Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu để xác định hàm lượng Tannin của cây Trang (Kandelia Obovata Sheue, LiuYong) và cây Đước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 49 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái độc đáo về các nhân tố
vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, thuỷ triều ) và hữu sinh (thực vật, động vật,
vi sinh vật).
RNM có vai trò hết sức to lớn với việc phòng chống thiên tai, điều
hoà khí hậu trong vùng. Theo tài liệu của Phan Nguyên Hồng (1999) [8] đã
viết, Blasco (1975) nghiên cứu khí hậu và vi khí hậu rừng đó cú nhận xét:
các quần xã rừng ngập mặn là một tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn,
giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt đồng thời RNM cũn cú vai trò quan
trọng trong việc bảo vệ môi trường.
Bên cạnh vai trò to lớn về sinh thái, RNM cũn cú vai trò quan trọng
về kinh tế-xã hội. RNM là nơi cung cấp cho người dân các nguồn lợi như:
thuỷ hải sản vừa có giá trị kinh tế vừa là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng,
cung cấp các loại lâm sản có giá trị ví dụ: gỗ dùng làm vật liệu xây dựng
hoặc là củi đun. Không chỉ có thế RNM là nguồn cung cấp thực vật làm
dược liệu. Nhân dân Việt Nam và các nước có rừng ngập mặn từ lâu đã sử
dụng cây ngập mặn làm thuốc nam chữa các bệnh thông thường, đặc biệt là
trong hai cuộc chiến tranh Đông Dương vừa qua. Là vùng căn cứ địa kháng
chiến bị địch bao vây, điều kiện khí hậu ẩm ướt, vệ sinh kộm nờn có nhiều
bệnh tật. Nhưng nhờ sử dụng thuốc từ cỏc cõy trong vùng RNM nờn đó
phát hiện nhiều loài cây chữa bệnh có giá trị như: cõy rỏng chữa bỏng, mụn
nhọt; cui biển chữa ỉa chảy, kiết lị; sài hồ nam chữa đau đầu, giảm sốt…[8]
Tuy có vai trò to lớn như vậy nhưng hiện nay RNM đang giảm sút
nhanh chóng do các nguyên nhân như: phá rừng làm đầm nuôi tôm, khai
thác quá mức, phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp, khai thác khoáng sản,
đô thị hoá, làm đường xá
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -


Sinh học
1
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Diện tích RNM được công bố vào các năm 1943, 1962, 1982 và
2000. Theo số liệu năm 2000 diện tích rừng ngập mặn chỉ bằng 38% so với
năm 1943. Điều này cho thấy tốc độ mất rừng ngập mặn Việt Nam là rất
cao, khoảng 4.400ha/năm [4]. Với nhịp điệu phát triển không ngừng của xã
hội về mọi mặt thì nhu cầu của con người về ăn, ở, mặc, giải trớ ngày
càng tăng lên. Cùng với sự phát triển đó kéo theo hàng loạt các vấn đề toàn
cầu phải lo lắng như: ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, bệnh tật phỏt
triển, gõy sức ép cho xã hội trong đó có ngành y tế. Nước ta hầu như phải
nhập nguyên liệu sản xuất thuốc hoặc thuốc đã thành phẩm từ nước ngoài
với giá rất cao. Trong khi đó nguồn nguyên liệu nước ta rất nhiều trong đó
có tanin là nguồn nguyên liệu có giá trị to lớn trong y học như: chữa tiêu
chảy, viêm ruột, chữa ngộ độc tiờu hoỏ, chữa trĩ, và có giá trị trong một số
ngành khác như: thuộc da, nhuộm vải, kỹ nghệ in, chế tạo mực, Một trong
những nguồn nguyên liệu giàu tanin có thể tiến hành khai thác đó là những
cây rừng ngập mặn với diện tích lớn chủ yếu là cỏc cõy họ Đước. Nhưng
khi khai thác cây ngập mặn người ta mới chỉ chú trọng đến việc lấy gỗ thân
phục vụ nhu cầu chất đốt và xây dựng cũn cỏc phần khỏc thỡ bỏ phí. Hiện
nay, các đề tài nghiên cứu về tanin ở các cây rừng ngập mặn là rất ít, trong
khi nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn khoảng hơn 200.000ha với
thành phần loài tuy không nhiều nhưng số loài cây có khả năng cung cấp
tanin thì có số lượng rất lớn như: trang, đước, vẹt
Xuất phát từ lí do trên cùng với lòng say mê nghiên cứu và yêu thích
khoa học và để góp phần xác định khả năng cung cấp tanin từ các cây rừng
ngập mặn phục vụ cho nghiên cứu, chiết xuất được dễ dàng hơn chúng tôi
chọn đề tài: “Nghiờn cứu để xác định hàm lượng tannin của cây trang

(Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) và cây đước (Rhizophora stylosa
Griff) ở một số độ tuổi khác nhau tại rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ,
tỉnh Nam Định”.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
2
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu hàm lượng tanin trong các bộ phận khác nhau của cây
đước vòi (R. stylosa) và cây trang (K. obovata) ở các độ tuổi khác nhau.
- Nghiên cứu hàm lượng tanin để chiết xuất.
- Cung cấp số liệu, cơ sở khoa học cho các ngành khác như y học,
công nghệ thuộc da khai thác tanin.
3. Nội dung nghiên cứu.
- Định tính tanin trong các mẫu nguyên liệu nghiên cứu.
- Xác định hàm lượng và sự biến động tanin trong một số cơ quan
của cây trong các mẫu nguyên liệu nghiên cứu.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
3
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những nghiên cứu về tanin
Từ “tanin” được dùng đầu tiên vào năm 1976 để chỉ những chất có
mặt trong dịch chiết từ thực vật có khả năng kết hợp với protein của da

sống động vật làm cho da biến thành da thuộc không thối và bền [2].
Năm 1879 Pronst đã chế được tanin tinh khiết và từ năm 1978 đã chiết
xuất được tanin.
Tanin có cấu trúc phức tạp, dựa vào cấu trúc hoá học người ta chia
tanin thành 2 loại chính tanin thuỷ phân (tanin pyrogallic) và tanin không
thuỷ phân được (tanin pyrocatechic).
Người ta thấy nhóm tanin này phổ biến trong thiên nhiên có hoạt tính
dược lý cao nên ngày càng được chú ý [5].
Chúng tôi tìm thấy một số công trình nghiên cứu về tanin chủ yếu là
từ năm 1995 trở lại đõy. Cỏc công trình này chủ yếu nghiên cứu trên cây
nước ngọt, đối với cây ngập mặn chúng tôi tìm được một công trình duy
nhất của Hoàng Thị Oanh năm 2008.
Năm 1995, Triệu Duy Điệt [5] khi nghiên cứu thành phần hoá học
cây xoan trà (Choerospondias axillaceris Burttet et Hill) bằng các phản
ứng định tính đã xác định trong cây xoan trà có chứa tanin catechic là hợp
chất chủ yếu có tác dụng chữa bỏng, phần đơn phân tử có tác dụng làm bền
vững thành mạch, thải chất phóng xạ ra khỏi cơ thể và có tác dụng chống
oxy hoá mạnh. Và tác giả cũng đã xác định được hàm lượng tanin trong vỏ
thân là cao nhất đạt 29,26%, trong lá thấp nhất đạt 14,65% và hàm lượng
tanin trong vỏ thân ở các độ tuổi có sự khác nhau, theo tác giả cây càng già
hàm lượng tanin càng cao, vỏ cây 7 tuổi hàm lượng tanin là thấp nhất đạt
17,55%, vỏ cây 20 tuổi đạt 24,5%, vỏ cây 35 tuổi là cao nhất đạt 31,54%.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
4
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Cũng vào năm 1995, Phùng Thị Vinh [20] khi nghiên cứu về thành
phần hoá học và tác dụng sinh học của cây chè dây (Ampelopsis

cantoniensis Planch) đã xác định được tanin trong chố dõy là tanin catechic
và định lượng được hàm lượng tanin trong cây chiếm từ 10,82% - 13,3%.
Đến năm 1998, Hà Viết Quý [14] khi nghiên cứu thành phần
falavonoid và tanin có trong cây Geranium thunbergii Sieb. Et zucc, đã tiến
hành nghiên cứu chung toàn bộ phần trên mặt đất của cây, bằng các phản
ứng định tính đã xác định được trong dịch chiết của cõy có tanin pyrogallic
và cũng đã xác định được hàm lượng tanin trong cây là tương đối cao
(14,30%), theo tác giả đây có thể là một trong những hợp chất chính của
cây.
Đến 2001, Phạm Thị Thanh [15]cũng đã xác định được trong đơn lá
đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour) có chứa tanin pyrogallic và xác định
hàm lượng tanin trong cây theo phương pháp bột da chiếm 10,64%.
Năm 2002, Vương Thị Hồng Vân [18] khi nghiên cứu chố dõy Sapa (
Ampelopsis cantoniensis Planch) cũng đã xác định được trong chố cú chứa
tanin catechic giống như nghiên cứu của Phùng Thị Vinh năm 1995, đặc
biệt tác giả đó xỏc dịnh và so sánh hàm lượng tanin trong cây chè dây ở
Sapa và Cao Bằng, theo tác giả hàm lượng tanin trong lá chè dây thu hái ở
Cao Bằng (11,71%) cao hơn ở Sapa (8,02%).
Năm 2003, Nguyễn Thái An [1] nghiên cứu cây đơn lá đỏ () cũng xác
định được trong cõy cú chứa tanin pyrogallic giống với kết quả của Phạm
Thị Thanh 2001 và tác giả tiến hành nghiên cứu trờn cỏc mẫu thu hái ở thời
gian khác nhau, bộ phận khác nhau và cách xử lý mẫu khác nhau đã đi đến
kết luận: Hàm lượng tanin có trong các mẫu nghiên cứu đều khá cao từ 9%
- 11%, hàm lượng này có sự thay đổi theo thời gian, đạt cao nhất vào
khoảng thời gian tháng 4, 5, 6 khi cây đang trong thời kỳ ra hoa, đặc biệt
vào tháng 5 hàm lượng tanin có thể đạt là 11,68%.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
5
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà

Nội

Năm 2004, Phạm Thuỳ Dương [6] lại tiếp tục nghiên cứu tanin trong
chố dõy (Ampelopsis cantoniensis Planch), tỏc giả không đơn thuần tiến
hành định tính và định lượng hàm lượng tanin trong cây mà đã đề ra các
phương pháp chiết xuất tanin từ lá chè dây, so sánh hàm lượng chiết được
tác giả đã xác định được phương pháp chiết xuất đạt hiệu quả cao.
Năm 2008, Nguyễn Thuý Hằng [7] khi nghiên cứu thành phần hoá
học của cây cườm rụng hoa dài (Ehretia Longiflorachamp) đã đề cập đến
tanin nhưng mới chỉ mang tính chất định tính, chỉ xác định được trong cõy
cú chứa tanin mà chưa phân loại được tanin và chưa xác định được hàm
lượng tanin trong cây.
Cũng vào năm 2008, Hoàng Thị Oanh [12] nghiên cứu nguồn nguyên
liệu dùng để chiết xuất tanin ở khu vực rừng ngập mặn Giao Thuỷ, Nam
Định. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu trên ba đối tượng là cây trang (K.
cadel L Durce), cây đước vòi (R. stylosa Griff) và cây vẹt dù (B.
gymnorrhiza (L.) Lamk). Khi định lượng bằng phương pháp bột da đã xác
định được hàm lượng tanin trong rễ, thân, cành và lá của các đối tượng
nghiên cứu. Đây là công trình duy nhất tiến hành trờn cõy ngập mặn chúng
tôi tỡm thấy nhưng tác giả mới chỉ định lượng trờn cỏc cõy chung chung
mà chưa phân ra các độ tuổi khác nhau. Chính vì vậy chúng tôi cũng tiến
hành nghiên cứu trên cây đước vòi và cây trang nhưng ở một số độ tuổi
khác nhau và tiến hành định lượng bằng phương pháp khác (PP oxy hoá).
1.2. Khái niệm về tanin.
Tanin là những hợp chất của polyphenol có trong thực vật, có vị chát
được phát hiện dương tính với thớ nghiờm thuộc da.
Định nghĩa này không bao gồm những chất phenol đơn giản hay gặp
cùng tanin như acid gallic, các chất catechic, acid chlorogenic…; mặc dù
những chất này ở điều kiện nhất định có thể cho kết tủa với gelatin và một
phần nào được giữ trên bột da sống chuẩn. Chúng được gọi là pseudotanin.

Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
6
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Cơ chế thuộc da: do tanin có nhiều nhóm –OH phenol, tạo nhiều dây
nối hydro với mạch polypeotid của protein, do đó da sống động vật biến
thành da thuộc không thối và bền.
Phân tử tanin càng lớn thì sự kết hợp với protein càng chặt.
Phân tử lượng tanin phần lớn từ 500 – 5000.
O
HO
C
HN
Dây nối hydro giữa tanin và protein [2].
1.3. Cấu trỳc hoá học của tannin.
Cấu trúc của tanin phức tạp được chia làm 2 loại:
- Tanin thuỷ phân được (tanin pyrogallic).
- Tanin không thuỷ phân được (tanin pyrocatechic).
1.3.1. Tanin thuỷ phân được
Khi thuỷ phân bằng acid hoặc bằng enzyme tanase thì giải phóng ra
phần đường là glucose, đôi khi cũng gặp những loại đường đặc biệt.
Phần không phải đường là các acid, acid hay gặp là acid gallic. Các
acid gallic nối với nhau băng dây nối depsid tạo thành acid digallic,
acd trigallic:
OH
OH
HO
COOH

Acid gallic Acid digallic
Ngoài acid gallic cũn cú cỏc acid khác như acid ellagic, acid luteolic…
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
7
O
OH
HOOC
CO
OH
OH
OH
OH
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

HO
HO
HOOC
HO
OH
OH
O
C
O

Acid ellagic
Acid luteolic
Phần đường và phần không đường nối với nhau theo dây nối ester nên
người ta gọi loại này là Pseudoglycosid.

- Khi cất khô ở 180 – 200
0
C thì thu được pyrogalol.
- Cho tủa màu xanh đen với muối sắt III.
- Thường dễ tan trong nước.
1.3.2. Tanin ngưng tụ.
Được hình thành từ những đơn phân cơ bản là catechin và
epicatechin, đó là hai chất đồng phân của nhau. Phân tử cơ bản thuộc
loại flavan có cacbon số 4 là nhóm methylen (-CH
2
-) dễ ngưng tụ
thành các polymer.
Epicatechin
Catechin
Sự ngưng tụ thường xảy ra ở dây nối carbon – carbon, ví dụ giữa C8 của
catechin và C4 của epicatechin tạo thành dimer như sau:
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
8
O
O C
O
OH
OH
HO
HO
O
O
HO
OH

OH
OH
OH
O
HO
OH
OH
OH
OH
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

O
HO
OH
OH
OH
OH
OH
OH
HO
O
OH
OH
Epicatechin- (4β-8)-catechin
- Cho tủa xanh với muối sắt III.
- Khi cất khụ thỡ cho pyrocatechin.
- Khó tan trong nước hơn tanin thuỷ phân.
1.4. Tính chất của tanin.
1.4.1. Tính chất vật lý:

- Tanin hầu như không tan trong các dung môi kém phân cực, tan được
trong cồn loãng, glycerin, ceton, tốt nhất là nước nóng.
- Tanin có dạng bột vô định hình, màu vàng nhạt hay vàng nâu nhạt, mùi
đặc biệt, vị chát sít.
- Khi thuỷ phân tanin pyrogallic trong môi trường acid thu được acid
gallic.
1.4.2. Tính chất hoá học.
- Có tính acid.
- Gây tủa một số muối kim loại (sắt III clorid, chì acetat…), alcaloid,
albumin, gelatin.
- Tạo nhiều dây nối hydro với mạch polypeotid của protein, do đó da
sống động vật biến thành da thuộc bền và không thối.
Có thể dựa vào kết tủa với muối sắt để xác định tanin trên vi phẫu.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
9
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

1.5. Tác dụng và công dụng của tanin
* Trong cây:
- Tanin tham gia vào quá trình trao đổi chất, các quá trình oxy hoá khử.
- Là những chất đa phenol, tanin có tính kháng khuẩn nờn cú vai trò bảo
vệ cho cây.
* Trong y học:
- Dung dịch tanin kết hợp với protein tạo thành trên màng niêm mạc nên
có tác dụng làm thuốc săn da.
- Tanin là thành phần chính có tác dụng chữa bỏng, vết thương do tính
chất của nó khi tác dụng với protein của huyết tương tạo thành tủa tanat
protein. Lớp tủa này sau 10-15 phút se khô thành màng mỏng che phủ kín

vết thương, vết bỏng, ngăn không cho dịch huyết tương thoát ra và ngăn
cách vết thương với môi trường bên ngoài, đến khi liền sẹo, màng thuốc tự
bong ra [5].
- Tanin còn có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miệng khi
niêm mạc miệng, họng bị viờm loột hoặc ổ loét do nằm lâu ngày; tanin có
thể dùng để chữa tiêu chảy.
- Tanin kết hợp tạo tủa với muối kim loại nặng và với alcaloid nờn dựng
chữa ngộ độc đường tiờu hoỏ.
- Tanin có tác dụng làm đụng mỏu nờn dựng đắp lên vết thương cầm
máu, chữa trĩ, rò hậu môn.
- Cú thể dùng tanin tinh chế pha trong nước thành dung dịch 1-2% hoặc
thuốc bột, thuốc mỡ 10-20%. Khi dùng trong (uống) nờn dựng chế phẩm
tanalbumin hay tanalbin; đây là dạng kết hợp tanin và albumin. Tanalbumin
có màu vàng nhạt, không mùi, không vị, chứa 50% tanin, không hoà tan
trong nước và trong cồn, không bị dịch vị phân huỷ; khi vào đến ruột gặp
môi trường kiềm, tanin mới giải phóng, tránh được tác dụng của tanin trên
niêm mạc thực quản, dạ dày, gây khó chịu và rối loạn tiờu hoỏ. Ngoài ra
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
10
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

cũn cú dạng tanatgelatin dùng như tanalbumin, tanoform (tanin + formol)
dựng bôi ngoài [2].
* Trong ngành khác:
- Tanin tạo màu với muối sắt (II) do đó người ta sử dụng tanin để sản
xuất mực viết, dùng trong kỹ nghệ in.
- Làm thuần khiết rượu bia.
- Tanin dùng làm hoá chất thuộc da trong công nghệ thuộc da.

- Dùng nhuộm vải sợi, lưới đỏnh cỏ…[12].
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
11
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là cây trang Kandelia obovata Sheue, Liu &
Yong và cây đước vòi Rhizophora stylosa Griff được trồng vào năm 1997
(11 tuổi), 1998 (10 tuổi) và 1999 (9 tuổi).
- Đặc điểm hình thái của đối tượng nghiên cứu:
2.1.1. Đước vòi (đước chằng)
Tên khoa học: Rhizophora stylosa Giff

Hình 2.1: Cây đước vòi Rhizophora stylosa Griff
Họ Đước: Rhizophoraceae
Cây gỗ nhỏ cao2-8m
Chúp lá có mũi nhọn, cuống lá dài 1,5-2cm. Lỏ cú phiến dày hình
bầu dục, mặt trên màu lục đậm, mặt dưới màu lục nhạt.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
12
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Cụm hoa tỏn, cú 3-4 nhánh, mỗi nhỏnh cú 5-8 hoa, cuống hoa dài 3-
4cm. Đài hoa 4 thuỳ màu vàng pha xanh lá cây, 4 cánh hoa cong vào trong

có lông mịn, 8 nhị. Bầu hạ, vòi nhuỵ hình sợi, dài 4-6mm, đầu nhuỵ chẻ
thành hai thuỳ.
Quả có hình quả lê nhỏ khi còn non, trơn, màu nâu, trụ mầm dài 30-
45cm. Trụ mầm chín rộ vào tháng 7-8.
Phân bố: ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Công dụng: gỗ thường được dùng làm củi, cây được trồng để chắn
sóng bảo vệ đê điều. Trụ mầm và vỏ cây có thể làm thuốc chữa các bệnh
đường tiờu hoỏ, ngoài ra cũn cú thể khai thác tanin để nhuộm lưới [16].
2.1.2. Trang
Tên khoa học: Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
13
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Họ Đước: Rhizophoraceae
Hình 2.2: Cây trang Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong.
Chi Trang (Kandelia) hiện có 2 loài: K. candel (L.) Druce phân bố ở
các nước Đông Nam Á, Brunei, Ấn Độ, Malaysia,…khụng chịu được lạnh
và loài K.obovata Sheue, Liu & Yong chịu được lạnh về mùa đông, phân
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
14
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

bố ở Trung Quốc (Hải Nam, Phúc Kiến, Đài Loan), Nam Nhật Bản và Bắc
Việt Nam.
Cây gỗ nhỏ cao 4-10m, gốc rộng hình thành bạnh gốc .

Lá mọc đối, hình bầu dục thuôn hay hỡnh mỏc hẹp, đầu lá thường
bầu mộp nguyờn, kích thước 7-12cm x 3-5,5cm.
Cụm hoa tán, cuống dài 2-4cm, 5 lá đài màu lục, hoa 5 cánh màu
trắng, mỏng, xẻ thuỳ nhỏ. Bầu một buồng có 6 noón đớnh trung trụ, đầu
nhuỵ 2 thuỳ. Hoa có đĩa mật là nguồn lợi nuôi ong.
Quả thai sinh, trụ mầm dài 15-35cm, trụ mầm hình trụ không đều [9].
Công dụng: gỗ được dùng làm củi, cây trồng để bảo vệ đê biển, nuôi
ong lấy mật.
2.2. Đặc điểm tự nhiên khu vực thu mẫu.
2.2.1. Vị trí địa lí.
Giao Thuỷ là một huyện ven biển của tỉnh Nam Định. Huyện Giao Thuỷ
gồm 22 xã và thị trấn, trong đó có 9 xó giỏp biển là: Giao Thiện, Giao An, Giao
Lạc, Giao Xuân, Giao Hải, Bạch Long, Giao Phong, Giao Long, 9 xã này chạy
dài trên 32km bờ biển thuộc 2 cửa sông: cửa Ba Lạt thuộc sông Hồng và cửa
Ninh Cơ thuộc sông Ninh Cơ. Trong 9 xó giỏp biển thì 4 xã Giao Thuỷ, Giao
An, Giao Lạc và Giao Xuân có hệ thống rừng ngập mặn phát triển.
Xã Giao Lạc có diện tích 840,7ha, nằm giữa 20
0
13’-20
0
15’ vĩ độ
Bắc, 106
0
15’-106
0
33’ kinh độ Đông, phía bắc giáp xã Giao An, phía nam
giáp xã Giao Xuân, phía đông giáp biển.
Diện tích rừng ngập mặn xã Giao Lạc chiếm gần 400 ha. Do nằm
giữa vùng cửa sông Hồng và cửa sông Ninh Cơ, hệ thống RNM ở đây hàng
năm tiếp nhận được một lượng lớn phù sa do 2 con sông mang tới (114

triệu tấn/năm), nên địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, ít cồn cát, lớp
trầm tích phù sa dày.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
15
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

2.2.2. Khí hậu
Xã Giao Lạc nói riêng và huyện Giao Thuỷ nói chung nằm trong khu
vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh, khô hơn, mùa hè nóng và
mưa nhiều. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11. Theo số liệu của Đài
khí tượng trạm thuỷ văn khu vực đồng bằng Bắc bộ năm 2007-2008, nhiệt
độ trung bình tại Giao Thuỷ là 24
0
C.
Lượng mưa trung bỡmh hàng năm từ 1700-2000mm.
Độ ẩm trung bình hàng năm là 85%, cao nhất vào tháng 2 và thấp
nhất vào tháng 12.
Độ mặn nước biển biến đổi theo mùa, theo chế độ thuỷ triều. Theo
kết quả của đợt ghi độ mặn đặc trưng năm 2006-2007 tại trạm Phú Lễ, sông
Ninh Cơ thì độ mặn cao nhất là 21,73‰ vào tháng 12/2006, độ mặn thấp
nhất là 3,035‰ vào tháng 5. Nói chung độ mặn ổn định theo năm.
(Đài khí tượng thuỷ văn khu vực đồng bằng Bắc bộ năm 2007-2008) [21].
2.2.3. Thuỷ văn
Chế độ thuỷ triều ở Giao Thuỷ là chế độ nhật triều, nghĩa là con
nước lên xuống một lần trong ngày (24 giờ). Vì vậy thời gian ngập nước
của cây ngập mặn kéo dài.
Biên độ triều khá lớn, dao động trong khoảng 1,9-4,1m. Mức triều
lớn nhất là 3,9m (tổng cục khí tượng thuỷ văn). Chế độ thuỷ triều của vùng

chịu ảnh hưởng trực tiếp của lượng mưa và lưu lượng nước sông Hồng và
sông Ninh Cơ vào mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
Hướng của dòng chảy là hướng Đông Bắc-Tây Nam.
2.2.4. Đặc điểm rừng trồng
Hầu hết RNM tự nhiên ở xã Giao Lạc đã bị chặt phá từ trước năm
1900-1991. Hiện nay, RNM ở đây chủ yếu là rừng trang được trồng tại các
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
16
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

thời kỳ khác nhau từ năm 1997 cho đến nay. Theo số liệu của hội chữ thập
đỏ xã Giao Lạc, năm 1997 trồng được 165ha, năm 1998 trồng 100ha, năm
1999 và 2000 trồng được diện tích RNM lần lượt là 61ha và 21ha, đến năm
2001 trồng được 4,5ha. Như vậy, cây ngập mặn được trồng chủ yếu ở đây
là cây trang (Kandelia obovata Sheue, Liu &Yong). Ngoài ra còn trồng xen
lẫn bần chua (Sonneratia caseolaris) và đước vòi (Rhizophora stylosa
Griff) nhưng với số lượng ít hơn.
2.3. Phương tiện nghiên cứu và hóa chất.
2.3.1. Phương tiện nghiên cứu
- Tủ sấy khô phòng thí nghiệm thực vật trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Cân “PRECISA B220A” tại bộ môn Dược liệu trường Đại học
Dược Hà Nội .
- Cân “PRECISA B320C” tại bộ môn Dược liệu trường Đại hoc
Dược Hà Nội.
- Bếp đun cách thuỷ
- Rây 355 và một số dụng cụ thí nghiệm khác tại bộ môn Dược liệu
trường Đại học Dược Hà Nội.
2.3.2. Hóa chất

- Gelatin 1%, sắt III clorid (FeCl
3
) 5%, chì acetat (Pb (CH
3
COO)
2
)
10%, natri acetate (CH
3
COONa).
- Formol, acid clohydric đậm đặc (HCl), dung dịch sunfo-indigo,
dung dịch kali pecmanganat (KMnO
4
) 0,1N.
2.4. Thời gian tiến hành.
Từ tháng 10/2008 đến tháng 5/2009.
2.5. Phương pháp nghiên cứu.
2.5.1. Phương pháp thu và xử lý mẫu.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
17
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

2.5.1.1. Phương pháp thu.
Cây trang và cây đước ở ba độ tuổi: 9tuổi, 10 tuổi, 11 tuổi được
chúng tôi tiến hành dóc vỏ thân trong khoảng chiều cao 1
m
3 tính từ mặt đất
lên, rồi bỏ vào túi riờng cú ghi tên loài, độ tuổi.

Đồng thời trờn cỏc cõy vừa dóc vỏ chúng tôi thu toàn bộ các cành
mang lá cách ngọn khoảng nửa mét. Cũng đem mẫu bỏ vào cỏc tỳi riờng cú
ghi tên loài, độ tuổi.
Thời gian thu mẫu: tháng 10/2008.
2.5.1.2. Xử lý mẫu.
Mẫu cành mang lá sau khi thu về chúng tôi tiến hành thu lá sau đó
tách vỏ cành.
Tất cả các mẫu lá, vỏ thân, vỏ cành thu được đem cho vào cỏc tỳi
đựng riêng rẽ có đánh dấu rồi đem sấy khô tuyệt đối ở nhiệt độ khoảng
60
o
C- 70
o
C.
Mẫu sau khi sấy xong được bảo quản, bọc kín trong cỏc tỳi nilong.
2.5.3. Định tính tanin trong dược liệu.
Định tính tanin trong các mẫu nghiờn cứu bằng các phản ứng hoá học [3].
2.5.3.1 Chiết tanin từ dược liệu.
Lấy khoảng 1,00g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50ml,
thêm 20ml nước cất, đun sôi trong 2 phút. Để nguội, lọc. Dịch lọc được
dùng để định tính.
2.5.3.2 Các phản ứng định tính:
Ống 1: lấy 2ml dịch lọc, thêm 2 giọt dung dịch FeCl
3
5% (TT) sẽ
xuất hiện màu hoặc tủa màu xanh đen hoặc xanh nâu nhạt.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
18
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà

Nội

Ống 2: lấy 2ml dịch lọc, thêm 2 giọt chì acetat 10% (TT) sẽ xuất
hiện tủa bông.
Ống 3: lấy 2ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch gelatin 1% sẽ xuất
hiện tủa bông trắng.
2.5.3.3 Phản ứng Stiasny (phân biệt tanin pyrogallic và tanin
pyrocatechic).
Lấy 10ml dịch lọc, thêm vào đó 2ml formol và 1ml HCl đậm đặc.
Nếu không có tủa là tanin pyrogallic, nếu có tủa là tanin pyrocatechic.
Nếu dược liệu có cả 2 loại tanin thì sau khi làm phản ứng Stiasny tạo
tủa đem lọc qua giấy lọc để loại tủa tanin pyrocatechic, thêm vào dịch lọc
Natriacetat dư rồi thêm dung dịch FeCl
3
5% (TT) sẽ xuất hiện tủa xanh đen.
Bảng 2.1. Các phản ứng định tính tanin.
STT Phản ứng Thuốc thử
1 Phản ứng thuộc da Dung dịch gelatin 1% pha trong
NaCl 0,9%.
2 Phản ứng tạo kết tủa với
muối kim loại
-6 Dung dịch Pb (CH
3
COO)
2
10%
-7 Dung dịch FeCl
3
5%
3 Stiasny Formol và acid clohydric đậm đặc.

Từ kết quả phản ứng xác định sự có mặt của tanin trong các mẫu
nguyên liệu nghiên cứu.
2.5.4. Định lượng tannin.
Khi căn cứ vào hàm lượng tanin để đánh giá chất lượng thuốc và
muốn chiết xuất được nhiều tanin sử dụng trong công nghệ thuộc da thì cần
khảo sát, thăm dò hàm lượng tanin có trong vỏ cây, hoặc các bộ phận khác
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
19
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

của cây, các cây có độ tuổi khác nhau, theo các phương pháp định lượng,
chế biến và bảo quản khác nhau nhằm giúp cho việc khai thác và sử dụng
hợp lý.
Định lượng tanin bằng phương pháp oxy hoá [3].
Nguyên tắc: chiết kiệt tanin bằng nước. Pha loãng rồi chuẩn độ bằng
dung dịch KMnO
4
0,1N, chỉ thị màu là dung dịch sulfo-indigo. Song song
tiến hành định lượng một mẫu kiểm tra trắng, 1ml KMnO
4
0,1N tương ứng
với 0,004157g tanin. Dược điển Việt Nam và Liờn Xụ quy định định lượng
bằng PP này.
Cách tiến hành: Cân chính xác 2g dược liệu đã tán nhỏ qua dây số
355 cho vào 1 bỡnh nún. Đổ thêm 50ml nước sôi và đun cách thuỷ, vừa
đun vừa khuấy trong 30 phút. Để yên vài phút rồi lọc qua bông vào một
bình định mức 250ml. Tiếp tục chiết như trên vài lần cho tới khi dịch chiết
không cho phản ứng của tanin (thử với dung dịch FeCl

3
). Để nguội rồi cho
thêm nước vào bình định mức tới vạch.
Lấy 25ml dung dịch trên vào một bỡnh nún 1000ml, thêm 750ml
nước và 25ml dung dịch sunfo-indigo. Định lượng bằng dung dịch Kali
pecmanganat 0,1N cho tới khi chuyển sang màu vàng.
Song song tiến hành định lượng 1 mẫu kiểm tra trắng gồm 25ml
dung dịch sunfo-indigo và 750ml nước.
1ml dung dịch KMnO
4
0,1N tương ứng với 0,004157g tanin tinh khiết.
Hàm lượng phần trăm tanin trong dược liệu được tính theo công thức:
Mỗi mẫu định lượng 3 lần, xử lý số liệu thống kê theo công thức:
(a-b)x0,004157x250x100
Tanin =
2x 25
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
20
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ định lượng cho mẫu thử.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
Rây qua rây 355
Cân chính xác 2g
nguyên liệu
50ml nước sôi
Đun cách thủy và

khuấy trong 30 phút.
Lọc
Nước cất đủ 250ml
Dịch lọc
Nghiền dược liệu
25ml dịch lọc
25ml Sunfoindigo
750 ml nước cất
Chuẩn độ bằng
KMnO
4
0,1N
Chuyển từ mầu
xanh sẫm sang
màu vàng
21
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ định lượng cho mẫu trắng.
Sơ đồ định lượng tanin theo phương pháp oxy hoá.
2.6. Xử lý số liệu.
Tính kết quả theo phương pháp thống kê toán học:
Kết quả trung bình:
n
i
i=1
1
X= X (1)
n


(1)
Độ lệch chuẩn:
1
( )
1
n
i
i
X X
S
n
=

=


(2)
Khoảng tin cậy:
a,k
S
μ=X±t .
n
(3)
Với p = 0.95 ( = 0.05); t
, k
= 4,303 [10].
Các bước xử lý và vẽ đồ thị được thực hiện trên phần mềm Excel 2003.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học

22
750ml
nước cất
25ml Sunfoindigo
Chuẩn độ bằng
KMnO
4
0,1N
Chuyển từ mầu
xanh sẫm sang
màu vàng
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Định tính tanin.
Sau khi tiến hành các phản ứng định tính thu được kết quả như sau:
3.1.1. Các phản ứng định tính.
Ống 1 (phản ứng với dung dịch FeCl
3
): Dịch chiết nước của từng mẫu
nguyên liệu tiến hành thí nghiệm đều cho kết tủa với dung dịch FeCl
3
5%
(TT). (phản ứng dương tính)
Ống 2 (phản ứng với dung dịch Pb (CH
3
COO)
2

10%): Dịch chiết nước
của từng mẫu nguyên liệu tiến hành thí nghiệm đều cho kết tủa bông với
chì acetat 10% (TT). (phản ứng dương tính).
Ống 3 (phản ứng với dung dịch gelatin 1%): Dịch chiết nước của từng
mẫu nguyên liệu tiến hành thí nghiệm đều cho kết tủa bông trắng với dung
dịch gelatin1%. (phản ứng dương tính).
3.1.2. Phản ứng Stiasny (phân biệt tanin pyrogalic và tanin pyrocatechic).
Cho 10ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm vào đó 2ml formol và 1ml HCl
đâm đặc.
Kết quả:
Dịch chiết nước từng mẫu đều cho kết tủa sau khi làm phản ứng (Phản
ứng dương tính).
Để xác định tanin pyrogalic thì sau khi làm phản ứng Stiasny tạo tủa,
lọc qua giấy lọc để loại tủa tanin pyrocatechic, thêm vào dịch lọc Natri
acetate dư rồi thêm DD FeCl
3
5% (TT).
Kết quả:
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
23
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Với các mẫu lá, vỏ cành, vỏ thân cây trang không thấy kết tủa (phản ứng
âm tính). Nghĩa là trong các mẫu không có tanin thủy phân.
Với các mẫu lá, vỏ cành, vỏ thân cây đước phản ứng có tạo kết tủa (phản
ứng dương tính).
Bảng 3.1. Kết quả mầu kết tủa của các phản ứng định tính tanin trong các
mẫu nguyên liệu nghiên cứu.

Phản ứng
Mẫu
FeCl
3
5%
Pb
(CH
3
COO)
2
10%
Gelatin 1% Stiasny Dấu hiệu
phát hiện
tanin
pyrogallic
Cây
trang
Lá Xanh
đen
Trắng Trắng Đỏ nhạt -
Vỏ
cành
Nâu
nhạt
Trắng Trắng Đỏ nhạt -
Vỏ
thân
Nâu
nhạt
Trắng Trắng Đỏ nhạt -

Cây
đước
Lá Xanh
đen
Trắng Trắng Đỏ nhạt Xanh đen
Vỏ
cành
Nâu
nhạt
Trắng Trắng Đỏ nhạt Xanh đen
Vỏ
thân
Nâu
nhạt
trắng trắng Đỏ nhạt Xanh đen
Ghi chú: (-): không có kết tủa.
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
24
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà
Nội

Bảng 3.2. Bảng tóm tắt kết quả định tính tanin trong các mẫu nguyên liệu
nghiên cứu.
Phản ứng
Mẫu
FeCl
3
5%
Pb

(CH
3
COO)
2
10%
Gelatin
1%
Stiasny Dấu hiệu
phát hiện
tanin
pyrogallic
Cây
trang
Lá + + + + + + + + -
Vỏ
cành
+ + + + + + + + -
Vỏ thân + + + + + + + + -
Cây
đước
Lá + + + + + + + + +
Vỏ
cành
+ + + + + + + + +
Vỏ thân + + + + + + + + +
Ghi chú: (+ +): phản ứng dương tính rõ rệt.
(+): phản ứng dương tính hơi rõ.
(-): phản ứng âm tính.
Nhận xét:
Trong các mẫu nguyên liệu nghiên cứu: lá, vỏ cành, vỏ thân cây

trang; lá, vỏ cành, vỏ thân cây đước vòi đều có chứa tanin. Trong đó:
1 Lá, vỏ cành, vỏ thân cây trang có chứa tanin pyrocatechic. (tanin
không thủy phân được)
2 Lá, vỏ cành, vỏ thân cây đước có chứa cả tanin pyrocatechic
(tanin không thủy phân được) và tanin pyrogallic (tanin thủy phân
được).
Trong cây đước vòi có chứa tanin thủy phân được là loại tanin khi
thủy phân bằng acid hoặc bằng enzyme tanase thì ngoài việc giải phóng ra
đường glucose, đôi khi có gặp những loại đường đặc biệt còn thu được các
acid, acid hay gặp là acid gallic, acid ellagic…Đõy là các acid polyphenolic
thường gặp trong hệ thực vật bậc cao với những tác dụng sinh học có giá trị
như: tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn, tác dụng ức chế
Đỗ Thị Lan Hương Líp K55B -
Sinh học
25

×