấu vốn hợp lý, là điều kiện để công ty sử dụng có hiệu quả vốn và tài
sản của mình, thể hiện qua chỉ tiêu số vòng quay của vốn kinh doanh tăng qua
các năm và là chỉ tiêu tương đối cao so với ngành may mặc hiện nay. Chứng tỏ
rằng: công ty đang kinh doanh tương ứng với quy mô đầu tư vào tài sản
- Xuất phát từ quá trình huy động, quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn mà
trong những năm qua, Công ty luôn đủ nguồn vốn để sản xuất kinh doanh,
ngoài ra còn có thể đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, đầu tư nâng cao công
nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng nhà xưởng, cải tiến kỹ thuật. Doanh lợi doanh
thu bán hàng tăng liên tục qua các năm ( từ 0.07 năm 2003 lên 0.14 năm 2005),
khả năng tài chính của công ty được đánh giá là tương đối ổn định và lành
mạnh nhưng chưa phải là doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh
2.6 Đặc điểm về lao động
- Cũng như các công ty may khác, đặc thù về lao động của công ty là lao
động nữ chiếm tới 70% tổng số lao động trong công ty và đa số trẻ cả về tuổi
đời và tuổi nghề. Vì vậy mà công ty phải chú trọng tới việc đào tạo và giải
quyết chế độ thai sản, ốm đau, điều kiện lao động… để đảm bảo cho hoạt động
sản xuất diễn ra liên tục và có hiệu quả
tạm chuyển
Bảng 3: Cơ cấu lao động
Đơn vị: Người
Cơ cấu Số lượng
1. Số lượng 1475
XN May19 1100
1.1 Lao động trực tiếp 1010

Hợp đồng dài hạn 800
Hợp đồng ngắn hạn 190
Học việc, tạm tuyển 20
1.2 Lao động gián tiếp 90
2. Học vấn
Đại học 55/1475
Trung cấp 35/1475
Công nhân kỹ thuật, công nhân có tay
nghề ( 4/6 trở lên)
380/1475
Bình quân bậc thợ toàn công ty 2,5/6
Chi nhánh 375
( Nguồn: phòng kế hoạch- công ty cổ phần may 19- Bộ quốc phòng)
- Lao động gián tiếp : chiếm khoảng 8% trên tổng số lao động toàn Công ty.
Với tỷ lệ như vậy chứng tỏ công ty có một cơ cấu lao động hợp lý, tạo điều kiện
cho quản lý nhân sự và tăng hiệu quả kinh doanh.Với bộ máy Công ty thường
xuyên được kiện toàn, đến nay đủ mạnh để đáp ứng được các yêu cầu trong
công tác quản lý và phục vụ sản xuất. Hàng năm, do yêu cầu của thị trường và
quá trình phát triển, bên cạnh việc rà soát các chức danh, các vị trí để sắp xếp,
điều chỉnh lại cho phù hợp, Công ty đã thường xuyên tổ chức các lớp huấn
luyện kỹ năng tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, yêu cầu kỹ thuật cơ bản để có
thể tư vấn cho khách hàng tốt nhất các sản phẩm may do Công ty cung cấp. Do
việc xác định đúng hướng, cho đến nay, đội ngũ lao động gián tiếp trong Công
ty hầu hết có thể nắm được các yêu cầu kỹ thuật về ngành may.
2.7 Đặc điểm về nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất kinh doanh,
đặc biệt là ngành may mặc, nó chiếm tới 70-80% giá trị của sản phẩm. Với đặc
thù là sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ cho quân đội, đồng phục của các
ngành nội chính, quần áo dân sinh nên nguyên vật liệu và nguồn cung ứng
nguyên vật liệu của công ty cũng rất đa dạng phù hợp với sản phẩm.

+ Các sản phẩm quốc phòng, các sản phẩm đặc thù ngành, Công ty không
được lựa chọn các đối tác đầu vào, cung cấp các nguyên phụ liệu đầu vào mà do
trực tiếp cấp trên chỉ định, như : Nhà cung cấp vải X28- Cục Hậu Cần
+ Các đơn vị khác do Công ty lựa chọn thông qua các tiêu chuẩn được thể
hiện trong tiêu chuẩn ISO 9001 về lựa chọn nhà cung cấp.
+Công ty nhận nguyên phụ liệu, vật tư từ bên giao gia công để sản xuất các
sản phẩm xuất khẩu cho khách hàng nước ngoài.
- Do đời sống công nhân viên khối nội chính ngày càng được nâng cao, khách
hàng không chỉ đòi hỏi mẫu mã, kiểu dáng mà là cả chất liệu vải. Vì vậy, mà
việc lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu của công ty cũng thay đổi theo thị
hiếu của người tiêu dùng
- Nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm của công ty nó cũng mang tính đặc thù
theo sản phẩm cuả nó. Nhà cung ứng nguyên vật liệu trong nứơc là chủ yếu
Hiện nay, các nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu của công ty là:
Dệt Nam Định, dệt 8/3, dệt10/10, dệt Thăng Long… Ngoài nước có Mỹ, Hàn
Quốc( như S4 fashion, Dao import- export, OSP…)
2.8 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty
Công ty cổ phần may 19 hiện nay có 3 đơn vị thành viên: Xí nghiệp
may X19, Chi nhánh phía Nam, Liên doanh với công ty Hoàng Long. Xí nghiệp
May X19 là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc công ty
- Đến nay, Xí nghiệp May X19 đã lớn mạnh lên rất nhiều. Hiện nay Xí
nghiệp đang quản lý gần 1100 công nhân viên với một khối lượng máy móc lớn,
hiện đại có giá trị gần 14 tỷ đồng chủ yếu được nhập từ Nhật và Đức, có hệ
thống nhà xưởng được thiết kế đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là trang phục của cán bộ công nhân viên
các ngành đặc thù như công an, an ninh, kiểm lâm, hải quan…. Và các loại sản
phẩm khác sản xuất theo đơn đặt hàng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế thị trường, nhu cầu của khách hàng ngày một nhiều và với mục tiêu mở
rộng quy mô, tăng thu nhập cho Công ty, Xí nghiệp May X19 đã và đang ngày
một nỗ lực vươn lên tìm kiếm mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước.Theo

công văn số 1121058/GB ngày 21/07/1997 của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội
cấp về đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, Xí nghiệp đã chủ động tìm kiếm
bạn hàng quốc tế. Tính đến nay, Xí nghiệp đã xuất khẩu được hơn 2.300.000
sản phẩm sang thị trường lớn như: châu Âu, Mỹ….
-Chi nhánh phía Nam ( Xí nghiệp May II ) có trụ sở tại số 99 đường Cộng
Hoà - Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập ngày 31/01/1997, tiền thân là Xí
nghiệp Tân Long của sư đoàn phòng không 367 đóng tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Sau khi thực hiện chủ trương sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà
nước và Bộ Quốc Phòng, Xí nghiệp Tân Long được sáp nhập về Công ty 247 và
là Xí nghiệp thành viên của Công ty đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hoạt
động sản xuất kinh doanh theo giấy phép số 307456/GP ngày 8/7/1997 do Sở kế
hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp. Hoạt động chủ yếu của Xí nghiệp là
sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng
nước ngoài và các đơn vị bạn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngoài 2 Xí nghiệp thành viên chính sản xuất các sản phẩm may mặc nói
trên, Công ty còn có 01 liên doanh với Công ty Việt Long tại thành phố Hồ Chí
Minh. Liên doanh này đã được hai bên tổ chức chặt chẽ, luôn đạt được mục tiêu
kinh tế và chính trị theo chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.
Với cố gắng nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công
ty cùng với việc đổi mới hoàn thiện công nghệ sản xuất, công ty đã và đang
khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị theo kiểu trực tuyến, nó phù hợp với quy mô
nhỏ hiện nay của doanh nghiệp. Do đó, giám đốc có thể bao quát được các hoạt
động , tính thống nhất cao trong hoạt động điều hành, xoá bỏ việc một bộ phận
phải nhận nhiều mệnh lệnh quản trị khác nhau, hiệu lực chỉ huy mạnh mẽ, chi
phí cho việc duy trì bộ máy quản trị là không lớn. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản
trị của công ty hợp lý là một trong những nguyên nhân đem lại thành công của
công ty ngày nay. Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ những nhược điểm của
nó như: đòi hỏi trưởng các bộ phận có khả năng tổng hợp( cấp càng cao bao
quát càng lớn), các quyết định thường được ban hành chậm do đường đi của các

quyết định dài gây hao phí sức lao động và chất lượng của quyết định quản trị
không cao Trước điều kiện hiện nay, công ty cần phát huy tốt nhất ưu điểm
của mô hình quản lý để hạn chế những nhược điểm có thể khắc phục của mô
hình
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may 19
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
Phòng
chíntrị
Phòng
KD-XNK
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Kế toán
Phòng
Kỹ thuật
XÍ NGHIỆP X19
CHI NHÁNH PHÍA NAM
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
Px
Cắt
Px
Ma

y I
Px
Ma
y II
Px
Ma
y
CC
Px
HT
Vp
Quản
trị
Ban
kế
hoạch
XNK
Ban
kỹ
thuật
cắt
Ban
kế
toàn
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
QĐ PHÂN
XƯỞNG
Tổ 5
Tổ 6
Tổ 7

HĐQT Ban kiểm soát
- Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
♦ Tổng.Giám đốc: được hội đồng quản trị ra quyết định bổ nhiệm. Là đại
diện cao nhất của pháp nhân, tổng Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trước
hội dồng quản trị và trước pháp luật về mọi hoạt động SXKD của donah nghiệp
- Tổng giám đốc ký nhận vốn, đất đai, tài sản và các nguồn lực khác để qủn lý
sử dụng tho mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao và giao các nguồn lực đã nhận
cho các xí nghiệp thành viên
- Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của doanh
nghiệp, dự án đầu tư, phương án liên doanh liên kết, quy hoạch đào tạo lao động
phương án phối hợp kinh doanh của các xí nghiệp thành viên
- Thực hiện việc bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên theo
quy định của điều lệ công ty cổ phần
- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với những quy định
của Nhà nước, ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm,
đơn giá tiền lương phù hợp với những quy định hiện hành
♦ Phó tổng giám đốc : Các phó tổng giám đốc là người giúp Tổng giám
đốc điều hàh doanh nghiệp theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc.
Các phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các nhiệm vụ
được Tổng giám đốc phân công và uỷ quyền
Phòng Kinh doanh: chức năng chính là khai thác mua vật tư nguyên liệu,
nghiên cứu tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước, ký kết các HĐKT, quảng
cáo, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu theo các
hình thức gia công, sản xuất xuất khẩu, tham gia các hoạt động kinh doanh,
thương mại của Công ty, tiến hành các hoạt động chào hàng nhằm thu hút nhiều
bạn hàng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh các hoạt động bán hàng với hiệu quả cao
nhất.
Theo dõi sự biến động của thị trường, khai thác nguồn hàng, dự báo khả
năng tiêu thụ.
Phối hợp với các phòng chức năng thực hiện tốt các cam kết trong hợp

đồng với khách hàng, chủ động báo cáo giám đốc để giải quyết các khiếu nại
của khách hàng.
- Phòng Kỹ thuật: chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ công tác
kỹ thuật, quản lý tiêu hao nguyên phụ liệu, định mức lao động, chất lượng từng
loại sản phẩm; Tổ chức thiết kế, chế mẫu các loại sản phẩm theo ý tưởng khách
hàng kết hợp với Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu đưa ra nhiều mẫu hàng
đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng; Nghiên cứu cải tiếng qui trình công
nghệ để bảo đảm sản xuất đạt năng Xuất cao; Phối hợp với các bộ phận để giải
quyết những khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm.
- Phòng Kế hoạch: xây dựng kế hoạch SXKD, đôn đốc và giám sát việc
thực hiện kế hoạch ở các phòng, phân xưởng sản xuất. Cân đối vật tư cho sản
xuất, giải quyết mọi vướng mắc về vật tư trong cả quá trình hoạt động SXKD
của Xí nghiệp; Nắm và tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch báo cáo Giám đốc
và các cấp có thẩm quyền.
Phòng Chính trị: Nhiệm vụ chính là :
Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị trong
đơn vị, cụ thể như : Công tác tư tưởng văn hoá, công tác thi đua, công tác tổ
chức, công tác cán bộ, công tác bảo vệ, dân vận Chỉ đạo các hoạt động của
các tổ chức quần chúng ( công đoàn, thanh niên, phụ nữ ), chịu trách nhiệm
trước Đảng uỷ, giám đốc công ty về kết quả thực hiện các mặt công tác trên.
- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm quản lý và đưa vào sử dụng có hiệu
quả nhất các loại vốn và quỹ Xí nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn; Hướng dẫn các
bộ phận của Xí nghiệp mở các loại sổ sách và thực hiện chế độ thống kê, kế
toán theo đúng Pháp lệnh Kế toán thống kê
2.9 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty sản xuất chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng để đưa ra kế hoạch sản
xuất. Nên cơ cấu tổ chức của công ty cũng tương đối đơn giản, gọn nhẹ bao
gồm 5 phân xưởng ( phân xưởng cắt, phân xưởng may I, Phân xưởng may II,
phân xưởng may cao cấp, phân xưởng hòan thiện) và 1 kho vật tư, 1 kho thành
phẩm

Hình 3: Cơ cấu tổ chức sản xuất
NVL
.
Các phân xưởng sản xuất :
- Phân xưởng cắt:
Quản đốc: Quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất của Phân xởng, quản lý về
quân số, ngày giờ làm việc và quản lý cả khả năng hoàn thành sản phẩm mà
công nhân thực hiện đợc, nắm bắt trình độ tay nghề của từng công nhân.
KHO VẬT TƯ
PX CẮT
- xưởng cắt may đo
- Xưởng cắt xuất khẩu
PX MAY
I
- 7 chuyền
may
- 1 Hoàn
thiệnhoàn
PX MAY
II
- 4 chuyền
may
- 1 Hoàn
thiện
PX MAY
CAO CẤP
- 4 chuyền may
- 1 Hoàn thiện
PX
HOÀN

THIỆN
KHO
THÀNH
PHẨM
Thống kê Phân xưởng: Nhận phiếu đo từ Phòng Kế hoạch giao cho công
nhân ở Phân xưởng. Sau khi hoàn thành bán TP mang xuống giao cho các phân
xưởng may để hoàn thành. Trong quá trình nhận kế hoạch đến khi giao mọi số
liệu phải đợc ghi chép đầy đủ và trùng khớp.
Công nhân: Được giao vải để hoàn thành bán thành phẩm của mình theo
kế chỉ tiêu kế hoạch được giao.
- Phân xưởng May I: Nhận bán thành phẩm từ Phân xưởng cắt, công
nhân tiến hành may chuyển bộ phận hoàn thiện và kiểm hoá qua kiểm soát của
tổ trưởng.
Phân xưởng có: 01 quản đốc có nhiệm vụ quản đốc Phân xưởng Cắt; 01
nhân viên thống kê: Nhận bán TP từ Phân xưởng Cắt giao trực tiếp cho công
nhân, mọi số liệu phải được ghi chép đầy đủ và trùng khớp với thống kê Phân
xưởng Cắt; 05 nhân viên kỹ thuật: Hướng dẫn công nhân may sau đó kiểm tra
sản phẩm của công nhân khi hoàn thành; 300 công nhân trực tiếp: hoàn thành
nốt bán thành phẩm theo trình độ tay nghề.
- Phân xưởng May II: Có nhiệm vụ nh Phân xưởng May I.
Phân xưởng có: 01 quản đốc; 01 phó quản đốc, 04 nhân viên kỹ thuật; 4
tổ trởng và 155 công nhân trực tiếp: hoàn thành nốt bán thành phẩm theo trình độ tay
nghề.
- Phân xưởng May Cao cấp: có nhiệm vụ giống như phân xưởng may I
và may II nhưng phân xưởng may cao cấp chỉ hoàn thành những sản phẩm cao
cấp hay những đơn đặt hàng đặc biệt.
II. Kết quả hoạt động của công ty cổ phần may 19 ( Năm 2002-2005)
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
- Trong xu thế chung của thị trường hàng may mặc, Công ty đang chịu
áp lực của sự cạnh tranh hết sức gay gắt trên thị trường, sự cạnh tranh giữa các

doanh nghiệp may trong nước, giữa các DN may trong nước và nước ngoài.
- Sự đa dạng hoá sản phẩm, tiến độ phát triển các sản phẩm thời trang của
Công ty còn chậm, do vậy mức độ đáp ứng yêu cầu thị hiếu của nhóm đối tượng
là người tiêu dùng dân sinh ( đặc biệt là sản phẩm dành cho nữ ) còn hạn chế.
- Công tác quảng cáo, tiếp thị trong Công ty chưa được đầu tư đáng kể,
nên hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm chưa phát huy hết năng lực.
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa so với các doanh nghiệp may trong
nước. Nhưng có thể nói, Công ty 247 có tốc độ tăng trưởng khá cao, việc đầu tư
trong mấy năm trở lại đây lớn, đặc biệt là về nguồn nhân lực. Công ty có thị
phần hàng trong nước khá cao so với các doanh nghiệp khác, doanh thu tiêu thụ
luôn vượt mức kế hoạch và tăng lên qua các năm, các nghĩa vụ với Nhà nước
luôn hoàn thành… Tất cả đều được thể hiện qua đời sống của cán bộ, công nhân
trong toàn công ty được cải thiện và nâng cao đáng kể, để từ đó khuyến khích
người lao động tăng năng suất, phát huy sáng kiến
Biểu 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đơn vị: nghìn đồng
( nguồn: phòng kế toán - công ty cổ phần may 19- Bộ quốc phòng)
Qua số liệu (biểu 3) của một vài năm trở lại đây, ta thấy kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty liên tục tăng. Cụ thể:
- Doanh thu năm 2003/2002 tăng 13.4%, năm 2004/2003 tăng 8.9 %, năm
2005/2004 tăng 9 %, tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình hàng năm của
công ty là 10%. Đây là một tỷ lệ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng của
ngành. Nguyên nhân là do công ty đã tạo dựng được 1 nguồn khách hàng truyền
Stt
Các
chỉ
Năm
Năm 2002 %
03/02
Năm 2003 %

04/03
Năm 2004 Năm 2005 %
05/04
1 Doanh
thu
25.660.449 13.4 29.104.081 8.9 31.682.004 34.565.230 9
2 Lợi
nhuận
1.880.558 9.4 2.057.938 4.5 2.256.937 2.378.023 5.9
3 Nộp
ngân
sách

2.152.488 13.1 2.435.503 7.8 2.662.024 2.732.456 7.1
4 Thu
nhập BQ
800 10 880 3.9 900 990 10
6 Sản
phẩm
( chiếc )
1.255 11.6 1.400 15 1.611 1.952 21.2
thống lâu năm là các đơn vị, cơ quan trong khối nội chính, sử dụng nguồn ngân
sách Nhà nước để may trang phục, đây là thuận lợi để Công ty có thể tận dụng
được nguồn vốn của khách hàng trong quá trình huy động vốn trong sản xuất
kinh doanh.
- Sản lượng sản phẩm sản xuất ra qua các năm cũng tăng đáng kể năm
2003/2002 tăng 11.6 %, năm 2004/2003 tăng 15%, năm 2005/2004 tăng 21.2%.
Nguyên nhân là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, tuyển thêm lao
động, mở rộng thị trường, Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật
có kinh nghiệm, có đội ngũ công nhân lao động lành nghề, có hệ thống quản lý

chất lượng toàn diện theo tiêu chuẩn ISO 9001, hệ thống máy móc trang thiết bị
nhà xưởng hiện đại, nhờ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
- Doanh thu tăng là nguyên nhân chính làm cho công ty luôn có lãi và lợi nhuận
đạt được qua các năm liên tục tăng năm 2003/2002 tăng 9.4%, năm 2004/2003
tăng 7.8%, năm 2005/2004 tăng 7.1%, ngoài ra Công ty luôn được sự lãnh đạo,
chỉ đạo của Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, sự
quan tâm, giúp đỡ của các phòng, ban nghiệp vụ cấp trên trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ. Lợi nhuận tăng là điều kiện để đầu tư mở rộng sản xuất, tạo
công ăn việc làm cho người lao động, tăngthu nhập . Mặc dù thu nhập bình
quân của người lao động tại công ty tăng qua các năm nhưng không phải là mức
thu nhập cao so với thu nhập của ngành nhưng nó cũng thể hiện sự nỗ lực của
công ty trong việc nâng cao đời sống của người lao động
- Lợi nhuận hàng năm tăng không những góp phần tăng đời sống của người lao
động, công ty còn nộp vào ngân sách Nhà nước một lượng đáng kể và cũng tăng
theo mức lợi nhuận thu được
Chương II.
Thực trạng về chất lượng sản phẩm của công ty cổ phần
may 19
I. Những hệ thống quản lý chất lượng mà công ty đang áp dụng
1. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000
* Quá trình hình thành và phát triển
Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9001 phụ thuộc
vào một số yếu tố như: Tính chất kinh doanh, tình trạng kiểm soát chất lượng
hiện hành tại doanh nghiệp và yêu cầu thị trường. Yếu tố quyết định đến sự
thành công của việc áp dụng là ban lãnh đạo doanh nghiệp phải tin tưởng rằng
việc áp dụng ISO 9000 sẽ đem lại lợi ích cho việc kinh doanh và có sự cam kết
đối với chất lượng. Nhận thức đúng đắn rằng: ISO 9000 có thể áp dụng thích
hợp đối với quy mô của công ty
- Tháng 9 năm 1999, ban lãnh đạo công ty đã bắt đầu có những chương trình, kế
hoạch cho việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISo 9000 như:

xây dựng nhận thức chung về ISo 9000 trong doanh nghiệp, đào tạo và xây
dựng hệ thống tài liệu, khảo sát hệ thống hiện có
- Tháng 3 năm 2001, công ty tiến hành tiếp xúc các tổ chức chứng nhận để lựa
chọn tổ chức thích hợp với bản chất của việc kinh doanh của công ty và các yếu
tố khác như chi phí chứng nhận, điều kiện địa lý và công ty lựa chọn tổ chức
Quarcert
- Sau khi nhận hồ sơ và tiến hành đánh giá chính thức, thấy công ty thoả mãn
các yêu cầu đã quy định, tháng 11 năm 2001 tổ chức Quarcert cấp giấy chứng
nhận đạt tiêu chuẩn ISo 9001:2000 cho công ty. Hàng năm, tổ chức Quarcert
vẫn tiến hành đánh giá định kỳ một năm 2 lần để đảm bảo rằng hệ thống quản lý
chất lượng này vẫn còn tiếp tục hoạt động phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn.
Qua đánh giá của trung tâm Quarcert năm 2004 đã khẳng định tính hiệu lực của
hệ thống đang áp dụng tại công ty
- Việc được chứng nhận ISo 9001 là một kết quả quan trọng đối với công ty, nó
đánh dấu một giai đoạn làm việc với nỗ lực cao, giúp cho công ty nâng cao uy
tín trên thị trường, thuận lợi trong giao dịch ký kết hợp đồng đầu tiên. Nó được
coi như" giấy thông hành" khi vào thị trường các nước, đặc biệt là trong chiến
lược mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty trong những năm tới
2. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện( TQM)
Việc được chứng nhận ISO 9001 chỉ giúp công ty nâng cao uy tín trên thị
trường, thuận lợi trong giao dịch ký kết hợp đồng đầu tiên. Việc ký kết các hợp
đồng tiếp theo sẽ tuỳ thuộc vào khách hàng có thoả mãn với những kết quả
trước đây hay không. Trong cuộc phát triển kinh tế toàn cầu toàn cầu mạnh mẽ
hiện nay và cả trong tương lai, thị trường luôn biến động, tính cạnh tranh toàn
cầu về chất lượng, giá cả rất gay gắt. Vì vậy, công ty phải luôn có sự cải tiến
chất lượng sản phẩm, giảm chi phí để duy trì vị thế cạnh tranh
- Bởi vậy, sau khi được chứng nhận, công ty đã sử dụng động lực chất lượng đã
được tạo ra trong quá trình thực hiện ISO 9001 để đề ra mục tiêu cao hơn, tiếp
tục nghiên cứu áp dụng những kỹ thuật quản lý về chất lượng nhằm giảm chi
phí sản xuất, cách thức động viên nhân viên. Để đạt được mục đích trên, Công

ty bước đầu xây dựng phương pháp quản lý chất lượng TQM. Đây là bước đi
đúng của công ty trong quản lý chất lượng do nó đã có hệ thống quản lý chất
lượng dựa trên ISO 9000 chính là nền tảng để áp dụng thành công TQM.
II. thực trạng chất lượng sản phẩm tại công ty
1. Các tiêu chuẩn sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
1.1 Tiêu chuẩn với bán thành phẩm ở khâu cắt
Với nhiệm vụ tạo ra bán thành phẩm phục vụ đầu vào cho 3 xí nghiệp may:
xí nghiệp may II, xí nghiệp may III, xí nghiệp may V. S ản ph ẩm ở phân xưởng
cắt luôn đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất. Với
phương châm chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu, công ty đã xây dựng lên
các tiêu chuẩn, các yêu cầu đối bán thành phẩm. Chỉ những thành phẩm đạt tất

×