Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn của hiệu trưởng trường thcs huyện phúc thọ, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.63 KB, 115 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bước sang thế kỉ XXI, trước xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, nền kinh
tế tri thức hình thành và phát triển mạnh tạo ra thời cơ và cả những thách
thức lớn đối với mỗi quốc gia. Vấn đề đặt ra cho giáo dục là phải đổi mới
chiến lược đào tạo con người, đặc biệt cần đổi mới PPDH theo hướng đào
tạo nguồn nhân lực năng động, sáng tạo góp phần thúc đẩy công cuộc CNH,
HĐH của đất nước.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới, phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta về cơ bản, trở thành một nước công
nghiệp vào năm 2020, sánh vai cựng cỏc cường quốc trong khu vực và trên
thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định: “Giáo dục là quốc sách hàng
đầu” [11]. Để nâng cao chất lượng giáo dục, Đại hội Đảng lần thứ IX đã
khẳng định: “Tiếp tục phát triển chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới
phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lí giáo dục,
thực hiện chuẩn hóa - hiện đại hóa - xã hội hóa giáo dục” [10]. Luật Giáo
dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh” [18].
Đổi mới giáo dục bao gồm đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp,
đổi mới kiểm tra, đánh giá thì đổi mới phương pháp là khâu then chốt, là điểm
nhấn quan trọng nhất. Đổi mới PPDH là vấn đề sống còn của giáo dục Việt
Nam hiện nay. Muốn vậy, trước hết chúng ta phải đổi mới từ khâu quản lí,
trong đó có cụng tác quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường
1
phổ thông, ở cấp THCS là rất cần thiết. Vì môn Ngữ văn không chỉ cung cấp
tri thức mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bồi đắp tâm hồn cho học sinh.
Vẻ đẹp của thiên nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa cùng với sự tài hoa của
con người Việt Nam đã được ghi lại trong văn học - “Văn học là tấm gương


phản ánh hiện thực”. Qua văn học, ta biết được những vẻ đẹp tâm hồn của
người Việt Nam: yêu nước, cần cù, sáng tạo, thanh lịch, tài hoa, tế nhị trong
ứng xử, hiếu học, trọng lễ nghĩa… Không có gì tác động hiệu quả và sâu sắc
bằng văn học. Các em tiếp thu những câu ca dao mượt mà đằm thắm, những
câu thơ trữ tình sâu lắng một cách hồn nhiên ngay từ thuở còn nằm trong nôi
cho tới lúc trưởng thành; từ đó, hình thành nên phẩm chất của người Việt. Từ
chỗ vô thức, những tư tưởng, tình cảm, những bài học cuộc đời, kinh nghiệm
sống của văn học lại tiếp tục như mạch suối ngầm giúp cho các em nhận thức
cuộc sống, tác động và hình thành nên thế hệ con người Việt Nam yêu nước,
yêu con người, yêu CNXH, sẵn sàng xả thân vì đất nước.
Những năm gần đây, trong nhà trường THCS, việc dạy và học môn Ngữ
văn gặp rất nhiều khó khăn. Đa số HS không say mê với môn học này. Các em
không thích đọc, không thích học và rất ngại viết Văn. Một trong những nguyên
nhân chính là do nội dung, chương trình, SGK còn nặng về lí thuyết, ớt tớnh
thực hành và đặc biệt là PPDH của người thầy chưa thực sự hấp dẫn HS. Lối
dạy giáo điều, nặng về răn dạy và các PPDH kinh điển kiểu như: Thầy đọc –
Trũ chộp đó thấm sâu vào máu thịt của nhiều người thầy. Người thầy dạy tác
phẩm theo hướng khép kín, chủ yếu qua cách hiểu, cách cảm của mình. Đã đến
lúc chúng ta phải nhìn nhận lại nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề PPDH môn
Ngữ văn và đặc biệt là vấn đề quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn.
Mặc dù trong thời gian qua, các trường THCS ở huyện Phúc Thọ đã
có nhiều cố gắng trong việc đổi mới PPDH, quản lí việc đổi mới PPDH nói
chung, PPDH môn Ngữ văn nói riêng song kết quả vẫn còn rất khiêm tốn.
2
Xuất phát từ những lí do về mặt lí luận và thực tiễn nêu trên, đề tài:
“Biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn của
Hiệu trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ, Hà Nội” được tác giả lựa chọn
và nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn của Hiệu

trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ nhằm góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục ở các trường THCS trong huyện.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lí của Hiệu trưởng trong việc đổi mới PPDH môn
Ngữ văn ở trường THCS của huyện Phúc Thọ.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn trường THCS
huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn của Hiệu trưởng
trường THCS huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
4.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài được triển khai nghiên cứu ở các trường THCS huyện Phúc
Thọ, Hà Nội
4.3. Phạm vi về nghiệm thể điều tra khảo sát
08 cán bộ Phòng GD&ĐT, 23 CBQL và 100 GV các trường THCS
huyện Phúc Thọ.
4.4. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Các số liệu khảo sát được thu thập giai đoạn 2006- 2009.
3
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn phù
hợp với chức năng quản lí, với đặc trưng môn học và điều kiện thực tế thì sẽ
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn của GV và HS THCS
huyện Phúc Thọ.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về quản lí, quản lí giáo dục,
quản lí nhà trường, quản lí đổi mới PPDH môn Ngữ văn.

6.2. Khảo sát thực trạng biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn
Ngữ văn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn
của Hiệu trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ, Hà Nội. Tổ chức khảo
nghiệm nhận thức của một số nghiệm thể để khẳng định tính cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp đó nờu.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích khái quát các
tài liệu lí luận và các văn bản của Đảng, Nhà nước.
7.2. Nhúm cỏc phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp phỏng vấn;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp.
4
7.3. Nhóm phương pháp xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê
toán học
8. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chương 1. Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2. Thực trạng quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn của
Hiệu trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
Chương 3. Đề xuất biện pháp quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ
văn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
Kết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những tư tưởng, quan điểm giáo dục và quản lý giáo dục
trên thế giới.
Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học và quản lý dạy học đã được nhiều
nhà triết học, giáo dục học phương Tây và phương Đông nghiên cứu, tổng kết.
Ta có thể thấy các tư tưởng và các công trình nghiên cứu quan trọng sau đây:
Platon (427-347 TCN), mặc dù còn hạn chế về bình đẳng giới trong
giáo dục, nhưng tư tưởng của ụng đó khẳng định được vai trò tất yếu của
giáo dục trong xã hội, tính quyết định của chính trị đối với giáo dục.
Xocrat (469- 475 TCN) nêu lên quan điểm: giáo dục là phải giúp con
người tìm thấy, tự khẳng định chính mình. Để nâng cao hiệu quả dạy học thì
cần phải có phương pháp giúp thế hệ trẻ từng bước tự khẳng định, tự phát
hiện tri thức mới phù hợp với chân lý.
Khổng Tử (551- 475 TCN) - nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung
Hoa cổ đại- đã nêu lên quan điểm về phương pháp dạy học là: dựng cách gợi
mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời đòi hỏi người học
phải tích cực suy nghĩ, phải luyện tập, phải hình thành nền nếp, thói quen
trong học tập. Trong dạy học, ông đề cao việc tự học, tự tu dưỡng, phát huy
tính tích cực sáng tạo, phát huy năng lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá
biệt hoá đối tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, phát
triển động cơ, hứng thú, ý chí của người học. Đến nay PPGD của Khổng Tử
vẫn là những bài học lớn cho mỗi cán bộ quản lý và giáo viên.
Cuối thế kỷ XIV, chủ nghĩa Tư bản bắt đầu xuất hiện, vấn đề lý luận
dạy học, QLDH đã được nhiều nhà giáo dục quan tâm và lý luận dạy học đã
hình thành có hệ thống hơn. Tiêu biểu là nhà giáo dục học J.A. Cô-men-xki
(1592 - 1670), ụng đó đưa ra quan điểm: giáo dục phải thích ứng với tự
nhiên [6]. Theo ông quá trình dạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là

phải dựa vào sự vật, hiện tượng do học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu
6
biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép người ta chấp nhận bất kỳ
điều gì.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học giáo dục đã thực sự có
những biến đổi mới về lượng và chất. Những vấn đề chủ yếu trong các tác
phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã thực sự định hướng cho hoạt
động giáo dục, đó là các quy luật về "sự hình thành cá nhân con người", về
"tính quy luật về kinh tế-xã hội đối với giáo dục"… Các quy luật đú đó đặt
ra những yêu cầu đối với quản lý giáo dục và tính ưu việt của xã hội đối với
việc tạo ra các phương tiện và điều kiện cần thiết cho giáo dục.
1.1.2. Tư tưởng, quan điểm về giáo dục và quản lý giáo dục ở Việt
Nam.
Ở Việt Nam, các tư tưởng về dạy học cũng đã được đề cập đến trong
các tác phẩm của các nhà giáo dục thời phong kiến như Nguyễn Trãi, Chu
Văn An. Trong thế kỉ XX, trước hết phải nói đến tư tưởng, quan điểm giáo
dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kế thừa tinh hoa của các tư tưởng giáo dục
tiên tiến và vận dụng sáng tạo phương pháp luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờ Nin,
Người đã để lại cho chúng ta những nền tảng lý luận về: vai trò của giáo dục
đối với sự phát triển xã hội; phát triển con người; định hướng phát triển dạy
học; mục đích dạy học; các nguyên lý dạy học; các phương thức dạy học; vai
trò của quản lý và cán bộ quản lý giáo dục… Hệ tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh có giá trị rất cao trong quá trình phát triển lý luận dạy học, lý luận
giáo dục của nền giáo dục cách mạng Việt Nam.
Trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờ Nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, vận dụng các tư tưởng giáo dục tiến bộ trên thế giới vào thực tiễn Việt
Nam, gần đây nhiều nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý
luận giáo dục, quản lý giáo dục. Đó là các công trình khoa học, các tác
phẩm, các bài viết của các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn
Ngọc Quang, Đặng Bỏ Lóm, Nguyễn Quang Uẩn, Vũ Ngọc Hải, Bùi Minh

Hiền, Trần Quốc Thành, Trần Kiểm, Bùi Văn Quõn… Các công trình nghiên
cứu này chủ yếu đi sâu vào lí luận công tác QLGD. Ở phương diện quản lí
7
cụ thể môn học trong trường THCS trong đó có môn Ngữ văn, DH môn Ngữ
văn như: “Phương pháp dạy học văn” của tác giả Phan Trọng Luận; “Lớ luận
văn học” của tác giả Hà Minh Đức; “Dạy học văn ở trường phổ thụng” của
tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương. Ngoài ra, còn có thể kể đến nhiều tác giả
như Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngọc Thống, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Thanh
Hùng, Hà Nhật Thăng, Lê Đức Phỳc,… Các kết quả nghiên cứu, tổng kết của
các nhà khoa học giáo dục là những tri thức quý báu làm tiền đề cho việc
nghiên cứu lý luận giáo dục và xây dựng, phát triển nền giáo dục nước nhà.
Nghiên cứu về đổi mới PPDH cũn cú một số công trình ở trình độ thạc
sĩ như:
- “Những biện pháp quản lí của Hiệu trưởng nhằm đổi mới phương
pháp dạy học ở các trường THPT tại Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí
Minh” của tác giả Lê Thành Hiếu, năm 2006;
- “Những biện pháp dạy học môn Văn ở Trường THPT Trần Nguyờn
Hón, Thành phố Hải Phũng” của tác giả Đỗ Văn Tuấn, năm 2006;
Các công trình nghiên cứu KH trên đều tập trung vào một số nội dung
đổi mới PPDH và có ý nghĩa lí luận cũng như thực tiễn ở loại hình nhà trường
THPT và đặc thù của từng địa phương. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên
cứu toàn diện về quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở nhà trường THCS
trong bối cảnh thực hiện đổi mới GDPT trong hoàn cảnh hiện nay.
Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp
dạy học môn Ngữ văn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Phúc Thọ” để
nghiên cứu nhằm thực hiện tốt mục tiêu nâng cao chất lượng ở cấp học này.
1.2. Một số vấn đề lí luận chung về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà
trường, quản lí dạy học môn Ngữ văn
1.2.1. Khái niệm về quản lí và chức năng quản lí
1.2.1.1. Khái niệm quản lí

8
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, hoạt động quản lớ đó
xuất hiện từ rất sớm. Từ khi con người biết tập hợp nhau lại, tập trung sức
lực để tự vệ hoặc kiếm sống, thì bên cạnh lao động chung của mọi người đã
xuất hiện những hoạt động tổ chức, phối hợp điều khiển đối với họ. Những
hoạt động đó xuất hiện, tồn tại và phát triển như một yếu tố khách quan, là
cơ sở cho các hoạt động chung của con người đạt được kết quả mong muốn.
K.Marx đã viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mỡnh,
cũn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [19]. Như vậy, đã xuất hiện
một dạng lao động mang tính đặc thù là tổ chức, điều khiển các hoạt động
của con người theo những yêu cầu nhất định được gọi là hoạt động quản lí.
Từ đó có thể hiểu là lao động và quản lớ khụng tách rời nhau, quản lí là hoạt
động điều khiển lao động chung. Xã hội phát triển qua các phương thức sản
xuất thì trình độ tổ chức, điều hành tất yếu được nâng lên, phát triển theo
những đòi hỏi ngày càng cao hơn. Cùng với sự phát triển của xã hội loài
người, quản lớ đó trở thành một ngành KH và ngày càng phát triển toàn diện.
Có nhiều quan niệm về khái niệm quản lí, trong đó: Theo từ điển tiếng
Việt thông dụng (1998) thì: “Quản lí là tổ chức, điều khiển hoạt động của
một đơn vị, cơ quan” [24].
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm quản lí như sau:
Quản lí là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lí tới
đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra.
1.2.1.2. Chức năng của quản lí
Chức năng của quản lí là những nội dung và phương thức hoạt động
cơ bản mà nhờ đó chủ thể quản lí tác động lên đối tượng quản lí trong quá
trình quản lí, nhằm thực hiện mục tiêu quản lí.
9
Hiện nay, quan điểm về chức năng quản lớ cũn nhiều điểm chưa thống
nhất. Tuy nhiên, ở nước ta, các nhà nghiên cứu cho rằng quản lớ cú bốn chức
năng cơ bản sau:

a) Chức năng kế hoạch hoá
Công tác kế hoạch là công tác trù liệu cho tương lai của tổ chức, tức
hoạch định những vấn đề và cách thức giải quyết các vấn đề đó nhằm làm
cho tổ chức có thể đối phó, thích nghi với những sự thay đổi có thể đoán
trước cũng như những thay đổi không chắc chắn trong tương lai. Mức độ xa
hay gần của tương lai sẽ tuỳ thuộc vào tầm thời gian của công tác kế hoạch,
công tác hoạch định. Càng xa, mức độ dự báo càng khó chính xác, do vậy
nhà quản lí cần phải thận trọng khi thực hiện chức năng lập kế hoạch.
b) Chức năng tổ chức
Công tác tổ chức là giai đoạn kế tiếp theo của công tác kế hoạch và là
bộ phận không thể thiếu của chức năng quản lí.
Tổ chức được hiểu như là một thực thể, một hệ thống của những nỗ
lực của hai hay nhiều người trên một lĩnh vực nhất định nhằm đi đến một
mục tiêu chung một cách có ý thức.
Công tác tổ chức là hoạt động hay các công việc nhằm tạo ra một cơ cấu
thích hợp với mục tiêu, nguồn lực và môi trường trong đó tổ chức vận động và
phát triển.
c) Chức năng chỉ đạo
Chỉ đạo là phương thức tác động của chủ thể quản lí nhằm điều hành, tổ
chức nhân lực đã có của tổ chức vận hành đúng theo kế hoạch để thực hiện mục
tiêu quản lí.
10
Khái niệm chỉ đạo được sử dụng trong trường hợp nhà quản lớ khụng
trực tiếp quản lí công việc mà quản lí công việc qua những thành viên quản lí
bộ phận (nhà quản lí cấp dưới).
Như vậy có thể hiểu khái niệm chỉ đạo là biện pháp quản lớ giỏn tiếp
của nhà quản lí cấp trên (nhà lãnh đạo) tác động tới các đối tượng bị quản lí
thông qua đội ngũ CBQL thuộc cấp để đạt mục tiêu tổ chức.
d) Chức năng kiểm tra
Chức năng kiểm tra là phương thức hoạt động của nhà quản lí tác

động lên đối tượng bị quản lí nhằm thu thập thông tin, đánh giá và xử lớ cỏc
kết quả vận hành của tổ chức. Kiểm tra là quá trình xác định kết quả đã đạt
được trên thực tế, so sánh đối chiếu với mục tiêu đã đề ra, thu thập các thông
tin phản hồi nhằm phát hiện các sai lệch và đề ra chương trình hành động
nhằm khắc phục những sai lệch đó, thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Các chức năng trên không tồn tại độc lập mà chúng có liên quan mật
thiết với nhau, chi phối, tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ đó được biểu
thị qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 01: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí
1.2.2. Quản lí giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm giáo dục
LẬP KẾ
HOẠCH
KIỂM
TRA
CHỈ
ĐẠO
TỔ
CHỨC
11
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự
truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người,
từ thế hệ trước cho thế hệ sau, thế hệ sau tiếp thu những kinh nghiệm xã hội
đó và ngoài ra còn sáng tạo ra những kinh nghiệm mới làm giàu và phong
phú thêm, bổ sung thêm cho kho tàng kiến thức của nhân loại, thúc đẩy xã
hội loài người không ngừng phát triển.
Như vậy, Giáo dục chính là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức,
có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới
người được giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho họ [23].
1.2.2.2. Quản lí giáo dục

Quản lí giáo dục theo nghĩa rộng là quản lí mọi hoạt động giáo dục
trong xã hội, quá trình đó bao gồm các hoạt động có tính giáo dục của bộ
máy nhà nước, của các tổ chức xã hội, của hệ thống GDQD, của mọi tổ chức,
cá nhân trong xã hội. QLGD theo nghĩa hẹp là quản lí hệ thống giáo dục, là
quản lớ cỏc hoạt động giáo dục và đào tạo trong đơn vị hành chính, trong
nhà trường. Đó là tổng hợp các BP tác động của nhà QLGD lên đối tượng
nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra. Hoặc có người quan niệm rằng: QLGD là
những tác động có mục đích, có hệ thống, có tính KH lên đối tượng quản lí,
là quản lí quá trình dạy và học trong các cơ sở giáo dục.
Khái quát lại, Quản lí giáo dục là sự tác động có tổ chức, có mục đích
của chủ thể quản lí giáo dục tới đối tượng của quản lí giáo dục nhằm thực
hiện các mục tiêu giáo dục đặt ra [17].
1.2.3. Quản lí nhà trường
1.2.3.1. Khái niệm nhà trường
Nhà trường trong hệ thống GDQD được thành lập theo quy hoạch, kế
hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trường học là
12
một bộ phận của hệ thống xã hội, ở đó tiến hành quá trình giáo dục và đào tạo, gọi
chung là “cơ sở giáo dục”. Có nhiều khái niệm khác nhau về nhà trường:
Theo M.I Kụn-đa-cốp: “Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã
hội, là nơi thực hiện các chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cho một
nhóm dân cư được huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan
niệm xã hội, thực hiện chức năng tạo nguồn cho các yêu cầu của xã hội, đào
tạo các công dân tương lai” [16].
Theo giáo trình “Giỏo dục học” tập 1, Nhà xuất bản ĐHSP: “Nhà
trường là một thiết chế nhà nước – xã hội có chức năng chuyên trách trong
việc chuyển giao kinh nghiệm xã hội cho thế hệ trẻ của một đất nước” [23].
Như vậy, qua các khái niệm trên ta có thể hiểu khái niệm nhà trường
như sau: Nhà trường là một thiết chế xã hội, là đơn vị cơ bản của hệ thống
GDQD, trong đó việc dạy học, giáo dục được tiến hành có mục đích, có tổ

chức, có kế hoạch nhằm đào tạo con người đáp ứng những yêu cầu cho một
xã hội nhất định [16].
Nhà trường ở nước ta mang các đặc điểm sau:
Việc giáo dục, dạy học được tiến hành với nội dung chung cho cả
nước được lựa chọn và sắp xếp có hệ thống, với PPGD có tính khoa học, với
phương tiện và điều kiện giáo dục tạo nờn kết quả và hiệu quả giáo dục cao.
HS cùng một lứa tuổi, cùng trình độ nhận thức được cùng học theo từng
lớp học với số lượng theo quy định của Bộ GD&ĐT cho đến hết cấp học.
Việc dạy học được thực hiện bởi đội ngũ GV, được đào tạo tại các
trường sư phạm trong nước.
Việc dạy học được tiến hành theo kế hoạch, chương trình thống nhất
cho cả nước.
Nhà trường luôn gắn với môi trường sống, môi trường tự nhiên nhằm
nâng cao hiểu biết của HS về môi trường, bảo vệ môi trường.
13
Việc dạy học được thực hiện theo nguyờn lớ: “Học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
1.2.3.2. Nhà trường trung học cơ sở
“Trường THCS là cơ sở giáo dục của bậc trung học, bậc học nối tiếp
giữa bậc tiểu học và bậc THPT trong hệ thống GDQD Việt Nam” [21].
Mục tiêu của giáo dục THCS được quy định tại Điều 27, khoản 3,
Chương II, Luật Giáo dục 2005 [18], cụ thể như sau: “Giỏo dục THCS nhằm
giúp cho HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có
học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và
hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để tiếp tục học THPT,
trung cấp, trung học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Nhà trường
THCS có tư cách pháp nhân.
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS được ghi tại Điều 3- Điều
lệ Trường Trung học năm 2007 [ 5], bao gồm 9 nhiệm vụ sau:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của
chương trình giáo dục phổ thông;
- Quản lí GV, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động
GV, cán bộ, nhân viên;
- Tuyển sinh và tiếp nhận HS, vận động HS bỏ học đến trường, quản lí
HS theo quy định của Bộ GD&ĐT;
- Thực hiện kế hoạch PCGD THCS trong phạm vi cộng đồng;
- Huy động, quản lí, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.
Phối hợp với gia đình HS, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục;
- Quản lí sử dụng và bảo quản CSVC, trang thiết bị theo quy định
của Nhà nước;
- Tổ chức GV, nhân viên và HS tham gia hoạt động xã hội;
14
- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định CLGD của cơ
quan có thẩm quyền kiểm định CLGD;
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3.3. Quản lí nhà trường
Nhà trường là một đơn vị cơ bản cấu thành nên hệ thống GDQD. Việc
quản lí nhà trường là việc làm vô cùng quan trọng. Suy cho cùng, chất lượng
giáo dục phụ thuộc vào việc quản lí giáo dục ở phạm vi nhà trường.
Quản lí nhà trường là quản lí giáo dục ở quy mô nhà trường, là quá
trình tác động có tổ chức, có mục đích của các chủ thể quản lí nhà trường
tới các đối tượng nhà trường quản lí, nhằm thực hiện những mục tiêu của
nhà trường.
Quản lí nhà trường bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
a) Quản lớ cỏc nguồn lực trong nhà trường: Nguồn lực của nhà
trường cũng như các tổ chức khác bao gồm nguồn nhân lực, nguồn lực tài
chính, nguồn lực vật chất và nguồn lực thông tin.
- Quản lí đội ngũ CBQL, GV, nhân viên trong nhà trường bao gồm
những việc sau: Bố trí và sử dụng CBQL, GV, nhân viên; bồi dưỡng và đào

tạo đội ngũ CBQL, GV, nhân viên; có kế hoạch phát triển đội ngũ.
- Quản lí tài chính và các cơ sở vật chất trường học: Quản lí tài chính
trong nhà trường (quản lí ngân sách, quản lí thu chi); quản lí vốn ngoài ngân
sách; quản lí CSVC, TBDH.
b) Quản lí HĐDH, giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường:
- Quản lí hoạt động dạy học: Quản lí việc thực hiện chương trình; quản lí
hoạt động dạy học của GV; quản lí hoạt động học tập của HS; quản lí CSVC
phục vụ dạy học; quản lí hoạt động của các tổ chuyên môn; quản lí hoạt
động giảng dạy của đội ngũ GV.
15
- Quản lớ cỏc hoạt động giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân
cách cho HS: Hoạt động giáo dục đạo đức; giáo dục thẩm mĩ; giáo dục thể
chất; giáo dục môi trường; giáo dục sức khoẻ sinh sản; giáo dục lao động và
hướng nghiệp
- Quản lớ cỏc hoạt động khác trong nhà trường: Phổ cập giáo dục, huy
động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường và thực hiện quản
lớ cỏc nhiệm vụ cụ thể theo từng giai đoạn phát triển.
- Quản lí việc đổi mới phương pháp giáo dục.
c) Kiểm tra nội bộ trong nhà trường
Kiểm tra nội bộ trong trường học là kiểm tra của người Hiệu trưởng
đối với các hoạt động trong đơn vị mình nhằm đánh giá việc thực hiện các
nhiệm vụ, phát hiện, khuyến khích cái tốt, phát hiện kịp thời những sai trái
để đưa ra những điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra.
Kiểm tra nội bộ trường học nhằm góp phần xây dựng và duy trì trật tự,
kỉ cương trong nhà trường, tạo điểu kiện cho nhà giáo và các bộ phận trong
nhà trường hoàn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu đề ra.
Hiệu trưởng là chủ thể chính trong việc tổ chức kiểm tra nội bộ nhà
trường. Đối tượng của kiểm tra là toàn bộ các thành tố của quá trình giáo dục
nhà trường.
d) Quản lí chất lượng giáo dục

Chất lượng là một phạm trù phản ánh tổng thể những tính chất, những
thuộc tính cơ bản của sự vật, làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác.
Chất lượng của một sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm ấy với mục tiêu
mà nhà sản xuất đề ra và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Chất lượng giáo dục là sự phù hợp của trình độ, của người được giáo
dục với các mục tiêu của quá trình giáo dục ở nhà trường nói riêng và mục
đích của xã hội nói chung.
16
Để quản lí tốt CLGD trong nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau (Theo Báo cáo Chính phủ về giáo dục 2005):
- Đẩy mạnh đổi mới PPDH;
- Đưa tin học vào nhà trường và ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học;
- Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV, nhân viên;
- Triển khai hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục;
- Đánh giá chất lượng giáo dục.
1.2.4. Quản lí của Hiệu trưởng trường THCS trong việc đổi mới
PPDH môn Ngữ văn
1.2.4.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người Hiệu trưởng trường THCS:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường THCS được ghi tại
Điều 19, Điều lệ Trường Trung học năm 2007 [5] , bao gồm:
- Xây dựng tổ chức bộ máy nhà trường;
- Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được
quy định ở Điều 20 của Điều lệ này;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lí GV, nhân viên; quản lí chuyên môn; phân công công tác,
kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng,
kỉ luật đối với GV, nhân viên theo quy định của Nhà nước; quản lí hồ sơ,
tuyển dụng GV, nhân viên;
- Quản lí HS và các hoạt động của HS do nhà trường tổ chức; xét
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, kí xác nhận học bạ, kí xác nhận hoàn

thành chương trình tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học
và quyết định khen thưởng, kỉ luật HS theo quy định của Bộ GD&ĐT;
- Quản lí tài chính, tài sản nhà trường;
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân
viên, HS; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường;
thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;
17
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
và hưởng các chế độ chính sách theo quy định của pháp luật;
- Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy
định ở Điều này.
1.2.4.2. Quản lí của Hiệu trưởng trường THCS trong việc đổi mới
phương pháp dạy học môn Ngữ văn:
Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường THCS
được ghi tại Điều 19, Điều lệ Trường Trung học năm 2007 [5], để quản lí
việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn có hiệu quả, người Hiệu trưởng cần tập
trung quản lí 7 nội dung chủ yếu, đó là:
- Quản lí việc nâng cao nhận thức của đội ngũ GV về đổi mới PPDH
môn Ngữ văn;
- Quản lí việc đổi mới khâu thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức các
hoạt động dạy học;
- Quản lí việc sử dụng các PPDH tích cực của GV;
- Quản lí việc khai thác, sử dụng CSVC và TBDH của GV;
- Quản lí việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh;
- Quản lí việc đào tạo và bồi dưỡng GV;
- Quản lí phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc
đổi mới PPDH môn Ngữ văn.
1.3. Một số vấn đề lí luận về đổi mới, đổi mới phương pháp dạy học môn
Ngữ văn
1.3.1. Khái niệm đổi mới

Theo Từ điển Tiếng Việt, năm 2008: “Đổi mới là thay đổi hoặc làm
cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước, đáp ứng yêu cầu của sự phát
triển” [24].
18
Đổi mới là cải cách cái lỗi thời thay vào đó, thừa kế cái tốt cũ và thêm
cái mới hợp với thời đại mới. Đó là con đường tiến hóa của nền văn minh. Đổi
mới không bao giờ là đủ cả, nó kéo dài theo chiều dài của lịch sử. Đó là kết
luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin về tính biện chứng của quá trình phát triển, về
tính phải tương thích giữa thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sở xã hội cũng
như sự đấu tranh thường xuyên giữa chúng để thúc đẩy tiến trình lịch sử đi lên.
Như vậy: Đổi mới là thay đổi, kế thừa cái cũ và tiếp thu những cái
mới một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để đáp ứng yêu
cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới PPDH là thay đổi, kế thừa các PPDH truyền thống và tiếp
thu những PPDH mới một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay [22].
Đổi mới không phải thay cái cũ bằng cái mới. Nó là sự kế thừa, sử
dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo hệ thống PPDH truyền thống hiện
còn có giá trị tích cực trong việc hình thành tri thức, rèn luyện kĩ năng, kinh
nghiệm và phát triển thái độ tích cực đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị
xã hội. Đổi mới PPDH theo hướng khắc phục các phương pháp đã lạc hậu,
truyền thụ một chiều, tăng cường sử dụng các phương tiện TBDH tạo điều
kiện cho người học hoạt động tích cực, độc lập và sáng tạo. Đổi mới PPDH
là tăng cường vận dụng những thành tựu mới của khoa học, kĩ thuật, CNTT
có khả năng ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm nâng cao CLDH. Đổi
mới PPDH phải được tổ chức, chỉ đạo một cách có hệ thống, khoa học, đồng
bộ, khả thi. Đổi mới PPDH phải thực sự góp phần nâng cao CLDH [13].
Đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới PPDH nói riêng là quy luật phát
triển tất yếu của thời đại và mỗi quốc gia trên bước đường phát triển xã hội,

19
giáo dục và chính bản thân người làm công tác giáo dục, của GV và HS
trong điều kiện mới.
Đổi mới PPDH đòi hỏi phải kiên quyết loại bỏ các PPDH lạc hậu,
truyền thụ một chiều, biến HS thành thụ động trong học tập, mất dần khả
năng sáng tạo vốn có của người học. Đồng thời khắc phục những chướng
ngại vật về tõm lớ, những thói quen cổ hủ ở cả người dạy và người học.
Phải quyết tâm, mạnh dạn chiếm lĩnh những thành tựu mới của khoa
học kĩ thuật, ứng dụng sáng tạo khoa học kĩ thuật vào quá trình dạy học
nhằm góp phần nâng cao CLDH.
Đổi mới PPDH phải được tổ chức, chỉ đạo một cách có hệ thống, khoa
học, đồng bộ, có tính khả thi; không được cầu toàn, thụ động, phải mạnh dạn
vừa làm, vừa rút kinh nghiệm. Đổi mới PPDH phải thực sự góp phần nâng
cao chất lượng dạy học.
Định hướng đổi mới PPDH theo hướng tiếp cận hệ thống quá trình
dạy học đặt sự đổi mới PPDH trong mối quan hệ biện chứng với sự đổi mới
mục tiêu, đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, phương tiện, kiểm tra
đánh giá.
Đổi mới PPDH theo định hướng của mục tiêu đổi mới giáo dục hiện
nay, về bản chất là đổi mới cách thức tổ chức dạy học phát huy “tính tích
cực, chủ động sáng tạo” của học sinh. Đổi mới sao cho người học trở thành
chủ thể thực sự tích cực, tự giác trong hoạt động của chính mình.
Để đổi mới PPDH thành công, cần phải đổi mới một cách toàn diện,
đồng bộ các thành tố, các bộ phận cấu thành của quá trình dạy học. Sự đổi
mới cần bắt đầu ở việc lập kế hoạch, thiết kế và triển khai kế hoạch bài học
ở trên lớp đến vận dụng linh hoạt, sáng tạo các PPDH, đa dạng hoỏ cỏc
PTDH, HTTCDH và cuối cùng là đánh giá kết quả dạy học [13].
Bảng 01. So sánh DH theo truyền thống và DH theo định hướng đổi mới
20
DH theo truyền thống DH theo định hướng đổi mới

Đổi mới
thiết kế
kế
hoạch
bài học
Thiết kế kế hoạch bài học theo
kiểu truyền thống: Mối liên
hệ giữa các yếu tố cấu thành
của bài học (mục tiêu, nội
dung, phương pháp- phương
tiện và sản phẩm) chưa được
thể hiện rõ trong bản thiết kế
bài học.
Thiết kế kế hoạch bài học theo
hướng tích cực hoá hoạt động của
cả người dạy và người học, chú
trọng tới mối quan hệ giữa các yếu
tố: mục tiêu bài học, năng lực
người học và các điều kiện,
phương tiện hỗ trợ dạy học, các
quá trình dạy học, và chất lượng
đầu ra của người học.
Đổi mới
hình
thức
tổ chức
DH
Tổ chức DH theo hướng:
- Học toàn lớp, ít chú ý đến sự
phân hoá trong lớp

- Học tập trong lớp là chủ yếu
- DH theo kiểu liệt kê mô tả
và giải thích- minh họa (GV
thông báo, HS tiếp nhận, tái
hiện kiến thức)
Tổ chức DH theo hướng:
- Phát triển DH phân hoá (gắn với
hoạt động học tập độc lập của từng
đối tượng người học)
- Phát triển hình thức học trong lớp
và ngoài lớp
- Tăng cường DH hợp tác và
tương tác (làm việc nhóm, thảo
luận, dự án, đóng vai), DH kiến
tạo (DH nêu và giải quyết vấn đề,
tự nghiên cứu…).
Đổi mới
kiểm
tra,
đánh
giá
- Hình thức và phương thức
kiểm tra đơn điệu:
+ Chủ yếu là tự luận, trắc
nghiệm khách quan và các
loại hình thức đánh giá khác
rất ít khi được sử dụng.
+ Người dạy độc quyền đánh
- Đa dạng hoá các hình thức và
phương thức kiểm tra, đánh giá:

+ Bên cạnh tự luận, tăng cường
trắc nghiệm khách quan và các
loại hình thức đánh giá khác
+ Kết hợp việc đánh giá của người
dạy với việc tự đánh giá của
21
DH theo truyền thống DH theo định hướng đổi mới
giá.
+ Chú trọng kiến thức bỏ qua
thực hành vận dụng (đặc biệt
là vận dụng vào những tình
huống gắn với đời sống), chú
trọng kĩ năng viết, bỏ qua các
kĩ năng khác.
- Mức độ: nặng về tái hiện.
người học.
+ Chú trọng cả kiến thức và thực
hành vận dụng (đặc biệt là vận dụng
vào những tình huống gắn với đời
sống), phát triển cả 4 kĩ năng nghe,
nói, đọc, viết.
- Mức độ: đánh giá các mức độ
nhận biết, thông hiểu và vận dụng
(gồm vận dụng tái tạo và vận
dụng sáng tạo).
1.3.3. Đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở nhà trường THCS
Đổi mới PPDH môn Ngữ văn là thay đổi, kế thừa các PPDH môn Ngữ
văn truyền thống và tiếp thu những PPDH môn Ngữ văn mới một cách linh
hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong
giai đoạn hiện nay [22].

Đổi mới PPDH môn Ngữ văn có những biểu hiện cụ thể trong hoạt
động tích cực của GV và hoạt động tích cực của HS:
Hoạt động tích cực của GV :
Biết thiết kế, tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập
Ngữ văn để phát triển tư duy ngôn ngữ, văn học và rèn luyện kĩ năng cảm
thụ và bình giá tác phẩm văn chương nhằm đạt yêu cầu bài học. Muốn vậy,
GV cần hướng dẫn HS các kĩ năng, hướng tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng
thể loại. Ví dụ: GV hướng dẫn HS quy trình cảm nhận, phân tích thơ văn
theo trình tự:
22
- Lắng nghe để nhận biết điều tác giả muốn nói và cảm xúc, ấn tượng
bao trùm nhất mà lời văn, lời thơ đã đưa lại cho mình.
- Phát hiện những sáng tạo đặc sắc trong cách diễn đạt, biểu đạt của nhà văn.
- Phân tích, xem xét cách sáng tạo ấy đã có tác dụng như thế nào đối
với việc biểu hiện điều nhà văn muốn nói và trong việc làm nên những rung
động trong lòng người đọc.
- Kiểm tra lại xem sự phõn tớch trờn cú phù hợp với cảm nghĩ thật
trong lòng mình hay không.
Hoặc là khi dạy các tác phẩm Văn học Trung đại, GV cần hướng dẫn
HS nắm vững đặc điểm thi pháp:
- Tính phi ngã: Văn học Trung đại không có cái “tôi” mà chỉ có con
người công dân, con người cộng đồng. Con người cá nhân chỉ xuất hiện từ trào
lưu nhân đạo chủ nghĩa: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương…
- Tớnh sùng cổ: sử dụng nhiều điển tích, điển cố… dựa vào những tích
truyện có sẵn để đề cập đến những vấn đề hiện tại đang diễn ra. Ví dụ:
Truyện Kiều, Chuyện Người con gái Nam Xương …
- Tính ước lệ: Trong một nội dung nào đó, văn học có những quy ước
về nghệ thuật:
+ Khi phác họa chân dung nhân vật người phụ nữ phúc hậu phải là
“Khuụn trăng đầy đặn”; khi mô tả trận đánh phải là “Trận Bồ Đằng”; khi mô

tả thiên nhiên, do ảnh hưởng hội họa Trung Quốc, cho nên ngôn ngữ miêu tả
cũng phải “thi trung hữu họa”. Những bức tranh tả cảnh thiên nhiên: đường
nét chỉ là vài nét chấm phá đơn sơ; màu sắc hài hòa không chói chang, rực
rỡ… Quy phạm như thế, Văn học Trung đại bao giờ cũng lấy thiên nhiên
làm chuẩn mực để ca ngợi vẻ đẹp của con người. Tác dụng làm cho ngôn
ngữ bóng bẩy, câu chữ hàm súc thích hợp với thị hiếu của người xưa. Quy
trình tìm hiểu các tác phẩm Văn học Trung đại:
23
- Cho HS tiếp xúc với tác phẩm (tác giả, hoàn cảnh sỏng tỏc…)
- Đọc giải mã (diễn ra thành văn xuôi). Trong nhà trường chỉ chú ý
phân tích tác phẩm không chú ý giải mã tác phẩm. Ví dụ: Đoạn Vũ Nương
thề bồi; Chị em Thúy Kiều “Đầu lòng hai ả tố nga” > ả (tiếng địa phương
là chị- thân mật), tố nga (người con gái đẹp- trân trọng > hai người con gái
bình dị nhưng rất đáng trân trọng; “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” ->Vẻ thanh
tú, tao nhã như mai, tâm hồn trong trắng như tuyết; “Một hai nghiêng nước
nghiêng thành”…. -> vẻ đẹp làm cho thành xiêu, nước đổ; “Phong lưu rất
mực hồng quần”… -> thiếu nữ ngày xưa mặc quần hồng; “cập kờ”…->
13,14 tuổi đó cú người để ý; “tường đông ong bướm đi về mặc ai”…->
tường nhà hàng xóm bên cạnh - hàng xóm ai đi về, trêu chọc không để ý…
Khi dạy các tác phẩm truyện hiện đại cần lưu ý HS tiếp cận truyện từ
góc độ tình huống (hoàn cảnh, tình thế bất thường đặt con người phải đứng
trước sự lựa chọn hành động; biến thái tõm trạng…Vớ dụ: Về cách tiếp cận
một số truyện từ góc độ tình huống:
+ Truyện “Chiếc lá cuối cựng” (O.Hen ri): Tình huống chính là chiếc
lá cuối cùng vì: Chiếc lá vốn là một sinh vật của tự nhiên, nhân vật Giôn - xi
lại vận vào sinh mệnh của mình. Nghĩa là lỏ cũn thỡ người cũn, lỏ rụng thì
người chết. Từ đó dẫn đến hành động vẽ chiếc lá để cứu người của cụ Bơ -
men. Và chiếc lá cuối cùng trở thành kiệt tác.
+ Truyện “Làng” (Kim Lân): Tình huống chính là tin thất thiệt-
Làng Dầu theo Tây- khiến nhân vật ông Hai từ chỗ luôn tự hào, kiêu hãnh

về làng trở nên đau khổ, tuyệt vọng và đi đến thái độ dứt khoát: “Làng thỡ
yờu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thự”. Qua đó, ta thấy được
tình yêu làng, yêu nước tha thiết, cháy bỏng và sâu nặng của người nông
dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
24
Hoặc là khi dạy HS làm thơ, trước tiên phải tạo tâm thế, xúc cảm,
hứng thú cho HS; có thể cho HS nhận diện thể thơ; tổ chức cho các em tập
thả thơ (GV đưa ra những bài thơ còn khuyết chữ yêu cầu HS điền từ ngữ
thích hợp); Chơi thơ (nối thơ): GV hoặc một HS đọc một câu thơ, HS khác
nối tiếp…; bình thơ…; phổ nhạc thơ…Túm lại, không phải ai cũng làm được
thơ nhưng giờ học này mục tiêu cần đạt là cho HS “tập” làm thơ.
Biết tăng cường sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị đồ
dùng học tập và các ứng dụng của CNTT để tìm kiếm, khai thác, phát hiện
vận dụng kiến thức Ngữ văn một cách hiệu quả.
Biết tạo điều kiện, rèn luyện cho HS các kĩ năng học tập tích cực, chủ
động và sáng tạo nhằm hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn; chú ý khai thác kiến thức, kinh nghiệm kĩ
năng đó cú, bồi dưỡng hứng thú nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong
học tập để phát triển tối đa tiềm năng Ngữ văn của bản thân.
Biết sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp và HTTCDH sao
cho phù hợp với nội dung, đặc điểm của từng bài học Ngữ văn; năng lực tiếp
nhận Ngữ văn của HS; đặc trưng của môn học, lớp học; thời lượng dạy học
và các điều kiện cụ thể của trường, địa phương.
Quản lí dạy học bộ môn Ngữ văn là hoạt động quản lí dạy và học
nhằm thực hiện chức năng bộ môn và góp phần hoàn thành mục tiêu chung
của giáo dục đào tạo. Quản lí dạy và học môn Ngữ văn được đặt trong toàn
bộ quá trình quản lớ cỏc hoạt động dạy và học nói chung. Tuy nhiên môn
Ngữ văn có tính đặc thù nên trong quản lí dạy học bộ môn này phải có
những chú ý riêng:
- Các môn học trong trường THCS đều góp phần cung cấp cho người

học những tri thức phổ thông của nhân loại, góp phần hình thành nhân cách
con người. Đối với môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt bởi nó trực tiếp góp phần
25

×