Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.84 KB, 91 trang )

1

MỞ ĐẦU
Chương 1
PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ - NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN
CHUNG
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG Hồ Chí Minh VÀ QUAN ĐIỂM
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG Phát triển kinh
tế - Xã hội VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của phụ nữ trong Phát
triển kinh tế - Xã hội và vấn đề giải phóng phụ nữ
1.1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về vai trò của phụ nữ trong Phát
triển kinh tế- Xã hội và vấn đề giải phóng phụ nữ
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU
SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
NƯỚC TA HIỆN NAY
1.2.1. Nhận thức về tiềm năng của phụ nữ Dân tộc thiểu số
1.2.2. Tầm quan trọng của việc khai thác, phát huy tiềm năng của phụ nữ Dân
tộc thiểu số để Phát triển kinh tế - Xã hội của đất nước
Chương 2
THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ
TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân
tộc THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA
2.1.1. Yếu tố tự nhiên
1.1.2.Yếu tố kinh tế (những đặc điểm kinh tế của các tộc người 2 vùng
2.1.3. Yếu tố văn hóa Xã hội
2.1.4. Bản thân người phụ nữ các Dân tộc thiểu số
2.2. NHỮNG TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát
triển kinh tế - Xã hội(TỪ THỰC TIỄN Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA VÀ
MỘT SỐ TỘC NGƯỜI CỤ THỂ)


2.2.1. Vài nét chung về nguồn lực con người, nguồn lực Lao động ở một số tỉnh miền
núi phía Bắc
2.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế
2.2.3. Trong lĩnh vực Chính trị
2.2.4. Trong lĩnh vực văn hóa
2.2.5. Trong Quan hệ gia đình, hoạt động cộng đồng và Xã hội
2.3. THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC, PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU
SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY


2
2.3.1. Những thành tựu và hạn chế trong việc khai thác, phát huy tiềm năng của phụ
nữ Dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế việc phát huy tiềm năng của phụ nữ Dân tộc thiểu số
trong quá trình Phát triển kinh tế - Xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay
Chương 3
NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TIỀM
NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở
CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân
tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân
tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC NƯỚC TA
KẾT LUẬN

Më đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta là một quốc gia đa dân tộc, cùng với dân tộc Kinh còn có 53 dân

tộc thiểu số, với trên 10,5 triệu ngời. Tuy chỉ chiếm 14% dân số cả nớc nhng
địa bàn c trú của các dân tộc là 3/4 diện tích đất nớc. Đây là địa bàn có vị trí
chiến lợc trong phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội cũng nh an ninh quốc
phòng. Nhìn lại tình hình phát triển kinh tế - xà hội của phần lớn các dân tộc
thiểu số hiện nay, chúng ta thấy những khó khăn chồng chất mà đồng bào
đang phải gánh chịu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng khóa IX về công tác dân tộc đà chỉ ra:
Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nhất là từ
sau khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về một số chủ trơng chính
sách lín ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói, tình hình ở miền núi và
vùng đồng bào dân tộc thiểu số đà có bớc chuyển biến quan trọng,
tuy nhiên cho đến nay vẫn còn tồn tại một số hạn chÕ, yÕu kÐm [24,
tr.31].


3
Hội nghị cũng nhận định một cách cụ thể:
Nhìn chung, kinh tế ở miền núi và các dân tộc còn chậm phát
triển, nhiều nơi còn lúng túng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập
quán canh tác còn lạc hậu. Chất lợng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó
khăn. Tình trạng du canh, du c, di dân tự do còn diễn biến phức tạp.
Một số hộ còn thiếu đất sản xuất. Kết cấu hạ tầng ở vùng cao, vùng
sâu, vùng căn cứ cách mạng còn rất thấp kém... ở nhiều vùng dân
tộc và miền núi tỷ lệ đói nghèo hiện còn cao hơn so với bình quân
chung cả nớc; khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng,
giữa các dân tộc ngày càng tăng... [24, tr.31-32].
Để khắc phục hạn chế, yếu kém, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông
nghiệp nông thôn miền núi, ngoài việc phải khai thác tiềm năng, thế mạnh
từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trờng sinh thái, đồng thời phải tập
trung phát huy các nguồn lực, trong đó nguồn lực con ngời là nguồn lực mang
tính trực tiếp và quyết định. Phụ nữ DTTS chiếm hơn 1/2 dân số, là nguồn lực

có vai trò, vị trí đặc biệt, tác động rất lớn tới phát triển kinh tế - xà hội bền
vững ở những khu vực này.
Phụ nữ DTTS nớc ta là những chủ nhân của đất nớc, có tiềm năng lớn
tác động trực tiếp đến sự phát triển ngay trên chính quê hơng họ. Nhng thực
trạng hiện nay cho thấy, vấn đề việc làm, thu nhập, địa vị của ngời phụ nữ là
những vấn đề bức xúc đối với phụ nữ vùng dân tộc thiểu số. Bởi vì, đại bộ
phận các gia đình ở các dân tộc thiểu số đang sống ở mức nghèo đói, nhất là ở
vùng cao, vùng sâu, miền núi. Trong bộ phận dân c ấy, phụ nữ lại là nhãm x·
héi cùc khæ nhÊt. Hä võa tham gia lao động sản xuất ngoài xà hội, cộng đồng;
lại vừa trực tiếp chăm lo công việc gia đình nên cờng độ lao động và thời gian
lao động đối với họ là quá tải trong khi mức thu nhập lại thấp, thậm chí họ lao
động vất vả nhng ít đợc cộng đồng, x· héi quan t©m.


4
Bên cạnh đó, điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống còn rất
nhiều hạn chế, yếu kém: trình độ sản xuất, t liệu lao động, kết cấu hạ tầng,
nguồn vốn... Hơn thế nữa, phụ nữ vùng dân tộc thiểu số chính là ngời trực tiếp
tham gia các hoạt động kinh tế, trực tiếp sản xuất nhng ít có cơ hội, điều kiện
tiếp thu khoa học kỹ thuật. Trình độ học vấn nói chung là thấp, công việc nội
trợ gia đình, sinh đẻ và nuôi dạy con cái cũng làm hạn chế năng lực sản xuất
của phụ nữ. Vì vậy, để phụ nữ vùng DTTS phát triển phải phát huy tiềm năng
của họ, điều đó vừa có ý nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội, vừa
có ý nghĩa trong thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Khu vực miền núi phía Bắc nớc ta gồm Đông Bắc và Tây Bắc, là địa bàn
tụ c của nhiều dân tộc thiểu số. Đây cũng là những vùng mà kinh tế - xà hội
phát triển chậm (nhất là Tây Bắc). Một trong những nguyên nhân hạn chế sự
phát triển chung của khu vực này là cha khai thác, phát huy tiềm năng của lực
lợng lao động nữ, thực hiện bình đẳng giới. Trong bối cảnh nh vậy, việc đánh
giá thực trạng tiềm năng của phụ nữ các dân tộc thiểu số, chỉ ra những nguyên

nhân và tác động của chính sách kinh tế - xà hội, đa ra phơng hớng và giải
pháp nhằm phát huy tiềm năng của họ, tạo điều kiện và cơ hội cho họ hòa
nhập vào phát triển, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của cộng đồng
là cấp thiết. Đây chính là một phơng hớng, nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp
giải phóng phụ nữ của cánh mạng XHCN nói chung, của Đảng, Nhà nớc và
nhân dân ta nói riêng. Chính thực tế đó đà thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: Phát
huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh
tế - xà hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay làm luận văn thạc
sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về phụ nữ, gia đình, dân tộc các vùng nông thôn miền núi
đà đợc tiến hành từ lâu, tuy nhiên, có nhiều cách tiếp cận dới những góc độ
khác nhau. Đặc biệt, trong những năm gần đây, cụ thể hơn là từ khi có Nghị
quyết 22-NQ/TƯ, ngày 27/11/1989 của Bộ Chính trị Về một số chủ trơng,


5
chÝnh s¸ch lín ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miền núi, thì những vấn đề này đợc
quan tâm nhiều hơn. Những cuộc điều tra, nghiên cứu về kinh tế - xà hội miền
núi thực hiện theo những chuyên đề, những công trình nh:
- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa - chủ biên (1998): Phát triển kinh tế xà hội các vùng dân tộc và miền núi theo hớng CNH, HĐH, Nxb CTQG.
Công trình đà phân tích đặc điểm kinh tế, xà hội vùng DTTS, từ đó đa ra định
hớng chung cho quá trình phát triển kinh tế xà hội. Tuy nhiên, công trình cha
khai thác những đặc điểm về dân c, tộc ngời, nguồn lực lao động, trong đó có
nguồn lực nữ.
- Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX (2001), Nxb CTQG. Đây là
công trình lớn của nhiều nhà khoa học, nhiều vị lÃnh đạo Đảng và Nhà nớc,
viết về quá trình phát triển các dân téc thiÓu sè trong mét thÕ kû qua. Cã mét
sè chuyên luận đà nói về phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội... Tuy nhiên cha
có chuyên luận nào đi sâu vào phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn

nhân lực nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc.
- ủy ban Dân tộc và miền núi (2002): Miền núi Việt Nam, thành tựu và
phát triển những năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp. Đây là công trình tổng kết
quá trình đổi mới, phát triển của miền núi, và đánh giá những thành tựu, hạn
chế của quá trình đó, đồng thời nêu quan điểm định hớng và nguyên tắc phát
triển miền núi và vùng DTTS. Đặc biệt, công trình đà đề cập đến vấn đề nghèo
đói và sự tác động của nó đến các nhóm c dân khác nhau, trong đó, phụ nữ, trẻ
em là nhóm xà hội bị tác động lớn nhất, từ đó đa ra các giải pháp hỗ trợ cho
nhóm này.
- Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (2002): Vấn đề dân
tộc và định hớng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Nxb CTQG. Cuốn sách bao gồm những chuyên đề đợc trình bày
tại cuộc hội thảo lớn đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - xà hội và chính sách
dân tộc.


6
- Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo ở vïng d©n téc thiĨu sè níc
ta hiƯn nay, Nxb CTQG: xuất phát từ những số liệu điều tra xà hội học, những
cứ liệu đợc đánh giá qua các cuộc hội thảo và báo cáo chuyên đề về công tác
xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là vùng DTTS, công trình nêu lên những thành
tựu và khó khăn của công cuộc xóa đói, giảm nghèo và đề ra hớng phát huy
sức mạnh nguồn lực tại chỗ, nội lực của đồng bào DTTS.
- Nguyễn Quốc Phẩm: Các dân tộc Việt Nam trên con đờng CNH,
HĐH. Kỷ yếu Hội thảo của Viện Dân tộc (2003). Trong chuyên luận có bàn
đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn các vùng dân tộc
thiểu số miền núi. Tuy nhiên, chuyên luận cha đi sâu khai thác nội lực, nguồn
lực lao động của các nhóm xà hội.
- Nguyễn Quốc Phẩm Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội liên quan
đến phát triển bền vững các vùng dân tộc thiểu số miền núi ở Việt Nam. Kû u

khoa häc cÊp bé cđa ViƯn D©n téc học và ủy ban Dân tộc (2003). Tham luận nêu
và lý giải những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, dân c, tộc ngời đối với quá trình
phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi nớc ta.
- ViƯn Chđ nghÜa x· héi khoa häc (2004-2005): “Ph¸t huy nội lực từng
vùng và các dân tộc nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn các tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc nớc ta hiện nay. Đây
là công trình kết quả đề tài khoa học cấp bộ. Các tác giả đề tài khảo sát, phân
tích những đặc điểm, tiềm năng, thế mạnh, khó khăn vùng Tây Bắc, từ đó đề
xuất những giải pháp phát huy hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng,
phát huy nội lực các dân tộc. Tuy nhiên, đề tài cũng cha có điều kiện đi sâu
phân tích nguồn lực lao động nữ, vì vậy những số liệu đề tài đa ra cha đợc
phân tích dới góc độ giới.
Với đối tợng phụ nữ, trong những năm qua, trung tâm nghiên cứu Gia
đình và phụ nữ thuộc Trung tâm Khoa học xà hội và nhân văn quốc gia đà có
tiến hành nghiên cứu ở một số điểm trong cả nớc dới những góc độ khác nhau
đề cập đến vai trò của phụ nữ trong gia đình, trong xà hội và tác ®éng cña


7
chính sách của Đảng, Nhà nớc về dân số, gia đình, phụ nữ nông thôn. Trong
đó, bớc đầu đà có sự xem xét, đánh giá dới góc độ giới. Sau đây là một số kết
quả nghiên cứu: Thực trạng gia đình Việt Nam và vai trò phụ nữ trong gia
đình (1990); Gia đình, ngời phụ nữ và giáo dục gia đình (1993); Đánh giá
vì sự tiến bộ của phụ nữ từ 1985-1995. Tác giả Bùi Thị Kim Quỳ với: Phụ
nữ Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nớc, vấn đề lao động, việc làm và
hạnh phúc gia đình, gia đình và địa vị ngời phụ nữ trong xà hội, cách nhìn từ
Việt Nam và Hoa Kỳ, Nxb KHXH, (1995). Bàn về vấn đề này còn có các đề
tài khoa học, bài viết của cán bộ Trung tâm nghiên cứu Khoa học về gia đình
và phụ nữ đợc nêu trong báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng và phát triển của
Trung tâm là các t liệu phong phú và khá đầy đủ, phản ánh nhiều khía cạnh

khác nhau liên quan đến vai trò của phụ nữ, phụ nữ trong phát triển. Tiêu biểu
là Vai trò gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời
Việt Nam, do tác giả Lê Thi làm chủ nhiệm; Phụ nữ, giới và phát triển
(1996) của tác giả Trần Thị vân Anh và Lê Ngọc Hùng; Phụ nữ nghèo nông
thôn trong điều kiện kinh tế thị trờng do Đỗ Thị Bình và Lê Ngọc Lân thực
hiện; Những vấn đề chính sách xà hội đối với phụ nữ nông thôn trong giai
đoạn hiện nay do tác giả Trần Thị Bình làm chủ biên(1997); Báo cáo của
Ngân hàng thế giới về Đa vấn đề giới vào phát triển (2001); Nghiên cứu
giới, phụ nữ và gia đình của tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2003). Ngoài ra còn
có các luận văn, luận án nh: Bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ở Đồng
bằng sông Hồng hiện nay (2002) của tác giả Chu Thị Thoa; Gia đình Việt
Nam và vai trò ngời phụ nữ trong gia đình hiện nay của tác giả Dơng Thị
Minh; Học thuyết Mác - Lênin về phụ nữ và liên hệ thực tiễn nớc ta hiện
nay (2002) của tác giả Lê Ngọc Hùng; Phát huy nguồn nhân lực nữ và xóa
đói giảm nghèo ở nông thôn của tác giả Lê Thi; Gần đây, công trình mới đợc
xuất bản năm 2005 Phát huy ngn lùc trÝ thøc n÷ ViƯt Nam trong sù nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tác giả Đỗ Thị Thạch đà một lần nữa


8
chứng minh sức lao động dồi dào, óc sáng tạo phong phú, là nguồn lực to lớn
cần đợc phát huy trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi” cđa ngời phụ nữ.
Đó là những công trình nghiên cứu hệ thống và là t liệu tham khảo quý cho
luận văn.
Đối với phụ nữ vùng DTTS - với tính cách là một đối tợng hẹp thì hiện
nay cha đợc nghiên cứu một cách chuyên biệt, mà chỉ có một số công trình và
bài viết liên quan đến vấn đề này của tác giả Đỗ thúy Bình nh: Gia đình ngời
H, mông trong bối cảnh kinh tế hiện nay( 1992); Môi trờng miền núi và phụ
nữ miền núi (1995); Về cơ cấu gia đình các dân tộc miền núi phía Bắc;
Một số vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thực trạng đời sống phụ nữ các dân tộc

ít ngời góp phần hoàn thiện chính sách xà hội (2002). Đề tài mà tác giả chọn
làm luận văn góp phần bổ sung mặt thiếu hụt mà các công trình nêu trên cha
đề cập tới. Luận văn nhằm giải đáp về mặt lý luận nghiên cứu nguồn lực con
ngời ở vùng núi phía Bắc và giải đáp vấn đề thực tiễn của đổi mới là phải nhìn
nhận đánh giá thực trạng tiềm năng của phụ nữ và đời sống của họ. Tiềm năng
ấy cần phải đợc phát huy để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xà hội, trên
cơ sở tìm hiểu, xem xét sự tham gia của mỗi giới trong hoạt động, hëng thơ
trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi miỊn núi hiện nay, những thuận lợi, khó khăn,
cản trở họ trên con đờng phát triển, đề ra những biện pháp phát huy tiềm năng
của phụ nữ DTTS ở miền núi phía Bắc.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tiềm năng và việc
phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc, luận văn
đề xuất những phơng hớng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy
tiềm năng của đội ngũ này trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội trên địa
bàn đà nêu trong điều kiện hiện nay.
* Nhiệm vụ của đề tài:


9
- Xem xét những vấn đề lý luận và các khía cạnh tổng quát liên quan
đến phụ nữ, tiềm năng, nội lực của phụ nữ đối với phát triển kinh tế - xà hội
của đất nớc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của việc phát huy tiềm năng của phụ nữ
dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nớc ta trong quá trình phát triển kinh tế xà hội.
- Đề xuất những phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu để phát huy
tiềm năng của phụ nữ các dân tộc thiểu số, thực hiện bình đẳng giới trong quá
trình phát triển kinh tế - xà hội, đẩy nhanh CNH, HĐH.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

* Đối tợng nghiên cứu:
Phụ nữ các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc và việc khai thác, phát
huy tiềm năng, nội lực của phụ nữ ở các vùng đà nêu.
*Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu vấn đề phát huy tiềm năng của phụ nữ các dân tộc
thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay (qua điều tra một số tỉnh
tiêu biểu của khu vực: Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Hà Giang, Thái Nguyên,
Bắc Kạn).
* Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1986 đến nay
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở phơng pháp luận.
- Về phơng pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng các phơng pháp: Lôgíc lịch sử, tổng hợp, phân tích các tài liệu, khảo sát thực tế, điều tra xà hội học,
v.v..
6. Những đóng góp về khoa học và ý nghĩa của luận văn
- Từ góc độ Triết học, chuyên ngành CNXHKH, Luận văn kết hợp chặt
chẽ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan ®iĨm


10
của Đảng Cộng sản Việt Nam với phơng pháp tiếp cận giới. Từ đó không những
làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận về giải phóng phụ nữ mà còn đa họ vào
quá trình phát triển, nhất là nhóm phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu
số, nơi còn rất nhiều hạn chế trong thực hiện bình đẳng giới.
- Từ khảo sát thực tế, phân tích thực trạng tiềm năng của phụ nữ các dân
tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội ở nớc
ta hiện nay, luận văn đề ra những phơng hớng cơ bản và những giải pháp chủ
yếu nhằm phát huy tiềm năng, nội lực của họ, coi đây là một điều kiện, tiền đề
quan trọng nhằm phát huy nguồn lực lao động nông thôn miền núi trong quá
trình CNH, HĐH.

- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy lý luận chủ nghĩa xà hội khoa học, giảng dạy về giới trong hệ thống
các trờng Đảng, các trờng đào tạo cán bộ nữ...
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm có 3 chơng, 7 tiết.


11
Chơng 1
Phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số những khía cạnh lý luận chung

1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của phụ nữ
trong phát triển kinh tế - xà hội và vấn đề giải phóng phụ nữ

1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của phụ nữ
trong phát triển kinh tế - xà hội và vấn đề giải phóng phụ nữ
Phụ nữ là phần nửa dân số không thể thiếu đợc trong đời sống xà hội. Phụ
nữ là một bộ phận cấu thành quan trọng có ý nghĩa quyết định việc tái sản xuất
lực lợng sản xuất, góp phần quan trọng vào sự phát triển xà hội bền vững.
Các nhà kinh điển Mác - Lênin đánh giá rất cao vai trò, vị thế của phụ
nữ trong xà hội, coi phụ nữ là nguồn nhân lực chủ yếu trong cách mạng xÃ
hội. Theo các ông: Trong lịch sử nhân loại, không có một phong trào to lớn
nào của những ngời áp bức mà lại không có phụ nữ lao động tham gia, phụ nữ
lao động là những ngời bị áp bức nhất trong tất cả những ngời bị áp bức [46,
tr.60], chính vì vậy nên họ cha bao giờ và không bao giờ đứng ngoài các cuộc
đấu tranh giải phóng. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ phải gắn liền với giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng con ngời. Nếu dân tộc đà đợc
giải phóng rồi, phụ nữ có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xà hội, đồng thời phụ nữ phải có trách nhiệm phát triển kinh tÕ - x· héi.

Nãi c¸ch kh¸c, theo ¡ngghen, phơ nữ tham gia công việc xà hội chính
là điều kiện đầu tiên để giải phóng phụ nữ. Ngời khẳng định rõ hơn: Ngời ta
thấy rằng, sự giải phóng phụ nữ, quyền bình đẳng giữa nam và nữ đều không
thể có đợc và mÃi mÃi không thể có đợc; chừng nào mà ngời phụ nữ còn bị gạt
ra ngoài lao động sản xuất của xà hội và còn phải bị bó hẹp trong công việc
riêng t ở gia đình [45, tr.507].


12
Có thể nói, cả C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, xà hội cần phải giải
phóng phụ nữ khỏi sự ràng buộc gia đình, phải làm cho phụ nữ và nam giới
bình đẳng bằng cách lôi cuốn phụ nữ tham gia công việc xà hội.
Những quan điểm biện chứng ấy có đợc là xuất phát từ sự nghiên cứu
công phu và sự chiêm nghiệm trong thực tiễn của C.Mác và Ph.Ănghen để tìm
hiểu địa vị của ngời phụ nữ trong xà hội t sản. Các ông đà chứng kiến và thấu hiểu
tình cảnh của ngời phụ nữ trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa đó là tình trạng ngời
phụ nữ bị bóc lột đến kiệt sức, thậm chí bị chết vì do lao động quá sức. Phụ nữ bị
mắc các bệnh nghề nghiệp đến tử vong và họ bị mắc bệnh nhiều hơn nam giới.
C.Mác chỉ rõ: Trong những nghề nghiệp của phụ nữ nh bông, len, lụa và đồ
gốm, tỷ lệ bình quân chết vì bệnh phổi trong 100 nghìn ngời đàn bà là 643 ngời,
nhiều hơn so với tỷ lệ đàn ông là 610 ngời [50, tr.428]; hoặc đó là sự bóc lột
tinh vi bằng cách kéo dài ngày công lao động trong môi trờng thiếu vệ sinh và
thiếu không khí. Phụ nữ phải làm việc cật lực trung bình ngày 16 giờ và trong
mùa may mặc thì làm cật lực một mạch 30 giờ không nghỉ. Hậu quả của tình
trạng trên là sự suy sụp về tinh thần và thể xác: Không mấy chốc họ đà thấy
mệt mỏi, kiệt sức, suy nhợc, ăn mất ngon, đau vai, đau lng, đau thắt lng, nhất là
đau đầu; sau đó là xơng sống bị vẹo, hai vai nhô cao và biến dạng, gầy mòn, mắt
sng, chảy nớc mắt và nói chung là nhức nhối, cận thị, ho, ngực lép, khó thở và
mọi thứ bệnh phụ nữ [48, tr.589].
C.Mác đi đến kÕt ln: trong nỊn s¶n xt t b¶n chđ, nghÜa phụ nữ có

vai trò lớn nhng địa vị lại thấp hèn cả trong gia đình và ngoài xà hội, họ luôn
chịu cảnh bất bình đẳng với nam giới, bị bóc lột, bị tha hóa. Trong các công xởng t bản chủ nghĩa, phụ nữ phải chịu bao nỗi nhục nhÃ, đắng cay, phải lao
động cực nhọc, làm việc cật lực thậm chí là trong điều kiện ốm đau. Phụ nữ là
nô lệ.
Tình trạng trong hôn nhân gia đình dới chế ®é TBCN cịng vËy. Trong
chÕ ®é TBCN cã hai lo¹i gia đình là gia đình t sản và gia đình vô sản, giai cấp


13
nắm giữ t liệu sản xuất là giai cấp thống trị và bóc lột giai cấp không có t liệu
sản xuất, điều này đợc thể hiện rõ trong gia đình t sản, nơi mà ngời đàn ông
nắm giữ địa vị kinh tế thì nắm giữ luôn vị thế thống trị ngời đàn bà, ngời đàn
bà không có t liệu sản xuất. Với t cách là đơn vị của tế bào xà hội, gia đình
cũng chứa đựng tất cả mối quan hệ bất công và bất bình đẳng xà hội. Ph.
Ăngghen viết: trong gia đình, ngời chồng là nhà t sản, ngời vợ đại biểu cho
giai cấp vô sản [49, tr.116].
Nh vậy, chế độ t bản đà làm tăng sự nô dịch từ hai phía xà hội và gia
đình và chất thêm gánh nặng lên cả hai vai ngời phụ nữ. Cùng một lúc phụ nữ
phải vừa tham gia lao động trong nền sản xuất xà hội và vừa phải đảm nhiệm
mọi thứ công việc nh nô lệ trong gia đình.
Nghiên cứu lịch sử loài ngời, C.Mác và Ăngghen chỉ ra rằng: Trong xÃ
hội có giai cấp đối kháng, phụ nữ là nạn nhân trực tiếp của sự áp bức giai cấp
và sự bất bình đẳng trong gia đình và ngoài xà hội. Sự ra đời của chế độ t hữu
dẫn đến tình trạng áp bức, nô dịch của giai cấp có của đối với giai cấp không
có của, từ đây, trong gia đình ngời phụ nữ trở nên hoàn toàn lệ thuộc về kinh
tế, phải phục tùng tuyệt đối quyền lực của ngời chồng.
Từ việc phân tích sự bất bình đẳng nam nữ trong xà hội loài ngời,
C.Mác và Ph.Ăngghen ®· chØ ra nguån gèc kinh tÕ, x· héi vµ nhận thức của sự
bất bình đẳng đó. Về nguồn gốc kinh tế của sự bất bình đẳng nam nữ các ông
nhấn mạnh rằng: sự phân công lao động giữa nam và nữ là do những nguyên

nhân hoàn toàn khác, chứ không phải do địa vị của ngời đàn bà trong xà hội
quyết định. Quan hệ xà hội giữa phụ nữ vµ nam giíi lµ do quan hƯ kinh tÕ cđa
hä quyết định. Kể cả trong hôn nhân, thì nguồn gốc của sự thống trị của đàn
ông đối với đàn bà cũng là sự thống trị về mặt kinh tế. Ph.Ăngghen đà vạch rõ
nguyên nhân kinh tế của sự bất bình đẳng nam nữ nh sau: Tình trạng không
bình quyền giữa đôi bên, do những quan hệ xà hội trớc kia để lại cho chúng ta,
tuyệt nhiên không phải là nguyên nhân, mà là kết quả của việc áp bức đàn bà
về mặt kinh tế [49, tr.115].


14
Sự bất bình đẳng nam nữ hay sự bất bình đẳng về giới có nguồn gốc từ
sự bất bình đẳng về kinh tế giữa phụ nữ và nam giới. Địa vị của ngời phụ nữ
trong gia đình và ngoài xà hội luôn thấp kém hơn nam giới là bắt nguồn từ địa
vị kinh tế của họ. Phụ nữ có địa vị thấp kém hơn nam giới trớc hết là trong
quan hệ đối với t liệu sản xuất, đồng thời là trong quan hệ tổ chức, quản lý sản
xuất và trong quan hệ phân phối, tiêu dùng sản phẩm.
Cơ sở kinh tế nh thế nào thì đặc điểm và tính chất cđa mèi quan hƯ nam
n÷ nh thÕ Êy. Trong nỊn kinh tế cộng sản nguyên thủy, do đàn bà nắm giữ
kinh tế nên đàn bà đồng thời nắm giữ quyền cai quản xà hội và gia đình.
Kinh tế gia đình cộng sản... là cơ sở hiện thực của quyền thống trị của ngời
đàn bà, cái quyền thống trị phổ biến khắp mọi nơi trong thời nguyên thủy
[49, tr.83].
Nhng cùng với sự thống trị kinh tế của đàn bà bị mất và đàn ông nắm
quyền thống trị kinh tế thì sự thống trị của nam giới với phụ nữ trở nên phổ
biến không chỉ trong nền sản xuất vật chất của xà hội mà cả trong nền tái sản
xuất, tức là trong hôn nhân gia đình. Mác và Ăngghen chỉ rõ: Sự thống trị
của đàn ông trong hôn nhân chỉ đơn thuần là kết quả của sự thống trị của họ
về kinh tế và vì vậy, khi không còn chế độ t hữu thì sự thống trị của đàn ông
đối với đàn bà trong hôn nhân sẽ tiêu vong cùng với sự thống trị về kinh tế

[49, tr.127].
Học thuyết Mác - Lênin đà chỉ rõ nguồn gốc và nguyên nhân kinh tế
của sự bất bình đẳng nam nữ trong xà hội. Nền kinh tế dựa trên cơ sở của chế
độ t hữu về t liệu sản xuất chủ yếu của xà hội đà đẻ ra 2 đặc trng cơ bản của
chế độ hôn nhân và gia đình: một là sự thống trị của ngời đàn ông và hai là
tính ràng buộc vĩnh viễn của hôn nhân. Kết luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng rút ra ở đây là: cơ sở kinh tế biến đổi thì những đặc điểm và tính chất
của mối quan hệ nam nữ tơng ứng với nó cũng thay đổi.
Về nguồn gốc nhận thức, văn hóa - xà hội của sự bất bình đẳng nam
nữ, chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng: bên cạnh yếu tố kinh tế là nguyên


15
nhân chính gây nên tình trạng bất bình đẳng nam nữ còn có yếu tố phi kinh tế
- đó là yếu tố thuộc về nhận thức, văn hóa, xà hội. Ănghen đà nêu rõ quan
điểm này nh sau:
Chúng tôi coi những điều kiện kinh tế là cái cuối cùng quyết
định sự phát triển lịch sử. Nhng chủng tộc cũng là một nhân tố kinh
tế... Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, v.v. là dựa trên sự phát triển kinh tế. Nhng tất cả sự
phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cùng tác động đến cơ sở kinh
tế. Hoàn toàn không phải điều kiện kinh tế là nguyên nhân duy nhất
chủ động, còn mọi thứ khác chỉ có tác dụng thụ động. Trái lại, có sự
tác động qua lại trên cơ sở tính tất yếu kinh tế, xét đến cùng bao giờ
cũng tự vạch ra con đờng đi của nó. Nhà nớc, chẳng hạn, tác động
bằng những thuế quan bảo hộ, tự do buôn bán; bằng chế độ thuế
khóa tốt hay xấu [47, tr.788].
Trình độ nhận thức, thói quen suy nghĩ và các phong tục tập quán phản
ánh sự bất bình đẳng kinh tế giữa phụ nữ và nam giới đà ăn sâu bám chắc vào
trong óc con ngời, thành t tởng trọng nam khinh nữ và thành thói ứng xử của

ngời đàn ông đối với đàn bà. Đó chính là nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc
văn hóa - xà hội của sự bất bình đẳng nam nữ. T tởng trọng nam khinh nữ, tập
quán gia trởng trở thành quy tắc, thành thông lệ. Tàn tích đó của chế độ nam
trị, chế độ thống trị của toàn thể nam giới đối với toàn thể nữ giới không cần
tới pháp luật bảo vệ vẫn có tác động cỡng chế, điều chỉnh hành vi ứng xử của
ngời đàn ông và đàn bà ngay cả khi cơ sở kinh tế của sự bất bình đẳng nam nữ
bị phá bỏ. Ăngghen viết:
Tính ràng buộc vĩnh viễn của hôn nhân, thì một phần là kết
quả của các điều kiện kinh tế, trong đó có chế độ một vợ một chồng
phát sinh, và phần nữa là một truyền thống của thời kỳ trong đó có
mối liên hệ giữa các điều kiện kinh tế ấy với chế độ một vợ một


16
chồng còn cha đợc ngời ta hiểu một cách đúng đắn, và đà bị tôn giáo
thổi phồng lên [49, tr.127].
Không chỉ tôn giáo thổi phồng lên mà cả t tởng, pháp luật của giai cấp
t sản cũng ra sức bảo vệ cho sự bất bình đẳng nam nữ. Học thuyết Mác - Lênin
chỉ rõ rằng cùng với nguồn gốc kinh tế, sự thống trị của đàn ông đối với đàn
bà còn bắt nguồn từ trong nhận thức, niềm tin và thói quen cùng phong tục tập
quán đợc hình thành từ lâu trong lịch sử.
Trên cơ sở phân tích nguồn gốc kinh tế, xà hội và nhận thức của tình
cảnh phụ nữ bị áp bức trong xà hội t bản chủ nghĩa, các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác - Lênin đà vạch rõ xu hớng biến đổi địa vị của ngời phụ nữ theo hớng tiến tới sự bình đẳng nam nữ trong xà hội và tính tất yếu của cách mạng
xà hội chủ nghĩa đối với sự giải phóng phụ nữ. Khi bàn về vấn đề này, C.Mác
và Ph.Ănghen khẳng định, phụ nữ có tiềm năng, vai trò và vị trí trong các
cuộc cách mạng xà hội. Theo C.Mác, chính chủ nghĩa t bản phát triển đà tạo
ra những tiền ®Ị kinh tÕ, x· héi cho cc ®Êu tranh gi¶i phóng giai cấp bị áp
bức, bóc lột, giải phóng phụ nữ nhng bản thân chủ nghĩa t bản khi xác lập vị
trí của nó trên vũ đài chính trị lại không thể giải phóng đợc con ngời nói

chung, ngời phụ nữ nói riêng khỏi sự áp bức của gia đình và xà hội, thậm chí
nó còn tăng cờng sự áp bức bóc lột và làm tha hóa phụ nữ. Việc này chỉ có thể
giải quyết đợc trong chủ nghĩa xà hội, vấn đề là làm thế nào để giải phóng đợc
phụ nữ khỏi sự áp bức bất công trong cả gia đình và ngoài xà hội? C.Mác
khẳng định: phải giải phóng phụ nữ khỏi mọi sự áp bức và bất bình đẳng. Điều
đó chỉ có thể thực hiện bằng cuộc cách mạng vô sản- cuộc cách mạng giải
phóng cho toàn bộ nhân loại.
Để phụ nữ đợc giải phóng và tiến tới bình đẳng nam nữ cần phải thực
hiện những điều kiện sau:
Thứ nhất, xóa bỏ chế độ t hữu t nhân về t liệu sản xuất, xây dựng chế độ
công hữu nhằm xóa bỏ sự lệ thuộc về mặt kinh tế của ngời phụ nữ đối với nam


17
giới. Giải phóng phụ nữ ra khỏi sự bất công, áp bức, bóc lột và bất bình đẳng
trong nền sản xuất xà hội. Thực hiện tốt điều này sẽ tạo điều kiện cho việc xây
dựng quan hệ bình đẳng giữa nam và nữ và cũng chính là điều kiện để phát
huy tiềm năng của phụ nữ.
Thứ hai, tạo điều kiện cho phụ nữ thoát khỏi những ràng buộc gia đình,
tạo điều kiện và cơ hội cho họ tham gia vào nền sản xuất xà hội. Xà hội cần
phải giúp phụ nữ giảm bớt gánh nặng công việc gia đình bằng cách phát triển
các hệ thống dịch vụ công cộng. Điều kiện tiên quyết để giải phóng phụ nữ là
làm cho toàn bộ nữ giới trở lại tham gia nền sản xuất xà hội, và điều kiện đó
lại đòi hỏi phải làm cho gia đình cá thể không còn là một đơn vị kinh tế của xÃ
hội nữa [49, tr.116].
Thứ ba, xóa bỏ dần các phong tục tập quán, định kiến giới và tâm lý coi
thờng phụ nữ, tuyên truyền giáo dục và vận động mọi thành viên trong xà hội
nhận thức đợc sâu sắc và ý nghĩa của việc nâng cao bình đẳng nam nữ là góp
phần thúc đẩy xà hội phát triển.
Thứ t, xây dựng quan hệ gia đình bình đẳng, hòa thuận, tiến bộ đòi hỏi hôn

nhân phải dựa trên tình yêu chân chính chứ không bị lợi ích kinh tế chi phối.
Theo C.Mác và Ph.Ănghen, sự nghiệp giải phóng phụ nữ chỉ có thể thực
hiện đợc một cách triệt để khi lao động gia đình biến thành lao động xà hội:
Chỉ có thể giải phóng đợc ngời phụ nữ khi ngời phụ nữ có thể
tham gia sản xuất trên một quy mô xà hội rộng lớn và chỉ phải làm
công việc trong nhà rất ít. Nhng chỉ với nền công nghiệp hiện đại, là
nền công nghiệp không những thu nhận lao động của phụ nữ trên quy
mô lớn, mà còn trực tiếp đòi hỏi phải có lao động nữ và ngày càng có
xu hớng hòa tan lao động t nhân của gia đình trong nền sản xuất công
cộng, thì có thể thực hiện đợc điều nói trên [49, tr. 241].
Tuy nhiên, để giải quyết những mâu thuẫn khi thực hiện công việc
trong gia đình và ngoài xà hội, để phụ nữ tham gia công việc xà hội mà không


18
bị lệ thuộc những cản trở từ công việc gia đình, theo Ănghen, cần phải đa
công việc nội trợ của gia đình cá thể thành công việc chung của xà hội - tức là
hòa tan lao động t nhân của gia đình trong nền sản xuất công cộng, biến
công việc nội trợ thành lao động công cộng. T tởng này của Mác - Ăngghen đợc Lênin kế thừa và phát triển trong điều kiện mới ở nớc Nga Xô viết.
Lênin đánh giá rất cao tiềm năng, vai trò của phụ nữ trong cách mạng:
Một cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa không thể thành công nếu không có
một phần phụ nữ lao động tham gia rộng rÃi [42, tr.18],không thể nào xây
dựng đợc ngay cả chế độ dân chủ - chứ đừng nói đến chủ nghĩa xà hội nữa,
nếu phụ nữ không tham gia công tác xà hội, đội dân cảnh, sinh hoạt chính
trị [38, tr. 418]; Nếu một phần lớn phụ nữ lao động không tham gia một
cách tích cực thì không thể có cách mạng xà hội chủ nghĩa đợc [40, tr.220].
Ngời còn khẳng định vai trò to lớn của phụ nữ và chỉ ra khả năng của họ có
ảnh hởng rất quan trọng đến nguồn lực cách mạng, có mối liên quan mật thiết
với sức mạnh nhân dân: Không lôi kéo đợc phụ nữ vào công việc chính trị thì
không thể lôi kéo đợc quần chúng nhân dân vào công việc chính trị đợc [42,

tr.13]. Lênin cũng đà xác định trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc là phải lôi
cuốn, thúc đẩy mọi phụ nữ tham gia chính trị, quản lý nhà nớc Xô Viết:
Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho chính trị trở thành công việc mà mỗi
ngời phụ nữ lao động đều có thể tham dự [39, tr.101].
Trong bức th Gửi nữ công nhân viết năm 1920, Lênin tố cáo pháp luật
t sản giành đặc quyền cho nam giới và đặt phụ nữ vào tình trạng không bình
đẳng với nam giới. Do đó, để tiến tới giải phóng phụ nữ thì một trong những
bớc đầu tiên phải thực hiện là: chính quyền xô - viết hủy bỏ tất cả pháp luật t
sản và đa ra luật pháp tôn trọng bình đẳng nam và nữ. Nhng Lênin cho rằng
nh thế cha đủ, cần phải tạo bình đẳng trên thực tế. Lênin viết: Bình đẳng về
mặt pháp luật vẫn cha phải là bình đẳng trong thực tế đời sống... Muốn vậy,
phải làm sao cho nữ công nhân ngày càng tham gia nhiều hơn nữa vào công


19
việc quản lý các xí nghiệp công cộng, vào quản lý nhà nớc [41, tr.182-183].
Lênin tin tởng rằng Trong khi quản lý, phụ nữ sẽ học tập nhanh chóng và
đuổi kịp nam giới. Ngời yêu cầu mọi ngời ủng hộ phụ nữ tham gia quản lý
nhà nớc nếu họ có đức, có tài:
HÃy bầu nhiều nữ công nhân hơn nữa vào xô - viết, cả đảng
viên lẫn ngoài đảng. Miễn là chị ấy là một công nhân trung thực,
biết làm việc có tình có lý và tận tâm, thì dù họ có là ngời không
đảng phái cũng không sao, cứ bầu họ vào Xô-viết Matxcơva!...Giai
cấp vô sản sẽ không đạt đợc tự do hoàn toàn, nếu không giành đợc tự
do hoàn toàn cho phụ nữ [41, tr.183].
Ngời cũng đề ra nhiệm vụ chủ yếu của phong trào công nhân nữ là thu
hút sự tham gia của đông đảo phụ nữ vào cuộc đấu tranh vì sự bình đẳng nam
nữ. Lênin yêu cầu: Đấu tranh cho phụ nữ đợc quyền bình đẳng về mặt kinh tế
và xà hội, chứ không phải bình đẳng về mặt hình thức. Nhiệm vụ chủ yếu là
lôi cuốn phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất của xà hội, giải phóng chị em ra

khỏi địa vị nô lệ trong gia đình, ra khỏi địa vị lệ thuộc (cái địa vị làm cho họ
ngu muội đi và hạ thấp con ngời họ) vào cảnh suốt đời chỉ có trông nom bếp núc
và con cái [41, tr.222]. Đó là cuộc đấu tranh lâu dài, đòi hỏi phải cải tạo một
cách căn bản cả nền kỹ thuật xà héi lÉn tËp qu¸n x· héi” [41, tr.222].
Nh vËy, theo quan điểm của Lênin thì không chỉ giải phóng ngời phụ nữ
ngoài xà hội mà còn giải phóng họ ngay trong chính gia đình vì chính ở đây
gánh nặng công việc đang đè lên vai họ, làm cho họ không có điều kiện phát
triển đợc nh nam giới. Muốn thực hiện điều này, theo Lênin, Nhà nớc xô viết
cần đa ra chính sách u tiên đối với phụ nữ: Tất cả phụ nữ lao động có con nhỏ
đều đợc dành thời gian cho con bú vào các khoảng cách nhau không quá 3
giờ, đợc nhận một số tiền phụ cấp và chỉ làm việc 6 giờ mỗi ngày, cấm dùng
phụ nữ lao động ban đêm, phụ nữ đợc nghỉ lao động 8 tuần trớc khi sinh và
vẫn đợc hởng lơng nh thờng lệ, không phải trả tiền chữa bệnh và tiÒn thuèc.


20
Hơn thế nữa, Lênin đà đánh giá rất cao khả năng và vai trò của phụ nữ
trong sự nghiệp cách mạng xà hội chủ nghĩa vì theo Lênin, kinh nghiệm của
tất cả các phong trào giải phóng chứng tỏ rằng cách mạng muốn thắng lợi là
tùy thuộc vào mức độ tham gia của phụ nữ. Bởi vậy, trên thực tế chính quyền
xô - viết đà làm hết sức mình để lôi cuốn phụ nữ tham gia công việc quản lý
Nhà níc, qu¶n lý x· héi nh»m tõng bíc gi¶i phãng phụ nữ. Lênin chỉ ra rằng:
Phụ nữ chỉ đợc giải phóng, đợc phát triển khi họ nhận thức đợc vị trí, vai trò
và khả năng của mình và có ý chí phấn đấu cho sự nghiệp cao cả ấy: việc giải
phóng lao động nữ phải là việc của bản thân phụ nữ. Để thực hiện sự nghiệp
giải phóng, chính bản thân phụ nữ phải ra sức học tập, nâng cao trình độ,
nhanh chóng đuổi kịp nam giới. Chỉ có học tập với trình độ cao thì phụ nữ mới
thực hiện tốt vai trò và phát huy tốt khả năng của mình trong gia đình và ngoài
xà hội.
Chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết khoa học, cách mạng của thời đại

ngày nay, là sự kế tục, phát triển t tởng nhân loại về giải phóng phụ nữ. Chủ
nghĩa Mác - Lênin đà chỉ ra rằng nguồn gốc và nguyên nhân cũng nh những
yếu tố tác động tới sự bất bình đẳng nam nữ trong lịch sử loài ngời đó chính là
quá trình phụ nữ bị gạt ra khỏi nền sản xuất xà hội. Học thuyết Mác - Lênin
đồng thời chỉ ra tiềm năng và vai trò to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cách
mạng và tiến bộ xà hội, chỉ ra điều kiện để giải phóng phụ nữ là đa phụ nữ trở
lại tham gia lao động sản xuất xà hội, gắn sự nghiệp giải phóng phụ nữ với
cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa. Muốn có sự nghiệp giải phóng phụ nữ trong
thực tế đòi hỏi phải xóa bỏ chế độ t hữu về t liệu sản xuất, thực hiện công hữu
hóa, đồng thời thủ tiêu sự bất bình đẳng nam nữ trong t tởng và nhận thức của
xà hội. Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng khẳng định rằng sự nghiệp giải phóng
phụ nữ luôn gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng xà hội,
giải phóng con ngời là vấn đề mang tính biện chứng sâu sắc. Hơn nữa, cùng
với việc xóa bỏ cơ sở kinh tế của sự bất bình đẳng nam nữ thì cần tạo cơ hội và


21
điều kiện để thu hút ngày càng nhiều sự tham gia của phụ nữ vào tất cả các lĩnh
vực của đời sống xà hội để phụ nữ có thể phát huy hết tiềm năng của mình.
1.1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về vai trò
của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xà hội và vấn đề giải phóng phụ nữ
Kế thừa và phát triển học thuyết Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh là
một trong những ngời Việt Nam đầu tiên hiểu và đặc biệt quan tâm đến tiềm
năng, vai trò, vị thế của phụ nữ trong phong trào cách mạng thế giới nói chung
và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng.
T tởng Hồ Chí Minh về tiềm năng, vai trò của phụ nữ Việt Nam có cội
nguồn sâu xa, từ cuộc sống gia đình và xà hội trong thời niên thiếu ở quê nhà,
đến sự tiếp thu truyền thống lịch sử, tinh hoa văn hóa Việt Nam và thế giới.
Với sự nhạy cảm của một tâm hồn và nhân cách lớn, Ngời sớm nắm bắt đợc
tinh hoa văn hóa dân tộc trong đó có vấn đề phụ nữ. Đa số các nhà nghiên cứu

đều cho rằng những truyền thống văn hóa thuận vợ, thuận chồng tát bể đông
cũng cạn, lệnh ông không bằng cồng bà; Ngời chồng trị vì, ngời vợ cai
quản, là những hằng số văn hóa thể hiện vai trò, vị trí của ngời phụ nữ không
dễ gì bị lấn át trong xà hội phong kiến, thực dân ở Việt Nam. Chính truyền
thống lịch sử với những tấm gơng của các anh hùng liệt nữ hy sinh vì dân vì nớc, vì độc lập dân tộc là bằng chứng hùng hồn không thể phủ nhận, có sức
sống mạnh mẽ, trờng tồn trong tâm thức, dân tộc.
Trong diễn trình lịch sử - văn hóa của phụ nữ Việt Nam, có thể nói từ
thời đại Hồ Chí Minh, phụ nữ mới đợc coi nh một lực lợng, một tổ chức với
tầm vóc lịch sử có vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất
nớc. Chủ tịch Hå ChÝ Minh tõ rÊt sím khi ®Êu tranh cho quyền độc lập của
dân tộc đà đấu tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc của ngời phụ nữ các nớc thuộc địa. Trong những năm 20 của thế kỷ XX, trong Th gửi quốc tế cộng
sản, Bản án chế độ thực dân Pháp, Ngời luôn luôn đề cập Nỗi khổ nhục
của ngời đàn bà bản xứ. Trên tờ báo Ngời cùng khổ, trong bài Phụ nữ Việt


22
nam và chế độ đô hộ của Pháp, Ngời viết: Chế độ thực dân tự bản thân nó
đà là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi. Bạo lực đó đem
ra đối xử đối với trẻ em và phụ nữ lại càng bỉ ổi hơn nữa.
Từ cảm nhận sâu sắc nỗi khổ nhục của phụ nữ dới chế độ thực dân
phong kiến, Hồ Chí Minh càng ý thức hơn phụ nữ chính là một lực lợng, một
nửa thành công của cách mạng. Trớc khi có một chính Đảng ra đời, trên báo
Thanh niên - cơ quan tuyên truyền của Việt Nam Thanh niên cách mạng ®ång
chÝ héi do Ngêi phơ tr¸ch ®· më mơc DiƠn đàn phụ nữ. Trong một tác phẩm
quan trọng viết sau đó, cuốn Đờng cách mệnh (viết năm 1927), Nguyễn ái
Quốc khẳng định: Việt nam cách mệnh phải có nữ giới tham gia mới thành
công, mà nữ giới muốn cách mệnh thì phải theo phụ nữ quốc tế chỉ bảo. Sau
này, trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, Ngời luôn nhấn mạnh khả
năng cách mạng của phụ nữ và sớm nhận thấy nhân tố góp phần thắng lợi của
cuộc cách mạng ấy chính là phụ nữ: Xem trong lịch sử cách mệnh, chẳng có

lần nào là không có đàn bà, con g¸i tham gia” [52, tr.288]; “An Nam c¸ch mƯnh
cịng phải có nữ giới tham gia mới thành công [52, tr.289]. Về sau, trong th
gửi phụ nữ nhân dịp kỷ niệm ngày phụ nữ 8-3-1952, Ngời khẳng định: Non
sông gấm vóc nớc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng nh già ra sức dệt thêu mà
thêm tốt đẹp rực rỡ [55, tr.289].
Sự nhìn nhận sâu sắc và đánh giá đúng vai trò của phụ nữ trong lịch sử
dân tộc là t tởng xuyên suốt ở Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hơn thế nữa, Ngời còn
tuyên truyền cho đồng bào, đồng chí hiểu về vấn đề đó. Năm 1941, sau khi về
nớc, trong số báo Việt Nam Độc lập tại Việt bắc, Ngời đà viết:
Việt Nam phụ nữ đời đời
Nhiều ngời vì nớc vì nòi hy sinh
Nghìn thu vang tiếng Bà Trng
Ra tay cứu nớc cứu dân đến cùng
Bà Triệu ẩu thật anh hùng
Cỡi voi đánh giặc anh hùng bốn ph¬ng


23
Từ việc đánh giá đúng khả năng và vai trò của phụ nữ trong cách mạng,
Ngời luôn theo dõi sát sao và tạo mọi điều kiện cho phụ nữ tham gia vào sự
nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng nhà nớc. Đặc biệt, Ngời rất
quan tâm đến công tác phát triển Đảng trong quần chúng phụ nữ. Khi làm việc
với các cấp ủy đảng từ trung ơng đến địa phơng, Ngời luôn chú ý số lợng cán
bộ nữ. Ngời hiểu rõ khả năng to lớn của phụ nữ trong các lĩnh vực của đời
sống xà hội. Ngời nói: Dới chế độ xà hội chủ nghĩa, hàng vạn phụ nữ trở
thành chuyên gia các ngành và cán bộ lÃnh đạo, làm Giám đốc và Phó giám
đốc các xí nghiệp, Chủ nhiệm hợp tác xà nông nghiệp, Bí th chi bộ Đảng
[55, tr.149] và Ngời vui mừng trớc việc ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia
vào công việc quản lý: Từ ngày nớc ta đợc giải phóng đến nay, phụ nữ đều
tiến bộ rõ về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xà hội. Nhng một sự tiến bộ

rõ rệt nhất là phụ nữ ta hiện nay tham gia chÝnh qun ngµy cµng nhiỊu” [54,
tr.164]. Sau nữa, Ngời đà đặt trách nhiệm của Đảng đối với sự phát triển của
phụ nữ. Ngời khẳng định: phải giải phóng phụ nữ thực sự, giải phóng phụ nữ
thì phải b»ng ph¸p lt, chÝnh s¸ch, biƯn ph¸p cơ thĨ: “Tõ nay, các cấp Đảng,
chính quyền địa phơng khi giao công tác cho phụ nữ, phải căn cứ vào trình độ
của từng ngời và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều hơn nữa [54, tr.164],
phải thực sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ [54,
tr.225], Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dỡng, cân
nhắc và giúp đỡ để ngày càng thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể
cả công việc lÃnh đạo [55, tr.502]. Hồ Chí Minh cho rằng: không ai thấu hiểu
phụ nữ bằng chính phụ nữ, muốn vận động, bảo vệ, hỗ trợ phụ nữ phải thành
lập tổ chức của phụ nữ. Ngay từ những năm hai mơi của thế kỷ XX trong cuốn
Đờng cách mệnh, Hồ chí Minh đà nói: muốn thế giới cách mệnh thành công,
thì phải vận động đàn bà, con gái công nông các nớcMỗi Đảng cộng sản
phải có một Bé phơ n÷ trùc tiÕp thc vỊ phơ n÷ qc tÕ” [52, tr.288].


24
Tôn trọng phụ nữ, đánh giá đúng vai trò của phụ nữ, song Chủ tịch Hồ
Chí Minh cũng rất nghiêm khắc đối với phụ nữ. Ngời luôn nhắc nhở phụ nữ
phải ý thức đợc vai trò, vị thế của mình mà phấn đấu cho bản thân và cho dân
tộc. Ngời nói: Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơn nữa.
Hiện nay trong các ngành, số phụ nữ tham gia còn ít [54, tr.87]. Vì vậy, ngời
nhắc nhở phụ nữ: không nên ỷ lại vào Đảng, Chính phủ mà phải quyết tâm
học tập, phát huy sáng kiến, tin tởng ở khả năng mình, nâng cao tinh thần tập
thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn trong công tác chính
quyền [54, tr.661], phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập và
phấn ®Êu; ph¶i xãa bá t tëng b¶o thđ, tù ti; phải phát triển chí khí tự cờng, tự
lập [54, tr.294]. Ngời đà chỉ cho phụ nữ Việt Nam thấy rằng, muốn có sự
bình đẳng thực sự, không nên chỉ trông chờ vào ngời khác mà bản thân chị

em phải có chí khí tự cờng, tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho
mình[54, tr.225].
Về con đờng giải phóng phụ nữ, Chủ tịch Hồ Chí minh nhấn mạnh:
Muốn giải phóng phụ nữ thì trớc hết phải giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, thực hiện quyền tự do bình đẳng cho mọi ngời, trong đó có phụ nữ. Để đa
công cuộc giải phóng ấy thắng lợi, để xây dựng xà hội mới thành công, theo
Ngời phải tiến hành làm cách mạng vô sản, mà trớc hết là phải thực hiện thắng
lợi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Đánh đổ đế quốc phong kiến là một bớc căn bản để giải phóng cho phụ nữ. Sau đó, thực hiện cuộc cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa để xóa bỏ tận gốc sự bất bình đẳng của ngời phụ nữ với nam
giới trên tất cả mọi lĩnh vực: kinh tế, xà hội, văn hóa. Phụ nữ chỉ đợc bình
đẳng thực sự trong điều kiện một nền kinh tế phát triển, một nền văn hóa lành
mạnh và một xà hội văn minh. Do đó, Hồ Chí Minh chủ trơng gắn sự nghiệp
giải phóng phụ nữ với cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa. Ngời thờng nói:
chúng ta làm cách mạng để giành lấy tự do, dân chủ, bình đẳng, trai gái ngang
quyền nhau, không để phụ nữ bị áp bức, bị coi thờng. Ngay từ khi Đảng cộng


25
sản Việt Nam đợc thành lập, trong lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng, Hồ
Chí Minh đà viết: thực hiện nam nữ bình quyền .
Nh vậy, từ việc khẳng định phụ nữ là một lực lợng to lớn của xà hội,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà vợt lên t tởng hẹp hòi của Nho giáo - phong kiến,
đánh giá đúng và khách quan vai trò, tiềm năng và vị thế của phụ nữ trong gia
đình và xà hội. Phụ nữ vừa là lực lợng lao động quan trọng của xà hội, vừa là
ngời mẹ, ngời thầy đầu tiên của con trẻ. Đời sống vật chất và tinh thần của họ,
trình độ học vấn của họ, điều kiện làm việc của họ có ảnh hởng to lớn đến thế
hệ tơng lai. Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tầm quan trọng của việc
giải phóng phụ nữ, coi đó là thớc đo tiến bộ của phát triển xà hội. Theo Ngời,
giải phóng phụ nữ không chỉ bao hàm nội dung giải phóng phụ nữ thoát
khỏi ách nô lệ, khỏi chế độ thực dân phong kiến trong thời kỳ cách mạng dân

tộc dân chủ mà còn xóa bỏ t tởng trọng nam khinh nữ từ trong gia đình ra
ngoài xà hội, là tạo điều kiện để phụ nữ phát huy tiềm năng sức lực của mình
vào phát triển đất nớc và của chính bản thân. T tởng này đà chi phối nhận thức
và hành động trong suốt cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dới chế độ
phong kiến và về sau là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, phụ nữ Việt Nam
hàng trăm năm sống trong triết lý Nho giáo tam tòng, tứ đức, nhất nam viết
hữu, thập nữ viết vô, quanh quẩn hoặc an phận với cuộc sống gia đình, với
hạnh phúc nhỏ nhoi chật hẹp trong gia đình và ngoài xà hội, họ bị những quan
điểm trên trói buộc và chịu một thân phận thiệt thòiVì lẽ đó mà giải
phóng phụ nữ là nội dung và chơng trình cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng ta tiến hành không chỉ là cuộc cách mạng xà hội gắn liền với giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mà còn là cuộc cách mạng văn hóa, nhân
văn sâu sắc.
Nếu nh trong cách mạng dân tộc, dân chủ, Hồ Chí Minh khẳng định
Việt nam cách mệnh phải có nữ giới tham gia mới thành công thì trong hòa
bình và xây dựng đất nớc Ngời lại nêu: Nói phụ nữ là nói phần nửa xà hội.


×