Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh và sử dụng thuốc trên đàn gà nuôi huyện yên phong tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.1 KB, 52 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
PHầN THứ NHấT: ĐặT VấN Đề
Trong nhng nm gn ay nghnh chn nuụi vit nam cú nhng bc phỏt
trin mnh. Sn phm chn nuụi khụng nhng cung cỏp nhu cu sinh hot
ca ngi dõn vit m cũn tin ti xut khu sang nc ngoi. Phng thc chn
nuụi cng cú s chuyn bin mnh, t hỡnh thc chn nuụi chn th, s dng
thc n tn dng chuyn dn sang chn nuụi theo phng thc cụng nghip v
bỏn cụng nghip lm cho sn phm chn nuụi khụng nhng tng lờn v s lng
m cũn tng lờn v cht lng.
Yờn Phong cng l mt trong nhng huyn nm trong s phỏt trin ú.
Nghnh chn nuụi cng cú nhng chuyn biộn mnh, nhiu trang tri c hỡnh
thnh, quy mụ chn nuụi ngy mt ln dn, phng thc chn nuụi cụng nghip,
bỏn cụng nghip dn thay th hỡnh thc chn nuụi truyn thng, vic ỏp dng
khoa hc k thut vo trong chn nuụi tng bc c tin hnh.
Cựng vI s phỏt trin ca chn nuụi thỡ vn dch bnh luụn luụn c
quan tõm hng u. c bit l chn nuụi theo phng thc cụng nghip thỡ dch
bnh l vn quyt nh n s thnh cụng hay tht bI trong chn nuụi.
Nhng nm gn õy cú nhiu v dch ln xy ra (cỳm gia cm, L mm long
múng, ) nh hng rt ln n hot ng chn nuụi. hn ch c dch
bờnh cn phI cú nhng nghiờn cu sõu rng v c im ca bnh, cng nh
cỏch phũng chng. ng thi phi cú s phI hp gii quyt nhiu khõu, t
nhng ngI chn n nhng ngi lm cụng tỏc thỳ ym rng cỏc chng
trỡnh phũng chụng dch v phỏt trin h thng theo dừi, bỏo cỏo v dch bnh.
Bờn cnh vic phũng bnh cho n gia sỳc thỡ cn phI cú nhng bin
phỏp cha bnh t hiu qu cao, gim thit hi chn nuụi. Mt trong nhng bin
1
B¸o c¸o tèt nghiÖp §µm Ngäc M¹nh TYB
pháp điều trị bệnh truyền nhiễm đem lạI hiệu quả cao đó là sử dụng kháng sinh.
Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh phảI phù hợp vớI từng loạI bệnh và nguyên
tắc sử dụng kháng sinh, tránh hiện tượng lạm dụng kháng sinh sẽ gây ra những
hậu quả đáng lường.


Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự phân công của ban chủ nhiệm
khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài “Điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm và sử dụng
thuốc kháng sinh trên đàn gà nuôi tạI các nông hộ huyện Yên Phong tỉnh Bắc
Ninh”, với mục đích:
- Tìm hiểu tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gàtạI
huyện Yên Phong.
- Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ chăn nuôi và các dịch
vụ thú tạI địa bàn này.
- Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà
Kết quả đưa ra cái nhìn chung nhất về thực trạng chăn nuôi cũng như công
tác phòng chống dịch bệnh trên đàn gà, góp phàn xây dựng biện pháp phòng
chống dichj bệnh có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi nói
chung và chăn nuooi gà nói riêng.
2
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Phần thứ hai
Tổng quan tài liệu
2.1. Những hiểu biết cơ bản về dịch tễ học
Sự phát triển cả dịch tễ học càng ngày càng đựoc hoàn thiện nên mỗi thời
kỳ có những định nghĩa khác nhau.
Theo Marktin,1987 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tính
thờng xuyên, sự phân bố cùng các yếu tố quyết định đến sức khỏe và bệnh tật
trong một quần thẻ động vật.
Theo Nguyễn Văn Lơng,1987 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên
cứu về tần số xuất hiện của các bệnh trong các quần thể động vật, dõi theo diễn
biến của bệnh đó, đề ra các giả thuyết về hiễm bệnh học và phòng chống các
bệnh đó.
ơng Đình Thiện, 1997 định nghĩa dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự
phân bố tần số mắc bệnh hoặc tần số chết đối với các bệnh trạng cùng với những

yéu tố quyết định sự phân bố các yếu tố đó.
Theo Nguyễn Nh Thanh và cộng sự, 2001 đã định nghĩa dịch tễ học là
khoa học nghiên cớ sự phân bố của bệnh trong một thời gian, địa điểm của những
nhóm, những đàn, quần thể gia súc nào đó, nghiên cứu sự tồn tại về sức khỏe, sự
thiệt hại về số lợng trong một quần thể do những yếu tố khác nhau co ảnh hởng
tứi sự phân bố đó.
Nói chung các nghĩa đều nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phân bố tần
số mắc hoặc chết và các yếu tố quyết định sự phân bổ tần số đó.
2.1.2. Sơ lợc về lịch sử phát triển của dịch tễ học thú y
dịch tễ học thú y có từ rát lâu, từ khi có loài ngời bệnh truyền hiễm
động vật đã từng gây ra những thiệt hại to lớn, ảnh hởng tới sức khỏe, đời sống
con ngời và nền kinh tế quốc dân.
3
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Theo tài liệu cổ về sinh học thì trớc khi gia súc đợc thuần hóa, ngời
ta đã phát hiện bệnh truyền hiễm ở các thú hoang dại và ở ngời
Trải qua nhiều vụ dịch gây thiệt hại cho gia súc, gia súc gia cầm
cũng nh sức khỏe con ngời, ngời ta tích lũy và rút ra một số kinh nghiệm, một số
những quy luật và đề ra đợc một số biện pháp thô sơ để phòng chống dịch nên có
thể nói dịch tễ thú y có từ cổ đại.
2.1.3. Những hiểu biết về quá trình phát sinh và lây lan dịch bệnh của gia súc
gia cầm.
* Quá trình sinh dịch.
Theo Parcop thì cơ thể là một khối thống nhất, các cơ quan với các chức
năng biệt hóa khác nhau cùng song song hoạt động duy trì sự tồn tại, phát triển
của cơ thể. Giữa chúng có mối liên hệ tác động qua lại mật thiết với nhau và chịu
sự điều tiết của hệ thần kinh và thể dịch. Chính điều này đã giúp cơ thể gia súc,
gia cầm có đợc s điều tiết hợp lý, nhằm tích ứng với sự biến đổi thờng xuyên của
điều kiện sống. Các yếu tố ngoại cảnh luôn biến động, khi sự biến động này vợt
quá tầm kiểm soát của cơ thể thì rối loạn chức năng và trạng thái bệnh lý sẽ xuất

hiện. Các tác nhân đó sẽ gây bệnh cho gia súc gia cầm.
Quá trình sinh dịch là một quá trình bệnh truyền nhiễm truyền lây liên tục
từ con vật ốm sang con khỏe. Quá trình sinh dịnh xảy ra khi có ba khâu: Nguồn
bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh, súc vật cảm thụ. Chỉ cần thiếu một trong
ba khâu đó là dịch bệnh khong thể phát sinh (Nguyễn Vĩnh Phớc và cộng
sự,1978)
* Nguồn bệnh
Nguồn bệnh là khâu đầu tiên của quá trình sinh dịch, Gờmípki cho rằng
nguồn bệnh là nơi mầm bệnh c trú là sinh sản thuận lợi, và từ đó trong những
điều kiện nhất định sẽ xâm nhập vào trong cơ thể bằng cách này hay cách khác
để gây bệnh. Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại mãi
mãi. Đất, nớc là môi trờng chứa mầm bệnh chứ không phải là nguồn bệnh vì ở
môi trờng này mầm bệnh không có điều kiện thuận lợi để tồn tại và phát triển
mãi mãi.
Phải xác định đợc rõ nguồn bệnh thì mới tác động đúng vào khâu chủ yếu
của quá trình sinh dịch để dập tắt dịch nhanh chóng.
4
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Theo định nghĩa trên thì nguồn bệnh phải là một sinh vật đang mắc bệnh
hoặc đang mang mầm bệnh. Cơ thể sinh vật là điều kiện tự nhiên duy nhất cho
mầm bệnh sinh sống và phát triển vì ở đó có điều kiện sống tơng đối thuận lợi và
lâu dài. Nguồn bệnh có hai loại.
+ Con vật đang mắc bệnh: gồm gia súc, gia cầm, dã thú kể cả con ngời
mắc bệnh ở cá thể khác nhau. Gia súc, gia cầm mắc bệnh là nguồn bệnh nguy
hiểm vì trong khi mắc bệnh cơ thể chúng mang mầm bệnh và thải mầm bệnh này
ra ngoài theo nhiều con đờng khác nhau. Về mặt dịch tễ học con vật mắc bệnh
nhẹ nguy hiểm hơn con vật mắc bệnh nặng, vì chúng thờng khó phát hiện dễ bị
bỏ qua hoặc coi thờng, lại có khả năng đi lại tiếp xúc với con khỏe nên làm bệnh
dễ lây lan.
+ Con vật mang trùng: Gồm gia súc, gia cầm sau khi mắc bệnh khỏi có

miễn dịch (lao) hoặc có miễn dịch (Leptosprois) nhng có mang trùng, trờng hợp
này gọi con vật mang trùng, cũng có thể là con vật vừa mới khỏi bệnh nhng còn
mang và bài xuát mầm bệnh trong một thời gian (dịch tả lợn) hoặc là vật cha hề
mắc bệnh nhng mang mầm bệnh, tròng hợp này gọi là con khỏe mang trùng (lợn
đóng dấu, phó thơng hàn).
Côn trùng đợc coi là nguồn bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh
từ đời nọ sang đời kia,
Hiện tợng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tễ học, súc vật mang
trùng thờng làm lây lan bệnh lớn hơn cả súc vật ốm.
* Các nhân tố trung gian truyền bệnh
+ Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch,
có vaii trò truyền bệnh từ nguồn bệnh tới súc vật cảm thụ. Nguồn bệnh không
sinh sản phát triển ở trên nhân tố trung gian truyền bệnh và sau một thời gian
nhất định nó sẽ bị tiêu diệt. Có nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh.
+ Thức ăn, nớc uống: Đây là nhân tố phổ biến nhất vì đa số các bệnh
truyền nhiễm lây bằng đờng tiêu hóa qua thức ăn nớc uống, Khi nguồn thức ăn n-
ớc uống bị ô nhiễm do sự xâm nhiễm của những chất thải, vi sinh vật gây bệnh,
đó là nguồn lây nhiễm nguy hiểm cho gia súc, gia cầm khi sử dụng thức ăn, nớc
uống này.
5
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Mặc dù nó có khả năng làm sạch nhng tùy vào mức độ nhiễm, thời điểm
sử dụng của gia súc, gia cầm sẽ ảnh hởng tới khả năng nhiễm bệnh của gia súc
gia cầm.
+ Đất: Đất đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan bệnh, ở đất có
thể tồn tại nhiều mầm bệnh và từ đây nó có thể lây qua vết thơng, thức ăn, nớc
uống. Một số nha bào của vi khuẩn có thể tồn tại khá lâu trong đất (Nhiệt thán,
uốn ván).
+ Không khí: Mầm bệnh có thể tồn tại trong không khí và truyền bệnh.
Không khí có chứa mầm bệnh là do mầm bệnh dính vào bụi, hoặc dính vào các

bọt nớc nhỏ khi gia súc kêu, giống hoặc ho bắn ra ngoài, mầm bệnh này khi có
thể đợc đa đi rất xa xâm nhập qua đờng hô hấp để gây bệnh cho cơ thể gia súc,
gia cầm.
+ Côn trùng : Lớp côn trùng rất nhiều loại động vật ( muỗi, ruôi, rận, ve
) có vai trò hết sức nguy hiểm trong việc truyền bệnh. Côn trùng là nhân tổ
sống truyền bệnh nên có thể chủ động mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác.
Côn trùng truyền bệnh theo hai phơng thức cơ học và sinh học.
+ Các loại động vật khác: tất cả các loại động vật khác không cảm thụ
bệnh hoặc ít cảm thụ bệnh đều là những nhân tố trung gian truyền bệnh cơ học.
Các loại dã thú chòn, các, chó sói có thể, gặm nhấm không những là nguồn tàng
trữ các ổ dịch thiên nhiên mà còn là những nhân tố truyền bệnh.
+ Ngời : Ngời có thể mang mầm bệnh nhất là những ngời trực tiếp tiếp xúc
với gia súc, gia cầm nh ngời chăn nuôi, ngời vắt sữa, cán bộ nhân viên thú y, ngời
chăm sóc gia súc. Mầm bệnh dính vào quần áo tay , chân, giày dép hoặc tạm thời
ở đờng tiêu hoá của ngời và đợc bài ra phân.
+ Dụng cụ, đồ vật, sản phẩm gia súc : Tất cả dụng cụ, đồ vật dùng cho gia
súc, gia cầm trong chăn nuôi, sản xuất hoặc tiếp xúc với gia, gia cầm đều có
thể truyền bệnh. Mức độ tác hại của chúng phụ thuộc vào thời gian tồn tại của
mầm bệnh trên dụng cụ, đồ vật đó.
+ Sản phẩm gia súc : sản phẩm gia súc có thể trở thành nguy hiểm đối với
ngời và gia súc. Các bệnh lao, xảy thai truyền nhiễm, lở mồm long móng có thể
truyền qua sữa.
6
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Da nhiễm nha bào nhiệt, thịt ớp lạnh có thể nhiễm virut lở mồm long móng
và mang mầm bệnh đi rất xa. Xơng, lông sừng, móng đều có thể mang và truyền
mầm bệnh đi xa.
+ Nhân tố trung gian truyền bệnh rất đa dạng vì vậy một biện pháp vô
cùng trọng yếu trong công tác phòng chống bệnh là phải tìm cách phá huỷ các
nhân tố trung gian đó nh giữ vệ sinh thức ăn, nớc uống, tiêu diệt côn trùng .

* Súc vật cảm thụ :
Súc vật cảm thụ bệnh là khâu thứ ba không thể thiếu đợc của quá trình sinh
dịch, có nguồn bệnh và nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi nhng nếu cơ thể
súc vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch ) thì dịch không thể phát sinh.
Vì vậy sức cảm thụ của súc vật đối với bệnh là điều kiện bắt buộc đẻ dịch phát
sinh và phát triển.
Sức cảm thụ đối với bệnh của súc vật phụ thuộc vào sức đề kháng ( đặc
hiệu và không đặc hiệu ) của chúng. Vì vậy, làm tăng sức đề kháng không đặc
hiêu (nuôi dỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh . ) và sức đề kháng đặc hiệu
(tiêm phòng ) là những biện pháp chủ động và tích cực nhằm xoá bỏ khâu thứ ba
của quá trình sinh dịch, làm dịch không thể phát sinh.
Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sinh dịch .
Quá trình sinh dịch chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố. Các nhân tố đó
tác động đến các khâu của quá trình sinh dịch, ảnh hởng đến quá trình dố làm
cho dịch gia súc, gia cầm có nhiều tính chất khác nhau.
Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội là hai tác nhn quan trọng ảnh hởng
tới sự phát sinh, phát triển và lây lan của dịch bệnh. Mối liên hệ này có thể đợc
biểu hiện qua sơ đồ sau:

Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
7
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Dịch bệnh

* Điều kiện tự nhiên
Nh đất đai, thời tiết, khí hậu, ánh sáng và có thể có cả những nhân
tố vũ trụ mà con ngời cha nghiên cứu hết. Các nhân tô này ảnh hởng đến sự sống,
sự hình thành và phát triển các loài gia súc, gia cầm đồng thời ảnh hởng đến sức
khoẻ, sức sản xuất cũng nh sự phát triển của các loại bệnh tật. Chúng ảnh hởng
có lợi hoặc không có lợi đến các khâu của quá trình sinh dịch.

ảnh hởng đến nguồn bệnh: Nếu nguồn bệnh là gia súc, gia cầm thì
điều kiện thiên nhiên ảnh hởng đến thức ăn, đến phơng thức chăn nuôi, làm ảnh
hởng đến sức đề kháng của gia súc, gia cầm làm dịch dễ hoặc khó phát sinh, do
đó làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh. Nếu nguồn bệnh là động vật hoang dã, côn
trùng thì ảnh hởng của điều kiện tự nhiên càng rõ rệt, vì điều kiện tự nhiên quy
định vùng c trú, sự phát triển về loài, về số lợng và sự hoạt động của chúng.
Ngoài ra, điều kiện tự nhiên đến mầm bệnh càng rõ khi nó đợc bài xuất ra ngoài.
+ ảnh hởng đến các nhân tố trung gian truyền bệnh : Đối với các nhân tố
trung gian truyền bệnh không phải là sinh vật ( đất, nớc, không khí, dụng cụ chăn
nuôi ) điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến thời gian tồn tại của mầm bệnh, đến
mức độ phân tán rộng hay hẹp của mầm bệnh. Nếu nhân tố trung gian là sinh vật
thì điều kiện tự nhiên ảnh hởng tới vùng c trú đến sự sinh sản và phát triển về
loài, về số lợng và về sự hoạt động của chúng, do đó làm tăng hoặc giảm vai trò
truyền bệnh của chúng.
+ ảnh hởng đến súc vật cảm thụ: Các yếu tố tự nhiên (khí hậu, ánh
sáng, độ ẩm, nhụêt độ ) thờng xuyên tác động lên cơ thể gia súc , gia cầm làm
tăng hoặc giảm sức đề kháng của chúng. Điều kiện tự nhiên còn ảnh hởng đến
mật độ gia súc, mức độ sinh sản cao hay thấp, điều kiện nuôi tập trung hay phân
tán làm cho mức độ cảm thụ đối với bệnh trong đàn thay đổi, điều kiện và mức
độ lây lan bệnh thay đổi.
* Điều kiện xã hội bao gồm sinh hoạt, ăn ở, đời sống vật chất, trình
độ văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật, phong tục tập quán, hoạt động kinh tế,
các tai biến xã hội chúng đều ảnh hởng trực tiếp tới dịch bệnh của gia súc, gia
cầm.
8
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
* Dịch bệnh ở vật nuôi có bản chất là một hiện tợng sinh vật nhng
nó lại xảy ra trong những điều kiện xã hội nhất định. Nh vậy dịch bệnh cũng là
một hiện tợng xã hội. aYếu tố xã hội và những điều kiện sinh hoạt xã hội, đợc
coi là động lức quyêt định sự phát sinh và phát triển của dịch bệnh.

2.3 Những hiểu biết cơ bản về một số bệnh truyền nhiễm của gia cầm
Bệnh là trạng thái rối loạn chức năng hoạt động sinh lý bình thờng của cơ
thể bị tác động bởi các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài cơ thể sinh vật. Các chức
năng đó có thể phục hồi hoặc không phục hồi đợc sau khi có sự điều trị.
Nguyên nhân gây bệnh là do mầm bệnh nh vi rút, vi khuẩn, nấm, ký sinh
trùng, do thời tiết nóng, lạnh, ẩm ớt do điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng không
tốt. Kể cả do bản thân con vật nh gà dễ mắc cầu trùng hơn vịt, tuổi gia cầm con
dễ mắc bệnh hơn gia cầm trởng thành, giới tính.
2.2.1 Bệnh Newcastle
* Đặc điểm chung của bệnh:
Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh Gà rù, do chủng vi rút Paramyxovirus
avian I gây ra, động vật cảm thụ mạnh nhất là gà, gà tây. Be lây lan rất nhanh,
gây chết nhiều ở gà mọi lứa tuổi, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Bệnh Newcastle phát ra quanh năm, không kể mùa vụ nhng tập trung
nhiều vào vụ Đông Xuân khi thời tíêt có sơng muối giá lạnh, ma phùn gió bấc
( Sử An Ninh và cộng sự , 2004 ) [ 10 ].
* Cách lây lan của bệnh
Bệnh Newcastle có thể lây lan qua các con đờng nh : qua mua bán , nhận
gà ốm hoặc gà đang bị bệnh, qua dụng cụ chăn nuôi thú y, qua phơng tiện vận
chuyển, qua thú y viên, khách tham quan từ vùng có dịch đến, qua động vật nh gà
, chó, mèo, chim, qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm mầm bệnh, ra gió, không khí
* Triệu chứng :
Theo Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng, 1977 [17], Nguyễn Xuân Bình và
cộng sự , 2004 , [1] thì bệnh Newcastle tiến triển qua ba thể, thể quá cấp tính th-
ờng chỉ xuất hiện ở dầu ổ dịch bệnh tiến triển rất nhanh, con vật chỉ ủ rũ cao độ
sau vài giờ thì chết.
Thể cấp tính là phổ biến nhất, gà có biểu hiện lông xù, ủ rũ, bỏ ăn, tụm
thành từng đám ở góc tờng. Gà đẻ giảm sản lợng trứng, vỏ trứng mềm. Gà sốt
9
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB

cao 42 430 C, thở khó, há mỏ, vơn cổ để thở, uống nớc nhiều. Điển hình là gà
ỉa chảy, phân loãng màu trắng ngà lẫn xanh (màu mật). Mào tích tai tái, ba ngày
sau gà chết hàng loạt, tới 50- 80%.
Bị thể cấp tính gà phát bệnh nhanh và 100% toàn đàn bị mắc, tỷ lệ chết
tăng nhanh hai ngày đầu 20%, ba ngày sau : 50% và 80 100% sau năm ngày
bị bệnh .
Thể mãn tính thờng ở cuối ổ dịch, có thể có triệu chứng thần kinh ( động
kinh, quay tròn, mổ không trúng thóc ) Bệnh kéo dài nhiều ngày gà chết dần
do kiệt sức, nếu lành bệnh thì miễn dịch suốt đời.
* Bệnh tích
Những gà bị bệnh Newcastle thấy bệnh tích điển hình là có xuất huyết ở
vùng xung quanh lỗ đôt ra các tuyến dịch dạ dày ở dạ dày tuyến. Ruột non xuất
huyết, van hồi manh tràng xuất huyết. Niêm mạc mũi, khí quản cata, có dịch
nhày và đôi khi xuất hiện lấm tấm đỏ. Buồng trứng sng huyết có một số trứng bị
teo, màng não bị xuất huyết điểm đỏ lấm tấm.
* Phòng bệnh
Bệnh Newcastle không chữa đợc bằng thuốc kháng sinh do bệnh do vi rút
gây ra, vì vậy biện pháp cơ bản để ngăn chặn bệnh là phòng bệnh.
Phòng bằng vệ sinh: Thực hiện triệt để quy trình vệ sinh thú y trong trại
chăn nuôi, trong từng chuồng gà, quét dọ chuồng sạch sẽ, thu dọn chất thải, phân
đem ra xử lý. Dùng dung dịch Formol từ 3 5% để sát trùng toàn bộ khu
chuồng nuôi và khu xung quanh.
Phòng bệnh bằng vác xin : Dùng vác xin phòng bệnh Newcastle cho từng
đàn gà
+ Gà 7 ngày tuổi nhỏ mắt , mũi vác xin Lasota.
+ Gà 28 ngày tuổi nhỏ mắt mũi hoặc pha với nớc uống vac xin
Hicher B.
+ Gà 45 ngày tuổi cho uống Lasota.
+ Gà 60 ngày tuổi tiêm dới da vác xin Newcastle hệ I.
+ Gà 60 ngày tuổi tiêm dới da vác xin Newcastle hệ I.

+ Gà 232 ngày tuổi tiêm dới da vác xin Newcastle hệ I.
10
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Có thể sử dụng vác xin Newcastle chiụ nhiệt là chủng vacxin vi rút sống
Newcastle chịu nhiệt cao hơn đồng thời có khả năng truyền ngang mạnh, có thể
sử dụng bằng phơng pháp nhỏ mắt, cho uống, cho ăn nên rất thích hợp với gà
nuôi ở nông thôn, nơi thờng thiếu các phơng tiện lạnh để bảo quản vác xin. Vác
xin này rất an toàn ngay cả khi chủng cho gà con mới nở, tạo đợc miễn dịch
nhanh và đồng đều ở đàn gà đã đợc chủng, thời gian miễn dịch kéo dài ít nhất là
6 tháng (Vác xin đợc đóng chai 25 và 100 liều ở dạng khô, bảo quản 2 80 C ,
vác xin pha để nơi mát , trong tối có thể sử dụng 2 3 ngày ) Cách chủng : nên
chủng vác xin hai lần, cách nhau 3 tuần, lần đầu chủng có thể ngay khi gà con
mới nở, chủng lại lần hai cho đàn gà sau 3 4 tháng để đảm bảo an toàn.
2.2.5 Bệnh thơng hàn gà ( Typhus Avium )
* Đặc điểm của bệnh .
- Bệnh thơng hàn gà là một bệnh truyền nhiễm của gà do vi khuẩn
Salmonella gallinảum pullorum . Bệnh ở thể cấp tính đối với gà con, mạn tính ở
gà lớn. Đặc điểm chủ yếu của bệnh là gây viêm hoại tử niêm mạc đờng tiêu hoá
và các cơ quan phủ tạng. Vi khuẩn đợc Klein phân lập năm 1889 ( Salmolnella,
gallinarum ) gà Rettger phân lập năm 1909 (Salmonella, Pullorum) gà Rettger
phân lập năm 1909 ( Salmonella, Pullorum ). Trớc đây ngời ta cho rằng đây là hai
loại vi khuẩn gây ra 2 bệnh khác nhua ở gà, Salmonella, Pullorum gây ra bệnh
bạch lỵ ở gà con và Salmonella, Gallinarum gây bênh thơng hàn ở gà lớn. Hiện
nay ngời ta thấy khi phân lập căn bệnh đặc tính sinh hoá thấy chúng chỉ khác
nhau ở một vài đặc tính chuyển hoá đờng. Vì vậy mà bệnh đợc gọi là bệnh thơng
hàn gà.
- Bệnh có mặt ở khắp nơi trên thế giới và đợc coi là một trong những bệnh
nguy hiểm ở gà, đặc biệt là ở gà chăn nuôi tập trung ( Nguyễn Nh Thanh và cộng
sự , 1997 ) [ 14 ].
* Cách truyền lây :

+Truyền dọc : Những gà mẹ bị thơng hàn gà sẽ truyền dọc sang gà con qua
trứng nhiễm bệnh từ các đàn gà mẹ bệnh, gà trống bệnh vẫn truyền lây đợc cho
trứng. Phôi nhiễm bệnh thờng bị chết cao và giai đoạn ấp cuối. Gà con nở nhiễm
bệnh ngay từ đầu và chết ngay sau ngày nở, những gà con sống đợc đều mang
bệnh và trở thành vật mang bệnh không thể hiện lâm sàng.
11
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
+ Truyền ngang: Phân gà ốm mang trùng gây nhiễm cho thức ăn, nớc,
dụng cụ, chuồng nuôi truyền lây qua miệng, qua vết xớc cơ thể gà khoẻ. Động
vật có vú ăn trứng, thịt gia cầm có bệnh sẽ thải mầm bệnh qua phân gây nhiễm
vac xin đợc độc chế từ phôi gà có bệnh có thể truyền mầm bệnh cho gà khoẻ.
+ Bệnh này cả động vật và ngời đều mẫn cảm .
* Triệu trứng, bệnh tích của bệnh thơng hàn gà.
Thời gian ủ bệnh của bệnh thơng hàn gà trong điều kiện thực hiệm
trong phòng thí nghiệm theo Rao và cộng sự là 4-5 ngày cũng có thể từ 2-4 ngày
hoặc từ 8-12h . Tuỳ theo số lợng và độc lực của vi khuẩn Salmonella gallinarum
pallorum , tuỳ theo lứa tuổi của gà mắc bệnh và sức đê kháng của cơ thể gà mà
triệu trứng có khác nhau.
* Bệnh bạch lỵ gà con ( Pullosis hay Pullosis Desease ).
+ Bệnh đợc mô tả lần đầu tiên tại Mỹ vào năm 1899 do Rettger phát
hiện năm 1994 Hinshan W.R.E và Mcneil [20] đã phân lập đợc Salmonella,
polluorum ở gà tây.
+ Triệu chứng : Gà bệnh có biểu hiện ốm yếu, trong lợng nhỏ hơn
nhiều so với gà khoẻ khác. Bụng trễ xuống do lòng đỏ không tiêu, gà thờng có
tiếng kêu xao xác, đứng tụ tập từng nhóm ở góc sân, góc chuồng. Gà bệnh mệt
mỏi, mắt lim dim, xù lông , sã cánh . Nền chuồng xuất hiện những bãi phân trắng
nh cứt cò do con bệnh bị viêm ruột, sốt cao nên bài xuất nhiều muối u rát, đít gà
dính bết đầy phân, phần lớn gà bệnh sau 2-3 ngày chết. Tỷ lệ gà chết cao thờng
giữa tuần thứ nhất đến giữa tuần thứ ba.
+ Bệnh tích:

Gà con chết lòng đỏ vẫn cha tiêu hết có mà vàng xám, mùi thối,
nách gà bệnh sng to 2-3 lần. Ruột tụ máu hoặc xuất huyết cùng với sự tích tụ
dịch xuất lẫn Fibrin . Gan sng to, cứng màu vàng có vệt máu, túi mật sng to.
* Bệnh thơng hàn gà lớn ( Typhus hay Fowl Typhoid ).
+ Triệu chứng: Salmoellosis ở gà trởng thành không có biểu hiện
chứng rõ ràng nh ở gà con, bệnh thờng ở thể ẩn, không có triệu chứng đặc trng
của bệnh, đôi khi cũng có thể phát thành một bệnh dịch trầm trọng và làm chết
một số con trong đàn. Bệnh hay có ở thể mãn tính, gà gày yếu ủ rũ, xù lông, niêm
mạc và mào nhợt nhạt do thiếu máu. Bệnh biến ở buồng trứng thờng dẫn đến
12
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
viêm phúc mạc, xoang bụng tích nớc, trơng to làm gà có dáng đứng giống chim
cánh cụt. Gà mái bị bệnh giảm đẻ, vỏ trứng xù ì. Gà trống bị bệnh thờng thấy
viêm ruột nên ỉa chảy triền miên và có thể chết đột ngột do viêm hoại tử đờng
tiêu hóa, gà không đạp mái. Bệnh cấp tính của gà lớn cùng có thể xảy ra trong thể
nhiễm trùng huyết, con vật đột nhiên bỏ ăn, ủ rũ cao độ và ỉa chảy nặng.
+ Bệnh tích: Gà lớn bị thơng hàn gà thấy, xác gầy, hoại tử nãm tính
các cơ quan phủ tạng, gan sng trên mặt gan có những điểm to nhỏ không đều
màu xám hoặc trắng xám, nách sng to màu vàng xám, mặt cắt nổi rõ những lợn
cợn. Ruột viêm hoại tử loét thành vệt trên niêm mạc, ở gà mái buồng trứng luôn
có bệnh tích mặc dù có khi các cơ quan phủ tạng khác cha biến đổi bệnh lý, trứng
non méo mó, dị hình, buồng trứng viêm dẫn đến viêm phúc mạc làm cho ruột
ống dẫn trứng thành bụng dính lại với nhau, nhiều trờng hợp noãn nang vỡ đợc
bao bọc một lớp dịch nhầy nhớt và thối. Gà trống bị bệnh thì bệnh tích chủ yếu là
viêm dịch hoàn.
* Phòng bệnh
- Phòng bằng vệ sinh : Trong bệnh do Salmonella thì phòng bệnh
bằng vệ sinh giữ một vai trò quan trọng nhằm nâng cao sức để kháng của cơ thể
gà, thờng xuyên tẩy uế chuồng trại, chăm sóc, nuôi dỡng tốt, cung cấp cho gà
thức ăn đủ cả về chất lợng và số lợng. Khử trùng trứng, máy ấp bằng thuốc tím,

formaldehyd.
- Thờng xuyên kiểm tra máu và loại thải những con mắc bệnh ra khỏi đàn,
đặc biệt chú ý với đàn gà bố mẹ vì bệnh có thể truyền dọc sang cho con.
- Phòng bằng kháng sinh : Có thể bổ sung kháng sinh cho gà từ sau khi nở
với liều nh sau: Gen ta Costrim 1g/21 nớc uống, Am phi septol gói 1g/2kg
thức ăn, Chlotetra vit C gói 5 g / 3 kg thức ăn.
*Điều trị: Gà bị thơng hàn gà điều trị mang lại hiệu quả. Tuy nhiên những
con bị nhẹ thì việc điều trị sẽ làm giảm các thiệt hại về kinh tế. Có thể sử dụng
một số trong các loại thuốc sau:
+ Genta Costrim 1g /11 nớc uống 0,5 kg thức ăn.
+ Hantril 5% : 1ml/5kg thể trọng (tiêm bắp).
+ Enrovet 2,5% : 1ml/5kg thể trọng / ngày trong 2-3 ngày .
+ Neotesl 100mg/kg thể trọng, pha nớc hoặc trộn thức ăn.
13
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
+ Tetracyclin 150-600mg/kg thể trọng, pha nớc hoặc trộn thức ăn
cho liên tục trong 10 ngày liền.
+ Ngoài ra ta có thể bổ sung thêm vitaminB complex.
2.3 Một số hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh.
2.3.1. Định nghĩa kháng sinh.
Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam đợc phiên âm từ danh từ Hán Việt
(kháng sinh tố). Danh pháp quốc tế là Antibiotic. Danh từ này dùng để chỉ một
nhóm chất có nguồn gốc từ vi sinh vật, có tác dụng tiêu diệt hoặc kìm hãm vi
khuẩn gây bệnh cho ngời hoặc gia súc, ởliều lợng nhỏ và không hoặc ít có hại
cho vật chủ. Waksman, 1942 tìm ra Strẻtomycin và nhận đợc giải Nobel đã định
nghĩa kháng sinh nh sau: Một chất kháng sinh hoặc một hợp chất có tính kháng
sinh là do các vi sinh vật sản xuất ra có khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu
diệt các vi khuẩn khác.
Ngày nay, công nghệ sinh học và hoá học phát triển ngời ta đã tổng hợp đ-
ợc nhiều chất kháng sinh. Khái niệm về kháng sinh bao gồm cả những chất có

nguồn gốc từ thực vật thợng đẳng phytocyd và những chất kháng sinh tổng hợp
hay bán tổng hợp dựa theo cấu trúc hoá học của các chất tự nhiên.
Các thuốc này không chỉ có tác dụng với vi khuẩn mà cong có tác dụng
chống đơn bào ký sinh, nấm và kìm hãm sự phát triển của tế bào ung th. Nh vậy
kháng sinh là chất do vi khuẩn hoặc vi nấm tạo ra hoặc do bán tổng hợp (nh
Ampicillin, Ampikacin.) có khi là chất tổng hợp (nh Chlỏamphenicol,
isoniazid, các Quinolon) có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một
số quá trình sống của vi sinh vật (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999
[ ]
2
; Hoàng Tích
Huyền và cộng sự, 2001
[ ]
5
).
2.3.2. Phân loại kháng sinh.
Theo sự phát triển của khoa học hiện đại, ngày nay có nhiều loại
thuốc kháng sinh mới đợc tổng hợp. Để giúp lựa chọn và sử dụng thuốc kháng
sinh điều trị trong nhân y và thú y, các nhà khoa học đã phân thuốc kháng sinh
thành nhiều nhóm. Phân loại thuốc kháng sinh có thể dựa vào nhiều phân: Phân
loại theo nguồn gốc, hoạt phổ kháng sinh, mức độ tác dụng, cơ chế tác dụng, cấu
14
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
trúc hoá học. Cách phân loại theo cấu trúc hoá học thờng đợc sử dụng nhiều nhất
vì hoạt phổ tác dụng, mức độ, cơ chế tác dụng và cấu trúc hoá học gắn bó chặt
chẽ với nhau (Hoàng Tích Huyền, 1997
[ ]
4
).Với cơ sở này ngời ta phân loại
thuốc kháng sinh ra thành các nhóm chính sau:

a. Nhóm

- lactamin.
Đây là nhóm thuốc kháng sinh mà trong công thức phân tử của
chúng có một liên kết

- lactamin.Nhóm này gồm hai phân nhóm chính là
Penicillin và Cephalosporin.
Phân nhóm Penicillin: Có tác dụng chủ yếu đối với các vi khuẩn
Gram (+), một số thuốc kháng sinh thuộc nhóm này có tác dụng cả với vi khuẩn
Gram (-) nh Amocilin, Ampicillin.
Phân nhóm Cephalosporin: Đợc chiết suất từ các chủng Cephalosporium
phân nhóm này ít quan trọng trong thú y, phân nhóm này gồm các thuộc chính:
Cephapirin, Cephalonium, Cephacetril, Cefuroxim, Cefoperazon, Cephamycin,
Latamoxel.
b. Nhóm Aminoglycosid: Gọi là Aminoglycosid vì trong phân tử của
chúng có đờng kính theo nhóm Amin, các phân tử nhóm này khá lớn do đó khó
đợc hấp thụ qua niêm mạc ruộ vào máu.
Bởi vậy cho uống có tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng đờng ruột rất tốt
nhng nhiễm trùng máu hoặc các bộ phận khác trong cơ thể thì phải tiêm. Thuốc
đợc dùng nhiều nhất của nhóm này là Streptomycin, Dihidro Streptomycin,
Gentamycin, Kanamycin, Neomycin
c. Nhóm Chloramphenicol.
Đợc chiết ra từ môi trờng nuôi cấy Streptomyces venezuelae. Do đó
công thức tơng đối đơn giản, hiện nay đã đợc tổng hợp toàn phần (Trơng Công
Quyền và cộng sự, 1994
[ ]
12
). Nhóm này gồm các thuốc có tính kìm khuẩn, hoạt
phổ kháng sinh rộng, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của cầu khuẩn, Ricketsia

và Mycoplasma.
d. Nhóm Tetracylin.
15
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Là những chất có cấu tạo bằng 4 vòng 6 cạnh nối liền nhau, chỉ khác
nhau ở các gốc gắn vào vòng. Nhóm này có tính kìm khuẩn, hoạt phổ kháng
khuẩn rộng nhất các nhóm kháng sinh hiện nay, nhng là những chất khá độc đối
với gan, thận và thần kinh. Một số thuốc chính thuộc nhóm này nh Tetracylin,
Oxytetracylin, Chlortetracylin, Tetracyclin bán tổng hợp Metacylin, Doxycylin
.
e. Nhóm Macrolid.
Là những chất đại phân tử, trong cấu trúc có chứa một vòng lacton
lớn đợc chiết xuất từ các chủng Streptomyces có tính kìm khuẩn đối với cầu
khuẩn Gram (+) cũng nh đối với Mycoplasma.
f. Nhóm Polipeptid.
Trong phân tử của chúng có nhiều liên kết peptid, bao gồm các chất
Bacxitraxin, Subtilis, Colistin, Polymicin B. Các kháng sinh thuộc nhóm này có
tác dụng diệt khuẩn, hoạt phổ kháng sinh hẹp có tác dụng chủ yếu đối với vi
khuẩn Gram (+).
g. Nhóm kháng sinh chống nấm.
Các thuốc nhóm này chỉ có tác dụng đặc hiệu với các nấm ký sinh
(các bệnh do nấm) mà không có tác dụng đối với các vi trùng, gồm các loại sau :
Amphotericin, Gríèoulvin, Canđia, Cocciđioides .
h. Các nhóm khác.
Dới sự phát triển mạnh mẽ của ngành khó học phân tử, ngành hoá học đợc
tổng hợp rất nhiều chất mới có cấu trúc hoá học đa dạng nhng chúng lại có cơ
chế tác dụng nh các thuốc kháng sinh.
Do đó chúng cũng đợc sử dụng nh là thuốc kháng sinh thông thờng hoặc
làm bổ trợ cho các thuốc khác. Theo ( Đỗ Doãn Đại và cộng sự 1987 [ 3 ] ,
Hoàng Tích Huyền và cộng sự , 2001 [5]) nhóm này gồm các thuốc sau: Các

quinolon ( Quinolone thế hệ I; Quinolone thế hệ II; Quinolone thế hệ III;
Quinolone thế hệ IV ), các dẫn xuất của Sulfanilamide ( Sulfadiazine,
Sulfamethizol, Sulfaguanidin ), các Nitro - Imidazole (Metromidazole,
Omidazole) các dẫn xuất Nitrofran (Nitrofurantoin, Furazolidon, Nitrofural .)
2.3.3 Cơ chế tác dụng của các chất kháng sinh.
16
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Mỗi loại thuốc, tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học và tính chất lý, hoá mà
chúng có các cơ chế khác nhau tác dụng các vi khuẩn gây bệnh. Nhiều công trình
khoa học đã tập trung nghiên cứu về cơ chế tác dụng của kháng sinh trên nhiều
mặt và hệ thống theo các hớng sau :
+ Kháng sinh ức chế tổng hợp màng, vách tế bào vi khuẩn: Các thuốc
kháng sinh thuộc nhóm B latamin tác dụng theo cơ chế ức chế tổng hợp
muccopeptid ở vách tế bào vi khuẩn, một số loại kháng sinh khác lại tác dụng
vào quá trình vận chuyển mucopeptid làm ảnh hởng rối loạn chức năng màng
nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn. Có khoảng 30 chất kháng sinh thuộc nhóm
này : Colistin, Anbomycin, Polimicin, Vancomycin
+ Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp Nuleotid: thuộc nhóm này có
khoảng 30 chất kháng sinh có tác dụng phá huỷ sự trao đổi ARN và 20 chất phá
huỷ sự trao đổi AND nh : Actinomycin, Nitromycin.
2.3.4 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh .
Không có thuốc kháng sinh nào là vô hại đối với cơ thể, do đó việc
sử dụng thuốc kháng sinh phải đảm bảo đúng liều lợng, liệu trình và đúng cách
mới cho hiệu quả cao.
Nếu sử dụng thuốc tuỳ tiện, không đảm bảo liều lợng thuốc sẽ rất nguy
hiểm, liều quá cao sẽ làm tăng tác dụng phụ của thuốc, ngợc lại liều qua thấp sẽ
không đủ hiệu lực tác dụng đối với mầm bệnh. Do đó, để hạn chế đến mức tối
thiểu các tác hại có thể có do dùng thuốc kháng sinh gây ra, khi dùng thuốc cần
tuân thủ các nguyên tắc sau : ( Hoàng Tích Huyền , 1997 [4]; Lê Thị Ngọc Diệp,
1999 [2]; Bùi Thị Tho, 2003, [15]; Eistein R, Jones R, 1994 [18]; Goodman

ang Gilman , 1992 [ 19] ).
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi đã chẩn đoán đúng bệnh có sự nhiễm khuẩn
hoặc khi có kết quả làm kháng sinh đồ.
- Lựa chọn đúng thuốc, đúng bệnh, đủ liều trình, dùng liều công kích ngay
từ đầuDùng thuốc càng sớm càng tốt.
- Nên phối hợp thuốc khi điều trị để làm tăng khả năng diệt khuẩn hạn chế
hiện tợng nhờn thuốc, kháng thuốc của vi khuẩn.
- Trong thời gian dùng thuốc nên kết hợp bổ sung các loại vitamin và điều
tiết khẩu phần ăn hợp lý nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể.9
17
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
PHần thứ ba Đối tợng nội dung nguyên liệu và ph-
ơng pháp nghiên cứu
3.1.Đối tợng nghiên cứu.
- Các hộ chăn nuôi gia cầm thuộc huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
- Những bệnh thờng thờng gặp ở đàn gia cầm thuộc huyện Yên Phong
- Những loại kháng sinh thờng sử dụng trong chăn nuôi gia cầm
3.2.Nội dung nghiên cứu.
- Một số yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Yên Phong ảnh hởng
đến tình hình dịch bệnh trên đàn gà của huyện.
- Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong từ năm 2004
2006.
- Điều tra tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn gà thuộc huyện Yên Phong
từ năm 2004- 2006
- Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh cho đàn gà của các hộ chăn nuôi
gia cầm tại huyện.
- Điều trị thử nghiệm bệnh Coryza bằng 4 phơng pháp khác nhau.
- Thử hạch toán kinh tế trong chăn nuôi đạt thịt gà đẻ.
3.3.Nguyên liệu.
18

Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Các số liệu tổng hợp thực nghiệm, các số liệu có liên quan từ phòng thống kê
huyện, trạm thú y huyện, trạm khí tợng thuỷ văn huyện Yên Phong.
Các báo cáo tình hình chăn nuôi do xa huyện tổng hợp hàng năm.
Những số liệu thu thặp từ thú y viên cơ sở, ngời hành nghề thú y trong xã,
ngời phụ trách thú y, từ các hiệu thuốc thú y trong huyện Yên Phong.
3.4.Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1.Lập bộ câu hỏi điều tra về chăn nuôi và dịch bệnh của gia cầm và trực
tiếp điều tra tại hộ chăn nuôi.
3.4.2.Phơng pháp thống kê chuyên môn.
Lập bảng dữ liệu và nhập các kết quả thu đợc vào chơng trình excel và tiến
hành sử lý phân tích tổng hợp các thông tin, số liệu thu đợc.
3.4.3.Phơng pháp thừa kế các tài liệu, số liệu đã có từ trớc
3.4.4.Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo.
Phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, những ngời có kinh nghiệp trong
chuyên môn chăn nuôi thú y trên địa bàn thực tập.
Trao đổi với thú y viên và ngời chăn nuôi về tình hình chăn nuôi thú y của
điạ phơng, các bệnh truyền nhiễm hay gặp, về hoạt động chăn nuôi ở đây.
3.4.5.Kết hợp giữa các phơng pháp trên tiến hành phân tích số liệu thu đợc.
Từ bộ câu hỏi kết hợp với số liệu có từ trớc và kết quả điều tra trực tiếp
thấy đợc thực trạng chăn nuôi của huyện Yên Phong.
Thấy đợc tình hình bệnh truyền nhiễm trên đàn gà từ năm 2004 2006.
Thấy đợc sự khác nhau về lứa tuổi mắc bệnh của các bệnh truyền nhiễm
đó.
Thấy đựơc tình hình sử dụng kháng sinh cho đàn gà và hiệu quả của việc
sử dụng khấng sinh phòng một số bệnh truyền nhiễm cho gà tại huyện Yên
Phong.
Đánh giá đợc hiệu quả của các phơng pháp điều trị bệnh Coryza.
Đánh giá sơ bộ đợc hiệu quả trong chăn nuôi gà thịt, gà đẻ.
19

Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Phần thứ t
Kết quả và thảo luận
4.1. Vài nét cơ bản vè điều kiện, tự nhiên, kinh tế xã hội, hoạt động chăn
nuôi thú y của huyện Yên Phong
4.1.1. điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Huyện Yên Phong là một huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam tỉnh bắc ninh,
huyện có phía đông giáp với Hà nội, phía tây giáp với Hà nội, phía bắc giáp với
Hiệp Hoà, phía nam giáp với Hng Yên.
Huyện Yên Phong có 18 xã, một thị trấn, trên địa bàn huyện có các tuyến giao
thông chính : Quốc lộ 18,16 chạy qua. Huyện cách thành phố Bắc Ninh 20 km,
giao thông đi lại nhìn chung khá thuận tiện, đây chính là một yéu tố thuận lọi cho
việc giao lu buôn bán giữa các vùng trong huyện, giữa huyện Yên Phong với các
huyện khác.
b. Địa hình
Huyện Yên Phong có địa hình tơng đối bằng phẳng, hệ thống giao thông tơng đối
phát triển đa số các tuýên đờng chính đều đã đợc giải nhựa. Cơ sở hạ tầng tơng
đối phát triển tạo điều kiện cho viẹc xây dựng các khu vực chăn nuôi tập chung,
các công khu công nghiệp .
c. Khí hậu
Yên Phong nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 kết thúc vào tháng 4 năm sau, mùa ma
bắt đầu từ 5 kết thúc v o tháng 10. Tuy nhiên do nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa, trong năm luôn có những giai đoạn chuyển mùa làm sức đề kháng của
cơ thể giảm, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển, hơn nữa trong khu vực gió
mùa là điều kiện thích hợp cho mầm bệnh phát triển, tồn tại lâu, làm cho dịch
bệnh phức tạp. vì vậy cần phải có những biện pháp phòng bệnh tích cực cho đàn
vật nuôi nhằm giảm thiệt hại trong chăn nuôi.
4.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Yên Phong

4.1.3. Hoật động chăn nuôi thú y của huyện Yên Phong
a. Hoạt động chăn nuôi
20
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
Qua tổng hợp từ báo cáo chăn nuôi của huyện chúng tôi có bảng cơ cấu
chăn nuôi của huyện từ năm 2004 2006 nh sau(Bảng 1)
Qua bảng 1 ta thấy chăn nuôi của huyện khá đa dạng, các gia súc gia cầm
đợc nuôi gồn: Trâu, bò, lợn, gà, thuỷ cầm (ngan, vịt), dê, ngựa.Trong đó loại gia
súc, gia cầm đợc nuôi nhiều là: gà, thuỷ cầm, lợn, còn cá gia súc khác đợc nuôi
với số lợng ít.
Qua bảng 1 ta thấy số lợng đàn gia súc, gia câm có sự biến đổi qua các
năm, Trong đó số lợng thuỷ cầm, gà, lợn có sự biến đổi mạnh: Năm 2004 số lợng
thuỷ cầm là 234000 con (100%) đến năm 2006 số lộng thuỷ cầm là 1450600
(619,91%) tăng 519,91%. : Năm 2004 số lợng gà là 1346210 con (100%) đến
năm 2006 số lộng gà là 3956450 (293,89%) tăng 193,89%. : Năm 2004 số lợng
lợn 84273 con (100%) đến năm 2006 số lộng lợn là 93018(110,38%) tăng
10,38%. Ngợc lại một số loai gia súc có số lợng giảm xuống nh dê, ngựa :năm
2004 số Dê là 976 con (100%) đến năm 2006 số Dê là 768 con (8,69%)
giảm21,31%, năm 2004 số lợng ngựa là 138 con đén năm 2006 số lợng ngựa
giảm xuống còn 96 con giảm (30,44%).
Qua tgực tế điều tra ở huyện chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
Yên Phong là huyện đồng bằng, việc áp dụng cơ động hoá trong nông
nghiệp ngày một tăng, nên việc sử dụng gia súc (trâu, bò, ngựa) trong nông
nghiệp để cày, kéo phục vụ trong nông nghiệp giảm. Việc chăn nuôi gia súc chủ
yếu để cung cấp con giống, phân bón, làm thịt. Nên số lợng gia súc trâu bò tăng
nhẹ,ngựa, dê có chiều hớng giảm.
Chăn nuôi gà, thuỷ cầm,lợn chiếm tỷ lệ cao và đang phát triển mạnh. Do
huyện có vị trí thuận lợi, giao thông thuận tiện nên việc mua bán sản phẩm nông
nghiệp dễ dàng. Đồng thời do huyện gần các khu công nghiệp chế biến thức ăn
việc sử các nguyên liệu chăn nuôi có rất nhiều điểm thuận tiện, dễ dàng lựa chọn

thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế từng hộ gia đình. Hơn nữa chăn nuôi gia
cầm, lợn vốn đầu t không cần nhiều, thời gian nuôi ngắn, quay vòng vốn nhanh.
Ngời dân Yên Phong có truyền thống chăn nuôi gia cầm, lợn từ lâu, kinh
nghiệp chăn nuôi tơng đối cao, đồng thời huyện có đội ngũ thú y phong phú.
21
B¸o c¸o tèt nghiÖp §µm Ngäc M¹nh TYB
22
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
b. Mạng lới thú y.
Thú y đống vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và nhất
là trong giai đoạgn hiện nay. Thực tế đã chứng minh nếu trong chăn nuôi mà thú
y bị coi nhẹ sẽ gây ra những hậu quả khó lờng,dễ xảy ra dịch bệnh,khi dịch bệnh
xảy ra,xẽ không có hớng giải quyết đúng đắn gây thiệt hại nặng về tài sản,thậm
chí mất cả vốn lẫn lãi. Do vậy công tác thú y không đợc coi nhẹ,ma phải luôn
tuân thủ tuyệt đối các quy trình phòng bệnh, nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa
bệnh phải đặt lên hàng đầu.
Nhận thức đúng đựoc vai trò thú y đối với chăn nuôi sẽ đem lại hiệu quả
cao.giảm thiểu đợc dịch bệnh. Trên cơ sở đó huyện yên phong đã tổ chức đợc hệ
thống thú y khá hoàn thiện. Hiện tại huyện Yên Phong có 1 trạm thú y gồm có 3
cán bộ thú y (một Trạm trởng, 1 phó Trạm trởng, một nhân viên thú y ) và 18 thú
y viên hoạt động trong 18 xã. Ngoài ra còn có trên 30 tgú y viên có trình độ từ sơ
cấp trở lên hoạt động tự do trong các xã của huyện. Tuy nhiên hoạt động của các
thú y viên ở đây còn độc lập, trình độ cha cao,cha nhiệt tình với công việc. Do
vậy cần phải có những biện pháp tích cực trong công tác quản lý thú y viên nhằm
23
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB
xây dựng hệ thống thú y ngày càng vững mạnh cả về trình độ và công tác quản lý
nhằm hạn ché dịch bệnh,nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
b. Công tác quản lý cung ứng thuốc thú y
Thực hiện công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

thuốc thú y.Trạm trởng trạm thú y huyện yên phong đã chỉ đạo, cấp phép cho 32
đại lý cos nhu cầu mở tủ thuốc thú y dịch vụ cung ứng thuốc chữa bệnh súc cho
nhân dân. Tuy nhiên do công tác quản lý của huyện cha chặt chẽ nên còn tồn tại
một số hiệu thuốc thú y hoạt động mà cha đợc phép của trạm thú y huyện. Nói
chung do vị trí địa lý, giao thông thuận lợi nên việc cung ứng thuốc rất thuận
tiện, đủ để đáp ứng nhu cầu phòng bệnh và chữa bệnh cho súc vật của ngời chăn
nuôi.
c. Công tác kiểm dịch,kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y.
Thực hiện nguyên tắc phồng bệnh hơn chữa bệnh trạm thú y huyện đã chỉ
đạo công tác kiểm dịch, kiểm soát giét mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thờng xuyên
nhằm ngăn chặn hiện tợng vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm bệnh.
Do vậy trong những năm gần đây huyện không xảy ra các vụ dịch lớn. Đặc biệt
là trong hai năm (2005, 2006) cả huyện đã không xảy ra một ổ cúm gia cầm nào.
4.2.Thực trạng chăn nuôi gà ở huyện Yên phong từ năm 2004 2006
Yên Phong là huyện có địa hình tơng đối bằng phẳng, giao thông thuận lợi,
cách thành phố hà nội 25km , nên việc mua bán , vận chuyển các sản phẩm chăn
nuôi rất thuận tiện. Mặt khác huyện có thống chăn nuôi gia cầm lâu đời, có hệ
thống thú y dồi dào, hiệu thuốc thú thú y phát triển mạnh. Đây chính là nguyên
nhân làm cho ngành chăn nuôi gia cầm nối chung và chăn nuôi gà nói riêng phát
triển mạnh phát triển mạnh.
Để tìm hiểu về chăn nuôi gà ở khu vực này, trong thời gian thực tập tôi tiến
hành điều tra tình hình chăn nuôi gà ở huyện Yên Phong. Trong quá trình điều tra
tôi thu đợc kết quả sau (bảng 2)
Qua bảng 2 ta thấy quy mô đàn gà của cá hộ chăn nuôi từ năm 2004
2006 đã có sự biến đổi nhng không nhiều. Quy mô chăn nuôi từ 200 - 1000 con
chiếm tỷ lệ cao nhất và đang có chiều hớng gia tăng: Năm 2004 chiếm 51,72%
đến năm 2006 chiếm 55,05% tăng 3.33%. Quy mô chăn nuôi từ 1000 con trở lên
chiếm tỷ lệ thấp nhất và cũng đang có chiều hớng gia tăng năm 2004 chiếm
24
Báo cáo tốt nghiệp Đàm Ngọc Mạnh TYB

2,32% đến năm 2006 chiếm 3,84% tăng 1,52%. Quy mmô chăn nuôi nhỏ từ 50
200 con tuy có giảm nhng còn chiếm tỷ lệ khá cao, năm 2004 chiếm 45,96%
đén năm 2006 còn 41,11% giảm 4,85%.
Qua bảng 2 ta còn thấy hớng sản xuất lấy trứng chiếm tỷ lệ cao nhất và có
chiều hớng tăng năm 2004 chiếm 51,01% đến năm 2006 chiếm 53,94% tăng
2,93%. Hớng kiêm dụng chiếm tỷ lệ thấp nhất và đang giảm dần năm 2004
chiếm 6,57% đến năm 2006 chiếm 5,35% giảm 1,04%. Về loại thức ăn thờng sử
dụng trong chăn nuôi là thức ăn công nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất năm 20004
chiếm 56,36% đến năm 2006 chiếm 60,20% tăng 3,84%. Thức ăn công nghiệp đ-
ợc ngời chăn nuôi sử dụng là Nasaco, Con cò, Newhope, CP
25

×