PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nông nghiệp nước ta giữ một vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển
kinh tế quốc dân, trong nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành giữ vai
trò chủ đạo, hỗ trợ lẫn nhau cùng nhau phát triển nhằm đưa nông nghiệp chuyển
dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
cơng cuộc đổi mới đất nước góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo của nhiều địa
phương. phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn
minh.
Trong chăn nuôi gia súc nói chung và chăn ni trâu, bị nói riêng thì yếu
tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ cấu đàn , số lượng và chất lượng đàn vật nuôi
là dịch bệnh. Đây là một yếu tố khách quan, nó ảnh hưởng khơng ít tới sự phát
triển của ngành chăn ni, bên cạnh đó yếu tố chủ quan có sự tham gia của con
người cũng rất quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc bất lợi cho nhiều căn
bệnh phát triển, có khi thành ổ dịch gây thiệt hại lớn đến số lượng của đàn vật
nuôi. Đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm làm giảm năng suất trong chăn nuôi ảnh
hưởng đáng kể đến nền kinh tế nông nghiệp nông thơn về mặt lâu dài.
Do đó việc điều tra và chẩn đoán dịch bệnh truyền nhiễm trên đàn gia súc,
gia cầm là một vấn đề cần thiết. Mục đích để nắm được tình hình dịch bệnh và
tác hại của bệnh truyền nhiễm trong cơng tác chăn ni, từ đó cập nhật thơng tin
về tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc của địa phương để có kế hoạch tổ chức
thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, nhằm ổn định phát triển chăn ni
theo hướng chun mơn hóa và sản xuất hàng hóa phù hợp với cơng cuộc đổi
mới của nền kinh tế nông nghiệp hiện nay.
Xã Đông Minh của huyện Yên Minh là một xã miền núi gần trung tâm
huyện lỵ, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. Trong những năm gần đây
nhờ chủ chương chính sách của Đảng đã khuyến khích người nơng dân phát triển
1
ngành chăn nuôi nên ngành chuyên nuôi của huyện Yên Minh nói chung và của xã
Đơng Minh nói riêng ngày càng tăng nhanh về số lượng cũng như cơ cấu đàn.
Do việc chăm sóc ni dưỡng, khai thác, sử dụng và phòng chống bệnh
dịch của người dân vẫn còn hạn chế kèm theo thời tiết phức tạp nóng ẩm về mùa
hè mưa phùn gió bấc mùa đơng đã làm giảm sức đề kháng của con vật là nguyên
nhân cho dịch bệnh xảy ra gây thiệt hại cho người chăn nuôi.
Xuất phát từ tình hình thực tế là một sinh viên của khoa thú y tơi chọn đề
tài “Điều tra tình hình chăn ni, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và bệnh tụ
huyết trùng trâu, bị ni tại xã Đông Minh huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang”.
Trên cơ sở điều tra theo dõi đàn gia súc nuôi tại xã Đơng Minh, chúng tơi
tổng kết được tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc. Đồng thời đưa ra biện pháp
phòng và điều trị trên đàn trâu, bò nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
2
PHẦN II. KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ
2.1. Điều kiện tự nhiên của xã Đơng Minh
2.1.1. Vị trí địa lí
Xã Đơng Minh nằm ở trung tâm huyện n Minh cách trung tâm huyện
lỵ 12 km, với tổng diện tích tự nhiên 2.52085 ha, xã có 16 thơn và có địa giới
hành chính tiếp giáp với các xã như sau:
Phía Bắc giáp thị trấn Yên Minh
Phía Nam giáp xã Ngam La
Phía Đơng giáp xã Mậu Duệ
Phía Tây giáp xã Lao và Chải
Đất đai là tư liệu đặc biệt đóng vai trị quan trọng nhất trong sản xuất
nơng nghiệp của xã Đơng Minh. Hiện nay, xã có cơ cấu sử dụng đất đai như sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu đất đai của xã Đông Minh
Loại đất
Đất tự nhiên
Đất nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất chun dùng
Đất chưa sử dụng
Diện tích (ha)
2.52085
2.27452
133,80
80,10
32,43
Bình qn diện tích đất
/hộ (ha)
5,3
4,79
0,28
0,17
0,07
(Nguồn: số liệu thống kê của xã tháng năm 2010)
Xã có diện tích tự nhiên là 2.52085 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là
2.27452ha, chiếm 4,79% là điều kiện thuận cho phát triển chăn nuôi và trồng trọt. Bên cạnh
đó xã vẫn cịn đất chưa sử dụng là 32,43 ha, chiếm 0,07% diện tích đất tự nhiên. Đây là một
nguồn tài nguyên cần được khai thác và sử dụng.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội là một trong những nhân tố thức đẩy hoặc kìm
3
hãm những mặt khác trong hoạt động kinh tế của xã và cũng ảnh hưởng đến việc
khai thác tiềm năng môi trường tự nhiên của vùng. Qua bảng số liệu điều tra
tổng hợp của xã, chúng tôi thu được số liệu sau:
Bảng 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đông Minh
Yên Minh –Hà Giang
Chỉ tiêu
Tổng số dân
Tổng số hộ gia đình
Tổng số lao động chính
Mật độ dân cư
Gia tăng dân số tự nhiên
Thu nhập bình quân người /năm
Đơn vị tính
Người
Hộ
Số lượng
3.210
475
Người
Người/km
1.985
1
%
Triệu
1,84
4.500
(Nguồn số liệu thống kê của xã tháng 6 năm 2010)
Với 1.985 lao động chính, chiếm 61,84%, có thể nói đây là nguồn nhân lực dồi dào
cho phát triển sản xuất đa ngành đa nghề. Người dân sản xuất nơng nghiệp chỉ mang tính chất
thời vụ, do đó sau khi thu hoạch sản phẩm xong có một lực lượng rất lớn lao động nhàn rỗi.
Với mức gia tăng dân số (1,84%) là yếu tố rất tích cực cho sản xuất nơng nghiệp, tuy
nhiên nó cũng làm tăng áp lực dân số dẫn đến giảm diện tích đất canh tác trong xã. Dân số ổn
định mới là chìa khóa để phát triển kinh tế và phát triển văn hóa xã hội ở địa phương.
Mặt khác, cán bộ phòng khuyến nông của huyện luôn mở các lớp tập huấn ở xã hướng
dẫn kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, phổ biến kinh nghiệm của các hộ gia đình làm kinh tế giỏi
các biện pháp về khuyến nơng, tín dụng xã cố gắng thực hiện xóa đói giảm nghèo nâng cao
mức sống của người dân. Hiện nay mức sống trung bình khá, giàu đạt 80%, cịn 20% hộ
nghèo và đã xóa được hộ đói.
4
2.2. Tình hình chăn ni của xã Đơng Minh
2.2.1. Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm tại xã Đơng Minh
Người dân trong xã sống bằng nghề nông nghiệp nên sản phẩm của các
loại cây màu, phế phụ phẩm khá dồi dào, đủ cung cấp một lượng thức ăn cho
trâu,bò và các loại gia cầm khác. Mặt khác người dân nhàn rỗi sau khi đã thu
hoạch xong hai vụ chính nên là một thuận lợi cho việc phát triển chăn ni chủ
yếu là chăn ni mang tính chất nhỏ lẻ như chăn ni hộ gia đình. Trong 3 năm
vừa qua, tình hình chăn ni của các nơng hộ trong tồn xã có nhiều biến đổi số
lượng đàn gia súc gia cầm thay đổi từng năm. Điều này được chúng tôi trình bày
qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.3. Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua các năm từ 2008-2010
cuả xã Đông Minh – Yên Minh – Hà Giang
Năm
Gia súc (con)
Gia cầm (con)
2008
3.332
10.445
2009
4.334
9.060
2010
3.434
10.757
(Nguồn số liệu thống kê của xã tháng 6 năm 2010)
Qua bảng số liệu cho thấy: Số lượng vật nuôi tăng giảm không đều qua các năm cả về
gia súc lẫn gia cầm.
Đối với gia súc: Năm 2008 có 3.332 con, đến năm 2009 số lượng tăng lên 4.334 con
nhưng đến năm 2010 số lượng lại giảm còn 3.434 con.
Trâu bị chủ yếu ni để cung cấp sức kéo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Cuối
năm 2007 đầu năm 2008 xảy ra vụ rét đậm rét hại làm chết nhiều trâu, bò của các hộ dân
trong xã. Vì vậy, trong năm 2009 do nhu cầu về sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp cùng
với sự hỗ trợ của nhà nước nhiều hộ gia đình đã mua được trâu, bò nên số lượng tăng lên rõ
rệt. Đến năm 2010 số lượng trâu, bò lại giảm đi do chất lượng đàn trâu bị kém chất lượng thu
mua khơng rõ nguồn gốc đã xảy ra vụ dịch, bò mắc lở mồng long móng trên diện rộng. Mặt
khác do khơng có chỗ chăn thả nên số lượng trâu, bị giảm.
Đối với gia cầm: chăn nuôi gia cầm chiều hướng tăng lên do dịch bệnh ít xảy ra. Năm
2008 có 10.445 con đến năm 2009 số lượng giảm do bệnh Newcastle xảy ra và lây lan nhanh
5
làm chết nhiều gia cầm, nhưng đến năm 2010 số lượng gia cầm lại tăng lên 10.757 con. Hiện
nay, cùng với sự giúp đỡ của các cấp các ngành nên số lượng gia cầm sẽ dần được tăng lên
trong các năm tới.
Bên cạnh việc đánh giá số lượng đàn vật ni chung trên tồn xã, chúng tơi đồng thời
thống kê được số lượng vật nuôi của từng thôn trong xã. Kết quả được trình bày ở bảng 4.
Bảng 2.4. Tình hình chăn ni trâu bị, gia cầm tại các thơn bản của xã
Đông Minh –Yên Minh –Hà Giang
STT
Thôn
Số lượng gia súc
2008
2009 2010
637
810
734
Số lượng gia cầm
2008
2009
2010
1547
1460
1524
1
Bó mới
2
Khâu nhịu
230
301
235
827
740
823
3
Đơng mơ
197
260
194
724
640
725
4
Bản xương
108
171
105
587
500
855
5
Bản lị
250
322
256
707
620
713
6
Lùng vải
170
233
167
517
430
425
7
Bản uốc
220
290
224
606
520
615
8
Khâu lí
277
352
276
917
830
925
9
Nà noong
207
270
207
626
540
540
10
Tu đóc
180
248
182
397
310
390
11
Nà báng
75
138
75
387
300
395
12
Tàng rêu
174
247
181
617
530
625
13
Nà cọ
55
116
50
397
310
405
14
Nà trị
149
218
152
497
410
506
15
Nà pà
168
231
165
497
410
504
16
Nà nhuông
235
303
231
595
510
605
3.332
4.334
3434
10.445
9060
10575
Tổng
Qua bảng số liệu chúng ta thấy số lượng gia súc, gia cầm được phân bố không đều qua các
thôn ở thơn Bó Mới số lượng gia súc gia cầm cao hơn các các thôn khác cụ thể năm 2008 số
6
lượng gia súc cua thôn là 637 đến năm 2009 là 810 còn đến năm 2010 là 734/3434 con chiếm
23.58 % tổng đàn gia súc của xã.
Ở Khâu Lí năm 2008 số lượng gia súc là 277 con đến năm 2009 là 352 con cho đên
năm 2010 tăng lên 276/3434 con chiếm 8.28% tổng đàn.
Do xã có điều kiện tự nhiên chủ yếu là đồi núi và có diện tích tương đối rộng nhiều bãi
chăn thả thức ăn tự nhiên thích hợp với trâu, bị. Tuy nhiên đến năm 2010 số lượng đàn gia
súc khơng tăng mà có xu hướng giảm đi so với năm 2009. Nguyên nhân là do diện tích bãi
chăn thả bị thu hẹp, một phần phát rừng làm nương rẫy, một phần sử dụng để trồng cây công
nghiệp lấy gỗ và các cây ăn quả, một phần đất tự nhiên có chứa tài nguyên quặng dưới lịng
đất được nhà máy quản lí để khai thác. Nhiều hộ gia đình đi làm cơng nhân cho nhà máy
khơng tham gia sản xuất nông nghiệp nên số lượng vật nuôi ngày càng giảm.
2.2.2 Cơ cấu và phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm tại xã Đông Minh từ
năm 2008-2010.
Bảng 2.5. Cơ cấu đàn vật nuôi của xã Đông Minh từ năm 2008-2010
Lồi vật ni
Trâu
Bị
Lợn
Dê
Gia cầm
2008
1.266
241
1.545
280
10.445
Năm
2009
1.214
242
2.705
125
9.060
2010
1.311
196
1.677
250
10.757
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng trâu, bò được tăng lên qua các năm cụ thể năm 2008
tổng đàn trâu là 1.266 đến năm 2009 số lượng trâu giảm xuongs còn 1.214 con nhung cho đến
năm 2010 số lượng đàn trâu tăng lên là 1.311 con.Số lượng đàn bị số lượng khơng có nhiều
thay đổi và đang có xu hướng giảm trâu bị trong xã ni chủ yếu để lấy sức kéo và cung cấp
phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp.
Lợn được người dân chủ yếu nuôi để cung cấp thực phẩm hàng ngày cho con người.
Do nhu cầu cung cấp thực phẩm ngày càng tăng nên trong các năm gần đây số lượng chăn
nuôi lợn đang được tăng nhanh về số lượng năm 2008 số lượng gia cầm là 1545 con đến năm
2009 lại tăng lên 2.705 con cho đến năm 2010 số lượng giảm còn 1677 con.
Gia cầm là con vật dễ ni vì có diện tích đất tự nhiên rộng thuận tiện cho việc chăn
thả nên số lượng đàn gia cầm đang tăng dần cụ thể năm 2008 so lượng đàn gia cầm toàn xã là
7
10.545 đến năm 2009 là 9.060 năm 2010 lại tăng lên 10.757 con.
2.2.3. Phương thức và tập quán chăn nuôi
Do đặc điểm dân cư của xã Đông Minh chủ yếu là người dân tộc Giấy
chiếm 53.2% còn lại là các dân tộc khác như người Nùng chiếm 15.5%, người
Dao chiếm 13.2%, người Tày chiếm 10%, người Hoa chiếm 7.3%, người Pu Péo
chiếm 0.5% cho nên các tiến bộ kỹ thuật về chăn ni chưa được người dân tiếp
cận. Trâu, bị, gia cầm nuôi chủ yếu theo phương pháp nhỏ lẻ, thả rơng gia súc,
gia cầm trên rừng và ngồi đồng ruộng.
Trong chăn ni chuồng trại đóng vai trị hết sức quan trọng, là môi
trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của vật ni. Nhìn chung về tình hình
chuồng trại chăn ni gia súc cũng như gia cầm thì người dân đều tận dụng các
vật liệu tự có ở địa phương của mình làm chuồng trại chưa có hộ gia nào đầu tư
làm chuồng trại kiên cố. Để nắm được thực trạng chuồng trại chăn nuôi gia súc
của nhân dân trong xã chúng tôi tiến hành khảo sát các hộ gia đình ở trong tồn
xã và thu được kết quả như sau.
Bảng 2.6. Tình hình chuồng trại trong các hộ gia đình tại xã Đơng Minh
Chỉ tiêu
Tốt
Chất lượng chuồng
Mức độ vệ sinh
Thời hạn sử dụng
Số hộ khảo sát (n = 475)
Số hộ
Tỷ lệ %
0
0
Trung bình
Kém
Trung bình
410
65
350
86
13.6
73.6
Kém
<5 năm
125
120
26.3
25.2
>5 năm
355
74.7
8
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đa số các hộ chăn ni chưa có chuồng trại trung bình là
410/475 hộ đáp ứng được chất lượng chiếm 86%. Số chuồng có mức độ vệ sinh trung bình là
350/475 hộ chiếm 73.6 % cịn lại là chuồng có mức độ vệ sinh kém chiếm 26,3 %
Về thời gian sử dụng, trong 475 hộ khảo sát có tới 355 hộ sử dụng chuồng trại trên 5
năm chiếm 74.7%, còn 120 hộ còn lại có chuồng trại sử dụng dưới 5 năm chiếm 25.2%.
2.2.4. Tình hình sử dụng thức ăn của xã Đơng Minh
Trong chăn nuôi việc sử dụng thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của
vật nuôi là rất quan trọng, đảm bảo cung cấp đủ số lượng cũng như chất lượng
cho từng lồi vật ni. Trên thực tế việc sử dụng thức ăn trong chăn ni của
các hộ gia đình cịn rất nhiều hạn chế, hiện nay chăn ni gia súc chủ yếu nuôi
theo tập quán thả rông cho trâu, bị tự kiếm ăn trong rừng ngồi đồng cỏ tự
nhiên. Phương thức chăn nuôi chủ yếu của người dân trong xã mang tính chất
nhỏ lẻ, chăn ni phục vụ sản xuất nơng nghiệp, khơng mang tính chất mua bán
trao đổi hàng hóa nên vấn đề cung cấp thức ăn cho gia súc vẫn chưa được người
dân quan tâm. Do xã có diện tích đất tự nhiên tương đối rộng, thuận lợi cho việc
đưa các giống cỏ vào trồng với diện tích lớn, nhưng hiện nay một phần do
người dân phát rừng làm nương rẫy trồng cây nông nghiệp nên diện tích chăn
thả ngày càng bị thu hẹp.
Nhìn chung tình hình chăn ni của xã chúng tơi thấy có nhiều vấn đề cấp
bách đáng quan tâm, mặc dù chăn nuôi gia súc, gia cầm vẫn là con vật chính của
người dân trong xã nhưng tập qn ni trâu, bị thả rơng vẫn con xảy ra ở hầu
hết các thôn trong xã. Mặt khác việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, xây dựng
chuồng trại, mở rộng diện tích đất trồng cỏ, tận dụng hết phế phụ phẩm trong
nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc đăc biệt là công tác chăm sóc ni dưỡng
và phịng chống bệnh tật cho đàn gia súc, gia cầm còn nhiều hạn chế.
9
2.2.5. Tình hình sử dụng vacxin cho đàn gia súc, gia cầm của các hộ nông
dân tại xã Đông Minh.
Việc sử dụng vacxin phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm đặc biệt là trên
đàn gia súc đã được chú trọng. Hàng năm việc tiêm phòng cho gia súc gia cầm
được tiến hành làm hai đợt chính là tháng 3-4 và tháng 9-10. Ngồi ra cịn có
các đợt tiêm bổ sung nên ít có dịch xảy ra.
Bảng 2.7. Tình hình tiêm phịng đàn gia súc, gia cầm ở xã Đơng Minh
Năm
Tổng đàn
Trâu, bò
2008
(n=1507)
Lợn
(1545)
Trâu, bò
2009
(1456)
Lợn
(2705)
Loại
Số gia súc
Số lần
Liều tiêm
vacxin
THT
LMLM
THT lợn
DTL
THT
LMLM
THT lợn
DTL
tiêm
896
1445
882
840
928
1242
1252
1352
tiêm /năm
2
2
2
2
2
2
2
2
(ml)
2
2-3
2-3
1
2
2-3
2-3
1
Tỷ lệ(%)
59
95.8
57
54.3
63.7
85
46
50
10
Trâu, bò
2010
(1057)
Lợn
(1677)
THT
Nhiệt thán
THT
DTL
1215
425
1035
850
2
1
2
2
2
1
2-3
1
49.47
40.2
61.8
50.68
Nguồn : số liệu của thú y xã
Qua bảng 6 cho thấy đàn gia súc của xã được tiêm hai loại vacxin tụ huyết trùng và
vacxin lở mồng long móng cơng tác tiêm phịng cho đàn gia súc của xã ngày càng được chú
trọng tỷ lệ tiêm phòng tăng dần qua các năm.
Qua điều tra chúng tôi nhận thấy việc tiêm phịng được tiến hành theo đợt ngồi hai
đợt tiêm chính thì cịn có những đợt tiêm vavxin bổ sung. Các loại vacxin hay dùng là vacxin
Lở mồm long móng, vacxin tụ huyết trùng trâu bị lợn.
2.3. Tình hình dịch bệnh và cơng tác thú y tại xã Đơng Minh
2.3.1 . Tình hình dịch bệnh
Đi đơi với phát triển chăn nuôi là vấn đề dịch bệnh, trong những năm gần
đây tuy cơng tác phịng bệnh trên đàn gia súc, gia cầm cũng được quan tâm xong
vẫn có một số dịch bệnh xảy ra và gây tổn thất cho các hộ chăn nuôi trên địa bàn
của xã. Qua điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm chúng tơi các
bệnh thường gặp: Lở mồng long móng, Tụ huyết trùng, chướng hơi dạ cỏ trâu,
bò và bệnh Newcastle của gia cầm.
2.3.2 Mạng lưới thú y và hoạt động thú y xã
Cơ cấu thú y xã gồm 2 người trong đó có 1 người có bằng trung cấp và 1
người có bằng sơ cấp. Ban thú y xã hoạt động dưới sự chỉ đạo của ủy ban nhân
dân xã và trạm thú y huyện.
Ban thú y xã không có tủ thuốc nên khơng có thuốc dự trữ tại xã, do đó
các thuốc chữa bệnh cho vật ni chủ yếu ở các cửa hàng thuốc thú y ở thị trấn.
11
Hàng năm có hai đợt tiêm phịng cho đàn vật nuôi vào tháng 4-5 và tháng 9-10
đều do cán bộ của thú y xã đảm nhiệm, qua mỗi đợt tiêm phịng đều có báo cáo
đánh giá rút kinh nghiệm cho các năm tiếp theo.
Nhìn chung đa số các đàn vật ni đã được phịng bệnh bằng vacxin xong
do các khâu vận chuyển, bảo quản và q trình tiêm phịng chưa đúng lịch, chưa
đủ liều cộng với cơng tác chăm sóc ni dưỡng vệ sinh chuồng trại và khí hậu
khắc nghiệt đã làm giảm sức đề kháng của vật nuôi từ đó tạo điều kiện cho mầm
bệnh phát sinh và phát triển thành dịch.
Hiện nay công tác thú y xã vẫn chưa kiểm soát được việc xuất, nhập gia
súc, gia cầm của các hộ nông dân trong xã. Đa số các con vật ốm, bị bệnh đều
do nhân dân tự điều trị lấy nên việc sử dụng thuốc còn chưa đúng, cịn tùy tiện
dẫn đến lãng phí thuốc mà hiệu quả điều trị không cao
2.4. Kết quả đạt được trong thời gian thực tập
Để nắm được tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi của xã, chúng tôi tiến
hành điều tra trên đàn gia súc, gia cầm các hộ từ 16/12/2010- 14/02 /2011.
Trong q trình thực tập tại xã Đơng Minh, huyện Yên Minh cùng với cán
bộ cơ sở chúng tôi tiến hành xuống các thôn trong xã hướng dẫn người dân qy
kín chuồng trại cho trâu bị trong đợt dài kéo dài trong hai tháng cuối năm và
gặp một số ca bệnh và tham gia trực tiếp chữa trị một số ca bệnh:
Bệnh tụ huyết trùng ở trâu bò:
- Ngày điều trị :25/12/2010
- Chủ gia súc : Hoàng Văn Thắng
- Địa chỉ : Thôn Tàng Rêu – Đông Minh
- Loại gia súc: Trâu đực 3 tuổi
- Trọng lượng : 345kg
- Triệu chứng: Con vật mệt lả, nằm một chỗ, ngừng nhai lại, bỏ ăn, sốt 41420C. Con vật chảy nước mắt, nước mũi, khó thở, niêm mạc mắt đỏ, chướng
12
bụng, đầy hơi, con vật đi táo, khi thân nhiệt hạ con vật đi ngoài phân lỏng, phân
nát nhiều nước.
Dựa vào triệu chứng, chúng tơi chẩn đốn trâu bị nghi mắc bệnh tụ huyết
trùng và tiến hành điều trị như sau:
- Hộ lí : Cách ly, vệ sinh, sát trùng chuồng trại, xung quanh chuồng trại,
nơi chăn thả gia súc, chăm sóc ni dưỡng.
- Điều trị :
Streptomycin: 20-30mg/kgTT
Anagin 30%: 15ml/100kg TT
Ngày tiêm 2 lần
Tiêm trợ sức cho con vật
Cafein 20%: 10ml
Vitamin B12 2.5%: 15ml
Tiêm bắp 1 lần / ngày
Liệu trình: 5 ngày
Kết quả điều trị cho thấy sau 1-2 ngày điều trị thân nhiệt giảm còn
38°C, con vật tỉnh táo, ăn uống trở lại, các triệu chứng mất dần, sau 3 ngày con
vật ăn tốt.
Nguyên nhân gây bệnh ở đàn vật ni của các hộ trong xã có rất nhiều
chủ yếu là khâu vệ sinh chồng trại và chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo. Ở
một số hộ vì phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ nên người dân vẫn chưa chú trọng
nhiều vào khâu chăm sóc để nâng cao sức đề kháng của con vật, mặt khác vào
những tháng cuối năm điều kiện thời tiết lạnh đột ngột và kéo dài làm cho đàn
vật nuôi rất dễ mắc bệnh do sức đề kháng giảm.
Cùng với các cán bộ thú y xã xuống các thôn hướng dân người nông dân
thực hiện các biện pháp chống rét cho trâu bò như quây chuồng trại kín xung
quanh, khơng cho người dân thả trâu bò vào rừng trong những ngày nhiệt độ
dưới 5°C cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống cho trâu bò trong các ngày rét đậm
13
rét hại.
14
PHẦN III. CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi trâu bị từ lâu đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế
hộ gia đình của ngơười dân nước ta. Trong những năm gần đây ngồi việc chăn
ni trâu, bị phục vụ sức kéo cho sản xuất thì chăn ni trâu bị cịn trở thành
hàng hố góp phần xố đói giảm nghèo cho nhiều hộ gia đình của tồn huyện.
Xã Đơng Minh huyện n Minh tỉnh Hà Giang là một xã có điều kiện tự
nhiên tương đối thuận lợi để phát triển chăn ni gia súc nói chung và chăn ni
trâu, bị nói riêng. Tuy nhiên, một số dịch bệnh vẫn xảy ra ở trên đàn trâu, bò tại
xã gây thiệt hại không nhỏ cho chăn nuôi. Một trong những bệnh đã được biết từ
rất lâu trên thế giới gây ảnh hưởng tới số lượng đàn gia súc, gia cầm nói chung
và đàn trâu, bị nói riêng là bệnh tụ huyết trùng. Bệnh xảy ra ở trâu, bò nhiều lứa
tuổi diễn biến ở thể cấp tính gây chết nhanh, ngun nhân do vi khuẩn
Pasteurella boviseptica ngồi ra cịn do biến đổi thời tiết, chăm sóc ni dưỡng
và vệ sinh thú y.
Yêu cầu đặt ra là làm sao kiểm soát được dịch bệmh trên địa bàn xã đặc
biệt là bệnh tụ huyết trùng trâu, bị. Từ đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu giúp đỡ
người chăn nuôi trong việc phịng chống dịch
Xuất phát từ tình hình trên,chúng tơi thực hiện chun đề: “Bệnh tụ huyết
trùng trâu, bị ni tại xã Đông Minh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”.
Thực hiện chuyên đề chúng tôi nhằm mục tiêu sau:
- Điều tra tình hình bệnh tụ huyết trùng xảy ra ở đàn trâu,bị tại xã Đơng
Minh –n Minh –Hà Giang.
- Đưa ra phác đồ điều trị bênh tụ huyết trùng có hiệu quả cao.
15
16
II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Một số hiểu biết về bệnh tụ huyết trùng
Bệnh tụ huyết trùng trâu, bị (Pasteurellosis bovum) là một bệnh truyền
nhiễm cấp tính ở trâu, bò do cầu trực khuẩn Pasteurella boviseptica (ở bò) và
Pasteurella bulaliseptica (ở trâu) gây ra. Với các biểu hiện đặc trưng tụ huyết và
xuất huyết ở những vùng đặc bịêt trên cơ thể,vi khuẩn thường xâm nhập vào
đường máu gây bại huyết.
Ở nước ta bệnh có ở khắp nơi, thường mang tính chất lẻ tẻ, địa phương
các ổ dich nhỏ xảy ra quanh năm, đến mùa mưa khí hậu nóng ẩm bệnh lây lan
rộng hơn và giết hại nhiều trâu bò. Ở các tỉnh miền núi như Lạng Sơn, Sơn La,
Tuyên Quang, Hà Giang bệnh xảy ra gây nhiều thiệt hại.
Căn bệnh do một cầu trực khuẩn nhỏ, có hình trứng hoặc hình bầu dục,
hai đầu trịn kích thước 0.25-0.4 x 0.4 1.5µm, vi khuẩn khơng di động, khơng
hình thành nha bào, bắt màu gram âm.
Vi khuẩn tụ huyết trùng dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng, ánh sáng mặt trời và
chất sát trùng.Vi khuẩn bị tiêu diệt khi đun 58°C trong 20 phút,80°C trong 10
phút, 100°C chết ngay.Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp diệt vi khuẩn trong
canh trùng sau 1 ngày. Trong tổ chức của động vật bị thối nát vi khuẩn sống
được 1-3 tháng, các chất sát trùng thơng thường diệt vi khuẩn nhanh chóng, axít
phenic 5%, nước vơi 1%, formol 2%.
Vi khuẩn sống khá lâu và sinh sản trong đất ẩm thiếu ánh sáng có nhiều
nitrat và chất hữu cơ. Trong chuồng ni súc vật và trên đồng cỏ vi khuẩn sống
hàng tháng có thể hàng năm.
Bệnh lây lan trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ thông qua tiếp xúc, chung
đụng nguồn thức ăn, nước uống, nhốt cùng chuồng, chăn cùng bãi chăn thả hoặc
dùng chung các dụng cụ chăn nuôi. Bệnh cũng có thể lây lan do việc mổ thịt, da. chó
mèo chuột, cơn trùng hút máu như ruồi, mịng là các môi giới truyền bệnh đi xa.
17
Trong chăn nuôi nông hộ của xã Đông Minh, do tính chất chăn nhỏ lẻ, tận
dụng, chuồng trại khơng đảm bảo vệ sinh, chế độ chăm sóc ni dưỡng kém.
Đồng thời, trong các tháng cuối năm thời tiết thay đổi thất thường lạnh đột ngột
nên bệnh xảy ra với tỷ lệ cao.
2.2. Dịch tễ học
* Loài vật mắc bệnh :
- Trâu, bò cảm thụ mạnh nhất, trâu bò rừng cũng mắc bệnh và có thể
truyền ngang cho ngựa, chó và lợn. Vì vậy trong ổ dịch tụ huyết trùng trâu bị
cần chú ý phịng bệnh cho các lồi động vật này. Bê nghé đang bú mẹ ít mắc.
- Trâu bị 2-3 tuổi hay mắc bệnh
- Ở nước ta trâu thường mắc bệnh nhiều hơn bị
- Tỷ lệ mắc bệnh khơng cao nhưng tỷ lệ chết cao.
Mùa vụ mắc bệnh:
- Xảy ra quanh năm nhưng tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 6-9.
- Bệnh xảy ra khi điều kiện vệ sinh, khai thác sử dụng khơng hợp lí, chế
độ chăm sóc ni dưỡng kém.
Đường lây lan :
- Bệnh lây trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ
- Các nhân tố trung gian truyền bệnh làm mầm bệnh phát tán đi xa hơn
Chất chứa mầm bệnh :
- Vi khuẩn có sẵn trong đất được nước mưa đưa lên mặt đất dính vào rơm
cỏ và nước mưa có nhiều vi khuẩn gây bệnh.
- Vi khuẩn xâm nhập vào hạch lâm ba, hạch vai, hạch trước đùi làm cho
hạch sưng và thuỷ thũng.
- Trong điều kiện bình thường vi khuẩn tụ huyết trùng sống cộng ký sinh
trên niêm mạc đường hô hấp và tiêu hố. Có tới 80% số trâu bị khoẻ mang vi
khuẩn nhưng chúng không gây bệnh do giữa ký chủ với súc vật có sự cân bằng
18
sinh học, khi gặp các yếu tố ngoại cảnh bất lợi làm giảm súc đề kháng của con
vật, mất cân bằng sinh học lúc này vi khuẩn tăng cường độc lực xâm nhập vào
máu và phủ tạng để gây bệnh.
2.3. Triệu chứng bệnh
Trâu bò mắc bệnh tụ huyết trùng thường chết nhanh,thường thời gian
nung bệnh từ 1-3 ngày biểu hiện qua ba thể:
- Thể quá cấp tính :
Thể này ít gặp, trâu. bò phát bệnh rất nhanh, con vật sốt cao đột ngột 41°C
- 42°C và trở nên hưng dữ đi loạng choạng mất phương hướng đập đầu vào
tường và chết trong vòng 24 giờ.
Đối với bê nghé 3-18 tháng có thể có triệu chứng thần kinh như giẫy giụa
ngã vật xuống rồi chết, có khi con vật khơng ăn bỗng chạy lồng lên điên dại, run
rẩy ngã xuống rồi lịm đi.
- Thể cấp tính :
Thể này xảy ra phổ biến ở trâu bò, thời gian nung bệnh ngắn con vật mất
phản xạ nhai lại, mệt lả bứt rứt, sốt cao đột ngột.Các niêm mạc mắt mũi đỏ ửng
rồi tái xám nước mắt mũi chảy liên tục.
Các hạch lâm ba đều sưng, đặc biệt là hạch lâm ba dưới hầu sưng rất to
làm cho con vật luôn thè lưỡi ra, thở khó khăn, người ta thường gọi là “bệnh
lưỡi địng” hay bệnh trâu bò hai lưỡi. Hạch lâm ba trước vai, trước đùi sưng thuỷ
thũng làm cho con vật đi lại khó khăn.
Vật bệnh thể hiện hội chứng hơ hấp, thở mạnh và khó khăn do viêm màng
phổi, tràn dịch màng phổi có hiện tượng tụ huyết và viêm phổi cấp.
Có trường hợp trâu bị bệnh cịn bị bệnh ở thể đường ruột: lúc đầu phân
táo bón, sau đó đi ỉa chảy dữ dội, phân có lẫn máu và niêm mặc ruột làm phân
có mùi thối đặc trưng. Bụng con vật chướng to do viêm phúc mạc và có tương
dịch trong xoang bụng.
19
Trong trường hợp gây bệnh thực nghiệm, bệnh xảy ra ở thể cấp tính triệu
chứng thường thấy là sốt 39.4° -40.1°C, con vật mệt mỏi, kém ăn, sau 36 giờ có
con sốt cao tới 41.5°C. Phân táo, sau đó con vật có hiện tượng ho, khó thở tần số
hơ hấp tăng, phân lỗng dần có lẫn máu. Nước mũi đặc nhầy, có lẫn máu, phù
thũng xuất hiện ở một số vùng, điển hình là vùng đầu, vùng yếm, vùng bẹn. Con
vật chết thường bụng chướng to, chết trong trạng thái ngạt thở, trụy hô hấp, trụy
tim (Đỗ Tuấn Cương và cộng sự 2004).
- Thể mãn tính :
Bệnh tiến triển chậm, triệu chứng lâm sàng thể hiện ở mức độ nhẹ. Nếu
ghép với một số bệnh khác thì con vật sẽ chết, nếu không con vật sẽ khỏi bệnh,
nhưng thường gầy yếu và cho năng suất thấp.
2.4. Bệnh tích
- Tụ huyết và xuất huyết niêm mạc mắt mồm mũi tổ chức dới da điều có
tụ huyết đỏ sẫm và xuất huyết từng mảng.
- Thịt màu tím hồng thấm nhiều nước
- Hệ thống hạch lym pho sưng to, thuỷ thững và xuất huyết, rõ nhất là
hạch sau hầu vai, trước đùi.
- Tim sưng to, trong bao tim, màng phổi xoang ngực và xoang bụng đều
có tương dịch (nước vàng).
Nếu con vật bị bệnh ở thể đường ruột thì thấy chùm hạch ruột sưng to có
xuất huyết, niêm mạc ruột tụ huyết, xuất huyết nặng và niêm mạc ruột bị bong
chóc ra lẫn vào phân.
2.5. Biện pháp phòng và trị
+ Phòng bệnh : Cần thực hiện các biện pháp phòng sau :
- Mua và nhập gia súc ở những vùng khơng có dịch bệnh
- Chuồng trại phải mát về mùa hè và ấm về mùa đông
20
- Thực hiện vệ sinh chuồng trại, định kỳ tẩy uế, tiêu độc bằng nước vôi
10%.
- Thực hiện tốt công tác phòng và dập dịch hạn chế sự tồn tại của mầm
bệnh trong tự nhiên
- Biện pháp phòng kết hợp với vệ sinh thú y, chăm sóc ni dưỡng và các
biện pháp thú y khác là rất quan trọng trong việc phòng bệnh tụ huyết trùng.
- Phòng bệnh bằng vacxin là một biện pháp chủ động và mang lại hiệu
quả cao.
+ Điều trị:
Nguyên lí: Do đặc điểm của bệnh thường xảy ra ở thể cấp tính và quá cấp
tính nên cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì mới có kết quả cao.
Có nhiều loại kháng sinh có thể dùng để điều trị tụ huyết trùng trâu bò.
Tùy vào từng vùng, từng địa phương mà có thể sử dụng các chủng loại kháng
sinh khác nhau trên cơ sỏ kết quả kháng sinh đồ. Một số kháng sinh đã dùng như
Streptomicin, kanamycin, tetramycine, neomycin, incomycin. Theo Phan Thanh
Phượng, 1986 thì kháng huyết thanh cũng được dùng để điều trị bệnh tụ huyết
trùng.
Ngoài ra một số kháng sinh khác cũng được dùng để điều trị bệnh tụ
huyết trùng trâu bò như enrofloxacine, aspoxicillin, marbofloxacin mang lại hiệu
quả điều trị cao.
III . ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đàn trâu, bị ni tại xã Đông Minh –huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội
dung sau :
21
Tình hình dich bệnh trên đần gia súc, gia cầm của tồn xã. từ năn 20082010.
Tình hình dịch bệnh xảy ra trong quá trình thực tập.
Tình hình mắc bệnh tụ huyết trùng trâu bị ni tại xã.
Cơng tác chẩn đốn, điều trị các ca bệnh tụ huyết trùng tại xã.
3.3. Phương pháp nghiên cứu :
Chuyên đề được sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Dựa vào nguồn số liệu thống kê xã Đông Minh
Dựa vào nguồn số liệu thông kê của ban thú y xã
Dựa vào phương pháp điều tra thực tế tại cơ sở, hỏi trực tiếp người nông
dân.
Kết quả được xử lí theo phương pháp thống kê sinh học, phần mềm Excel.
IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
Trong quá trình thực tập tại địa phương tơi nắm được tình hình dịch bệnh
trên đàn trâu bị ni tại xã Đơng Minh dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra như
tụ huyết trùng, Lở mồng long móng, bệnh tiên mao trùng,làm ảnh hưởng đến giá
tri đàn giống hiệu quả sử dụng trong sản xuất thấp.Cùng thời tiết lạnh kéo dài
cũng làm chết một số bê nghé và trâu bò già tại địa bàn xã trong những ngày
cuối năm.
4.1. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng nuôi tại xã Đông Minh
Qua điều tra bệnh tụ huyết trùng chúng tơi nhận thấy trâu bị từ 3-4 tuổi
trở lên hay mắc bệnh tụ huyết trùng. Tình hình mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn
trâu bị ni tại xã Đông Minh trong thời gian thực tập.
22
Bảng 2.8 Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trâu bị ni tại xã
Stt
Thơn
Số trâu bị Số trâu bị Số trâu bò Tỷ lệ chết Tỷ lệ tử
điều tra
bị bệnh
chết (con)
(%)
vong (%)
1
2
Bó mới
Khâu nhịu
313
140
4
1
1
0
0.32
0.00
0.25
0
3
Tàng rêu
108
2
1
0.92
0.5
Tổng
561
7
2
0.35
0.28
Do thời gian thưc tập ngắn nên tơi chỉ theo dõi tình hình dịch bệnh tụ huyết trùng trâu
bị ở ba thơn được thơng báo có dịch xảy ra tại xã. Qua bảng số liệu cho thấy: Tổng số trâu bị
điều tra cả ba thơn là 561 con, số trâu bò mắc tụ huyết trùng là 7 con chiếm 1.24% số trâu bò
chết là 02 chiếm 0.35%.
Kết quả cho thấy năm 2010 tỷ lệ trâu bò mắc bệnh tụ huyết trùng và tỷ lệ chết do bệnh
tụ huyết trùng là thấp.Nguyên nhân là do người người dân đã ý thức được tác hại của dịch
bệnh đối với trâu bị nên việc chăm sóc ni dưỡng vệi sinh chuồng trại đặc biệt là cơng tác
tiêm phịng cho đàn trâu bò đã được chú trọng tốt hơn các năm trước.
4.2. Triệu chứng
Sau khi còn cán bộ thú y xã chẩn đốn trâu bị có những biểu hiện lâm
sàng của bệnh như:Sốt cao, ho, khó thở sưng hầu bỏ ăn mắt đỏ đặc biệt là ở khu
vực thơn đó hay xảy ra bệnh tụ huyết trùng chúng tôi tiến hành can thiệp và đưa
ra phác đồ điều trị sau:
Biện pháp can thiệp: Cách ly trâu bò ốm, ốm với trâu bò khoẻ để tránh cho dịch
bệnh lây lan, đồng thời tiện cho việc điều trị chăm sóc, điều chỉnh lại chế độ
dinh dưỡng.
Phác đồ điều trị: Tôi sử dụng hai phác đồ điều trị khác nhau để so sánh
tìm ra phác đồ điều trị nào có hiệu quả nhất.
Phác đồ 1: Tơi điều trị tai thơn Bó Mới xã Động Minh.
Streptomycin......................... 20 – 30mg/Kg TT
23
Anagin 30%............... 15ml/100kg TT
Tiêm bắp 2 lần/ngày
CafEin 20%....... 10ml/100Kg TT
VitaminC 5%....... 30mg/100Kg TT
VitaminB1 1,5%........ 25Kg/100Kg TT
Tiêm bắp ngày 1 lần
Liệu trình: điều trị 4-5 ngày liên tục.
Phác đồ 2: Tơi điều trị tại thôn Tàng Rêu xã Đông Minh.
Ampi-Kana........ 10mg/Kg TT/ngày
Analgin 30%...... 15ml/10Kg TT/ngàyTT
Tiêm bắp 2 lần/ngày
Cafein 30%............10ml/100kg/TT
VitaminC 5%...........30mg/100kg TT
Vitaminb1 2.5%......25ml/100kg TT
Pilocarpine………….03ml/100kgTT
Ringerlactac…………500-1000ml truyền tĩnh mạch .
Tiêm bắp ngày 2 lần/ ngày.
Liệu trình: 3- 5 ngày
Sau khi điều trị trâu bị ở hai thôn khác nhau bằng hai phác đồ điều trị tôi
thu được kết quả điều trị như sau: thân nhiệt hạ đã giảm xuống 38,5oC, con vật
tỉnh táo ăn uống trở lại các triệu chứng dã mát dần, sau 4 ngày con vật ăn uống
tốt cơ thể lại bình thường con vật khỏi hồn tồn. Tuy nhiên ở thơn bó mới có
một con trâu chết do trâu mắc bệnh ở thể cấp tính.
24
V. KẾT LUẬN
5.1. Kết luận
Từ kết quả điều tra, theo dõi tình hình chăn ni ở đàn gia súc gia cầm
trong các hộ của xã Đông Minh –yên Minh –Hà Giang chúng tôi rút ra được kết
luận sau :
1. Điều kiện tự nhiên –kinh tế xã hội của xã Đông Minh rất thuận lợi cho
viêc phát trién số lượng đàn gia súc, gia cầm đặc biệt là tăng số lượng đàn trâu
bị trong xã.Năm 2008 số lượng gia súc tồn xã la 3.332 con, đến năm 2009 tăng
lên 4.334 con, đến năm 2010 còn 3.434 con.
2. Đàn gia súc được nuôi trong xã thường mắc chủ yếu các bệnh: Lở
mồng long móng, bê nghé ỉa phân trắng, chướng hơi dạ cỏ .
3. Cơng tác vệ sinh chuồng trại chăm sóc nuôi dưỡng chưa được chú
trọng, chuồng trại kiên cố thuộc loại tốt chưa được xây dựng, chủ yếu chuồng
trại đạt ở mức độ trung bình chiếm 83 %, chất lượng chuồng kém còn 16.6%.
Mức độ vệ sinh chuồng trại kém đạt 66.6%, thời hạn sử dụng chuồng trại từ 5
năm trở lên đạt 86.6%.
4. Đội ngũ cán bộ thú y, các thú y viên ở đây mặc dù đã được quan tâm
đầu tư cả về số lượng và chất lượng nhưng vẫ cịn tương đơi mỏng nên khơng
thể đến hết các thơn, bản để tiêm phịng vì vậy tỷ lệ tiêm phòng chưa cao.
5. Bệnh tụ huyết trùng năm nào cũng xảy ra lẻ tẻ trên đàn trâu bò. Bằng
các biện pháp kỹ thuật thú y: phát hiện sớm, điều trị kịp thời kết hợp việc dùng
thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân với thuốc trợ sức, trợ lực đồng thời thực
hiện tốt cơng tác hộ lí chăm sóc nâng cao sức đề kháng cho con vật bệnh có thể
điều trị bệnh tụ huyết trùng với kết quả cao.
5.2.Tồn tại
Do thời gian thực tập có hạn nên phạm vi điều tra theo dõi chưa rộng vào sâu,
khả năng, trình độ có hạn và lần đầu tiên tiếp xúc với bệnh ở thực tế nên bản thân tôi
25