Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ VẬN DỤNG TỐTNHANH HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.88 KB, 21 trang )


- 1 -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
*****************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ VẬN
DỤNG TỐT-NHANH HÓA TRỊ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Người thực hiện: TUYỄN THỊ TƯỜNG VI
Tổ: HÓA - SINH - THỂ DỤC

Năm học 2009-2010
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trước lúc Bác ra đi ,trong di chúc Bác có dặn :

Phải giáo dục thế hệ trẻ
cho họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên

.Và trong Đại hội lần thứ IX Đảng
Cộng Sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ :

Giáo dục là quốc sách hàng đầu

,tương lai của một dân tộc,một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia
đó .Để đạt được cái lớn lao đó phải bắt nguồn từ cái nhỏ ,nhỏ nhất.Để có được nền
giáo dục phát triển ,đạt được đỉnh cao phaỉ đào tạo được những con người vừa
hồng vừa chuyên như lời Bác dạy.Vậy phải làm thế nào để đào tạo được những
con người như thế ? Thực tế nước ta đã đầu tư rất nhiều cho cải cách giáo dục,từng
cấp nghành,cơ quan,đơn vị,cá nhân những giáo viên trực tiếp giảng dạy và cả


những em học sinh ,sinh viên thân yêu cũng từng ngày ,từng giờ phấn đấu hết
mình cho nền giáo dục nước nhà.Trong tình hình đó ,tại ngôi trường nhỏ thân
yêu ,trường THCS Quang Trung-Đại Hưng ,thầy trò chúng tôi cũng đang thi đua
dạy tốt-học tốt, phấn đấu không ngừng để có được kết quả mỹ mãn nhất.
Là một giáo viên mới vào nghề nhưng tôi thực sự trăn trở khi phải dạy bộ
môn hóa.Vào lớp 8 các em mới được học môn hóa,một môn học thực nghiệm mới
lạ và khó khăn với các em.Khó khăn nhất mà em học sinh nào cũng than thở cùng
tôi là Học hóa trị khó quá cô ơi!Mà không học được hóa trị em không viết được
công thức hóa học của các chất,từ đó không viết được phương trình và làm
được bài tập!Có cách nào học hóa trị dễ nhớ,nhớ lâu không cô? Trước những
nỗi lòng của các em,mặc dù các em rất thích học hóa,tôi đã cố gắng tìm tòi,sưu
tầm,nghiên cứu ,suy nghĩ xem sẽ giúp các em thế nào đây và cũng giúp cho chính
tôi nữa.Và tôi đã mạnh dạng đưa ra sáng kiến nhỏ “Một số phương pháp học và
vận dụng tốt-nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa học

để áp dụng cho các em
trường tôi.
II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Hóa trị của một số nguyên tố hóa học và nhóm nguyên tử hóa học.
2. Học sinh khối 8 trường THCS Quang Trung -Đại Hưng _Đại Lộc
III.PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Hóa học lớp 8
Chương I : Chất_Nguyên tử_Phân tử
Bài 10 : Hóa trị
- Lớp 8/1 , 8/2 , 8/3 , 8/4 ,Trường THCS Quang Trung - Đại Hưng
IV.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Từ ngày 8 tháng 6 năm 2009 đến ngày 18 tháng 3 năm 2010
- 2 -

V.CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn giáo dục học
sinh kĩ năng,kĩ xão tiếp thu nhanh,vận dụng nhanh kiến thức để có thể nhớ
lâu,tạo hứng thú trong từng tiết học.Đối với hóa học THCS nói chung và hóa học
lớp 8 nói riêng thì việc học và vận dụng tốt hóa trị của các nguyên tố hóa học
không phải là một việc dễ dàng đối với hầu hết tất cả học sinh THCS.Không nắm
được hóa trị của các nguyên tố học sinh không thể làm các bài tập như : Tìm hóa
trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tử , Lập công thức hóa học của các hợp
chất.Và từ việc không viết được công thức hóa học học sinh sẽ không thể viết
được phương trình hóa học,không thể làm bài tập định lượng liên quan.
Trong một thời gian dài trăn trở, tìm tòi, và vận dụng trong giảng dạy,tôi
rút ra được một vài phương pháp có thể giúp học sinh ở trường THCS Quang
Trung chúng tôi học và vận dụng hóa trị của các nguyên tố hóa học tốt hơn
trong những bước đi chập chững đầu tiên nghiên cứu môn hóa học.Các em
hứng thú hơn với môn học trong từng tiết học.Khi các em nắm được hóa trị của
các nguyên tố các em phát biểu nhiều hơn,làm bài tập nhanh hơn,nhất là tìm hóa
trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tử hoặc bài tập lập công thức hóa học của
các hợp chất.Ngay cả các em trung bình ,yếu điểm kiểm tra cũng tiến bộ rõ,số
lượng học sinh khá giỏi của bộ môn tăng nhanh,học sinh trung bình,yếu,kém
giảm.Như người ta thường nói

Hóa trị của các nguyên tố hóa học đối với việc
viết công thức của các hợp chất hay đối với môn hóa nó như thứ gia vị trong
cuộc sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn
uống

.
Với đề tài gói gọn trong phạm vi nhỏ“Một số phương pháp học và vận
dụng tốt-nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa học

, tôi vừa rút ra được từ kinh

nghiệm thực tiễn giảng dạy của mình vẫn còn nhiều thiếu sót kính mong quý
đồng nghiệp,cùng các thầy cô giáo tận tình đóng góp ý kiến để chúng ta có được
phương pháp truyền thụ những hóa trị của từng nguyên tố hóa học cho các học
sinh thân yêu một cách tốt nhất.
VI.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1.Thực trạng:
a.Thuận lợi :
- Số lượng học sinh trong trường ít nên có thể dễ dàng phổ biến và kiểm tra kết
quả.
- Có sự tận tình quan tâm ,giúp đỡ, động viên và chung tay góp sức thực hiện
của BGH nhà trường ,các thầy cô giáo cùng các anh chị đồng nghiệp.
- 3 -
- Các em học sinh khối 8-9 có tinh thần học tập và phấn đấu cao.
- Nhiều nhà học sinh có máy tính để bàn hoặc máy sách tay nên thuận lợi hơn
trong việc vận dụng từng phương pháp thích hợp với mỗi học sinh,nhất là
nhu cầu sử dụng máy tính ,thích thú , ham muốn khi được học tập trên máy
của học sinh hiện nay.
b.Khó khăn:
- Môn hóa học là môn học gần cuối cấp 2 học sinh mới được học nên vào đầu
năm lớp 8 thì kiến thức hóa học đối với các em rất mới lạ,đồng thời hóa học
là một môn học đòi hỏi tính thực tiễn,thực nghiệm cao nên để dạy tốt và học
tốt đòi hỏi cái tâm ở giáo viên bộ môn và tính tích cực trong học tập của học
sinh rất cao.
- Trường nằm trong địa bàn vùng xa ,điền kiện dạy- học còn nhiều khó
khăn,học sinh ít được tiếp cận với công nghệ thông tin,ít thấy được sự phát
triển của nghành công nghiệp ,nghành khoa học hóa học.
- Số lượng học sinh khó khăn còn nhiều nên thời gian đầu tư cho học tập bị
hạn chế,trang thiết bị đầu tư cho việc học còn sơ sài.
2.Kết quả trước khi nghiên cứu,vận dụng


Một số phương pháp học và vận
dụng tốt hóa trị của các nguyên tố hóa học

.
Lớp Mức độ áp

dụng đề tài
Không khí học tập

Kết quả học tập
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu Kém
8
1
Chưa áp
dụng
Ít phát biểu,kết quả
làm bài tập,kiểm tra
chưa cao.
5% 65% 20% 10% 0%
8
2
Chưa áp
dụng
Ít phát biểu,kết quả
làm bài tập,kiểm tra
thấp.
0% 48% 40% 10% 2%
8

3
Chưa áp
dụng
Ít phát biểu,kết quả
làm bài tập,bài kiểm
tra chưa cao.
8% 60% 22% 10% 0%
8
4
Chưa áp
dụng
Lớp học trầm,kết quả
làm bài tập, kiểm tra
chưa cao.
5% 55% 30% 10% 0%
B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn dạy học tôi đã thấy rằng : Nâng cao hiệu
quả dạy - học môn hóa học ở THCS bằng cách học tốt hóa trị của các nguyên
tố hóa học sẽ tạo hứng thú ,khơi dậy niềm đam mê học hóa của hầu hết các học
sinh vì các em nắm vững được hóa trị của các nguyên tố một cách dễ dàng,
nhanh và nhớ được lâu mà không phải tốn nhiều thời gian.Nhờ nắm được hóa
- 4 -
trị mà các em viết được công thức hóa học của các hợp chất,viết được phương
trình hóa học không mấy khó khăn.Từ việc viết tốt công thức và phương trình
các em đã giải được nhiều loại bài tập hóa học.Trong quá trình vận dụng tôi thấy
các học sinh gần gũi với giáo viên hơn,quan tâm tới những vấn đề thuộc về hóa
học hơn,các em không còn có cảm giác lo lắng,ngại khó,mỗi tiết học hóa với các
em trôi qua rất nhanh như chưa kịp đủ để các em có thể thỏa mãn lòng ham
muốn,thích thú của mình.
Để đạt được kết quả đó ,mỗi giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài giảng,xác định

được kiến thức trọng tâm trong mỗi tiết học,bài học và nhất là trong tiết 13,14
(theo phân phối chương trình Hóa 8) , Bài 10: HÓA TRỊ .Mỗi giáo viên phải
tìm hiểu,tham khảo các vấn đề thực tế có liên quan phù hợp với từng đối tượng
được nghiên cứu,đôi lúc cần quan tâm đến sở thích của từng đối tượng tiếp
thu,hình thành giáo án theo hướng tích cực,chủ động của học sinh,phải mang
tính hợp lý ,hài hòa,nhẹ nhàng,đôi lúc khôi hài nhưng sâu sắc và quan trọng là
vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hóa học,mục đích học hóa trị.
I.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1.GIẢI PHÁP 1:CÁCH XÁC ĐỊNH HOÁ TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC HAY NHÓM NGUYÊN TỬ
Trong tiết 13 theo phân phối chương trình hóa 8,nội dung đầu tiên trong bài 10
học về hóa trị , phần 1 thuộc phần I : giáo viên phải hướng dẫn được học sinh xác
định hóa trị của các nguyên tố thông qua quy ước quốc tế là:
+ Gán cho H hóa trị I.Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu
nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu,tức lấy hóa trị của H làm
đơn vị.
Thí dụ : H có hóa trị I. Gọi X là nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với H.y là số
nguyên tử H liên kết với X.
Ta có công thức H
y
X ,hóa trị của X bằng y.
Công thức hóa học và tên
một số chất đã biết
Kí hiệu
của X
Số nguyên tử H
liên kết với X (y)
Hóa trị của X (a) tương
ứng với công thức HX
y

HX
y
X Y a = y
HCl (axit clohidric) Cl 1 I
H
2
O ( nước) O 2 II
HOH (nước) OH 1 I
NH
3
(amoniac) N 3 III
H
2
SO
4
(axit sunfuric) SO
4
2 II
H
3
PO
4
(axit photphoric) PO
4
3 III
+ Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi.Hóa
trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị.Tức O có hóa trị II.
Thí dụ : O có hóa trị II.Gọi B là kí hiệu của nguyên tử liên kết với O.y là số nguyên tử
O liên kết với B.
- 5 -

Trong công thức BO
y
,hóa trị của B bằng 2y.
Trong công thức B
2
O
y
hóa trị của B bằng y .
Công thức hóa học
và tên một số chất
đã biết
Kí hiệu của
nguyên tố liên
kết với O
Số nguyên tử
B liên kết với
O
Số nguyên tử
O liên kết với
B (y)
Hóa trị của B
tương ứng với
công thức (a)
B
2
O
y
B 2 y a = y
Na
2

O (natri oxit) Na 2 1 I
Al
2
O
3
(nhôm oxit) Al 2 3 III
BO
y
B 1 y a = 2y
CaO (canxi oxit) Ca 1 1 II
CO
2
(cacbon đioxit) C 1 1 IV
Để luyện tập kiến thức trên giáo viên cho học sinh hoàn thành các câu hỏi sau theo
gợi ý:
Câu 1: Trong công thức HCl , H liên kết với mấy nguyên tử Cl ? Nếu H có hóa trị I
thì Cl sẽ có hóa trị là mấy ?
Trả lời : H liên kết với _____ nguyên tử Cl , Nếu H có hóa trị I thì Cl sẽ có hóa trị
bằng H là_______
Câu 2: Trong công thức H
2
O ,O liên kết với mấy H ? Vậy O sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : O liên kết với ______ H . Vậy O sẽ có hóa trị gấp đôi hóa trị của H là _____
Câu 3 : Trong công thức NH
3
, N liên kết với mấy H ? Vậy N sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : N liên kết với ______ H . Vậy N sẽ có hóa trị gấp ba hóa trị của H là _____
Câu 4 : Trong công thức Na
2
O , O liên kết với mấy Na ? Vậy Na sẽ có hóa trị mấy ?

Trả lời : O liên kết với ______ Na . Vậy Na sẽ có hóa trị bằng một nửa hóa trị của O
là _____
Câu 5 : Trong công thức CaO , Ca liên kết với mấy O ? Vậy Ca sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : Ca liên kết với ______ O . Vậy Ca sẽ có hóa trị bằng hóa trị của O là _____
Câu 6 : Trong công thức CO
2
, C liên kết với mấy O ? Vậy C sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : C liên kết với ______ O . Vậy C sẽ có hóa trị gấp đôi hóa trị của O là _____
Câu 7 : Trong công thức H
2
S , S liên kết với mấy H ? Vậy S sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : S liên kết với ______ H . Vậy S sẽ có hóa trị gấp đôi hóa trị của H là _____
Câu 8 : Trong công thức H
2
SO
4
, nhóm SO
4
liên kết với mấy H ? Vậy nhóm SO
4
sẽ có
hóa trị mấy ?
Trả lời : Nhóm SO
4
liên kết với ______ H . Vậy nhóm SO
4
sẽ có hóa trị gấp đôi hóa
trị của H là _____
- 6 -
Câu 9 : Trong công thức H

2
O hay HOH , nhóm OH liên kết với mấy H ? Vậy nhóm
OH sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : Nhóm OH liên kết với ______ H . Vậy nhóm OH sẽ có hóa trị bằng hóa trị
của H là _____
Câu 10 : Trong công thức Na
2
CO
3
, nhóm CO
3
liên kết với mấy Na ? Vậy nhóm CO
3
sẽ có hóa trị mấy ?
Trả lời : Nhóm CO
3
liên kết với ______ Na . Vậy nhóm CO
3
sẽ có hóa trị gấp đôi hóa
trị của Na là _____
Sau khi giải được các bài tập trên,giáo viên cho học sinh tự rút ra khái niệm về hóa trị
và nêu tóm tắc lại cách xác định hóa trị dựa vào hóa trị của H và O:
**Theo những bài tập trên ta có khái niệm về hóa trị :
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên
kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) này với một số nhất định nguyên tử (hay
nhóm nguyên tử) khác.Hóa trị được viết bằng số la mã (I , II , III , IV , V , VI ,
VII).
-Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:
+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I.Từ đó suy ra hóa trị của các nguyên tố khác.
+ Hóa trị còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi ( O ),hóa trị của nguyên

tố oxi ( O ) được xác định bằng II.
Tới đây thì hầu như các học sinh có thể làm tốt các bài tập tìm hóa trị của nguyên tố
hay nhóm nguyên tử theo hóa trị của H và O.Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tự
ra bài tập và giải hoặc giáo viên ra thêm bài tập thuộc dạng này để học sinh có thể
luyện tập thêm ở nhà.Khi tôi áp dụng giải pháp đầu tiên này thì tinh thần học tập môn
hóa của các em thay đổi tốt hơn hẳn,mặc dù vẫn có những học sinh yếu kém chưa
theo kịp nên thao tác còn chậm .Tôi đã giao nhiệm vụ cho một số học sinh khá giỏi
kèm thêm cho bạn vào những thời gian các em rãnh như buổi chiều (các em học ở
trường vào buổi sáng),hay buổi tối,học vào chủ nhật hay những giờ hoạt động ngoài
giờ.Kết quả là sau hai tuần sau tôi cho các em làm bài kiểm tra trắc nghiệm 10 phút có
kết quả khá tốt vì có một số câu các em còn làm sai,đó là những câu tính hóa trị của
một nguyên tố hay nhóm nguyên tử và bài tập lập công thức hóa học của các hợp chất
theo hóa trị .Nguyên nhân là tại sao?Và tôi đã thực hiện tiếp giải pháp 2

2.GIẢI PHÁP 2:XÁC ĐỊNH HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HAY
NHÓM NGUYÊN TỬ THEO QUY TẮC HÓA TRỊ:
Chỉ dựa vào hóa trị của H là I và O là II thì học sinh cũng gặp khó khăn trong
một số bài lập tính hóa trị của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử và công thức hóa
học của các hợp chất theo hóa trị như bài tập sau:
1/Tính hóa trị của Fe trong công thức FeCl
3
,biết Clo có hóa trị I.
2/Hãy lập công thức hóa học của hợp chất gồm Na có hóa trị I và nhóm (SO
4
)
có hóa trị II.
- 7 -
Để giải được bài tập này giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu và xác định được
qui tắc hóa trị như sau:
Chọn công thức hóa học của bất kì hợp chất 2 nguyên tố (A B ) nào trở lên ,rồi

đêm nhân chỉ số (x , y) với hóa trị (a , b) của mỗi nguyên tố .
Ta hãy chọn so sánh các tích ,có thể đặt dấu bằng (=) được không ?
Hoàn thành bài tập sau:
x . a Điền
dấu gì?
y . b
NH
3
1 . III 3 . I
H
2
S 2 . I 1 . II
CO
2
1 . IV 2 . II
Na
2
O 2 . I 1 . II
Ca(OH)
2
1 . II 2 . I
Na
2
CO
3
2. I 1 . II
Al
2
(SO
4

)
3
2 . III 3 . II
Rút ra quy tắc :
Trong công thức hóa học ,tích của chỉ số (x) và hóa trị (a) của nguyên tố này
_________ tích của chỉ số (y) và hóa trị (b) của nguyên tố kia.
*Lưu ý: quy tắc này chủ yếu áp dụng cho các hợp chất vô cơ.
Khi nắm được qui tắc hóa trị các em có thể giải các bài tập 1 và 2 trên:
1/ 1/Tính hóa trị của Fe trong công thức FeCl
3
,biết Clo có hóa trị I.
Giải: - Gọi hóa trị của Fe là a.
- Theo qui tắc hóa trị ta có : 1 . a = 3 . I , suy ra a = = III
- Vậy hóa trị của Fe là III.
2/Hãy lập công thức hóa học của hợp chất gồm Na có hóa trị I và nhóm (SO
4
)
có hóa trị II.
Giải : - Công thức chung của hợp chất là Na
x
(SO
4
)
y
.
- Theo qui tắc hóa trị ta có : I . x = II . y
Rút ra tỉ lệ : = = => x = 2 , y = 1
- Vậy công thức hóa học cần tìm là Na
2
SO

4
***Lưu ý học sinh : với giá trị x = 1 , y = 1 thì khi viết công thức hóa học không
kèm theo chỉ số 1 , tức viết kí hiệu không viết chỉ số.
Giáo viên ra thêm bài tập cho học sinh giải để luyện tập như các bài tập ở phần
giải pháp 4.
Qua giải pháp thứ 2 này học sinh hăng say với giải toán hóa rất nhiều,đặc biệt
với những bài có liên quan về hóa trị .Kết quả bài kiểm tra 1 tiết vào tiết 16 theo phân
phối chương trình là :
- 8 -
Trung bình toàn khối 8 : Giỏi 18% tăng 13,5% so với khảo sát đầu năm (4,5%).
Khá 70% tăng 13% so với khảo sát đầu năm (57%).
Trung bình 8% giảm 20% so với khảo sát đầu năm (28%).
Yếu 4% giảm 6% so với khảo sát đầu năm ( 10%).
Kém 0% giảm 0,5% so với đầu năm (0,5%).
Để kết quả này tăng thêm vào tạo cho các em niềm tin là mình thuộc hóa trị của các
nguyên tố,nói ngay được hóa trị của bất kì nguyên tố nào mà không cần phải dựa vào
hóa trị của H ,O hay qui tắc hóa trị ,tôi thực hiện giải pháp 3 và 4 đồng thời với giải
pháp 1 và 2 một cách hợp lí đối với từng lớp ,từng học sinh.
3. GIẢI PHÁP 3 : HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM
NGUYÊN TỬ:
Học sinh có thể học thuộc lòng hóa trị các nguyên tố qua phân loai hóa trị của
các nguyên tố như bảng sau:
Hóa
trị
Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tử
I Li , Na , K , Ag , Cu , Hg , H , F , Cl , Br , I , OH , NO
3
, MnO
4
,

ClO
3
II Ca , Ba , Mg , Zn , Fe , Sn , Pb ,
Hg , Cu ,
O , S , C , SO
4
, CO
3
, SO
3
,
MnO
4

III Al , Cr , Fe , N , P PO
4
, PO
3

IV Mn C , Si , S
V N , P
VI S
VII Mn
Hoặc có nhiều học sinh thích văn thơ nên học theo một bài thơ tự chế sẽ giúp học
sinh dễ nhớ hơn,thích học hơn,như:
BÀI CA HÓA TRỊ
Kali , Iot , Hidro.Natri với Bạc , Clo , Flo , Brom một loài
Là hóa trị I ai ơi , hãy ghi cho kĩ kẽo rồi lại quên.
Magie với Kẽm ,Thủy ngân.Oxi ,Đồng đỏ cũng gần Bari.
Cuối cùng thêm chú Canxi , hóa trị II đó có gì khó khăn.

Bác Nhôm hóa trị III lần, ghi sâu vào óc khi cần nhớ ngay.
Sắt kia kể cũng dễ quên :II,III lên xuống gây phiền lắm thay.

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm , lúc II lên VI , khi nằm thứ IV.
Nitơ rắc rối nhức đầu: I , II , III , IV khi nằm thứ V.
Cacbon , Silic này đây,hóa trị II , IV có ngày nào quên.
Photpho kể cũng dễ quên , hễ ai hỏi đến thì ừ III , V.
4.GIẢI PHÁP 4 : BÀI TẬP VẬN DỤNG:
- 9 -
Giải bài tập hợp lí với từng kiến thức vừa học là một trong những phương pháp tốt
nhất và nhanh nhất giúp các em nhớ lâu và khắc sâu được kiến thức,đồng thời góp
phần rèn luyện thêm cho các em kĩ năng giải bài tập , cách trình bày bài gọn,đầy đủ
,khoa học ,chính xác kiến thức theo yêu cầu của đề.
Ở các giải pháp trên tôi đã trình bày một số cách giải những bài tập tự luận có dạng
liên quan đến hóa trị nên o giải pháp này tôi chỉ đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm để
củng cố,rèn luyện cho các em và để giáo viên có tư liệu áp dụng cho các giải pháp đã
trình bày ở trên.
***Bài tập trắc nghiệm 1: Tìm hóa trị theo yêu cầu
Câu 1: Nhóm nguyên tố nào sau đây có hóa trị I:
a. Li , Na , K , Ag , Cu , Hg b. H , F , Cl , Br , O , I
c. Ca , Ba , Mg , Zn , Fe , Sn d. Pb , Hg , Cu , O , S , C
e. Hg , Cu , Ag , K , Na , Li f. I , F , H , Cl , Al ,Cr
h. F , Cl , Na, K , N , P k. Na , K , Ag , C , Si , S
Câu 2: Nhóm nguyên tố nào sau đây có hóa trị II:
a. Li , Na , K , Ag , Cu , Hg b. H , F , Cl , Br , O , I
c. Ca , Ba , Mg , Zn , Fe , Sn d. Pb , Hg , Cu , O , S , C
e. Hg , Cu , Ag , K , Na , Li f. I , F , H , Cl , Al ,Cr
h. F , Cl , Na, K , N , P k. Cu , Hg , Mg , Ca , Ba ,Zn
Câu 3: Nhóm nguyên tố nào sau đây có hóa trị III:
a. Al , Cr , P b. H , F , Cl

c. Ca , Ba , Mg d. Pb , Hg , Cu
e. Hg , Cu , Ag f. P , Cr , Al
h. Cr , Al , P k. Na , K , Ag
Câu 4 : Nhóm nguyên tố nào sau đây có hóa trị IV:
a. Li , Na , K b. H , F , Cl
c. C , Si , S d. O , S , C
e. Hg , Cu , Ag f. Cl , Al ,Cr
h. S , Si , C k. Si , C , S
Câu 5 : Nguyên tố nào sau đây có hóa trị V:
a/ H b/ O c/ Fe d/ P e/ Ba f/ Na h/ Mg k/ S
Câu 6 : Nguyên tố nào sau đây có hóa trị VI:
a/ Cu b/ Cl c/ Zn d/ S e/ K f/ Al h/ N k/ Ag
Câu 7: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị VII:
a/ Hg b/ Br c/ Sn d/ Pb e/ Li f/ I h/ Mn k/ S
Câu 8 : Nhóm nguyên tử nào sau đây có hóa trị I:
a/ NO
3
, CO
3
b/ SO
3
, OH c/ OH , NO
3
d/ PO
4
, SO
4
e/ MnO
4
, ClO

3
Câu 9 : Nhóm nguyên tử nào sau đây có hóa trị II:
a/ SO
3
, SO
4
, CO
3
b/ OH , NO
3
, PO
3
c/ PO
3
, PO
4
, SO
4
d/ CO
3
, SO
3
, PO
3
e/ SO
4
, SO
3
, CO
3

f/ CO
3
, MnO
4
, SO
3

Câu 10 : Nhóm nguyên tử nào sau đây có hóa trị III:
- 10 -
a/ SO
3
b/ NO
3
c/ PO
4
d/ PO
3
e/ SO
4
f/ OH h/ CO
3

***Bài tập trắc nghiệm 2: Tính hóa trị theo công thức đã cho

Câu 11: Hóa trị của Na trong công thức Na
2
S là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 12: Hóa trị của Ca trong công thức Ca (OH)
2

là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 13: Hóa trị của Mg trong công thức MgO là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 14: Hóa trị của K trong công thức K
2
SO
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 15: Hóa trị của Fe trong công thức FeO là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 16: Hóa trị của C trong công thức CO
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 17: Hóa trị của P trong công thức PH
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 18: Hóa trị của S trong công thức SO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ V f/ VI h/ VII
Câu 19: Hóa trị của Ba trong công thức BaCO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 20 : Hóa trị của Al trong công thức Al
2

O
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 21: Hóa trị của Cu trong công thức CuSO
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 22: Hóa trị của Fe trong công thức FeCl
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV I
Câu 23 : Hóa trị của Zn trong công thức ZnCl
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 24: Hóa trị của Hg trong công thức HgO là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 25: Hóa trị của Ag trong công thức Ag
2
O là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 26 : Hóa trị của Ca trong công thức CaSO
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 27: Hóa trị của Ag trong công thức AgNO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV

Câu 28: Hóa trị của K trong công thức KMnO
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 29: Hóa trị của K trong công thức KClO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
- 11 -
Câu 30: Hóa trị của Na trong công thức Na
2
CO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 31: Hóa trị của Mg trong công thức Mg(OH)
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 32: Hóa trị của Al trong công thức Al
2
(SO)
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 33: Hóa trị của S trong công thức SO
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 34: Hóa trị của nhóm NO

3
trong công thức Pb(NO
3
)
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 35: Hóa trị của nhóm SO
4
trong công thức H
2
SO
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 36: Hóa trị của nhóm PO
4
trong công thức H
3
PO
4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 37: Hóa trị của nhóm SO
3
trong công thức H
2
SO
3
là:

a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 38: Hóa trị của Cu trong công thức CuO là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 39: Hóa trị của Fe trong công thức Fe
2
O
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 40: Hóa trị của N trong công thức N
2
O
5
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ V f/ VI h/ VII
Câu 41: Hóa trị của P trong công thức P
2
O
5
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ V f/ VI h/ VII
Câu 42: Hóa trị của Si trong công thức SiO
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 43: Hóa trị của Mn trong công thức Mn
2
O
7
là:

a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ V f/ VI h/ VII
Câu 44: Hóa trị của Mn trong công thức MnO
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ V f/ VI h/ VII
Câu 45: Hóa trị của Br trong công thức HBr là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 46: Hóa trị của Cl trong công thức CuCl
2
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 47: Hóa trị của Ca trong công thức CaCO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 48: Hóa trị của nhóm SiO
3
trong công thức H
2
SiO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 49: Hóa trị của Cr trong công thức Cr
2
O
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 50: Hóa trị của Fe trong công thức FeSO

4
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
- 12 -
Câu 51: Hợp chất Ba(NO
3
)
y
có phân tử khối là 261,Ba có phân tử khối là 137 và
hhoas trị II.Hóa trị của nhóm NO
3
là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 52: Hợp chất Al
x
(NO
3
)
3
có phân tử khối là 213.Giá trị của x là:
a/ 1 b/ 2 c/ 3 c/ 4
Câu 53: Một oxit có công thức Mn
2
O
x
có phân tử khối là 222.Hóa trị của Mn là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ VII
***Bài tập trắc nghiệm 3: Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
Câu 54:Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa 2 nguyên tố
sau đây:

N (III) và H , Al (III) và O , S (II) và H , N (V) và O , C (II) và O
a/ NH
3
, Al
2
O
3
, H
2
S , N
2
O
3
, CO
2
b/ NH
3
, Al
2
O
3
, H
2
S , N
2
O
5
, CO
c/ NH
3

, Al
2
O
3
, H
2
S , N
2
O
5
,

CO
2
d/ NH
3
, Al
3
O
2
, H
2
S , N
2
O
5
, CO
Câu 55: Một nguyên tử Clo (I) ,một nguyên tử lưu huỳnh (II) ,một gốc sunfat SO
4
(II),

một gốc cacbonat CO
3
(II) ,một gốc photphat PO
4
(III) lần lược có thể liên kết được
với bao nhiêu nguyên tử hidro?
a/ 1,2,3,2,3 b/ 1,2,2,2,3 c/ 1,2,3,3,3 d/ 1,2,2,3,3
Câu 56: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất mà phân tử gồm
có: Fe (III) liên kết với NO
3
(I) Cu (II) liên kết với Cl
Na liên kết với SO
4
(II) Ca liên kết với PO
4
(III)
a/ Fe (NO
3
)
3
,CuCl ,NaSO
4
,Ca
2
(PO
4
)
3
b/ Fe (NO
3

)
3
,CuCl
2
,NaSO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
c/ Fe (NO
3
)
3
,CuCl
2
,Na
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
d/ Fe (NO
3

)
2
,CuCl
2
,Na
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
Câu 57: Biết P (V) ,tìm công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các
công thức cho sau:
a/ P
4
O
4
b/ P
4
O
10
c/ P
2
O
5
d/ P
2

O
3
Câu 58 : Biết N (III) ,tìm công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các
công thức cho sau:
a/ NO
2
b/ N
2
O
3
c/ N
2
O d/ NO
Câu 59: Biết S (VI) ,tìm công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các
công thức cho sau:
a/ S
2
O
3
b/ S
2
O
2
c/ SO
2
d/ SO
3
Câu 60:Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm SO
4
(II) và hợp chất của nhóm nguyên tử B với H như sau: A

2
(SO
4
)
3
, H
2
B.Hãy chọn công
thức nào đúng cho hợp chất của A và B trong số các công thức sau đây:
a/ AB b/ A
2
B
3
c/ A
3
B
2
d/ AB
2
Câu 61: Biết Crom (II) và nhóm PO
4
(III) hãy chọn công thức hóa học đúng trong các
công thức hóa học sau:
a/ CrPO
4
b/ Cr
2
PO
4
c/ Cr

3
(PO
4
)
2
d/ Cr(PO
4
)
2
Câu 62: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm PO
4
(III) và hợp chất
của nhóm nguyên tử Y với H như sau : XPO
4
, H
3
Y
Công thức nào đúng cho các hợp chất gồm X và Y trong số các hợp chất sau:
- 13 -
a/ X
2
Y
3
b/ XY c/ XY
2
d/ X
2
Y
Câu 63 : Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên
tố Y với H như sau : X

2
O
3
, YH
2
Công thức nào đúng cho các hợp chất gồm X và Y trong số các hợp chất sau:
a/ X
2
Y
3
b/ X
3
Y
2
c/ XY
2
d/ X
2
Y
Câu 64 : Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với S (II) và hợp chất của nhóm
nguyên tử Y với H như sau : X
2
S
3
, YH
3
Công thức nào đúng cho các hợp chất gồm X và Y trong số các hợp chất sau:
a/ X
2
Y b/ XY

2
c/ XY d/ X
3
Y
2
Câu 65 : Cho biết công thức hóa học của nguyên tố A với S (II) và hợp chất của
nguyên tố B với O như sau : AS , B
2
O
3
Công thức nào đúng cho các hợp chất gồm A và B trong số các hợp chất sau:
a/ AB b/ A
2
B
2
c/ A
3
B
2
d/ A
2
B
3
Câu 66: Theo hóa trị của Crom trong hợp chất có công thức hóa học Cr
2
O
3
,hãy chọn
công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có nguyên tử Cr liên kết với
SO

4
(II) sau:
a/ CrSO
4
b/ Cr
2
(SO
4
)
3
c/ Cr
3
(SO
4
)
2
d/ Tất cả đều sai
Câu 67: Trong dãy công thức hóa học các hợp chất với oxi của các nguyên tố sau đây:
K (I) , Cu (I) , Al (III) , Pb (IV) , P (V) , S (VI)
Hãy chọn dãy chỉ có công thức đúng :
a/ KO , CuO , Al
2
O
3
, PbO
2
, P
2
O
3

, SO
3

b/ K
2
O , CuO , Al
2
O
3
, PbO
2
, P
2
O
5
, SO
3
c/ KO , Cu
2
O , Al
2
O
3
, PbO
2
, P
2
O
3
, SO

3
d/ KO
2
, CuO , Al
2
O
3
, PbO
2
, P
2
O
3
, SO
2
Câu 68 : Hãy lựa chọn công thức hóa học đúng của các hợp chất hai nguyên tố sau
đây: Đồng (I và II) với Oxi , Sắt (II và III) với Clo , Chì (II và IV) với Oxi , Thiếc (II
và IV) với Clo.
a/ Cu
2
O và CuO , FeCl
2
và FeCl
3
, PbO và Pb
2
O , SnCl
2
và SnCl
4

b/ Cu
2
O và CuO , FeCl
2
và FeCl
3
, PbO
2
và Pb
2
O
3
, SnCl
2
và SnCl
4
c/ Cu
2
O và CuO , FeCl
2
và FeCl
3
, PbO và PbO
2
, SnCl và SnCl
4
d/ Cu
2
O và CuO , FeCl
2

và FeCl
3
, PbO và Pb
2
O , SnCl
2
và SnCl
4
Câu 69: Hãy lựa chọn công thức hóa học đúng của các hợp chất gồm : P (III) và H , C
(IV) và S (II) , Fe (III) và O
a/ PH
3
, CS
2
, Fe
2
O
3
b/ P
3
H , CS
2
, Fe
2
O
3
c/ PH
3
, CS , Fe
2

O
3
d/ PH
3
, CS
2
, FeO
3
Câu 70 : Hãy chọn công thức hóa học đúng của những hợp chất tạo bởi một nguyên
tố và nhóm nguyên tử sau:
Na (I) và OH (I) , Cu (II) và SO
4
(II) , Ca (II) và NO
3
(I)
a/ NaOH , Cu
2
SO
4
, Ca (NO
3
)
2
b/ Na
2
OH , CuSO
4
, Ca (NO
3
)

2
c/ Na(OH)
2
, Cu
2
SO
4
, Ca (NO
3
)
2
d/ NaOH , CuSO
4
, Ca (NO
3
)
2
Câu 71: Cho các công thức hóa học : MgCl , KO , CaCl
2
, NaNO
3
,công thức hóa học
nào viết sai?
- 14 -
a/ MgCl , CaCl
2
b/ MgCl , KO c/ CaCl
2
, NaNO
3

d/ KO , NaNO
3
Câu 72: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức hóa học sau:
a/ BaPO
4
b/ Ba
2
PO
4
c/ Ba
3
PO
4
d/ Ba
3
(PO
4
)
2
Câu 73: Trong các công thức sau công thức nào đúng:
a/ CO
3
, K
2
O , FeCl
3
, AlCl
2
, CaCl b/ CO
3

, K
2
O , FeCl
3
, AlCl
2
, CaCl
c/ CO
3
, KO
2
, FeCl , AlCl
2
, CaCl d/ CO
2
, K
2
O , FeCl
3
, AlCl
3
, CaCl
2
Câu 74 : Công thức hóa học của các hợp chất có tên : Nitơ (I) oxit , Nitơ (II) oxit ,
Nitơ (III) oxit , Nitơ (IV) oxit , và Nitơ (V) oxit là :
a/ NO ,NO
2
,N
2
O ,N

2
O
3
,N
2
O
5
b/ N
2
O ,NO ,N
2
O
3
,NO
2
,N
2
O
5
c/ NO ,NO
2
,N
2
O ,N
3
O
2
,N
2
O

5
d/ NO ,N
2
O ,N
2
O
3
,N
3
O
2
,N
2
O
5

Câu 75: Công thức hóa học của các hợp chất có tên là: Sắt (III) sunfua (S có hóa trị II)
,Sắt (II) clorua , Sắt (III) clorua (Cl có hóa trị I):
a/ FeS
3
, FeCl
2
, FeCl
3
b/ Fe
3
S
2
, FeCl , FeCl
3


c/ Fe
2
S
3
, FeCl
2
, FeCl
3
d/ Fe
2
S
3
, FeCl
2
, FeCl
Câu 76: Hãy cho biết những nguyên tố nào trong các hợp chất sau đây có hóa trị I ,
II , III , IV , V , VI : Cu
2
O , Na
2
O , Fe
2
O
3
, FeCl
2
, PbO
2
, NaCl , FeCl

3
, AlCl
3
, MgO ,
ZnO , HCl , SO
3
, P
2
O
5
, N
2
O
5
a/ Nguyên tố hóa trị I : 1/ Cu,Na,Cl,H 2/ O,Fe,Pb,Al 3/ Zn,S,Pb,Mg
b/ Nguyên tố hóa trị II : 1/ Cu,Na,Cl,H 2/ O,Fe,Mg,Zn 3/ S,Mg,Zn,Fe
c/ Nguyên tố hóa trị III : 1/ Na, O 2/ Al,Fe 3/ S,Pb 4/ Cl,H
d/ Nguyên tố hóa trị IV : 1/ Pb 2/ Al 3/ Zn 4/ Fe 5/ S
e/ Nguyên tố hóa trị V : 1/ P,N 2/ S,Pb 3/ Fe,Cu 4/ O,Na
f/ Nguyên tố hóa trị VI : 1/ S 2/ P 3/ Fe 4/ Pb
Câu 77: Hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất ZnS, Cu
2
S , Al
2
S
3
,SnS , P
2
S
5

.Biết S (II).
a/ Zn (II) ,Cu (I) , Al (III) ,Sn (II) ,P(V) b/ Zn (I) ,Cu (II) ,Al (III) ,Sn (II) ,P(V)
c/ Zn (II) ,Cu (I) ,Al (II) ,Sn (III) , P(V) d/ Zn (I) ,Cu (I) , Al (III) ,Sn (II) ,P(IV)
Câu 78: Hóa trị của lưu huỳnh ,photpho,silic,canxi,kali,nhôm,sắt trong các công thức
sau : H
2
S , PH
3
, SiH
4
, CaO , K
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
lần lượt là:
a/ I, III, V, II, I, II, III b/ II, II, IV, I, I, III, II
c/ II, II, IV, I, I, III, III d/ II, III, IV, II, I, III, III
Câu 79: Công thức hóa học của các muối mà phân tử gồm : Fe (II) liên kết với NO
3
(I) , Cu (II) liên kết với Cl (I) , Na (I) liên kết với SO
4
(II) , Ca (II) liên kết với PO
4
(III) lần lượt là :

a/ FeNO
3
, CuCl , Na
2
SO
4
, CaPO
4
b/ Fe(NO
3
)
2
, CuCl
2
, Na
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
c/ Fe
2
NO
3
, CuCl , Na
2

SO
4
, CaPO
4
d/ FeNO
3
, CuCl
2
, Na
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2

Câu 80: Dựa vào hóa trị của nguyên tử hay nhóm nguyên tử viết công thức hóa học
của các hợp chất :
Nguyên tử hay nhóm
nguyên tử
Hóa trị Nguyên tử hay nhóm
nguyên tử
Hóa trị Công thức hóa
học của các
hợp chất
Na I NO
3

I
- 15 -
Ca II OH I
Al III SO
4
II
NH
4
I SO
4
II
Ba II HCO
3
I
K I SO
4
II
Cu I O II
K I OH I

C.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Riêng bản thân tôi nhờ thực hiện

Một số phương pháp học và vận dụng tốt-
nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa học

kết hợp với một số phương pháp khác tôi
đã đạt được một số kết quả nhất định : Học sinh trở nên thích học hóa hơn,thích
những giờ dạy của tôi nhiều hơn,thậm chí có những học sinh nhát học,lười học cũng
chăm làm bài,soạn bài,phát biểu xây dựng bài hơn,nhiều em còn gặp riêng tôi sau các

giờ học để hỏi thêm nhiều vấn đề liên quan đến hóa học,nhất là khi các em gặp ở
ngoài thực tế.Trong giờ học tôi đã kết hợp hài hòa phong cách dạy của mình để làm
cho giờ học mang không khí thỏa mái,nhưng khả năng tiếp thu bài tốt,đạt hiệu quả
cao rất rõ.Như tôi đã khẳng định :”Thời gian dành cho vấn đề này không nhiều, nó
như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi
hiệu quả ăn uống.”,ngoài ra thì còn phụ thuộc vào người chế biến cần phải linh hoạt
và khéo léo.Bất cứ một vấn đề gì nếu chúng ta quá lạm dụng thì đều không tốt.Vì thế
tôi vẫn luôn nghĩ :Nếu cố gắng không có gì là khó,nhưng dạy như thế nào cho tốt,cho
có hiệu quả,cho học trò yêu thích là một điều không dễ.Như các em vẫn đùa,vì yêu cô
nên em yêu môn hóa!Có thể thế chăng?Mà kết quả tôi đạt được ngay thời gian đầu áp
dụng cho khối 8 và sẽ áp dụng cho cả học sinh khối 9 mất căn bản về hóa trị trong
thời gian đến là :

Lớp Mức độ áp

dụng đề tài
Không khí học tập

Kết quả học tập
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu Kém
8
1
Đã áp dụng
thường
xuyên
Phát biểu nhiều,kết
quả làm bài tập,kiểm
tra cao.

12% 76% 10% 2% 0%
8
2
Đã áp
dụng,nhưng
còn chậm
Có tham gia phát
biểu ,kết quả làm bài
tập,kiểm tra khá hơn
nhiều.
6% 78% 12% 4% 0%
8
3
Đã áp dụng Phát biểu tốt,kết quả 18% 72% 6% 0% 0%
- 16 -
tốt làm bài tập,bài kiểm
tra rất cao.
8
4
Đã áp dụng
thường
xuyên
Lớp học sôi nổi
hơn,kết quả làm bài
tập, kiểm tra khá tốt
tăng nhiều.
9% 75% 12% 4% 0%
Một kết quả chưa thể tự hào nhưng cũng thấy được tiến bộ rất rõ ở các
em!
D.KẾT LUẬN :

I.KẾT LUẬN CHUNG:
Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở,suy nghĩ
và là mục đích hướng tới của từng giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề
nghiệp.Do đó mỗi giáo viên phải luôn là tấm gương sáng,tự học,tự làm và sáng
tạo.Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa”chủ động
trong lĩnh vực giảng- dạy của mình.Trong nội dung đề tài

Một số phương pháp học
và vận dụng tốt-nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa học

tôi đã cố gắng tạo ra
những cách học nhẹ nhàng để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới.Tôi hy vọng
đây là một vấn đề gợi mở ra một quan điểm dạy- học hóa học ,mặc dù trong đề tài này
tôi chưa thể đưa ra hết các phương pháp học tốt -nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa
học có liên quan rất mong quý đồng nghiệp ,anh chị em,các em học sinh gần xa tham
gia đóng góp ,xây dựng thêm.
II.RÚT KINH NGHIỆM:
Qua một thời gian ngắn vừa nghiên cứu vừa áp dụng tôi rút ra một số
kinh nghiệm sau:
a/Thuận lợi:
- Có dàn ý đã lập trong quá trình giảng dạy,được sự hổ trợ tận tình của Ban giám hiệu
và các đồng nghiệp.
- Tư liệu tham khảo có đầy đử ở thư viện trường, có phòng máy nối mạng internet
dành riêng cho giáo viên.
- Có sự tham giam góp ý nhiệt tình của các em học sinh khối 8 , 9 của trường năm học
2008-2009 và 2009-2010.
- Nhà trường tổ chức đố vui ôn tập thường xuyên vào gần cuối giờ chào cờ đầu
tuần,tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp thường xuyên cho học sinh vào mỗi tuần,mỗi
tháng,có tháng gộp chung lại tổ chức một lần cho học sinh một khối tham gia rất có
hiệu quả.

Do đó học sinh có điều kiện để kiểm tra và củng cố kiến thức liên tục,đem lại kết quả
hơn mong đợi.
- 17 -
- Khi áp dụng đề tài và kết hợp với các phương pháp dạy học khác tôi thấy tinh thần
học tập bộ môn hóa của các em hăng say hơn,kết quả học tập môn hóa ngày càng tăng
lên thì đó cũng là nguồn hứng thú vô hình giúp tôi dạy tốt hơn,chịu khó tìm tòi
,nghiên cứu ,sáng tạo để tự nâng cao kiến thức cho mình và cung cấp đầy đủ kiến thức
cho học sinh.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Quang Trung,các đồng nghiệp
và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành và vận dụng tốt sáng kiến kinh nghiệm này.
b/Khó khăn:
- Trong thời gian nghiên, viết và vận dụng đề tài

Một số phương pháp học và vận
dụng tốt-nhanh hóa trị của các nguyên tố hóa học

tôi rút ra được một số khó khăn
như sau:
- Năng lực học sinh không đều giữa các lớp và số lượng học sinh trung bình,yếu nhiều
nên việc áp dụng đồng bộ các phương pháp đề ra là rất khó khăn,học sinh khá giỏi
tiếp thu nhanh nên nếu dạy theo các em thì học sinh trung bình yếu không theo kịp và
ngược lại các em học sinh trung bình yếu tiếp thu chậm nên nếu dạy theo các em thì
học sinh khá giỏi sẽ nhàm chán
Do đó việc phân bố học sinh trong một lớp học cũng rất quan trọng đối với bộ
môn.Tôi phải phân lại chỗ ngồi của học sinh ở một vài lớp như 8/2,8/4 để các em khá
giỏi kèm các em trung bình yếu theo bộ môn của tôi.Kết quả đạt tốt hơn.
- Trường nằm ở vùng còn nhiều khó khăn ,các em phải học đồng thời nhiều môn,nên
phân thời gian biểu học của từng em cũng ảnh hưởng đến việc áp dụng đề tài của
tôi.Nhiều em phải tham gia bồi dưỡng các bộ môn khác,tham gia phong trào
lớp,trường nên thời gian dành cho bộ môn hóa còn ít,chưa đạt kết quả cao.

Với tình trạng này tôi đã tìm hiểu và giúp được một số em có điểu kiện học tập
như nhận quà cứu trợ của các cơ quan,cá nhân ủng hộ,trang phục đến trường .Tôi giúp
các em có thời gian biểu hợp lí,các em đã có tiến bộ ở môn hóa và nhiều môn khác lại
có thời gian để nghỉ ngơi,vui chơi hợp lí.
E.KIẾN NGHỊ,ĐỀ XUẤT:
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ,đổi mới trong từng giờ học đang là vấn đề bức
xúc ở từng cấp,từng nghành.Để dạy -học hóa học tốt trong trường THCS cũng như
THPT có kết quả tôi xin đề nghị một số vấn đề sau:
1/Giáo viên phải kiên trì với từng tiết học,với từng học sinh,đầu tư nhiều tâm
sức để tìm hiểu các vấn đề hóa học,vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học để có
bài giảng thu hút được học sinh.
2/Nghành giáo dục cần phải thường xuyên quan tâm,động viên ,khích lệ đội
ngũ anh chị em giáo viên và học sinh;đầu tư trang thiết bị cho tương xứng với thế hệ
học trò và thời cuộc,nên đại trà chứ không nên dùng mẫu trong một số tiết học mà
thôi.Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho giáo viên phát huy tốt năng lực và hiệu quả
giờ dạy.
- 18 -
Với thực trạng học hóa học và yêu cầu không ngừng đổi mới phương pháp dạy học,có
thể đây là một quan diểm của tôi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học
hóa học trong thời kì mới.
F.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/Sách giáo khoa hóa 8
2/Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 - NGÔ NGỌC AN
3/400 bài tập hóa học 8 (tuyển chọn và nâng cao) - NGÔ NGỌC AN
4/Chuyên đề bồi dưỡng hóa 8- PGS:NGUYỄN ĐÌNH CHI - NGUYỄN VĂN THOẠI
5/Bài tập trắc nghiệm hóa học THCS 8- NGÔ NGỌC AN
6/Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8-Thạc sĩ: LÊ ĐĂNG KHOA
7/Các trang web: -Lophoc.thuvienhhoa.com -Giaovien.net
Thongtincongnghe.com/software/eat -Thaytro.vn -Blog hoa hoc
Đại Hưng , ngày 20 tháng 3 năm 2010

Người thực hiện
Tuyễn Thị Tường Vi
- 19 -
G.MỤC LỤC:
Nội dung Trang
A.Đặt vấn đề 2
I.Lý do chọn đề tài 2
II.Đối tượng nghiên cứu 2
III.Thời gian nghiên cứu 2
IV.Phương pháp nghiên cứu 2
V.Cơ sở lí luận 3
VI.Cơ sở thực tiễn 3
1.Thực trạng 3
2.Kết quả trước khi nghiên cứu 4
B.Nội dung nghiên cứu 4
I.Các giải pháp thực hiện 5
1.Giải pháp1:Cách xác định hóa trị của các nguyên tố
hay nhóm nguyên tử
5
2.Giải pháp 2:Xác định hóa trị của các nguyên tố hay
nhóm nguyên tử theo quy tắc hóa trị
7
3.Giải pháp 3:Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm
nguyên tử-Bài ca hóa trị
9
4. Bài tập vận dụng 9
-BT trắc nghiệm1: Tìm hóa trị 10
-BT trắc nghiệm 2: Tính hóa trị của nguyên tố hay
nhóm nguyên tử theo quy tắc hóa trị
11

-BT trắc nghiệm 3: Lập công thức hóa học 13
C.Kết quả thực hiện 16
D.Kết luận 17
I.Kết luận chung 17
II.Rút kinh nghiệm 17
E.Kiến nghị đề xuất 18
F.Tài liệu tham khảo 19
G.Mục lục 20
- 20 -
- 21 -

×