Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2007 của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng nam triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.05 KB, 43 trang )

Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Trờng đại học hàng hải Việt nam
Khoa kinh tế vận tải biển
Bộ môn tài chính kế toán
( Nhóm đề 1)
Thiết kế môn học
Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tên đề tài : Nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2007 của
Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Nam Triệu.
Họ và tên sinh viên: Đoàn Thị Nh
Lớ : QKT46 - ĐH T5
Chơng I
Giới thiệu chung
I. Giới thiệu về công ty:
1/ Sự hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Nam Triệu là một Công ty cổ phần
nhà nớc thuộc Tổng Công ty CNTT Nam Triệu. Để thực hiện chiến lợc phát triển
ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, căn cứ vào mô hình phát triển Tổng Công
ty CNTT Nam Triệu với mục tiêu: Xây dựng Công ty Cổ phần đầu t và xây dựng
Nam Triệu thành Công ty xây dựng hàng đầu với trình độ chuyên môn hoá cao,
có đủ khả năng tham gia đầu t xây dựng những công trình quốc gia và đáp ứng đ-
ợc sự phát triển của Tổng Công ty CNTT Nam Triệu và thị trờng trong nớc.
Công ty đợc thành lập từ ngày 08 tháng 05 năm 2001, với tên khai sinh là:
Xí nghiệp Nạo vét và San lấp mặt bằng Nam Triệu. Để thực hiện chiến lợc phát
triển của Đảng và nhà nớc giao cho. Ngày 26 tháng 10 năm 2004 Xí nghiệp đợc
đổi tên thành Công ty Đầu t và Xây dựng Nam Triệu.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, việc chuyển đổi dần các
doanh nghiệp nhà nớc sang mô hình cổ phần là một hiện tợng tất yếu, khách
quan để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiệm, tạo ra sức
cạnh tranh. Chính vì vậy, ngày 01 tháng 03 năm 2007 Công ty có tên mới là Công
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5


1
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Nam Triệu và chính thức đi vào hoạt động. Với
đội ngũ cán bộ, kỹ s trẻ và công nhân kỹ thuật đợc đào tạo căn bản, Công ty đã
dần tạo đợc uy tín trên lĩnh vực xây dựng thể hiện ở chất lợng, quy mô các công
trình Công ty đã và đang thi công.
2/ Chức năng nhiệm vụ:
+ T vấn thiết kế và xây dựng các công trình dân dụng, công trình công
nghiệp, xây dựng công trình giao thông, công trình cấp thoát nớc, công trình thuỷ
lợi, công trình điện dân dụng - công nghiệp.
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và cấu kiện bê tông.
+ Nạo vét luồng, lạch sông biển; san lấp mặt bằng.
+ Mua bán vật t, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện liên quan đến ngành
công nghiệp tàu thuỷ và ngành xây dựng.
+ Kinh doanh bất động sản.
+ Cho thuê thiết bị, máy thi công công trình.
Hiện tại Công ty đang dần đứng vững trên thị trờng và đảm nhận thi công
các công trình lớn nh:
- Thiết kế cơ sở, kỹ thuật thi công Dự án Trang trại chăn nuôi lợn giống th-
ơng phẩm và lợn thịt công nghệ cao tại Xã Lu Kiếm - Huyện Thuỷ Nguyên - TP. Hải
Phòng.
- Hoàn thiện quy hoạch thiết kế kỹ thuật thi công Khu nhà để xe Tổng Công
ty CNTT Nam Trtệu.
- Thiết kế kỹ thuật thi công khu nhà điều hành số 2 - Tổng Công ty CNTT Nam Triệu.
- Thiết kế cơ sở, lập dự án khả thi Dự án Bến bãi cầu cảng.
- Thiết kế kỹ thuật thi công Dự án Tháp điều hành bến tàu du lịch Công ty Cổ
phần Công nghiệp Việt Hoàng.
- Lập dự án khả thi Trung tâm thơng mại khách sạn.
- Thiết kế kỹ thuật thi công Khách sạn Công Đoàn - Sầm Sơn - Thanh Hoá.
- Thiết kế phơng án kiến trúc Nhà trẻ mẫu giáo, khu nhà ở liền kề tái định c

Tam Hng - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng
- Thiết kế kỹ thuật thi công công trình: Nhà Massage (Đồng Hới - Quảng Bình)
- Thiết kế Nhà xởng số 1, Nhà xởng số 2, Khu nhà ăn - Nhà nghỉ - Hội trờng
Công ty Công nghiệp Hàn Việt Nam.
- Thiết kế dầm cổng trục 2 x 50T, Dự án đà tàu 50.000T - Tổng Công ty CNTT
Nam Triệu.
- Thiết kế khung nhà thép Zamin
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
2
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
- Thiết kế dầm cầu chạy kho vật t số 2, 3, 4 - Tổng Công ty CNTT Nam Triệu.
3/ Cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Công ty CP đầu t và xây dựng nam triệu
Ghi chú :
: Quan hệ trực tiếp
: Quan hệ kiểm soát
: Quan hệ chức năng
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
3
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc công
ty
Ban kiểm soát
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng
Tài chính

kế toán
Phòng Kế
hoạch thị tr
ờng
Phó giám đốc
sản xuất
Phòng
Nhân
chính
Phòng
kỹ thuật
sản xuất
Phòng
t vấn thiết kế và
lập dự án
Đội tàu
công trình
Đội xe
công trình
Đội
xây dựng
Trạm bêtông
th ơng phẩm
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
+ Đại Hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cô đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại
hội đồng cổ đông thờng niên và Đại hội đồng cổ đông bất thờng.
+ Hội đồng quản trị: Cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc tại
Công ty Cổ phần quyết định cử ngời tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị để
làm nhiệm vụ là ngời trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nớc trong Công ty Cổ phần.

Có toàn quyền nhân danh Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Nam Triệu quyết
định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật
pháp trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
+ Giám đốc Công ty: Đại diện pháp nhân của Công ty trong giao dịch. Có
chức năng trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, là
ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông và các cơ
quan cấp trên. Ngoài ra Giám đốc còn trực tiếp điều hành các phòng ban trong
Công ty.
+ Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọt hoạt
động kinh doanh quản trị và điều hành của Công ty.
+ Phó Giám đốc kinh doanh: Là ngời giúp việc đắc lực cho Giám đốc,
chịu trách nhiệm về kế hoạch SXKD, thị trờng vật t và trực tiếp phụ trách Phòng
kế hoạch thị trờng. Xây dựng kế hoạch SX trong những năm tiếp theo.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Là ngời giúp việc cho Giám đốc về khối lợng
kỹ thuật, tiến độ, chất lợng công trình và trực tiếp phụ trách Phòng kỹ thuật sản
xuất, Phòng t vấn thiết kế và lập dự án. Chịu trách nhiệm mua sắm công cụ dụng
cụ phục vụ sản xuất.
+ Phòng Kế hoạch thị trờng: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
trong từng thời kỳ, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc thơng thảo và ký kết các Hợp
đồng cung ứng vật t thiết bị. Xây dựng đơn giá định mức và dự toán công trình,
thanh quyết toán sản phẩm. Tổ chức tham gia đấu thầu đàm phán, theo dõi quá
trình thực hiện các Hợp đồng kinh tế. Phối hợp với Phòng Kỹ thuật sản xuất đa ra
kế hoạch dự trù nhu cầu vật t máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế,
+ Phòng Tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về mặt tài chính, nguồn
vốn đảm bảo tiến độ sản xuất của Công ty. Tham gia lập kế hoạch sản lợng doanh
thu hàng năm. Phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ các phát sinh
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
4
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
về vốn, tài sản vật t, kết quả hoạt động SXKD của Công ty. Làm các thủ tục tài

chính, kế toán, kiểm toán, nhập xuất vật t vật liệu
+ Phòng Kỹ thuật - Sản xuất: Nghiên cứu bản vẽ, bóc tách khối lợng,
kiểm tra mặt bằng thi công khối lợng vật t thiết bị, nhân lực cần thiết cho việc thi
công. Lập phơng án thi công, tiến độ thi công biện pháp an toàn cho công trình.
Quản lý tổ chức sản xuất, xác nhận khối lợng, lập phiếu yêu cầu vật t, vật liệu
thiết bị công cụ phục vụ thi công. Quyết toán chi phí lao động vật t tham gia việc
xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp theo từng thời kỳ.
+ Phòng Nhân chính: Xây dựng mô hình tổ chức cán bộ, giúp Giám đốc
trong công tác quản lý lao động tiền lơng, công tác an toàn lao động, bảo hộ lao
động, vệ sinh công nghiệp môi trờng. Thực hiện chế độ chính sách của nhà nớc
và với ngời lao động, công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Quản lý công tác văn th, lu
trữ công tác hàng chính quản trị công tác đối ngoại lễ tân.
+ Phòng t vấn thiết kế và lập dự án: Tổ chức t vấn và lập các dự án đầu
t xây dựng trong và ngoài Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu.
4/ Lực l ợng lao động của Công ty:
Để đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh, khẳng định vị thế của mình trên
thị trờng với các sản phẩm đảm bảo chất lợng, với những công trình thiết kế hợp
lý mang tính mỹ thuật cao. Hiện tại Công ty có tổng số 274 lao động, trong đó có
33,2 % là lao động gián tiếp và 66,78 % lao động trực tiếp.
S
T
T
Chức
Năng
Tổng
số
Trình độ nhân viên Trình độ công nhân
Sau đại học
Đại học
Trung cấp

Sơ cấp
Không bằng
cấp
Bậc 7
Bậc 6
Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 2
LĐPT
1
Gián
tiếp
91 3 70 15 2 1
2
Trực
tiếp
183 2 5 4 60 90 12 10
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
5
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Tổng cộng
274
Với tình hình lao động hiện nay của Công ty, Nhìn vào ta có thể nhận thấy
lực lợng lao động đối với khối gián tiếp nhiều nhng do Công ty thờng xuyên thuê
lao động thời vụ bên ngoài của các địa phơng ở các vị trí thi công tại các công tr-
ờng khác nhau. Vì vậy với đội ngũ lao động hiện tại là phù hợp với tính chất xây
dựng của Công ty. Về chất lợng, do Công ty mới thành lập nên đội ngũ công
nhân lao động bậc cao còn ít vì thế cần bổ sung hoặc tập trung đào tạo thêm để
có đội ngũ công nhân lao động lành nghề. Ngoài việc chú trọng đến đội ngũ công

nhân, Công ty cần chú trọng tới đội ngũ lãnh đạo trởng phó phòng, bổ sung kịp
thời cho các đơn vị thiếu hoặc những cán bộ đến tuổi nghỉ hu, cán bộ đi học nâng
cao về trình độ lí luận chính trị và nghiệp vụ chuyên môn, để đảm điều hành việc
sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.
5/ Tài sản và nguồn vốn của Công ty:
Tình hình tài sản và nguồn vốn
của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng nam triệu năm 2007
STT
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kỳ
Giá trị
(đ)
Tỷ trọng
%
Giá trị
(đ)
Tỷ trọng
%
I
Tổng giá trị tài sản
95.003.520.529 100 147.442.500.026 100
1
Tài sản ngắn hạn
92.119.457.216 96,96 137.275.289.640 93,1
2
Tài sản dài hạn
2.884.063.313 3,04 10.167.210.386 6,9
II
Tổng nguồn vốn
95.003.520.529 100 147.442.500.026 100

1
Vốn Chủ sở hữu
60.744.027 0,07 12.411.319.212 8,4
2
Nợ phải trả
94.942.776.502 99,93 135.031.180.814 91,6

Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
6
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Kèm theo: Bảng cân đối kế toán của công ty Quý 4 năm 2007 ( bản FOTO)
Với tình hình tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn nhiều không
mang lại kết quả kinh doanh tối u vì hàng năm số tiền khấu hao tài sản nhiều
làm chi phí tăng lên ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, dẫn đến lợi nhuận ít.
Với tình hình nguồn vốn của Công ty, nguồn vốn nợ phải trả nhiều:
Trong trờng hợp Nợ phải trả là nguồn vay tức là nguồn vốn đợc huy động của
các tổ chức cá nhân thông qua các hoạt động tín dụng mà theo đó doanh nghiệp
phải trả cả gốc và lãi, thì Công ty phải có kế hoach sử dụng nguồn vay đó mang
lại lợi nhuận cao nhất.
Trong trờng hợp Nợ phải trả là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ
các tổ chức cá nhân thông qua các mối quan hệ trong quá trình sản xuất kinh
doanh nh: phải trả ngời bán, hoặc ngời mua trả trớc tiền mà khi thanh toán chỉ
phải trả tiền đúng bằng giá trị mua hoặc bán thì có lợi cho Công ty vì trong kinh
doanh lợi nhuận đợc tính trên đồng vốn bỏ ra để kinh doanh, nợ đợc của bạn
hàng mà không phải trả lãi tức là Công ty tận dụng đợc thêm phần vốn kinh
doanh.
6/ Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
những năm gần đây
S

TT
Chỉ
tiêu
Đơn
vị
tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
so sánh
so sánh
so sánh
so sánh
1
Sản l-
ợng
Công
trình
137 161 190 254 330 24 29 64 76
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
7
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
2
Tổng
TN của
DN
Tỷ
đồng

23,4 27,5 32,4 43,2 56,2 4,1 4,9 10,8 13
3
Tổng
chi phí
Tỷ
đồng
22,7 26,7 31,4 41,8 54,3 4 4,7 10,4 12,5
4
Tổng lợi
nhuận
Tỷ
đồng
0,032 0,038 0,045 0,06 0,078 0,006 0,007 0,015 0,018
5
Nộp
Ngân
sách
Tỷ
đồng
0,31
6
Tổng số
lao
động
Ngời
148 174 205 274 356 26 31 69 82
7
Tổng TN
Triệu
đồng

4,5 5,3 6,2 8,2 10,7 0,8 0,9 2 2,5
8
TN bình
quân
của
NLĐ
Triệu
đồng
1,4 1,6 1,88 2,5 3,25 0,2 0,28 0,62 0,75
Các chỉ tiêu cần chủ yếu bao gồm
1
Sản lợng
2
Tổng thu nhập của DN
3
Tổng chi phí
4
Tổng lợi nhuận
5
Nộp Ngân sách
6
Tổng số lao đông
7
Tổng thu nhập
8
Thu nhập Bình quân của ngòi LĐ
Kèm theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ này ( bản FOTO)
- Nhận xét về sự biến động các chỉ tiêu qua các kỳ:
Nhận thấy các chỉ tiêu năm sau so với năm trớc tăng dần, điều đó chứng tỏ Công
ty hàng năm đều có kế hoạch mở rộng sản xuất theo từng bớc tạo đợc kết quả

hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
7) Phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai:
+ Mục tiêu của Công ty:
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
8
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Xây dựng Công ty thành Công ty hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng. Đảm nhận thi công các công trình lớn nh:
- Xây dựng các nhà công nghiệp có khẩu độ lớn;
- Cầu tàu từ 10.000 tấn đến 100.000 tấn;
- ụ tàu có thể lên tới 200.000 tấn;
- Các nhà cao tầng lên đến 50 tầng;
- Làm Tổng thầu các khu công nghiệp, khu đô thị, khu căn hộ cao cấp ;
- Sản xuất các loại vật liệu cao cấp nh đá ốp lát Granit nhân tạo, đá tự nhiên;
- Sản xuất các mặt hàng tiềm năng nh bê tông đúc sẵn, gạch block, gạch
trang trí
Mục tiêu của Công ty với phơng châm là chất lợng và hiệu quả trong việc
phát triển sản xuất kinh doanh về lĩnh vực xây dựng và các lĩnh vực khác nhằm
thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng lợi tức cho các
cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc và phát triển Công ty ngày càng lớn
mạnh.
+ Kế hoạch về vốn
Thu hút nguồn vốn
Làm thủ tục nâng vốn điều lệ Công ty từ 40 tỷ đồng lên thành 240 tỷ đồng. Việc
phát hành cổ phiếu chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn I phát hành 140 tỷ đồng (trong năm 2007)
- Giai đoạn II phát hành 100 tỷ đồng (từ năm 2008 trở đi)
Chú trọng tới công tác phát hành cổ phiếu, xây dựng kế hoạch thu tiền
phát hành Cổ phiếu của các Cổ đông, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
thu đợc.

Sử dụng vốn
Dự kiến thời gian tới nguồn vốn đầu t cho các dự án sản xuất khoảng 270
tỷ đồng, đợc huy động từ các nguồn sau:
- Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu: 240 tỷ đồng
- Nguồn vốn còn lại đợc huy động từ nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động khác.
Kế hoạch vốn trong các năm tới đợc xây dựng theo hớng tăng dần theo
nhịp độ phát triển của Công ty.
Đảm bảo hàng năm lợi nhuận thu đợc phải đạt trên 10% doanh thu và lợi
tức cổ đông đạt từ 8% trở lên.
Sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ các nhu cầu kinh doanh
theo nguyên tắc bảo toàn và sinh lãi.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
9
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Quan tâm đặc biệt tới công tác thu đòi nợ, nhất là các công trình đã có
quyết toán từ các năm trớc. Theo dõi tiến độ thi công các công trình xây dựng
đã có kế hoạch tạm ứng tiền xây dựng của chủ đầu t kịp thời (hạn chế phải chịu
lãi suất vốn vay).
Trong lĩnh vực đầu t tài chính, đăng ký góp 10% vốn điều lệ tơng đơng 500
triệu đồng vào Công ty cổ phần nuôi trồng và chế biến thực phẩm Nam Triệu.
Tìm hiểu thị trờng chứng khoán, tiến hành mua cổ phiếu trên sàn giao
dịch nhằm thu lợi nhuận.
+ Xu thế hội nhập và khả năng phát triển:
Ngành xây dựng Việt Nam đã từng bớc khẳng định vị thế của mình qua
từng sản phẩm, tạo cơ hội cho ngành xây dựng ngày càng phát triển. Hiện nay,
các Tổng công ty xây dựng lớn của Việt Nam cũng đã khẳng định đợc năng lực
của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng, đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt. Những tập
đoàn kinh tế lớn trên thế giới, họ có đủ năng lực về tài chính, thiết bị để cạnh
tranh. Bởi vậy, các Công ty xây dựng trong nớc nói chung và Công ty cổ phần

đầu t và xây dựng Nam Triệu nói riêng cần phải có sức mạnh về năng lực, thiết
bị công nghệ và tài chính để tồn tại đứng vững trên thị trờng.
Công ty cũng sẽ đầu t nhà máy sản xuất đá Granit nhân tạo để đáp ứng
nhu cầu của thị trờng. Hiện tại dự án nhà máy sản xuất đá Granit trên địa bàn
Hải Phòng cha có một doanh nghiệp nào đầu t, trong khi đó nhu cầu của thị tr-
ờng ngày càng nhiều. Đó là một điều kiện tốt cho phép chúng ta đầu t phục vụ
ngay tại thị trờng Hải Phòng và các tỉnh trong nớc, tiến tới xuất khẩu ra các nớc
bạn. Với mục tiêu chất lợng và uy tín sản phẩm cùng chính sách khuyến khích
về giá để phát triển, công nghệ chế biến đá tiên tiến sẽ tạo ra những sản phẩm có
chất lợng, giá thành hợp lý tạo niềm tin đối với khách hàng trong và ngoài nớc.
Thêm vào đó là những công trình xây dựng cao cấp ngày càng phát triển và thị
trờng ngành xây dựng trong những năm tới có nhu cầu lớn dùng các sản phẩm
đá Granit, đây là một điều kiện để nhà máy sản xuất đá Granit phát triển.
Bên cạnh đó, ngành sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn cũng rất phát triển
phục vụ cho những công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, không thể thi công trực tiếp
tại hiện trờng mà phải dùng các cấu kiện để lắp ghép. Hiện tại, có rất nhiều dự
án về xây dựng sử dụng các cấu kiện bê tông đúc sẵn, việc đầu t một nhà máy
sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn rất hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trờng. Với
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
10
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
những sản phẩm sản xuất trên dây chuyền hiện đại chất lợng cao, giá cả hợp lý
thì sản phẩm sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng.
II. Giới thiệu về bộ phận Tài chính của công ty.
1/ Chức năng nhiệm vụ của bộ phận tài chính kế toán của Công ty.
a) Chức năng:
- Tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán.
- Thực hiện hạch toán kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo quyết định hiện hành.
- Thực hiện giám sát, kiểm soát các hoạt động có sử dụng vốn của Công ty.

b) Nhiệm vụ:
- Tham mu chiến lợc huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn, biện pháp phát huy
hiệu quả đồng vốn. Quản lý tài sản của Công ty.
- Quản lý chứng từ gốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hồi và
chi trả công nợ theo đúng quy định.
- Hạch toán giá thành thu chi, báo cáo tài chính.
- Làm việc với cơ quan thuế, tài chính, thanh tra tài chính cấp trên theo sự
uỷ quyền của Giám đốc.
- Tham gia lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, kế hoạch sản lợng, doanh
thu, kế hoạch thu nộp ngân sách nhà nớc.
- Kế hoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch nguồn vốn để đầu t xây dựng cơ
bản, mua sắm TSCĐ, dụng cụ, công cụ của Công ty.
- Kế hoạch thu nhập và phân phối thu nhập của Công ty.
- Kiểm tra và thanh toán các chứng từ.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
11
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
2/ Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Công CP đầu t và xây dựng nam triệu
Ghi chú:
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng
Công tác Kế toán Công ty do bộ phận kế toán chuyên trách đảm nhiệm gọi
là Phòng Tài chính kế toán gồm có 08 ngời trong đó: 1 Kế toán trởng, 07 nhân
viên. Phòng Tài chính kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty.
+ Kế toán trởng: Phụ trách công tác chung về tài chính toàn Công ty, cung
cấp thông tin kinh tế giúp Lãnh đạo về kiểm tra tài chính, nắm đợc toàn bộ kết
quả hoạt động SXKD của Công ty đồng thời trực tiếp điều hành các bộ phận kế
toán, thực hiện công tác kế toán hạch toán theo đúng quy định.

+ Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp đầy đủ chính xác tình
hình tài chính của Công ty, cập nhật những số liệu cần thiết từ các bộ phận kế
toán chi tiết lập báo cáo tài chính và các báo cáo khác.
+ Kế toán thanh toán: Kiểm tra chứng từ, viết phiếu thu, chi hoàn tất các
thủ tục thanh toán cho các đối tợng.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
12
Kế toán tr ởng
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
NVL
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
TSCĐ

thuế
Thủ
Quỹ

Kế
toán
thanh
toán
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
+ Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết các khoản công nợ phải
thu, nợ phải trả cho các đơn vị, khoản tạm ứng của CB - CNV trong Công ty, các
khoản nợ phải thu phải trả khác.
+ Kế toán TSCĐ và thuế: Theo chi tiết toàn bộ TSCĐ trong Công ty, theo
dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ theo các kỳ, lập bảng khấu hao TSCĐ và phân
bổ cho các đối tợng sử dụng. Tổng hợp số liệu, lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ
và phản ánh chính xác các chi phí liên quan đến TSCĐ. Làm việc với cơ quan
thuế. Tổng hợp các kê khai hóa đơn từ các bộ phận kế toán khác.
+ Kế toán NVL: Theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho
NVL,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ cho các đối tợng sử dụng trong Công ty. Mở sổ chi tiết từng loại nguyên
vật liệu, CCDC.
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty, theo dõi tình hình
thu chi hàng ngày để vào sổ quỹ, lập báo cáo quỹ định kỳ, đồng thời thống kê các
chỉ tiêu kinh tế tài chính quan trọng phục vụ cho việc phân tích kinh tế.
+ Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi ở Ngân
hàng, thanh toán với các tổ chức hoặc cá nhân, hoàn thành các thủ tục vay vốn tại
ngân hàng. Theo dõi chi tiết đối với từng ngân hàng.
3/ Mối quan hệ với các đơn vị khác:
- Phòng TCKT chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty về hoạt
động và sự chỉ đạo của cơ quan tài chính cấp trên về nghiệp vụ.
- Phòng TCKT có mối quan hệ nghiệp vụ, hớng dẫn và chỉ đạo kiểm tra
kiểm soát các vấn đề có liên quan đến tài chính kế toán, tài chính tiền tệ , hạch
toán và phân tích tình hình kinh doanh trong toàn Công ty.
- Phòng TCKT có quan hệ phối hợp với các phòng ban khác trong Công ty

để giải quyết các công việc có liên quan.
- Phòng TCKT quan hệ với các cơ quan tài chính cấp trên, cơ quan thuế,
ngân hàng trong việc giải quyết các vấn đề về vốn, công tác tài chính, tiền tệ,
thuế và tham mu cho Giám đốc trong việc duy trì và phát triển các mối quan
hệ đó.
4/ Nhận xét
Với cơ cấu quản lý công việc bằng cách giao việc chi tiết đến từng bộ phận
trong phòng, các nhân viên có điều kiện đi sâu chuyên môn vào bộ phận đang
đảm nhận cũng nh tạo điều kiện tốt nhất để các bộ phận hoàn thành nhiệm vụ,
nhng để có đội ngũ nhân viên có thể làm tổng hợp thì Phòng Tài chính Kế toán
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
13
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Công ty cần tạo điều kiện cho họ đợc tiếp xúc với các bộ phận kế toán khác trong
phòng để có cơ hội làm quen, hiểu và có thể làm đợc các công việc kế toán khác
ngoài công việc chính đã đợc giao.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
14
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Chơng II
Nghiên cứu tình hình sử dụng
tài sản cố định vốn cố định của công ty
I. Lý thuyết về TSCĐ và quản lý TSCĐ của doanh nghiệp
1/ Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định, vốn cố định:
1.1 Tài sản cố định:
- Tài sản cố định là những t liệu lao động tham gia trực tiếp và gián tiếp vào quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thoả mãn các tiêu chuẩn do nhà nớc
quy định.
Những t liệu lao động thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau đợc gọi là TSCĐ
+ Phải chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế từ những tài sản này.

+ Giá trị của tài sản phải đợc xác định 1 cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng trên 1 năm.
+ Giá trị ban đầu (Nguyên giá) từ 10 triệu đồng trở lên.
Nếu t liệu lao động không thoả mãn đợc đồng thời 4 tiêu chuẩn thì gọi là công
cụ lao động và đợc quản lý theo phơng pháp khác.
- Tài sản cố định có hai đặc điểm: (Để phân biệt TSCĐ với CCLĐ )
+Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kỳ không
thay đổi hình thái vật chất nhng nó bị hao mòn.
+ Giá trị của nó đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm của nó làm ra bằng
hình thức khấu hao.
1.2 Vốn cố định: (Đo bằng tiền : đồng ,$ )
- Là số tiền ứng trớc để đầu t vào tài sản cố định .
- Vốn cố định vận động phù hợp với sự vận động của tài sản cố định nó sẽ đợc
thu hồi sau nhiều năm.
2/ Phân loại:
2.1 Căn cứ hình thái biểu hiện: Chia làm hai loại
a/ Tài sản cố định hữu hình:
Đây là những tài sản cố định có hình thái vật chất và đợc chia thành 6 nhóm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Máy móc, thiết bị.
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
15
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
- Tài sản cố định hữu hình khác.
b/ Tài sản cố định vô hình:
Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất đó là những khoản chi phí
doanh nghiệp chi ra một lần nhng có tác dụng trong nhiều năm nh:

- Chi phí thành lập doanh nghiệp.
- Chi phí mua phát minh, sáng chế, quy trình công nghệ phần mềm
- Chi phí về quyền khai thác, quyền sử dụng
Nh : khai thác tài nguyên, quyền sử dụng mặt đất mặt biển
- Chi phí về thơng hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu
2.2 Căn cứ theo tình hình sử dụng: Chia làm 3 loại
- Tài sản cố định đang sử dụng.
- Tài sản cố định cha sử dụng.
- Tài sản cố định chờ xử lý : Chia làm 3 loại
+ Đã hỏng không dùng đợc chờ thanh lý.
+ Vẫn sử dụng đợc nhng không sử dụng vì không có việc.
+ Vẫn sử dụng đợc mà không dùng vì hiệu quả thấp.
2.3 Căn cứ theo quyền sở hữu: Chia làm 2 loại
- Tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của
công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính, nó thoả mãn các trờng hợp sau:
+ Trong hợp đồng thuê có ghi khi hết thời hạn thuê lại tiếp tục thuê.
+ Trong hợp đồng thuê có ghi khi hết thời hạn thuê bên thuê sẽ mua lại tài sản
thuê đó.
+ Tổng thời gian thuê dài ( trên 60% thời gian khấu hao theo quy định).
+ Giá trị của các khoản tiền thuê là lớn phải tơng đơng với giá trị tài sản thuê
tại thời điểm bắt đầu thuê.
Tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê nếu không rơi vào một trong bốn tr-
ờng hợp trên gọi là thuê hoạt động, hoặc thuê vận hành.
Tài sản cố định thuê tài chính doanh nghiệp phải quản lý và tính khấu hao nh
của mình còn tài sản thuê họat động thì doanh nghiệp không phải tính khấu hao,
không phải quản lý mà chỉ phải trả tiền thuê. Tiền thuê của thời gian nào thì tính
vào chi phí kinh doanh của kỳ đó.
3/ Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
3.1 Hao mòn tài sản cố định:

Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
16
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cố định trong quá trình
quản lý và sử dụng nó.
a/ Hao mòn hữu hình:
* Biểu hiện:
Là sự giảm đồng thời cả giá trị và giá trị sử dụng ngời ta gọi là hao mòn vật
lý. Loại hao mòn này có thể thấy đợc biểu hiện cụ thể là:
- Giá trị sử dụng: giảm thông qua việc giảm các tính năng, tác dụng, ta có thể
thấy đợc sự giảm này qua các thông số kỹ thuật của tài sản.
Ví dụ: Xe máy lúc đầu tốc độ tối đa là 120Km/h. Khi cũ tính năng giảm
không chạy đợc 120Km/h nữa.
- Giá trị còn lại mỗi ngày một ít vì ta đã tính khấu hao.
* Đặc điểm:
- Hao mòn hữu hình diễn ra thờng xuyên cả khi sử dụng lẫn không sử dụng
- TSCĐ càng cũ hao mòn càng nhanh
*Nguyên nhân:
- Do đợc sử dụng cho nên dẫn đến va đập mài mòn.
- Do tác động của môi trờng.
*Mức độ hao mòn khác nhau: phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Công nghệ chế tạo.
- Trình độ sử dụng và mức độ sử dụng.
- Tác động của môi trờng: Điều kiện về nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, độ kiềm, độ a xít.
b/ Hao mòn vô hình:
Là loại hao mòn không nhìn thấy.
* Biểu hiện: Chỉ giảm giá trị, không giảm giá trị sử dụng.
* Nguyên nhân: Do tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ra đời những tài sản thế hệ mới
có giá trị thấp hơn và tính năng tác dụng cao hơn so với tài sản thế hệ cũ dẫn đến
tài sản thế hệ cũ bị mất giá.

* Đặc điểm:
- Xảy ra không thờng xuyên.
- Khi xuất hiện hao mòn vô hình thờng là mức độ hao mòn rất lớn so với hao
mòn hữu hình.
- Khi xuất hiện tài sản thế hệ mới thì những tài sản thế hệ cũ sẽ bị hao mòn vô
hình nhng tài sản nào đã thu hồi đợc nhiều vốn thì bị ảnh hởng ít.
3.2 Khấu hao tài sản cố định:
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
17
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Là việc tính toán phân bổ tài sản cố định vào thời gian sử dụng và sau đó tính
vào giá trị sản phẩm. Đây là một bớc của quá trình thu hồi vốn vì khi bán sản
phẩm thu tiền ta sẽ trích ra số tiền khấu hao đã tính vào sản phẩm đó, tập hợp
thành quỹ khấu hao. Quỹ này chính là số vốn thu hồi về.
3/ Ph ơng pháp tính khấu hao:
* Các quy định chung:
- Quy định này đợc áp dụng từ ngày 1/1/2004.
- Quy định này đợc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
- Mọi tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều
phải tính khấu hao trừ các trờng hợp sau:
+ Đã thu hồi đủ vốn.
+ Tài sản cố định phục vụ cho hoạt động phúc lợi đợc xây dựng từ quỹ phúc
lợi, TSCĐ phục vụ cho công tác an ninh, tài sản giữ hộ nhà nớc.
+ Tài sản cố định dự trữ ( Gồm có tài sản cố định cha sử dụng, chờ xử lý).
+ Tài sản cố định thuê hoạt động.
- Việc khấu hao đợc tính hàng năm dơng lịch và tính theo ngày ( Bắt đầu tính từ
ngày đa vào sử dụng, thôi tính từ ngày thôi sử dụng).
3.1 Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng:
* Nội dung:
Việc tính khấu hao tài sản cố định xuất phát từ việc tính mức khấu hao cho

mỗi năm sử dụng ( sẽ bằng nhau) sau đó tính mức khấu hao các tháng trong năm
và các ngày trong tháng ( cũng bằng nhau).
- Mức khấu hao năm sử dụng:
NG
A = ( Đồng, $/năm sử dụng)
Tsd
Trong đó:
NG : Nguyên giá của tài sản cố định.
Tsd : Thời gian (năm) sử dụng định mức.

- Mức khấu hao tháng sử dụng:

Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
18
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
A
Ath = ( Đồng, $/tháng sử dụng)
12
- Mức khấu hao ngày:
Ath
A ngày = ( Đồng, $/ngày sử dụng)
T
- Mức khấu hao năm dơng lịch:
Mi = ( m*Ath ) + ( n*Ang )
Trong đó:
m : Số tháng sử dụng trong năm ( tròn tháng).
n : Số ngày sử dụng trong tháng ( tháng lẻ).
* Cách xác định NG:
NG là giá trị của tài sản cố định tính ở thời điểm đa tài sản vào sử dụng, nó đợc
xác định tuỳ các trờng hợp sau đây:

- Mua ngoài ( Cũ, mới, trong nớc hoặc nớc ngoài)
NG = Giá mua + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB - Chiết khấu + Chi phí
khác liên quan tính đến khi đa tài sản vào sử dụng.
Trong đó
+ Chiết khấu : Khuyến mãi, khuyến khích ngời mua.
+ Chi phí khác: tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt chạy thử sửa chữa lệ phí.
- Tự xây dựng tự chế tạo.
NG = Giá thành thực tế + Chi phí khác có liên quan.
- TSCĐ đợc tặng, nhận góp vốn, liên doanh vì đợc điều chuyển từ doanh nghiệp
khác theo lệnh của cấp trên.
NG = Quyết định của hội đồng giao nhận tài sản + Chi
phí khác liên quan

- Tài sản đợc điều chuyển trong cùng một doanh nghiệp, cùng một công ty thì
đơn vị tiếp nhận căn cứ sổ sách của đơn vị cũ tiếp tục tính khấu hao thu hồi phần
vốn còn lại, các chi phí phát sinh không làm ảnh hởng đến nguyên giá.
- Tài sản cố định thuê tài chính:
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
19
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Ci
NG =
(1+r)
i

Trong đó:
Ci : Số tiền thuê phải trả ở kỳ thứ i.
r : Lãi suất tính toán.
i : Kỳ trả thứ i.
Mục đích của việc tính khấu hao là thu hồi vốn để tái đầu t TSCĐ có nghĩa là

phải thu hồi đợc một lợng tiền đủ mua một tài sản mới tơng đơng tài sản cũ vì
vậy khi nguyên giá thay đổi hoặc do việc xác định lại thời gian sử dụng định mức
ta phải tính lại mức khấu hao theo phơng thức sau:
NG
A = ( đồng/năm )
Tsd
Trong đó:
A: Mức khấu hao tính lại từ khi có sự thay đổi về NG và Tsd
NG: Giá trị TSCĐ cần phải thu hồi tiếp tính theo sự thay đổi
của nguyên giá NG = NG
- KH
NG: Nguyên giá
đánh giá lại
KH: Số tiền đã khấu hao t
Tsd: Thời gian còn lại phải khấu hao Tsd = Tm ( 1 - )

Tc
Trong đó:
Tm: Thời gian sử dụng định mức mới xác định
Tc: Thời gian sử dụng định mức cũ
t: Thời gian đã sử dụng
* Xác định thời gian sử dụng:
- Thời gian sử dụng là thời gian sử dụng định mức nó chính là thời gian khấu hao
cần thiết, là thời gian thu hồi vốn, nó đợc xác định trên hai cơ sở sau:
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
20
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
- Quy định của nhà nớc: Khi ban hành chế độ tính khấu hao Bộ Tài chính ban hành
kèm theo thời gian sử dụng định mức tối đa và tối thiểu cho từng loại tài sản.
- Sự lựa chọn của doanh nghiệp: Căn cứ theo tình trạng tài sản cố định của mình

và những dự kiến về việc sử dụng tài sản doanh nghiệp sẽ lựa chọn thời gian sử
dụng định mức nhng không vợt quá quy định của Nhà Nớc.
3.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh:
Mức khấu hao các năm sử dụng là không giống nhau
Ai = NGi * KKHN ( đ,USD )
Trong đó:
Ai: Mức khấu hao ở năm sử dụng thứ i
NGi: Giá trị còn lại ở đầu năm sử dụng thứ i
NGi = NGi-1 - Ai-1 1
KKHN : Tỉ lệ khấu hao nhanh. KKHN = x Hđ/c
Tsd
Hđ/c : Hệ số điều chỉnh , có 3 mức:
+ Nếu <=4 năm thì Hđ/c = 1,5
+ Nếu <4Tsd <= 6 năm thì Hđ/c = 2
+ Nếu Tsd > 6 năm thì Hđ/c = 2,5
Việc xác định nguyên giá và thời gian sử dụng thì giống nh phơng pháp đ-
ờng thẳng.
*Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này chỉ nên áp dụng tài sản có thời gian sử dụng
dài, những tài sản đợc khai thác triệt để.
* Giới hạn:
- Mức khấu hao tính theo phơng pháp này không đợc vợt quá hai lần mức khấu
hao theo phơng pháp đờng thẳng (Ai <= 2A) Nếu vợt quá chỉ đợc lấy bằng. (A :
Mức khấu hao theo đờng thẳng )
- ở những năm sử dụng cuối khi mức khấu hao tính theo phơng pháp này <= giá
trị còn lại thì kể từ năm đó mức khấu hao các năm sẽ bằng nhau và bằng giá trị
còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại thì kể từ năm đó mức khấu hao các năm
sẽ bằng nhau.
3.3 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng:
Ai = Qi * ĐKH (đ,USD)
Trong đó:

Ai: Mức khấu hao của thời gian i (tháng, quý, năm)
Qi: Số lợng hoặc khối lợng sản phẩm sản xuất ở thời gian i.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
21
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
ĐKH: Mức khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm.
NG
ĐKH =
Q
Trong đó:
Q: Tổng khối lợng định mức cho toàn bộ thời gian sử dụng định mức.
*Điều kiện áp dụng:
- Chỉ tính với những tài sản cố định trực tiếp tạo ra sản phẩm.
- Chỉ tính với những tài sản cố định có thể xác định đợc Q.
- Tài sản cố định phải đợc sử dụng ở mức >50% công suất thiết kế.
4/ Ph ơng pháp lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định:
Hàng năm doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh thời điểm xây dựng kế hoạch vào khoảng tháng 10 năm trớc trong kế
hoạch tài chính bao gồm kế hoạch thu chi lãi lỗ. ở một số doanh nghiệp có ảnh h-
ởng rất lớn đến tổng chi phí khi mà vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
vốn vì vậy doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch TSCĐ càng chính xác thì kế
hoạch tài chính càng tốt. Vì vậy xây dựng kế hoạch khấu hao là một nội dung cần
phải xác định.
Thông thờng các doanh nghiệp lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định trên
các cơ sở sau:
- Tình hình TSCĐ cuối năm báo cáo.
- Kế hoạch mua TSCĐ chuyển đổi tài sản, bán, thanh lý.
Phơng pháp xây dựng kế hoạch với mục tiêu: xây dựng tổng mức khấu hao cho
toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp trong một năm.
4.1 Phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng cách tính trực tiếp:

Theo cách này ta phải tính mức khấu hao kế hoạch từng tháng trong năm
sau đó cộng lại thành mức khấu hao năm.
Mi = Mi-1
Trong đó:
Mi : Mức khấu hao tháng i (i=1,2,3,,12)
Mi-1 : Mức khấu hao của tháng trớc liền kề tháng i.
(+): Mức khấu hao tăng thêm của những tài sản tăng phải tính khấu hao.
(-): Mức khấu hao giảm đi do mức tài sản giảm mức khấu hao.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
22
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
MKH = Mi = M1 + M2 + + M12
4.2 Phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng cách tính gián tiếp:
MKHnăm =
kGN ì
Trong đó:
k
: Tỉ lệ khấu hao bình quân.
NGi x ki
k
=
NGi
Trong đó:
ki : Tỉ lệ khấu hao của nhóm thứ i (Nhóm gồm những tài sản cùng thời
gian sử dụng.
1
ki =
Tsdi
NGi : Tổng nguyên giá của tài sản nhóm i.
( chỉ xét những tài sản cố định phải tính khấu hao).

GN
: Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao bình quân trong kỳ.
GN
= NGđk + NGtbq - NGgbq
Trong đó:
NGđk : Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao đầu năm đợc
lấy bằng giá trị cuối năm trớc.
NGtbq : Tổng nguyên giá tài sản cố định tăng bình quân phải tính khấu hao.

=
ì
=
n
i
TsdiNGti
NGtbq
1
12
Trong đó:
NGti: Nguyên giá tài sản tăng thứ i thuộc diện phải tính khấu hao.
Tsdi: Thời gian sử dụng tài sản tăng thứ i trong năm kế hoạch.
(Tính tháng không tính ngày)
NGgbq: Tổng nguyên giá TSCĐ giảm bình quân thôi tính khấu hao.

=

=
m
i
TsdiNGgi

NGgbq
1
12
12

Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
23
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
Trong đó:
NGgi: Nguyên giá tài sản giảm thứ i thuộc diện thôi tính khấu hao.
Tsdi: Thời gian sử dụng trong năm kế hoạch của tài sản giảm thứ i.
5/ Ph ơng pháp đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định- Vốn cố định:
5.1 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng tài sản cố định:
a. Mức độ trang bị:
Mức độ trang bị sẽ cho biết ngời lao động của doanh nghiệp đợc trang bị TSCD
nhiều hay ít. Mức độ này đợc đánh giá theo chỉ tiêu sau:

NGbq
Ktb
(1)
= ( Đồng/ngời)
Nbq
Và VCĐbq
Ktb
( 2)
= ( Đồng/ngời)
Nbq
Trong đó:
Ktb
(1)


: Mức độ trang bị
TSCĐ
Ktb
( 2)

: Mức độ trang bị vốn cố định
NGbq: Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
VCĐbq: Tổng vốn cố định bình quân trong kỳ
Nbq: Số lao động bình quân
b. Mức độ sử dụng TSCĐ về mặt số lợng:
Nhđ
KSL =
Ntb
Trong đó:
SKL : Hệ số biểu thị mức độ sử dụng tài sản cố định về mặt số lợng.
Nhđ: Số tài sản cố định cùng loại đợc sử dụng.
Ntb : Số tài sản cố định cùng loại đợc trang bị.
Chú ý: 0<= SKL<=1
- Tính SKL là tính theo từng nhóm tài sản.
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
24
Thiết kế môn học Quản trị tài chính
- Nếu tính cho thời điểm thì dùng Nhđ, Ntb tuyệt đối
- Nếu tính cho thời kỳ thì dùng Nhđ, Ntb bình quân.
c. Mức độ sử dụng TSCĐ về mặt thời gian:
c1. Mức độ sử dụng thời gian có của tài sản:

tg
K

=

KT
T
T
Trong đó:
Ktg

: Hệ số chỉ mức độ sử dụng thời gian có của tài sản.
TKT: Thời gian khai thác tài sản.
TKT = Tcó ích + Tkhông có ích
T có: Thời gian có mặt của tài sản cố định (Tính từ khi nhận tài sản
cho đến khi bán tài sản hoặc chuyển tài sản đi).
Tcó = TKT +Ttt +TSC +Tngừng khác
Tcó : Từ lúc nhận đến khi bán.
Nếu xét trong một kỳ : Tcó

T công lịch
T công lịch : Là thời gian tính theo lịch dơng (Lịch công giáo).
Ttt: Thời gian ngừng vì thời tiết (Ma, bão)
Tsc: Thời gian sửa chữa.
Tngừng khác: Thời gian cha sử dụng chờ thanh lý, không có việc hoặc có việc
nhng không dùng.
c2. Mức độ sử dụng thời gian khai thác:
T có ích
KT
Ktg = (

1)
TKT

Trong đó:
Tcó ích : Thời gian khai thác có ích có cho sản phẩm.
Chỉ tiêu Ktg chỉ tính cho thời kỳ không tính cho thời điểm, Ktg tính cho từng
nhóm tài sản 0 <= Ktg <= 1
d. Mức độ sử dụng TSCĐ về mặt công suất:
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đã tận dụng khả năng triệt để khai thác TSCĐ
hay cha. Ptt
Kcs =
Ptk
Sinh viên : Đoàn Thị Nh Lớp : QKT46 - ĐHT5
25

×