Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

dự án phát triển làng nghề truyền thống chạm bạc đồng xâm tại xã hồng thái, huyện kiến xương, tỉnh thái bình giai đoạn 2011 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 28 trang )

www.themegallery.com
LOGO
Dự án phát triển làng nghề truyền
thống Chạm bạc Đồng Xâm tại xã
Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh
Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015
GV hướng dẫn: Nguyễn Trọng Đắc

NHÓM 4 – KTB – K53
LÊ THỊ HÀ PHƯƠNG - 532044
LÊ THỊ HÀ PHƯƠNG - 532044
1
BÙI THÙY LINH - 5320
2
NGUYỄN PHƯƠNG THÚY –
NGUYỄN PHƯƠNG THÚY –
3
BÙI THỊ TRANG - 521960
BÙI THỊ TRANG - 521960
4

KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
1. Bối cảnh cộng đồng dự án
2. Phân tích những vấn đề khó khăn
3. Mục tiêu của dự án
4. Đầu ra mong đợi của dự án
5. Xác định các hoạt động cần thiết của dự án
6. Phân tích xác định đầu vào của dự án
7. Xây dựng kế hoạch dự kiến triển khai hoạt động dự án


8. Xác định mối quan hệ của các tổ chức, cá nhân với dự án
9. Phân tích các loại rủi ro và dự kiến giải pháp cho dự án
10. Biện minh tổng thể dự án
III. KẾT LUẬN

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Phát triển làng nghề truyền thống đang là một
vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú
trọng, quan tâm

Việt Nam hiện có khoảng 1.490 làng nghề, trong
đó có 300 làng nghề truyền thống. Giá trị kinh tế
từ sản phẩm xuất khẩu của làng nghề đạt
khoảng 600 triệu USD

Đồng bằng sông Hồng được mang danh là đất
trăm nghề. Trong đó, làng nghề Chạm bạc Đồng
Xâm là một làng nghề truyền thống nổi tiếng với
những sản phẩm tinh xảo mang tính nghệ thuật
cao của Thái Bình.

II. NỘI DUNG
1. Bối cảnh cộng đồng
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Ở đồng bằng sông Hồng.

Phía Bắc giáp xã Bình
Nguyên


Phía Tây giáp Lê Lợi

Phía Đông giáp huyện
Thái Thụy, ngăn cách bởi
sông Trà Lý

Phía Nam giáp xã Nam
Cao.

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.2. Thời tiết khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nắng nhiều và có mùa
đông lạnh.

Một năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa nóng ẩm kéo dài
từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô hanh từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau

Nhiệt độ trung bình năm 24 độ C. Nhiệt độ cao nhất vào
tháng 7 có ngày tới 39 – 40 độ C, nhiệt độ thấp nhất vào
tháng giêng có ngày xuống tới 8 – 10 độ C.

Độ ẩm không khí bình quân 79%, cao nhất 86%, thấp
nhất 71%.

Tổng lượng mưa trung bình từ 1500 - 1700 mm/năm,
thường tập trung vào các tháng 7,8,9.

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội


Tổng số dân của xã là 8065
người (năm 2010) tương
đương với 1,15 người/m2

Thu nhập của những người
làm nghề Chạm bạc trung bình
là 1.000.000đ/ tháng (trong
khoảng thời gian nông nhàn
năm 2010)

Cơ sở hạ tầng đường giao
thông tại đây đa số được phủ
bê tông, đường nhựa

Làng Đồng Xâm đã hình thành
một số doanh nghiệp tư nhân,
2 hợp tác xã tiểu thủ công
nghiệp, 146 tổ hợp, 637 cá
thể. Hàng năm hàng Chạm
bạc đã đem lại giá trị xuất
khẩu 1,2 - 1,4 triệu USD.

1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn
và phát triển làng nghề Chạm bạc Đồng Xâm
1.3.1. Thuận lợi

Nghề truyền thống Chạm bạc Đồng Xâm ra đời từ thế kỉ XV, đã có
bề dày lịch sử gần 400 năm đã đào tạo được một đội ngũ lao động,
các nghệ nhân có trình độ tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm quý

báu trong sản xuất

Sản phẩm của Chạm bạc Đồng Xâm khác hẳn và nổi trội so với
hàng bạc nơi khác với sự điêu luyện tế nhị và hoàn hảo tới mức tối
đa

Tài năng và tính cẩn trọng của nghệ nhân chạm bạc Đồng Xâm đã
và đang có thể đáp ứng mọi yêu cầu sử dụng đồ chạm bạc của
những khách hàng khó tính và am tường nghệ thuật nhất

Phát triển công nghiệp nông thôn, khôi phục, bảo tồn và phát triển
các nghề, làng nghề truyền thống đang được Đảng và Nhà nước ta
hết sức quan tâm để đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông thôn.

1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn
và phát triển làng nghề Chạm bạc Đồng Xâm
1.3.2. Khó khăn

Thị trường tiêu thụ sản
phẩm còn hạn chế, và
gặp phải sự cạnh tranh
gay gắt, sản phẩm bị tư
thương ép giá.

Nghề truyền thống đem
lại thu nhập không đáp
ứng được nhu cầu sinh
hoạt của gia đình, số lao
động sản xuất ngày một

giảm.

Vấn đề bảo tồn và phát
triển nghề truyền thống
thiếu sự quan tâm của
chính quyền địa phương,
các cấp chính quyền.

2. Phân tích những vấn đề khó khăn
Thiếu lao động
Thiếu vốn sản xuất (mua trang thiết bị máy móc)
Chưa xây dựng được thương hiệu cho sản
phẩm
Thị trường tiêu thụ còn hạn chế, chưa rộng
Lợi nhuận từ việc bán sản phẩm còn chưa cao
Sự biến động về giá của thị trường nguyên liệu
đầu vào
Sự cạnh tranh của các sản phẩm khác ( chạm
bạc ở Bắc Ninh)

Cây vấn đề

3. Mục tiêu của dự án
3.1. Mục tiêu chung

Nhằm khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống
Chạm bạc Đồng Xâm, quảng bá sản phẩm môt cách
rộng rãi đến không chỉ trong nước mà hướng sản phẩm
ra xuất khẩu nước ngoài.


Tạo ra bước tiến phát triển mạnh mẽ của làng nghề
đồng nghĩa với việc tạo ra bước tiến dài cho ngành công
nghiệp nông thôn của tỉnh Thái Bình, cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, cơ sở
hạ tầng nông thôn ngày một hoàn thiện, vấn đề an sinh
xã hội được đảm bảo.

Cây mục tiêu

3. Mục tiêu của dự án
3.1. Mục tiêu cụ thể

Nâng cao thu nhập của người sản xuất thông qua việc
bán sản phẩm

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm

Cải thiện mẫu mã sản phẩm

Chuyển từ sản xuất thủ công sang bán thủ công

Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm

Khôi phục và mở rộng sản xuất cho những hộ trước đây
đã bỏ nghề

Xử lý ô nhiễm môi trường

Thu hút khách du lịch trong nước và đặc biệt là khách du
lịch quốc tế đến đây kết hợp với việc quảng bá giới thiệu

sản phẩm.

4. Đầu ra mong đợi của dự án
4.1. Các đầu ra mong đợi
Nâng cao thu nhập cho
người sản xuất
Xây dựng thương hiệu
cho sản phẩm
Ổn định và khôi phục sản
xuất cho hộ và có thể mở
rộng sản xuất trên địa
bàn địa phương
Bảo tồn nghề truyền
thống, góp phần quảng
bá giá trị văn hóa truyền
thống của địa phương.

4. Đầu ra mong đợi của dự án
4.2. Các sản phẩm chính của làng nghề

Hàng thờ cúng: bao gồm các loại đỉnh, vạc, lư hương,
đĩa quả, ngai, mũ thờ, các con vật thiêng trong tứ linh
(long, ly, quy, phượng)…

Hàng trang sức: bao gồm rất nhiều loại dây chuyền, hoa
tai, nhẫn, châm, vòng, thánh giá, lắc,…

Hàng mỹ nghệ: Đây là loại hàng “chiến lược” là nguồn
thu nhập chính của những người thợ Đồng Xâm và
được sản xuất với số lượng cao nhất so với tất cả các

mặt hàng khác như: lọ hoa, bình trà, ly rượu, nậm rượu,
bộ ấm chén, khay, tráp…

Hình ảnh các sp

Hình ảnh các sp

5. Xác định các hoạt động cần thiết của
dự án
Các hoạt động Thời gian Thời gian
sai lệch
1. Huy động nguồn vốn 5/2011-5/2012 2 – 3 tháng
2. Quy hoạch đất sx tập trung 12/2011-12/2012 1 – 2 tháng
3. Xây dựng CSVC 1/2013-6/2013 1 – 2 tháng
4. Nâng cao trình độ LĐ 3/2013-6/2013 1 tháng
5. Tìm kiếm thị trường 1/2011 – 2015
6. Xử lý ô nhiễm MT và PT du lịch 12/2011 - 2015

6. Phân tích và xác định đầu vào của
dự án

Đất đai để quy hoạch xây dựng xưởng sản xuất:
40 ha

Cơ sở vật chất: thiết lập 2 khu bán, trưng bày và
giới thiệu sản phẩm, để quảng bá sản phẩm tới
thị trường, mở rộng quy mô thị trường tiêu th

Nguồn lao động: thu hút trên 2000 lao động
chính vào sản xuất chính của địa phương, 5 cán

bộ phát triển thị trường và 3 cán bộ, chuyên gia
trong việc thuyết kế bản thảo và hướng dẫn vấn
dề quy hoạch.

Nguồn vốn để hoạt động:16,6 tỷ được phân bổ
trong năm chủ yếu trong những năm đầu của dự
án.

7. Xây dựng kế hoạch triển khai dự án

Bảng kế hoạch dự kiến triển khai hoạt động dự
án

Bảng kế hoạch bổ trợ triển khai thực hiện dự án
cho đầu vào

Kế hoạch hỗ trợ nhân lực

8. Xác định mối quan hệ của các tổ
chức cơ quan cá nhân với dự án
Dự
án
Các tổ
chức
đoàn
thể
Phòng
K.H.Đ.T
huyện
Chính

quyền
địa
phươn
g
Đơn vị
tài trợ
Hộ sản
xuất
Ban
văn
hóa xã

9. Phân tích rủi ro và giải pháp
Các rủi ro Giải pháp
1. Rủi ro bên trong dự án
1.1. Người sản xuất không
hoàn toàn nhất trí, chính
quyền địa phương thiếu hợp
tác
Tăng cường quá trình trao
đổi thông tin, thuyết phục,
nêu lên những lợi ích khi
tham gia dự án, đảm bảo lợi
ích của họ.
1.2. Các hoạt động của dự
án không hợp lý
Phải tìm hiểu kỹ trước khi
tiến hành các dự án
1.3. Mục tiêu thiếu và nguồn
lực không tương xứng

Chỉnh sửa lại mục tiêu hoặc
tìm các nguồn lực mới

9. Phân tích rủi ro và giải pháp
Các rủi ro Giải pháp
2. Rủi ro bên ngoài dự án
2.1. Sự dao động của thị
trường. Cụ thể là giá cả
Phải tính toán kỹ trong quá trình hạch toán chi phí
cũng như giá bán các đồ gốm, đồng thời thường
xuyên xác định lại chi phí cho dự án đảm bảo tính
thực tế, khả năng huy động vốn.
2.2. Rủi ro đạo đức Triển khai dự án cần có yếu tố minh bạch trong
giải ngân vốn cũng như các hoạt động đầu tư cụ
thể, giảm các khâu trung gian giữa chủ vốn với dự
án. Quản lý tốt dự án
2.3. Khủng hoảng kinh tế Đa dạng hoá sản phẩm, tạo sự linh hoạt trong sản
xuất, kinh doanh, lập quỹ rủi ro.
2.4. Sự thay đổi quyết
định của cơ quan Nhà
nước, cơ quan tài trợ
Cần phải có sự thống nhất giữa các bên và có các
bản cam kết rõ ràng.

10. Biện minh tổng thể dự án
10.1. Sự cần thiết của dự án phát triển làng
nghề Chạm bạc Đồng Xâm

Dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho khoảng trên 2000 lao
động, giúp họ có thu nhập ổn định, góp phần gìn giữ và

củng cố văn hóa truyền thống của dân tộc

Dự án phát triển này được đưa ra nhằm có những giải
pháp kiến nghị, chính sách thiết thực nhằm tối thiểu hóa
vấn đề ô nhiễm môi trường

Dự án phát triển làng nghề truyền thống Chạm bạc Đồng
Xâm là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng
không chỉ về mặt kinh tế mà về mặt ổn định chính trị xã
hội.

10. Biện minh tổng thể dự án
10.2. Tính phù hợp của dự án
Phát triển làng nghề để:

Thu hút nhân lực, tạo viêc làm cho người lao động (hạ thấp tỷ lệ
thất nghiệp ở nông thôn), thúc đẩy quá trình phân công lao động ở
nông thôn.

Góp phần tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống dân
cư nông thôn.

Thúc đẩy quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn.

Góp phần gia tăng giá trị sản phẩm của địa phương.

Góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân.

Ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho
nhân dân.


Đóng góp một phần vào bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam.

10. Biện minh tổng thể dự án
10.3. Tính khả thi của
dự án

Công nghệ

Xã hội

Kinh tế

Môi trường

×