Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

ĐỀ TÀI: Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác nhập khẩu tại công ty thông tin di động VMs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.67 KB, 71 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu
Quán triệt bài học kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại,
Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,
mau chóng đa nền kinh tế nớc ta tham gia ngày càng sâu hơn vào sự phân
công lao động quốc tế. Xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh thế
thế giới đà buộc các quốc gia không thể tự cô lập nền kinh tế của của chính
quốc gia mình mà phải năng động tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc
tế, điển hình là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Sự bùng nổ thông tin của thế kỷ 21 đà làm nảy sinh những nhu cầu
cung cấp và trao đổi thông tin khiến cho hệ thống thông tin liên lạc ngày
càng mở rộng, đặc biệt là mạng lới thông tin di động. Công ty thông tin di
động VMS - một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông
Việt Nam - là công ty đầu tiên của Việt nam cung cấp dịch vụ thông tin di
động, một trong những loại dịch vụ thông tin có công nghệ tiên tiến nhất,
hiện đại nhất. Do đặc thù về công nghệ, thiết bị và vật t của loại dịch vụ này
là những sản phẩm kỹ thuật cao, trong nớc cha sản xuất đợc nên chủ yếu
công ty phải nhập khẩu của các đối tác nớc ngoài. Hơn nữa, do chúng ta duy
trì quá lâu trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nên thờng xảy ra vấn đề
mua đắt bán rẻ, thờng bị ép giá trong nhập khẩu nên công tác nhập khẩu cha
đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ thực tế trên, trong suốt quá trình thực tập tại Công ty
thông tin di động VMS, là một sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Công nghiệp và xây dựng, em nhận thấy yêu cầu bức bách phải tìm ra những
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu của công ty
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, em đà mạnh dạn
chọn đề tài:
" Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác nhập
khẩu tại Công ty thông tin di động VMS"
Đề tài kết cấu gồm ba phần:


Phần I: Những vấn đề chung về hoạt động nhập khẩu.
Phần II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị viễn thông ở
công ty thông tin di động VMS-MobiFone.
Phần III: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác nhập
khẩu ở công ty thông tin di động VMS.
Trong suốt quá trình thực tập tại công ty thông tin di động VMS, em đÃ
SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

1


Luận văn tốt nghiệp
đợc các cô chú, anh chị trong Phòng xuất nhập khẩu Công ty VMS giúp đỡ
rất nhiệt tình. Đặc biệt, dới sự hớng dẫn tận tình chu đáo của Cô giáo, Thạc sĩ
Trần Thị Thạch Liên, đà giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cám ơn và rất mong nhận đợc những đóng góp ý
kiến của Cô giáo, cùng các cô chú anh chị ở Công ty thông tin di động VMS.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 05 tháng 5 năm 2001
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Huy Thắng

Phần I
Những vấn đề chung về hoạt động
nhập khẩu
I. Hoạt động nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu.

1.Khái niệm, đặc điểm của hoạt động nhập khẩu.
*Khái niệm hoạt động nhập khẩu:
Hoạt động nhập khẩu là một phạm trù trong khái niệm xuất nhập khẩu, vì

vậy ta có thể định nghĩa hoạt động nhập khẩu nh sau:
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nhập
khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, nó không phải là những hành vi
mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh hàng
hoá phát triển
*Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tế .

SV: Nguyễn Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

2


Luận văn tốt nghiệp
Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời
sống. Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên
tiến, hiện đại cho sản xuất.
Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ nhiều khâu
từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu đến các bớc giao
dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.
2.Các hình thức nhập khẩu.
a. Nhập khẩu uỷ thác.
Trong giao dich quốc tế, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể
tham gia mét c¸ch trùc tiÕp do c¸c u tè vỊ ngn lực, trong khi đó họ lại có
nhu cầu giao dịch. Từ đó làm hình thành phơng thức nhập khẩu ủy thác. Đây
là phơng thức mà doanh nghiệp này ủy thác cho doanh nghiệp có chức năng
giao dịch trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận ủy
thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để làm thủ tục nhập hàng
theo yêu cầu của bên ủy thác và đợc hởng một khoản thù lao gọi là phí ủy
thác.

*Đặc điểm:
- Theo phơng thức này, doanh nghiệp nhập khẩu ( doanh nghiệp nhận ủy
thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch(nếu có), không phải
nghiên cứu thị trờng tiêu thụ do không tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng
ra làm đại diện cho bên ủy thác giao dịch, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập
hàng cũng nh thay mặt cho bên ủy thác khiếu nại, bồi thờng với bên nớc
ngoài khi có tổn thất.
- Các doanh nghiệp đợc ủy thác nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhập khẩu
chứ không đợc tính doanh số, doanh thu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này
phải lập hai hợp đồng:
+ Hợp đồng mua bán hàng hoá với nớc ngoài.
+ Hợp đồng ủy thác với bên ủy thác.
b. Nhập khẩu tự doanh.
Đây là hoạt động nhập khẩu ®éc lËp cđa mét doanh nghiƯp nhËp khÈu
trùc tiÕp. Khi tiến hành nhập khẩu theo phơng thức này, doanh nghiệp cần
phải tiến hành nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi
phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩucó lÃi, đúng chính sách, luật pháp quốc
gia cũng nh quốc tế.
*Đặc điểm:
- Do phải đứng ra tiến hành các khâu nên doanh nghiệp phải chịu mọi rủi ro,
tổn thất cũng nh lợi nhuận thu đợc. Vì vậy, để có hiệu quả cao đòi hỏi doanh
nghiệp phải thận trọng trong từng bớc từ nghiên cứu thị trờng đến bán hàng
và thu tiền về.
SV: Nguyễn Huy Thắng QTKD CN&XD 39A

3


Luận văn tốt nghiệp
- ở phơng thức này, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với đối tác nớc

ngoài, còn các hợp đồng liên quan đến khâu tiêu thụ thì có thể lập sau.
c. Nhập khẩu liên doanh.
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên
kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiƯp ( trong ®ã cã Ýt nhÊt mét
doanh nghiƯp nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để củng giao dịch
và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc
đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi cho các bên tham gia, lÃi cùng
hởng và rủi ro cùng gánh chịu.
*Đặc điểm:
- Các bên tham gia chỉ góp một phần vốn nhất định và tỷ lệ phân chia lÃi, lỗ
phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp giữa các bên.
- Theo phơng thức này, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc kim ngạch
nhập khẩu, nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh số bán hàng trên
số hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế trên doanh số đó.
Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu phải lập hai hợp đồng:
+ Một hợp đồng với đối tác nớc ngoài.
+ Một hợp đồng với đối tác liên doanh.
d. Nhập khẩu hàng đổi hàng.
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ
yếu của buôn bán đối lu, là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, phơng tiện thanh toán trong hợp đồng này không phải là tiền mà bằng hàng hoá.
Mục đích nhập hàng ở đây không phải chỉ thu lÃi từ hoạt động nhập khẩu mà
còn nhằm để xuất khẩu đợc hàng và thu lợi từ hoạt động xuất khẩu nữa.
* Đặc điểm:
- Phơng thức này mang lại lợi ích lớn hơn cho các bên tham gia hợp đồng bởi
chỉ cần một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng một lúc cả hai hoạt động xuất
và nhập khẩu.
- Hàng hoá xuất và nhập tơng đơng nhau về giá trị.
- Bạn hàng trong hoạt động nhập cũng là bạn hàng trong hoạt động xuất.
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập khẩu
trực tiếp và kim ngạch xuất khẩu, doanh số tiêu thụ trên cả hai loại mặt hàng.

- Để đảm bảo thực hiện hợp đồng, các bên tham gia thờng sử dụng biện
pháp : dùng th tín dụng đối ứng (L/C) hoặc dùng ngời thứ ba khống chế
chứng từ sở hữu hàng hoá.
c. Nhập khẩu tái xuất.
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá song song không
phải để tiêu thụ ở nội địa mà để xuất sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi
nhuận. Những hàng nhập này không đợc qua chÕ biÕn ë níc t¸i xt. Nh vËy,
 SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

4


Luận văn tốt nghiệp
phơng thức nhập khẩu này đợc thùc hiƯn th«ng qua ba níc: níc xt khÈu, níc nhập khẩu và nớc tái xuất.
*Đặc điểm:
- Doanh nghiệp nhập khẩu ở nớc tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mỗi bạn
hàng nhập và bạn hàng xuất, bảo đảm sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn
tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động.
-Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất và nhập,
doanh số tính trên giá trị hàng xuất khẩu đó và vẫn phải chịu thuế của nớc tái
xuất.
- Doanh nghiệp tái xuất phải lập hai bản hợp đồng: Một hợp đồng xuất khẩu,
một hợp đồng nhập khẩu và không phải chịu thuế xuất nhập khẩu với các mặt
hàng kinh doanh.
-Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng sử dụng th tín dụng giáp lng.
-Hàng hoá không nhất thiết phải qua nớc tái xuất mà có thể nhập thẳng về nớc thứ ba ( các hoạt động giao dịch thì vẫn liên quan đến nớc tái xuất). Doanh
nghiệp tái xuất còn có thể có đợc những khoản lợi do đợc thanh toán nhanh
tiền hàng song lại có thể trả chậm cho bên xuất khẩu.
Với nhiều phơng thức nhập khẩu nh vậy, các doanh nghiệp cần thiết
phải tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng môi trờng kinh doanh để từ đó ứng dụng

các phơng thức này một cách linh hoạt. Với thị trờng, với bạn hàng, thời
điểm này ta có thể dùng phơng thức này là có lợi hơn so với những phơng
thức khác, mỗi phơng thức chỉ thực sự có hiệu quả trong một điều kiện nhất
định. Do đó không nên áp dụng một hay một vài phơng thức cho mọi thị trờng, mọi đối tác.
3.Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.
a. Nhóm nhân tố khách quan.
* Các yếu tố thuộc nhóm môi trờng chính trị-luật pháp trong nớc và quốc tế.
Chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nớc ta là những yếu tố mà các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều
kiện vì chúng thể hiện ý chí của Đảng lÃnh đạo mỗi níc, sù thèng nhÊt chung
cđa qc tÕ. Nã b¶o vƯ lợi ích chung của các tầng lớp trong xà hội, lợi ích
của các nớc trên thơng trờng quốc tế. Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành
giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, do đó nó không chỉ chịu sự tác
động của chế độ, chính sách, luật pháp ở trong nớc mà còn phải chịu những
điều kiện tơng tự ở phía các nớc đối tác. Nếu chế độ hay chính sách của một
nớc thay đổi hoặc chế độ u ®·i cđa mét níc hay nhãm níc ®äc thùc hiện thì
không chỉ ảnh hởng đến nớc đó mà còn ảnh hởng đến những nớc có mối quan
SV: Nguyễn Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

5


Luận văn tốt nghiệp
hệ mua bán ngoại thơng với nớc đó. Luật pháp quốc tế buộc các nớc vì lợi
ích chung phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong hoạt
động xuất nhập khẩu, do đó tạo nên sự tin tởng cũng nh hiệu quả cao trong
hoạt động này.
Tình hình chính trị trong nớc và quốc tế cũng ảnh hởng đến hoạt động xuất
nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Với một đối tác mà
tại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cản trở đến tiến trình thực hiƯn

xt nhËp khÈu. Cịng nh vËy, nÕu t×nh h×nh chÝnh trị trong nớc bất ổn thì hoạt
động xuất nhập khẩu có thể bị giảm sút hoặc đình trệ.
* Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ ngân hàng nhập khẩu.
Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tính giá
và thanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoại tệ. Sự biến động của tỷ
giá hối đoái sẽ gây ra những biến đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và
nhập khẩu, ví dụ nh khi tỷ giá hối đoái tăng thỉ sẽ khuyến khích xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu và ngợc lại.
Tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng có ảnh hởng đến việc quyết định nhập
khẩu hay không nhập khẩu một mặt hàng nào đó. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập
khẩu là số lợng bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ. Trên cơ sở
so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽ
xác định đợc mức lÃi lỗ là bao nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hóa đó.
*Sự biến động của thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu nh một chiếc cầu nối giữa thị trờng
trong nớc và thị trờng quốc tế tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ánh sự tác
động qua lại giữa hai thị trờng. Khi có sự thay đổi trong giá cả, nhu cầu thị trờng về một mặt hàng ở thị trờng trong nớc thì ngay lập tức có sự thay đổi lợng hàng nhập khẩu. Cũng nh vậy thị trờng nớc ngoài quyết định tới sự thỏa
mÃn các nhu cầu trong nớc. Sự biến động của nó về khả năng cung cấp về sản
phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá, địa vị cũng đợc phản ánh qua chiếc
cầu nhập khẩu này để tác động lên thị trờng nội địa.
*Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nớc.
Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuất
trong nớc và nớc ngoài. Sự phát triển của nền sản xuất trong nớc tạo ra sự
cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá nhập khẩu, tạo ra hàng hoá thay thế các
sản phẩm nhập khẩu do đó làm giảm nhu cầu nhập khẩu. Còn nếu sản xuất
trong nớc kém phát triển, không thể sản xuất những mặt hàng mang tính
công nghệ cao, kỹ thuật cao không có khả năng cạnh tranh với hàng hoá nớc
ngoài thì nhu cầu nhập khẩu tăng lên. Ngợc lại sự phát triển nền sản xuất ở nớc ngoài tạo ra những sản phẩm mới hiện đại hơn, thõa mÃn tốt thị hiếu của
khách hàng thì sẽ thúc đẩy nhập khẩu. Tuy nhiên, không phải lúc nào trong
SV: Nguyễn Huy Thắng QTKD CN&XD 39A


6


Luận văn tốt nghiệp
nớc sản xuất phát triển thì sẽ làm hạn chế hoạt động nhập khẩu mà vì nhiều
khi để tránh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh trnh sôi nổi tạo một môi trờng lành
mạnh khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay.
*Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
Hoạt động nhập khẩu nói chung không thể tách rời với hoạt động vận
chuyển và thông tin liên lạc. Với hệ thống thông tin nhanh nhạy, rộng khắp
và hệ thống giao thông thuận tiện an toàn cho phép doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, thời cơ, làm đơn giản hoá hoạt động nhập khẩu,
giảm bớt đợc chi phí và rủi ro, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn trong quá
trình nhập khẩu, tăng vòng quay của vốn.
*Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cung
cấp vốn và thanh toán nên nó can thiệp đến hoạt động của tất cả các doanh
nghiệp trong nền kinh tế. Hoạt động nhập khẩu sẽ không có hiệu quả nếu nh
thiếu sự trợ giúp của hệ thống ngân hàng. Các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ
thanh toán tiền gữi ngân hàng của ngân hàng rất thuận lợi cho các doanh
nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu đảm bảo đợc lợi ích của mình.
*Các nhân tố khác.
Ngoài ra thì sự biến động của môi trờng chính trị, văn hoá xà hội, khoa học
kỹ thuật, tự nhiên... đều tác động đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.
Những nhân tố này tác động khách quan và bản thân doanh nghiệp chỉ có thể
nhận thức và đa ra phơng hớng kinh doanh cho phù hợp với chúng chứ không
thể tự mình tác động làm biến đổi chúng.
b.Nhóm nhân tố chủ quan.
*Về con ngời.
Đây là nhân tố quan trọng nhất vì con ngời quyết định toàn bộ vấn đề sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt ®èi víi ho¹t ®éng xt nhËp
khÈu. Do ®ã ®éi ngị cán bộ công nhân viên có chuyên môn cao về nghiệp vụ
nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công của công ty. Khi
mọi nhân viên trong công ty đều có tinh thần trách nhiệm, có ý thức kỷ luật
cao, có tác phong làm việc nghiêm túc thì hiệu quả đem lại là rất lớn.
*Về vốn kinh doanh.
Đây là nhân tố hết sức quan trọng vì mặt hàng của công ty nhập khẩu đòi hỏi
phải có một lợng tiền mặt hay ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác cung
cấp hàng hoá. Do yêu cầu của hình thức kinh doanh này nên việc huy động
các nguồn vốn cho công ty là vô cùng cần thiết, nguồn vốn này có thể xin cấp
từ Tổng công ty, tự huy động hoặc thu hút đầu t nớc ngoài... Hoạt động kinh
doanh của công ty nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng sẽ không

SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

7


Luận văn tốt nghiệp
thực hiện đợc hoặc thực hiện không có hiệu quả nếu nh các điều kiện về vốn
không đợc đáp ứng.
*Về trình độ quản lý.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thì yếu tố quản lý trong doanh nghiệp
phải thực sự đợc chú trọng bởi vì trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt ngời
quản lý không sáng suốt thì tất yếu sẽ gặp những thất bại trong kinh doanh.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay có rÊt nhiỊu doanh nghiƯp trong ngµnh
cịng nh ngoµi ngµnh cïng tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị bu
chính viễn thông. Điều này đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ quản lý có
năng lực, linh hoạt và nhạy bén để có thể nắm bắt đợc thời cơ trong kinh
doanh, đem lại thành công cho đơn vị mình.

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
Để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu chúng ta cần quán triệt một số
quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng
mại. Bởi vì hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nó không
những liên quan đến nhiều yếu toó khác nhau mà còn phản ánh trình độ lợi
dụng các yếu tố đó. Vì vậy xem xét hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp
thơng mại cần phải nắm vững tiêu chuẩn hiệu quả và quán triệt quan điểm
sau:
-Thứ nhất: Đảm bảo tính toàn diện và tính bộ phận trong quá trình nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
-Thứ hai: Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xà hội
; lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài ; lợi ích trung ơng với lợi ích địa phơng.
-Thứ ba: Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xà hội với nhiệm vj
kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
-Thứ t: Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả hai mặt hiện vật lẫn
mặt giá trị của hàng hoá.
*Chỉ tiêu tổng quát.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là một vấn đề phức tạp, có
quan hệ toàn bộ các yếu tố của quá trính kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ có
thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh
doanh có hiệu quả.
Để đánh giá có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng
mại, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tổng quát và
chỉ tiêu cụ thể để tính toán.
Các chỉ tiêu cụ thể phải phù hợp, phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu
quả chung:

SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

8



Luận văn tốt nghiệp
Kết quả thu đợc
Hiệu quả kinh doanh = ---------------------------(1)
Chi phí bỏ ra
Kết quả thu đợc kinh doanh thơng mại đo bằng các chỉ tiêu nh doanh thu và
lợi nhuận thực hiện. Còn chi phí bỏ ra nh lao động, vốn cố định, vốn lu
động... Công thức (1) phản ánh sức mua sản xuất ( hay sức sinh lời) của các
chỉ tiêu phản ánh. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại lại có
thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo:
Chi phí bỏ ra
Hiệu quả kinh doanh = ------------------------(2)
Kết quả thu đợc
Công thức (2) phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu bỏ ra nghĩa là để có kết
quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí bỏ ra.
*Hệ thống các chỉ tiêu.
Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kết
quả kinh tế và chi phÝ ta cã 8 chØ tiªu:
Doanh thu ( DT )
+ Doanh thu bình quân một lao động (w) = ----------------------Lao động ( N )
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể làm bao nhiêu đồng doanh thu
trong một kú.
Lỵi nhn hay l·i thùc hiƯn( P )
+ Møc sinh lợi của một lao động (B) = -------------------------------------------Lao động ( N )
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi lao động đối với xí nghiệp
vào lợi nhuận hay kÕt qu¶ kinh doanh.
Doanh thu (DT)
+ HiƯu qu¶ sư dụng tài sản cố định (H1) = ----------------------------------------Nguyên giá bình quân TSCĐ (G)
Chỉ tiêu này biểu hiện mức tăng kết quả kinh doanh của mỗi đơn vị giá trị

TSCĐ nhng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế tổng hợp nhất của vốn cố định
thờng đợc sử dụng là mức doanh lợi.
Lợi nhuận hoặc lÃi thực hiện (P)
+ Mức doanh lợi của vốn cố định(H2) = ---------------------------------------Vốn cố định bình quân (G)
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền lÃi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng
tiền vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận
hoặc lÃi thực hiện kế hoạch. Chỉ tiêu này có thể so sánh với kỳ trớc hoặc để
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

9


Luận văn tốt nghiệp
Doanh thu bán hàng
( trừ thuế doanh thu)
+ Số vòng quay của vốn lu động (H3) = --------------------------------Vốn lu động bình quân
T
T.VL
+ Số ngày của 1 lần luân chuyển (N) = ------ = --------H3
DT
H3: Biểu thị đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh có khả năng mang lại bao
nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện khả năng số vòng quay lu động, mức đảm
nhận của một đồng vốn lu động hoặc số ngày của một kỳ luân chuyển vốn lu
động của doanh nghiệp.
VL: vốn lu động
Tốc độ luân chuển vốn lu động là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình
độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận hoặc lÃi thực hiện (P)
+ Mức doanh lợi của vốn lu động = ----------------------------------------Vốn lu động bình quân (VL)

Mức doanh lợi của vốn lu động biểu thị mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh
doanh mang lại bao nhiêu lợi nhuận.
Doanh thu (DT)
+ HiƯu qu¶ sư dơng chi phÝ (T) = ------------------------Chi phí
Hiệu quả sử dụng chi phí phản ánh doanh thu đạt đợc khi bỏ ra 1 đồng chi
phí.
Lợi nhuận (P)
+ Mức sinh lợi của 1 đơn vị chi phí (T) = ----------------------------------Chi phí thờng xuyên trong
kinh doanh
Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí biểu thị mức lợi nhuận thu đợc khi 1
đồng chi phí đợc bỏ ra.
Trên đây là các tiêu chuẩn chủ yếu đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp thơng mại hiện nay. Tuy vậy, tong quá trình nghiên
cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại
cần chú ý đến đặc thù một loại hình kinh doanh chuyên kinh doanh thơng
mại quốc tế. Đặc biệt hoạt động kinh doanh này có nét khác biệt, đó là quan
hệ mua bán giữa những ngời sản xuất kinh doanh của hai quốc gia độc lập,
giữa các nớc có sự khác nhau về nguồn lực và điều kiện sản xuất nên hao phí
lao động và giá thành sản phẩm khác nhau. Việc trao đổi hàng hoá dịch vụ
SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

10


Luận văn tốt nghiệp
giữa các nớc phải dựa trên cơ sở giá quốc tế... thực tế đó cần có các chỉ tiêu
để đánh giá hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế.
Hiện nay ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế sau:
- Chỉ tiêu so sánh giá xuất khẩu với giá quốc tế.
- Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu.

- Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu.
- Chỉ tiêu so sánh giá cả của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu
vực thị trờng.
- Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu và nhập khẩu.
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi ngoại thơng.
+ Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu
+ Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu
Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu mà qua đó phản ánh hiƯu qu¶ kinh doanh
cđa doanh nghiƯp nh:
- Uy tÝn cđa doanh nghiệp đợc nâng lên thông qua các hoạt động kinh
doanh và quảng cáo có thể nhận biết bằng điều tra khách hàng.
- Phần trăm rủi ro thiệt hại trong kinh doanh đợc hạn chế và khắc phục
so với những năm trớc.
- Chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu của thị trờng, nó thể hiện
khả năng xâm nhập của doanh nghiệp thơng mại trên thị trờng.
5.Vai trò của nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia.
Trong xu thế tự do hoá thơng mại, hiện nay hầu hết các quốc gia đều nỗ
lực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, đều hớng các chính sách kinh
tế, thơng mại của quốc gia theo khuôn khổ các khối mậu dịch mà họ sẽ tham
gia, ở tầm khu vực nh: khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực
mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)..., ở cấp độ liên lục địa nh ASEM, và cao
hơn là ở cấp độ toàn cầu nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Trong bối
cảnh ấy, nhập khẩu với t cách là một trong hai hoạt độngchủ yếu của thơng
mại quốc tế, ngày càng có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
của một quốc gia cũng nh đối với sự phát triển của thơng mại quốc tế.
Trớc hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt về
cầu do sản xuất nội địa cha đáp ứng đợc. Không những thế, nhập khẩu còn
tạo ra những nhu cầu mới cho xà hội tạo nên sự phong phú về chủng loại,
mẫu mÃ, chất lợng cho thị trờng.Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phần tạo
nên sự cân đối tích cực giữa cung và cầu trên thị trờng một quốc gia.


SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

11


Luận văn tốt nghiệp
Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác đợc lợi thế so sánh của mình,
khai thác đợc tính lợi thế kinh tế nhờ qui mô khi tham gia vào thơng mại
quốc tế. Không chỉ tạo thêm nguồn hàng tiêu dùng trong nớc, nhập khẩu còn
tạo nên nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nớc, tạo ra sự
chuyển giao công nghệ. Nhờ đó nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền
sản xuất xà hội , tiết kiệm đợc chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về
trình độ phát triển kinh tế xà hội , góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền
trong nớc.
Thứ ba, với những sản phẩm ngoại nhập có tính cạnh tranh cao, nhập
khẩu làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra năng lực mới trong sản
xuất. Các doanh nghiệp nội địa phải chịu một sức ép cạnh tranh lớn hơn, để
tồn tại họ buộc phả năng động hơn, vơn lên chiến thắng trong cạnh tranh.
Qua đó hiệu quả sản xuất trong nớc đợc nâng cao, hàng hoá nội địa trở nên
có tính cạnh tranh hơn, ngời lao động có nhiều cơ hội tim việc làm hơn và
góp phần nâng cap đời sống xà héi .
Ci cïng, kÕt hỵp víi xt khÈu, nhËp khÈu tạo nên sự liên kết chặt chẽ
giữa sản xuất và tiªu dïng trong níc víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, tạo điều kiện
cho phân công lao động quốc tế phát triển. Điều đó có ý nghĩa lớn trong bối
cảnh quốc tế hoá diễn ra mạnh mẽ ngày nay. Nó mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế giữa các nền kinh tế.
Việt Nam từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nền kinh tế đÃ
có thêm sức mạnh mới, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với nhiều nhợc
điểm từng bớc đợc thay thế bằng tính năng động, tự chủ của cơ chế thị trờng.

Ngoại thơng Việt nam không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ khối XÃ hội
chủ nghĩa qua các khoản viện trợ hoặc các nghị định th mà đợc mở rộng trên
phạm vi toàn cầu. Chính sách phát triển kinh tế, thơng mại của Việt Nam
từng bớc đợc điều chỉnh ch phù hợp với xu thế chung của thời đại mới-thời
đại hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới. Vai trò của nhập khẩu ngày
càng trở nên quan trọng hơn, không chỉ là nhân tố giúp Việt Nam hội nhập
ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới mà còn là nhân tố làm thay đổi
diện mạo của các doanh nghiệp Việt Nam. Để tiếp tục phát huy vai trò của
hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc ta xác định: Trong hoạt động kinh doanh, đặc
biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế cần chú ý tạo uy và quan hệ lâu dài với bạn hàng, coi trọng tính
hiệu quả kinh tế trong nhập khẩu, biết kết hợp hài hoà giữa các mặt lợi ích.
II. Nội dung hoạt động nhập khẩu.
1. Nghiên cứu thị trờng.

SV: Nguyễn Huy Thắng QTKD CN&XD 39A

12


Luận văn tốt nghiệp
Thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với sản xuất và lu
thông hàng hoá. Nh vậy ở đâu có sản xuất và hoạt động lu thông hàng hoá thì
ở đó xuất hiện phạm trù thị trờng.
Theo nghĩa cổ điển, thị trờng là nơi diễn ra hoạt động trao đổi và mua bán
hàng hoá. Theo cách hiểu này thì thị trờng là một cái chợ một khái niệm
thu hẹp của thị trờng và ta có thể hình dung đợc thị trờng về cả không gian
thời gian và những yếu tố hiện hữu khác.
Theo định nghĩa hiện đại, thị trờng là một quá trình trong đó ngời mua và
ngời bán tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá

mua bán. Theo quan điểm này thì thị trờng là một tổng thể các mối quan hệ
về lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các hình
thức dịch vụ phù trợ.
Việc nghiên cứu thị trờng là phơng pháp đà đợc tiêu chuẩn hoá có hệ
thống nhằm mục đích tìm đợc thị trờng phù hợp với một loại hàng hoá trong
một khoảng thời gian và nguồn lực hạn chế.
Qua nghiên cứu thị trờng, các nhà kinh doanh sẽ biết đợc quy luật vận
động của thị trờng thông qua sự biến đổi của các yếu tố trên thị trờng nh
cung cầu, giá cả hàng hoá trên thị trờng từ đó tiến hành xây dựng kế hoạch
kinh doanh cho thích hợp nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
a) Thị trờng trong nớc:
Nội dung của nghiên cứu thị trờng trong nớc bao gồm:
- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu.
- Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng.
- Nghiên cứu sự vận động của môi trờng kinh doanh.
b) Thị trờng quốc tế:
Đối với những đơn vị kinh doanh đối ngoại, việc nghiên cứu thị trêng níc
ngoµi cã mét ý nghÜa hÕt søc quan träng. Những nội dung mà ta cần nghiên
cứu xem xét một thị trờng nớc ngoài là tình hình chính trị-luật pháp, các điều
kiện chung về thơng mại, các chính sách, các điều kiện về tiền tệ và tín dụng,
hoạt động vận tải...
Khi nghiên cứu thị trờng quốc tế cần chú ý đến các vấn đề nh:
- Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới.
- Nghiên cứu tình hình cung cấp và đặc điểm thị trờng.

2. Lựa chọn đối tác giao dịch.
SV: Nguyễn Huy Thắng QTKD CN&XD 39A

13



Luận văn tốt nghiệp
Việc nghiên cứu thị trờng giúp cho doanh nghiƯp cã thĨ lùa chän thÞ trêng, thêi cơ thuận lợi, phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thích hợp.
Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ
thuộc vào đối tác giao dịch. Trong những điều kiện nh nhau, việc giao dịch
với khách hàng cụ thể này thì thành công nhng với khách hàng khác thì bất
lợi. Vì vậy, một nhiệm vơ quan träng cđa doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp
khÈu là lựa chọn đối tác giao dịch. Mục đích lựa chọn đối tác là tìm kiếm ngời cộng tác khả dĩ, an toàn và có lợi. Trong quá trình lựa chọn đối tác giao
dịch cần nghiên cứu các vấn đề sau:
ã Tình hình sản xuất kinh doanh của đối tác: lĩnh vực kinh doanh, phạm
vi kinh doanh, chất lợng sản phẩm, giá cả, khả năng cung cấp sản
phẩm lâu dài, thờng xuyên...
ã Khả năng về vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của các đối tác cho thấy u
thế của đối tác trên thị trờng, thực trạng khả năng sản xuất kinh doanh
của họ.
ã Thái độ và quan điểm của đối tác.
ã Uy tín và mối quan hệ với bạn hàng khác của đối tác.
ã Tình hình chính trị của nớc đối tác, đây là vấn đề quan trọng nhất là
khi trên thế giới đang xảy ra nhiều xung đột lớn về chính trị, có ảnh hởng không tốt đến quá trình nhập khẩu.
3.Đàm phán, ký kết hợp đồng.
a) Đàm phán:
Đàm phán là bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất, ký kết hợp đồng.
ã Các hình thức đàm phán:
- Đàm phán qua th tín: Ngày nay th từ và điện tín vẫn còn là phơng tiện
chủ yếu để giao dịch giữa những ngời xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc
ban đầu thờng thông qua th từ. Ưu điểm của giao dịch qua th tín là tiết kiệm
đợc nhiều chi phí, hơn nữa cùng một lúc có thể giao dịch, trao đổi với nhiều
khách hàng ở nhiều nớc khác nhau. Tuy nhiên, giao dịch qua th tín thờng đòi
hỏi thời gian chờ lâu nên có thể cơ hội mua bán sẽ trôi qua.

- Đàm phán qua điện thoại: Đàm phán qua điện thoại có nhiều u điểm,
nhanh chóng, giúp ngời giao dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng,
đúng thời cơ cần thiết. Nhng phí tổn điện thoại giữa các nớc rất cao, các
cuộc trao đổi điện thoại thờng hạn chế thời gian. Do đó khi áp dụng hình
thức này cần chuẩn bị nội dung chu đáo.
SV: Nguyễn Huy Thắng QTKD CN&XD 39A

14


Luận văn tốt nghiệp
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai
bên ®Ĩ trao ®ỉi mäi vÊn ®Ị liªn quan ®Õn viƯc ký kết và thực hiện hợp đồng
là hình thức đàm phán đặc biệt quan trọng. Hình thức này đẩy nhanh tốc độ
giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàm
phán bằng th hay điện thoại kéo dài quá lâu. Nhng đây cũng là hình thức
đàm phán khó khăn nhất trong các hình thức đàm phán, đòi hỏi ngời tiến
hành đàm phán phải chắc về nghiệp vụ, tự chủ, phản ứng nhanh nhạy. Vì
vậy, chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi đàm phán là hết sức quan trọng và cần thiết.
ã Các bớc đàm phán.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đàm phán thờng qua các
bớc sau:
- Hỏi giá.
- Đặt hàng
- Hoàn giá
- Chấp nhận
- Xác nhận
b) Ký kết hợp đồng ngoại thơng.
Sau khi đàm phán thành công sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán
ngoại thơng. ở các nớc t bản, hợp đồng có thể lập dới hình thức văn bản hoặc

hình thức miệng, hay hình thức mặc nhiên. Nhng ở nớc ta hợp đồng nhất thiết
phải đợc ký kết bằng hình thức văn bản.
ã Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số đặc điểm sau:
- CÇn cã sù tháa thn thèng nhÊt víi nhau tất cả mọi điều khoản cần
thiết trớc khi ký kết. Một khi đà ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản
nào đó sẽ rất khó khăn và bất lợi.
- Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo. Trớc khi ký kết, bên kia
xem xét kỹ lỡng hợp đồng, cẩn thận đối chiếu với những thỏa thuận đà đạt
đợc trong đàm phán, tránh việc đối phơng có thể thêm vào hợp đồng một
cách khéo léo những điểm cha thỏa thuận và bỏ qua không ghi vào những
điểm đà thống nhất.
- Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phản ánh
đúng nội dung đà thoả thuận, không để tình trạng mập mờ, suy luận ra nhiều
cách.
- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm
của hàng hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xÃ
hội... của quốc gia ngời mua, ngời bán, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên,
SV: Nguyễn Huy Thắng – QTKD CN&XD 39A

15


Luận văn tốt nghiệp
trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở
nớc ngời bán hoặc ở nớc ngời mua.
- Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký.
- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng phải là ngôn ngữ mà cả hai bên
đều cùng thông thạo.
ã Một hợp đồng mua bán ngoại thơng gồm những phần sau:
- Số lợng hợp đồng.

- Ngày và nơi ký hợp đồng.
- Tên và địa chỉ các bên đà ký kết.
- Các điều khoản phải có theo qui định của hợp đồng:
ã Các cách ký kết hợp đồng.
- Hai bên cùng ký kết vào cùng một hợp đồng mua- bán( một văn bản).
- Ngời mua xác nhận th chào hàng cố định của ngời bán( bằng văn bản).
- Ngời bán xác nhận bằng văn bản là ngời mua đà đồng ý với các điều
khoản của th chào hàng tự do, nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết
và gữi trong thời hạn qui định cho ngời bán.
4.Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đà đợc ký kết, đơn vị kinh doanh
nhập khẩu với t cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.
Đây là một công việc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp quốc gia và
quốc tế. Đồng thời đảm bảo đợc lợi ích quốc gia và đảm bảo đợc uy tín kinh
doanh của đơn vị mình.
Đối với đơn vị nhập khẩu, việc tổ chức thực hiện hợp đồng đợc tiến hành
theo các bớc sau:

Biểu 01: Qui trình tổ chức thực hiện hợp đồng
Xin giấy
phép nhập
khẩu

Mở th tín
dụng
L/C(nếu
thanh
toán L/C

Thuê ph

ơng tiện
vận
chuyển

Mua bảo
hiểm
hàng hoá

Khiếu nại
Làm thủ
Nhận
và xử lý
tục thanh
hàng
khiếu nại Huy Thắngtoán
SV: Nguyễn
QTKD CN&XD 39A
nếu có

Làm thủ
tục hải
quan

16


Luận văn tốt nghiệp

ã Xin giấy phép nhập khẩu :
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý

xuất nhập khẩu. Vì thế, sau khi ký hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải
xin giấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Giấy phép do bộ thơng
mại cấp. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu khác nhau đối với hàng hoá thuộc
các nhóm hàng khác nhau. Để đợc cấp giấy phép nhập khẩu,doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu phải có điều kiện:
- Thành lập theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của
pháp luật hiện hành.
- Doanh nghiệp có møc vèn lu ®éng tèi thiĨu tÝnh b»ng tiỊn ViƯt Nam tơng đơng với 200.000 USD tới thời điểm đăng ký kinh doanh xuất
nhập khẩu.
- Hoạt động theo đúng ngành nghề đà đăng ký kinh doanh khi thành lập
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đơc cấp giấy phép nhập khẩu phải có nghĩa vơ nép lƯ phÝ
(mét lÇn) b»ng tiỊn ViƯt Nam. Møc lƯ phÝ cịng nh viƯc nép vµ sư dơng lƯ phí
do bộ tài chính và bộ thơng mại quy định.
ã Mở th tín dụng L/C :
Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức th tín dụng chứng từ
thì bên mua phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bên bán.
ã Thuê phơng tiện vận chuyển :
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê, thuê phơng tiện theo
hình thức nào đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ: Điều khoản của hợp đồng,
đặc điểm của hàng hoá, điều kiện vận tải.
ã Mua bảo hiểm hàng hoá:
Hàng hoá khi vận chuyển thờng gặp nhiều rủi ro tổn thất. Vì thế doanh
nghiệp cần thiết phải mua bảo hiểm cho hàng hoá của mình. Hợp đồng bảo
hiểm là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểm chuyến.
Doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm
thích hợp cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng
vận chuyển...
ã Làm thủ tục hải quan:
Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ

tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gåm:
 SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

17


Luận văn tốt nghiệp
- Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ
khai hải quan một cách trung thực và chính xác tờ khai hải quan phải
đợc xuất trìnhcùng một số chứng từ khác nh: Giấy phép nhập khẩu,
hoá đơn, vận đơn,...
- Xuất trình hàng hoá: Hải quan đơcj phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy
cần thiết. Hàng hoá nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho
việc kiểm tra. Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các
kiện hàng.
- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra các giấy tờ và
hàng hoá, hải quan đa ra quyết định: Cho hàng đợc phép đi qua biên
giới hoặc cho hàng đi qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng
không đợc nhập...chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định
của hải quan.
ã Nhận hàng :
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải thực
hiện các công việc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
từng quý, từng năm,cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, ®iỊu kiƯn kü tht bèc
giì, vËn chun giao nhËn
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao
hàng...).
- Việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về

hàng
hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy
ra trong việc giao nhận.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc
xếp,bảo quản và vận chuyển.
- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.
- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực trieeps cho
các đơn vị đặt hàng.
- Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về phải đợc kiểm tra theo
đúng các điều khoản đà thoả thuận trong hợp đồng.
ã Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán là khâu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu. Doanh
nghiệp phải tiến hành thanh toán theo đúng phơng thức, điều kiện đà quy
định trong hợp đồng
SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

18


Luận văn tốt nghiệp
ã Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có):
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu phát
hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất đổ vở, thiếu hụt, mất mát...Thì cần lập
hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lở thời hạn khiếu nại. Bên nhập khẩu phải
viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định. Đơn
khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất nh: Biên bản
giám định, hoá đơn, vận đơn...
Tuỳ theo nội dung khiếu nại và các điều khoản thoả thuận trong hợp
đồng mà bên nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các cách giải quyết khác
nhau.

5.Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu.
Sau khi nhập hµng tõ níc ngoµi vỊ, doanh nghiƯp giao hµng cho đơn vị đặt
hàng hoặc tổ chức tiêu thụ trên thị trờng nội địa. Để đảm bảo việc tiêu thụ
hàng hoá có hiệu quả doanh nghiệp cần phải : Nghiên cứu thi trờng trong nớc
và tập quản tiêu dùng của khách hàng đối với hàng hoá của doanh nghiệp;
Xác định kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán; Quảng cáo và xúc
tiến bán hàng; Tổ chức nghiệp vụ bán hàng ...

Phần II
Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị
viễn thông ở công ty thông tin di động VMS
I. Quá trình hình thành và phát triển

1.Quá trình hình thành.

SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

19


Luận văn tốt nghiệp
Công ty thông tin di động ( Viet Nam Mobile Telecom Service CompanyVMS ), Trô së chính tại 811A Đờng Giải Phóng Hà Nội đợc mọi ngời biết
đến dới cái tên MobiFone (thực tế MobiFone chỉ là tên đặt cho hệ thống
mạng GSM mà VMS tiến hành khai thác).công ty dợc thành lập vào ngày
16/04/1993 theo quyết định số 321/QĐ-TCCBLĐ của Tổng cục trởng Tổng
cục Bu Điện. Quyết định này nêu rõ VMS là doanh nghiệp Nhà nớc hạnh
toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viển thông Việt Nam.
Ban đầu công ty chỉ gồm một nhóm nhỏ 7 nhà nghiên cứu,trực thuộc trực tiếp
của bu điện Hà Nội. Ngày 25/10/1994 đợc sự đồng ý cđa Thđ tng ChÝnh
phđ,Tỉng cơc Bu ®iƯn ®· ký quyết định thành lập Công ty Thông tin di động,

là mét doanh nghiƯp Nhµ níc trùc thc Tỉng cơc Bu điên theo nghị định
388/CP.
Bắt đầu ngày 10/05/1994 công ty chính thức đa dịch vụ thông tin di động
vào hoạt động bằng việc khánh thành mạng lới thông tin di động GSM tại
khu vực T.P Hồ Chí Minh- Biên Hoà- Vũng Tàu. Ngay trong ngày đầu tiên đÃ
cung cấp cho hơn 100 máy thuê bao.
Ngày 01/07/1994 Công ty VMS đợc phép của Tổng công ty Bu chính
Viễn thông Việt Nam và Bu điện Hà Nội đà tiếp nhận và khai thác, kinh
doanh dịch vụ thông tin di động GSM tại Hà Nội.
Tuy nhiên với vốn điều lệ hơn 8 tỷ VNĐ, Công ty gặp phải rất nhiều khó
khăn do thiếu vốn, công nghệ cho nhiệm vụ đợc giao. Trong giai đoạn này
công ty đà có những bớc đi vững chắc, khẳng định vị trí của mình trên thơng
trờng mới mẻ ở Việt Nam. Đến hết năm 1994 ( tức sau gần 8 tháng hoạt
động) công ty đà có 3200 thuê bao so với mức 10.000 thuê bao của Call-Link
đang độc chiếm toàn bộ thị trờng Miền Nam.
Bớc ngoặt lớn nhất trong quá trình phát triển của công ty thông tin di
động VMS đợc đánh dấu bằng hợp đồng hợp tác liên doanh (BCC) với tập
đoàn COMVIK/KENNEVIK của Thuỷ Điển ngày 19/05/1995. Trong đó thời
hạn thực hiện hợp đồng là 01 năm kể từ ngày ký. Trách nhiệm của hai bên
hợp doanh:
ã Bên Việt Nam:
- Cung cấp và chịu mọi chi phí thuê địa điểm, nhà xởng thiết bị, lắp đặt
các thiết bị khai thác mạng thông tin di động.
- Tuyển dụng và trả lơng cho các nhân viên ngời Việt Nam.
- Cung cấp và chịu chi phí về điện, nớc...cho việc khai thác mạng thông
tin di động.

SV: Nguyễn Huy Thắng – QTKD CN&XD 39A

20



Luận văn tốt nghiệp
- Đảm bảo việc đấu nối với mạng chuyển mạch điện thoại công cộng,
trung kế nội hạt, trung kế đi tổng đài quốc tế cũng nh việc truyền dẫn
khai thác.
- Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc khai thác mạng lới hệ thống
điện thoại di động.
ã Bên nớc ngoài:
- Góp 120 triệu USD bằng thiết bị, máy móc và tiền mặt.
- Cung cấp phụ kiện cho hệ thống thiết bị máy móc và chịu cớc phí bảo
dỡng thiết bị.
- Cung cấp thiết bị văn phòng cho hoạt động của hợp đồng và hệ thống
máy tính phục vụ quản lý thuê bao, tính cớc, quản lý hành chính và các
mục tiêu khác.
- Hỗ trợ bên Việt Nam thu xếp các nguồn tài chính để trang bị hệ thống
kiểm tra thuê bao thông tin di động.
- Đảm bảo kỹ thuật khai thác và quản lý, tổ chức đào tạo nhân viên ngời
Việt Nam quản lý tốt mạng lới.
- Cung cấp các chuyên gia nớc ngoài và chịu các chi phí cần thiết cho
các chuyên gia nớc ngoài.
Ngày 01/08/1995 theo nghị định 51/CP của Chính phủ, Công ty thông tin di
động Việt Nam (VMS) trở thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực
thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
Trong quyết định thành lập Công ty đà qui định rõ nhiệm vụ của công ty
nh sau:
+ Xây dựng mạng lới thông tin di động hiện đại, sử dụng công nghệ tiên tiến,
kết hợp nối mạng thông tin di động toàn cầu và khu vực, kết hợp nối mạng
viễn thông cố định.
+ Cung cấp loại hình dịch vụ thông tin di động đa dạng: điện thoại, nhắn tin,

Fax, truyền số liệu, báo động, báo cháy, cấp cứu..., phục vụ nhu cầu thông tin
của lÃnh đạo chỉ đạo các ngành, các cấp, phục vụ an ninh quốc phòng, kinh
tế, văn hoá, xà hội , y tế và phục vụ đời sống nhân dân cả nớc.
Công ty cũng đợc quyền:
+ Kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong cả nớc cụ thể là: lắp đặt, khai
thác hệ thống điện thoại di động và nhắn tin.
+ Lắp ráp và sản xuất các thiết bị điện thoại di động và nhắn tin.
+Xây dựng gia thành sản phẩm, định mức tiền lơng trên cơ sở những qui định
của Nhà nớc và Tổng công ty.
2.Tình hình phát triển của công ty.
 SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

21


Luận văn tốt nghiệp
Năm 1993, Công ty nghiên cứu và phê duyệt các đề án phát triển và khai
thác thông tin di động GSM đồng thời tiến hành lắp đặt hệ thống thông tin di
động GSM tại khu vực TP Hồ Chí Minh- Biên Hoà- Vũng Tàu.
Năm 1994 tiếp tục lắp đặt và hoàn thiện công trình thông tin di động
GSM tại T.P Hồ Chí Minh- Biên Hoà- Vũng Tàu. Công trình đợc Thủ tớng
Thuỷ Điển và ban lÃnh đạo ngành Bu điện cắt băng khánh thành vào ngày
04/1994. Công ty chính thức đa dịch vụ vào khai thác tại T.P Hồ Chí MinhBiên Hoà- Vũng Tàu ngày 10/05/1994 và tại Hà Nội ngày 01/07/1994 với số
thuê bao là 3.200. Đến cuối năm 1994 Công ty đà có trên 100 cán bộ công
nhân viên.
Năm 1995 sau khi làm việc với các đối tác nớc ngoài nh France, Telecom,
Cablle, Kennevik,... trong việc hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực
khai thác dịch vụ thông tin di động. Ngày 15/5/1995 Uỷ ban nhà nớc về hợp
tác và đầu t đà cấp giấy phép số 1242/CP cho hợp đồng hợp tác kinh doanh
giữa Kennevik/Comvik và Công ty VMS. Với khả năng về vốn và kinh

nghiệm của đối tác, VMS đà có nhiều thuận lợi trong việc mở rộng phủ sóng
và khai thác kinh doanh.
Kết quả trong năm 1995: Tổng số thuê bao tăng 481,25% so với năm
1994; Vùng phủ sóng đợc mở rộng trên nhiều khu vực Hà Nội- Hà ĐôngHuế- Đà Nẵng- Qui Nhơn- Nha Trang- TP Hồ Chí Minh- Biên Hoà- Long
Thành- Bà Rịa- Vũng Tàu- Đà Lạt- Cần Thơ- Sông Bé... với tổng số vốn đầu
t cho thiết bị mạng lới hơn 30 triệu USD; Tổng số cán bộ CNV là 300 ngời.
Tháng 6/1995 Công ty đà đa vào khai thác dịch vụ chuyển vùng Roaming
cho phép các thuê bao của VMS có thể sử dụng máy của mình tại tất cả vùng
phủ sóng của công ty.
Quí I năm 1996, Công ty tiếp tục đầu t chiều sâu với số vốn hơn 383 tỷ
đồng cho mạng lới nên vùng phủ sóng của công ty đà bao trùm lên tới 20
tỉnh, thành phố.
Đến cuối năm 1997 tổng số thuê bao của Công ty lên tới 100.550 thuê
bao và vùng phủ sóng của Công ty đạt 52 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Một
dấu ấn đặc biệt trong sự phát triển công ty đó là sự ra đời của Bộ phận chăm
sóc khách hàng (145) tại 3 trung tâm Hà Nội- Đà Nẵng- TP Hồ Chí Minh, do
đó đà giải quyết kịp thời mọi thắc mắc, kiến nghị của khách hàng về vùng
phủ sóng, giá cớc dịch vụ mới, bảo hành sửa chữa máy đầu cuối,... Vì vậy, số
lợng khách hàng đến với công ty ngày càng tăng và chỉ tính riêng năm 1997
doanh thu của công ty đạt hơn 825 tỷ đồng.
Năm 1998 Công ty thông tin di động đà mở rộng vùng phủ sóng trên 61
tỉnh, thành phố trong cả nớc, cũng cố và nâng cao chất lợng hệ thống dịch vụ
thông tin di động, tiếp tục mở rộng, triển khai, áp dụng các dịch vụ gia tăng
SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

22


Luận văn tốt nghiệp
giá trị, đa vào áp dụng dịch vụ nhắn tin ngắn Short-Messages cho các thuê

bao trên mạng MobiFone. Một thành tựu nổi bật trong năm 1999 là Công ty
đà khai thác thành công một loại hình dịch vụ mới Prepaid-Card hay cón gọi
là MobiCard( Dịch vụ trả tiền trớc) đợc khách hàng chấp nhận và sử dụng
nhiều. Qua 3 tháng đa dịch vụ này vào khai thác, công ty đà thu hút đợc
52.885 thuê bao. Doanh thu năm 1999 đạt 1067 tỷ đồng, đạt 111.46% so với
kế hoạch, tăng 11.7% so với năm 1998.

II.Các đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới hoạt động nhập
khẩu ở Công ty VMS.

1. Đặc điểm về bộ máy quản lý.
Trong quyết định thành lập nêu rõ Công ty thông tin di động VMS là một
doanh nghiệp Nhà nớc đợc hạch toán độc lập, có con dấu riêng và mở tài
khoản tại Ngân hàng, đợc phép làm đầy đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh và
hoạt động theo đúng qui định của Nhà nớc. Để thực hiện đúng chức năng
khai thác dịch vụ thông tin di động, Công ty có cơ cấu tổ chức hoạt động nh
sau:
+ Trung tâm thông tin di động KVI (Miền Bắc)
+ Trung tâm thông tin di động KVII(Miền Nam)
+ Trung tâm thông tin di động KVIII(Miền Trung)
+ Xí nghiệp thiết kế.
Các trung tâm thông tin di động là các đơn vị có t cách pháp nhân, có con
dấu riêng và có tài khoản tại Ngân hàng, tiến hành hạch toán phụ thuộc đối
với công ty, thay mặt công ty trực tiếp thực hiện các hoạt động cung cấp dịch
vụ cho khách hàng: đấu nối, thuê bao, bán máy, bảo hành, thực hiện các hoạt
động chăm sóc khách hàng... tại các khu vực quản lý của Công ty. Để thực
hiện các trung tâm trực tiếp quản lý đài thu phát truyền tin, các cơ sở thiết bị
sản xuất và quản lý khác đợc Công ty giao, thiết lập hệ thống cửa hàng và đại
lý bán hàng.
+ Trung tâm thông tin di động KVI có tên giao dịch quèc tÕ lµ Viet Nam

Mobile Telecom Services Centre I, cã trụ sở tại Hà Nội, phụ trách việc thực
hiện các hoạt động kinh doanh trong toàn bộ các tỉnh phía Bắc từ Quảng Bình
trở ra.
+ Trung tâm thông tin di động KVII có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam
Mobile Telecom Services Centre II, cã trơ së chÝnh t¹i TP Hồ Chí Minh, phụ
trách việc thực hiện các hoạt động kinh doanh trong toàn bộ các tỉnh phía
Nam từ Ninh Thuận trở vào.

SV: Nguyễn Huy Thắng QTKD CN&XD 39A

23


Luận văn tốt nghiệp
+ Trung tâm thông tin di động KVIII có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam
Mobile Telecom Services Centre III, cã trơ së chÝnh t¹i TP Hồ Chí Minh, phụ
trách việc thực hiện các hoạt động kinh doanh trong các tỉnh Miền Trung.
Các trung tâm có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trớc pháp luật trong
phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ theo qui định của Công ty và trực tiếp tổ chức
sản xuất kinh doanh theo kế hoạch chung. Các trung tâm có nhiệm vụ sử
dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả còn việc huy động và tổ chức vốn là do
Công ty thực hiện trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của các trung tâm
gửi lên.
2. Đặc điểm mặt hàng.
Sản phẩm hàng hoá( MS) là thiết bị trung gian để sử dụng dịch vụ của
công ty VMS. Tuỳ theo công suất, thiết bị MS đợc chia thành nhiều loại: loại
20W( gắn trên phơng tiện giao thông lớn), loại 8W (gắn trên phơng tiện giao
thông nhỏ), loại 2W-5W (để cầm tay và bỏ túi), loại 0.8W (cầm tay). Hiện
nay loại 2W đợc sử dụng rộng nhất và là hàng hoá chủ yếu của công ty.
Điện thoại di động có hai điểm khác biệt so với điện thoại cố định, thuê

bao đợc nối với tổng đài cố định bằng dây dẫn. Ngời ta luôn xác định đợc vị
trí của thuê bao và họ không thể dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác nếu
không thông báo trớc cho ngời khai thác lập trình lại trong tổng đài.
Đối với điện thoại di động ngời thuê bao có thể tự do di chun trong
vïng phđ sãng cđa hƯ thèng miƠn lµ thuê bao đó đợc liên lạc với một trong
các trạm phát BTS.
Thiết bị MS đợc chia thành 2 loại: ME và Simcard.
+ ME là toàn bộ các thiết bị ( máy đầu cuối) và các phụ kiện để phục vụ dịch
vụ thông tin di động.
+ Simcard là một loại Card nhỏ đợc cài trong máy điện thoại cho phép khách
hàng sử dụng dịch vụ của công ty. Nếu khách hàng muốn sử dụng dịch vụ
thông tin di động của công ty nào thì phải mua Simcard của công ty
đó( 150.000đ/simcard). Simcard có thể chứa các thông tin tình trạng tạm thời
của nó nh đang mở, pin khoá, nhận dạng tạm thời máy điện thoại, nhận các
tin nhắn,... Nh vậy với các đặc tính này Simcard cho phép bảo mật các cuộc
gọi, gắn kết sử dụng mạng vi tính cá nhân. Một Simcard có thể lắp vào nhiều
máy di động khác nhau do đó các nhà khai thác có thể kinh doanh các dịch
vụ nh bán, cho thuê Simcard.
Thiết bị MS là thiết bị điện tử vô cùng tinh vi và thông minh, Công ty
VMS cha sản xuất đợc mà phải nhập của các hÃng điện tử nổi tiếng trên thế
giới nh: Ericson, Motorola, Nokia, Siemen, Panassonic, Alcatel...
Sản phẩm dịch vụ: Gồm các dịch vụ chính và các dịch vụ phụ:
SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

24


Luận văn tốt nghiệp
- Dịch vụ chính là các dịch vụ đàm thoại mà công ty cung cấp cho khách
hàng và dịch vụ điện thoại di động trả tiền trớc (Prepaid- Card).

-Dịch vụ phụ là các dịch vụ khác của công ty cung cấp cho khách hàng nh:
dịch vụ chun tiÕp cc gäi, dÞch vơ chê cc gäi, hép th thoại, dịch vụ
chuyển Fax, Data, dịch vụ tin nhắn...
Do áp dụng những kỹ thuật mới và tận dụng khả năng của mạng thông tin
di động, công ty ngày càng đa dạng hoá sản phẩm của mình, cung cấp những
dịch vụ thuận tiện nhất. Đặc biệt dịch vụ truyền fax thực sự là một kỹ thuật
mới theo kịp sự phát triển của các nớc tiên tiến.
Để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ của VMS, công ty không
tính cớc phí các dịch vụ trên trừ dịch vụ hộp th thoại, dịch vụ tin nhắn và fax.
Nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, công ty còn cung cấp một số dịch vụ đặc
biệt cho các đối tợng có nhu cầu nh:
+ Cho thuê máy điện thoại di động
+ Cho thuê Simcard.
Đối tợng phục vụ sản phẩm của công ty phụ thuộc vào mức sống xà hội, vào
sự phát triển của từng vùng, từng vùng, từng địa phơng. ngoài chức năng là
cuông cụ điều tiết của Nhà nớc phục vụ cho:
+ Hệ thống cơ quan hành chính các cấp thuộc bộ máy Nhà nớc.
+ Đảng, đoàn thể, hiệp hội.
+ Phục vụ cho công tác an ninh quốc phòng, y tế giáo dục,.. thì sản phẩm của
công ty còn phục vụ cho các đối tợng có thu nhập cao ( t nhân), các doanh
nghiệp trong nớc, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài,..
3. Thị trờng và khách hàng.
a. Thị trờng.
- Trong những năm qua, công ty VMS đà có quan hệ với nhiều
hÃng viễn thông lớn và có uy tín trên thế giới, qua đó đà tiến hành hoạt
động nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển của ngành và hoạt động kinh
doanh của công ty.
Thị trờng nhập khẩu hiện nay của công ty VMS bao gồm khá nhiều các
quốc gia mà nền công nghệ thông tin liên lạc phát triển cao, đây là các thị tr ờng mà thị phần của chúng chiếm tỷ trọng khá lớn trên thị trờng thế giới. Sản
phẩm của các hÃng viễn thông mà công ty nhập khẩu có chất lợng tơng đối

cao, hàm lợng kỹ thuật cũng rất cao nên đây sẽ là cơ sở cho việc phát triển
một nền thông tin liên lạc viễn thông cho toàn ngành và cho quốc gia.
Trong các thị trờng kể trên công ty có tỷ phần nhập khẩu cao nhất ở thị
trờng Thủy Điển với đối tác Comvik/Kennevik, thị trờng Pháp, Đức, Nhật,
Singapore, Australia, Malaixia... với các đối tác là các nhà cung cấp nỉi tiÕng
 SV: Ngun Huy Th¾ng – QTKD CN&XD 39A

25


×