Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

khả năng hiểu và sử dụng từ ngữ chuyên ngành của học sinh lớp 3 khi học môn tự nhiên xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 130 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




BÙI THỊ HỒNG HÀ




KHẢ NĂNG HIỂU VÀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH
CỦA HỌC SINH LỚP 3 KHI HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI






LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM









THÁI NGUYÊN, NĂM 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




BÙI THỊ HỒNG HÀ




KHẢ NĂNG HIỂU VÀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH
CỦA HỌC SINH LỚP 3 KHI HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI


Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam
Mã số: 60.22.01.02



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hảo





THÁI NGUYÊN, NĂM 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảo
sát, điều tra, kết luận trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố ở bất kì công
trình nào khác.

Tác giả


Bùi Thị Hồng Hà













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hảo, người thầy đã
tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những thầy cô đã giảng dạy, nhiệt tình chỉ bảo tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo và các em học
sinh trường Tiểu học Độc Lập đã nhiệt tình giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Tôi gửi lời cảm ơn của mình đến thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái nguyên
đã tạo điều kiện để tôi được mượn sách phục vụ cho đề tài.
Lời cuối cùng xin dành để cảm ơn những người bạn đã luôn giúp đỡ và động
viên tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

TÁC GIẢ



Bùi Thị Hồng Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN iv
MỤC LỤC v
BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
1

1
2
5
5
5
5
5
6
6
: 6
5.2. Phương pháp điều tra ngôn ngữ 6
5.3. Phương pháp miêu tả và so sánh…………………………………………………………6
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6
6.1. Về lí thuyết 6
6.2. Về thực tiễn 6
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8
1.1. KHÁI NIỆM TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH 8
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC, BẬC TIỂU HỌC VÀ MÔN
HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 17
1.2.1. Giáo dục và những vấn đề của giáo dục 17
1.2.2. Cấp tiểu học và môn học Tự nhiên và xã hội 25
1.3. TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐỘC LẬP, PHƢỜNG TRUNG THÀNH THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN 29
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH TRONG SÁCH TỰ
NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
2.1. DẪN NHẬP 33

2.2. KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 34
2.2.1. Khảo sát cấu trúc nội dung sách giáo khoa tự nhiên và xã hội lớp 3 34
2.2.2.Khảo sát từ ngữ chuyên ngành trong sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 3 . 37
2.3. VIỆC GIẢI THÍCH TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH 52
2.3.1. Việc giải thích từ ngữ chuyên ngành theo sách giáo khoa 52
2.3.2. Giải thích từ ngữ chuyên ngành trong sách giáo viên 54
2.3.3. Việc giải thích từ ngữ chuyên ngành ở giáo viên 56
CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT TRONG THỰC TẾ KHẢ NĂNG HIỂU VÀ SỬ
DỤNG TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 3 KHI HỌC MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI; NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG; PHƢƠNG
HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 58
3.1.DẪN NHẬP 58
3.2. KHẢO SÁT VIỆC HIỂU VÀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH KHI
HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH LỚP 3 60
3.2.1. Khảo sát chủ đề 1: Con người và sức khỏe 60
3.2.2. Khảo sát chủ đề 2: Xã hội. 63
2.3.3. Khảo sát chủ đề 3: Tự nhiên 65
3.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HIỂU VÀ SỬ DỤNG
TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 3 73
3.3.1. Ảnh hường của lớp từ vựng trong ngôn ngữ đối với khả năng tiếp nhận và sử
dụng từ ngữ chuyên ngành 75
3.3.2. Lượng từ ngữ chuyên ngành trở nên quá tải và chuyên sâu đối với nhận thức
của lứa tuổi lên 8 76
3.3.3. Ảnh hường của nhân tố trường học 79
3.3.4. Ảnh hưởng của nhân tố xã hội 82
3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 83
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT

STT
VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ
1
SGK
Sách giáo khoa
2
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc
(United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
viii
DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

31
Bảng 2.1: Các chủ đề và số lượng từ ngữ chuyên ngành trong sách Tự nhiên và xã hội
lớp 3 34
Bảng 2.2: Cơ quan hô hấp và số lượng từ ngữ chuyên ngành 38
Bảng 2.3: Cơ quan tuần hoàn và số lượng từ ngữ chuyên ngành 39
Bảng 2.4: Bài 7 và số lượng từ ngữ chuyên ngành 40
Bảng 2.5: Cơ quan bài tiết nước tiểu và số lượng từ ngữ chuyên ngành 41

Bảng 2.6: Cơ quan thần kinh và số lượng từ ngữ chuyên ngành 43
Bảng 2.7: Chủ đề 2, phần 1: Gia đình và số lượng từ ngữ chuyên ngành 44
Bảng 2.8: Chủ đề 2, phần 2: Trường học và số lượng từ ngữ chuyên ngành 45
Bảng 2.9: Chủ đề 2, phần 3: tỉnh, thành phố nơi bạn sống và số lượng từ ngữ chuyên
ngành 46
Bảng 2.10: Chủ đề 3, phần 1: Thực vật và số lượng từ ngữ chuyên ngành 48
Bảng 2.11: Bài 41- Thân cây và số lượng từ ngữ chuyên ngành 48
Bảng 2.12: Bài 43- Rễ cây và số lượng từ ngữ chuyên ngành 49
Bảng 2.13: Chủ đề 3, phần 1: Động vật và số lượng từ ngữ chuyên ngành 50
Bảng 2.14: Chủ đề 3, phần 2: Mặt Trời, Trái Đất và số lượng từ ngữ chuyên ngành 51
Bảng 3.1: Số lượng và đặc điểm học sinh khối lớp 3 trường tiểu học Độc Lập 58
Bảng 3.2: Khảo sát thống kê 58
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá kĩ năng viết 59
Bảng 3.4:Kết quả khảo sát khả năng nhận biết và hiểu từ chủ đề 1- Cơ quan tuần hoàn 61
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát những câu đúng ở mức độ cao trong chủ đề 1: Con người
và sức khỏe 61
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát thái độ của học sinh với bài học 62
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát thái độ của học sinh với phần 2: Cơ quan tuần hoàn trong
chủ đề1: Con người và sức khỏe 62
Bảng 3.8: Thống kê số lượng khảo sát 63
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát những câu đúng ở mức độ cao trong chủ đề 2: Xã hội 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ix
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát những câu đúng ở mức độ thấp trong chủ đề 2: Xã hội 65
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát những câu đúng ở mức độ cao trong chủ đề 3: Tự nhiên
phần Thực vật 66
Bảng 3.13: Kết quả khảo sát chủ đề 2: Tự nhiên, phần động vật 68
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát chủ đề 3, phần Mặt trời, Trái Đất 71
Bảng 3. 15: Kết quả khảo sát thái độ của học sinh đối với các môn học 72


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1


1.
Từ ngữ chuyên ngành là một lớp từ vựng quan trọng được sử dụng trong
những lĩnh vực riêng biệt trong xã hội. Đây là lớp từ mang những đặc trưng riêng và
chính là cách gọi khác của thuật ngữ khoa học.
Trong lĩnh vực giáo dục, từ ngữ chuyên ngành được sử dụng nhằm mục đích
mang lại cho học sinh những kiến thức nền tảng về tự nhiên và xã hội, nhằm đạt tới
những mục tiêu mà giáo dục đề ra như: thấu hiểu, phát triển, lưu giữ, sử dụng tri thức
của nhân loại thông qua đối tượng là học sinh. Mỗi một thời đại có một nền giáo dục
tương xứng và lớp từ ngữ chuyên ngành cũng theo thời đại mà tăng nhanh. Vấn đề
giáo dục được cả xã hội quan tâm là: làm thế nào để chuyển tải được lượng tri thức
thông qua những từ ngữ chuyên ngành để học sinh có thể thông hiểu và sử dụng
lượng tri thức đó phục vụ cho bản thân mình và xã hội. Chính vì vậy ở mỗi một một
khoảng thời gian nhất định, nền giáo dục của mỗi quốc gia luôn phải thay đổi, phải
cải cách để bổ sung lượng kiến thức mới, để lượng kiến thức được giảng dạy cho học
sinh trong các trường học không lạc hậu với xã hội, với thời đại.
. V
chương t . Trong lần thay đổi
này, số lượng từ ngữ chuyên ngành cũng tăng lên và chứa đựng trong mỗi từ ngữ
một lượng kiến thức nhất định.
,

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2

2000, các được gọn , s
.
Môn học Tự nhiên và xã hội lớp 3 được thay đổi từ nội dung, phương pháp để nhằm
mang đến cho học sinh lớp 3 một cái nhìn cơ bản về bản thân và thế giới xung quanh.
Lớp từ ngữ chuyên ngành xuất hiện tương đối rộng khắp trong môn học mang tính
thưởng thức và tích hợp này.
,
, chúng
hiểu và
.
2.
I. Kant,
. Nền giáo dục thiện hảo là nguồn suối cho mọi
điều thiện hảo trên đời này. L :
g .
Sau này, với phương thức Tư duy toàn diện, J. Dewey để lại dấu ấn sâu
đậm nhất trên nền giáo dục và xã hội Mĩ và nền giáo dục đương đại. Phương thức Tư
duy toàn diện nhấn mạnh đến việc thực hành. Thiếu giai đoạn thực hành, những kiến
thức ta thu thập được từ trước trong các bước 2, 3 và 4, chỉ là những kiến thức và lí
thuyết suông.
Theo - nổi tiếng về những nghiên
cứu nhận thức luận
, để con người
tự khai sáng cho mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
J. Piaget cho rằng c
. Tri thức học sinh - triển của Piaget là luận thuyết về tri thức của con người được
hình thành ra sao và biến đổi thế nào. Con người, theo quan điểm đó, phải tự tiếp xúc

với thực tiễn, tự trải nghiệm thực tiễn, qua đó mới nhận thức được thực tiễn để tự tạo
ra trí khôn, tự tạo ra tư duy của mình.
, c
.
2001 – 2010” ( - 25- 1 -
).
. T
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng
cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Mục tiêu chính của giáo dục tiểu học
là giúp tất cả học sinh biết đọc, biết viết, và biết tính toán với những con số ở mức độ
căn bản, cũng như thiết lập những hiểu biết căn bản về khoa học, toán, địa lí, lịch sử,
và các môn khoa học xã hội khác.
Môn Tự nhiên và Xã hội là một trong những môn được thay đổi trên cả hình
thức, nội dung và phương pháp nhằm giúp học sinh hình thành những khái niệm cơ
bản về cuộc sống xung quanh từ lĩnh vực tự nhiên đến xã hội thông qua những từ ngữ
chuyên ngành. Xã hội càng phát triển, lượng tri thức càng tăng nhanh và ảnh hưởng
đặc biệt đến lĩnh vực giáo dục, số lượng từ ngữ chuyên ngành càng rộng mở trên
nhiều lĩnh vực cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức lớn. Đi cùng với việc đưa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
thêm các từ ngữ chuyên ngành vào chương trình học là những vấn đề đặt ra: Lượng
từ ngữ chuyên ngành được đưa vào bao nhiêu thì đủ? Bao nhiêu thì không quá tải với
tư duy của lứa tuổi học sinh theo bậc học tiểu học mà lại không lạc hậu so với kiến
thức và yêu cầu của thời đại?
Chính vì vậy cùng với việc thay đổi sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội còn theo
tiến trình, năm 2002 ngành giáo dục tiến hành đổi SGK cho lớp 1
-
chu kỳ. Như vậy, hết năm 2009, việc thay SGK đủ một vòng từ lớp 1 đến lớp 12. Năm

2010 nhà nước yêu cầu tổ chức đánh giá tổng quan chương trình SGK 12 năm theo từng
môn học ở các cấp theo chương trình, sách giáo khoa và đối tượng giáo dục và đã đạt
được những kết quả cụ thể.
khi thay sách đến nay,
nhằm giúp o viên đưa ra phương pháp
:
( ) “ –
- .
) “ –
, 2007.
”.
( biên) –
, 2009.
.
.

,…
.
L
? Học sinh có và sử dụng từ ngữ chuyên ngành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
, tăng sự ? Các em có
? Những từ ngữ
chuyên ngành được đưa vào giảng dạy có p hay
không?
i chư
- 2015.
3.


Đối với việc nghiên cứu hiểu và
3 khi học môn ,
ngữ chuyên ngành trong sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 và tìm hiểu
hiểu và của học
sinh khi học môn học Tự nhiên và Xã hội.
3.2.
- .
- từ ngữ chuyên ngành trong sách giáo khoa môn Tự nhiên và
Xã hội lớp 3, tìm hiểu hiểu và
3
cho .
- Đ ý kiến qua việc học và
.
4.
4.1.
k hiểu và
.
4
. Đây là trường học đạt chuẩn quốc gia cấp độ
1, có đầy đủ điều kiện cần thiết để chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
6
4.2.
. Phạm vi khảo sát thực nghiệm là một
trường tiểu học trong tỉnh Thái Nguyên.
5. PHƢ
5.1.
K từ ngữ chuyên ngành trong sách giáo khoa Tự nhiên và Xã

hội lớp 3 và khi học môn học Tự
nhiên và Xã hội.
5.2. Phƣơng pháp điều tra ngôn ngữ
Kết hợp quan sát thực tế với phỏng vấn để thu thập các tư liệu và thông tin cần
thiết.
5.3. Phƣơng pháp miêu tả và so sánh
Trình bày thực trạng, so sánh và đối chiếu nhằm rút ra đặc điểm chung về khả
năng hiểu và sử dụng từ ngữ chuyên ngành của học sinh lớp 3 khi học môn Tự nhiên
và Xã hội.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
6.1. Về lí thuyết
giúp hình dung về giáo dục ngôn ngữ
trong việc dạy và học về từ ngữ chuyên ngành ở lớp 3 bậc tiểu học sao cho phù hợp
và hiệu quả.
6.2. Về
- được học sinh
tiếp nhận từ lớp 3 hay không.
-
:
.
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3 chương:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
7
CHƢƠNG 1: Cơ sở lí luận
CHƢƠNG 2: Khảo sát từ ngữ chuyên ngành trong sách Tự nhiên và Xã hội lớp 3
CHƢƠNG 3: Khảo sát thực tế khả năng hiểu và sử dụng từ ngữ chuyên ngành của học
sinh lớp 3 khi học môn Tự nhiên và Xã hội, những nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp
Phụ lục gồm có:

- Phụ lục 1: Bảng tìm hiểu thái độ của học sinh đối với chủ đề và môn học.
- Phụ lục 2: Bài 7 (tr.17) Hoạt động tuần hoàn.
- Phụ lục 3: Kết quả khảo sát từ ngữ chuyên ngành ở một số chủ đề trong sách giáo
khoa Tự nhiên và xã hội.
- Phụ lục 4: Kết quả khảo sát khả năng hiểu và sử dụng từ ngữ chuyên ngành trên
thực tế của học sinh lớp 3 khi học môn Tự nhiên và xã hội.
- Phụ lục 5: Một số hình ảnh về học sinh và trường Tiểu học Độc Lập.












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
8
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

Nói đến giáo dục là nói đến ngôn ngữ, đây là hai vấn đề nhưng được gắn bó
chặt chẽ với nhau. Ngôn ngữ là yếu tố cơ bản tạo tiền đề để giáo dục lưu giữ, phát
triển tri thức của nhân loại qua đối tượng là học sinh. Mỗi thời đại, lượng tri thức thay
đổi đòi hỏi con người phải thích ứng. Giáo dục phù hợp với thời đại là mục tiêu quan
trọng của nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Một trong những vấn đề được quan
tâm nhiều nhất là việc cải cách trong lĩnh vực giáo dục để bắt kịp theo nhịp bước của

thời đại. Việc cải cách giáo dục được thể hiện trên nhiều phương diện đặc biệt ở nội
dung chương trình, phương pháp, đối tượng và sách giáo khoa. Những vấn này lại
gắn với trình độ, lứa tuổi của từng lớp, từng cấp học.
Trong chương này chúng tôi xin được trình bày 3 nội dung:
1) Những vấn đề quan trọng của giáo dục có liên quan đến đề tài nghiên cứu:
Thuật ngữ - từ ngữ chuyên ngành.
2) Những yêu cầu bức thiết của giáo dục ở thế kỉ XXI, cấp Tiểu học và học
sinh tiểu học: đặc điểm tâm lý và tư duy.
3) Giới thiệu về học sinh và trường Tiểu học Độc lập, phường Trung Thành,
thành phố Thái Nguyên.
1.1. KHÁI NIỆM TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH
Ngôn ngữ từ khi ra đời đã trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng của con
người. Ngôn ngữ với 3 chức năng chính: để chỉ nghĩa, để thông báo và để khái quát
hóa (có quan hệ với tư duy). Chức năng chỉ nghĩa: để chỉ chính bản thân sự vật hiện
tượng, để gắn với một biểu tượng nào đó của sự vật hiện tượng và có chức năng làm
phương tiện cho sự tồn tại, truyền đạt và nắm vững các kinh nghiệm xã hội, lịch sử
loài người. Chức năng thông báo: dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, để biểu
cảm qua đó thúc đẩy điều chỉnh hành động con người với chức năng khái quát hóa
cao, hoạt động trí tuệ phải dùng ngôn ngữ làm công cụ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt đã trở thành phương tiện nhận thức
và giao tiếp hữu hiệu nhất của con người. Với đặc điểm của mình, ngôn ngữ còn được
coi là phương tiện để tư duy, trong tư duy nhất thiết phải có sự tham gia ngôn ngữ và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
9
ngôn ngữ bao giờ cũng chứa nội dung, ý nghĩa của sự vật, hiện tượng, cho nên người
ta nói ngôn ngữ là vỏ bọc ngoài của tư duy. Nhờ có ngôn ngữ, con người mới có
phương tiện để nhận thức và thể hiện nhận thức của mình, để giao tiếp và hợp tác với
nhau… Nói đến sự phát triển của xã hội không thể không nói đến vai trò đặc biệt
quan trọng của ngôn ngữ.

Từ ngữ chuyên ngành và thuật ngữ
Trong cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học do Nguyễn Như Ý chủ
biên (1997) đã định nghĩa rằng: “Thuật ngữ là từ hoặc cụm từ biểu đạt chính xác một
khái niệm của một lĩnh vực chuyên môn nào đó. Thuật ngữ nằm trong hệ thống từ
vựng chung của ngôn ngữ, nhưng chỉ tồn tại trong một hệ thống thuật ngữ cụ thể,
nghĩa là nó được dùng trong ngôn ngữ chuyên môn” [tr.277]. Theo Đỗ Hữu Châu
trong Giáo trình Việt Ngữ (1962) nhận xét: “Thuật ngữ là những từ ngữ chuyên môn
được sử dụng trong phạm vi một ngành khoa học, một nghề nghiệp hoặc một ngành
kĩ thuật nào đấy. Có thuật ngữ của ngành vật lí, ngành hóa học, toán học, thương
mại, ngoại giao…Đặc tính của những từ này là phải cố gắng chỉ có một ý nghĩa, biểu
thị một khái niệm hay chỉ tên một sự vật, một hiện tựng khoa học, kĩ thuật nhất định”
[tr.167]. Cũng theo Đỗ Hữu Châu trong Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (1981) thì:
“Thuật ngữ khoa học kĩ thuật bao gồm các đơn vị từ vựng được dùng để biểu thị
những sự vật, hiện tượng, hoạt động đặc điểm…trong những ngành kĩ thuật công
nghiệp và trong những ngành khoa học tự nhiên hay xã hội” [tr.221].
Như vậy thuật ngữ là một bộ phận từ vựng đặc biệt của ngôn ngữ. Nó bao gồm từ và
cụm từ là tên gọi chính xác của những khái niệm và những đối tượng thuộc các lĩnh vực
chuyên môn của con người. Toàn bộ hệ thống từ ngữ chuyên ngành của các ngành khoa
học hợp lại thành vốn thuật ngữ của ngôn ngữ. Xã hội càng tiến bộ, lượng từ ngữ chuyên
ngành càng nhiều, xuất hiện trong mọi lĩnh vực khác nhau của ngôn ngữ.
Từ ngữ chuyên ngành là những từ ngữ chuyên dùng trong một lĩnh vực cụ thể
như: từ ngữ chuyên ngành y khoa, ngành dược, ngân hàng, sinh học, tin học…Bản
thân từ ngữ chuyên ngành hầu hết là thuật ngữ hoặc có gốc thuật ngữ. Trong môi
trường giáo dục, từ ngữ chuyên ngành phủ khắp trên diện rộng và càng ở bậc học cao
hơn lớp từ này được dùng với tư cách của thuật ngữ với tên gọi chính xác của những
khái niệm và những đối tượng được nói đến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
10
Các từ ngữ chuyên ngành với mức độ thống nhất là hoàn toàn khác nhau, có

những từ thống nhất trên một phạm vi rộng, có từ lại thống nhất trên phạm vi hẹp
hơn. Giờ đây, khi mà vốn tri thức được nâng cao, từ ngữ chuyên ngành không cách
biệt hoàn toàn với từ toàn dân và các lớp từ vựng khác không phải là thuật ngữ. Màu
sắc chuyên môn cũng như phạm vi sử dụng hạn chế của lớp từ chuyên ngành nhiều
khi không còn hoàn toàn đối lập với ngôn ngữ toàn dân khi mà trình độ khoa học của
quảng đại quần chúng được nâng cao. Khi đó, các từ ngữ chuyên ngành – trừ các từ
ngữ chuyên sâu được dùng trên diện hẹp -không còn là lĩnh vực riêng của các nhà
chuyên môn của những nhà khoa học nào đó. Giữa từ ngữ toàn dân và từ ngữ chuyên
ngành có quan hệ xâm nhập lẫn nhau. Từ toàn dân có thể trở thành từ ngữ chuyên
ngành và ngược lại. So với bộ phận khác nhau trong hệ thống từ vựng thì lớp từ ngữ
chuyên ngành là bộ phận phát triển nhất.
Ở các cấp học phổ thông, số lượng từ ngữ chuyên ngành xuất hiện nhiều. Đa
phần các từ ngữ chuyên ngành gần với lớp từ vựng chung nhưng có gốc thuật ngữ
nhằm cung cấp cho học sinh một lượng tri thức về thế giới xung quanh. Nhưng dù
những từ ngữ chuyên ngành này đã được biến đổi làm cho đơn giản đi, cho phù hợp
với trình độ học sinh, học sinh dễ hiểu và tiếp nhận hơn nhưng vẫn chứa đựng nghĩa
mang tính khái niệm. Trong môi trường giáo dục nhất là ở bậc tiểu học, các từ ngữ
chuyên ngành vốn được dùng gần với từ ngữ bình thường nhưng có gốc thuật ngữ.
STT
Từ điển tiếng Việt
Từ ngữ chuyên ngành trong
sách Tự nhiên và Xã hội 3
Thụât ngữ
1
Máu d. Chất lỏng màu
đỏ chảy trong các mạch
của người và động vật,
có vai trò quan trọng
nhiều mặt đối với sự
sống của cơ thể.

Máu là một chất lỏng màu
đỏ, gồm có huyết tương và
huyết cầu (còn gọi là các
tế bào máu).
Máu là một tổ chức di
động được tạo thành từ
thành phần hữu hình là
các tế bào (hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu) và
huyết tương.
2
Côn trùng d. (sâu bọ):
Động vật chân đốt, cơ
thể chia thành ba phần,
Côn trùng (sâu bọ) là
những động vật không
xương sống. Chúng có 6
Côn trùng hay sâu bọ,
là một lớp động vật
không xương sống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
11
có một đôi râu, ba đôi
chân, phần lớn có cánh.
chân và chân phân thành
các đốt. Phần lớn các loài
côn trùng đều có cánh.
thuộc về ngành động
vật chân khớp, chúng có

bộ xương ngoài làm
bằng chitin, cơ thể có ba
phần (đầu, ngực và
bụng), ba cặp chân, mắt
kép và một cặp râu.
3
Chim d: Động vật có
xương sống, đầu có mỏ,
thân phủ lông vũ, có
cánh để bay, đẻ trứng.
Chim là động vật có
xương sống. Tất cả các
loài chim đều có lông vũ,
có mỏ, hai cánh và hai
chân.
Chim (danh pháp khoa
học: Aves) là tập hợp
các loài động vật có
xương sống, máu nóng,
đi đứng bằng hai chân
và đẻ trứng. Các loài
chim hiện đại mang
các đặc điểm tiêu biểu
như: có lông vũ, có mỏ
không răng, đẻ trứng
có vỏ cứng, chỉ số trao
đổi chất cao, tim có
bốn ngăn, cùng bộ
xương nhẹ, chắc, hai
chi trước tiến hóa

thành hai cánh.

Hoa. d : Cơ quan sinh
sản hữu tính của cây hạt
kín, thường có màu sắc
và hương thơm.
Hoa: là cơ quan sinh sản
của cây.
Hoa hay bong là một
chồi rút ngắn mang
những lá biến thái làm
chức năng sinh sản. Là
bộ phận chứa cơ
quan sinh sản, đặc trưng
của thực vật có hoa. Về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
12
mặt cấu trúc thực vật
học, hoa là một dạng
cành đặc biệt. Khi còn
non hoa là cơ quan sinh
sản vô tính.

Khi đối chiếu những từ ngữ chuyên ngành được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục
và thuật ngữ khoa học chúng ta rất dễ nhận thấy giữa từ ngữ chuyên ngành với thuật
ngữ có sự giống nhau: từ ngữ chuyên ngành được sử dụng trong giáo dục có cùng gốc
với thuật ngữ khoa học. Các nét nghĩa cơ bản hoàn toàn giống nhau. như từ hoa đều
có chung nét nghĩa: cơ quan sinh sản của cây hay với từ máu là chất lỏng màu đỏ
chảy trong cơ thể người hoặc động vật gồm huyết tương và huyết cầu. Điểm khác

giữa từ ngữ chuyên ngành trong giáo dục phổ thông so với thuật ngữ chính là việc
chúng mang nghĩa phổ thông , dùng nhiều trong cuộc sống đời thường còn thuật ngữ
khoa học được dùng giao tiếp trong lĩnh vực chuyên môn trong ngành khoa học nhất
định. Việc gần gũi với cuộc sống đời thường không khiến từ ngữ chuyên ngành trong
giáo dục phổ thông xa rời tính đơn nghĩa. Chúng chỉ được đơn giản hóa, giữ lại nét
nghĩa cơ bản để học sinh dễ nhớ, dễ dùng.
Trong cuốn Tiếng Việt trên đường phát triển của Nguyễn Văn Tu (1982) cho ta
thấy: t
,
.
Có nhiều điểm cần lưu ý về mối quan hệ giữa thuật ngữ và từ ngữ thông thường
như sau:
Ngôn ngữ là phương tiện chính để con người trao đổi thông tin và diễn tả, tàng
trữ một số lớn dữ kiện và khái niệm. Trải qua bao thế kỷ, đã có nhiều ngôn ngữ được
phát triển và kiến thức của nhân loại đã được diễn tả bằng những ngôn ngữ khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
13
nhau. Tuy nhiên, bình thường con người thâu thập và truyền lại các hiểu biết bằng
tiếng mẹ đẻ của mình.
Khi kiến thức và các khái niệm càng nhiều và có thể thay đổi, thì số từ của mỗi
ngôn ngữ càng tăng thêm. Mỗi một hiện tượng, phát minh mới, cần có một tên để gọi
và nếu có sự thay đổi thì những từ đã có cũng biến đổi theo. Ngôn ngữ có đời sống
riêng của nó và tiếp tục thay đổi chứ không phải ở trạng thái tĩnh.
Khi được xem như một phương tiện để thông tin, ngôn ngữ đã phải tự thích nghi
để đáp ứng một số đòi hỏi cần thiết. Ngôn ngữ thông thường, còn gọi là thường ngữ,
là ngôn ngữ thường ngày mà đa số dân chúng dùng trong cuộc sống. Trong quá trình
phát triển, ngôn ngữ không bị kiểm soát và ép buộc phát triển theo một chiều hướng
nào. Các từ điển và các nhà ngôn ngữ chỉ làm công việc báo cáo, nhận xét và đề nghị
cách đọc, định nghĩa các từ. Nhưng từ điển và học giả chỉ giúp điều chỉnh tự nguyện

hay hạn chế và không thể cấm ngôn ngữ biến hóa.
Ngôn từ thay đổi còn tùy theo địa điểm và thời gian; ở cùng nơi và cùng thời, có
thể thay đổi tùy theo người dùng. Trong thường ngữ, những đặc điểm của ngôn ngữ
được thấy rõ trong lời nói hơn trong câu văn viết.
Ngôn ngữ thông thường có tính đa nghĩa, không có sự chuẩn hóa ở mức độ cao và tính
quốc tế. Trái lại, ngôn ngữ dùng trong khoa học kỹ thuật có phần khác ngôn ngữ thông
thường vì khoa học có tính phổ quát. Các khoa học gia là những phần tử siêu quốc gia: họ
phải thông tin, trao đổi tài liệu không kể biên giới văn hóa, chính trị, ngôn ngữ. Ngày nay, vì
sự trao đổi kinh tế, văn hóa, quân sự, vấn đề ngôn ngữ chung này cũng được đặt ra trong các
lĩnh vực khác, ngoài khoa học, như viễn thông, hàng không …
Thuật ngữ khoa học không phải là một ngôn ngữ riêng biệt và khác hẳn dành
cho nhiều lãnh vực khác nhau. Thuật ngữ cũng có hầu hết các đặc tính của tiếng
thông thường. Tuy nhiên, thuật ngữ có phần khác ngôn ngữ thông thường : một trong
những đặc tính của thuật ngữ là tính miêu tả và định nghĩa; ngoài ra, nhiều từ có liên
hệ với nhau như thuộc một hệ thống phân loại. Mỗi lãnh vực có những đặc điểm và
thuộc tính riêng biệt của nó.
Trước hết, thuật ngữ phần lớn thuộc địa hạt của chuyên viên và người làm
nghiên cứu. Họ thường trọng tiền lệ, chuộng sự chính xác và tính nhất quán cả trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
14
hình thức lẫn cách dùng. Chữ viết ở đây quan trọng hơn tiếng nói. Thuật ngữ thuộc
vào địa hạt chuyên môn và được dùng có giới hạn, ngoài ra số từ rất lớn và số người
dùng không nhiều nên trong thường ngữ ta ít gặp thuật ngữ. Nhờ vậy thuật ngữ khoa
học có tính chất ổn định và rất ít thay đổi so với ngôn ngữ thông thường, cả về mặt
hình thái cũng như ngữ nghĩa.
Ngoài ra, thuật ngữ còn có tính cách quốc tế hơn ngôn ngữ thông thường. Nhiều
từ có dạng và nghĩa giống nhau trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Số từ thuật ngữ
giống nhau rất nhiều, nhiều hơn là ở trong ngôn ngữ thông thường. Tùy theo lãnh
vực, số từ giống nhau nhiều hay ít : nhiều nhất là trong các môn toán, vật lý, thiên

văn, hóa học, sau đó đến sinh vật; trái lại trong văn chương, kinh tế, chính trị, có ít từ
giống nhau hơn là trong lãnh vực khoa học tự nhiên.
Thỉnh thoảng, từ thông thường cũng miêu tả không kém từ chuyên môn, khó lòng
phân biệt hơn thua :
cephalalgia / headache chứng đau đầu, nhức đầu
(kephalos, đầu ; algaos, nỗi đau)
pedodontia /children’s dentistry nhi nha khoa, môn học răng miệng trẻ em
( paed -, trẻ em; odont -, răng ).
Những từ thông thường nói trên, vừa miêu tả đầy đủ lại còn dễ nhớ, tuy nhiên
không phải khi nào điều này cũng đúng. Ngoài ra khi muốn diễn tả những cấu trúc và
quy trình phức tạp, từ thông thường không thích hợp. Từ vựng thông thường còn
thiếu rất nhiều từ để nói đến nhiều hiện tượng, sự vật, khái niệm.
Từ thông thường ít chính xác và thường có nhiều nghĩa. Mặc dầu nghĩa
nguyên thủy có thể là rất rõ nhưng lâu ngày, một số từ đã có thêm nhiều nghĩa phụ
khác vì từ thông thường được dùng trong nhiều lãnh vực. Trong văn chương, đó có
thể là điều hay nhưng trong khoa học là điều nên tránh. Ðây là lý do chính tại sao
người làm khoa học thường tránh dùng những từ thông thường và đã đặt từ riêng mà
dùng, như vậy, những từ này sẽ được định nghĩa chính xác hơn.
Ví dụ : speechlessness và aphasia (pha- , nói).
Hai từ này thoạt nhìn tưởng giống nhau, nói đến “sự không nói được”. Thật ra, từ
thông thường speechlessness có nhiều nghĩa: “không nói được” có thể vì lên sân khấu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
15
quá sợ, bất ngờ hay giận dữ, cũng có thể do bẩm sinh. Trái lại, thuật
ngữ aphasia (mất ngôn ngữ, vong ngôn) chỉ chứng mất ngôn ngữ vì não bị hư hỏng.
Ta cũng thấy nhiều thuật ngữ khoa học khi đã đi vào từ vựng thông thường sẽ có
nhiều nghĩa và gợi nhiều ý khác. Có khi nhiều từ lại được dùng để chỉ cùng một sự
việc, gây nên sự không rõ nghĩa và tính thiếu nhất quán. Từ ngữ thông thường hàm
chứa nhiều nghĩa và gây xúc cảm. Ví dụ: cheiloschisis và harelipcùng chỉ một hiện

tượng (tật sứt môi). Ngoài ra những từ ngữ thông thường có thể có nghĩa tục, đáng
tránh. Ngoài ra từ ngữ thông thường không được ổn định: nghĩa cũng như hình thái
thường thay đổi nhanh, tùy theo địa phương và theo ngay cả từng người dùng.
Giữa thuật ngữ và từ ngữ thông thường có quan hệ xâm nhập lẫn nhau. Từ ngữ
thông thường có thể trở thành thuật ngữ và ngược lại.
Con đường thuật ngữ hoá từ ngữ thông thường là con đường biến đổi và phát
triển nghĩa của từ để tạo ra một nghĩa mới (nghĩa thuật ngữ). Thực chất nghĩa thuật
ngữ đó là một nghĩa phái sinh trên cơ sở nghĩa ban đầu của từ ngữ thông thường hoặc
trên cơ sở một hay một vài nét nghĩa cơ bản trong cấu trúc biểu niệm của từ. Khả
năng biến dạng ý nghĩa của từ nhiều nghĩa thông thường (nghĩa biểu niệm) có thể đi
đến giới hạn là nghĩa thuật ngữ. Đó là trường hợp mặt biểu hiện (vỏ ngữ âm) của từ
và cái biểu vật giữ nguyên không thay đổi, còn ý nghĩa thì thay đổi. Theo Ju.
X.Stepanov, những ý nghĩa thay đổi nằm trong bước chuyển từ quan niệm này sang
khái niệm đơn giản rồi sau đó phát triển và làm phong phú thêm khái niệm đó. Sự
khác nhau về ý nghĩa đó được A. A. Potebnja phân biệt thành hai loại – ý nghĩa gần
nhất và ý nghĩa tiếp theo. Khi nói đến ý nghĩa của từ thì nói chung, ta phân biệt hai
cái khác nhau: một là cái mà ngôn ngữ học nghiên cứu gọi là ý nghĩa gần nhất của từ;
hai là cái mà khoa học khác phải nghiên cứu gọi là ý nghĩa tiếp theo của từ. Theo
cách hiểu này thì từ mặt trăng có nghĩa gần là “một tinh tú toả sáng ban đêm; tháng”,
còn ý nghĩa xa, nghĩa thuật ngữ là một khái niệm vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, phản
chiếu ánh sáng của Mặt Trời và chiếu sáng Trái Đất về ban đêm, có hình dạng nhìn
thấy thay đổi dần từng ngày – từ khuyết đến tròn và ngược lại. Trong quá trình biến
đổi, phát triển nghĩa của từ nhiều nghĩa, ý nghĩa thuật ngữ vẫn còn nằm lại trong hệ
thống ý nghĩa của từ xuất phát của ngôn ngữ chung. Ý nghĩa thuật ngữ này vẫn còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
16
gắn liền với một ý nghĩa nào đó của từ ngữ thông thường. Quá trình phát triển các ý
nghĩa của từ nhiều nghĩa theo hướng từ nghĩa thông thường đến nghĩa thuật ngữ
chính là quá trình biến đổi nghĩa từ vựng của từ thông thường theo hướng từ nghĩa

biểu thị) thuộc tầng nghĩa thực tiễn chuyển thành nghĩa biểu niệm khái niệm khoa học
thuộc tầng nghĩa trí tuệ theo quan niệm của Lê Quang Thiêm. Có thể nêu ra hàng loạt
ví dụ về quá trình biến đổi và phát triển nghĩa của từ thông thường để tạo ra một
nghĩa phái sinh là nghĩa thuật ngữ.
Ví dụ: No là một tính từ có nghĩa thông thường là Ở trạng thái nhu cầu sinh lí về ăn
uống được thoả mãn đầy đủ. Bữa no bữa đói. No cơm ấm áo. Từ nghĩa gốc, nghĩa cơ
bản này, no được dùng với nghĩa chuyển là nghĩa thuật ngữ để biểu thị các chất hoá
học “(Hợp chất hữu cơ) không thể kết hợp thêm nguyên tố nào nữa. Methan là một
carbuar no”. Trong trường hợp này, giữa nghĩa gốc, nghĩa cơ bản và nghĩa thuật ngữ
còn nhận rõ mối quan hệ dựa trên một nét chung “ở trạng thái đủ, thoả mãn” để đảm
bảo sự tương đồng, hay tương cận về những thuộc tính của các sự vật, hiện tượng
được phản ánh trong khái niệm do từ ngữ biểu thị.
Trong quá trình phát triển, thuật ngữ tiếng Việt ngày nay càng ngày càng dễ
hiểu dễ dùng đối với quảng đại quần chúng. Rất nhiều các thuật ngữ tiếng Việt (như
thuật ngữ kinh tế, các thuật ngữ thuộc lĩnh vực chính trị – xã hội, khoa học xã hội và
nhân văn) được hình thành từ các từ ngữ đời sống hàng ngày. Nói cách khác, quá
trình thuật ngữ hoá các từ ngữ thông thường đã làm giảm bớt tính bác học của thuật
ngữ, làm cho chúng có một diện mạo “cận dân” hơn và gần gũi với quần chúng hơn.
Ví dụ: rao bán, trả góp, tiền trao tay, giá đặt mua, giá chào… (thuật ngữ kinh
tế); vùng sâu, vùng xa, học chay, khoanh nợ, xoá đói, chăm sóc sức khoẻ sinh
sản… (thuật ngữ chính trị – xã hội), đĩa cứng, đĩa mềm, ổ cứng, chuột, tệp, cắt, sao
chép, dán, mạng, kết nối, tải về,… (thuật ngữ tin học).
Trường hợp các thuật ngữ trở thành từ ngữ thông thường. Nói chung, không
phải thuật ngữ với các khái niệm mà nó biểu thị đều chuyển vào ngôn ngữ thông
thường mà chỉ là cái vỏ âm thanh của nó. Ví dụ: từ dứt điểm vốn là từ ngữ chuyên
ngành của lĩnh vực thể thao, đã được dùng rộng rãi chỉ việc “hoàn thành gọn công

×