Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.86 KB, 52 trang )

Phần 1
mở đầu
Tên chuyên đề: Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn
nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị .
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn đã có lịch sử phát triển từ lâu đời, hiện nay ngành chăn
nuôi lợn đã trở thành một ngành quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
Chăn nuôi lợn không những mang lại nhiều lợi ích kinh tế phục vụ cả nhu cầu
trong nớc và xuất khẩu. Mặt khác lợn là loại gia súc có những đặc điểm rất phù
hợp với điều kiện của nớc ta nh: thích ứng với mọi điều kiện chăn nuôi, có tốc
độ sinh trởng cao, là loài gia súc ăn tạp thích ứng với nhiều loại thức ăn. Thịt
lợn lại là loại thực phẩm thơm ngon, phù hợp với đại đa số khẩu vị của ngời
Việt Nam.
Chăn nuôi lợn cũng nh bao ngành chăn nuôi khác, ngoài việc cung cấp
cho con ngời thực phẩm là thịt thì hàng năm ngành chăn nuôi lợn còn cung
cấp hàng nghìn tấn phân bón phục vụ cho trồng trọt. Bên cạnh đó các phụ
phẩm của chúng nh da, lông, máu phục vụ cho các ngành công nghiệp nhẹ
và thủ công nghiệp, giải quyết hàng chục nghìn lao động mỗi năm. Từ những
đặc tính vợt trội nh vậy nên ngày nay chăn nuôi lợn đóng một vai trò rất quan
trọng trong cuộc sống của chúng ta. Từ những mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ mang
tính tận dụng, thì ngày nay chăn nuôi lợn phát triển rất mạnh cả về số lợng và
chất lợng.
Để cung cấp giống tốt cho nhu cầu chăn nuôi của các nông hộ, các trang
trại, vấn đề đặt ra là phải nâng cao đợc năng suất sinh sản và chất lợng chăn
nuôi. Muốn đảm bảo đợc điều đó thì bên cạnh các yếu tố về giống, thức ăn kỹ
thuật chăm sóc, quản lý nuôi dỡng thì công tác thú y luôn là vấn đề quan tâm
hàng đầu, nhằm hạn chế bệnh tật, tăng số lợng và chất lợng đàn lợn. Một vấn
đề đang đợc mọi ngời quan tâm đó là bệnh về sinh sản: Viêm Tử Cung, Viêm
Vú, Bại Liệt, Sảy Thai, Sốt Sữa, Sát Nhaulàm giảm nghiêm trọng năng suất
sinh sản của đàn lợn, tổng chi phí điều trị cao làm cho hiệu quả kinh tế của


ngành chăn nuôi lợn giảm.
1
Những vấn đề nêu trên chỉ ra rằng việc nghiên cứu tìm ra phơng pháp
phòng và điều trị bệnh sinh sản ở lợn nái là việc làm cần thiết. Với mục đích
góp phần nâng cao năng suất sinh sản đồng thời bổ sung vào các tài liệu
nghiên cứu về lĩnh vực sinh sản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề:
"Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung
tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử
nghiệm phác đồ điều trị".
1.2. Tính cấp thiết của chuyên đề
- Phát hiện bệnh, khống chế bệnh, dịch bệnh và dần loại trừ bệnh sản khoa.
- Thực hiện phơng châm Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với
thực tiễn sản xuất.
- Tạo phong cách làm việc đúng đắn sáng tạo.
- Đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, nâng cao năng suất đàn lợn góp
phần vào sự phát triển kinh tế đất nớc.
1.3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề
1.3.1. Điều kiện bản thân
Sau 4 năm học tại trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi đã đợc học
về lý thuyết chuyên môn, hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao
năng suất và chất lợng của đàn lợn nớc ta. Tôi nhận thấy các bệnh sinh sản
trên đàn lợn nái có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển đàn lợn ở nớc
ta.
Cùng với sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trờng
Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sự hớng dẫn tận tụy của cô giáo Phạm Thị
Phơng Lan và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú tại Trung tâm Thực hành
thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đó là những điều kiện
tốt giúp chúng tôi thực hiện tốt chuyên đề: "Điều tra tình hình nhiễm một số
bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị".

Để đạt đợc mục tiêu trên bản thân tôi đã đợc học tập, tìm hiểu và vận
dụng những kiến thức đã học về các bệnh sinh sản ở lợn nái để áp dụng vào
thực tiễn. Tôi đã hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2
1.3.2. Điều kiện của Trung tâm Thực hành thực nghiệm
1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên thuộc Trờng Đại học Thái Nguyên, cách Trung tâm thành phố Thái
Nguyên khoảng 3 km về phía Tây. Phía Đông giáp phờng Quang Vinh, phía
Bắc giáp phờng Quán Chiều, phía Tây giáp xã Quyết Thắng, phía Nam giáp
phờng Tân Thịnh.
* Điều kiện địa hình, đất đai
Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên có tổng diện tích khác ruộng là 72,2 ha. Địa hình đất đai tơng đối phức
tạp, không bằng phẳng, đồi và ruộng bặc thang xen kẽ nhau. Đất nghèo dinh d-
ỡng, độ chua cao, cây trồng chủ yếu là cây chè, cây ăn quả và cây lâm nghiệp.
* Điều kiện khí hậu thuỷ văn
Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3km. Thành phố Thái Nguyên
thuộc vùng núi Trung du phía Bắc của Tổ quốc, nên mang nét đặc thù khí hậu
Việt Nam và những nét riêng của vùng Trung du nóng ẩm, ma nhiều. Khí hậu
chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma và mùa khô.
Mùa ma: kéo dài từ tháng 04 đến tháng 10, lợng ma tập trung vào tháng
04 đến tháng 08. Nhiệt độ trung bình biến động từ 20 - 29
o
C, độ ẩm trung
bình từ 80 - 85%. Nhìn chung khí hậu vào những tháng mùa ma khá thuận lợi
cho trồng trọt. Tuy nhiên, chăn nuôi thì gặp nhiều khó khăn vào mùa này vì
đây là điều kiện tốt cho mầm bệnh phát triển nên cần chú ý đến công tác vệ

sinh phòng bệnh cho vật nuôi: tiêm phòng, chống dịch bệnh xẩy ra trên đàn
gia súc, gia cầm.
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau. Trong thời gian này
khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ giảm không đáng kể, nhiệt độ từ 15 - 24
o
C, độ
ẩm trung bình từ 76 - 82%. Ngoài ra mùa này có gió mùa Đông Bắc kéo dài
mang theo sơng muối và rét gây ảnh hởng đến nông nghiệp và khả năng sinh
trởng, phát triển và khả năng chống chọi bệnh tật bị giảm sút.
3
* Điều kiện giao thông
Hệ giao thông của Trung tâm đợc xây dựng nối liền từ trờng vào xã Quyết
Thắng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lại và các phơng tiện cơ giới,
thuận lợi cho giao lu, buôn bán giữa Trờng và nhân dân xung quanh.
1.3.2.2. Điều kiện về kinh tế xã hội
* Cơ cấu quản lý của Trung tâm
Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đợc thành lập từ 03/08/1974, nó có rất nhiều nhiệm vụ:
- Xây dựng và sản xuất theo kế hoạch nhằm phục vụ cho việc học tập và
giảng dậy, hớng dẫn cho sinh viên thực tập và rèn nghề. Nhằm rèn luyện ý
thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng rèn nghề cho sinh viên, nhằm củng cố lý thuyết
và vận dụng lý thuyết vào thực tế. Hớng dẫn cho sinh viên thực tập đúng quy
trình và phơng pháp làm việc có hiệu quả cao.
- Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên nghiên cứu khoa học.
- Xây dựng mô hình chuyên canh, thâm canh cây trồng, vật nuôi, quản
lý kinh tế nông nghiệp.
- Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, một phần cung cấp cây giống và
con giống cho nhân dân địa phơng và các vùng lân cận.
- Hợp tác giúp đỡ chuyển giao kỹ thuật Nông - Lâm - Ng cho các địa
phơng trong và ngoài tỉnh.

Hiện nay Trung tâm đợc tổ chức nh sau:
- 01 Giám đốc quản lý chung.
- 01 Phó giám đốc quản lý ngành chăn nuôi.
- 01 Phó giám đốc quản lý ngành trồng trọt.
Bên cạnh ban lãnh đạo trung còn có đội ngũ khoa học kỹ thuật có nhiệm
vụ tham mu cho ban lãnh đạo trung tâm về công tác quản lý, tổ chức sản xuất
và phục vụ sản xuất để thực hiện tốt nhiệm vụ của Trung tâm và đảm bảo cho
việc học tập và nghiên cứu của sinh viên.
Trung tâm đợc phân bố ra làm 06 tổ:
Tổ hành chính Tổ cơ khí
Tổ chăn nuôi Tổ cây công nghiệp
Tổ thuỷ sản Tổ lúa màu
4
* Đời sống kinh tế xã hội
Những năm gần đây, do nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, đòi hỏi giống
vật nuôi cây trồng phải tốt về chất lợng và nhiều về số lợng. Bên cạnh nhiệm
vụ tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên nghiên cứu và học tập. Trung tâm -
Thực hành thực nghiệm còn cung cấp giống cho các vùng lân cận. Chăn nuôi
trong Trung tâm ngày càng phát triển, cuộc sống của các công nhân, nhân viên
trong Trung tâm ngày càng đợc nâng cao.
1.3.2.3. Tình hình sản xuất
Ban lãnh đạo Trung tâm không ngừng tìm ra những biện pháp thúc đẩy
nhanh sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, xây dựng mô
hình cho sinh viên rèn nghề, phục vụ công tác nghiên cứu. Bên cạnh đó còn
chú ý xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t phát triển sản xuất, thực hiện chủ
trơng khoán sản phẩm đến từng hộ gia đình nhằm thúc đẩy mạnh sự phát triển
của từng hộ cho sự phát triển kinh tế nhà nớc và phát huy nguồn lực của từng
tổ sản xuất, từng hộ gia đình công nhân trong đơn vị trung tâm.
* Tình hình sản xuất của ngành trồng trọt
Để đảm bảo yêu cầu đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật của ngành trồng

trọt. Trung tâm đã dành riêng ra một diện tích nhất định để nghiên cứu khoa
học, rèn nghề cho sinh viên. Đồng thời tạo ra các loại cây trồng có năng suất
cao, chất lợng thích hợp với điều kiện miền núi và đáp ứng nhu cầu của ngời
tiêu dùng.
+ Cây lúa: với diện tích 16,6 ha trồng lúa, trong đó có 6,6 ha đất một
vụ, 10 ha đất hai vụ. Diện tích đất này dùng để phục vụ công tác nghiên cứu
khoa học, một phần giao khoán đến từng hộ gia đình cán bộ công nhân viên
của Trung tâm. Trung tâm quy hoạch đất trồng lúa để sản xuất thóc giống
cung cấp cho vùng lân cận đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Cây chè: Trung tâm có 6,9 ha chè, trong đó có 2,6 ha chè kinh doanh
và 4,3 chè giao khoán cho gia đình cán bộ công nhân viên của Trung tâm. Một
phần diện tích này phục vụ công tác rèn nghề của sinh viên.
5
+ Cây ăn quả: Trung tâm có vờn cây ăn quả tơng đối phong phú gồm
nhãn, vải, hồng, bởi, chuối sản phẩm chủ yếu của cây ăn quả là cây giống,
cành giống. Trung tâm có vờn ơm lớn và hiện nay đang sản xuất một số giống
cây ăn quả có giá trị kinh tế nh: Nhãn ghép, vải ghép, xoài ghépchủ yếu phục
vụ cho học tập và nghiên cứu đồng thời cung cấp giống cho các vùng lân cận.
Bên cạnh các vờn cây ăn quả nói trên còn có khu vờn trồng cạn. Đây là nơi
trồng thí nghiệm các giống mới: ngô lai, dứa, lạcphục vụ nghiên cứu, học tập
cho sinh viên và giảng viên.
* Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi của trung tâm bao gồm: chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia
cầm, chăn nuôi cá, chăn nuôi trâu bò và chăn nuôi ong mật. Quy mô chăn
nuôi tuy cha lớn nhng đã đáp ứng đợc nhu cầu học tập và rèn luyện tay nghề
của sinh viên, thực hiện đợc các chuyên đề khoa học của giáo viên và sinh
viên đồng thời hàng năm cung cấp một số lợng con giống và sản phẩm chăn
nuôi cho nhân dân quanh vùng.
- Chăn nuôi gia cầm: vừa là mô hình sản xuất, vừa là nơi học tập nghiên
cứu khoa học của giáo viên và sinh viên. Mấy năm gần đây trung tâm đã nhập

một số giống gà cao sản chuyên trứng và chuyên thịt đang đợc nuôi thích nghi
đại trà. Do vậy, những chuyên đề nghiên cứu khoa học đã đợc triển khai đều
đạt kết quả tốt. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh giống thức ăn đợc ứng dụng
vào sản xuất nhằm giảm chi phí chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm
giá thành sản xuất.
- Chăn nuôi trâu, bò: Trâu bò của trung tâm đợc giao khoán cho các gia
đình cán bộ, công nhân viên của trung tâm chăm sóc nuôi dỡng. Cơ cấu đàn trâu
bò không ngừng tăng lên. Vài năm gần đây Trung tâm đã nuôi dỡng một đàn bò
để phục vụ cho sinh viên rèn nghề và thực tập tốt nghiệp. Số lợng đàn bò tăng
nhanh từ năm 2003 với tổng số là 12 con đến năm 2005 đã lên 21 con, năm 2006
đã lên tới 25 con. Trong đó số bò cái đang ở tuổi sinh sản là 17 con, nhng đến
đầu năm 2009 số lợng giảm xuống chỉ còn 10 con, trong đó có 07 bò cái đang ở
tuổi sinh sản và 02 bê con, 01 bò đực.
6
- Chăn nuôi cá: Trại có hệ thống ao cá rộng, với diện tích 8,5 ha, có hệ
thống cấp thoát nớc đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh. Có hệ thống bể ơm cá
giống hoàn chỉnh khép kín trong nhà để phục vụ sản xuất và thực tập cho sinh
viên. Có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, đợc trang bị dụng cụ kỹ thuật
chuyên môn nh: máy bơm, các dụng cụ đánh bắt cá, cho cá đẻ Phòng thí
nghiệm giống cá có hàng trăm giống cá nớc ngọt có nguồn gốc từ mọi miền đất
nớc đợc bảo quản trong dung dịch Formol đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho sinh
viên. Hàng năm Trung tâm có bán 20 vạn cá con giống bao gồm: chép, mè, trôi,
trắm và 2 - 3 tấn cá thịt. Trung tâm đã tiến hành thử nghiệm nuôi cá rô phi đơn
tính và cá chim trắng nớc ngọt cho kết quả tốt và năng suất cao.
- Chăn nuôi lợn: Trung tâm vừa là nơi thực tập, vừa là nơi triển khai các đề
tài nghiên cứu khoa học của giáo viên và sinh viên thực tập tốt nghiệp và của
khoa Chăn nuôi thú y, vừa là nơi cung cấp con giống tốt cho cán bộ công nhân
viên trong trờng và nhân dân quanh vùng. Hiện nay Trung tâm đang từng bớc cố
gắng phát triển nghề chăn nuôi lợn bằng cách sửa sang, mở rộng chuồng trại,
chọn lọc và mua thêm những giống mới tốt đạt tiêu chuẩn. Hiện nay cơ cấu đàn

lợn Trung tâm bao gồm: nái sinh sản, lợn đực, lợn thịt và lợn con cai sữa.
+ Chăn nuôi lợn đực giống:
Trung tâm tổ chức nuôi lợn đực giống ngoại để khai thác tinh dịch phục vụ
cho công tác truyền giống nhân tạo cho đàn lợn tại Trung tâm và các vùng lân
cận. Hàng năm Trung tâm thờng xuyên tuyển chọn lợn đực giống để đa vào sản
xuất mở rộng quy mô đàn lợn và loại thải những con không đạt yêu cầu.
+ Chăn nuôi lợn nái sinh sản:
Hiện nay Trung tâm có một đàn lợn nái sinh sản bao gồm: Móng cái, F
1
(
Landrace x MC), F
2
(MCx(LR x MC) và CA, C22:
- Số lứa đẻ/nái: = 1.8 - 2 lứa/năm
- Số con/lứa: = 10 - 12 con/lứa
Trung tâm đã sửa dụng lợn nái dòng CA và C22 phối với đực ngoại sản
xuất lợn thịt thơng phẩm.
7
Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn tại Trung tâm thực hành thực nghiệm
Loại lợn Giống lợn Số lợng
Đực giống
Landrace 1
Yorkshire 1
Pidu 2
Móng cái thuần 1
Nái cơ bản
Landrace 10
Yorkshire 28
Landrace x Móng cái 6
Yorkshire x Móng cái 5

Móng cái 2
Nái kiểm định
Landrace 7
Yorshire 4
Móng cái 0
Nái hậu bị
Móng cái thuần 2
Landrace 10
Yorkshire 10
Lợn thịt Lợn thịt 580
Lợn con Lợn con 590
Tổng 1259
+ Công tác thú y:
Thực hiện phơng châm " phòng bệnh hơn chữa bệnh", Trung tâm đã thực
hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phòng vắc xin và công tác vệ sinh thú y nhằm ngăn
chặn dịch bệnh xảy ra.
Vệ sinh dịch bệnh: hàng ngày vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi và máng ăn
máng uống đợc cọ rửa 2 lần/ ngày trớc khi cho lợn ăn. Đảm bảo chuồng trại mát
về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
8
Phòng bệnh: tiến hành tiêm phòng định kỳ các loại vắc xin nh: tụ dấu, dịch
tả, phó thơng hàn. Thờng xuyên tổng vệ sinh khu vực quanh chuồng trại.
1.3.3. Đánh giá chung
1.3.3.1. Thuận lợi
Ban lãnh đạo Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm thờng xuyên quan
tâm, chú ý đến phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của cán bộ công
nhân viên.
Trung tâm có đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân viên có trình độ tay
nghề cao, chuyên môn giỏi, linh hoạt trong sản xuất.
Trung tâm luôn nhận đợc sự quan tâm, đầu t của trờng và sự hỗ trợ của các

đơn vị trong trờng: kinh tế, kỹ thuật để xây dựng chuồng trại phát triển Trung
tâm Thực hành - Thực nghiệm thành mô hình sản xuất kiểu mẫu, phục vụ công
tác đào tạo nghiên cứu khoa học và thăm quan.
1.3.3.2. Khó khăn
Do đất đai bạc màu, nghèo dinh dỡng, địa hình không bằng phẳng,
khí hậu ở một số tháng trong năm không đợc thuận lợi nên việc sản xuất
gặp nhiều khó khăn.
Trang thiết bị còn thiếu thốn, chuồng trại cha đợc đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật, thức ăn của gia súc, gia cầm còn phải đi mua ở nơi khác.
Chuồng trại vẫn bị ngập nớc, bị dột khi có ma to gió lớn. Hệ thống cống
thoát nớc vẫn cha đợc đảm bảo. Những khó khăn trên phần nào có ảnh hởng đến
phát triển sản xuất của Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm.
1.4. Mục tiêu cần đạt đợc sau khi kết thúc chuyên đề
- Đa ra quy trình phòng bệnh sản khoa cho đàn lợn nái.
- Hiểu biết về quy trình chăn nuôi lợn.
- Xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sản khoa tại Trung tâm.
- Sử dụng một số phác đồ điều trị bệnh sản khoa.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng, giúp cho ngời chăn nuôi có phơng hớng
sản xuất đạt hiệu quả cao.
9
1.5. Tổng quan tài liệu
1.5.1. Cơ sở khoa học
1.5.1.1. Giải phẫu cơ qua sinh dục gia súc cái
* Âm môn: Nằm ở dới hậu môn, phía ngoài âm môn có 2 môi, nối liền 2
môi là 2 mép. Trên âm môn có sắc tố đen, và nhiều tuyến tiết.
* Âm vật: Có nếp da tạo ra mu âm vật, phần giữa âm vật bẻ gập xuống dới.
* Âm đạo: Dài 10 - 12 cm, âm đạo là một ống tròn để chứa cơ quan sinh
dục đực khi giao phối. Đồng thời là bộ phận cho thai đi ra ngoài trong quá
trình sinh đẻ.
* Tử cung: Có cấu tạo phù hợp với chức năng phát triển và dinh dỡng

của bào thai. Trứng đợc thụ tinh ở ống dẫn trứng rồi về tử cung làm tổ. Hợp tử
đợc phát triển là nhờ chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ thông qua lớp niêm mạc tử
cung cung cấp, nó đẩy đợc thai ra ngoài là nhờ các lớp cơ (cơ trơn, lớp liên
kết). Tử cung mép thân hai sừng có cùng một cổ tử cung.
* Buồng trứng: Có hai buồng trứng treo ở hai cạnh trớc của dây chằng
rộng và nằm trong xoang chậu.
- Buồng trứng nh một tuyến tiết của cơ quan sinh dục của gia súc cái:
Có nhiệm vụ nuôi dỡng trứng và tiết ra hocmon sinh dục.
* ống dẫn trứng:
ống dẫn trứng nằm ở màng treo buồng trứng, là một ống ngoằn ngoèo.
Cấu tạo chia thành 3 lớp:
- Lớp niêm mạc có các tế bào thợng bì, có nhung mao. Khi tế bào trứng
vào loa kèn và chuyển động xuống là nhờ các lớp nhung mao và co bóp của
các lớp cơ. Thời gian trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3-10 ngày.
ống dẫn trứng đợc chia thành hai đoạn: Đoạn một ống dẫn trứng ở phía
buồng trứng, đoạn 2 ống dẫn trứng ở phía sừng tử cung.
- Lớp liên kết sợi nằm bên ngoài nó đợc kéo dài từ màng treo buồng
trứng, giữa là 2 lớp cơ vòng bên trong và cơ dọc bên ngoài.
- Bên trong là lớp niêm mạc đợc cấu tạo bằng tế bào hình trụ, hình
vuông làm nhiệm vụ tiết niêm dịch. Bề mặt niêm mạc đợc phủ một lớp nhung
mao, luôn động để đẩy tế bào trứng hay hợp tử xuống tử cùng làm tổ.
10
1.5.1.2. Một số bệnh sản khoa thờng gặp ở lợn
* Bệnh viêm tử cung
+ Nguyên nhân
Là một trong những yếu tố gây vô sinh và rối loạn chức năng cơ quan
sinh dục. Vì các quá trình viêm trong tử cung làm cản trở sự di chuyển của
tinh trùng, tạo các độc tố có hại cho tinh trùng nh: Spermiolyssin (độc tố làm
chết tinh trùng), các yếu tố của vi khuẩn làm ảnh hởng đến quá trình thụ thai
của lợn cái. Ngoài ra nếu có thụ thai đợc thì phôi ở trong môi trờng này phát

triển kém hoặc chết phôi, Lê Văn Năm và cộng sự (1999) [8]. Còn quá trình
viêm xảy ra trong thời gian có chửa do biến đổi bệnh lý trong cấu trúc niêm
mạc, dẫn đến hàng rào bảo vệ bào thai và tử cung bị phá vỡ, nên qua các chỗ
tổn thơng vi khuẩn xâm nhập và phát triển tiết ra các độc tố làm cho bào thai
phát triển không bình thờng dẫn đến sẩy thai hoặc chết non.
Ngoài ra sản dịch là môi trờng tốt cho vi khuẩn phát triển và gây viêm
nhiễm sau khi đẻ do: E.coli, Staphylococcus, Streptococcus và nhiều loại vi
khuẩn khác. Các vi khuẩn này xâm nhập vào đờng sinh dục chỉ khi cổ tử cung
hé mở, các chất tích tụ lại tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển.
Kết quả của Nguyễn Hữu Phớc (1982) [11]. Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây
viêm tử cung ở lợn nái nh sau:
E.coli chiếm: 26,7%
Proteus vuglgaris chiếm: 16%
Klebsielle chiếm: 10,2%
Streptococcus chiếm: 34,5%
Staphylococcus chiếm: 11,2%
Còn lại các vi khuẩn khác chiếm: 2 - 7%
Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học nh: Blken và cộng sự
(1994) Urbau và cs (1993) cho biết: Viêm tử cung thờng xảy ra trong lúc sinh
do nhiễm khuẩn E.coli dung huyết, Staphylococcus pp và Staphylococcus
aureus đây là nguyên nhân chính gây bệnh (Nguyễn Nh Pho, 2002) [13].
11
- Trong quá trình có thai, lợn nái ăn uống nhiều chất dinh dỡng, tinh bột
và protein và ít vận động cơ thể nên cơ thể béo dẫn đến khó đẻ. Hoặc do thiếu
dinh dỡng heo nái sẽ ốm yếu, sức đề kháng giảm nên không chống lại đợc vi
trùng xâm nhập cũng gây viêm.
- Khoáng chất, vitamin cũng ảnh hởng đến viêm tử cung do gây sừng
hoá niêm mạc và sót nhau. Do vệ sinh chuồng trại kém, vệ sinh bộ phận sinh
dục nái trớc khi đẻ không tốt. Trong quá trình đỡ đẻ thủ thuật không đúng
thao tác, dụng cụ không đảo bảo vệ sinh làm tổn thơng niêm mạc Theo Lê

Văn Năm (1999) [8].
- Do dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây xây xát sẽ tạo ra các ổ viêm
nhiễm trong âm đạo hoặc trong tử cung do tinh dịch bị nhiễm khuẩn.
- Lợn đực bị viêm niệu quản và dơng vật khi nhảy trực tiếp sẽ truyền
bệnh sang lợn nái.
+ Triệu chứng: Lợn nái bị viêm tử cung thờng có biểu hiện sau:
Theo Đặng Thanh Tùng (1999) [17], viêm tử cung chia làm 3 dạng:
- Viêm dạng nhờn: Là thể viêm nhẹ, bệnh xuất hiện sau khi sinh từ 2 - 3
ngày. Niêm mạc tử cung viêm nhẹ, tử cung tiết dịch nhờn trong hoặc đục lợn
cợn, có mùi tanh, sau vài ngày tiết dịch nhờn giảm, đặc và hết hẳn, lợn cho
con bú bình thờng.
- Viêm dạng mủ: Bệnh thờng xuất hiện trên lợn có thể trạng xấu, số l-
ợng vi sinh vật nhiễm vào tử cung nhiều, cũng có thể kế phát từ viêm nhờn.
Sốt 41 - 42
0
C, khát nớc, kém ăn, nằm nhiều, đi tiểu ít nớc tiểu vàng, phân có
màng nhày, mệt mỏi ít cho con bú và đè con.
- Viêm mủ lẫn máu: Là thể viêm nặng, phản ứng ăn sâu vào lớp tử cung,
tổn thơng mao quản gây chảy máu. Các biểu hiện: Viêm sền sệt, có mủ lẫn
máu, mùi tanh, sốt kéo dài, mạch quản tăng, thở hổn hển, không ăn, sản lợng
sữa giảm hoặc mất sữa đôi khi đè con.
+ Hậu quả bệnh Viêm Tử Cung
Bệnh viêm tử cung ở heo nái là một trong những tổn thơng đờng sinh
dục của heo nái sau khi sinh, ảnh hởng rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất
sữa, heo con không có sữa sẽ còi cọc, suy dinh dỡng, heo con chậm phát triển.
12
Heo nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, có thể dẫn đến vô sinh, mất
khả năng sinh sản ở heo nái.
Theo Lê Thị Tài và cs 2002 [14] cho rằng: Đây là một bệnh khá phổ
biến ở gia súc cái. Nếu không đợc chữa trị kịp thời thì sẽ ảnh hởng đến khả

năng thụ thai và sinh sản của gia súc cái.
- Viêm tử cung là một trong những yếu tố gây vô sinh rối loạn chức
năng của cơ quan sinh dục vì các quá trình viêm ở trong dạ con cản trở sự di
chuyển của tinh trùng tạo độc tố có hại cho tinh trùng nh: spermiolysin (độc
tố làm tiêu tinh trùng). Các loại độc tố của vi khuẩn, vi trùng và các dạng đại
thực bào tích tụ gây bất lợi với tinh trùng ngoài ra nếu có thụ thai đợc thì
phôi ở trong môi trờng dạ con bất lợi nh thế cũng dễ bị chết non (Lê Văn
Năm và cs 1999) [8].
Quá trình viêm xảy ra trong giai đoạn có chửa là do biến đổi bệnh lý
trong cấu trúc của niêm mạc (teo niêm mạc, sẹo trên niêm mạc, thoái hoá
niêm mạc ) dẫn đến phá vỡ hàng rào bảo vệ giữa bào thai và dạ con nên qua
các chỗ tổn thơng vi khuẩn cũng nh các độc tố do chúng tiết ra làm cho bào
thai phát triển không bình thờng.
+ Điều trị:
Với những lợn bị bệnh tiến hành điều trị kết hợp cả cục bộ và toàn thân
nh vậy thời gian điều trị ngắn hiệu quả, ít gây kế phát.
- Phác đồ 1:
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc sát trùng KMnO
4
(pha 1 ml
KMnO
4
với 1000 ml nớc sạch). Mỗi lần dùng 2000 3000 ml dung dịch đã
pha. Bơm dung dịch đã pha vào tử cung của lợn và chờ 30 phút cho dung dịch
và dịch viêm ra hết. Sau đó dùng kháng sinh.
+ Penicillin: 1.000.000 UI với 50 ml nớc cất bơm trực tiếp vào tử cung.
+ Tiêm bắp Gentamycin 4%: 1 ml/10kg P/ngày.
+ Tiêm thuốc trợ sức: Vitamin B
1
, B - Complex.

- Phác đồ 2:
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch 1 ml KMnO
4
và 1000 ml nớc sạch.
Mỗi lần dùng 2000 3000 ml dung dịch bơm vào tử cung của lợn chờ 30
phút cho dung dịch và dịch viêm ra hết. Sau đó dùng kháng sinh.
13
+ Penicillin: 1 triệu UI và Streptomycin: 1 g bơm trực tiếp vào tử cung.
* Bệnh bại liệt sau đẻ
+ Nguyên nhân:
Do thai quá to, t thế và chiều hớng của thai không bình thờng .
Do quá trình thủ thuật kéo thai quá mạnh hay không đúng thao tác
Từ đó, gây tổn thơng thần kinh toạ ảnh hởng đến đám rối hông khum.
Theo Nguyễn Hữu Vũ và cs, (1999) [20], vi khuẩn gây viêm vú ở lợn
nái sinh sản đợc xác định:
E.coli chiếm: 18,2% Streptococcus chiếm: 27,8%
Klebielle: 14,7% Staphylococcus chiếm: 19%
Gorynobacterium: 12,2% Pseudomonasaeruginosa: 9,5%
Các loại vi khuẩn khác: 3 - 5%
+ Triệu trứng:
Theo Đỗ Quốc Tuấn (2005) [18] vật không có triệu trứng toàn thân khi
bệnh mới xuất hiện, không thấy vết thơng cục bộ lúc đầu con vật đi lại khó
khăn về sau không đứng lên đợc mà chỉ nằm bẹp một chỗ. Bệnh kéo dài vật dễ
bị loét từng mảng da phía tiếp xúc với nền chuồng. Sau 3 - 4 ngày vật gầy dần
rồi chết.
+ Hậu quả Bệnh viêm vú.
Nếu viêm vú ở thể nhẹ điều trị kịp thời thì nái nuôi con vẫn bị giảm lợng
sữa, còn nếu nặng ở dạng vú hoại tử thì phần lớn các tổ chức ở tuyến vú bị
hoại tử do các loại vi khuẩn gây hoại tử xâm nhập qua vết thơng. Trên mặt da
vú có màu hồng tím, sờ thấy cứng con vật đau, sau tế bào bị hoại tử mủ và

mảnh tổ chức thải ra ngoài hạch lâm ba sng to, sữa màu hồng nhạt và có mùi
hôi thối, có triệu chứng toàn thân nếu bị huyết nhiễm trùng hay nhiễm mủ thì
bệnh khó chữa, con vật có thể chết (Vũ Đình Vợng và cs, 1999) [19].
Theo Nguyễn Hữu Vũ và cs, (1999) [20], ngoài việc chăm sóc nuôi d-
ỡng quá kém, khí hậu quá nóng thiếu nớc uống, thức ăn bị ngộ độc và ảnh h-
ởng một số bệnh truyền nhiễm thì bệnh viêm tử cung và viêm vú là hai nguyên
nhân chính và trực tiếp gây ra sự giảm và mất sữa ở lợn nái nuôi con.
14
Nguyễn Xuân Bình (2000) [1]: Cũng khẳng định lợn nái mất sữa sau khi
sinh đẻ do kế phát từ viêm vú, viêm tử cung, do khi bị viêm cơ thể thờng sốt
cao liên tục 2 - 3 ngày mất nớc, nớc trong tế bào và mô bào bị giảm gây nên
ảnh hởng đến quá trình trao đổi chất, nhất là sự hấp thụ chất dinh dỡng trong
đờng tiêu hoá bị giảm dần dẫn đến mất sữa. Khả năng hồi phục chức năng tiết
sữa bị hạn chế thờng xảy ra ở lứa tiếp theo.
+ Điều trị:
Phác đồ 1
Dùng dầu nóng xoa bóp mạnh hai chân sau.
Tiêm chlorua canxi: 4 ml /con.
Tiêm trợ sức trợ lực B
1
, B
12
, Cafein.
- Phác đồ 2
Dùng dầu nóng xoa bóp mạnh hai chân sau.
Tiêm Gluconat Canxi
Trợ sức trợ lực B
1
, B
12

, Caffein.
* Bệnh đẻ khó
Đây là hiện tợng xảy ra trong thời kỳ đẻ của lợn nái, trong quá trình gia
súc sinh đẻ, thời gian sổ thai kéo dài, nhng thai vẫn không đợc đẩy ra ngoài. Bình
thờng cách khoảng 10 - 15 phút hoặc 20 phút đẻ 1 con. Nếu quá thời gian trên
mà thai vẫn cha ra thì coi là đẻ khó.
+ Nguyên nhân:
- Đẻ khó do nguyên nhân cơ thể mẹ:
Do tử cung co bóp và sức rặn của con mẹ quá yếu.
Các phần mềm của đờng sinh dục nh cổ tử cung, âm đạo, âm môn, giãn
mở không bình thờng.
Hệ thống khung xơng chậu hẹp hay biến dạng, khớp bán động háng
phát triển không bình thờng hay bị cốt hoá.
Tử cung bị xoắn, vặn ở giai đoạn chửa kỳ cuối.
- Đẻ khó do nguyên nhân bào thai:
Chiều hớng, t thế thai lúc đẻ không bình thờng. Nguyễn Huy Hoàng
(1996) [5]. Các trờng hợp lợn con nằm không đúng t thế:
15
Bốn chân lợn con hớng về xơng sống của mẹ.
Lợn con nằm đa vai ra trớc.
Lợn con đầu ngớc ra sau lng.
Lợn con đầu ngoẹo sang 1 bên.
Lợn con đa đầu và bốn chân ra 1 lợt.
Lợn con đa móng ra trớc.
Lợn con đầu cúp xuống ngực.
Thai bị dị hình quái thai.
+ Triệu chứng:
Lợn nái đến ngày đẻ vỡ ối, nớc chảy ra, nớc nhờn có cứt su, có lẫn máu
nên thời gian đẻ kéo dài, dịch ra hết làm thai bị khô, lực ma sát lớn, thai khó ra.
Đẻ khó gây thiệt hại cho chăn nuôi, nó không những gây bệnh cho cơ

quan sinh dục dẫn đến hiện tợng vô sinh mà còn có thể làm cho cả mẹ lẫn con
bị chết (Đỗ Quốc Tuấn, 2005) [18].
+ Điều trị:
Phác đồ 1:
Tiêm Oxytocin: 2 ml/con.
Tiêm trợ sức trợ lực: B
1,
B
12,
Cafein, B Complex.
Phác đồ 2: Can thiệp bằng thủ thuật.
- Rửa bộ phận sinh dục ngoài của lợn nái.
- Cắt móng, rửa tay bằng nớc xà phòng, lau khô bôi trơn bằng Vazelin,
bôi vào tay nào thuận nhất từ cái trỏ trở xuống.
- Chụm các ngón tay lại ngón út để nằm ở giữa để tránh lọt vào lỗ tiểu
gây viêm đờng niệu.
- Khi lợn nái rặn, ngng đẩy tay vào chờ ngng rặn, đẩy tay từ từ vào khi
nào đụng lợn con, sửa lại cho đúng t thế. Nắm 2 răng nanh lợn con kéo ra hoặc
nắm hàm dới má kéo ra theo nhịp rặn của lợn nái. Nếu thò tay vào đụng đuôi
lợn con phải cố gắng tìm đợc 2 chân sau, kẹp hai chân sau lợn con giữa các
ngón tay của ta rồi kéo ra.
16
- Trờng hợp lợn con đẻ bọc đều, phải nhanh tay xé bọc đẻ lợn con dễ
thở, nếu ngạt thở phải làm hô hấp nhân tạo. ấn nhịp nhàng lên ngực lợn, móc
nhớt trong miệng, mũi ra. Ngâm lợn con vào nớc ấm từ 32 38
0
C, dùng tay
trà lên lng nhiều lần, kích thích cho lợn con kêu lên là đợc.
- Tiêm trợ sức trợ lực: B
1,

B
12,
Caffein, B Complex.
1.5.1.3. Đặc điểm một số vi khuẩn chính gây bệnh viêm tử cung, âm đạo và
viêm vú
+ Staphylococcus: Gồm những vi khuẩn hình cầu, đờng kính 0.7 - 1à,
không di động, không sinh nha bào và thờng không có vỏ, không lông. Trong
bệnh phẩm thờng xếp thành từng đôi, từng đám nhỏ nh chùm nho. Trong canh
khuẩn, chúng thờng xếp thành từng đám nh chùm nho. Staphylococcus là loại
vi khuẩn sinh mủ điển hình làm tổ chức động vật bị sng, vết thơng mng mủ,
một số gây ra huyết nhiễm mủ và bại huyết. Da và niêm mạc là nơi c chú chủ
yếu của tụ cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn tồn tại chủ yếu ở những vết thơng, vết loét
của động vật, nó làm cho viêm tuyến sữa gây sinh mủ dẫn đến giảm sản sữa
thậm chí còn mất hẳn nếu viêm nặng. Staphylococcus khi nhuộm màu bằng
phơng pháp Gram thì vi khuẩn bắt màu Gram (+). Staphylococcus là loại vi
khuẩn hiếu khí hay kỵ khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 32 - 37
o
C và pH thích
hợp 7.2 - 7.6.
+ Steptococcus: là những vi khuẩn hình cầu xếp thành chuỗi, uốn khúc
dài ngắn khác nhau nh dây xích, kích thớc đờng kính có khi đến 1à.
Steptococcus đôi khi không vỏ, bắt mầu Gram (+), không di động. Là vi
khuẩn hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện. Chúng thờng gây lên những chứng mng
mủ, những biến chứng hay chứng viêm cục bộ (viêm vú).
+ E.coli: Là một trực khuẩn có dạng hình gậy, ngắn, kích thớc khoảng
0,6 x 2-3 à. Trực khuẩn đứng riêng lẻ, đôi khi xếp chuỗi ngắn, có lông xung
quanh nên có thể di động đợc, vi khuẩn bắt màu Gram (-), không hình thành
nha bào, có thể có giáp mô.
1.5.1.4. Phơng pháp phòng bệnh chung.
- Cho lợn nái ăn đúng khẩu phần ăn, đủ dinh dỡng và rau xanh, chuồng

trại đủ ánh sáng và nên cho lợn nái vận động đều đặn.
- Trớc khi đẻ 1 tuần phải rửa sạch chuồng trại, phun thuốc sát trùng
hoặc nớc vôi 20%.
17
- Gần đến ngày đẻ phải giảm dần khẩu phần ăn, nhng phải đảm bảo chất l-
ợng thức ăn. Ngày lợn đẻ cho lợn nhịn đói nhng phải uống nớc đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại và lợn nái trớc khi đẻ đặc biệt cơ quan
sinh dục và bầu vú, sau khi đẻ 1 - 2 giờ phải cho con bú để kích thích lợn mẹ
rặn đẻ đồng thời tránh hiện tợng mất phản xạ bú sữa ở lợn con.
- Trớc khi đẻ dụng cụ và tay ngời đỡ đẻ phải đợc sát trùng kỹ bằng dung
dịch thuốc sát trùng và đợc bôi trơn bằng dầu Paraphin hoặc Glycerin.
- Dụng cụ phối tinh phải đợc sát trùng kỹ trớc và sau khi dẫn tinh.
- Tuyệt đối không sử dụng lợn đực bị bệnh đờng sinh dục để lấy tinh
hoặc cho phối trực tiếp .
- Phải bấm răng nanh ngay sau khi lợn con để tránh hiện tợng để lợn
con cắn dập bầu vú mẹ.
- Sau khi đẻ xong, nhau đã ra hết nên thụt rửa tử cung bằng thuốc tím
KMnO
4
, 0,1% sau đó bơm kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn kế phát.
Nếu nái bị viêm, sữa ít hoặc mất sữa, phải điều trị ngay. Biện pháp
phòng ngừa cho lợn nái sau khi sinh không bị viêm tử cung, viêm vú mất sữa
(Nguyễn Xuân Bình, 2005) [2].
1.5.2. Cơ sở lý luận
1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc
ở Việt Nam một số nhà khoa học thú y cũng đã có những nghiên cứu
tổng kết về bệnh viêm tử cung. Song những t liệu về bệnh viêm tử cung của
lợn nái còn rất ít.
Theo Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1999) [9]: Bệnh viêm tử cung
ở gia súc nói chung là một quá trình bệnh lý phức tạp đợc thể hiện dới nhiều

thể khác nhau. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới hiện tợng
sinh sản, ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của gia súc cái.
Theo Trần Minh Châu (1996) [3] điều trị bệnh bằng Oxytocin và kháng
sinh Ampicilin 25 mg/1kg P/ngày hoặc Tetracylin 30 - 50 mg/kg P/ngày cho
kết quả điều trị tốt.
Theo Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001) [4], thụt rửa tử cung bằng
Rivanol 0,1 % hay Chloramphenicol 4% mỗi ngày rửa một lần, mỗi lần 50
100 ml. Sau đó dùng các loại thuốc sau:
18
+ Tiêm bắp kanamycin liều 10 ml/kg P/ngày, ngày 2 lần.
+ Tiêm bắp Gentamycin 4 UI/kg P/ngày.
+ Kanamycin bôi ngày 1 - 2 lần, kết hợp uống 1 - 2 g/30 - 50 kg. Uống
liên tục trong 3 - 5 ngày. Đồng thời kết hợp với thuốc bổ vitamin C, D, Caffein
cho kết quả tốt.
Nguyễn Huy Hoàng (1996) [5], điều trị viêm vú nên kết hợp với các
biện pháp:
+ Điều trị toàn thân: Tiêm bắp Streptomycin 1ml/15 kg P/ngày, liên tục
từ 3-5 ngày.
+ Trị tại vú viêm: Tiêm vào giữa hai hốc vú 1 triệu UI Pelicillin cho mét
vú bằng kim tiêm nhỏ cho kết quả nhanh.
Theo Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1994) [10] dùng:
+ Benzin penicinllin: 1.000000 UI .
+ Gentamycin: 2.00000 UI .
Điều trị viêm tử cung ở lợn, bò đạt hiệu quả cao.
+ Dùng viên nén Chlotetracylin: 1 viên đặt vào tử cung.
Điều trị đờng sinh dục sau đẻ, viêm tử cung, nội tử cung, sót nhau.
Theo Phạm Sỹ Lăng và cộng sự dùng phác đồ điều trị:
+ Tiêm bắp Streptomycin: Dùng 15 - 20mg/kg P, dùng liên tục từ 3 - 5
ngày bệnh cấp tình (bệnh cấp tính), dùng 6 - 8 ngày ( bệnh mãn tính).
+ Penicilin dùng 20000UI/kg P, dùng kết hợp Streptomycin trong thời

gian điều trị.
Theo Trơng Lăng (2000) [6] dùng phác đồ điều trị sau:
+ Tiêm bắp penicillin 2 triệu UI/lợn nái.
+ Tiêm bắp Kanamycin: 2g/lợn nái.
Dùng liên tục 3 - 4 ngày (bệnh cấp tính), 6 - 8 ngày (bệnh mãn tính).
Theo Nguyễn Đức Lu, Nguyễn Hữu Vũ ( 2004) [7] dùng Oxytocin 20
- 40 UI/con /ngày để dạ con co bóp, tống thải các chất ứ bẩn, dịch viêm ra
ngoài. Thụt rửa âm đạo, tử cung bằng Han Iodine 5%: 75 ml pha với 4 lít
nớc sôi để nguội, dùng kháng sinh liên tục 3 - 5 ngày.
19
+ Gennorepcoli: 1- 5 ml/10 kg P
+ Gentamycin 4%: 1ml/6 kg P
+ Lincomycin 10%: 1ml/10kg P
+ Dùng các thuốc bổ trợ kết hợp trợ sức, kháng sinh: vitamin A, D, E,
Multivit - gorte, B - Complex.
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [12], bơm rửa tử cung 1 - 2
lần/ngày, mỗi lần từ 2 4 ml đun sôi để nguội pha với thuốc KMnO
4
1/1000
hoặc nớc muối sinh lý 9/1000. Dùng 2 - 3 triệu UI Penicillin G pha với 20ml
hoặc dùng Sunfanilamid 5 - 10 g pha với 20 ml nớc bơm rửa vào tử cung để
phòng và trị bệnh viêm tử cung.
Theo Nguyễn Văn Thanh (2000) [16], dùng PGF
2
với liều 25 mg, tiêm
dới da 1 lần sau đó thụt dung dịch Lugol 200ml vào tử cung lợn. Với phác đồ
điều trị này số con điều trị khỏi là 100%.
1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
- Popcov (Liên Xô) (1999) [23] đã sử dụng phơng pháp kháng sinh vào
màng treo tử cung của lợn nái bị viêm kết quả rất cao đạt 100%.

+ Streptomycin 0,25 g.
+ Penicillin 500000 UI.
+ Dung dịch MgSO
4
1% 40 ml + Vitamin C.
- ở Cuba các bác sĩ thú y sử dụng dung dịch Lugol 5% và dùng thuốc
Neometrina đặt trong tử cung điều trị kết quả cao.
- ở Pháp các tác giả Piere Branillet và Bernand Faralt (2003) [22]. Đã
nghiên cứu và kết luận. Điều trị bệnh viêm vú trong thời kỳ cho sữa là một yếu
tố cơ bản trong khống chế bệnh viêm vú.
- Dixensivi Ridep(1997) [21], dùng Rivanol 1% để thụt rửa tử cung đạt
kết quả cao và không ảnh hởng đến gia súc.
20
Phần 2
Đối Tợng, Nội DUNG, Thời GIAN Và
PHƯƠNG Pháp NGHIÊN Cứu
2.1. Đối tợng, đặc điểm và thời gian nghiên cứu
- Đối tợng: Chuyên đề đợc thực hiện trên đàn lợn nái nuôi tại Trung tâm
Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Địa điểm: Trại chăn nuôi lợn Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Thời gian thực hiện chuyên đề: Từ 06/2009 đến 10/2010.
2.2. Nội dung nghiên cứu và và các chỉ tiêu theo dõi
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Xác định tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa của đàn lợn nái nuôi tại
Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Tiến hành điều trị bằng một số phác đồ và so sánh hiệu quả điều trị.
2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi
- Cơ cấu đàn lợn nái của trại.
- Tình hình nhiễm một số bệnh sản khoa của lợn nái ở tri lợn Trung

tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, bại liệt, sau đẻ theo
giống, dòng.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, bại liệt, sau đẻ theo lứa đẻ.
- Xác định hiệu quả điều trị của một số phác đồ điều trị đối với mỗi bệnh.
+ Thời gian điều trị của bệnh
+ Tỷ lệ lợn chết
- Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, bại liệt, sau đẻ theo
các tháng trong năm.
21
2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Phơng pháp theo dõi thu thập thông tin
Để thực hiện tốt chuyên đề, tôi đã trực tiếp tham gia vào việc chăm sóc
nuôi dỡng, chẩn đoán, điều trị nái đẻ để lấy thông tin và dữ liệu cho chuyên đề
nâng cao hiểu biết cho bản thân. Trong quá trình làm việc tôi đã lấy thông tin
để phân tích.
+ Hỏi chủ trang trại, cán bộ thu, công nhân viên trang trại về bệnh sản khoa.
+ Theo dõi trực tiếp để lấy thông tin bằng cách theo dõi trực tiếp các chỉ
tiêu trên 61 con lợn nái bằng các phơng pháp:
* Bệnh viêm tử cung:
- Quan sát triệu trứng lâm sàng của lợn nái sau khi đẻ hoặc sau khi sẩy
thai bằng mắt thờng .
- Kiểm tra bằng mỏ vịt và hệ thống đèn soi kiểm tra âm đạo lợn.
* Bệnh viêm vú:
- Quan sát biểu hiện lâm sàng ở bầu vú của lợn nái bằng mắt thờng.
- Dùng tay sờ nắn bầu vú để xác định mức độ viêm vú.
* Bệnh đẻ khó:
- Quan sát biểu hiện rặn đẻ của lợn nái.
- Dùng tay kiểm tra thai để nhận biết nguyên nhân đẻ khó.
- Tay đợc sát trùng đa vào đờng sinh dục để kiểm tra tử cung, xoang

chậu hẹp hay rộng, thai thuận hay không thuận.
* Bệnh bại liệt sau đẻ:
- Quan sát triệu chứng lâm sàng nh đi đứng ăn uống.
- Sờ nắn vùng da con vật tiếp xúc với đất nhiều.
2.3.2.2. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập trong quá trình điều tra đợc xử lý bằng ph-
ơng pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2000) [15].
+ Tính số trung bình mẫu:
1 2
+ + +
= =

K
i
n
X
X X X
X
n n
22
+ Độ lệch tiêu chuẩn:
2 2
( )
1

=


i i
X

X X
S
n
+ Sai số trung bình mẫu:
( 30)
1
=

X
X
S
m n
n
Trong đó:
X
: Số trung bình
n : Dung lợng mẫu
X
i
: Giá trị trung bình biến số
X
s
: Độ lệch tiêu chuẩn
X
m
: Sai số trung bình
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =
số lợn mắc bệnh
x 100%
số lợn theo dõi

- Tỷ lệ khỏi bệnh (%) =
số con khỏi bệnh
x 100%
số con điều trị
- Thời gian điều trị (Ngày/con) =
Thời gian điều trị từng con
x 100%
số con điều trị
2.3.2.3 Phơng pháp điều trị
Sau khi theo dõi, chuẩn đoán đợc bệnh viêm tử cung, đẻ khó và bại liệt
sau đẻ, tôi đề ra một số phác đồ điều trị nh sau:
- Bệnh viêm tử cung: Với những lợn nái mắc bệnh, tôi tiến hành điều trị
kết hợp cả cục bộ và toàn thân nh vậy thời gian điều trị ngắn, hiệu quả cao, ít
gây kế phát.
Phác đồ 1:
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 1/1000. Mỗi lần dùng 1000-
2000 ml dung dịch đã pha. Bơm dung dịch đã pha vào tử cung của lợn và chờ
30 phút cho dung dịch và dịch viêm ra hết. Sau đó dùng kháng sinh.
23
+ Hanoxilin LA 200: 1ml/ 10 kgP/ ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần.
+ Oxytetracyclin: 1 ml/ 5 10 kgP/ ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần.
+ Trợ sức, trợ lực: Vitamin B1, B12, C.
+ Thời gian điều trị là 3 - 5 ngày
Phác đồ 2:
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 1/1000. Mỗi lần dùng 1000-
2000 ml dung dịch đã pha. Tiêm Oxytocin để tống đẩy các dịch tiết, làm sạch
tử cung. Sau đó dùng kháng sinh.
+ Bio- D.O.C: 1ml/ 10 KgP/ ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần.
+ Anagin C: 1ml/ 10KgP/ ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần
- Bệnh đẻ khó:

Phác đồ 1:
+ Tiêm Oxytoxin
+ Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1, B12, C
Phác đồ 2:
+ Can thiệp bằng thủ thuật: Rửa bộ phận sinh dục ngoài của lợn nái.Cắt
móng, rửa tay bằng nớc xà phòng hoặc cồn, lau khô, bôi trơn bằng vazơlin
(bôi vào tay thuận).
Chụm các ngón tay lại, ngón út nằm ở giữa để tránh lọt vào lỗ tiểu gây
viêm đờng tiểu.
Khi lợn nái rặn, ngng đẩy tay vào, chờ ngng rặn thì đẩy tay từ từ vào khi
nào đụng lợn con sửa lại cho đúng t thế. Nắm hai răng nanh lợn con kéo ra
hoặc nắm hàm dới mà kéo theo nhịp rặn của lợn nái. Nếu thò tay vào đụng
đuôi lợn con phải cố gắng tìm đợc hai chân sau, kẹp hai chân sau lợn con giữa
các ngón tay rồi kéo ra.
Trờng hợp lợn con đẻ bọc phải nhanh tay xé bọc để lợn con dễ thở, nếu
ngạt thở phải làm hô hấp nhân tạo ấn nhịp nhàng nhiều lần lên ngực, móc nhớt
trong miệng, mũi ra. Ngâm lợn con vào nớc ấm từ 32- 38
0
C, dùng tay chà lên
lng nhiều lần, kích thích cho lợn con kêu lên là đợc.
24
+ Tiêm sức trợ sức, trợ lực: Vitamin B1, B12, C.
+ Tiêm bắp Amoxoil Retard: 1ml/ 15- 30 kgP/ ngày.
- Bệnh bại liệt sau khi đẻ:
Phác đồ :
+ Hàng ngày nên trở mình cho lợn để tránh bầm huyết, hoại tử da và kế
phát tới viêm phổi. Tăng cờng thức ăn có bổ sung nguyên tố vi lợng và khoáng
chất nhất là Ca và P.
+ Tiêm bắp Calci Fort: 10- 20ml/ con/ ngày.
+ Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1, B12, C.

- Bệnh viêm vú:
Phác đồ 1:
+ Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ bầu vú và núm vú bị viêm, xoa bóp nhẹ
nhàng bầu vú viêm mỗi ngày 2 - 3 lần, mỗi lần từ 10 - 15 phút, giảm thức ăn
tinh và thức ăn nhiều nớc.
+ Hanoxilin LA 200: 1ml/ 10 kgP/ ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần
+ Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1, B12, C.
Phác đồ 2:
+Vắt cạn sữa của vú bị viêm, chờm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng
bầu vú viêm mỗi ngày 2 - 3 lần, mỗi lần từ 10 - 15 phút cho vú mềm dần,
giảm thức ăn tinh và thức ăn nhiều nớc.
+ Ampiseptryl : 1ml/10 kg th trng. Tiêm bắp thịt ngày 1 lần.
+ Thuốc kháng viêm Ketovet 1ml/16kg thể trọng
+ Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1, B12, C.
25

×