TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CHĂN NUÔI & NI TRỒNG THỦY SẢN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DÒNG
LỢN VCN05, VCN12, VCN22 TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU
VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ĐIỆP
– NINH BÌNH”
Hà Nội 08 – 20........
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
KHOA CHN NUễI & NI TRỒNG THỦY SẢN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DÒNG
LỢN VNC05, VCN12, VNC22 TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU
VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ĐIỆP
– NINH BÌNH”
Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH VĂN CHỈNH
Bộ mơn: DI TRUYỀN – GIỐNG VẬT NI
Người thực hiện: TRẦN VĂN ĐỨC
Lớp: CNTYA
Khố: 53
Ngành: CNTY
Hà Nội 08 – 20......
Lêi c¶m ¬n
2
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Nhân dịp hoán thành báo cáo này, cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn đến các
thầy cô khoa Chăn nuôi và NTTS, những ngời đà giúp đỡ em về kiến thức và
điều kiện học tập cũng nh thực hiện đề tài và làm báo cáo tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Đinh Văn Chỉnh
cán bộ giảng dạy thuộc bộ môn Di truyền Giống vật nuôi khoa Chăn nuôi và
NTTS, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ngời đà hớng dẫn, giúp đỡ một cách
nhiệt tình và có trách nhiệm đối với em trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn
thành bản báo cáo.
Em cũng bày tỏ lòng biết ơn tới:
- KS Trịnh Hồng Sơn - Trạm trởng Trạm nghiên cứu và phát triển giống
lợn hạt nhân Tam Điệp Ninh Bình.
- KS Nguyễn Tiến Thông Trạm phó Trạm nghiên cứu và phát triển
giống lợn hạt nhân Tam Điệp Ninh Bình.
Và toàn thể cán bộ công nhân viên Trạm nghiên cứu và phát triển giống
lợn hạt nhân Tam Điệp Ninh Bình đà tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời
gian thực hiện đề tài và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Xin cảm ơn gia đình và
bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 8 năm 2012
Sinh viên
Trần Văn Đức
mục lục
1.1. Đặt vấn đề......................................................................................................5
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.....................................................................6
2.1 Cơ sở khoa học về sinh sản............................................................................7
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc....................................................28
3.1 Đối tợng nghiên cứu.....................................................................................34
3.2 Điều kiện nghiên cứu...................................................................................34
3.3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu...........................................................35
4.1. Năng suất sinh sản của dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22...............37
3
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
5.1 Kết luận........................................................................................................60
Tài liệu tham khảo............................................................................61
Danh mục bảng và đồ thị
Bảng 1: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN05, VCN12 và VCN22.
Bảng 2: Năng suất sinh sản của dòng VCN05 qua các lứa đẻ.
Bảng 3: Năng suất sinh sản của dòng VCN12 qua các lứa đẻ.
Bảng 4: Năng suất sinh sản của dòng VCN22 qua các lứa đẻ.
Biểu đồ 1: Số con sơ sinh sống/ ổ của các dòng lợn..
Biểu đồ 2: Số con cai sữa/ ổ của các dòng lợn.
Biểu đồ 3: Khối lợng cai sữa/ ổ của các dòng lợn.
Đồ thị 1: Số con sơ sinh/ổ của các dòng lợn VCN05. VCN12, VCN22 qua các
lứa đẻ.
Đồ thị 2: Số con sơ sinh còn sống/ổ của các dòng lợn VCN05. VCN12, VCN22
qua các lứa đẻ.
Đồ thị 3: Số con cai sữa/ổ của các dòng lợn VCN05. VCN12, VCN22 qua các
lứa đẻ.
4
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Đồ thị 4: Khối lợng cai sữa/ổ của các dòng lợn VCN05. VCN12, VCN22 qua các
lứa đẻ.
Phần thứ nhất
Mở Đầu
1.1. Đặt vấn đề
Trên thế giới chăn nuôi lợn là một ngành chăn nuôi lớn, nó giữ một vị trí
khá quan trọng trong nền nông nghiệp. Thịt lợn chiếm 41,2% tổng số các loại thịt
(trâu, bò, dê, cừu chiếm 33,5%, thịt gia cầm chiếm 25,3%). ở Việt Nam cơ bản
vẫn là một nớc nông nghiệp, chăn nuôi lợn là nghề truyền thống của hàng triệu
nông dân, đến nay chăn nuôi lợn đà trở thành bộ phận quan trọng trong ngành
chăn nuôi nớc ta, chiếm một vị trí nhất định trong đời sống xà hội.
Trớc đây, chăn nuôi lợn ở nớc ta chủ yếu theo phơng thức quảng canh và
thâm canh, với các giống lợn nội nh ỉ, Móng Cái, lợn Cỏ, lợn Mờng Khơng...chúng có u điểm là thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ,
nuôi con khéo... nhng tỷ lệ thịt mỡ cao, tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao,
cùng với đó là kỹ thuật chăn nuôi cha đợc chú trọng nhiều chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm chăn nuôi vốn có và tận dụng nguồn thức ăn phụ phẩm của ngành trồng
trọt, chế biến và nguồn thức ăn d thừa, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ đơn điệu. Vì
vậy, năng suất còn thấp, hiệu quả kinh tế cha cao.
Trong mấy năm gần đây, cùng với sự phát triển m¹nh mÏ cđa khoa häc kü
5
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
thuật, mức sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện rõ rệt, do đó nhu cầu của
con ngời cũng đòi hỏi ngày càng cao hơn về vật chất cũng nh tinh thần, một
trong những nhu cầu bức thiết nhất liên quan đến cuộc sống hàng ngày của con
ngời là nhu cầu về thực phẩm trong đó có nhu cầu về thịt lợn, đặc biệt là thịt lợn
nhiều nạc.
ở nớc ta, phong trào chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại với hình thức
chăn nuôi công nghiệp đang ngày càng phát triển, song song với phong trào này
để cải thiện những nhợc điểm của các giống lợn nội đà có rất nhiều các công ty
giống và tập đoàn giống đà đa vào nớc ta các giống lợn ngoại cao sản hớng nạc
nh Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain... trong đó công ty PIC, năm 1997 đa
vào Việt Nam 480 lợn nái bao gồm 5 dòng cụ kỵ: VCN01, VCN02, VCN03,
VCN04, VCN05 các giống lợn này đợc nuôi tại Đồng Giao - Tam Điệp - Ninh
Bình. Năm 2000 Viện Chăn Nuôi Việt Nam tiếp quản, và nay có tên là Trạm
nghiờn cu va phat triờn giống ln hạt nhân Tam Điệp, từ đó đến nay với số vốn
ban đầu trại đà nghiên cứu và lai tạo thành công rất nhiều giống lợn có năng suất
và chất lợng cao nh dòng ông bà C1050, C1230 dòng bố mẹ nh C22, CA, cung
cấp lợn giống và lợn thịt trên quy mô toàn quốc. Mặc dù, các giống lợn trên có
năng suất và chất lợng thịt tốt nhng chúng lại có nhợc điểm là khả năng thích
nghi với điều kiện Việt Nam kém. Vì vậy, để khắc phục nhợc điểm trên nhằm
nâng cao năng suất sinh sản của các dòng lợn nái ngoại thì việc nghiên cứu theo
dõi năng suất sinh sản của chúng ở các điều kiện thời tiết khác nhau là vô cùng
quan trọng. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá năng suất
sinh sản của các dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22 nuôi tại Trạm nghiờn
cu va phat triờn giống ln hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình".
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích đề tài
- Đánh giá năng suất sinh sản của các dòng lợn nái VCN05, VCN12, VCN22.
- Đánh giá năng suất sinh sản của các dòng lợn nái VCN05, VCN12,
VCN22 qua các lứa đẻ.
- Kết quả thu đợc làm căn cứ để chọn lọc nái sinh sản và đề xuất một số
biện pháp chăn nuôi lợn nái ngoại đạt hiệu quả cao
1.2.2. Yêu cầu
- Thu thập số liệu về các chỉ tiêu sinh sản của các dòng lợn nái VCN05,
VCN12, VCN22 qua các lứa đẻ đợc nuôi tại Trại.
6
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
- Xác định đợc năng suất sinh sản của các dòng lợn trên.
Phần thứ hai
tổng quan tài liệu
2.1 Cơ sở khoa học về sinh sản
2.1.1 Cơ sở sinh lý sinh sản của lợn nái
Sinh sản là một quá trình sinh lý quan trọng và cơ bản nhất của gia súc
trong việc duy trì nòi giống.
* Sự thành thục về tính
Thành thục về tính của lợn là tuổi mà con vật bắt đầu các phản xạ sinh dục
và có khả năng sinh sản. Khi đó, các cơ quan sinh dục bên trong cũng nh bên
ngoài phát triển tơng đối hoàn chỉnh nh tuyến vú, tử cung, âm đạo, trứng bắt đầu
chín, rụng và có khả năng thụ thai. Biểu hiện rõ nhất của sự thành thục về tính là
con cái xuất hiện lần động dục đầu tiên. Mặc dù, ở lần động dục đầu tiên này lợn
cái có trứng rụng và có khả năng thụ thai, nhng ngời ta thờng bỏ qua lần động
dục đầu tiên này không phối giống và cho gia súc sinh sản ngay. Bởi vì, lần động
dục đầu tiên này chỉ có ý nghĩa là cho biết con nái bắt đầu có khả năng sinh sản.
Nếu nh phối giống ở lần động dục đầu tiên sẽ làm ảnh hởng đến khả năng sinh
sản của lợn sau này vì bộ máy sinh dục của lợn lúc này mới tơng đối hoàn chỉnh,
mặt khác số lợng trứng rụng ở lần động dục đầu tiên này cũng rất ít, về mặt thể
vóc cũng cha đạt đợc sự thành thục. Do đó, để đảm bảo sự sinh trởng phát dục
của cơ thể mẹ tốt, đảm bảo phẩm chất giống cho thế hệ sau nên cho lợn phối và
sinh sản sau khi đà hoàn toàn thành thục về tính.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới sự thành thục về tính nh giống, chế độ
dinh dỡng, khí hậu thời tiết, trạng thái thần kinh của từng cá thể... trong đó giống
là yếu tố cơ bản ảnh hởng đến thời gian thành thục về tính. Giống khác nhau thì
thời gian thành thục về tính cũng khác nhau. ở lợn nội nh ỉ, Móng Cái ...thờng là
4- 5 tháng tuổi (120 - 150 ngày tuổi) sớm hơn so với lợn ngoại thờng là 6- 7 tháng
tuổi. Lợn Landrace, Yorkshire nhập vào nuôi tại Việt Nam có tuổi động dục lần
đầu khoảng 208- 209 ngày và 203-208 ngày.
Dinh dỡng ảnh hởng rất lớn đến sự thành thục về tính nh ảnh hởng trực tiếp
đến tốc độ sinh trởng và sự tích luỹ mỡ, nhìn chung gia súc có chÕ ®é dinh dìng
7
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
tốt thành thục về tính sớm hơn gia súc có chế độ dinh dỡng kém.
Mùa vụ và thời kỳ chiếu sáng cũng ảnh hởng đến sự thành thục về tính,
nhiều nghiên cứu cho biết những lợn cái hậu bị sinh ra vào mùa đông và mùa xuân
thì động dục lần đầu chậm hơn so với lợn cái hậu bị sinh ra vào các mùa khác trong
năm. Ngoài ra, sự thành thục về tính dục chậm là do nhiệt độ mùa hè cao hay do độ
dài ngày giảm. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hởng đến sự phát dục, nhiệt độ cao
gây trở ngại cho biểu hiện chịu đực tập tính, giảm mức ăn và tỷ lệ trứng rụng trong
chu kỳ. Do đó, cần bảo vệ lợn cái hậu bị tránh nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá. Thời
kỳ chiếu sáng nh một thành phần của ảnh hởng mùa vụ, bóng tối hoàn toàn làm
chậm thành thục so với những biến động ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng nhân tạo
12 giờ/ ngày (Dwane và cộng sự 2000).
Ngoài ra, việc nuôi nhốt cũng ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính, mật
độ nuôi nhốt đông trên một đơn vị diện tích trong suốt thời gian phát triển sẽ làm
chậm tuổi động dục, nhng cần tránh nuôi cái hậu bị tách biệt đàn trong thời kỳ
phát triển. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy việc nuôi nhốt cái hậu bị riêng
từng cá thể sẽ làm chậm lại sự thành thục về tính dục so với lợn cái hậu bị đợc
nhốt theo nhóm.
Bên cạnh những yếu tố trên thì đực giống cũng là một trong những yếu tố
ảnh hởng tới tuổi động dục của lợn cái hậu bị. Nếu cái hậu bị thờng xuyên đợc
tiếp xúc với đực giống thì sẽ nhanh động dục hơn lợn cái hậu bị không tiếp xúc
với đực giống. Theo Hughes (1980) cho thấy có 83% lợn cái hậu bị sẽ động dục
ở 165 ngày tuổi nếu cho tiếp xúc 2 lần/ ngày với lợn đực, mỗi lần tiếp xúc 15-20
phút. Nếu cách ly lợn cái hậu bị (ngoài 5 tháng tuổi) khỏi lợn đực thì sẽ có sự
chậm trễ về thành thục tính dục so với những lợn hậu bị cùng lứa đợc tiếp xúc
với lợn đực.
* Chu kỳ tính (chu kỳ động dục)
Chu kỳ tính đợc bắt đầu từ khi lợn đà thành thục về tính, tiếp tục xuất hiện
và chấm dứt hoàn toàn khi cơ thể đà già yếu. Nó tạo ra hàng loạt các điều kiện
cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào thai.
Chu kỳ tính là quá trình sinh lý phức tạp sau khi toàn bộ cơ thể đà phát
triển hoàn hảo ở cơ quan sinh dục không có bào thai và không có hiện tợng bệnh
lý, thì cứ sau 1 khoảng thời gian nhất định từ ngày đầu tiên của lần động dục trớc
đến lần động dục sau, cơ thể mà nhất là cơ quan sinh dục của con cái có sự biến
đổi nh âm hộ, âm đạo, tử cung xung huyết, các tuyến sinh dục tăng cờng hoạt
động, ở bên trong buồng trứng có quá trình noÃn bao thµnh thơc chÝn vµ rơng. Sù
8
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
phát triển của trøng díi sù ®iỊu tiÕt cđa hormon th tríc tun yên làm cho
trứng chín và rụng một cách có chu kỳ. Nó biểu hiện bằng các triệu trứng động
dục theo chu kỳ nh niêm dịch trong đờng sinh dục đợc phân tiết, con cái có phản
xạ sinh dục, song song với hiện tợng rụng trứng, tất cả những biến đổi đó đợc
xảy ra lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ nên gọi là chu kỳ tính. Nói cách khác,
chu kỳ tính chính là khoảng thời gian giữa 2 chu kỳ rụng trứng liên tiếp, mỗi một
chu kỳ của lợn cái trung bình khoảng 21 ngày có thể động dục từ 17- 27 ngày và
đợc chia thành 4 giai ®o¹n: Giai ®o¹n tríc ®éng dơc, giai ®o¹n ®éng dơc, giai
đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh.
- Giai đoạn trớc động dục
Kéo dài 1-2 ngày và đợc tính từ khi thể vàng của lần động trớc tiêu biến
đến lần động dục tiếp theo. Đây là điều kiện chuẩn bị của đờng sinh dục cái để
tiếp nhận tinh trùng, đón nhận trứng rụng và thụ tinh
Trong giai đoạn này cơ thể và cơ quan sinh dục có những biến đổi nhất
định: con vật bồn chồn không yên, biếng ăn hoặc bỏ ăn, thích nhảy lên l ng
con khác nhng không cho con khác nhảy lên lng mình. Bên trong buồng trứng
dới tác động của FSH noÃn bao phát triển và nhô lên bề mặt buồng trứng, các
bao noÃn tăng lên nhanh về kích thớc ở đầu giai đoạn đờng kính bao noÃn là 4
mm đến cuối giai đoạn tăng lên 8-12 mm, các bao noÃn này tăng tiết
Oestrogen.
Cơ quan sinh dục dới tác động của Oestrogen: âm hộ bắt đầu sng lên, hơi
mở ra, có màu hồng tơi và có dịch nhờn loÃng chảy ra làm trơn đờng sinh dục.
- Giai đoạn động dục
Là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn trớc động dục, thờng kéo dài từ 2-3
ngày nó bao gồm 3 thời kỳ liên tiếp là hng phấn, chịu đực và hết chịu đực. Đây
là giai đoạn quan trọng nhng thời gian ngắn, hoạt động sinh dục bắt đầu mÃnh
liệt hơn.
Bên trong buồng trứng dới tác động của hormon LH (Luteino hormon) là
chủ đạo trên cơ sở tác động của hormon FSH (Folliculo stimullin hormon) làm
cho các tế bào trứng chín, hình thành nhiều lớp tế bào hạt tiết ra một lợng
Oestrogen đạt mức cao nhất 112 àg% so với bình thờng chỉ 64 àg% kích thích
lên nÃo làm cơ thể con vật có sự hng phấn mạnh mẽ toàn thân.
Quan sát từ cơ quan sinh dục nhận thấy âm hộ phù nề, xung huyết, chuyển
từ màu hồng nhạt sang màu đỏ rồi màu mận chín, tử cung hé mở rồi mở rộng, co
bóp mạnh, niêm dịch âm đạo từ trong, loÃng chuyển sang keo dính và đặc dần có
9
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
tác dụng làm trơn đờng sinh dục và ngăn cản sự xâm nhập cđa vi khn.
Con vËt lóc nµy cã biĨu hiƯn bá ăn hoặc ăn ít chạy kêu rống lên, phá
chuồng, đứng ngẩn ngơ, nhảy lên lng con khác, lúc đầu cha cho con đực nhảy
lên lng sau đứng yên cho con đực nhảy. ở lợn sau khi động dục từ 24- 30 giờ thì
trứng rụng, thời gian trứng rụng kéo dài từ 10- 15 giờ, do đó nên phối 2 lần cho
lợn sẽ có hiệu quả thụ thai cao.
Giai đoạn này nếu thụ tinh đạt hiệu quả thì gia súc sẽ mang thai nếu
không sẽ chuyển sang giai đoạn sau động dục.
- Giai đoạn sau động dục
Giai đoạn này còn gọi là pha thể vàng, bắt đầu sau khi kết thúc động dục
và kéo dài trong 3- 4 ngày, hoạt động sinh dục bắt đầu giảm.
Bên trong buồng trứng thể vàng đợc hình thành có màu đỏ tím, đờng kính
khoảng 7- 8 mm tiÕt ra hormon Progesteron øc chÕ trung khu sinh dơc ë vïng díi ®åi, dÉn ®Õn øc chÕ tuyến yên làm giảm tiết Oestrogen. Do đó, làm giảm hng
phấn thần kinh, sự tăng sinh và tiết dịch của tử cung dừng lại. Hoạt động sinh
dục đà giảm rõ rệt, âm hộ teo dần tái nhạt, không muốn gần con đực, không cho
con khác nhảy lên lng, lợn ăn uống tốt hơn con vật dần trở lại trạng thái bình thờng.
- Giai đoạn yên tĩnh
Giai đoạn này đặc trng bởi sự tồn tại của thể vàng, là giai đoạn dài nhất
kéo dài 12-14 ngày, bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi trứng rụng không đợc thụ tinh
và kết thúc khi thể vàng tiêu huỷ. Giai đoạn này, thể vàng thành thục, hoạt động
tiết Progesteron, Progesteron ức chế tiết FSH và LH làm cho noÃn bao không
chín và rụng từ đó dẫn đến lợn hoàn toàn không có phản xạ sinh dục với lợn đực,
âm hộ teo nhỏ và trắng nhạt, lợn ăn uống bình thờng. Đây là giai đoạn giúp con
vật nghỉ ngơi và phục hồi chức năng của cơ quan sinh dục cũng nh cơ thể để
chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Sau đó, thể vàng thoái hoá giai đoạn tiền động dục
của chu kỳ tiếp theo bắt đầu. Nếu trứng đợc thụ tinh thì giai đoạn này đợc thay
thế bằng thời kỳ mang thai, đẻ.
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chu kỳ động dục nh ánh sáng, nhiệt độ,
Pheromon, tiếng kêu của con đực, sự tiếp xúc giữa con đực và con cái, dinh dỡng...
Quy luật và đặc điểm của chu kỳ sinh dục khi gia súc thành thục về tính
chịu sự điều khiển của thần kinh trung ơng. Tất cả những kích thích bên ngoài cơ
thể nh khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, nuôi dỡng, quản lý ... đều ảnh hởng đến chu
10
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
kỳ tính thông qua phơng thức thần kinh - thể dịch. Những kích thích đó đợc cơ
quan cảm nhận nh tai, mũi, lỡi... tác động đến vỏ nÃo và thông qua sự điều tiết
của tuyến yên để điều chỉnh quá trình sinh dục. Giữa vùng Hypothalamus và
tuyến yên có mối quan hệ mật thiết với nhau, nếu thần kinh tác động vào
Hypothalamus thì sù ph©n tiÕt hormon kÝch thÝch sinh dơc cđa tun yên sẽ giảm
xuống.
Cơ chế điều hoà thần kinh- thể dịch ®èi víi chu kú tÝnh cđa lỵn ®ỵc thĨ
hiƯn qua sơ đồ sau:
Ngoại cảnh
Vỏ nÃo
kích thích
Ngoại cảnh
ức chế
Vùng dới đồi
Thuỳ tríc tun yªn
11
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Buồng trứng
Tế bào hạt
Thể vàng
Oestrogen
Progesteron
Prostaglandin
12
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Sừng tử cung
13
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Sự dao động của chu kỳ tính không đợc thực hiện thông qua sự liên hệ
phản xạ có điều kiện. Ngoài ra hệ thần kinh thực vật cũng có tác động đến chu
kỳ sinh dục.
Hormon điều khiển chu kỳ sinh dục đợc tiết ra từ buồng trứng và tuyến
yên dới kích thích của Pheromon vào vỏ nÃo, vùng dới đồi (Hypothalamus) sẽ
tiết ra hormon chính hormon này sẽ kích thích tuyến yên tiết ra GSH (Gonado
stimuline hormon) gåm 2 lo¹i:
- FSH (Folliculo stimuline hormon) cã t¸c dơng kÝch thÝch bao n·o ph¸t
triĨn trëng thành và gây tiết hormon oestrogen.
- LH (Lutein hormon) có tác dụng thúc đẩy bao noÃn chín và hình thành
thể vàng trong buồng trứng.
Hai loại hormon này có tỷ lệ ổn định (rứng rụng khi tỷ lệ là 2/1 - 3/1) FSH
sẽ tiết ra trớc, LH đợc tiết ra sau có tác dụng tơng hỗ lẫn nhau, 2 loại này ®ỵc tiÕt
14
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
ra từ thuỳ trớc tuyến yên.
Khi noÃn bao chín thì tế bào hạt trong biểu mô noÃn bao tăng cờng tiết
Oestrogen làm cho lợng hormon này trong máu tăng từ 64 àg% lên 112 àg%, lúc
này con vật hng phấn toàn thân và có biểu hiện động dục: âm hộ sng tấy, chuyển
từ mµu hång sang mµu mËn chÝn, tư cung hÐ më rồi mở rộng, âm đạo tiết nhiều
dịch nhầy đặc keo dính làm trơn đờng sinh dục và ngăn cản sự xâm nhập của vi
khuẩn. Lợn cái bồn chồn không yên, bỏ ăn, phá chuồng, kêu rít, bên trong có
hiện tợng rụng trứng.
Bên cạnh đó dới tác dụng của Oestrogen làm cho tuyến yên ngừng tiết
FSH nhng lại tăng tiết LH va Prolactin hai hormon này thúc đẩy quá trình rụng
trứng khi động dục. Sự rụng trứng thờng xảy ra khi con cái bắt đầu chịu đực đợc
20 giờ và kéo dài 10 - 15 giờ. Số lợng trứng rụng tuỳ thuộc vào giống, tuổi, nồng
độ hormon GSH và điều kiện dinh dỡng.
Sau khi trứng rụng thì tại đó tạo ra một xoang, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ
4 xoang chứa máu gọi là thể huyết, từ ngày thứ 5 trở đi thì chuyển thành xoang
thể vàng do trong xoang chứa các tế bào hạt có sắc tố vàng.
Thể vàng tiÕt progesteron cã t¸c dơng an thai, øc chÕ tiÕt FRH (Folliculin
realising hormon) vµ RLH (Lutein realising hormon) cđa vïng dới đồi và FSH,
LH của thuỳ trớc tuyến yên làm gia súc ngừng động dục, ngừng thải trứng. Nếu
trứng đợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại gần hết thời gian chửa làm cho các trứng
khác không chín, gia súc ngừng động dục. Nếu trứng không đợc thụ tinh thì thể
vàng tồn tại từ 3-5 ngày sau đó teo đi gọi là thể vàng sinh lý. Sự tiêu huỷ của thể
vàng dẫn đến sự ngừng tiết Progesteron do đó trứng tiếp tục phát triển và chín,
xuất hiện chu kỳ động dục tiếp theo.
Do số lợng trứng rụng ở 2 bên buồng trứng và sừng tử cung không đều
nhau nên trong qua trình mang thai sẽ có khoảng 23% số trứng phải di động để
số lợng thai ở 2 bên sừng tử cung tơng đơng nhau tạo điều kiện tốt cho quá trình
phát triển của bào thai.
Ngời ta thấy rằng, thời gian chịu đực và thời gian rụng trứng là không
đồng thời. Do đó, việc xác định thời điểm phối giống thích hợp và phát hiện lợn
cái chịu đực kịp thời là biện pháp quan trọng giúp nâng cao năng suất sinh sản
của lơn nái. Mặt khác, do thời gian rụng trứng kéo dài từ 10 -15 giờ nên ngời ta
thờng dùng phơng pháp phối lặp và phối kép sẽ giúp nâng cao tỷ lệ thụ thai từ đó
nâng cao năng suất sinh sản.
2.1.2 Đặc điểm sinh trởng và phát triển của lợn ở giai đoạn trong thai và giai
15
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
đoạn bú sữa
2.1.2.1 Đặc điểm sinh trởng và phát triển của lợn ở giai đoạn trong thai
Quá trình sinh trởng và phát triển của lợn giai đoạn trong thai chính là giai
đoạn sinh truởng, phát triển của bào thai (thờng kéo dài trung bình 114 ngày) và ngời
ta thờng chia quá trình sinh trởng và phát triển này thành 3 thời kỳ:
* Thời kỳ phôi thai
Thời kỳ phôi thai từ 1 đến 22 ngày là thời kỳ phát dục mạnh.
Quá trình này diễn ra nh sau: khi trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 phía
trên ống dẫn trứng thì tinh trùng sẽ tiết ra men hyalurolidaza để phá vỡ màng
phóng xạ (men này không đặc trng cho loài nên ta có thể kết hợp tinh trùng của
nhiều loài động vật). Sau đó, tinh trùng tiết ra men zonalizin để phá vỡ màng
trong suèt, cuèi cïng tinh trïng tiÕt ra men muraminidaza ph¸ vỡ màng noÃn
hoàng để đi vào tế bào trứng. Khi tinh trùng kết hợp đợc với nhân của tế bào
trứng sẽ tạo thành hợp tử, và sau 20 giờ thụ tinh hợp tử bắt đầu phân chia, lúc
đầu phân chia thành 2 tế bào phôi, đến 48 giờ phân chia thành 8 tế bào phôi lúc
này hợp tử bắt đầu chuyển dần về 2 bên sừng tử cung và làm tổ ở đó. Lúc này,
hợp tử lấy chất dinh dỡng từ tế bào trứng và tinh trùng.
Mầm thai đợc hình thành sau khi thụ tinh 3-4 ngày, lúc đầu nó lÊy chÊt
dinh dìng tõ no·n hoµng vµ tinh trïng, sau khi hình thành màng thì mầm thai lấy
chất dinh dỡng qua màng bằng phơng pháp thẩm thấu. Màng ối đợc hình thành
sau khi thụ tinh 7 - 8 ngày, là mµng trong cïng vµ bao bäc lÊy bµo thai. Nã chứa
dịch ối giúp cho thai không va chạm vào cơ quan của mẹ và giúp thai nằm thoải
mái. Màng ối còn chứa hợp chất dinh dỡng để nuôi thai nh protein, đờng, muối.
Màng đệm đợc hình thành sau 10 ngày là màng ngoài cùng tiếp giáp niêm mạc
tử cung của lợn mẹ, trên mạng đệm có nhiều lông nhung có tác dụng hút chất
dinh dỡng từ mẹ truyền cho phôi thai. Màng niệu hình thành sau 12 ngày là
màng ở giữa chứa dịch niệu, kích tố nhau thai, nớc tiểu của phôi thai.
Thời kỳ này còn hình thành thêm một số cơ quan ở phôi nh đầu, hố mắt,
tim, gan... nhng cha hoàn chỉnh.
Cuối thời kỳ này khối lợng của phôi thai đạt 1- 2 gam. Thời kỳ này ảnh hởng đến số lợng phôi, số lợn con đẻ ra/ lứa. Vì vậy, cần chăm sóc lợn mẹ cẩn
thận tránh những tác động mạnh không tốt lên cơ thể mẹ.
* Thêi kú tiỊn thai
Thêi kú nµy kÐo dµi tõ ngµy thứ 23 đến ngày thứ 39 sau khi phối giống có
chửa. Thời kỳ này bắt đầu hình thành nhau thai do đó, sự kết hợp giữa mẹ và con
16
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
chặt chẽ hơn, phôi phát triển mạnh nhất để hình thành các cơ quan và các bộ
phận mới khác, đến cuối thời kỳ này thai đà tơng đối phát dục xong, trọng lợng
tăng nhanh đến ngày thứ 30 phôi đạt 3 gam/ thai, ngày thứ 39 đạt 6 - 7 gam/ thai.
Chất dinh dỡng chủ yếu đợc lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai
* Thêi kú bµo thai
Thêi kú bµo thai diƠn ra tõ ngµy thø 40 sau khi phèi gièng cã chửa cho
đến khi đẻ.
Trong thời kỳ này sự trao đổi chất của thai diễn ra rất mÃnh liệt để hình
thành nốt những bộ phận còn lại nh da, lông, răng và bắt đầu hình thành đầy đủ
đặc điểm giống.
Bào thai phát triển rất nhanh nhất là từ ngày thứ 90 trở đi, đến cuối thời kỳ
này trọng lợng bào thai tăng gấp 600 đến 1300 lần cụ thể đối với lợn ngoại cuối
thời kỳ này mỗi thai nặng 1200 -1300 gam, lợn móng cái là 500 gam. Khối lợng
bào thai to hay bé phụ thuộc vào giai đoạn này vì vậy nuôi dỡng lợn nái có chửa
ở thời kỳ cuối là rất quan trọng, nó quyết định khối lợng sơ sinh. Thực tế trong
sản xuất để thuận tiện cho việc chăm sóc, nuôi dỡng ngời ta chia thời gian có chửa
của lợn làm 2 thời kỳ:
- Chửa kỳ I : Từ khi thụ thai đến ngày thứ 85
- Chửa kỳ II: Từ ngày thứ 85 đến khi đẻ
2.1.2.2 Đặc điểm sinh trởng và phát triển của lợn con ở giai đoạn bú sữa
* Đặc điểm về sinh trởng phát dục của lợn con
Lợn ở giai đoạn này có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh, khi theo dõi tốc độ
tăng träng cđa lỵn con thÊy r»ng: khèi lỵng lỵn con 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ
sinh, giai đoạn 21 ngày tuổi gấp 4 lần, giai đoạn 30 ngày tuổi gấp 5 - 6 lần, giai
đoạn 40 ngày tuổi gấp 7 - 8 lần, giai đoạn 50 ngày tuổi gấp 10 lần và giai đoạn 60
ngày tuổi gấp 12 lần so với khối lợng lúc sơ sinh.
Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trởng và phát dục nhanh nhng không đều ở
các giai đoạn, tốc độ nhanh nhất là 21 ngày đầu, sau 21 ngày tốc độ bắt đầu
giảm xuống. Sở dĩ có sự giảm này là do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do lợng sữa mẹ tiết ra bắt đầu giảm và hàm lợng hemoglobin trong máu lợn con bị
giảm. Thời gian bị giảm tốc độ phát triển thờng kéo dài 2 tuần gọi là giai đoạn
khủng hoảng của lợn con. Chúng ta có thể hạn chế giai đoạn này bằng cách cho
lợn con ăn sớm để bổ sung thức ăn cho chúng
* Đặc điểm phát triển cơ quan tiêu hoá của lợn con
Cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh nhng cha hoµn thiƯn, sù
17
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
phát triển nhanh thể hiện ở sự tăng nhanh về dung tích dạ dày, ruột non, ruột già.
Dung tích dạ dày ở lợn con lóc 10, 20 ,60 ngµy ti gÊp 3, 8, 60 lần lúc sơ
sinh (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,031 m3)
Dung tích ruột non của lợn con lóc 10, 20, 60 ngµy ti gÊp 3, 6, 50 lần
lúc sơ sinh (dung tích ruột non lúc sơ sinh khoảng 0,11m3).
Dung tích ruột già của lợn con lúc sơ sinh khoảng 0,041 m 3; dung tích này
cũng tăng nhanh qua các giai đoạn; giai đoạn 10, 20, 60 ngày tuổi gấp 1, 5, 2, 5,
50 lần lúc sơ sinh.
Cơ quan tiêu hoá của lợn con cha hoàn thiện do một số men tiêu hoá cha
có hoạt tính mạnh nhất là ở 3 tuần tuổi đầu, chẳng hạn nh men pepsin là men có
khả năng tiêu hoá protein của thức ăn là men chủ yếu của dịch vị trong dạ dày, ở
3 tuần tuổi đầu men pepsin trong dạ dày lợn con vẫn ở dạng tự do là pepsinogen
vì trong dịch vị cha có HCl tự do để hoạt hoá, do đó men này cha có khả năng
tiêu hoá protein của thức ăn, sau 3 tuần tuổi trong dịch vị lợn con mới có HCl tự
do và men pepsinogen mới đợc hoạt hoá thanh men pepsin lúc này men mới có
khả năng tiêu hoá protein của thức ăn. Do thiếu HCl ở dạng tự do nên lợn con ở
3 tuần tuổi đầu rất dễ bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào đờng tiêu hoá, chúng ta
có thể hạn chế hiện tợng này bằng cách tập cho lợn con ăn sớm vì thức ăn bổ
sung này tác động vào thành mao mạch dạ dày, kích thích tế bào vách dạ dày lợn
con tiết ra HCl ở dạng tự do. Nếu tập cho lợn con ăn sớm từ 7- 10 ngày tuổi thì
HCl ở dạng tự do có thể điều tiết ra từ 14 ngày tuổi.
Men amilaza và maltaza: đây là men có khả năng tiêu hoá tinh bột của
thức ăn, hai men này có trong nớc bọt và trong dịch tuỵ từ khi lợn con mới đẻ ra
nhng dới 3 tuần tuổi hoạt tính của nó còn thấp nên chỉ tiêu hoá đợc khoảng 50%
lợng tinh bột ăn vào. Đối với tinh bột sống lợn con tiêu hoá càng kém nên các
loại thức ăn cho lợn con nên nấu chín hoặc rang chín. Sau 3 tuần tuổi men
amilaza và maltaza mới có hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hoá tinh bột của lợn
con lúc này mới tốt hơn.
Men saccaraza: đây là men có khả năng phân giải đờng saccaroza của thức
ăn:
Saccaroza
Saccaraza
Glucoza
+
Fuctoza
Men amilaza và saccaraza đợc tiết ra ở ruột non. Lợn con ở 2 tuần tuổi men này
có hoạt tính thấp nếu cho ăn đờng saccaroza thì lợn con dễ bị đi ỉa chảy.
18
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Nh vậy, lợn con ở 3 tuần tuổi đầu chỉ tiêu hoá tốt các chất dinh dỡng có
trong sữa mẹ nhờ một số men tiêu hoá có hoạt tính mạnh nh men trypsin,
catepsin, lactoza, lipaza và men kimozin, nhng khả năng tiêu hoá thức ăn còn
kém. Vì vậy, trong khâu nuôi dỡng chúng ta cần chú ý chế biến thức ăn tốt để
nâng cao khả năng tiêu hoá của lợn con.
* Đặc điểm khả năng điều tiết nhiệt
Cơ năng điều tiết nhiệt của lợn con cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt của lợn
con cha ổn định, nghĩa là sự sinh nhiệt và toả nhiệt cha đợc cân bằng nhất là lợn
con dới 3 tuần tuổi nguyên nhân là do:
Lớp mỡ dới da còn mỏng, lợng mỡ và glycozen dự trữ trong cơ thể lợn
con thấp, trên thân lợn con lông còn tha nên khả năng cung cấp năng lợng để
chống rét bị hạn chế và khả năng giữ nhiệt kém.
- Hệ thần kinh điều chỉnh cân bằng nhiệt cha hoàn chỉnh, trung khu điều
tiết nhiệt nằm trên vỏ nÃo mà nÃo của gia súc là cơ quan phát triển muộn nhất ở
cả hai giai đoạn trong và ngoài thai.
- Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lợng chênh lệch khá cao
nên lợn con bị mất nhiệt nhiều khi trời lạnh.
ở giai đoạn, này lợn con duy trì đợc thân nhiệt chủ yếu là nhờ nớc trong
cơ thể và nhờ hoạt động rất mạnh của hệ tuần hoàn do cơ thể lợn con có hàm lợng nớc rất cao, lúc sơ sinh hàm lợng nớc trong cơ thể lợn con chiếm tới 81 85%, ở giai đoạn 3 - 4 tuần tuổi chiếm 75 - 78%. Nhịp tim của lợn con thì nhanh
hơn rất nhiều so với lợn nái trởng thành, ở giai đoạn đầu lúc mới đẻ nhịp đập của
tim lên tới 200 lần/ phút (lợn trởng thành từ 80 - 90 lần/ phút). Lợng máu đến các
cơ quan cũng rất lớn đạt tới 50 ml máu trong 1 phút/ kg khối lợng cơ thể (ở lợn
trởng thành là 30 - 40 ml/ phút/ kg).
Nói chung, khả năng điều tiết nhiệt của lợn con dới 3 tuần tuổi còn kém
nhất là trong tuần đầu mới đẻ cho nên nếu nuôi lợn con trong chuồng có nhiệt độ
thấp, ẩm độ cao thì thân nhiệt của lợn con hạ xuống rất nhanh.Theo Newland
(1975) cho biết nếu nhiệt độ chuồng nuôi là 18 0C thì thân nhiệt lợn con giảm
xuống 20C so với thân nhiệt ban đầu, nếu nhiệt độ chuồng nuôi giảm xuống 0 0C
thì thân nhiệt lợn con giảm xuống 4 0C. Mức độ hạ thân nhiệt của lợn con nhiỊu
hay Ýt, nhanh hay chËm chđ u phơ thc vào nhiệt độ chuồng nuôi và tuổi của
lợn con. Nhiệt độ chuồng nuôi càng thấp thì thân nhiệt của lợn con hạ càng
nhanh, tuổi của lợn con càng ít thân nhiệt hạ càng nhiều.
Trên cơ thể lợn con phần thân có nhiệt độ cao hơn phần chân và phần
19
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
tai. ở phần thân thì nhiệt độ phần bụng là cao nhất nên khi bị lạnh phần bụng
sẽ bị mất nhiều nhiệt nhất. Sau 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết nhiệt của lợn
con mới tơng đối hoàn chỉnh và thân nhiệt của lợn con đợc ổn định hơn (39
- 39,50C).
* Đặc điểm về khả năng miễn dịch
ở 3 tuần tuổi đầu khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ động, phụ
thuộc vào lợng kháng thể đợc hấp thu từ sữa mẹ, vì lợn con đẻ ra trong máu hầu
nh không có kháng thể. Lợng kháng thể tăng lên rất nhanh sau khi lợn con đợc
bú sữa đầu sớm, lợng kháng thể đạt 20,3 mg/ 100 ml máu ở 24 giờ đầu, đến 3
tuần tuổi đạt 24 mg/ 100 ml máu.
Trong sữa đầu của lợn nái hàm lợng protein chiếm tới 18 - 19% trong đó lợng - globulin chiếm số lợng khá cao từ 34 - 35 %. - globulin có tác dụng tạo
sức đề kháng cho nên sữa ban đầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn
dịch của lợn con.
Nếu lợn con không đợc bú sữa đầu thì sau 3 tuần tuổi mới có khả năng tự
tổng hợp kháng thể. Do đó, những lợn con không đợc bú sữa đầu thì sức đề
kháng rất kém, còi cọc chậm lớn, tỷ lệ chết cao.
2.1.3. Năng suất sinh sản và các yếu tố cấu thành năng suất sinh sản
Năng suất sinh sản của lợn nái đợc cấu thành bởi nhiều nhân tố. Do đó,
cũng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái nhng ngời
ta thờng quan tâm đến một số chỉ tiêu quan trọng.
Trần Đình Miên (1997) cho biết việc tính năng suất sinh sản của lợn nái đợc xét trên các chỉ tiêu sau: chu kỳ động dục, tuổi thành thục về tính dục, tuổi có
khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con đẻ ra/ lứa.
Theo Lê Xuân Cơng (1986) năng suất sinh sản của lợn nái do 2 yếu tố sau
đây cấu thành: số con cai sữa/ lứa và số lứa đẻ/ năm. 2 yếu tố này lại do nhiều
yếu tố khác cấu thành đợc tóm tắt theo sơ đồ sau:
20
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Số con cai
sữa/ nái/ năm
Số lứa đẻ/ năm
Thời gian
chửa
Tỷ
lệ
đẻ
Tỷ
lệ
thụ
thai
Khoảng cách
từ khi cai sữa
đến thụ thai
Khoảng
cách từ cai
sữa đến
động dục
Số con cai sữa/ lứa
Thời gian
nuôi con
Số nái
không
thụ
thai
Số con đẻ
ra còn
sống
Tỷ lệ
rụng
trứng
Tỷ lệ thụ
tinh các
trứng
Số con
chết trớc
cai sữa
Số
phôi
bị
chết
Số
thai
bị
chết
- Tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi đẻ lứa đầu là tuổi mà lợn cái hậu bị đẻ lứa thứ nhất, chính là tuổi phối
giống có kết quả cộng với thời gian mang thai. Tuổi đẻ lứa đầu của gia sóc phơ
thc vµo nhiỊu u tè nh ti phèi gièng lần đầu, kết quả phối giống, thời gian
mang thai và từng giống lợn khác nhau. Đối với lợn nái nội tuổi đẻ lứa đầu thờng
sớm hơn so với lợn ngoại do tuổi thành thục về tính dục ngắn hơn.
- Số con đẻ ra/ lứa :
Số con đẻ ra/ lứa là tổng số lợn con sống và chết trong một lứa đẻ, chỉ tiêu này
nói lên mức độ đẻ nhiều hay ít của một giống.
- Số con đẻ ra còn sống/ lứa
Số con đẻ ra còn sống/ ổ là số con đẻ ra còn sống sau khi lợn mẹ đẻ con
cuối cùng, đây là chỉ tiêu nói lên khả năng đẻ nhiều hay ít của giống, khả năng
nuôi thai của con nái và đặc biệt là chế độ chăm sóc, nuôi dỡng và quản lý lợn
nái của ngời chăn nuôi trong giai đoạn lợn nái mang thai.
- Khối lợng sơ sinh/ æ
21
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
Khối lợng này đợc xác định trớc khi cho lợn con bú sữa đầu, khối lợng sơ
sinh/ ổ nói lên khả năng nuôi thai của lợn nái và kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng
của ngời chăn nuôi.
- Số con 21 ngày tuổi và khối lợng 21 ngày tuổi
Đây là 2 chỉ tiêu đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ, khả năng nuôi con
cũng nh chế độ chăm sóc nuôi dỡng. Sau 21 ngày khả năng tiết sữa của lợn mẹ
giảm dần do đó ngời ta thờng lấy khối lợng 21 ngày tuổi toàn ổ để đánh giá khả
năng tiết sữa của con mẹ.
- Thời gian cai sữa
Ngày nay, với trình độ kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến đà rút ngắn thời gian
cai sữa đi rất nhiều, thời gian cai sữa trớc kia thờng là 8 tuần tuổi, ngày nay còn
28 hoặc 21 ngày thậm chí là thấp hơn. Điều này, đà giúp cho việc nâng cao năng
suất sinh sản của lợn mẹ do làm tăng số lứa đẻ/ nái/ năm
Số lứa đẻ/ nái/ năm
365 ngày
=
Khoảng cách lứa đẻ
- Khoảng cách lứa đẻ
Khoảng cách lứa đẻ là khoảng cách tính từ lứa đẻ này đến lứa đẻ sau,
khoảng cách này phụ thuộc vào thời gian cai sữa cho lợn con, thời gian chờ động
dục trở lại sau cai sữa và phối giống có kết quả của lợn cái.
- Số con cai sữa/ lứa
Chỉ tiêu này đánh giá đợc khả năng nuôi con của con nái, chăm sóc nuôi
dỡng lợn nái, lợn con giai đoạn bú sữa của các nhà chăn nuôi.
- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa =
Số con con sống đến cai sữa
ì 100
Số lợn con để lại nuôi
- Số lợn con cai sữa/ nái/ năm
Số con cai sữa/ nái/ năm là chỉ tiêu quan trọng đối với lợn nái sinh sản, chỉ
tiêu này đánh giá khả năng nuôi con của con mẹ, trình độ chăm sóc, nuôi dỡng
cũng nh quy trình vệ sinh, phòng dịch của nhà chăn nuôi.
- Khối lợng cai sữa/ ổ
Khối lợng cai sữa khác nhau tuỳ thuộc vào thời gian cai sữa khác nhau nh
cai sữa ở 10 ngày tuổi, 21; 28; 35; 56; 60 ngày tuổi. Khối lợng cai sữa còn phụ
thuộc vào chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ và lợn con giai đoạn bú sữa.
22
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
2.1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của lợn nái
Để nâng cao đợc năng suất sinh sản của lợn nái thì ngời chăn nuôi cần
phải quan tâm đến các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến năng suất sinh sản và cần
biết đợc mỗi yếu tố có mức độ ảnh hởng nh thế nào. Năng suất sinh sản của lợn
nái đợc đánh giá thông qua rất nhiều chỉ tiêu và cũng chịu ảnh hởng của nhiều
yếu tố khác nhau nh u tè di trun, dinh dìng, khÝ hËu, kü thuật chăm sóc lợn
nái, lợn con ở các giai đoạn khác nhau... trong đó ảnh hởng quyết định đến năng
suất sinh sản của lợn nái là yếu tố di truyền và yếu tố dinh dỡng thức ăn.
2.1.4.1 Giống
Mỗi giống có một đặc tính sản xuất gắn liền với năng suất và hiệu quả
kinh tế, các giống khác nhau sẽ cho năng xuất khác nhau.
Sự khác nhau giữa các giống lợn về tính trạng năng suất sinh sản đà đợc
nhiều tác giả nghiên cứu và công bố
Tác giả Pfeifer đà khẳng định năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc
vào giống nh sau:
Chỉ tiêu
Landrace
Yorkshire
Năm
Tỷ lệ thụ thai (%)
Số con đẻ ra / lứa ( con)
Số con đẻ ra sống/ lứa (con)
1975
79,4
10,7
10,1
1979
77,8
11,0
10,4
1980
80,5
11,0
10,4
1975
64,1
10,8
10,3
1979
66,1
10,3
9,9
1980
68,2
10,5
10,1
Theo Schmidlin (1986) năng suất sinh sản phụ thuộc vào giống thể hiện ở
kết quả nghiên cứu sau:
Giống
Số con đẻ ra sống
Số con cai sữa/ lứa/ năm
n
N
X
X
DE
10,64
3835
21,8
393
Landrace
535
10,25
5247
20,9
Hampshire
242
8,57
224
19,1
Landrace ì DE
767
9,96
742
21,3
DE ì Landrace
710
10,8
696
22
Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt Legault (1985) đà chia các
giống lợn ra làm 4 nhóm chính qua nghiên cứu ông đà khẳng định: với mục đích
đa dụng, các giống nh Large White (Yorkshire), Landrace, một vài dòng nguyên
chủng đợc xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá. Các dòng
chuyên dụng "dòng bố" nh Pietrain Landrace Bỉ, Hampshire và Poland- China có
năng suất sinh sản trung bình nhng năng suất thịt cao. Các giống chuyên dụng
23
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
"dòng mẹ" đặc biệt là một số giống nguyên sản của Trung Quốc nh Taihu (điển
hình là Meishan) có năng suất sinh sản đặc biệt cao nhng năng suất thịt kém.
Các giống "dòng bố" thờng có năng suất sinh sản thấp hơn so với các giống đa
dụng. Ngoài ra, chúng có chiều hớng hơi kém về khả năng nuôi con, điều này đợc minh chứng là chúng có tỷ lệ lợn con chết trớc lúc cai sữa cao hơn so với các
giống đa dơng nh Landrace vµ large white (Blasco vµ céng sù 1995).
Gia súc thuộc các giống khác nhau thì sự thành thục về tính khác nhau, sự
thành thục về tính ở các gia súc có tầm vóc, khối lợng nhỏ thờng sớm hơn gia súc
có khối lợng lớn. Các giống lợn nội và một số giống lợn ở Trung Quốc thì sự
thành tục về tính sớm là khoảng 110 - 150 ngày, còn các giống lợn ngoại nh
Yorkshire, Landrace, Pietrain, Duroc, Hampshire... thì có tuổi thành thục về tính
muộn hơn và dao động từ 180 - 210 ngày (Rothschild & Bidanel, 1998).
Đánh giá ảnh hởng của lai giống đến năng suất sinh sản, nhiều tác giả đÃ
cho biết nhờ có u thế lai mà giống có thể cải thiện năng suất sinh sản của lợn.
Các lợn nái lai có tuổi thành thục tính sớm hơn(11,3 ngày) so với nái thuần, tỷ lƯ
thơ thai cao h¬n (2- 4%), sè trøng rơng lín hơn (0,5 trứng), số con đẻ ra/ ổ cao
hơn (0,6 - 0,7 con) và số con cai sữa cao hơn (0,8 con) so với nái thuần chủng, tỷ
lệ nuôi sống lợn con ở các nái lai cao hơn 5% và khối lợng sơ sinh/ ổ (1kg), khối
lợng 21 ngày/ ổ (4,2kg) cao hơn so với giống thuần (Gunsett & Robison, 1990).
Các tính trạng có năng suất sinh sản có hệ sè di trun thÊp theo
Rothschild vµ Bindanel (1998) cho biÕt hệ số di truyền của các tính trạng của lợn
nh sau:
Tính trạng
Hệ số di truyền (h2)
Tuổi động dục lần đầu
0.32
Tỷ lệ rụng trứng
0,39
Số phôi sống
0,3
Số con sinh ra/ lứa
0,1
Khối lợng sơ sinh/ lứa
0,29
Số con sơ sinh sống/ lứa
0,07
Số con để nuôi/ lứa
0,06
Thời gian độngdục trở lại sau cai sữa
0,23
Khoảng cách lứa đẻ
0,2
2.1.4.2 ảnh hởng của dinh dỡng thức ăn
Thức ăn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, nếu cung cấp đầy ®đ chÊt dinh dìng sÏ gióp con vËt biĨu hiƯn đầy
đủ các đặc điểm di truyền của giống. Mặt khác, nếu cung cấp chất dinh dỡng đầy
đủ kết hợp với việc tạo môi trờng sống phù hợp sẽ là điều kiện thuận lợi để khai
24
Báo cáo tốt nghiệp
Trần Văn Đức CNTY53A
thác triệt để tiềm năng sinh sản của gia súc.
Trong thành phần dinh dỡng của thức ăn mỗi thành phần đóng một vai trò
khác nhau và nhu cầu của gia súc đối với mỗi thành phần là khác nhau. Nhu cầu
về thành phần dinh dỡng của gia súc bao gồm: năng lợng, protein, kho¸ng,
vitamin, níc chóng cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau trong quá trình sống cũng
nh sản xuất của gia súc.
* ảnh hởng của năng lợng
Nguồn năng lợng lấy từ thức ăn hàng ngày giúp cho gia súc sử dụng để
duy trì sự sống, sinh trởng, phát triển, nuôi thai trong thời gian mang thai và để
tiết sữa trong thời gian nuôi con. Vì vậy, năng lợng rất cần thiết cho mọi hoạt
động sống của các loại gia súc. Nguồn năng lợng thờng dùng phổ biến là tinh
bột, đờng, mỡ động vật, trong thực tế lợn sử dụng nguồn năng lợng chủ yếu
trong khẩu phần là tinh bột, tinh bột chiếm 70 - 80% khẩu phần còn chất béo chỉ
chiếm 3- 5 % khẩu phần, còn trong khẩu phần của lợn con bú sữa thì chủ yếu là
đờng lactose. Việc cung cấp năng lợng theo nhu cầu của lợn nái trong các giai
đoạn cho phù hợp có ý nghĩa quan trọng, nó vừa đảm bảo năng suất sinh sản của
lợn nái vừa đảm bảo sinh lý bình thờng của lợn mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Nếu cung cấp thừa hay thiếu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất sinh sản
của lợn nái.
Cung cấp năng lợng thừa trong thời gian mang thai sẽ làm cho lợn nái quá
béo gây chết phôi, đẻ khó và sau khi đẻ thì kém ăn làm giảm khả năng tiết sữa đầu
từ đó ảnh hởng đến sức sống cũng nh sự phát triển của đàn con, mặt khác năng lợng thừa dễ làm cho lợn con bị tiêu chảy do sữa mẹ có thành phần mỡ sữa nhiều.
Ngợc lại nếu cung cấp thiếu năng lợng sẽ làm lợn nái quá gầy kết quả là lợn cái đẻ
lứa đầu bị ảnh hởng đến sự phát triển của tầm vóc và ở lợn nái thì chậm động dục
trở lại sau cai sữa, lợn con sẽ còi cọc chậm lớn.
Nh vậy, thừa hay thiếu năng lợng đều ảnh hởng đến năng suất sinh sản
cũng nh khối lợng và số con cai sữa/ lứa đẻ, ở lợn Landrace, Yorkshire và Duroc
mức độ năng lợng phù hợp thờng là 3000 - 3100 kcal/ kg thức ăn hỗn hợp.
* ảnh hởng của protein
Protein là thành phần không thể thiếu đợc trong khẩu phần ăn của lợn nái.
Nhu cầu protein trong khẩu phần ăn của lợn nái ở các giai đoạn khác nhau là
khác nhau và thờng chiếm 14% trong khẩu phần của lợn nái mang thai, 15%
trong khẩu phần của lợn nái nuôi con. Protein ảnh hởng trực tiếp đến năng suất
và chất lợng sản phẩm vì protein là nguyên liệu để tổng hợp các mô nạc và c¸c
25