Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình hoạt đông kinh doanh tại công ty may Nhà Bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.34 KB, 52 trang )


Trong ba năm được học tập và rèn luyện dưới mái trường mà mình đã
chọn làm hành trang bước vào đơì .Em đã được thầy cô tận tình giảng dạy
và giúp đỡ , để em có được những kiến thưùc cơ bản về chuyên ngành ,
cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp .
-Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Cao Đẳng Bán Công Công
Nghệ và Quản Trị Doanh Nghiệp TPHCM. Đã tận tình truyền đạt cung cấp
cho em những kiến thức cơ bản cần thiết trong suốt thời gian học tập và
rèn luyện đặc biệt là trong thời gian thực tập .
-Em xin chân thành cảm ơn cô Văn Thị Loan , cô đã tận tình hướng dẫn
chỉ bảo cặn kẽ để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập của em .
-Em xin chân thành cảm ơn tập thể các cô chú anh chị phòng kế hoạch thị
trường , tại công ty MAY NHÀ BÈ đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này.
-Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của gia đình ,
bạn bè để em có nghị lực học tập và nghiên cứu đề tài .

TPHCM ngày tháng……năm 2005
SV: PHẠM THỊ TUYẾT
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



















TPHCM ngày …… tháng … năm 2005
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY


















TPHCM ngày… tháng năm 2005
MỤC LỤC
Phần I :Cơ sở lý luận 1

1.1 Khái niệm và vai trò của 3
1.2 Nội dungcủa PTHĐ KD 3
1.3 Phương pháp phân tích 4
1.4 Yêu cầu, trình tự phân tích 6
Phần II: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 11
I. Sơ lược về công ty 12
2.1 Sự hình thành và phát triển của công ty 12
2.2 chức năng ,nhiệm vụ 13
2.3 Cơ cấu tổ chức 15
2.4 Nguyên vật liệu 19
2.5 Sản phẩm 20
2.6 máy móc thiết bị 20
II.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 21
2.7 phân tích môi trường kinh doanh 21
2.8 phân tích lợi nhuận của công ty 26
2.9 phân tích hiệu quả kinh tế 27
2.10 phân tích hiệu quả kinh doanh XK 29
2.11 phân tích tình hình tài chính 35
2.12Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 36
2.13Phân tích tiền lương 37
Phần III :Các giải pháp hoàn thiện HĐKD 40
3.1 Đánh giá chung về tình hình 41
3.2 Các biện pháp nay mạnh hoạt động kinh doanh 41
3.3. Định hướng phát triển sắp tới 45
3.4 Những kiến nghị 46
Phần kết luận 48
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường nội địa và thế giới , kinh doanh là một vấn đề bức
xúc đối với các đơn vị doanh nghiệp , với nền kinh tế hội nhập , xuất hiện rất nhiều
doanh nghịêp, công ty , những đơn vị kinh doanh với những mặt hàng ,sản phẩm có
thể thay thế nhau . Hơn nữa thu nhập và mức sống của người tiêu dùng được nâng
cao , cho phép họ có thể lựa chọn hơn , điều đó thôi thúc các doanh nghiệp –những
đơn vị sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển phải cố gắng hoàn thiện
mình , nâng cao chất lượng sản phẩm , chiếm ưu thế trên thị trường , mang lại hiệu
quả cao cho doanh nghiệp . Để đạt được điều đó , thì mỗi doanh nghiệp cần phải
biết phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình , để từ đó cho ra loại
sản phẩm , số lượng , chất lượng đạt được , và chiến lược , có như thế mới đứng
vững trên thị trường cạnh tranh .
Công ty may Nhà Bè là một đơn vị kinh doanh lớn , sản xuất hàng may
mặc , cung cấp thị trường trong nước và nước ngoài , mang doanh thu về cho doanh
nghịêp hàng triệu USD mỗi năm , đóng góp cho ngân sách nhà nước một lượng
ngoại tệ đáng kể , đồng thời giải quyết công ăn việc làm , góp phần làm tỉ lệ thất
nghiệp trong nước , để đạt được thành quả này ,công ty May Nhà Bè đã không
ngừng đầu tư máy móc thiết bị , cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm , vươn ra thị
trường nước ngoài .
Xuất phát từ những thành tựu mà công ty May Nhà Bè đã đạt được trong
những năm qua , vì thế trong thời gian thực tập em đã chọn đề tài phân tích tình
hình hoạt đông kinh doanh tại công ty May Nhà Bè , phạm vi nghiên cứu là những
kiến thức lý thuyết đã học tại trường và tình hình hoạt động thực tế tại công ty .
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô , cũng như các
cô chú , anh chị trong công ty May Nhà Bè để em hoàn thành tốt bài viết của mình .
SVTT: PHẠM THỊ TUYẾT
1.1Khái niệm ,vai trò của phaân tích hoạt động kinh doanh :
1.1.1 Khái niệm :phân tích hoạt động kinh doanh là nghiên cứu tất cả các hiện
tượng , các hoạt động có liên quan trực tiếp ,và gián tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh của con người .Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực
tế ,đến tư duy trừu tượng , nhuận là từ việc quan sát thực tế , thu thập thông tin số

lượng , xử lý phân tích các thông tin số liệu ,đến việc đề ra các định hướng hoạt
động tiếp theo .
1.1.2 Vai tròcủa phân tích hoạt động kinh doanh :
-Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trong trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp .
-Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá , xem xét việc thực hieän các chỉ
tiêu kinh tế .
-Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh
nghiệp , và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt sản xuất kinh doanh
-Phân tích hoạt động kinh doanh theo thời gian như quý , tháng , năm , đặc biệt theo
từng thời điểm .
-Hoạt động kinh doanh của bất cứ đơn vị nào cũng đều được tiến hành trong một
môi trường nhất định .
-Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở sự đánh giá việc chấp hành
luật pháp , các chế độ chính sách của nhà nước .
-Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ được tiến hành sau mỗi kì kinh doanh ,
mà còn phân tích trước khi tiến hành kinh doanh
1.2 Nội dung của phân tích hoạt đoâng kinh doanh:
1.2.1 Hoạt động kinh doanh là một phạm trù rất rộng , có liên quan đến mọi lĩnh
vực trong đời sống xã hội loài người .
1.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt .
1.2.3 Trong phân tích , kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế
1.2.4 Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế , mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó .
Trước hết theo tính tất yếu của nhân tố có thể phân thành hai loại:khách
quan và chủ quan.
1.3 phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh :
1.3.1 Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích :
-Phương pháp chi tiết : + Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu

+ Chi tiết theo thời gian
+ Chi tiết theo địa điểm
-Phương pháp so sánh : + So sánh gốc :tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể của
phân tích mà ta xác định số gốc để so sánh , và do đó mà có nhiều dạng so sánh
khác nhau.
+ so sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định
mức , hay kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đã đặt ra .
+ so sánh các số liệu kỳ này với sốliệu kỳ truớc , giúp ta
nghiên cứu nhịp độ biến động , tốc độ tăng trưởng của hiện tượng .
+ so sánh số liệu của thời gian này với số cùng kỳ
của thời gian trước , giúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện kinh doanh trong từng
khoảng thời gian
+ so sánh số liệu thưïc hiện với các thông số kỹ thuật
rung bình hoặc tiên tiến , giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp
+ so sánh sô liệu của doanh nghiệp mình với doanh
nghiệp tương đương , điển hình hoặc doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh , giúp ta đánh
giá được mặt mạnh , mặt yếu của doanh nghiệp .
+ so sánh số liệu thực tế với mức hoạt động đã ký tổng
nhu cầu , giúp tabiết được khả năng đáp ứng của nhu cầu thị trường
+ so sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của các phương
án kinh tế khác nhau , giúp ta lựa chọn được phương án tối ưu.
Phương pháp thay thế liên hoàn :Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố lên chỉ tiêu ,phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các
nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu vừa tính được
với trị số của chỉ tiêu
Khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của
nhân tố đó
Nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn
-xác định dđầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện
mối quan hệ các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định .

-Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định , và chú ý :
+ Nhân tốkhối lượng thay thế trước , nhân tố chất lượng thay thế sau .
+Nhân tố khối lượng thay thế trước , nhân tố trọng lượng thay thế sau
+Nhân tố ban đầu thay thế trước , nhân tố thứ phát thay thế sau .
+ Lưu ý ý nghĩa kinh tế khi thay thế
Phương pháp số chênh lệch
Là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hoàn . nhưng
cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay được kết quả cuối cùnh bằng cách
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào , thì trực tiếp dùng số chênh lệch về
giaù trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó .
Phương pháp liên hệ cân đối
Thực chất là xác định ảnh hưởng của chỉ tiêu này đối với chỉ tiêu khác trong mối
quan hệ kinh tế ràng buộc nhất định .
1.4. Yêu cầu ,nguồn tài liệu và trình tự phân tích hoạt động kinh doanh
1.4.1, Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh :
-Tính đầy đủ
-Tính chính xác
-tính kịp thời
1.4.2, Nguồn tài liệu phân tích kinh doanh
-bảng cân đối kế toán
-Bảng thuyết minh báo cáo tài chính .
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .
-Các bảng báo cóa đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh , và định hướng
phát triển của doanh nghiệp qua các năm hoạt động
1.4.3. Trình tự thực hiện ;
-Thu thập tài liệu và xử lý số liệu
-Xây dưïng các biểu bảng , các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
-Nghiên cứu caùc nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động doanh nghiệp

-tổng hợp kết quả phân tích , đưa ra các kết luận đánh giá thực trạng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp .
- Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể .
1.5 Mơ hình phân tích hoạt động kinh doanh :
1.5.1 Mơi trường kinh doanh :
-Mơi trường vĩ mơ : bao gồm
+ Mơi trường văn hóa xã hội :Những thay đổi trong mơi trường văn hóa xã
hội ,có thể tạo những cơ hội và nguy cơ cho doanh nghiệp
+ Mơi trường chính trị pháp luật :Khi phân tích mơi trường kinh doanh cần
xem xét sự ổn định về chính trị của khu vực thị trường ,mà doanh nghiệp đang hoạt
động .
+ Mơi trường cơng nghệ :
Những tiến bộ về cơng nghệ có tác động rất mạnh mẽ , và có thể đem lại nhiều
nguy cơ , và thách thức cho doanh nghiệp .
+ Mơi trường kinh tế :
Cần quan tâm đến các yếu tố sau:
• Tăng trưởng kinh tế .
• Lãi suất tín dụng .
• Lạm phát .
• Tỷ giá hối đối
-Mơi trường ngành :
Khi phân tích mơi trường ngành của doanh nghiệp cần phân tích những nội dung cụ
thể sau :
Môi trường kinh
doanh
Lợi nhuận
Tài chính
Hiệu quả
kinh tế
Phân tích hoạt

động kinh
doanh
Hiệu quả sử
dụng vốn
Hiệu quả
kinh doanh
XNK
Hoạt động đầu
tư dài hạn
-chu kỳ kinh doanh
-Triển vọng tăng trưởng của ngành .
-Các nguồn cung ứng trong ngành .
-Aùp lực cạnh tranh tiềm tàng .
1.5.2 Lợi nhuận :
-Khái niệm:
Lợi nhuận là khoản rôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh
nghiệp , lợi nhuận là lấy tổng số tiền thu được bù đắp các chi phí , số còn lại tức là
lợi nhuận .
-Phân tích lợi nhuận ,sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được hiệu quả kinh doanh của
mình , thấy được những ưu nhược điểm trong quá trình knh doanh để đạt được lợi
nhuận .từ đó đề ra biện pháp phấn đấu không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh
nghiệp .
-Trong kinh doanh có ba loại lợi nhuận:
+Lợi nhuận hoạt động kinh doanh .
+Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
+Lợi nhuận từ hoạt động bất thường
1.5.3 Hiệu quả kinh tế
-Dòng tiền :Là những khoản tiền được tạo ra trong một khoảng thời gian nào đó ,
và chúng sẵn sàng cho việc đầu tư , hay trả nợ dài hạn , hay hoàn trả vốn gốc cho
chủ sở hữu .

Hiệu quả kinh tế : Là phần giá trị kinh tế tăng thêm trong kỳ xuất phát từ hiệu năng
quản lý của các nhà quản trị của doanh nghiệp .
1.5.4 Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu :
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện quá trình mua bán hàng hóa , bao gồm
mua và bán hàng xuất khẩu , mua và baùn hàng nhập khẩu .
-Lợi nhuận thương mại :là phần dôi ra của bộ phận giá trị thặng dư do sản xuất
nhường lại cho lưu thông , và toàn bộ thặng dư do lao động có tính chất sản xuất
trong khâu lưu thông tạo ra
-Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm:
+ Kim ngạch xuất nhập khẩu
+ Doanh thu cho hàng xuất nhập khẩu .
Lợi nhuận thu được từ hàng xuất nhập khẩu , và các kết uqả khác mà doanh nghiệp
xuất nhập khẩu đề ra trong kinh doanh .
-Những yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận kinh doanh xuất nhập khẩu :
+Mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
+Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu
+Yếu tố giá cả
+Thuế
+Các yếu khác
1.55.Tài chính :
-Khái niệm:Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu, và so sánh
số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ .
-Nội dung phân tích :
+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính
+ Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ các khoản mục trong bảng
cân đối kế toán .
+Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp .
+Phân tích khả năng sinh lời .
+ Dự đoán nhu cầu tài chính .
1.56. Hiệu quả sử dụng vốn :

* Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định :
-Tăng khối lượng hàng hóa kinh doanh hay sản xuất
-Xây dựng kết cấu tài sản cố định hợp lý
-Sử dụng hợp lý quỹ khấu hao tài sản cố định
-Lập phương án sử dụng hay phương án thanh lý
* Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
-Tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa cho phép không cần tăng thêm vốn lưu
động , giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
-Lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp
-Lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp
-Quản lý vốn nằm ở các đại lý , tránh bị chiếm dụng vốn .
-theo dõi và quản lý hàng hóa , nguyên vật liệu tồn kho , phân loại hàng tồn kho ,
để kịp thời tổ chức thanh lý hàng tồn kho ứ đọng , kém phẩm chất để giải phóng
vốn
-Tổ chức theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ .
PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY
MAY NHÀ BÈ
I. Sơ lược về công ty May Nhà Bè :
2.1 Sự hình thành và phát triển của công ty May Nhà Bè .
2.1.1. Sự hình thành và phát triển :
Công ty May Nhà Bè là một doanh nghiệp nhà nước , là thành viên của công ty
may Việt Nam , thuộc bộ công nghiệp . Trước năm 1975có tên gọi là Khu Chế
Xuất Sài Gòn , được khởi công xây dựng vào năm 1972 , nhưng đến năm 1975 mới
hình thành cơ bản nhà xưởng , cho xưởng may Ledine & Jeansymi (do cổ đông
Hồng Kông & Đài Loan đầu tư )
-Năm 1976 , xí nghiệp này được chia thành hai xí nghiệp :
+Xí nghiệp Độc Lập

+ Xí nghiệp may Cửu Long .
-Tháng 03/1992 Bộ công nghiệp quyết định thành lập công ty May Nhà Bè , do sự
phát triển không ngừng của ngành mayt mặc .
- Tháng 07/1992, Công Ty đổi mới mô hình sản xuất , thành lập các xí nghiệp trực
thuộc công ty .
Hiện nay công ty có các đơn vị trực thuộc :
+ 10 xí nghiệp may tại khu vực công ty .
+ 1 xí nghiệp may số 9 tại thành phố Nam Định .
+ Công ty liên doanh với ban tài chính Quản Trị Tỉnh Uûy An Giang.
+ Công Ty May Nhà Bè –Công Ty May An Phước
+ Nhà Bè NEW WELL.
+Nhà Bè Excel
+ May Nam Thiên .
Công ty May Nhà Bè đã qua quá trình hình thành và phát triển , và đang trong thời
kỳ đàm phán quan hệ ngoại , từ khi thành lập đến nay công ty đã hết sức cố gắng
để từng bước hội nhập, phát triển . Hoạt động của công ty chịu sự điều tiết của luật
doanh nghiệp nhà nước , quy định của pháp luật điều lệ tổ chức của công ty .
2 . 2 Chức năng –Nhiệm vụ ,vị trí –vai trò của công ty May Nhà Bè.
2.2.1. Chức năng của công ty :
-Sở hữu nhà nước , Công Ty May Nhà Bè trực thuộc Tổng Công Ry Dệt May Việt
Nam Vinatex. Hạch toán kế toán tại công ty May Nhà Bè , trên cơ sở bảo toàn và
phát triển vốn của nhà nước giao . Khi mới thành lập Công Ty May Nhà Bè có tổng
vốn kinh doanh là 11.563.800.000 đồng .
-Coâng ty được phép huy động vốn , góp vốn liên doanh với các đơn vị trong nước
theo luật công ty và các doanh nghiệp nước ngoài theo luật đầu tư nước ngoài .
- Công ty thực hiện nghĩa vụ với nhà nước , kinh doanh đạt hiệu quả cao , chấp
hành nghiêm chỉnh các chính sách kinh tế , và pháp luật của nhà nước , không
ngừng đổi mới điều kiện làm việc , đời sớng tinh thần , bồi dưỡng và nâng cao
nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên , tích cực ủng hộ và tham gia các
hoạt động xã hội .

-Công ty đảm bảo uy tín giữ vững vị trí trên thị trường , luôn tâm đắc về vấn đề
mẫu mã , chất lượng sản phẩm , nâng cao tay nghề của công nhân , nhằm thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng .Hiện nay sản phẩm của công ty đã tham gia vào thị
trường các nước trên thế giới , và đã đạt được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO
9002.
2.2.2 Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty:
Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng dệt sợi may . Các
sản phẩm chủ yếu của công ty : Aùo sơ mi cao cấp các loại , jacket , quần áo phụ
nữ , váy đầm , bộ trượt tuyết , trang phục thể thao , các loại quần thun , T- Shirt ,
pulllower …
Theo ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập công ty , đáp ứng nhu cầu xuất
nhập khẩu , và phục vụ nội địa . Nha Be .Co tham gia thị trường xuất khẩu sang các
nước như: Nhật, EU , Đông âu, Canađa, Anh, Mỹ, Uùc, và các nước châu á , châu
phi
-Năng lực hiện nay của công ty một năm là :
+Veston: 1.000.000 bộ
+Aùo sơ mi: 6.000.000 bộ
+ Quấn áo thời trang: 5.500.000 bộ
+Aùo Jacket ,coat các loại : 5.000.000 bộ
2.2.3 Vị trí của công ty :
Ngành công nghiệp dệt may của nước ta có một lịch sử phát triển khá lâu dài
, và càng giữ một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển đất nước . Đồng thời
mũi nhọn trong q trình cơng nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước . Ngành dệt may
phục vụ cho nhu cầu ăn mặc và làm đẹp cho tất cả mọi người trong xã hội .
Ngồi ra ngành dệt may còn là một ngành có mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của nước
ta , đứng đầu trong các loại mặt hàng xuất khẩu , có mặt hàng trên thị trường của
gần 50 nước trên thế giới , trong đó có những thị trường lớn như EU, Bắc Mỹ &
Nhật Bản . Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nước . Và nó là một ngành đã thu hút một lực lượng lao động khá lớn trong
nước .

Là một doanh nghiệp may mặc chủ yếu là may gia cơng , do đó hoạt động
sản xuất kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quan trọng , góp phần to lớn vào doanh
thu , nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty .
2.2.4. Vai trò :
Cơng ty May Nhà Bè là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Cơng Nghiệp
nhẹ , sản phẩm của cơng ty chủ yếu là quần áo các loại , mặt hàng của cơng ty phục
vụ ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng, được tiêu thụ trong và ngồi nước .
Cho nên cơng ty giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế cả nước nói chung và của
TPHCM nói riêng .
2.3 Cơ cấu tổ chức của cơng ty :
2.3.1 . Cơ cấu tổ chức của cơng ty May Nhà Bè
TỔNG GIÁM ĐỐC
ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO CHẤT LƯNG
P tổng giám đốc
Phụ trách SX_KT
Phòng
KT_TC
P tổng giám đốc
Phụ trách khối nội
chính liên doanh
P tổng giám đốc
Phụ trách khối
thương mại kinh
doanh
Phòng
KCS
2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
Ban lãnh đạo cơng ty
*Tổng giám đốc : Là người đứng đầu cơng ty , chịu trách nhiệm quản lý tồn cơng
ty , thực hiện theo sự chi phối của tồn bộ cơng nghiệp nhẹ . Đảm nhận các trách

nhiệm :
- Tổ chức cán bộ , tổ chức bộ máy quản lý
- Trực tiếp ra các quyết định khen thưởng
-Trực tiếp phê duyệt các hợp đồng thương mại
- Đề ra các biện pháp chiến lược cho từng thời kỳ kinh doanh .
* Phó tổng giám đốc: có chức năng hỗ trợ cho tổng giám đốc làm tốt chức năng
quản lý của mình , như tham gia vào các quyết định của tổng giám đốc , thay tổng
giám đốc điều hành cơng ty khi tổng giám đốc vắng mặt , và phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về các quyết định của mình .
* Cacù trưởng phòng của các phòng ban : có chức năng tham mưu cho các cấp
lãnh đạo về các nghiệp vụ chun mơn nhằm giúp lãnh đạo đưa ra quyết định tình
huống đúng đắn , cũng như góp ý kiến để lãnh đạo vạch ra kế hoạch và những giải
pháp thực hiện tốt kế hoạch đề ra .Các trưởng phòng chịu trách nhiệm trước cấp
lãnh đạo về các hoạt động ở các phòng ban do mình phụ trách .
ph
òn
g
K
H
S
X
P
h
ò
n
g
K
T
C
N

P
h
ò
n
g
C
Ơ
D
I
E
N
XN
VESTON
XN1,XN2
XN3,4
XN5, XN
6
XN7,
XN8
XN10
P
tc
ti

n

ơ
n
g
v

P
đ
ại
di
ê
n
H
N
P
h
ò
n
g
b

o
v

c.
ty

a
n
gi
a
n
g
X
N
m

a
y
9
p.
đ
ời
s

n
g
P
H
à
n
h
c

n
h
p.
ki
n
h
d
o
a
n
h
P
h

ò
n
g
X
N
K
* Giám đốc các xí nghiệp trực thuộc : trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của
xí nghiệp mình , chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết quả hoạt động sản
xuất của đơn vị mình , giúp cho giám đốc có một số cán bộ chuyên trách như tổ
trưởng , chuyền trưởng do giám đốc đề nghị , và được tổng giám đốc phê duyệt .
Được quyền:
1 . Quyết định ngưng sản xuất khi phát hiện những vấn đề làm ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm .
2. Xử lý người lao động khi làm việc không đúng quy trình , dẫn đến sai sót
về chất lượng , ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
3. Quyết định sa thải những lao động vi phạm nội quy của công ty
4. Tổ chức các buổi họp có liên quan đến hoạt động xí nghiệp
* Khối phòng ban :
- Phòng XNK: dự thảo các hợp đồng thương mại , tiến hành đàm phán ký kết hợp
đồng XNK , lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu , máy móc thiết bị ngắn , trung và
dài hạn , thực hiện XNK ủy thác , đảm bảo quan hệ đối ngoại với nước ngoài , tìm
thị trường nước ngoài .
-Phòng kế toán tài vụ : Theo dõi , hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh , quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty , cân đối các nguồn vốn ,
phân tích và tính toán hiệu quả kinh tế , xác định các chỉ tiêu giao nộp ngân sách .
- Phòng kế hoạch sản xuất :Phối hợp với hòng kinh doanh XNK lập kế hoạch sản
xuất ngắn hạn và dài hạn , điều phối , theo dõi , điều chỉnh , và cân đối sản xuất .
Cung ứng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất , quản lý kho hàng , phối hợp với phòng
kế toán và các phòng khác thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm và tiêu thụ sản
phẩm , tìm kiếm và phát triển thị trường nội địa

- Phòng kỹ thuật KCS: Giải quyết các vấn đề kỹ thuật cuûa sản phẩm , nghiên cứu
các mẫu mới , tính toán và quyết định các thông số kỹ thuật của sản phẩm , thiết kế
mẫu đưa vào sản xuất , nghiên cứu sử dụng các loại máy móc thiết bị , công nghệ,
quản lý nâng cấp và đổi mới thiết bị công cụ , kiểm tra theo dõi chất lượng sản
phẩm , phát hiện và giải quyết kịp thời các vướng mắc về chất lượng sản phẩm
công ty , kiểm tra chặt chẽ khâu khâu nguyên vật liệu , phụ liệu nhập vào , nghiên
cứu và tham mưu choTổng Giám Đốc lập các dự án đầu tư , mở rộng sản xuất .
- Phòng lao động tiền lương : Có nhiệm vụ quản lý phân bổ , điều động cán bộ công
nhân viên phù hợp với năng lực của từng người nhằm phát huy hết khả năng
của cán bộ công nhân viên vào những vị trí thích hợp để đạt được hiệu quả làm ăn
tốt nhất .Thực hiện việc tuyển dụng , sa thải nhân lực phù hợp với nhu cầu của công
ty , thực hiện đầy đủ chế độ tiền lương, tiền thưởng cho coâng nhân , nhằm giúp họ
đảm bảo cuộc sống , tái tạo sức lao động và khuyến khích cán bộ công nhân viên
tận lực cống hiến cho công ty.
cũng như xã hội . Lập các chiến lược dài hạn về đào tạo cán bộ chuyên môn , cũng
như nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên .
-Phòng hành chính : Tổ chức thực hiện chỉ đạo của ban giám đốc về vấn đề quản lý
nhân sự . Tổ chức giám sát và lưu hồ sơ cán bộ công nhân viên, tổ chức đại hội ,
hội nghị của đơn vị .
Tham mưu cho ban giám đốc trong việc tuyển dụng hay cho thôi việc theo quy định
của nhà nước , kiểm tra việc chấp hành ngày giờ công của cán bộ công nhân viên ,
quản lý moị thủ tục hành chính , lập kế hoạch bảo hộ lao động trong công tác phòng
cháy chữa cháy … tại Công Ty .
-Phòng kỹ thuật công nghệ : Tổ chức hệ thống quản lý kỹ thuật , ban hành các định
mức tiêu hao nguyên vật liệu cho các chủng loại mặt hàng , tổ chức may mẫu , thiết
kế mẫu , nghiên cứu thiết kế chế thử các sản phẩm mới , nghiên cứu công nghệ mới
, các chế độ áp dụng khoa học kỹ thuật khoa học , nghiên cứu các dây chuyền phù
hợp với các loại sản phẩm và tổ chưùc thi thợ giỏi .
-Phòng cơ điện : Lập lịch bảo trì tu sửa máy móc hàng năm , kiểm soát tất cả các
máy móc trang thiết bị văn phòng , lập các quy trình về chế độ vận hành máy móc

thiết bị , và hướng dẫn người lao động thực hiện , có trách nhiệm mua sắm tổ chức
lắp đặt máy móc phục vụ cho sản xuất, làm việc với cơ quan cung cấp điện khi có
sự cố sảy ra làm gián đoạn sản xuất .
-Phòng kinh doanh: Tổ chức triển khai , hướng dẫn việc thưïc hiện các chính sách
chiến lược , kế hoạch, chương trìnhtiếp thị kinh doanh của ban giám đốc , tham
mưu cho ban giám đốc về thị trường chính sách đối với khách hàng , chính sách
kinh doanh xuất khẩu , đàm phán với khách hàng về giá cả sản phẩm , phương thức
mua bán làm cơ sở cho hợp đồng thương mại , chuẩn bị mẫu mã sản phẩm để chào
hàng , tổ chức các hệ thống cửa hàng , đại lý , hội nghị khách hàng , hội chợ triển
lãm , quảng cáo …
-Trạm y tế :Có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho tất cả cán bộ công nhân viên trong
công ty .
-Phòng bảo veä : Có trách nhiệm đảm bảo an toàn , trật tự trong công ty , phòng
chống cháy nổ , chống mất tài sản như máy móc thiết bị và nguyên vật liệu , bảo
đảm an toàn xe cộ cho cán bộ công nhân viên .
2.4. Nguyên vật liệu- phụ liệu :
- Đối với hàng gia công : nguyên phụ liệu thường là nhập từ nước ngoài , sản lượng
những chủng loại , nguyên phụ liệu phụ thuộc hoàn troàn vào những mã hàng ,
khách hàng mà đặt hàng , thường thì khách hàng cung ứng toàn bộ nguyên phụ
liệu , cũng có khi khách hàng chỉ định nhà cung cấp vải cho công ty , thông thường
là các nhà cung cấp Đài Loan , hàng kinh doanh , công ty chủ yếu sử dụng vải
chính của Nhật Bản ,Đài Loan , Hàn Quốc ,Đức . Ý…, và các loại phụ liệu trong
nước .
- Đối với hàng nội địa : Công ty sử dụng 100% nguyên phụ liệu trong nước . Các
loại nguyên phụ liệu cơ bản như Kate Việt Thắng , vải các loại ,dựng các loại,
chỉ , dây kéo , nhãn chính ,dây nhực treo nhãn , móc treo , mút lót thêu , túi hống
ẩm , gòn Habitex ….
Căn cứ vào mặt hàng , đơn đặt hàng , bộ phận cán bộ mặt hàng có trách
nhiệm cân đối nguyên phụ liệu cho đồng bộ , theo dõi hàng nhập để kịp thời sản
xuất , định mức của công ty chứa một tỷ lệ hao hụt từ 0 % đến 3% .

2.5. Sản phẩm của công ty May Nhà Bè là :
Chú trọng vào các sản phẩm sau:
- Bộ Ves Ton : Khẩn trương tăng năng lực hiện nay từ 650 bộ /ngày đến 800
bộ /ngày , và mở rộng thêm một xí nghiệp Ves Ton có năng lực từ 500- 600 bộ /
ngày , sản xuất cho Nhật Bản .
Đây là sản phẩm cao cấp đòi hỏi phải có trình độ tổ chức công nghệ cao ,
không có đối thủ cạnh tranh tại Niệt Nam .
- Quần âu : Bắt đầu vào sản phẩm này từ 04 / 05 / 2002 từ kinh nghiệm các
chuyên quần âu của xí nghiệp Ves Ton , đến nay công ty đã có một khu sản xuất
với 16 dây truyền sản xuất và gần 200.000 sản phẩm / tháng , tiếp tục phát huy hiệu
quả nâng cao năng suất , chất lượng , và là cơ sở cho xí nghiệp quần tại Tiền Giang,
nay nhanh tốc độ phát triển sản phẩm này để tranh thủ Quota khi Mỹ đã áp dụng
vào hạn ngạch .
- Các loại Aùo Blouse, sản phẩm thời trang xuất khẩu đi Mỹ , nghiên cứu
công nghệ phù hợp , và đang tiếp tục tăng tốc các sản phẩm này , vì nay là những
sản phẩm đơn giản , dễ làm , có khối lượng nhiều , và khả năng tăng năng suất tốt ,
nếu biết tổ chức sẽ mang lại lợi nhuận và thu nhập cao .
2.6. Tình hình máy móc thiết bị tại công ty May Nhà Bè :
Công ty May Nhà Bè trang bị hầu hết các loại máy móc thiết bị chuyên dùng
với tình trạng khá mới , 80% thiết bị nhập từ Nhật , dây truyền sản xuất khép kín,
đồng bộ, vận hành tốt .
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện các đơn hàng có yêu cầu
kỹ thuật cao , mẫu mã phức tạp , đòi hỏi phải có những máy móc thiết bị chuyên
dùng hiện đại , công ty đã nghiên cứu cải tiến , tự chế tạo và trang bị thêm nhiều
máy móc thiết bị mới mang lại hiệu quả cao .
Ngoài ra công ty cũng trang bị máy phát điện phục vụ cho những lúc mất
điện theo thông báo , hoặc đột xuất , bên cạnh đó còn có đoàn xe đưa rước rất lịch
sự.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
MAY NHÀ BÈ .

2.7. Phân tích môi trường kinh doanh
A. Môi trường vĩ mô:
1. Môi trường tự nhiên :
Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam Á , là vùng đang có tốc độ tăng
tưởng kinh tế cao nhất thế giới , nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu , khí hậu
Việt Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa phức tạp , theo thống kê nhiệt độ trung
bình ở thành phố Hồ Chí Minh hàng năm là 27 độ C , chính vì vậy mà các mặt
haøng may mặc như sơ mi , đồ thun … được bán ở đây là rất thích hợp . Còn ở
miền bắc khí hậu lạnh hơn thì thích hợp cho việc kinh doanh các mặt hàng như áo
Coat , khu vực miền trung vào mùa hè khí hậu nóng nên việc tiêu thụ aùo gió rất
mạnh … Vì điều kiện tự nhiên như vậy nên các sản phẩm do công ty May Nhà Bè
rất phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta , điều này làm cho sản phẩm của
công ty Nhà Bè đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng rong nước . Hơn nữa
công ty May Nhà Bè có một vị trí thuận lợi là : Công Ty May Nhà Bè nằm gần
cảng Bến Nghé thuận tiên cho việc giao nhận hàng hóa xuất khẩu , gần khu
chế xuất Tân Thụân , cách trung tân thành phoá Hồ Chí Minh không xa, nên thuận
tiên cho việc giao dịch với khách hàng , với các ngân hàng lớn ở thành phố
2. Môi trường dân số :
Những thay đổi trong môi trường dân số ,sẽ tác động trực tiếp đến sự thay
đổi của moâi trường kinh tế xã hội , ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của
doanh nghiệp , những thông tin về dân số sẽ cung cấp những dữ liệu quan trọng
cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm , chiến lược thị
trường , chiến lược tiếp thị , phân phối , quảng cáo ….
Hiện nay dân số Việt Nam có gần khoảng 80 triệu người , là một trong
những quốc gia có dân số đông so với khu vực , và các nước trêb thế giới . Do đó
công ty cần quan tâm hơn nữa đến thị trường vùng này .Đặc biệt ở thành phố Hồ
Chí Minh dân số là 5037,2 nghìn người , có tốc độ tăng dân số tự nhiên là 2,1% .
Theo Sở Lao Đông Thương Binh và Xã Hội TPHCM , số người nhập cư ở thaønh
phố Hồ chí Minh đã lên đến hơn 1.000.000 người , phần đông lực lượng này đến từ
các đồng quê nghèo khó của các tỉnh :

Miền bắc , trung ,nam đến TPHCM ,tạo ra nguồn lao động dồi dào . Đây là
một thuận lợi cho côn ty trong việc tuyển dụng lao động .
3. Môi trường công nghệ :
Ngày nay công nghệ càng hiện đại , càng chi phối mạnh mẽ lên hoạt động
sản xuất kinh doanh , và trên nền kinh tế công nghiệp hiện đại và công nghệ thông
tin đang bước lên đỉnh cao , cùng với sự du nhập ngày càng nhiều về công nghệ ,
trang thiết bị , máy móc thiết bị nhiều , phát minh sáng chế ra đời , và nhanh cóng
đưa vào ứng dụng trong sản xuất , nên sản phẩm làm ra nhanh hơn , tiết kiệm thời
gian , nguyên vật liệu , làm giảm giá thành sản phẩm .
Trong những năm vừa qua công ty May Nhà Bè đã đổi mới toàn bộ máy
móc thiết bị , và có thế hệ máy móc hiện đại để đáp ứng nhu cầu khách hàng , đó là
thuận lợi trong vấn đề hội nhập và cạnh tranh như ngay nay .
4. Môi trường kinh tế :
Bao gồm các nhân tố tác động tác động đến sức mua của khách hàng , và
cách thức tiêu dùng . Thị trường cần có sức mua , cũng như người mua , tổng sức
mua phụ thuộc vào thu nhập hiện tại , giá cả , tiết kiệm và tín dụng . Nền kinh tế
Việt Nam tuy tăng trưởng hơn so với mức tăng trưởng trung bình của thế giới và
trong khu vực , nhưng điểm xuất phát còn thấp , thu nhập bình quân đầu người còn
thấp (400 USD / người / năm ) chủ yếu là nông nghịêp nên việc tiêu dùng còn hạn
chế

×