Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

phân tích hoạt động của tổ chức niêm yết trên cơ sở giao dịch chứng khoán hà nội trường hợp ctcp chế biến thủy sản và xuất khẩu ngô quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.41 KB, 19 trang )

Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán
LỜI MỞ ĐẦU

Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần chế biến thủy sản và xuất
khẩu Ngơ Quyền đã có những đóng góp to lớn và tạo được vị thế trong ngành chế biến –
một ngành kinh tế được coi là mũi nhọn của đất nước.Với thế mạnh của mình là một
Cơng ty có truyền thống trong lĩnh vực xuất khẩu và chế biến,bằng cách đầu tư, liên kết
và góp vốn vào một số cơng ty trong cùng ngành, cơng ty có thể phát huy tối đa những
mặt mạnh vốn có của mình, hỗ trợ, thúc đẩy sự tăng trưởng về mặt lợi nhuận những
doanh nghiệp này, tạo ra lợi ích cho cả hai bên. Cũng như những công ty khác, công ty
tiến hành phát hành chứng khoán để huy động vốn đáp ứng nhu cầu to lớn về vốn, trang
trải và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2008,giai đoạn mà thị trường
chứng khốn Việt Nam đang phát triển mạnh. Cơng ty đã có 3 đợt phát hành chính để
thực hiện được mục đích chính là bổ sung nguồn vốn to lớn cho công ty đặc biệt là vốn
lưu động. Để cung cấp một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của cơng ty cũng như
xu hướng biến động của chứng khốn do cơng ty phát hành để từ đó có sự đánh giá kịp
thời dẫn đến quyết định đầu tư đứng đắn đối với công ty em đã chọn đề tài “ Phân tích
hoạt động của tổ chức niêm yết trên cơ sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trường hợp
CTCP chế biến thủy sản và xuất khẩu Ngô Quyền ” làm đề tài tiểu luận của mình. Em
thực hiện tiểu luận dựa trên nguồn thông tin sơ cấp qua việc tính tốn các hệ số tài chính
và nguồn thông tin thứ cấp từ báo chi,báo mạng….Cấu trúc bài tiểu luận gồm có 4
chương:
Chương I:Tổng quan về CTCP chế biến thủy sản và xuất khẩu Ngơ Quyền
Chương II:Phân tích tình hình tài chính CTCP chế biến thủy sản và xuất khẩu Ngơ Quyền
Chương III:Phân tích biến động giá chứng khoán NGC trên thị trường chứng khoán
Chương IV:Kết luận

1



Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ CTCP CHẾ BIẾN THỦY SẢN
& XUẤT KHẨU NGÔ QUYỀN

1.Những điều cần biết về CTCP chế biến thủy sản và xuất khẩu Ngô Quyền
-Tên công ty: CTCP chế biến thủy sản và xuất khẩu Ngơ Quyền
-Nhóm ngành: Thủy sản
-Vốn điều lệ khi thành lập: 10,000,000,000(đồng)
-Ngành nghề kinh doanh:
- Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản
- Mua bán cá và thủy sản
- Chế biến sản phẩm từ ngũ cốc
- Xuất khẩu phụ gia, vật tư, máy móc thiết bị phục vụ ngành khai
thác chế biến thủy sản.
-Địa chỉ: 326-328 Ngô Quyền, TP Rạch Giá, Kiên Giang.
-Website:
2.Lịch sử hình thành và phát triển
- Công ty cổ phần Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngơ Quyền tiền
thân là Xí nghiệp Chế biến Thủy sàn Xuất khẩu Ngơ Quyền, đơn vị
hạch tốn báo sổ trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản
Kiên Giang
- Ngày 16/2/2005 UBND tỉnh Kiên Giang có Quyết định số 252/QĐUB về việc chuyển Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô
Quyền trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu Thủy sản Kiên Giang
thành Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngơ
Quyền.Hoạt động chính là sản xuất,chế biến xuất nhập khẩu các
mặt hàng thủy sản đơng lạnh,trong đó có nhiều loại sản phẩm có

giá trị kinh tế cao như tơm thẻ,tơm chì,tơm sú,mực.ghẹ.cá,bạch
tuộc….
- Ngày 25/2/2005, Cơng ty tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập
Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền , thông
qua điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đồng thời bầu Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát nhiệm kỳ I
2


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khốn

- Cơng ty cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngơ Quyền chính
thức đi vào hoạt động ngày 1/4/2005
- Căn cứ Quyết định số 2090/QĐ-UB ngày 18/10/2005 của UBND
tỉnh Kiên Giang về việc chuyển quyền sở hữu vốn Nhà nước đầu tư
tại các doanh nghiệp về Công ty Thương mại Kiên Giang nay là
Công ty Du lịch-Thương mại Kiên Giang.
3.Vị thế Công ty
CTCP chế biến thủy sản xuất khẩu Ngơ Quyền đứng trong top 5 các doanh nghiệp xuất
khẩu(có khoảng 30 doanh nghiệp) với doanh số 110 tỷ đồng,riêng đối với mặt hàng ghẹ
công ty tự hào là doanh nghiệp hang đầu của Việt Nam xuất khẩu mặt hàng này

4.Chiến lược phát triển và đầu tư
Mở rộng thị trường xuất khẩu chú trọng thị trường Châu âu trên cơ sở giữ vững thị trường
Nhật bản, mở rộng mạng lưới phân phối.
Mở rộng địa bàn thu mua sang các tỉnh,xây dựng mối quan hệ mật thiết với bà con ngư
dân.Tích cực đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài đặc biệt ở thị
trường Châu Âu và Nhật Bản để sản xuất và cung cấp các mặt hàng giá trị gia tăng với chất

lượng cao
5.Các dự án lớn
Trong năm 2009 Công ty dự kiến nâng cấp các máy móc thiết bị của Cơng ty phục vụ cho
kinh doanh:



Đầu tư dự án xây dựng nhà máy mới tại khu cảng cá Tắc cậu. Quy mô: Nhà xưởng, hệ thống
nước xử lý sản xuất, hệ thống xử lý nước thải. Tổng số vốn đầu tư: 30 tỷ đồng.
Đầu tư dự án xây dựng một nhà máy nước đá chuẩn HACCP 500 cây/ngày tại cảng cá Tắc
cậu với số vốn là 1.250.000.000 đồng.



Mua sắm mới hai tủ đơng tiếp xúc 1.050 kg/mẻ, kho trữ lạnh 150 tấn tại nhà máy cảng cá
Tắc cậu với số vốn 2.750.000.000 đồng.



Tiếp nhận mặt bằng, tài sản trên đất của Công ty TNHH Kiên Hùng 1 là 1,4 tỷ đồng.



Mua mới 1 máy phát điện 800 KVA trị giá khoảng 1, 3 tỷ đồng.



Mua mới 1 máy đóng gói chân khơng, 1 máy dị kim loại khoảng 600 tỷ đồng.
3



Phạm Thị Thùy Dương


Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

Mua mới 1 xe du lịch 7 chỗ phục vụ công tác 700 triệu đồng.

Năm 2010.Đại hội đồng cổ đông công ty đã thông qua kế hoạch đầu tư mới 01 kho lạnh có cơng
suất 1.000 tấn trị giá khoảng 5 tỷ đồng tại Nhà máy Tắc Cậu từ nguồn vốn khấu hao
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CTCP CHẾ BIẾN THỦY SẢN & XUẤT KHẨU NGƠ QUYỀN

I.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
1.Phân tích doanh thu,chi phí,lợi nhuận
1.1.Doanh thu và giá vốn hàng bán
(đơn vị:triệu đồng)

Trong 3 năm 2008-2010: Doanh thu thuần có xu hướng giảm, trong đó mức giảm từ năm 2008
tới năm 2009 là mức giảm mạnh nhất. Năm 2009, tốc độ giảm doanh thu là 1.4(lần) so với năm
2008, trong khi năm 2010 mức giảm là 1.5 lần so với năm 2008
Từ năm 2008 – 2010, giá vốn hàng bán đều giảm dần , trong đó tốc độ giảm lớn nhất là
4


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khốn

1.4 lần từ năm 2008 tới năm 2009

1.2.Chi phí

Chi phí bán hàng: Xu hướng vận động của CP bán hàng khá thất thường.Chi phí này giảm mạnh
ở năm 2009 so với năm trước đó song tới năm 2010 lại tăng khá rõ rệt.CP Quản lý doanh nghiệp
giảm qua các năm và giảm mạnh nhất vào năm 2009.Đến năm 2010,chi phí này giảm nhẹ. Điều
đó cũng cho thấy việc quản lý chi phí gián tiếp của cơng ty đã có nhiều mặt hiệu quả.Cp tài
chính chiếm 1 tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng chi phí(trung bình là 20%).Xu hướng biến
động của chi phí này cũng tương tự như 2 loại chi phí trên
1.3. phân tích xu hướng biến động lợi nhuận

5


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

(đơn vị:triệu đồng)
Chi tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác

2008
178764.3
158864.6
17128.7
4611.9

32.8

2009
127489.2
112808.7
12684.1
4262.6

2010
120565.7
106739.6
12047.1
3625.5
10.6

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

3994.5

3749.1

3265.9

Lợi nhuận của công ty giảm trong giai đoạn 2008 – 2010, đặc biệt là giai đoạn năm 20082009.. Như đã phân tích ở trên, giai đoạn 2008 – 2009,doanh thu có sự giảm mạnh,mặc dù chi
phí bán hàng cũng đã giảm nhưng vẫn khơng theo kịp mức giảm cuả doanh thu do đó lợi nhuận
giảm.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm nhẹ qua các năm chứng tỏ hoạt động kinh
doanh đã kém hiệu quả
II. Phân tích các hệ số tài chính của cơng ty
2.1.Hệ số thanh tốn
Ta có bảng hệ số thanh tốn của cơng ty:

Hệ số thanh tốn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán nhanh

2008
1.22
0.66

2009
2.095
1.595

2010
1.494
1.029

Qua 3 năm ta thấy xu hướng của hệ số thanh toán là khá biến động.Hệ số thanh toán hiện thời
của cả 3 năm đều lớn hơn 1 và đặc biệt trong năm 2009 đã đánh dấu bước chuyển mình khi hệ
số này tăng gần gấp đôi so với năm 2008.Tuy nhiên sang năm 2010 thì hệ số này lại có sự giảm
mạnh. Nguyên nhân do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn ít hơn so với mức tăng của nợ ngắn
6


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

hạn.Hệ số thanh toán nhanh đang từ mức dưới 1 là 0.66 vào năm 2008 lên 1.595 vào năm tiếp
theo nhưng lại giảm xuống 1.029 vào năm 2010.
2.2.Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ
Hệ số vốn chủ sở hữu

2008
0.623
0.377

2009
0.716
0.284

2010
0.816
0.184

Hệ số cơ cấu nguồn vốn là một hệ sô tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lí doanh
nghiệp, với các chủ nợ cũng như nhà đầu tư. Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh
nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài
chính của doanh nghiệp.Như vậy qua tính tốn ta có thể thấy qua 3 năm hệ số nợ tăng dần từ
0.623 lên 0.816 kéo theo điều ngược lại là hệ số vốn chủ sở hữu giảm đi và cụ thể đã giảm từ
0.377 xuống 0.814.Tỷ trọng nợ trong tổng cơ cấu nguồn vốn ln áp đảo so với vốn chủ sở
hữu.Có thể khẳng định mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính đã được cơng ty chủ trương tăng dần
từ năm 2008 đến năm 2010.

Hệ số cơ cấu tài sản

2008

2009


2010

Tỷ suất đầu tư TSDH

24.7%

36.95%

38.34%

Tỷ suất đầu tư TSNH

72.6%

63.05%

61.66%

Hệ số cơ cấu tài sản phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp: Tài sản
lưu động, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác.Qua đây ta có thể thấy tỷ trọng đầu tư dành cho
tài sản ngắn hạn đóng vai trị chủ đạo qua các năm mặc dù tỷ suất đầu tư TSNH đang giảm dần
qua 3 năm
2.3. Hệ số hiệu suất hoạt động
Vòng quay HTK cho biết số lần hàng tồn kho bình quân ln chuyển trong kỳ. Vịng quay tài
sản hay tồn bộ vốn phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng tài sản hay tồn bộ số vốn hiện có
của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu
Vòng quay hàng tồn kho


2008
11.58
7

2009
9.83

2010
8.315


Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

Phạm Thị Thùy Dương

Vịng quay tồn bộ vốn
4.06
2.55
1.65
Qua các năm, ta thấy vịng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm vì thế kỳ luân chuyển
hàng tồn kho có xu hướng tăng.Tương tự thì vịng quay tồn bộ vốn cũng có xu hướng
giảm.Đặc biệt là dấu hiệu giảm mạnh vào năm 2009 so với năm 2008
2.4.Hệ số sinh lời
2.4.1..Doanh lợi doanh thu (Hệ số lãi ròng)
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu
hoặc doanh thu thuần, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp,
chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt. Đó là nhân tố giúp nhà quản trị
mở rộng thị trường, tăng doanh thu. Chỉ tiêu này thấp nhà quản trị cần tăng cường kiểm sốt chi
phí của các bộ phận.

Chỉ tiêu này được tính tốn như sau:

Doanh lợi doanh thu
Năm
Doanh lợi doanh thu

=

2008
0.02

Lợi nhuận rịng
Tổng doanh thu
2009
0.03

2010
0.027

Qua tính tốn có thể thấy doanh lợi doanh thu của cơng ty là khá thấp thể hiển hiệu quả sử dụng
chi phí chưa cao.Giai đoạn 2008-2009 đã thấy dâu hiệu tăng song tới năm 2010 lại có sự giảm
nhẹ
2.4.2. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu,
thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ suất sinh lời =
của vốn chủ sở

Lợi nhuận sau thuế x 100%

Vốn chủ sở hữu bình quân trong kì
8


Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

Phạm Thị Thùy Dương

hữu (ROE)
Năm
ROE

2008
25.31%

2009
24.47%

2010
20.3%

Từ năm 2007 đến năm 2010 xu hướng ROE của doanh nghiệp là giảm liên tục và giảm mạnh
nhất là vào năm 2010 từ 24.47% xuống 20.3%. Nguyên nhân của sự giảm trên là do lợi nhuận
sau thuế của công ty giảm mạnh qua các năm đồng thời vốn chủ sở hữu bình quân từ năm 2009
sang năm 2010 có dấu hiệu tăng.
2.4.3.Tỷ suất sinh lời tài sản ROA
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng tài sản, thì thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
Cách tính chỉ tiêu này như sau:

Tỷ suất sinh lời của tài
sản ROA
Năm
ROA

Lợi nhuận sau thuế x 100%

=

Tổng tài sản bình quân trong kì

2008
9.07%

2009
7.5%

2010
4.46%

Xu hướng ROA của doanh nghiệp cũng giống như xu hướng của chỉ tiêu ROE,
Qua các năm 2008 – 2009, ROA của doanh nghiệp thường cao hơn so với trung bình
ngành (năm 2009 trung bình ngành là 7.3%) điều này cho thấy khả năng sinh lời trên tổng tài
sản của doanh nghiệp là khá tốt, tuy nhiên tỷ suất này lại có dấu hiệu giảm qua các năm và đặc
biệt giảm mạnh nhất là vào năm 2010 xuống chỉ cịn 4.46%.Giải thích cho điều trên tương tự đối
với ROE,lợi nhuận giảm dần và hơn nữa tổng vốn kinh doanh hay tổng tài sản từ năm 2009 sang
năm 2010 có sự tăng vọt từ 49966,75(triệu đồng) lên 73260.9(triệu đồng)
2.4.4.Thu nhập 1 cổ phần (EPS)
9



Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

Phạm Thị Thùy Dương

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường (hay cổ phần phổ thông) trong
năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi

Thu nhập
1 cổ phần thường
(EPS)

=

Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

Năm

2008

2009

2010

EPS

3994

3124


2722

Thu nhập trên 1 cổ phần thường giảm qua các năm là do 2 yếu tố gây nên:Thứ nhất là do lợi
nhuận sau thuế giảm đã phân tích ở trên.Thứ hai là trong năm 2009 CTCP Chế biến Thủy sản
xuất khẩu Ngô Quyền (MCK: NGC) đã quyết định phát hành bổ sung 200.000 cổ phiếu với
mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu vì thế làm tăng số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành. Năm
2010,công ty quyết định phát hành 800.000 cổ phiếu phổ thơng

CHƯƠNG III:PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CHỨNG KHỐN
NGC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Biểu đồ thể hiện xu hướng biến động giá cổ phiếu SDT qua các giai đoạn:
Để thấy một cách rõ ràng và hình ảnh hơn về hoạt động cổ phiếu của cơng ty, ta có thể xét
một số biểu đồ về biến động giá cổ phiếu trên thị trường:
10


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

Biểu đồ biến động giá cổ phiếu NGC từ năm 2008 đến năm 2010

Nhìn vào biểu đồ ta thấy giá của cổ phiếu biến động rất thất thường,tăng giảm thất thường
và khơng hề có sự ổn định qua 3 năm.Cổ phiếu NGC bắt đầu được niêm yết vào năm 2008 với
giá khởi điểm là 23500
Trong năm 2008,mức giảm mạnh nhất là vào tháng 4 và tháng 11 chạm mốc là dưới
11000 vào tháng 11,Ngược lại giá NGC lên đột biến từ tháng 8 sang tháng 9.Sang đến năm
2009,mức tăng giảm của NGC khơng đáng kể.Giữa năm 2009,giá NGC có dấu hiệu tăng mạnh
đỉnh điểm là vào tháng 7 và tháng 8 lên gần 22000 cho thấy dấu hiệu phục hồi về giá.Trong năm

2010,xu hướng chung của giá là giảm dần,mức giảm mạnh nhất diễn ra vào đầu năm và cuối
năm.Song vừa sang năm 2011,giá lên trở lại khá mạnh mẽ song mức giá nhìn chung vẫn là
thấp(17000)
2. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự tăng,giảm của cổ phiếu NGC
11


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

a) Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới giá cổ phiếu trên thị trường về mặt lí thuyết:
Giá cổ phiếu được hình thành trên thị trường là kết quả của sự cọ sát giữa cung và cầu về
cổ phiếu trên thị trường. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới cung - cầu về cổ phiếu:
- Những nhân tố nội tại của công ty: Nhân tố về kỹ thuật, công nghệ sản xuất; nhân tố về
thị trường tiêu thụ và khả năng cạnh tranh; nhân tố về tài chính và nhân tố về con người.
- Những nhân tố bên ngồi: Các nhân tố về kinh tế - tài chính (lạm phát,,tình hình biến
động của lãi suất, chính sách thuế của Nhà nước...); các nhân tố về chính trị xã hội.
- Những nhân tố kĩ thuật của thị trường.
b) Các nhân tố cụ thể ảnh hưởng tới NGC
Sự phát triển của cổ phiếu NGC gắn liền với sự phát triển của thị trường chứng khốn
Việt Nam và trên thế giới.
Cơng ty cổ phần chế biến và xuất khẩu Ngô Quyền đã tiến hành phát hành cổ phiếu vào
giai đoạn phát triển của thị trường chứng khốn đó là vào năm 2008.Đây là giai đoạn thị trường
chứng khoán bùng nổ do Luật chứng khoán được ban hành, thúc đẩy thị trường phát triển và
tăng cường khả năng hội nhập, điều này giúp cho giá của cổ phiếu NGC lúc mới phát hành khá
cao và ổn định
Năm 2008, các thông tin xấu đã tác động tới tâm lý nhà đầu tư, nổi bật là sự gia tăng
lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, sự leo dốc của giá xăng… khiến
cho thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm mạnh, điều này đã được chứng minh qua biểu

đồ giá cổ phiếu vào năm 2008.Nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue-chip và sự hỗ trợ từ
đối tác nước ngoài, từ tháng 6 đến đầu tháng 9 năm 2008, thị trường chứng khoán đã phục hồi
trong ngắn hạn. Vào tháng 9/2008,giá cổ phiếu NGC tăng đến 19000.Năm 2010, do sự biến
động bất thường của thị trường nên các nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, giai đoạn này chính
phủ áp dụng những biện pháp nhằm hướng dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất và hạn chế cấp vốn
12


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

cho các kênh như chứng khoán, bất động sản. Đồng thời, lượng cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu
thưởng tăng lên nhanh chóng làm cho dịng tiền trên thị trường càng trở nên khan hiếm vì thế xu
hướng chung là giá cổ phiếu giảm. Năm 2011, giá vàng tăng cao đặc biệt là vào giữa năm khiến
các nhà đầu tư chạy sang việc tích vàng hơn là đầu tư chứng khốn.Vì thế giá cổ phiếu NGC
vẫn tiếp tục lên xuống thất thường, tăng vào đầu năm nhưng mức tăng không đáng kể

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
I.Nhận xét ưu nhược điểm của công ty
1.Những ưu điểm.lợi thế của công ty
-Vùng biển Kiên Giang có diện tích 63.290 km2, với nguồn ngun liệu hải sản
dồi dào, phong phú về chủng loại, ngư trường khai thác thuận lợi, ổn định đủ khả
năng cung cấp cho nhà máy. Công ty nằm trong vùng nguyên liệu dồi dào được
13


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khốn


thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận lợi, có mối quan hệ truyền thống với bà con ngư
dân nên đảm bảo được nguồn nguyên liệu thường xuyên.
-Thị trường đầu ra cho các sản phẩm luôn ổn định, khách hàng truyền thống là các
nhà nhập khẩu nước ngồi có quan hệ làm ăn lâu năm, chất lượng luôn đảm bảo
yêu cầu của thị trường nước ngoài chấp nhận.
-Là một ngành mũi nhọn nên nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà
nước. Với chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đẩy mạnh sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,việc từng bước hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ
tầng sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của công ty
-Hoạt động xuất khẩu đang được nhà nước chú trọng phát triển.Xu hướng tồn cầu
hóa và thương mại quốc tế tạo điều kiện để mở rộng thị trường ra khu vực nói
riêng và tồn thế giới nói chung
2.Những hạn chế,bất lợi
-Trong ngành chế biến thủy sản thì chi phí ngun vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn
trong cơ cấu giá thành sản phẩm (khoảng hơn 70%). Do vậy khi giá cả nguyên vật
liệu biến động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả quả doanh thu và lợi nhuận của
công ty.
- Trong điều kiện giá bán khơng thay đổi thì khi giá thành sản phẩm tăng do giá
đầu vào tăng (Công ty sử dụng các loại máy chuyên dùng như tử đông, máy hút
chân không... tiêu tốn một lượng điện lớn do giá điện tăng từ Tháng 3/2009) dẫn
đến lợi nhuận của Cơng ty bị m
- Tình trạng máy móc, nhà xưởng thiết bị còn nhiều hạn chế phải thường xuyên tu
dưỡng, bảo trì, sửa chữa tốn nhiều chi phí, tiêu hao nhiệt điện ảnh hưởng đến chi
phí sản xuất.
- Tình trạng sử dụng bao bì tạm cịn nhiều, mẫu mã không đa dạng công nhân chưa
ý thức triệt để tiết kiệm trong sử dụng vật tư, hóa chất, tỷ lệ dư kháng sinh
trong ngun liệu khó kiểm sốt nên sức cạnh tranh của sản phẩm đạt kết quả
không tốt.
-Xu hướng tồn cầu hóa và thương mại quốc tế thể hiện tính chất 2 mặt mạnh mẽ

đó là nguy cơ bị bạn hàng nước ngoài ép giá các mặt hàng thủy hải sản không đạt
14


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khốn

đủ tiêu chuẩn khi chuyển sang nước ngồi gây thiệt hại to lớn cho các công ty hoạt
động trong ngành nói riêng và tồn ngành nói chung
- Trong giai đoạn kinh tế xã hội hiện nay chỉ số lạm phát tăng cao, giá cả hàng hóa,
xăng dầu, vật liệu xây dựng biến động liên tục, nhà nước có các biện pháp thắt chặt
quản lý tiền tệ đã ảnh hưởng đến giá cả,nhu cầu tiêu dùng về các mặt hàng thủy hải
sản
- Hiện nay, trong nước đã có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực,
ngành nghề,do vậy cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt.
II.Định hướng phát triển của cơng ty
-Duy trì vị thế là 1 trong top 5 doanh nghiệp xuất khẩu trong tổng số 30 doanh
nghiệp
- Đầu tư và hợp tác đầu tư phát triển sang các sang các lĩnh vực mới có tiềm
năng: sản xuất kinh doanh điện thương phẩm, khai thác và sản xuất vật liệu xây
dựng, khai thác và chế biến khoáng sản…
- Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy
tín và thương hiệu ở trong nước và trong khu vực.
III.Đề xuất giải pháp
*Giải pháp thực hiện chiến lược thị trường: Xác định thị trường của Công ty theo
từng lĩnh vực SXKD để có chiến lược tiếp thị đấu thầu. Nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho từng sản phẩm, tăng
cường công tác quảng cáo, tiếp thị năng lực và thương hiệu của Công ty trên thị
trường.


15


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán

* Giải pháp thực hiện chiến lược đầu tư: Cân đối thiết bị với nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh, xác định thiết bị đầu tư mới để đầu tư đồng bộ, nâng cao năng lực thiết
bị thi cơng có cơng nghệ tiên tiến hiện đại đáp ứng yêu cầu SXKD.
* Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức, sắp xếp, lựa
chọn, bố trí và quy hoạch cán bộ cho Công ty và các đơn vị thành viên. Xây dựng
và triển khai kế hoạch đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ chuyên ngành cho các cán bộ lãnh đạo.
* Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển nguồn lực tài chính: Tăng cường tiềm
lực tài chính của Cơng ty bằng cách phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ, nâng cao
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tích luỹ và
phát triển vốn chủ sở hữu. Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức tín dụng thơng
qua các hợp đồng tín dụng, thoả thuận hợp tác.

16


Phạm Thị Thùy Dương

Thực hành nghiệp vụ thị trường chứng khoán
MỤC LỤC

17




×