Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn trâu nuôi tại các nông hộ thuộc xã quan sơn- huyện chi lăng- tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.34 KB, 38 trang )

B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
1
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
I- NHNG HIU BIT C BN V MT S BNH TRUYN
NHIM THNG GP TRU
1.1. Bệnh lở mồm long móng ( Foot and mouth desease ).
a. Căn bệnh
- Bệnh do 1 loài virus gây ra, virus có rất nhiều typ: A, O, C, Asia, Sat1,
Sat2, Sat3. Bệnh lây lan nhanh, mạnh trên diện rộng, sự miễn dịch chéo giữa các
typ rất thấp.
- Bệnh tạo ra những vết loét ở trên da do virus là loại virus hớng thợng bì.
- Sức đề kháng của virus tơng đối mạnh, virus sống trong cỏ khô từ 8 10
ngày, trong đất ẩm sống hàng năm, trong nớc sôi virus chết ngay, trong nớc 60
70
0
C sống đợc 15 phút.
b. Bệnh nhiễm học
- Bệnh chỉ gây ra với động vật guốc chẵn, ngời cũng có khả năngmắc.
* Chất chứa virus
- Virus có trong mụn nớc, hạch lâm ba
- ở trong máu, trong các cơ quan nội tạng, bắp thịt
- Virus có trong các chất bài tiết: phân, nớc tiểu, nớc mắt, nớc mũi.
* Đờng xâm nhập:
- Đờng tiêu hoá là đờng chủ yêú virus thông qua thức ăn nớc uống có chứa
mầm bệnh xâm nhập qua đờng tiêu hoá gây ra các mụn nớc ở xoang bụng.
- Lây qua đờng hô hấp: Gia súc ốm thải mầm bệnh vào không khí, mầm
bệnh sẽ xâm nhập qua đờng hô hấp vào gia súc khoẻ vì vậy bệnh lở mồm long
móng lây lan rất nhanh trên diện rộng, khó khống chế.
c. Triệu chứng
- Thời gian nung bệnh từ 3 8 ngày, con vật sốt cao 41 42


0
C ủ rũ, bỏ
ăn, giam sữa với con đang khai thác sữa, sau 24h tại những kẻ móng, niêm mạc
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
2
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
miệng thậm chí cả vú có xuất hiện những mụn nớc kích thớc từ 1 2cm màu
trắng đục, và các mụn nớc thờng vỡ ra sau 2 ngày để lại các vết loét có hình thù
khác nhau.
- Nhớt dải của con vật chảy nhiều có màu trắng sánh giống nớc xà
phòng.
- Nếu không có bội nhiễm của các vi trùng khác thì con vật sẽ khỏi sau 1
3 tuần.
- Tuỳ theo số lợng của mầm bệnh và sức chống đỡ của cơ thể mà con vật
có thể tồn tại ở thể nặng hoặc thể nhẹ.
d. Bệnh tích: thờng không đặc trng
- Chỉ tại những vết loét có hiện tợng sng, viêm
- Có tim nhão
e. Phòng và trị bệnh
* Phòng
- Phòng bằng vệ sinh thú y: rất có hiệu quả
- Phòng bằng vacxin LMLM nhũ dầu typo của Pháp, Hà Lan sau khi tiêm
21 ngày có miễn dịch kéo dài 6 12 tháng, những nơi có bệnh nên tiêm nhắc lại
lần 2 sau khi tiêm lần 1 đợc 4 lần.
-Vệ sinh tiêu độc:
Sử dụng các chất sát trùng nh Focmol 1%. hazamid 0,1 - 0,3 % nớc thuốc
tím, phun sát trùng chuồng trại, phơng tiện vận chuyển một cách thờng xuyên và
định kỳ.
- Chăm sóc nuôi dỡng:
Cho trâu bò ăn uống đầy đủ về cả chất lợng và số lợng. Đặc biệt trong

những ngày trâu bò làm việc vất vả phải cho ăn thêm thức ăn tinh: ngô, thóc,
cám nên có ngày nghỉ tránh cho gia súc làm việc qúa sức.
- Kiểm dịch động vật:
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
3
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
Không mổ thịt bán gia súc bệnh mà cha xử lý. Bao vây ngăn chặn xuất
nhập gia súc từ vùng có bệnh tới nơi an toàn.
Súc vật chết phải xử lý, chôn sâu, rắc vôi bột xung quanh và lấp đất thật kỹ.
* Điều trị
- Vệ sinh vết thơng, bôi thuốc sát trùng để chống bội nhiễm
- Vệ sinh môi trờng, tiêu độc bằng hoá chất đối với chuồng nuôi, dụng cụ
chăn nuôi, đờng đi lối lại, quần áo, giày dép.
- Tiêm kháng sinh để chống bội nhiễm nh: Chlotetsadexa, Genta, Ampl-
Septon
- Tiêm trợ sức, trợ lực đặc biệt đối với con gày yếu truyền thêm đờng, nớc
sinh lý.
- Dùng các chất chua, chát xát trùng nhẹ nh: chanh, khế chua, nớc muối
thấm vào bông vải trà vào niêm mạc miệng.
- Rửa sạch vùng móng viêm bằng các nớc sát trùng nhẹ nh: lá trầu không,
dấm, Iodine
- Bôi các vết loét bằng 1 trong các chất sau cồn Iốt 3 - 5 % bột than
xoan; xanh metylin nh: Chloteteaclexa, Genta - cótein, Tetrafura, Ampi - septol.
Nếu bệnh nặng có thể tiêm các thuốc sau:
Ampi - septol
Diệt vi trùng kế phát
1ml/10 - 12 kg thể trọng
Chloteteaclexa 10 - 12 ml/100 kg thể trọng
Linspec 5/10 1ml/10 kg thể trọng
Vitamin B

1
Tăng cờng sức đề
kháng cho con vật
10 - 20 ml/con trâu bò
Mullivit 20 - 30ml/con trâu bò
B.Complex 5 - 10 ml/con trâu bò
Strychnin B
1
Tăng c
ờng nhu động dạ

20 - 5-0ml/con trâu bò
Pilocarpin 5 - 15 ml/con trâu bò
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
4
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
Urotropin Giải độc

1.2. Bệnh tụ huyết trùng trâu bò ( Pasteurella bovis).
a. Căn bệnh:
- Là bệnh truyền nhiễm gây ra cho trâu, bò là một loại vi khuẩn Pasteurella
boviseptica gây cho bò, Pasteurella louballseptica gây ra cho trâu.
- Gây nên hiện tợng tụ huyết, xuất huyết và sau khi vi khuẩn vào máu gây
nên hiện tợng bại huyết.
- Bệnh tồn tại khắp thế giới
- Sức đề kháng của vi khuẩn: 20 phút trong 58
0
C, các chất sát trùng dễ
dàng tiêu diệt vi khuẩn.
- Con đờng lây lan bệnh chủ yếu theo con đờng tiêu hoá: thức ăn, nớc

uống, ngoài ra còn xâm nhập qua đờng hô hấp.
- Bệnh có thể lây lan trực tiếp từ gia súc bệnh sang gia súc khoẻ, do nhốt
chung chuồng trại, cùng bãi chăn thả, cùng chung nguồn nớc uống.
- Bệnh có thể lây nhiễm gián tiếp qua nớc thải của ổ dịch tụ huyết trùng
cũ hoặc ổ dịch tụ huyết trùng ở lợn, gà, vịt và ngợc lại từ ổ dịch tụ huyết trùng
trâu bò có thể lây truyền sang các loài khác, gia cầm khác. Vì vậy bệnh tụ huyết
trùng sảy ra ở bất kỳ địa phơng nào cần chú ý các biện pháp phòng chống cho
các loại gia súc, gia cầm ở ngay trong vùng đó.
- Bệnh thờng phát ra trong điều kiện khí hậu thay đổi, khi chăm sóc nuôi
dỡng kém, chuồng trại ẩm thấp, ăn uống không đủ chất dinh dỡng, làm việc quá
sức trạng thái mệt mỏi, giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho vi khuẩn
Pasteurella multocida tồn tại sẵn trong đờng hô hấp trên của trâu, bò tăng độc lực
nhân lên về số lợng và gây bệnh.
- Bệnh có thể lây truyền qua ngời ( quần áo, giầy dép) dụng cụ chăn nuôi.
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
5
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
- Bệnh có thể lây sang các vùng khác do việc giết mổ gia súc ốm, phân tán
thịt.
b. Triệu chứng:
- Thể quả cấp
+ Con vật trở nên hung dữ đập đầu vào tờng, húc đầu vào các loại bụi cây
gần đó và chết nhanh trong vòng vài giờ.
+ Với gia súc non có hiện tợng run rẩy
+ Bệnh có thể xẩy ra ngay khi con vật đang ăn
- Thể cấp tính
+ Sau 2 3 ngày nung bệnh con vật biểu hiện mệt mỏi, bứt rứt và sốt đến
42
0
C giảm hoặc bỏ nhai lại.

+ Các niêm mạc có hiện tợng tụ huyết, xuất huyết
+ Có hiện tợng chảy nớc mắt, nớc mũi và nớc rãi.
+ Tuỳ theo sự khu trú của mầm bệnh mà có thể phát hiện một số triệu
chứng sau:
++ Trờng hợp bệnh khu trú ở ngực con vật có triệu chứng viêm phổi cũng
nh viêm đờng hô hấp, chảy nớc mũi nhiều và có hiện tợng ho.
++ Nơi khu trú của mầm bệnh ở vùng bụng con vật có biểu hiện triệu
chứng viêm ruột, viêm phúc mạc dẫn đến đi táo rồi đi tháo nhiều làm cho quá
trình nhai lại ngừng hoàn toàn.
++ Nơi khu trú của mầm bệnh ở các hạch lâm ba dẫn đến các hạch lâm ba
bị sng và xung quanh hạch sng phù, thủy thủng.
- Thể mãn tính:
+ Thờng biểu hiện không rõ ràng, nếu có biểu hiện đó là triệu chứng viêm
phổi, viêm ruột.
+ Biểu hiện ho, lúc đi táo, lúc đi tháo.
+ Ăn uống giảm, còi cọc, da khô, lông xù.
c. Bệnh tích
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
6
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
- Hiện tợng tụ huyết, suất huyết các tổ chức liên kết dới da các cơ quan nội
tạng.
- Thịt ớt và nhão
- Các hạch lâm ba sng viêm khi cắt ra, mặt cắt ớt và chảy nớc
- Gan thận viêm, gan hoá từng đám
- Túi mật sng to
- Trong lòng thanh, khí quản có nhiều tơng dịch có lẫn máu.
- Xuất huyết phúc mạc
- Thuỷ thủng tổ chức dới da cổ
d. Phòng bệnh

- Vệ sinh thú y
+ Vệ sinh chuồng trại, thoáng hè, ấm đông
+ Vệ sinh môi trờng, vệ sinh gia súc
+ Nâng cao sức đề kháng, đảm bảo các yếu tố: khoáng, đạm, vitamin
+ Định kỳ phun thuốc sát trùng
- Tổ chức tiêm vacxin phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò: 3 4
tháng tiêm nhắc lại.
- Có thể sử dụng kháng huyết thanh để phòng bệnh (trong trờng hợp đặc
biệt).
Khi trầu bò bị bệnh tụ huyết trùng ta có thể dùng trực tiếp huyết thanh miễn
dịch tụ huyết trùng truyền ngay cho con vật, biện pháp này có hiệu quả rất tốt
nếu kịp thời phát hiện và can thiệp sớm.
Loài vật Liều phòng Liều chữa
Bê, nghé 10 - 20 ml 20 - 40 ml
Trâu, bò 30 - 50 ml 60 - 100 ml
e. Điều trị
- Cách li con vật ốm
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
7
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
- Điều trị bằng kháng huyết thanh
Bê nghé: 20 40ml/1con, trâu bò: 40 100ml/con/lần
- Điều trị bằng kháng sinh: Sulfamid hoặc Streptomycin tiêm 2 3
lần/ngày, liệu trình 3 5 ngày.
- Đồng thời tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin C, vitamin B

Chỉ chữa tốt khi bệnh mới phát, cha đến giai đoạn trầm trọng lắm. Trong
trờng hợp nặng có thể tăng liều chữa lên 100 - 250 ml. không thể chữa đợc bệnh
ở thể quá cấp tính.
Ngo i ra có thể dùng một số kháng sinh để điều trị.

- Amtyo 1ml/10kg thể trọng.
- Lincomycin 5 - 7 ml/100kg thể trọng.
- Streptomycin 10-20 mg/kg/thể trọng/ngày.
- Kanamycin 1g/100kg thể trọng.
- Gentamycin 6-8 ml /100kg thể trọng.
- Ampi - kana 10mg/kg thể trọng/ngày.
. Các thuốc hỗ trợ.
Cafcin, multivit, vitamin B
1
, vitamin C.
B. Complex tiêm hoặc uống.
Hanmin vit
Thuốc điện giải.
Trong quá trình chữa bệnh phải đảm bảo chăm sóc nuôi duỡng tốt (vệ sinh
tẩy uế chuồng trại thờng xuyên, cho ăn uống đều, thức ăn tơi, ngon ) để con vật
có sức chống đỡ với bệnh tật.
1.3. Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomosis).
a. Căn bệnh
- Căn bệnh là Trypanosoma evansi ký sinh ở huyết tơng của ngựa, trâu,
bò.
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
8
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
- T.evansi hình thoi có một nhân lớn ở giữa thân và nhân phụ, nối với
1tiên mao(roi) vòng về phía sau và nối với thân bằng golgi. Khi nhuộm
giemsaphaanf nguyên sinh chất bắt màu xanh nhạt, nhân bắt màu hồng.
- Phơng thức truyền bệnh : do vật môi giới gieo truyền là Tabanus,
Stomoxys.Kí sinh trùng không phát triển trong vật này, căn bệnh đợc truyền cơ
giới.
- Mùa phát bệnh thờng vào mùa vật gieo truyền hoạt động mạnh (từ tháng

5- tháng 9 ở nuớc ta.T.evansi thơng ký sinh lâu trong trâu, bò(2-3 năm):ngựa,
lừa(5 năm), ngoài ra lợn chó và động vật hoang dã cũng là vật chủ bảo tồn. Đó là
nguôn reo rắc truyền lây căn bệnh.
- Sức đề kháng của căn bệnh; yếu, dễ chết trong nớc cất, cồn, thuốc sát
trùng.
b. Triệu chứng
- Thơì gian nung bệnh khoảng 1 tuần.
- Con vật sốt cao 40- 41C .
- Niêm mạc mắt tụ thành màu đỏ tía , chảy nớc mắt, mắt có dử âm đạo
vàng
- ở chân, háng, vú, bìu dịch hoàn, âm hộ, bụng, nách, ngực, hầu, dới hàm
có hiện tợng thuỷ thũng. Hạch háng, nách, duới hàm sng to.
-Nhiều trâu bị liệt hai chân sau, hoặc chân bị cứng lại, có khi liệt cả chân
sau đứng không vững, run rẩy.
- Trâu bò gầy sút nhanh kém ăn, kém nhai lại, đi táo, lông xù, da khô.
- Trờng hợp nặng; sốt cao đột ngột, lăn nh điên rồi chết. Hoặc trâu đang
cày kéo bỗng thở gấp, 4 chân run rẩy, ngã lăn và chết sau 15 phút đến 1 ngày.
c. Điều trị
- Kết hợp điều trị diệt căn bệnh, dung thuốc hỗ trợ tim,và tăng cờng chăm
sóc nuôi dỡng cho con vật.
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
9
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
- Azidin liều 0,5-0,8g/100kg thể trọng thuốc pha theo tỉ lệ: 0,8-1g cho
5ml nớc cất. Tiêm vào bắp thịt, dới da. Trong trờng hợp cấp tính có thể tiêm tĩnh
mạch , nhng dung dịch phải pha loãng 1g cho 10ml nớc cất, và tiêm trợ sức truớc
khi điều trị.
- Naganol liều dùng:
+ Ngày thứ nhất: liều 0,01g/kg thể trọng.
+ Ngày thứ hai, thứ ba cho gia súc nghỉ.

+ Ngày thứ t:liều 0,01g/kg thể trọng.
Pha với nớc cất theo tỷ lệ 10% tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Tiêm trợ
mạch bằng cafein hoặc long não nớc.
- Trypamydium liều 1mg/kg thể trọng, pha nớc cất tỷ lệ 1-2%. Tiêm tĩnh
mạch hoặc bắp. Tiêm trợ tim trớc 15-20 phút.
d. Phòng bệnh
- Để trâu làm vịêc điều độ ,cho ăn no, đủ chất(nhất là cỏ tơi). Chuồng trại
sạch sẽ thoáng, mát mùa hè, ấm mùa đông.
- Dùng thuốc diệt, xua côn trùng không cho ruồi trâu, mòng truyền bệnh.
- Phải phát hiện sớm điều trị kịp thời.
- Hàng năm phải tiêm phòng cho đàn trâu bằng: Naganol,trypamydium.
Định kỳ chẩn đoán tiên mao trùng.
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
10
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
Phần III
NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành một số nội dung sau:
3.1.1. Điều tra tình hình chăn nuôi Trâu tại xã Quan Sơn- Chi Lăng-
Lạng Sơn.
3.1.2. Điều tra tình hình chống dịch bệnh cho đàn Trâu xã Quan Sơn.
- Vệ sinh phòng bệnh
- Vaxcin phòng bệnh.
3.1.3. Điều tra một số bệnh truyền nhiễm xẩy ra trên đàn trâu nuôi tai
các nông hộ xã Quan Sơn.
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
11
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
- Dich tễ học

- Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đặc trưng của bệnh.
- Tỷ lệ ốm, chết.
3.1.4. Kết quả điều trị một số con bị ốm.
3.2. Nguyên liệu
- Trâu mọi lưa tuổi xã Quan Sơn- Chi Lăng_ Lạng Sơn.
Các loại vacxin và thuốc sử dung trong phòng và trị bệnh cho đàn trâu của
xã Quan Sơn.
3.3. Phương pháp nghiên cứu:
* Các số liệu được chúng tôi thu thập từ 2 nguồn:
- Số liệu thu thập từ các phòng, ban của xã Quan Sơn và huyên Chi Lăng
( theo mẫu biểu điều tra có sẵn).
- Số liệu có được từ phổng vấn trực tiếp từ cán bộ chăn nuôi trong xã (theo
phiếu điều tra chuẩn bị trước).
* Công tác thú y tại cơ sở
- Tiêm phòng cho đàn Trâu của xã.
- Chẩn đoán và điều trị các bệnh thông thương trên đàn Trâu.
* Phương pháp sử lý số liệu
- Số liệu được xử lý trên máy tính theo chương trình Excel.
- Công thức tính:
Số gia súc mắc bệnh trong một thời kỳ
Tỷ lệ mắc bệnh = –––––––––––––––––––––––––––––––– x 100
Tổng số gia súc theo dõi trong thời kỳ đó
Số gia súc chết do bệnh trong 1 thời kỳ
Tỷ lệ chết = –––––––––––––––––––––––––––––––––––– x 100
Tổng gia súc theo dõi
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
12
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
S gia sỳc cht do bnh trong 1 thi k
T l t vong = x 100

S gia sỳc mc bnh trong thi k theo dừi
Phn IV
KT QU V THO LUN
4.1. Kt qu iu tra tỡnh hỡnh chn nuụi Trõu ti xó Quan Sn.
4.1.1. Vi nột c bn v a phng thc tp
* V trớ i lý
Quan Sn l mt xó nm phiỏ ụng nam ca huyn Chi Lng- tnh Lng
Sn.cỏch trung tõm hun 10km.
- Phía Bắc giáp với xã Nhân Lý, xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tnh Lạng
Sơn.
- Phía Đông giáp với xã Lâm Sơn,xã Hữu Kiên , huyện Chi Lăng, tnh
Lạng Sơn.
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
13
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
- Phía Tây giáp với xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tnh Lạng Sơn.
- Phía Nam giáp với xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
* iu kin t nhiờn
- i hỡnh i nỳi t ai phong phỳ
+ C Cu t ai :
- Din tớch t nhiờn :5.942ha
- Din tớch t nụng nghip :430ha
- Din tớch t lõm nghip v t chuyờn dựng :5.512ha trong ú cú
2.471 ha t i nuớ hoang hoỏ cha s dng .
Giao thụng: Cú mt ng b giao thụng ni vớ trung tõm huyn khỏ
thun li. Cũn cỏc ng liờn xó i cũn khú khn gõy khú khn cho vic trao i
hng húa gia cỏc xó.
Đất đai của xã Quan Sơn không đợc bằng phẳng, nhất là các xã vùng sâu,
vùng xa. Địa hình bị chia cắt mạnh có nhiều núi cao xen kẽ giữa các cánh đồng,
ven sông suối và thung lũng núi đá vôi có các dải thung lũng hẹp.

Dạng địa hình núi đất là phổ biến có độ dốc trên 25
0
chiếm 88% diện tích,
thích hợp cho trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên. Một số nơi thấp
có thể phát triển trồng cây ăn quả.
* Khớ hu.
Xã Quan Sơn thuộc vùng khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ
rệt: mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, ma nhiều, nhiệt độ trung bình năm là 21
0
C,
điều kiện khí hậu nh vậy làm thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi,
lúa 2 vụ rất năng suất và hoa màu nhiều về thu đông.
Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô lại ít ma, khô hanh và
rét kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình là 24
0
C, nhiệt
độ trung bình mùa hè là 37 - 38
0
C ( tháng 7). Mùa đông nhiệt độ trung bình là
12
0
C có lúc hạ xuống 3
0
C (tháng 1).
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
14
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
Lợng ma bình quân trong năm là: 1540mm, số ngày ma 134 ngày. Do sự
phân bố lợng ma không đều gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và giao
thông vào mùa ma hạn hán vào mùa khô hớng gió thịnh hành là Đông - Bắc và

Tây - Nam, vùng không bị ảnh hởng của gió bão nên thích hợp phát triển cây dài
ngày đặc biệt là cây ăn quả và cây lâu năm. Lợng bốc hơi nớc bình quân trong
năm là: 810mm, số giờ nắng trung bình trong năm: 1466 giờ.
* iu kin xó hi
Toàn xã Quan Sơn có 12 thôn . Theo số liệu điều tra cơ bản xã có 810 hộ
với 3890 nhân khẩu thuộc nhiều dân tộc khác nhau.
Trong đó:
- Dân tộc Nùng chiếm: 15%
- Dân tộc Tày chiếm: 80%
- Dân tộc Kinh chiếm: 5%
Là xã miền núi nên dân c phân bố tha. Xã đã có trờng phổ thông trung
học,nhng việc đi khó khăn vào mùa ma. Hiện nay xã đã có điện lới quốc gia
90% hộ có điện, rất nhiều hộ đã có xe máy, tivi. Về tình hình y tế xã có trạm y tế.
Xã có các tổ chức đoàn thể nh : Hội phụ nữ, hội nông dân , ban khuyến
nông , đoàn thanh niên, thông qua các hoạt động của xã , hội , bà con trong xã có
tinh thần đoàn kết , tơng trợ , giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất.
*iu kin kinh t
Quan Sơn là một xã miền núi cách xa Trung tâm huyện, chủ yếu ngời dân
là dân tộc tày, nùng, kinh, xã có vị trí địa lý thuận lợi trong việc lu thông buôn
bán với các xã bạn, nhng lại có địa hình đồi núi chia cắt phức tạp với các thôn
bản xa trung tâm xã, trình độ dân trí cha cao, đa số hộ bà con trên địa bàn xã
sống bằng nghề nông nghiệp là chủ yếu, nền sản xuất còn nhiều lạc hậu, chủ yếu
là tự cung tự cấp, 1 phần đợc đem ra thị trờng nhng cha trở thành sản xuất hàng
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
15
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
hoá, một số mặt hàng nông sản có giá trị thì bà con trồng 1 cách tự phát nên giá
cả còn bấp bênh, đầu ra không ổn định.
C cu mựa v: lỳa cy nm 2 v : ụng xuõn v hố thu, v ụng trng
ngụ hoc rau.

Tng giỏ tr sn lng 12.240 triu ng/nm
+ Giỏ tr trng trt: 8.427,8 triu ng/nm
+ Giỏ tr chn nuụi: 3.812,2 triu ng/nm.
4.1.2 Tình hình chăn nuôi tại xã Quan Sơn.
Quan Sơn là một xã thuộc vùng núi. Đa số ngời dân trong huyện sống bằng
nghề nông nghiệp nên các sản phẩm của ngành trồng trọt các loại cây màu, phế phụ
phẩm khá rồi rào đủ để cung cấp một lợng thức ăn cho ngành chăn nuôi trâu bò và
các loại gia cầm khác. Địa hình chủ yếu là đồi núi, diện tích đất cha sử dụng còn
lớn có nhiều bãi chăn thả thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi Trâu.
Thi tit khớ hu ca xó cng mang tớnh cht chung ca khớ hu min bc.
Nm cú bn mựa rừ rt 9 xuõn, h, thu, ụng).nhit bỡnh quõn 24
0
C, lng
ma trung bỡnh l 1540mm l iu kin thun li cho cỏc cõy c l thc n ca
trõu phỏt trin tt. Ngoi ra xó Quan Sn cú h thng cỏc khe sui nhiu thớch
hp cho ging trõu m.
Tt c nhng iu kin t nhiờn v xó hi trờn u ói gúp phn lm cho
nghnh nụng nghip xó Quan Sn ngy cng phỏt trin trong ú khụng th
khụng k n s thun li cho vic phỏt trin nghnh chn nuụi. Nghnh chn
nuụi ca xó ngy cng phỏt trin trong ú cú chn nuụi trõu. Nú cung cp sc
kộo cho nụng nghip ngoi ra nú cng cung cp thc phm cho th trng v gúp
phn tng thu nhp v nõng cao i sng cho ngi lao ng.
Vi quy mụ nh hin nay ó cú nhiu h gia ỡnh cú s u t chung
tri , thuc thỳ y, tỡm hiu chn nuụi.Theo iu tra ca chỳng tụi cho thy ging
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
16
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
trõu a phng cú kh nng thớch nghi cao v em li hiu qu kinh t cho
ngi chn nuụi, phự hp vi iu kin chn nuụi ca xó.
Hình thức chăn nuôi chủ yếu dụng tận bãi chăn thả tự nhiên. Thức ăn chủ

yếu cho trâu là cỏ, lá cây rừng, rơm, rạ. Đàn trâu bò chủ yếu là bò địa phơng có
tầm vóc nhỏ, sức kéo yếu, khả năng cho thịt thấp.
Trong những năm gần đây, xã Quan Sơn đã tiến hành đa bò Laisin vào lai
với bò địa phơng nhằm phát triển đàn bò nâng cao tầm vóc và khả năng cho thịt
của bò điạ phơng. Xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi Dê
có diện tích bãi chăn thả lớn kết hợp với đồng rừng của các hộ gia đình. Tuy
nhiên đàn Dê của huyện không lớn chỉ có 674 con.
Bng 1: kt qu iu tra tỡnh hỡnh chn nuụi trõu ca xó Quan Sn-
Chi Lng- Lng Sn.

Nm
T
ng s(con)
Trong ú
Trõu cy kộo
nghộ
2006 1713 1162 549
2007 1744 1226 518
2008 1726 1083 643
Kết quả bảng 1 cho thấy, tốc độ phát triển của đàn trâu năm 2007 tăng so
với năm 2006 không nhiều do những năm gần đây một số hộ gia đình đã chuyển
sang nuôi bò và mua máy móc thay thế sức kéo của trâu. Nhng sang năm 2008 số
lợng đàn trâu giảm so với năm 2007. Sở dĩ đàn trâu năm 2008 giảm so với năm
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
17
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
2007 là do xã đã có chính sách đa đàn bò lai về nuôi tại xã (Bò dựa án là 420
con) nên bà con đã chuyển sang nuôi bò nhiêù hơn .Đặc biệt là cuối năm 2007
đầu năm 2008 miền bắc chịu ảnh hởng của đợt rét đậm, rét hại l m chết một l -
ợng lớn trâu (122 trâu và105 nghé). Nhng đợc sự quan tâm kịp thời của đảng,

nhà nớc và tỉnh cả về vốn và kỹ thuật mặt khác do điều kiện tự nhiên u đãi có
nhiêù bãi chăn thả, nhiều thức ăn nên đàn trâu đã phát triển trở lại. Tình hình
phát triển của đàn trâu trong từng thôn chúng tôi điều tra và tổng kết lại ở bảng
sau:
Bảng 2: Tình hình chăn nuôi Trâu taị các thôn thuộc xã Quan Sơn- Chi
Lăng- Lạng Sơn từ năm 2006 đến năm 2008.
Kết quả bảng 2 cho thy tt c cỏc thụn trong xó u cú chn nuụi trõu.
Trong ú nm 2008 nhiu nht l thụn C Na, Mu-Cai-Pha, Lng mn.
+ Mu- Cai- Pha: 204 con trờn tng n l 1726 con chim t l 11.82%.
+ C na: : 226 con trờn tng n l 1726 con chim t l 13.09%.
+ Lng mn: 192 con trờn tng n 1726 con chim t l 11.10%.
Cho thy chn nuụi trõu vn l ngh chn nuụi chớnh, truyn thng lõu i
ca ngi dõn trong xó vỡ chn nuụi trõu tn dng c ph phm ca nụng
nghip v cỏc thụn ny iu kin t nhiờn i nỳi rng nhiu bói chn th thc
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
18
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
ăn nhiều thích hợp với chăn nuôi trâu. Còn một số thôn Làng Hăng I, Làng Hăng
II, Lũng Trâu số lượng trâu năm 2008 lại giảm so với năm 2006. Nguyên nhân là
diện tích bãi chăn thả tự nhiên bị thu hẹp do người dân phát rừng làm nương
trồng cây ăn quả và các thôn này nhiều hộ gia đình bán trâu mua máy cày.
Qua khảo sát tình hình chăn nuôi trâu ở xã Quan Sơn chúng tôi thấy con
nhiều vấn đề cấp bách đáng quan tâm. mặc dù chăn nuôi trâu vẫn là vật nuôi
chính của người dân nhưng kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng chuồng trại …Đặc biệt
về công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn trâu còn bị hạn chế nhiều.
4.2. Kết quả điều tra tình hình phòng, chống dịch bệnh cho đàn trâu
nuôi tại xã Quan Sơn.
Để đạt được các chỉ tiêu về kỹ thuật, kinh tế nhằm duy trì tốt sự phát triên
của đàn trâu trong toàn xã Quan Sơn . Được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của
cán bộ lãnh đạo xã, mà trực tiếp là ban khuyến nông, khuyến lâm xã,bà con nông

dân đã áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ nhằm ngăn chặn không cho
dịnh bệnh xảy ra.
Các biện pháp đó là:
- Vệ sinh phòng bệnh.
- Vacxin phòng bệnh.
* Mạng lưới thú y xã Quan Sơn
Công tác xây dựng và củng cố hệ thống mạng lưới thú y thống nhất thông
suốt từ huyện xuống cơ sở đã và đang được thực hiện trên địa bàn huyện Chi
Lăng. Ban thú y xã hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trạm thú y huyện
Chi Lăng, hàng tháng Trạm thú y vẫn duy trì họp giao ban vào cuối tháng với
các trương thý y xã để phản ánh kịp thời tình hình dịch bệnh. Trên cơ sở đó đề ra
các biện pháp thực hiện trong từng giai đoạn nhất định cho phù hợp với điều
kiện của địa phương. Từ đó mạng lưới thú y của xã hoạt động tích cực và có
trách nhiệm với công việc.
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
19
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
Cán bộ thú y gồm có một trưởng thý y xã và các thú y viên. Hầu hết là tốt
nghiệp trình độ trung cấp nên trình độ chuyên môn còn hạn chế, lực lượng còn
mỏng.Xã lại có số lượng gia súc gia cầm lớn ,nhưng chưa có tủ thuốc thú y nên
gặp rất nhiều khó khăn cho cán bộ thú y và bà con trong công tác điều trị bệnh
cho vật nuôi. mặt khác do nhận thức của bà con còn hạn chế nên vẫn còn nhiều
gia suc bị mắc bệnh.
4.2.1. Công tác vệ sinh phòng bệnh
Qua theo dõi và tiến hành khảo sát trong thời gian thực tập chúng tôi nhận
thấy công tác vệ sinh phòng bệnh của các hộ chăn nuôi tại xã Quan Sơn như sau:
- Thức ăn chủ yếu là thức ăn tự nhiên và một số phụ phẩm nông nghiệp.
- Nước uống là nước khe suối tự nhiên
- Phương pháp chăn nuôi là chăn thả tự nhiên.
-Vệ sinh chuồng trại: Hàng ngày sau khi đàn trâu thả đi chăn các hộ gia

đình thu dọn phân trong chuồng để nơi riêng. Phân trâu được để một nơi ủ thành
đống cho hoai mục để bón ruộng, trồng rau mầu.
Công tác vệ sinh phòng bệnh của người dân còn kém nên cuối năm 2007
đầu năm 2008 có đợt rét đậm, rét hại làm chết 122 trâu cày kéo và 105 nghé.
4.2.2. Phòng bệnh bằng vacxin
Phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là tiêm phòng. Hiện nay trên địa
bàn huyện Chi Lăng các đợt tiêm phòng đều sử dụng vacxin của xí nghiệp thuốc
thú y trung ương I. Vacxin được bảo quản tại Trạm thú y huyện Chi Lăng, mỗi
đợt tiêm phòng các trưởng thú y xã lấy vacxin từ trạm chuyển về xã và tổ chức
tiêm phòng tại địa bàn xã của mình.
Phương tiện bảo quản: Phíc lạnh.
Phương tiện vận chuyển: Xe máy
Hình thức tiêm phòng được các cán bộ thú y xã tiến hành tiêm cho đàn
trâu từng thôn một, trong một ngày nhất định. Kế hoạch tiêm được báo trước cho
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
20
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
bà con thông qua các trưởng thôn, các đợt tiêm phòng ngoài các thú y viên có
trình độ trung cấp còn co lực lương chưa qua đào tạo tham gia vào tiêm nên ảnh
hửơng không nhỏ tới hiệu quả tiêm phòng.
Trong điều kiện chăn nuôi ở việt nam vấn đề sử dụng vacxin trong chăn
nuôi để tạo miễn dịch chủ động chống bệnh truyền nhiễm được coi là biện
Nhận thức được vấn đề đó hàng năm cán bộ thú y xã đã tổ chức tiêm
phòng định kỳ cho đàn trâu tại địa phương. Các loại vacxin tiêm định kỳ hàng
năm là: Vacxin tụ huyết trùng trâu bò, vacxin lở mồm long móng, vacxin tiên
mao trùng.
Tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh cho đàn trâu nuôi tại các nông hộ xã
Quan Sơn được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3: Điều tra kết quả tiêm phòng trên đàn Trâu xã Quan Sơn từ
năm 2006 đến năm 2007.

TT
Năm 2006 2007
1
Loại VX
Số con
cần
tiêm
Số
con
được
tiêm
Tỷ lệ
(%)
Số con
cần
tiêm
Số
con
được
tiêm
Tỷ lệ
(%)
2
Tụ huyết trùng 1713 912 53,24 1744 1324 75,92
3
Lở mồm long móng 1713 1438
83,95
1744 1506 86,35
4
Tiên mao trùng 1713 894

52,19
1744 1086 62,27
Qua bảng 3 chúng tôi thấy tình hình tiêm phòng ở xã Quan Sơn trong hai
năm 2006 và 2007 tỷ lệ tiêm phòng còn thấp. tỷ lệ tiêm phòng các năm là:
Năm 2006: Trạm thú y huyện đã triển khai tiêm phòng bệnh cho đàn trâu
của xã Quan Sơn:
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
21
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
+ Bệnh tụ huyết trùng : Tỷ lệ tiêm đạt thấp số con được tiêm 912 trên tổng
số 1713 con chiếm 53,24%.
+ Bệnh lở mồm long móng : Số con được tiêm là 1438 trên tổng số con
cân tiêm là 1713 chiếm 83,95%.
+ Bệnh tiên mao trùng: Số con tiêm được trên tổng số 1713 con là 894 đạt
52,19%.
Năm 2007: Trạm thú y huyện đã triển khai tiêm phòng bệnh cho đàn trâu
của xã Quan Sơn:
+ Bệnh tụ huyết trùng : 75,92%
+ Bệnh lở mồm long móng : 86,35%
+ Bệnh tiên mao trùng: 62,27%
Vói bệnh Lở mồm long móng tiền vacxin và tiền cho người đi tiêm phòng
được nhà nước tài trợ hoàn toàn nên đạt tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên với hai bệnh tụ
huyết trùng và tiên mao trùng thì tỷ lệ tiêm phòng còn thấp do người dân không
ủng hộ vì tiêm phòng hai bệnh này phải mất tiền vacxin, nên người dân hạn chế
sử dụng.
Trong công tác tiêm phòng do là xã miền núi đi lại khó khăn vất vả và
điều kiện bảo quản vacxin chưa tốt dẫn đến tỷ lệ miễn dịch trong đàng trâu được
tiêm phòng chưa cao. Nên hàng năm bệnh vẫn xảy ra khá nhiều.
Mặt khác xã lại chưa có trưởng thú y nên công tác tuyên truyền cho bà con
về nguyên nhân xảy ra bệnh và cách phòng tránh cách phòng bệnh cho đàn trâu

còn kém. Cho nên tỷ lệ tiêm phòng trong 2 năm 2006 và 2007 còn thấp.
Kết quả tiêm phòng cho đàn trâu xã Quan Sơn trong thời gian thực tập
01/11/2008 – 01/03/2009 được trình bày ở bảng 4:
Bảng 4: Kết quả tiêm phòng cho đàn trâu xã Quan Sơn trong thời
gian thực tập.
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
22
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
TT Thôn
Số
lượng
Trâu
(con)
Loại vacxin sử dụng
THT
Tỷ lệ
(%)
LMLM
Tỷ lệ
(%)
TMT
Tỷ lệ
(%)
1 Suãi C¸i 136 117 86,03 120 88,24 113 83,09
2 Cñ Na 226 198
87,61
215 95,13 198
87,61
3 Lµng Mñn 192 147 76,56 177 92,19 137 71,35
4 Mu-Cai-Pha 204 179 87,75 180 88,24 165 80,88

5
§«ng Må –
Nµ KÐ
163 141 86,50 153 93,87 120 73,62
6 Lµng H¨ng I 158 121 76,58 150 94,94 103 65,19
7 Lµng H¨ng II 148 124 83,78 127 85,81 124 83,78
8 Lòng Tr©u 98 70 71,43 91 92,86 60 61,22
9 Lµng Thîng 111 79 71,17 95 85,59 65 58,56
10 CÇu NgÇm 27 13 48,15 23 85,19 10 37,04
11 Lµng H¹ 109 81 74,31 100 91,74 78 71,56
12 §ång GhÌ 154 121 78,57 145 94,16 110 71,43
13
Tổng cộng
1726 1391 80,59 1576 91,31 1283 72,89
Qua bảng 4 tỷ lệ tiêm phòng của năm 2008 đã đạt được là khá cao:
- Bệnh tụ huyết trùng: 80,59%
- Bệnh tiên mao trùng: 72,89%
- Bệnh lở mồm long móng: 91,31%
Với bệnh tụ huyết trùng tỷ lệ tiêm phòng khá cao trong đó Mu- cai- pha,
Củ na, Suối cái, Đông mồ- nà ké, là các thôn đạt được tỷ lệ tiêm phòng cao
nhất trên 86%. Còn lại các thôn khác tỷ lệ tiêm phòng đạt loại khá.
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
23
Báo cáo thc tp tốt nghiệp Hoàng Đình Hậu
Vi bnh L mm long múng l bnh cú t l tiờm phũng t cao nht.
Duy ch cú bn thụn: Cu ngm, Lng thng, Lng hng II l thp nht so vi
cỏc thụn khỏc.
T l tiờm phũng bnh tiờn mao trựng l thp nht trong 3 bnh tiờm
phũng .trong ú thụn C na t l cao nht 87.61%, thp nht l thụn Cu Ngm
t l tiờm phũng t 37,04%.

Giáo s chăn nuôi E.leclaniche đã nói: " Ngời ta buộc phải thừa nhận là về
mọi phơng diện và trong mọi thời kỳ, chăn nuôi hoà làm một với vệ sinh thú y
phòng bệnh: Chăn nuôi chẳng qua là vệ sinh trong hành động". Câu nói trên cho
thấy công tác vệ sinh trong chăn nuôi là việc làm quan trọng hàng đầu. Nếu làm
tốt đợc công việc này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời giảm đợc một
khoản tài chính trong việc chi phí cho điều trị gia súc mắc bệnh. Trong các yếu tố
của môi trờng, thờng thì những cái đơn giản nhất lại là những cái thờng bị quên
nhất. Đó chính là yếu tố liên quan đến vệ sinh.
Trên thực tế xó Quan Sn việc đảm bảo vệ sinh chuồng trại, vệ sinh ăn
uống, vệ sinh phòng bệnh cho gia súc đang dần đợc bà con quan tâm, thực
hiện.
4.3. Kt qu iu tra mt s bnh truyn nhim xy ra trờn n trõu
nuụi ti xó Quan Sn.
4.3.1. Tỡnh hỡnh dch bnh xy ra trờn n trõu nuụi ti xó Quan Sn
2005- 2007.
Qua iu tra thu thp nhng nm gn õy trờn n trõu ca xó Quan Sn
khụng xy ra dch ln no. Tuy nhiờn hng nm vn xy ra l t mt s bnh
truyn nhim trờn n trõu.
Bng 5: Tỡnh hỡnh dch bnh trờn n trõu nuụi
ti xó Quan Sn- Chi Lng- Lng Sn.
Khoa Thú Y Trờng ĐHNN - Hà Nội
24
B¸o c¸o thực tập tèt nghiÖp Hoµng §×nh HËu
TT Tên bệnh
Số trâu mắc bệnh (con)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Con (%) Con (%) Con (%)
1 Tụ huyết trùng 75 4,38 64 3,71 47 2,72
2 Tiên mao trùng 66 3,85 45 3,61 31 1.80
3 Lở mồm long móng 0 0 0 0 0 0

4 Cảm lạnh 23 1,34 128 7,42 99 5,74
5 Chướng hơi dạ cỏ 15 0,88 12 0,70 9 0,52
6 Giun - sán 79 4,61 58 3,36 43 2,49
Qua bảng 5: Chúng tôi thấy tình hình mắc bệnh trên đàn trâu trong xã
Quan Sơn diễn biến khá phức tạp, gây tổn thẩt lớn cho người chăn nuôi nhất là
các bênh: Tụ huyết trùng, bệnh tiên mao trùng. Nhưng bệnh lở mồm long móng
không xảy ra. Năm 2008 số trâu mắc bệnh giảm so với năm 2006 và năm 2007.
Do xã đã có một trưởng thú y viên, nên đã tuyên truyền nhiều hơn cho người dân
nên người dân đã có hiểu biết nhiều hơn về bệnh qua đó biết cách phòng tránh
bệnh cho đàn trâu nhà mình qua đó tình hình mắc bệnh trên đàn trâu của xã qua
từng năm lại giảm đi nhưng các bệnh gây chết nhanh cho đàn trâu vẫn xảy ra.
- Năm 2006:
+ Bệnh tụ huyết trùng: xảy ra 75 ca bệnh trên tổng đàn 1713 con chiếm tỷ
lệ 4,38%.
+ Bệnh tiên mao trùng: xảy ra 66 ca bệnh trên tổng đàn 1713 con chiếm tỷ
lệ 3,85%.
- Năm 2008:
+ Bệnh tụ huyết trùng: xảy ra 47 ca bệnh trên tổng đàn 1726 con chiếm tỷ
lệ 2,72%.
Khoa Thó Y Trêng §HNN - Hµ Néi
25

×