Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

tìm hiểu về công tác huy động và sử dụng nguồn vốn cố định tại công ty cp-tm sx tân thành phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.37 KB, 66 trang )

Lời mở đầu
Trong quá trình đổi mới kinh tế, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể và
đang có những bước đột phá mạnh mẽ. Cơ chế kinh tế mới đem lại cho các doanh nghiệp
nhiều cơ hội mới đồng thời cũng cho các doanh nghiệp sự thử thách trong môi trường cạnh
tranh hoàn hảo. Để tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân đòi hỏi các
doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đổi mới toàn diện nhằm đẩy mạnh phát triển tất cả các
ngành nghề kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động. Xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh
vực then chốt vì nó là nền tảng có sở vật chất hạ tầng cho sự phát triển trong tương lai.Các
doạnh nghiệp phải luôn quan tâm tới hiệu quả sản xuất kinh doanh sao cho tối thiểu hóa chi
phí nhưng có thể tối đa hóa được lợi nhuận. Để làm được điều đó công tác quản lý là khâu
quan trọng nhất có thể mang lại hiệu quả nhất cho doanh nghiệp. Việc tổ chức công tác
Quản trị một cách khoa học, hợp lý, hợp lệ là đòi hỏi tất yếu đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp. Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại, phát triển, ổn định và bền vững
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại – Sản Xuất Tân Thành
Phúc, chúng em đã có điều kiện tìm hiểu tổ chức bộ máy quản lý cũng như phương pháp
lãnh đạo,làm việc của công ty và dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Thúy Hà
giúp em thực hiện đề tài : “Tìm hiểu về công tác huy động và sử dụng nguồn vốn cố định
tại công ty CP-TM SX Tân Thành Phúc” qua đó cũng phần nào nắm bắt và hiểu sâu hơn
về cách kinh doanh của doanh nghiệp
Bài viết trình bày gồm ba phần:
Chương 1 :Tổng quan về Công ty CP TM – SX Tân Thành Phúc
Chương 2:Thực trạng công tác huy động và sử dụng nguồn vốn cố định công ty
CP TM – SX Tân Thành Phúc.
Chương 3 :Đánh giá thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn cố định tại
công ty CP TM – SX Tân Thành Phúc
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TM – SX TÂN
THÀNH PHÚC
Công ty thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế
công ty cổ phần.Mã số doanh nghiệp: 0201056764,cấp ngày 09 tháng 04 năm 2010
- Tên công ty


+Tên đầy đủ: CÔNG TY CP TM-SX TÂN THÀNH PHÚC
+ Tên viết tắt: TAN THANH PHUC JSC.
+ Tên tiếng anh: TAN THANH PHUC MANUFACTURING_TRANDING
JOINT STOCK COMPANY
- Địa điểm kinh doanh số 1 của công ty: Cụm công nghiệp Đồng Hòa,
phường Đồng Hòa, quận Kiến An, Hải Phòng.
- Văn Phòng đại diện của công ty : Địa chỉ : 30/143 Trường Chinh – Lãm
Hà – Kiến An – Hải Phòng.
- Quy mô của công ty
- Vốn điều lệ: 9.000.000.000 đồng
- Mệnh giá cổ phần : 100.000 đồng
- Số cổ phần và giá trị cổ phần đã góp:
- Số cổ phần : 90.000 cổ phần
- Lao động:60 người
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty
Trước năm 2010 Công ty Cổ Phần Thương Mại - Sản Xuất Tân Thành Phúc là
chi nhánh của công ty TNHH Nhân Hòa sau đó tách ra và được thành lập ngày 21
tháng 04 năm 2010, là công ty cổ phần, do các cổ đông góp vốn thành lập công ty.
Sau khi thành lập tháng 4/2010 bước đầu Công ty Cổ Phần Thương Mại -
Sản Xuất Tân Thành Phúc cũng gặp nhiều khó khăn do lượng vốn và cơ sở vật chất
còn hạn chế nhưng do sự lãnh đạo tài tình của hội đồng quản trị,sự cố gắng và sáng
tạo của cán bộ công nhân viên hiện nay đã trở thành một Công Ty với quy mô vừa
và là một trong những công ty ép nhựa,sơn và sản xuất khuôn mẫu hàng đầu ở Việt
2
Nam. Hiện nay công ty đang đứng vững trên thị trường về nhiều lĩnh vực:
Mục tiêu chính của công ty là tiếp tục đẩy mạnh và phát triển các loại sản phẩm
nhựa chuyên dụng, kỹ thuật cao nhằm đạt được mục đích cao nhất là đem đến cho
khách hàng sự thõa mãn tối ưu về nhu cầu sử dụng sản phẩm.
Xác định một chiến lược phát triển nhất quán, cải tiến không ngừng, đầu tư thích
đáng cho con người, liên tục hiện đại hóa thiết bị và nâng cao chất lượng sản phẩm

là phương châm xuyên suốt trong quá trình phát triển của Tân Thành Phúc.
Ngành nghề kinh doanh:
+Sản xuất sản phẩm từ Plastic. ( Mã ngành 2220 )
+Sản xuất khác chưa được phân vào đâu: Chi tiết : Sản xuất khuôn mẫu
các loại ( Mã ngành 3290 )
+Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ. ( Mã ngành
2930 )
+Sản xuất mô tô, xe máy. ( Mã ngành 3091 )
+Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác.
( Mã ngành 4530 )
+Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy. ( Mã ngành
4543 )
+Sản xuất sơn, véc ni và các chất sơn, quét tương tự, ma tít. ( Mã ngành
2022 )
+Sản xuất hóa chất cơ bản. ( Mã ngành 2011 )
Bán buôn hóa chất thông thường ( trừ loại sử dụng trong nông nghiệp ). ( Mã ngành
4669 )
+Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa. ( Mã ngành 8299 )
+Khách sạn. ( Mã ngành 5510 )
+Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống ( trừ quầy bar ). ( Mã ngành 5610 )
+Đại lý du lịch. ( Mã ngành 79110)
+Điều hành du lịch. ( Mã ngành 7912 )
3
+Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch. ( Mã
ngành 7920 )
+Vận tải hàng hóa đường bộ. ( Mã ngành 4933 )
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Với một bộ máy được tổ chức chặt chẽ đơn hội đồng quản trị của công ty đã
lãnh đạo tốt và đưa công ty phát triển nên một tầm cao mới đạt được mục tiêu đề ra
hằng năm .Xuất phát từ điều kiện kinh tế, nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu quả và

quản lý tốt quá trình sản xuất nên bộ máy quản lý của Công ty được chỉ đạo trực
tiếp đến từng phòng ban, phân xưởng.
Sơ đồ 1.1 :Sơ đồ bộ phận quả lý của doanh nghiệp.
Nguồn: Phòng nhân sự của công ty
Phòng kế
toán
Phòng Kỹ
Thuật
Phòng kế
hoạch tổ
chức
Phòng
kinh
doanh
4
Chủ tịch HĐQT
kiêm Tổng giám đốc
Phân xưởng
sản xuất số 01
Phân xưởng
sản xuất số 02
Phó Tổng Giám đốc
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc:(1 người) là người đứng đầu của doanh
nghiệp, là người đại diện pháp lý của doanh nghiệp trước pháp luật, là người điều
hành cao nhất tại doanh nghiệp.Chịu trách nhiệm trước pháp luật, cơ quan chủ
quản, toàn bộ công nhân viên tại doanh nghiệp và là người có quyết định cao nhất
Phó tổng giám đốc:(1 người) Phụ trách, quản lý điều hành nhân sự tại công ty.
Thay mặt Tổng giám đốc điều hành quản lý các công việc trong nội bộ công ty.
Phòng kinh doanh:(6 người) có nhiêm vụ nghiên cứu thị trường,cung cấp

thông tin hữu ích cho các phòng nghiệp vụ, đề ra kế hoạch kinh doanh chiến lược
cho công ty.Thực hiện các chế độ ghi chép ban đầu,thực hiện chế độ thông tin báo
cáo,cung ứng trực tiếp hàng hóa cho khách hàng và khai thác thị trường tiêu thụ
Phòng kế toán:(4 người) được tổ chức theo pháp lệnh chức năng kế toán –
thông kê và điều lệ kế toán của Nhà nước quy định. Giám sát kiểm tra hoạt động tài
chính,tài sản của đơn vị.Thực hiện các chức năng lao động tiền lương. Ghi chép,
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chính xác,kịp thời,xác đinh kết quả tài
chính của doanh nghiệp.Giúp cho giám đốc trong công tác quả lý kinh doanh,sử
dụng vốn làm sao có hiệu quả kinh tế cao nhất, đúng theo pháp luật và phải chịu
trách nhiệm trong việc bảo toàn vốn.
Phòng kỹ thuật.(5 người) Thường xuyên kiểm tra giám sát phụ trách công tác
kỹ thuật tại nhà máy,phụ trách vận hành sửa chữa máy móc thiết bị tại doanh
nghiệp,hướng dẫn kĩ thuật cho các phân xưởng sản xuất,đảm bảo sản xuất sản phẩm
theo đúng chất lượng
Phòng kế hoạch tổ chức :(5 người)Tiến hành công tác tổ chức sắp xếp công
việc sao cho phù hợp, lên kế hoạch sản xuất,điều phối sản xuất,khai thác nguồn thu
mua vật tư sản xuất từng ngày cho các phân xưởng sản xuất,thực hiện nhiệm vụ
nhập khẩu của công ty
Phân xưởng sản xuất 01:(27 người) là phân xưởng ép gia công và chế tạo, sửa
chữa khuôn mẫu.
5
Phân xưởng sản xuất 02:(18 người) Là Phân xưởng sơn các chi tiết,đóng
gói thành phẩm.
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP TM-SX Tân Thành Phúc
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP TM-SX Tân Thành
Phúc.
TT Chỉ tiêu Kết quả kinh doanh
hàng năm
So sánh
2012/2011

So sánh
2013/2012
2011 2012 2013 +/- % +/- %
1 Vốn (triệu đ) 13034 13974 15204 940 7.2 1230 8.8
2 Lao động (người) 35 45 60 10 28.57 15 33.33
3 Doanh thu (triệu đ) 1597 1437 1689 (160) (10.02) 252 17.54
4 Lợi nhuận (triệu đ) 15.974 3.888 6.423 (12.086) (75.66) 2.535 65.2
5 Thu nhập bình quân
của người lao động
(triệu đ/năm)
33.4 36 40 2.6 7.78 4 11.11
6 Nộp ngân sách nhà
nước (triệu đ)
3.993 0.927 1.284 (3.021) (75.66) 0.357 38.51
7 Tỉ suất lợi nhuận
( %)
0.93% 0.3% 0.38% (0.63) (67.74) 0.08 26.67
(Nguồn:Báo cáo Tài chính 3 năm)
Phân tích các chỉ tiêu
6
- Vốn: Năm thứ 2012 tăng hơn năm 2011 là 7.2%, năm thứ 2013 tăng hơn
năm thứ 2012 là 8.8%.Sự tăng về vốn này là do công ty mở rộng thêm sản xuất,và
huy động vốn lưu động
- Lao động: Tăng dần theo các năm do mở rộng sản xuất kinh doanh nên nhân
lực tăng là điều tất yếu
- Doanh thu: Năm thứ 2012 giảm so vơi năm 2011 là 10.02%,năm thứ 2013
tăng hơn năm thứ 2012 là 17.54%, Sự tăng giảm này là do sự khủng hoảng chung
của nền kinh tế thế giới và trong nước,công ty giảm doanh thu cũng vì lý do bị mất
một số thị trường với đối thủ cạnh tranh
- Lợi nhuận:Lợi nhuận tăng giảm theo doanh thu và chi phí. Lợi nhận năm

2011 tăng là vì doanh thu cao và chi phí nhân công cũng chưa tăng đáng kể đến
năm thứ 2012 do tác động của kinh tế toàn cầu và mở rộng sản xuất nên lợi nhuận
công ty cũng giảm đôi chút.
- Thu nhập bình quân của người lao động
Thu nhập bình quân của người lao động tăng dần theo sự phát triển của công
ty năm đầu do mới thành lập nên kết quả kinh doanh cũng chưa cao nên thu nhập
của người lao động cũng chưa cao sau khi đã ổn định sản xuất thì thu nhập của cán
bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.
- Nộp ngân sách nhà nước
Công ty nộp ngân sách nhà nước tăng giảm theo từng năm phụ thuộc vào lợi nhuận
của doanh nghiệp
1.3.2 Sản phẩm và thị trường chính của công ty
1.3.2.1 Sản phẩm chính
Với máy móc và công nghệ hiện đại công ty chuyên gia công và sản xuất các
chi tiết bằng nhựa của các loại xe máy thông dụng của HONDA và YAMAHA
- Cung cấp cho thị trường các linh kiện, phụ tùng thay thế cho xe máy
- Những sản phẩm bằng nhựa do công ty sản xuất trực tiếp đang được thị trường
trong nước và nước ngoài chấp nhận. Công ty nhận và kí hợp đồng gia công ép các
loại nhựa: ABS, PP, PC, PMMA, HD
7
- Đặc biệt công ty đi tiên phong trong công việc sản xuất và sửa chữa các loại
khuôn mẫu.
1.3.2.2 Thị trường chính
Sau một thời gian thành lập với chiến lược bán hàng và Marketing tốt công ty
đã tạo sự tin tưởng của rất nhiều khách hàng trên khắp cả nước và nước
ngoài.nhưng thị trường chính vẫn là trong nước đặc biệt là khu vực Miền Bắc.Các
tỉnh như Hải Phòng, Nam Định,Ninh Bình,Quảng Ninh,Thanh Hóa,Quảng Trị,TP
Hồ Chí Minh,Điện Biên,Lai Châu… vv
- Một số đối tác quan trọng của công ty
+Công ty TNHH THƯƠNG MẠI-KĨ THUẬT PHƯƠNG ĐÔNG

Công ty nhận ép gia công và vận chuyển cho công ty Phương Đông các sản
phẩm là chi tiết của máy giặt máy khâu,chế tạo khuôn mẫu,sửa chữa máy móc thiết
bị chuyên môn
+ Công ty TNHH IPA của Nhật Bản.
Công ty nhận ép gia công,sơn, chế tạo khuôn mẫu , vận chuyển làm thủ tục
thông quan tại cảng và vận chuyển lên tàu.
+ Công ty Cổ Phần –Thương mại- xuất nhập khẩu VIỆT HỒNG CHINH
Công ty nhận ép gia công các chi tiết nhựa của xe máy và chuyên cung cấp các
thiết bị thay thế phụ tùng cho xe máy
1.4 Đặc điểm kinh tế -kỹ thuật của công ty
1.4.1 Quá trình sản xuất và tác nghiệp
- Tại phân xưởng sản xuất: Nguyên liệu chủ yếu là nhựa được nhập từ trong và
ngoài nước theo đơn đặt hàng sau đó được đưa về kho dự chữ.Khi có kế hoạch sản
xuất thủ kho cấp cho bộ phận sản xuất theo đúng nhu cầu sản xuất và đơn đặt
hàng.Quá trình sản xuất nguyên liệu được phân loại và sơ chế sau đó được đưa lên
phễu sấy để hạn chế hơi nước,tiếp theo nguyên liệu được đưa qua hệ thống trục vít
nhiệt và được máy thủy lực ép thành sản phẩm hoàn thiện theo khuôn mẫu,khi sản
phẩm hoàn thành được gọi là phôi nếu là sản phẩm của xe máy còn là thành phẩm
8
thỡ c úng gúi v chuyn vo kho ch khỏch hng n ly,phụi cng c a
vo kho d tr v c cp cho xng sn lm tip cụng on 2
-Ti phõn xng sn
Sau cụng on sn xut phụi l cụng on sn.Phụi c v sinh sch sau ú
c a vo bung sn hon thin,sau khi sn xong sn phm c a vo
bung sy sy khụ v sau ú l cụng on úng gúi v dỏn nhón mỏc sau ú
chuyn vo kho bo qun ch xut i cho cỏc khỏch hng.
Do c thự ca cụng vic nờn k hoch tỏc nghip ca cụng ty cng khụng cú
gỡ phc tp 1 tun 2 ln phũng k hoch np k hoch tun cho ban giỏm c sau
khi ó c ruyt thỡ s c trin khai n tng b phn v cỏc b phn s chu
trỏch nhim ụn c kim tra hon thnh ch tiờu ó t ra.

1.4.2. Tỡnh hỡnh phỏt trin nhõn lc
Kể từ khi thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 15
ngời, đến nay số lợng lao động của công ty tăng lên đáng kể.
Bảng1.2: Tình hình biến động chung lao động của công ty giai đoạn
2011-2013
Chỉ tiêu
Năm
Tổng số
LĐ (ng-
ời)
Lợng tăng tuyệt
đối (ngời)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (%)
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2011 35 20 20 233.33 233.33 133.33 133.13
2012 45 10 30 128.57 300 28.57 200
2013 60 15 45 133.33 400 33.33 300

Theo số liệu từ bảng tên ta thấy trong thời kỳ 2011-2013, tổng số lao
động của công ty tăng liên tục. Điều này chỉ ra rằng công ty đang mở rộng
hoạt động sản xuất thu hút đợc một lợng lao động. Đây là một tín hiệu đáng
mừng bởi nó không chỉ đơn thuần mang biểu hiện của hoạt động sản xuất kinh
doanh tốt mà nó còn là yếu tố tích cực về mặt xã hội là giải quyết công ăn việc
làm cho hàng loạt lao động. Việc không ngừng gia tăng về số lợng lao động là
9
một chỉ tiêu tốt tuy nhiên nó cha phản ánh hết đợc đặc điểm của đội ngũ lao
động ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh, mà còn phải xem xét về
mặt chất lợng của ngời lao động.
Bảng 1.3: Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2011-
2013
Đơn vị: ngời
2011 35 10 25
2012 45 12 33
2013 60 15 45
(Nguụn: Phong tụ chc hanh chinh)
Khi mới thành lập đội ngũ lao động trực tiếp của công ty hầu nh cha có
kinh nghiệm để có thể tiếp cận với công nghệ cao. Đến nay đội ngũ lao động
này đã đợc đào tạo qua các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, một
số công nhân đứng đầu dây chuyền đã đợc gửi đi đào tạo ở nớc ngoài. Họ có
thể sửa chữa hỏng hóc máy móc mà không cần thuê chuyên gia nớc ngoài.
Đội ngũ công nhân có kinh nghiệm và có tay nghề đã đợc thực nghiệm qua
các hoạt động của công ty trong thời gian qua.
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty đợc đào tạo phần đông tại các tr-
ờng đại học và cao đẳng nh: Kinh tế quốc dân, Ngoại thơng, Tài chính Kế
toán, Cao đẳng công nghiệp. Nhiều ngời đã qua đào tạo chuyên ngành. Đội
ngũ lao động gián tiếp này đã đáp ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình độ
chuyên môn, năng động, sáng tạo, am hiểu thị trờng trong nớc cũng nh quốc
tế.

Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dạn kinh nghiệm,,
đồng thời công ty còn sử dụng cán bộ trẻ có năng lực làm lực lợng kế cận
trong tơng lai gần.
10
Đặc điểm, tính chất của công việc đòi hỏi sự nng nhoc, tinh tế, cần cù
vì vậy tỷ lệ lao động nam trong công ty chiếm phần lớn.
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản, là cốt lõi của mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh. Các sản phẩm đợc tạo ra có ảnh hởng rất lớn của lao động.
Lao động không chỉ đơn thuần tạo ra số lợng sản phẩm mà nó còn có tính
quyết định đến chất lợng của sản phẩm đó. Qua bảng số liệu trên cho thấy
trong những năm gần đây, công ty không chỉ chú trọng đến việc mở rộng quy
mô về lao động mà còn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn, sắp xếp cơ cấu
lao động hợp lý. Đây là các yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tình hình sản xuất
của công ty. Để có đợc những thành quả này, công ty dã phải có những biện
pháp thỏa đáng để phát huy mạnh mẽ những tiềm năng của ngời lao động.
Một trong những biện pháp đó để đợc thể hiện qua việc trả lơng cho đãngời
lao động.
Bảng 1.4: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2010-2013
Đơn vị: đồng/tháng
Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013
Thu nhập bình quân
2.300.000 2.780.000 3.000.000 3.330.000
(Nguụn :Phong kờ toan)
Trong các năm qua, thu nhập bình quân của ngời lao động có sự tăng
lên, nhìn chung ở khoảng mức 3.000.000 đồng. Nếu so sánh với mức lơng
bình quân của một số công ty khác cùng ngành thì mức lơng này là tơng đối
tốt, có khả năng tạo thu hút với cán bộ công nhân viên, giúp họ yên tâm gắn
bó lâu dài với công ty, mang lại những ảnh hởng tốt đến việc sản xuất kinh

doanh và tăng lợi nhuận của công ty. Đối với vấn đề trả lơng, công ty cố gắng
xây dựng một thang lơng hợp lý, công bằng phù hợp với trình độ tay nghề của
từng công nhân kết hợp với lơng thởng để khuyến khích ngời lao động chuyên
11
tâm vào công việc nhằm đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, công ty còn tiến
hành mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngời lao động. Những việc làm
trên đã giúp ngời lao động nhiệt tình hơn với công việc, không ngừng cải thiện
năng suất lao động. Ngoài đội ngũ công nhân thì việc sử dụng cán bộ chuyên
viên đúng với chức năng, chuyên môn, trình độ quản lý đã giúp nâng cao hiệu
quả kinh doanh của công ty.
Lao ng l yu t quan trng nht ca quỏ trỡnh sn xut, m bo s
lng, cht lng lao ng l iu kin cn thit kt qu ca quỏ trỡnh sn
xut kinh doanh c tt.
1.4.2.1 C cõu lao ụng theo chuyờn mụn
Bng 1.5.C cu lao ng theo trỡnh chuyờn mụn:(VT: Ngi)
Nm
2011 2012 2013
SL
%
SL
%
SL
%
CBNV trỡnh H 4 11.43 6 13.33 6 10
CBNV trỡnh C 1 2.86 3 6.67 4 6.67
CBNV trung cõp, L ph
thụng
30 85.91 36 80 50 83.33
Tng s lao ng 35 100 45 100 60 100
(Ngun: Phũng t chc hnh chớnh)

Qua bng trờn cú th nhn thy s lao ng cú trỡnh i hc ca
cụng ty l rt ớt, nm 2013 cú tng thờm 1 ngi so vi nm 2011, tuy
nhiờn, t l vn n nh qua cỏc nm vo khong 13.33%(nm
2010,2012),11.43%(nm 2011),10%(nm 2013). Trong xu th phỏt trin, hi
nhp, cnh tranh ngy cng gay gt vic tng cng lao ng cú trỡnh
ngy cng tr nờn cn thit, t l lao ng ca Cụng ty khụng cú s gia tng
12
là vấn đề đáng lo ngại đòi hỏi có sự điều chình ngay lao động có trình độ
chuyên môn là nhiệm vụ hàng đầu của cán bộ quản lý nhân sự của Công ty.
Số lao động trình độ cao đẳng tăng tương đối thấp, năm 2013 tăng 3 người
Tỷ lệ này cũng cần điều chỉnh cho phù hợp với xu thế thời đại và sự phát
triển của nền kinh tế nước nhà.
Số lao động phổ thông luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động
của Công ty, điều này cũng dễ dàng giải thích là do đặc thù sản phẩm, lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của Công ty. Nếu xét tỷ lệ lao động phổ thông qua
các năm, tỷ lệ này cũng có sự tăng lên, nếu như kết quả kinh doanh tăng qua
các năm thì việc tăng lao động là điều hiển nhiên của sự mở rộng sản xuất
của Công ty.
1.4.2.2 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
Bảng 1.6.Cơ cấu lao động theo tính chất lao động:
(ĐVT: Người)
Phân loai theo thời hạn 2011 2012 2013
-LĐ hợp đồng dài hạn 27 36 58
- LĐ hợp đồng ngắn hạn 6 6 8
- LĐ theo thời vụ 2 3 4
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Có thể thấy được lượng lao động ổn định của công ty là rất cao để duy
trì cho việc sản xuất, lao động hợp đồng thời vụ chỉ chiếm một phần nhỏ. Do
doanh nghiệp kinh doanh ổn định nên duy trì được lượng lao động.
1.4.2.3 Cơ cấu lao động theo tuổi tác

13
+ Độ tuổi 18- 35: chiếm 80% lao động toàn doanh nghiệp. Đây chính
là lực lượng lao động chủ chốt của doanh nghiệp, với sức trẻ của mình
họ tạo ra nhiều sản phẩm , năng xuất lao động cao hơn.
+ Độ tuổi 35- 55 : chiếm 16% lao toàn doanh nghiêp. Bao gồm các
cán bộ quản lý phân xưởng, tổ trưởng, các nhân viên văn phòng… Họ
là những lao động chất xám góp phần ảnh hưởng đến năng xuất lao
động và chất lượng sản phẩm.
+ Độ tuổi từ 55 trở lên: chiếm 4% lao động toàn doanh nghiệp. Họ là
những cán bộ quản trị cao cấp vạch ra mục tiêu và định hướng cho
doanh nghiệp. Bao gồm: Giám Đốc, trưởng phòng, Phó giám Đốc …
Nhìn vào cơ cấu độ tuổi của lao động trong doanh nghiệp ta có
thể thấy được tiềm năng về sức lao động là dồi dào (do lực lượng lao
động chủ chốt có độ tuổi từ 18 – 35) .Có thể thấy rõ hơn qua biểu đồ
sau:
1.4.3 Quy mô về công nghệ sản xuất
1.4.3.1. Quy trình công nghệ và sản phẩm
Tại phân xưởng sản xuất: Nguyên liệu chủ yếu là nhựa được nhập từ trong và
ngoài nước theo đơn đặt hàng sau đó được đưa về kho dự chữ.Khi có kế hoạch sản
xuất thủ kho cấp cho bộ phận sản xuất theo đúng nhu cầu sản xuất và đơn đặt
hàng.Quá trình sản xuất nguyên liệu được phân loại và sơ chế sau đó được đưa lên
14
phễu sấy để hạn chế hơi nước,tiếp theo nguyên liệu được đưa qua hệ thống trục vít
nhiệt và được máy thủy lực ép thành sản phẩm hoàn thiện theo khuôn mẫu,khi sản
phẩm hoàn thành được gọi là phôi nếu là sản phẩm của xe máy còn là thành phẩm
thì được đóng gói và chuyển vào kho chờ khách hàng đến lấy,phôi cũng được đưa
vào kho dự trữ và được cấp cho xưởng sơn làm tiếp công đoạn 2
Tại phân xưởng sơn: Sau công đoạn sản xuất phôi là công đoạn sơn.Phôi được vệ
sinh sạch sau đó được đưa vào buồng sơn để hoàn thiện,sau khi sơn xong sản phẩm
được đưa vào buồng sấy để sấy khô và sau đó là đưa đến khu vực duyệt và test sản

phẩm,nếu sản phẩm đạt chất lượng đảm bảo sẽ được chuyển qua công đoạn đóng
gói và dán nhãn mác sau đó chuyển vào kho bảo quản chờ xuất đi cho các khách
hàng.
Do đặc thù của công việc nên kế hoạch tác nghiệp của công ty cũng không có
gì phức tạp 1 tuần 2 lần phòng kế hoạch nộp kế hoạch tuần cho ban giám đốc sau
khi đã được duyệt thì sẽ được triển khai đến từng bộ phận và các bộ phận sẽ chịu
trách nhiệm đôn đốc kiểm tra để hoàn thành chỉ tiêu đã đặt ra.
1.4.3.2. Sơ đồ phân bố các bộ phận sản xuất
Việc phân bố các bộ phận sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, nó vừa ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trong quá trình
phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Công ty TNHH Tân Thành
Phúc cũng không ngoại lệ
Sơ đồ 1 .Sơ đồ phân bố các bộ phận sản xuất
15
Kho
nguyên
vật liệu
Phân xưởng số 1 chuyên sản xuất
Cổng
chính
1.4.4 Qun lý cht lng
Trong cơ chế thị trờng, chất lợng luôn luôn là một trong những nhân tố quyết
định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cũng nh các doanh nghiệp khác, công
ty luôn luôn coi việc nâng cao chất lợng là một trong những chiến lợc phát triển sản
xuất kinh doanh cơ bản, nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng và phạm vi ảnh hởng
của mình. Và vì vậy hoạt đọng quản lý chất lợng luôn luôn đợc coi là một trong
những hoạt động hàng đầu, trọng tâm của doanh nghiệp. Trên cơ sở thị trờng, khách
hàng, mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng doanh nghiệp đã đề ra đợc chính sách
và mục tiêu chất lợng phù hợp đó là :
- Chính sách chất lợng : Công ty CP TM-SX Tõn Thnh Phỳc cam kết luôn luôn

đảm bảo mọi nguồn lực để sản xuất và cung cấp những sản phẩm có chất lợng nh
thỏa thuận với khách hàng.
- Mục tiêu chất lợng : Để đảm bảo thực hiện tốt quy trình công nghệ, công ty
thờng xuyên tổ chức, hớng dẫn cách giải chuyền các mặt hàng mới do ban quản đốc
phân xởng, tổ trởng, tổ phó sản xuất, nhằm đảm bảo chất lợng bán thành phẩm và
thành phẩm. Công ty cũng luôn tổ chức xử lý các sai phạm kỹ thuật và đề xuất kịp
thời các hớng giải quyết, không gây ách tắc sản xuất. Để kiểm tra chất lợng của sản
phẩm, công ty đang sử dụng 2 công cụ thống kê là : biểu đồ Paretto và biểu đồ Xơng
16
Phõn xng
s 2
chuyờn sn
v úng gúi
sn phm
Khu vc
duyt v test
sn phm
Kho
bo qun
thnh phm
cá để xác định các nguyên nhân gây ra sự không phù hợp với chất lợng sản phẩm, đề
ra và đánh giá hiệu quả. Để tìm ra những nguyên nhân của sự không phù hợp này,
công ty bắt đầu từ việc sử dụng một biểu thống kê các nguyên nhân không phù hợp
từ biên bản, các phàn nàn của khách hàng.
Song song với hoạt động trên, các hoạt động về đổi mới, cải tiến chất lợng sản
phẩm cũng liên tục đợc diễn ra. Công ty luôn luôn tổ chức sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, giúp cho nhân viên tiếp cận đợc nhanh chóng các kỹ thuật mới : nh cho xem
các băng hình kỹ thuật đợc chuyển từ Hàn Quốc về Bên cạnh các hoạt động cải
tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng thì vấn đề đổi mới cũng đợc công ty hết sức coi
trọng. Trong những năm vừa qua, công ty đã đầu t hàng chục tỷ đồng vào việc mua

sắm máy móc thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất
1.4.5 Hot ng thng mi v marketing
Công ty thờng xuyên cử cán bộ tham gia các hội chợ, triển lãm ở trong và
ngoài nớc để có cơ hội tìm kiếm thêm khách hàng và ký kết các hợp đồng. Công ty
thờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo về cac san phõm mời các daonh nghiệp tham
gia để tăng thêm thơng hiệu cho công ty. Ngoài ra, công ty còn thực hiện các hoạt
động quảng cáo bằng các đa các catalogue cho từng phòng mỗi khi có mặt hàng mới
kinh doanh. Để phục vụ cho việc tạo ra những mấu thiết kế mới, theo đơn đặt hàng
của phòng hoặc công ty tự thiết kế thì vai trò của trung tâm thiết kế mẫu là rất quan
trọng.
Mạng lới kênh phân phối của công ty
Công ty có hệ thống riêng các cửa hàng chuyên giới thiệu và bán sản phẩm của công
ty. Ngoài ra, công ty còn đặtc ác gian hàng ở các siêu thị do chính các nhân viên của
công ty bán hàng.
Chính sách giá của công ty
Công ty đang sử dụng chính sách giá cạnh tranh vì trên thị trờng hiện nay công ty
đang phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nớc. Mặt khác,
công ty đã xây dựng đợc chỗ đứng trên thị trờng và có uy tín với ngời tiêu dùng. Vì
vậy, công ty sử dụng chính sách giá này rất hợp lý vì vừa có thể giữ lại đợc thị trờng
17
hiện có và vừa có thể mở rộng đợc thị trờng của công ty. Để khuyến khích khách
hàng mua nhiều và tạo mối quan hệ bạn hàng truyền thống công ty có các chính
sách giá linh hoạt bằng cách giảm giá hoặc chiết khấu
1.4.6 Hot ng ti chớnh v d ỏn u t ca cụng ty.
Cỏc ngun vn ca doanh nghip gm cú:
- Vn ch s hu 9.014.247.459 ng trong ú
- Vn ca ch s hu l 9.000.000.000 ng
- L nhun sau thu cha phõn phi:14.247.459 ng
- Vay v n ngn hn 700.000.000 ng
- Thu v cỏc khon phi np cho nh nc :755.653 ng

- Phi tr cho ngi bỏn:8.244.840 ng
- Phn trớch lói tr chm ca khỏch hng
Nhng ngun vn ny c cụng ty u t vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh
mua nguyờn vt liu u vo.ng trc cho khỏch hng v cng b mt s khỏch
hng chim dng vn ca doanh nghip.tr lng cho cụng nhõn v mua sm vt t
trong sn xut
V hot ng d ỏn u t theo ch tiờu k hoch nm thỡ nm 2014 nay cụng
ty quyt nh u t thờm 2 chic mỏy ộp thy lc tr giỏ 1 t ng v mt bung
sy sn tr gia 120 triu ng
. Bng 1.4 Tỡnh hỡnh v ti sn ngn hn v ti sn di hn
18
Đơn vị tiền: Việt Nam đồng
2011 2012 2013
A.Tài sản ngắn hạn 1.354.579.917 2.394.401.895 2.763.408.447
Tiền và các khoản tương đương
tiền
510.258.061 54.246.323 11.771.873
Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0
Các khoản thu ngắn hạn 73.786.201 188.997.330 206.550.250
Hàng tồn kho 701.558.108 1.547.443.471 2.398.887.629
Tài sản ngắn hạn khác 68.977.547 603.714.771 140.198.695
B.Tài sản dài hạn 11.680.303.000 11.580.303.000 12.440.937.439
Tài sản cố định 11.680.303.000 11.580.303.000 12.440.937.439
19
(Nguồn:Bảng cân đối kế toán 3 năm)
Lượng tài sản ngắn hạn trong 4 năm đã tăng nhanh.Cụ thể:
+Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2011 đạt 510.258.061 đồng.Tuy
nhiên đến năm 2012 giảm 71,51 %,năm 2013 tiếp tục giảm 93,82%
+Các khoản thu ngắn hạn tăng giảm liên tục. Cụ thể năm 2011 là
70,49%,năm 2012 lại tăng lên 56,14% so với năm 2011.Năm 2013 đạt

206.550.250 đồng ,tăng lên 9,29% so với năm 2012
+Lượng hàng tồn kho tăng mạnh sau 4 năm: Năm 2011 con số chỉ dừng ở
701.558.108 đồng thì đến năm 2013 con số đã là 2.398.887.629 đồng,tăng lên
2.155.106.393 đồng sau 3 năm
+Tài sản ngắn hạn khác:Năm 2011 là 68.997.547 đồng, năm 2012 là
603.714.771 đồng,đến năm 2013 con số giảm xuống 140.198.695
Trong 3 năm từ 2011-2013 lượng tài sản dài hạn cũng tăng lên.Tài sản ban
đầu chỉ có 9 tỷ đồng,sau 4 năm con số này tăng lên ở mức 12.440.937.439
Về hoạt động dự án đầu tư theo chỉ tiêu kế hoạch năm thì năm 2014 nay
công ty quyết định đầu tư thêm 2 chiếc máy ép thủy lưc trị giá 1 tỷ đồng và
một buồng sấy sơn trị giá 120 triệu đồng
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ
SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CP-TM SX
TÂN THÀNH PHÚC
2.1 Cơ sở lý luận công tác huy động nguồn vốn cố định trong doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm , phân loại và vai trò của vốn
2.1.1.1Khái niệm về vốn
Vốn được hiểu là các nguồn tiền tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.Nguồn tiền này được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau
và tại các thời điểm khác nhau.Giá trị của nguồn vốn phản ánh đúng nguồn lực tài
chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Tùy từng loại hình doanh nghiệp và
các đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có các phương thức tạo vốn và huy
động nguồn vốn khác nhau
Vốn khác với tiền và các loại hành hóa tiêu dùng khác,tiều tiêu dùng trong lưu
thông dưới hình thức mua bán trao đổi,các vật phẩm tiêu dùng nên không được gọi
là vốn.Các hàng hóa được sử dụng cho tiêu dùng cũng không được gọi là vốn
2.1.1.2 Phân loại vốn : Có nhiều cách để phân loại vốn kinh doanh
- Theo giác độ pháp luật,vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm :
+Vốn pháp định: vốn tối thiểu phải có để thành lập và đảm bảo năng lực kinh
doanh doanh nghiệp do pháp luật quy định

+Vốn điều lệ : là số vốn ghi trong điều lệ cho từng loại ngành nghề của doanh
nghiệp khi mới thành lập,khi bố cáo thành lập do các chủ sở hữu góp vốn,vốn điều
lệ phải nhỏ hơn vốn pháp định
+ Vốn huy động : là số vốn do doanh nghiệp huy động dưới các hình thức như
phát hành trái phiếu,nhận vốn liên kết, vay từ các tổ chức tài chính hay các cá thể
để kinh doanh
- Theo giác độ hình thành,vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm :
+Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp,là số vốn đóng
góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần,công ty tư nhân
hoặc vốn của nhà nước giao
+Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do trích từ lợi nhuận,do ngân sách nhà nước
cấp,từ sự đóng góp của các thành viên,do bán trái phiếu bổ sung để tăng thêm vốn
kinh doanh
+Vốn liên doanh :là vốn do sự đóng góp của các bên khi tiến hành cam kết liên
doanh, liên kết với nhau trong hoạt động thương mại, dịch vụ.
+Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn chủ sở hữu, vốn liên
doanh để có đủ vốn kinh doanh doanh nghiệp phải đi vay của ngân hàng trong và
ngoài nước.
- Theo giác độ chu chuyển
+ Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm: toàn bộ những
tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử
dụng qui định.
+ Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông.
• Tài sản lưu động là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và
thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định.
• Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hoá, vốn bằng tiền như
tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ các khoản phải thu ở khách
hàng Việc phân chia các loại vốn này có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động
kinh doanh thương mại. Vì tính chất của chúng rất khác nhau và hình thức
biểu hiện cũng khác nhau nên phải có các biện pháp thích ứng để nâng cao

hiệu quả sử dụng các loại vốn này
2.1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Về pháp luật: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên doanh
nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy
định cho từng loại doanh nghiệp). Vốn có thể được xem là một cơ sở quan trọng nhất
để đảm bảo cho sự tồn tại tư cách pháp luật của doanh nghiệp trước pháp luật.
Về kinh tế :bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần
có vốn. Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của doanh
nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
muốn đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất
định, lượng vốn đó không những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp diễn ra liên tục mà còn phải dùng để cải tiến máy móc thiết bị, hiện đại
hoá công nghệ. Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận. Lợi
nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí doanh nghiệp bỏ ra để đạt
được thu nhập đó từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó đa lại. Trong nền
kinh tế thị trờng các doanh nghiệp không chỉ tồn tại đơn thuần mà còn có sự cạnh
tranh gay gắt với nhau. Nếu thiếu vốn sẽ dẫn đến năng xuất lao động thấp, thu nhập
thấp, doanh nghiệp sẽ càng tụt lùi vì vòng quay của vốn càng ngắn lại thì quy mô của
doanh nghiệp càng co lại.
- Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp có một lượng vốn tương đối thì doanh nghiệp sẽ chủ
động hơn trong việc lựa chọn những phần sản xuất kinh doanh hợp lý, hiệu quả, đảm
bảo an toàn tổ chức, hiệu quả vốn nâng cao, huy động tài trợ dễ dàng, khả năng thanh
toán đảm bảo, có đủ tiềm lực khắc phục khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh.
-Vốn ấy là yếu tố quyết định doanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt
động của mình.Thật vậy, khi đồng vốn của doanh nghiệp càng sinh sôi nảy nở, thì
doanh nghiệp sẽ mạnh dạn mở rộng phạm vi hoạt động vào các tiềm năng mà trớc đó
doanh nghiệp cha có điều kiện thâm nhập và ngược lại khi đồng vốn bị hạn chế thì
doanh nghiệp nên tập trung vào một số hoạt động mà doanh nghiệp có lợi thế trên thị
trờng. Đối với các doanh nghiệp tiếp nhận vốn nước ngoài, ngoài việc sử dụng vốn
này, họ còn có thể tiếp thu được những kinh nghiệm quản lý cũng như kỹ năng, kỹ

sảo và công nghệ hiện đại, thông tin cập nhật hằng ngày. Hơn nữa, họ còn có thể rút
ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu và thu một phần lợi nhuận của các công ty nước
ngoài. Trong doanh nghiệp, vốn là cơ sở để mua sắm các trang thiết bị, máy móc, nhà
xưởng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động.
Ngoài ra, vốn còn được sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm
lực sẵn có và tạo tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
2.1.2.Khái niệm, phân loại và vai trò vốn cố định
Để hoạt động sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệp phải có vốn. Với doanh
nghiệp xây dựng, vốn dùng vào sản xuất kinh doanh gọi là vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp xây dựng. Theo nghĩa rộng, vốn của doanh nghiệp bao gồm tất cả
các yếu tố phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như vốn cố định, vốn lưu
động, nhân lực, thông tin, các bí quyết công nghệ. Có thể nói, vốn là tài nguyên của
doanh nghiệp.Vốn trong doanh nghiệp được chia làm hai loại là vốn cố định và vốn
lưu động
2.1.2.1 Khái niệm :Là một bộ phận của vốn sản xuất, là số vốn ứng trước để mua
sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô vốn cố định lớn hay bé hoàn toàn phụ
thuộc vào quy mô của tài sản cố định. Ngược lại, quy mô của tài sản cố định doanh
nghiệp xây dựng lại phụ thuộc đặc thù loại hình sản xuất, tính chất của dây truyền
công nghệ và trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Trong ngành xây dựng, quy
mô vốn cố định của các doanh nghiệp rất khác nhau nên trong nền kinh tế thị trờng và
trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển thì doanh nghiệp nào có vốn cố định lớn
thường có quy mô và năng lực sản xuất lớn, kinh tế hiện đại. Với một nguồn vốn xây
dựng tìm ra cách sử dụng để đạt hiệu quả tối ưu là mục tiêu mà doanh nghiệp nào
cũng tìm cách đạt đến. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Vì vậy,
đặc điểm của vốn cố định phụ thuộc đặc điểm của tài sản cố định. Đó là:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh: Về số lượng (số tài sản cố định)
không đổi, nhưng về mặt giá trị, vốn cố định được dịch chuyển dần vào trong giá
thành sản phẩm mà VCĐ đó sản xuất ra. Thông qua hình thức khấu hao mòn TSCĐ,
giá trị dịch chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ. Trong

nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường như hiện nay.
Ở nước ta thì nguồn vốn cố định của các doanh nghiệp xây dựng cũng rất đa dạng, có
thể kể tới :
• Nguồn vốn do chủ sở hữu là nhà nước đầu tư ban đầu khi thành lập.
• Nguồn vốn cấp phát bổ sung từ ngân sách.
• Nguồn vốn do được biếu, được tặng.
• Nguồn vốn từ phát hành trái phiếu, vốn vay.
2.1.2.2 Phân loại VCĐ
Cách phân loại và nhận biết VCĐ cũng là cách phân loại và nhận biết TSCĐ vì VCĐ
là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ .
• Phân loại theo tính chất TSCĐ :
Tài sản cố định hữu hình: Là bộ phận tư liệu sản xuất giữ chức năng là tư liệu lao
động có hình thái vật chất trong quá trình sản xuất từng đơn vị tài sản có kết cấu độc
lập và là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản có kết cấu độc lập. Chúng có giá trị
lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất nhng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu. Về mặt giá trị, tài sản cố định chuyển dần giá trị
của chúng vào trong giá trị sử dụng mà chúng sản xuất ra. Thông qua hình thức khấu
hao mòn tài sản cố định. Do vậy, giá trị tài sản cố định bị giảm dần tùy theo mức hao
mòn của chúng. Trong quá trình sản xuất, tài sản cố định hữu hình gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc .
- Máy móc, thiết bị.
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn cáp điện, nước thông tin Để sử dụng vốn cố
định có hiệu quả, không nhất thiết doanh nghiệp phải trang bị đầy đủ các loại tài
sản cố định, tuỳ từng khả năng và trờng hợp, những tài sản cố định chỉ cần thiết

×