Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty đường biên hòa giai đoạn 2008-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.87 KB, 26 trang )


QUẢN TRỊ
Tài chính
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐƯỜNG BIÊN HÒA
2008-2011
GVHD: TS. TRƯƠNG HÔNG TRÌNH
THÀNH VIÊN NHÓM: LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO 36K12.2
ĐẶNG THỊ THỦY 36K12.2
NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG 36K12.2
TRƯƠNG THỊ MAI CHI 36K12.2
Trang 26
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐƯỜNG BIÊN HÒA 2008-2011
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa được xây dựng từ năm 1969 với tiền thân là Nhà máy
đường 400 tấn, sản phẩm chính lúc bấy giờ là đường ngà, rượu mùi, bao đay.
Giai đọan 1969 – 1993, không ngừng mở rộng quy mô lắp đặt dây chuyền tăng năng suất và
tạo ra các sản phẩm mới.
Năm 1994, nhà máy Đường Biên Hòa đổi tên thành Công ty Đường Biên Hòa.
Năm 1995, để mở rộng sản xuất Công ty Đường Biên Hòa tiến hành đầu tư mở rộng công
suất sản xuất đường luyện tại Biên Hòa từ 200 tấn/ngày lên 300 tấn/ngày và khởi công xây dựng
nhà máy Đường Tây Ninh (hiện nay là Nhà máy Đường Biên Hòa Tây Ninh). Sau hơn hai năm
thiết kế, thi công và lắp đặt, Nhà máy Đường Tây Ninh đã chính thức đi vào hoạt động ngày
26/03/1998 với công suất chế biến là 2.500 tấn mía/ngày, đến năm 2001 đã đầu tư nâng công
suất chế biến lên 3.500 tấn mía/ngày.
Được tổ chức BVQI ( Vương quốc Anh ) cấp giấy chứng nhận đạt hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 và đến năm 2004 đước tái đánh giá và cấp chứng nhận hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000


Ngày 27/03/2001, theo Quyết định số 44/2001/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Đường Biên Hòa thành Công ty cổ phần, quá trình cổ
phần hóa Công ty đã diễn ra và được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 16/05/2001. Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa ra đời.
Ngày 30/08/2006, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát
hành số 51/UBCKĐKPH. Công ty đã phát hành bổ sung cổ phần để huy động vốn, vốn điều lệ
của Công ty tăng từ 81 tỉ đồng lên 162 tỉ đồng
Tháng 12/2006 cổ phiếu Công ty chính thức được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
với mã giao dịch BHS.
2. Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường
và sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm, phế phẩm của ngành mía đường.
Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành mía đường.
Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường.
Cho thuê kho bãi. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
Mua bán, đại lý, ký gửi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía
đường.
Dịch vụ vận tải. Dịch vụ ăn uống.
Sản xuất, mua bán sản phẩm rượu các loại. Sản xuất, mua bán cồn.
Kinh doanh bất động sản.
Dịch vụ canh tác cơ giới nông nghiệp.
B. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng Số liệu hoạt động kinh doanh:
CHỈ TIÊU
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM2010 NĂM2011
Doanh thu bán hàng và
792.244.683.092 1.191.282.895.429 2.016.397.664.758 2.566.008.025.429
Trang 2
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh
thu
2.157.143.428 1.834.934.997 2.982.528.820 1.386.023.135
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp DV
790.087.548.664 1.189.447.960.432 2.013.415.135.938 2.564.622.002.294
Giá vốn hàng bán
739.766.891.206 1.027.577.201.116 1.763.289.520.410 2.294.967.014.064
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp DV
50.320.657.458 161.870.759.316 250.125.886.537 269.654.988.230
Doanh thu hoạt động tài
chính
17.506.780.172 13.581.013.334 17.785.046.874 35.024.068.534
Chi phí tài chính
72.446.085.317 3.273.653.661 46.355.699.172 80.354.988.941
Chi phí bán hàng
19.234.870.317 18.791.298.089 26.033.196.785 32.744.020.762
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
19.649.039.230 25.507.241.856 26.930.005.688 42.443.686.312
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
-43.502.557.234 127.879.579.044 168.622.030.766 149.136.360.749
Thu nhập khác
565.752.495 274.129.037 4.649.043.757 11.400.082.329
Chi phí khác
184.747.140 31.045.455 4.601.202.251 518.765.759
Lợi nhuận khác
381.005.355 243.083.582 47.841.506 10.881.316.570

Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
-43.121.551.879 128.122.662.626 168.669.872.272 160.017.677.319
Chi phí thuế TNDN hiện
hành
1.408.905.642 8.035.976.607 19.797.141.655 12.784.481.532
Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
-1.254.305.010 0
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
-43.276.152.511 120.086.686.019 148.872.730.617 147.233.195.788
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
-2.446 4.806 0 4.908
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
0 25% 0 0
Bảng cân đối kế toán:
NGUỒN VỐN 2008 2009 2010 2011
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
277.753.890.80
2
532.632.377.622 621.675.067.872 752.872.194.157
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
19.559.334.401 86.126.277.36
1
58.715.074.78
5
178.778.249.429

1. Tiền 19.559.334.401 22.126.277.361 21.021.465.707 16.878.249.429
2. Các khoản tương
đương tiền

-
64.000.000.000 37.693.609.078 161.900.000.000
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
1.372.000.000 - - -
Trang 3
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
III. Các khoản phải thu 90.907.280.995 241.481.270.130 265.738.591.717 234.744.313.899
IV. Hàng tồn kho 165.314.482.80
6
201.271.427.516 293.294.485.453 333.067.839.752
V. Tài sản ngắn hạn
khác
600.792.600 3.753.402.615 3.926.915.917 6.281.791.077
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 320.771.433.47
3
352.107.784.344 398.348.035.089 528.865.023.152
I. Các khoản phải thu
dài hạn
14.724.072.801 52.749.681.540 65.945.864.185 58.765.140.846
II. Tài sản cố định 281.992.953.23
2
263.749.797.795 276.843.147.883 406.501.374.593
III. Bất động sản đầu tư
-
- - -

IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
22.020.400.000 34.354.000.000 51.217.600.000 30.775.710.000
V. Đầu tư dài hạn khác 2.034.007.440 1.254.305.010 4.341.423.021 14.826.914.085
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 598.525.324.27
5
884.740.161.966 1.020.023.102.961 1.281.737.217.308
C. NỢ PHẢI TRẢ 267.295.255.04
5
459.273.773.550 520.345.337.002 733.238.203.766
I. Nợ ngắn hạn 110.900.388.57
7
334.913.657.539 405.194.030.976 628.124.819.121
1. Vay và nợ ngắn hạn 72.263.287.332 256.259.701.621 224.775.330.583 361.712.095.401
2. Phải trả người bán 20.590.902.772 24.893.790.942 39.059.817.248 81.093.001.599
3. Người mua trả tiền
trước
3.250.343.520 7.447.052.420 49.497.537.329 131.773.602.991
4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà Nước
652.189.424 5.282.658.509 18.527.751.660 16.726.524.877
5. Phải trả người lao
động
7.883.859.531 15.633.774.473 7.728.496.156 1.938.277.345
6. Chi phí phải trả 707.600.687 8.856.459.075 15.776.793.510 4.828.609.292
7. Các khoản phải trả,
phải nộp khác
5.552.205.311 13.473.739.558 45.729.979.407 13.960.380.259
II. Nợ dài hạn 156.394.866.46
8

124.360.116.011 115.151.306.026 105.113.384.646
1. Vay và nợ dài hạn 156.050.574.295 123.913.296.174 114.541.165.363 104.338.661.817
2. Dự phòng trợ cấp mất
việc làm
344.292.173 446.819.837 610.140.663 774.722.829
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 331.230.069.23
0
425.466.388.416 499.677.765.959 548.499.013.542
I. Vốn chủ sở hữu 331.059.755.02
1
425.466.388.416 499.677.765.959 548.499.013.542
1. Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
185.316.200.00
0
185.316.200.000 185.316.200.000 299.975.800.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 154.476.840.00 154.476.840.000 154.476.840.000 39.817.240.000
Trang 4
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
0
3. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái
- -1.852.417.625 - -
4.Quỹ đầu tư phát triển 27.632.282.412 27.632.282.412 43.083.053.253 65.413.962.846
5.Quỹ dự phòng tài chính 6.910.585.120 6.910.585.120 10.351.743.071 17.795.379.602
6. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
-43.276.152.511 52.982.898.509 106.449.929.635 125.496.631.094
II. Nguồn kinh phí và
quỹ khác

170.314.209 - - -
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
598.525.324.27
5
884.740.161.966 1.020.023.102.961 1.281.737.217.308
Bảng luân chuyển tiền tệ:
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
I, Lưu chuyển tiền từ
các HĐKDSX
1. Tiền bán hang CCDV
và KD khác
815,255,681,331
1.219.467.845.079 2.177.328.474.95
9
2.726.721.884
.986
2. Tiền chi trả cho người
CCDVHH
(746,863,386,735)
(991.408.567.126) (1.400.264.977.56
3)
(1.730.660.17
0.266)
3. Tiền chi trả cho người
LD
(29,822,209,268)
(41.418.642.713) (72.401.108.632) (89.691.321.5
73)
4. Tiền chi trả lãi vay

(27,695,955,503)
(16.281.007.594) (42.330.474.752) (76.777.765.5
75)
5. Tiền chi nộp thuế thu
nhập DN
(1,408,905,642)
(7.084.444.383) (14.222.537.334) (16.352.329.4
20)
6.Tiền thu khác từ
HĐKD
1,828,021,898,286
2.126.227.834.099 59.938.247.497 460.340.992.5
51
7. Tiền chi khác cho
HĐKD
(1.824.329.636.581
)
(2.304.835.748.844
)
(4.347.095.842.15
4)
(1.108.898.65
8.096)
Lưu chuyển tiền thuần
HĐSXKD
13,157,485,888
(15.332.731.482) 146.741.535.151 164.682.632.6
07
II, Lưu chuyển tiền tệ
từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi mua lắp, xây
dựng TSCĐ và TSDH
khác
(11,653,593,600)
(5.186.198.734) (7.320.762.535) (96.430.079.6
36)
2. Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và
TSDH
309,131,906 36.570.001
4.748.333.993 2.002.000.000
3. Tiền chi cho vay, mua
các công cụ nợ của đơn
vị khác
(41,414,029,135)
(96.087.544.600) (141.672.988.558
)
(197.602.418.
467)
Trang 5
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
4. Tiền thu hồi cho vay,
bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác
53,961,073,387
70.711.876.202 104.571.640.892 175.481.223.8
74
5. Tiền chi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác


(1.200.000.000) (26.346.000.000) (1.881.000.00
0)
6. Tiền thu hồi đầu tư
góp vốn vào đơn vị khác

3.066.600.000 20.335.000.000
7. Tiền thu lãi cho vay,
cổ tức và lợi nhuận được
chia
10,497,659,688
3.130.985.230 4.715.917.523 12.925.368.09
9
Lưu chuyển tiền thuần
từ HĐĐT
11,700,242,246
(25.527.711.901) (40.969.858.685) (105.504.906.
130)
III. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính

3. Tiền vay NH và DH đã
nhận được
452,936,409,150
624.566.472.375 973.537.827.653 1.440.345.289
.694
4. Tiền chi trả nợ gốc vay (470,847,386,551)
(498.661.320.137) 1.043.456.490.70(
2)
(1.316.895.40
2.902)

5. Tiền chi trả nợ thuê tài
chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã
trả cho chử sở hữu
(218,648,100)
(18.453.969.000) (62.594.878.900) (62.674.424.9
00)
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động Tài chính
(18,129,625,100)
107.451.183.238 (132.513.541.949
)
60.775.461.89
2
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ
6,728,102,633
66.590.739.855 (26.740.865.483) 119.953.188.3
69
Tiền và tương đương
tiền đầu kỳ
12,831,231,768
19.559.739.855 86.126.277.361 58.758.932.99
2
Ảnh hưởng của thay đổi
TGHĐ quy đổi ngoại tệ

(23.796.895) (670.337.093) 66.128.068
Tiền và tương đương

tiền cuối kỳ
19,559,334,401
86.126.277.361 58.715.074.785 178.778.249.4
29
Trang 6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
I. PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN CỦA BHS
1. Dòng tiền hoạt động qua các kỳ
Sử dụng phân tích chỉ số cho giai đoạn 2008-2011
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được dòng tiền thuần của công ty thay đổi nhanh chóng qua
từng năm, tốc độ tăng trưởng cũng như quy mô có nhiều biến động, quy mô dòng tiền thuần từ
hoạt động tài chính ngày càng gia tăng trong khi dòng tiền thuần từ HDSXKD ngày càng thâm
hụt và sử dụng quá nhiều trong ngân sách của công ty, công ty cần phải gia tăng dòng tiền thuần
trong lĩnh vực này để thực hiện tốt mục tiêu công ty. Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ giảm
Trang 7
Phân tích khối (%) Phân tích chỉ số (%)
2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011
Lưu chuyển tiền thuần
HĐSXKD
196 -23 -549 137 100 -117 1115 1252
Lưu chuyển tiền thuần
từ HĐĐT
174 -38 153 -88 100 -218 -350 -902
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động Tài chính
-269 161 496 51 100 593 -731 335
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ
100 100 100 100 100 990 -397 1783
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH

dần qua các năm trong khi dòng tiền thuần phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày
càng lớn. Điều này cho thấy công ty rất chú trọng lĩnh vực này. Cụ thể:
Đến năm 2008: dòng tiền thuần vào đã được cải thiện, tiền thu vào cả năm là hơn 6 tỷ. Dòng
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là dương, mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh trong năm
của công ty đang bị lỗ đến 43 tỷ. Có được thành quả này là do công ty đã tiến hành thu tiền từ
bán hàng trả chậm cho khách hàng ở năm 2007.
Năm 2009: hoạt động sản xuất của công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan sau khi đã
vượt qua giai đoạn khó khăn vào cuối năm 2008. Chính điều này đã giúp cho dòng tiền thu vào
từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, tạo điều kiện cho công ty chi tiền cho đầu tư nhiều hơn.
Mặc dù tiền từ HĐKD là âm(15.332 triệu đồng) nhưng tiền thu cả năm là 66.590 triệu đồng.
Năm 2010: có những chuyển biến đáng kể, tiền thu cả năm là dương 146.741 triệu đồng,
nhưng tiền đầu tư, tài trợ hay tiền thu cả năm đều âm
Năm 2011: công ty không có nhu cầu về đầu tư nên có chỉ số âm là 105. 504 triệu đồng. tiền
thu cả năm tăng đột biến là dương 119.953 triệu đồng.
 Tiền thuần từ tài trợ và tiền thu có sự tăng giảm qua các năm, tiền từ đầu tư có xu hướng
giảm dần từ 2008 – 2009, và đặc biệt giảm mạnh từ 2010 – 2011 xuống mức âm vì tiền vào ít
hơn tiền ra, công ty trả chi phí cho mua tài sản cố định và đầu tư nhiều hơn tiền thu vào.
Chúng ta cùng xem xét kĩ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh bao gồm:
• Tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ, kinh doanh khác
• Tiền thu khác từ các hoạt động kinh doanh ( phân tích khối)
2008 2009 2010 2011
Tiền bán hàng, cung
cấp dịch vụ và các hoạt
động khác
815,255,681,331
(30,8%)
1,219,467,845,079
(36,4%)
2.177.328.474.959

(6,6%)
2726721884986
(85,5%)
Tiền thu từ các hoạt
động kinh doanh khác
1,828,021,898,286
(69,2%)
2,126,227,534,099
(63,6%)
3,845,728,000,627
(93,4%)
460,340,992,551
(15,5%)
Trang 8
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
- Tiền bán hàng cung cấp dịch vụ và các hoạt động khác: tăng nhẹ từ năm 2008 đến giữa
năm 2009, nhưng tăng mạnh từ cuối 2010 đến 2011.
- Tiền thu từ các hoạt động kinh doanh khác ngày càng giảm nhanh. Đặc biệt từ cuối 2010
đến 2011 giảm mạnh đột biến.
 Vấn đề này là điều mà BHS cần phải xem xét lại, khi mà dòng tiền từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ, kinh doanh khác (hoạt động chính của công ty) lại chiếm tỷ trọng ngày càng thấp
trong dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh của công ty(từ 2008 đến giữa 2010). Tiền thu khác
từ hoạt động kinh doanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, vì thế tiền chi khác cho hoạt động kinh
doanh cũng khá lớn qua các năm. Năm 2008 số tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh lên tới
1,824 tỷ đồng. Điều này cũng dễ hiểu vì năm này số tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh chiếm
69.2% dòng tiền vào (tương đương 1,828 tỷ đồng). Vào năm 2010, thì tiền bán hàng cung cấp
dịch vụ khác tăng đột biến và giảm vào cuối năm 2011.
2. Chỉ số đảm bảo tiền mặt (Cash Flow Adequacy Ratio)
Tỷ số đảm bảo tiền mặt là thước đo để cho thấy xem lượng tiền mặt tạo ra từ hoạt động sản
xuất kinh doanh có đủ thỏa mãn nhu cầu chi tiên vốn, hàng tồn kho và chi cổ tức tiền mặt cho cổ

đông.Sử dụng phân tích chỉ số ta có bảng sau?
2008 2009 2010 2011
Dòng tiền từ hoạt động SXKD (%) 100 117 1115 1252
Dòng tiền mua thêm tài sản (%) 100 45 63 832
Dòng tiền mua thêm hàng tồn kho (%) 100 0 0 0
Chia cổ tức bằng tiền mặt (%) 100 8486 28628 28665
Chỉ số đảm bảo tiền mặt được tính cho 4 năm: Tỷ số này thấp hơn 1 đã cho thấy rằng nguồn
tiền nội bộ của BHS không đủ để duy trì cổ tức và tăng trưởng, mức tiền mặt hiện giờ có thể làm
cho công ty lâm vào thiếu hụt tiền mặt. Tỷ số này cũng cho thấy rằng BHS đã tài trợ cho tăng
trưởng (bằng cách đầu tư vào tài sản, hàng tồn kho và cổ tức) từ nguồn vốn bên ngoài khá nhiều.
3. Tỷ số tái đầu tư tiền mặt
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt là thước đo cho thấy tỷ lệ phần trăm tiền mặt từ dòng tiền hoạt động
sản xuất kinh doanh đươc giữ lại để tái đầu tư và thay thế tài sản.
Trang 9
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
2008 2009 2010 2011
Dòng tiền từ hoạt
động SXKD
13,157,485,888 15,332,731,482 146,741,535,151 164,682,632,607
Chia cổ tức bằng
tiền mặt
(218,648,100) (18,453,969,000) (62,594,878,900) (62,674,424,900)
Tổng tài sản dài
hạn
320,771,433,473 352,107,784,344 398,348,035,089 528,865,023,152
Vốn luân chuyển 166,853,502,225 197,718,720,100 216,481,036,900 124,747,375,000
Tỷ số tái đầu tư
bằng tiền mặt
2.65% -0,56% 14,52% 15,65%
 Tỷ số này thay đổi khá thất thường ở công ty BHS. Năm 2009 -0,56% và tăng cao vào 2

năm sau đó là 2010 và 2011 đều trên 14%. Nhìn chung, dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh thay đổi khá thất thường, điều này phần nào nói lên rủi ro từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của BHS và vào thời điểm gần đây tương đối ổn định. Công ty cần phải duy trì các chỉ số
tái đầu từ như hiện nay.
7. Kết luận
Có thể nói dòng tiền thuần hằng năm của công ty khá ổn định, không biến động nhiều.
Mặc dù vậy, nếu xét riêng từ khoản mục trong dòng tiền này, thì ta nhận thấy một điều rất đáng
lo ngại từ dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dòng tiền thuần từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của BHS biến động thất thường qua mỗi năm, điều này cho thấy một điều là rủi
ro từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khá lớn, công ty cần phải cải thiện đáng kể việc
này nếu không muốn lâm vào thanh khoản kém và tệ hơn là lâm vào tình trạng thiếu khả năng
chi trả nợ đến hạn. Hiện tại các chỉ số của công ty khá ổn định, vì vậy cần duy trì các con số hiện
tại, tiếp tục xem xét các sự đầu tư ra trong và ngoài nước để thu được nhiều lợi nhuận hơn nữa.
Công ty được nhận ưu đãi tín dụng khá lớn, thể hiện qua các khoản vay của công ty, các khoản
vay này đã bù trừ cho việc thiếu hụt tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, BHS
không thể lúc nào cũng dựa vào hoạt động tài trợ để cải thiện tiền mặt cho hoạt động. Do đó, cần
nhấn mạnh lần cuối rằng, nếu BHS muốn phát triển ổn định thì công ty cần cải thiệt hoạt động
quản lý sản xuất kinh doanh của mình.
II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
2.1 Phân tích doanh thu
2.1.1 Tính bền vững của doanh thu
Tăng trưởng doanh thu (Đơn vị : tỉ đồng)
2008 2009 2010 2011
doanh thu thuần 790,09 1189,45 2013,42 2564,62
Trang 10
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
%sự thay đổi 50,49% 69,27% 27,38%
Nhìn chung, doanh thu thuần của BHS có xu hướng tăng qua các năm.
Doanh thu của BHS tăng đều qua các năm trong giai đoạn 2008-2012; năm 2009 tăng mạnh
đạt 50,49% và theo đà tăng trưởng đạt 69,27% vào năm 2010.Tuy nhiên qua năm 2011,tốc độ

tăng có giảm đột ngột chỉ còn 27,38%.Điều này xuất phát từ việc giá đường trong nước biến
động liên tục.
Từ những phân tích ở trên, ta thấy tăng trưởng doanh thu của BHS được đánh giá là khá ổn
định và bền vững. Từ tốc độ tăng trưởng doanh số, khách hàng, thị trường tiêu thụ và yếu tố cạnh
tranh đều ủng hộ cho lập luận về sự ổn định và bền vững trong doanh thu của BHS. Mặc dù vẫn
có yếu tố có khả năng đe dọa doanh thu của BHS, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng được đánh giá là
không cao. Vì vậy, chúng ta có thể lạc quan về độ lớn cũng như chất lượng doanh thu của BHS
trong tương lai gần.
2.1.2 Mối quan hệ giữa doanh thu, khoản phải thu và hàng tồn kho
a. Mối quan hệ giữa doanh thu và khoản phải thu:
Bảng thống kê số liệu về khoản phải thu qua các năm (đv: tỷ đồng)
đvt:tỷ đồng 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 790,09 1189,45 2013,42 2564,62
Trang 11
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Khoản phải thu 90, 91 241, 48 265, 74 234, 74
Kỳ thu tiền bình quân 41,42 73,09 47,51 32,95
Vòng quay khoản phải thu 8,77 4,93 7,57 10,93
So sánh vòng quay khoản phải thu của BHS so với LSS và SBT
2008 2009 2010 2011
BHS 8,77 4,93 7,57 10,93
LSS 6,51 6,9 3,2 2,81
SBT

_

_ 4,03 4,01
Biểu đồ vòng quay khoản phải thu của BHS, LSS và SBT

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vòng quay khoản phải thu của BHS chiếm tỷ lệ khá lớn và ổn

định qua các năm (trung bình khoảng 8,05 lần mỗi năm). Con số này gần gấp đôi so với LSS và
SBT.
Nhìn chung, tỉ lệ vòng quay khoản phải thu như vậy là khá tốt. Điều đó thể hiện chính sách
bán hàng, quản lý khoản phải thu khá chặt chẽ. Chúng ta cũng không cần lo lắng chính sách này
có thể làm cho BHS mất khách hàng vì mặt hàng đường của Việt Nam đang có mức cầu lớn hơn
cung, do đó, hầu hết các công ty trong lĩnh vực sản xuất mía đường đều có một chỉ số vòng quay
khoản phải thu rất cao .
b. Mối quan hệ giữa doanh thu và hàng tồn kho
Bảng thống kê số liệu về tồn kho qua các năm (đv: tỷ đồng)
Đvt:tỷ đồng 2008 2009 2010 2011
Trang 12
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Doanh thu thuần 790,09
1189,4
5
2013,4
2 2564,62
Tồn kho 165, 31 201,27 293,29 333,07
Kỳ lưu kho bình quân 75,32 60.92 52,44 46,75
Vòng quay hàng tồn kho 4,78 5,91 6,86 7,7
So sánh vòng quay hàng tồn kho với các công ty cùng ngành
2008 2009 2010 2011
BHS 4,78 5,91 6,86 7,7
LSS 9,51 8,83 8,97 10,14
SBT _ _ 3,78 7,31
Biểu đồ vòng quay tồn kho của BHS, LSS và SBT
Qua biểu đồ ta thấy vòng quay hàng tồn kho của BHS có xu hướng tăng nhưng tăng
nhẹ.Vòng quay tồn kho tuy tăng nhưng vẫn tương đương với SBT và thấp hơn nhiều so với
LSS.Lý giải cho sự tăng vòng quay hàng tồn kho đó là từ năm 2008 do cuộc khủng hoảng kinh tế
, do khủng hoảng kinh tế làm sản xuất và kinh doanh bị đình trệ và nông dân bị mất mùa mía, do

đó, công ty phải tranh thủ thu mua mía về để dự trữ. Vòng quay hàng tồn kho tương đối thấp đã
chứng tỏ công ty sử dụng vốn luân chuyển chưa hiệu quả và hiệu suất sử dụng tài sản cũng thấp
hơn so với năng lực của họ.
2.2 Phân tích giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là chi phí chiếm lớn nhất trong hầu hết các công ty sản xuất, trong đó có
công ty đường Biên Hòa. Trong chi phí giá vốn hàng bán của BHS thì chi phí nguyên vật liệu
đầu vào (chủ yếu là cây mía) là chiếm đa số. Ngoài ra, chi phí nhân công và nhiên liệu (than,
xăng dầu,v.v ) cũng chiếm một phần đáng kể.
Chi phí giá vốn hàng bán của BHS
Trang 13
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Đvt:tỷ đồng 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 790,09 1189,45 2013,42 2564,62
Giá vốn hàng bán 739,77 1027,57 1763,29 2294,97
Lợi nhuận gộp 50,32 161,87 250,13 269,65
Tỉ suất lợi nhuận gộp 6,37% 13,61% 12,42% 10,51%
Biểu đồ phân tích giá vốn hàng bán của BHS
So sánh tỷ lệ lợi nhuận gộp/doanh thu của BHS với LSS và SBT
Đvt:tỷ đồng 2008 2009 2010 2011
BHS 6,37% 13,61% 12,42% 10,51%
LSS 18,46% 20,69% 35,73% 30,02%
SBT 20,48% 26,33% 34,76% 29,43%
Biểu đồ tỉ suất lợi nhuận gộp của BHS so với LSS và SBT
Trang 14
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Số liệu cho thấy tỷ lệ lợi nhuận gộp của BHS ở mức thấp hơn rất nhiều so với 2 công ty cùng
ngành là công ty cổ phần mía đường Lam Sơn và công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh. Tỷ lệ lợi
nhuận gộp trung bình của BHS chỉ dừng lại ở mức 10,73% trong khi của LSS là 26,22% và của
SBT là 27,75% (gấp 2.59 lần so với BHS). Nhìn vào số liệu trong bảng trên, nguyên nhân chủ
yếu là sự tăng lên khá nhanh của giá vốn hàng bán. Điều này cho thấy chi phí giá vốn hàng bán

của BHS hiện nay là khá cao, vượt quá trung bình ngành.
Đánh giá:
Có thể thấy một điều rất rõ ràng là giá vốn hàng bán cao là một điểm bất lợi của BHS so với
những công ty khác ở thời điểm hiện tại. Gía vốn hàng bán cao đã tác động rất xấu tới khả năng
sinh lợi của BHS. Tuy nhiên, đều này cũng mở ra một tương lai sáng sủa cho BHS nếu như công
ty biết cách điều chỉnh kiểm soát chi phí tốt hơn để hạ thấp chi phí giá vốn hàng bán. Vì vậy,
BHS vẫn đang là một cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận rất lớn, cao hơn LSS và SBT
do tỷ lệ lợi nhuận gộp của hai công ty này hiện đang giữ ở mức cao và khó có thể gia tăng thêm
nữa.
2.3 Phân tích chi phí và khả năng thanh toán nợ
2.3.1 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng so sánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu
Đvt:tỷ đồng 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 790,09 1189,45 2013,42 2564,62
Chi phí bán hàng 19,23 18,79 26,03 32,74
Tỉ lệ chi phí bán hàng/doanh
thu 2,43% 1,58% 1,29% 1,27%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 9,65 25,51 26,93 42,44
Tỉ lệ chi phí QLDN/doanh thu 1,21% 2,14% 1,34% 1,65%
Từng khoản mục chi phí trong chi phí bán hàng có sự giao động lớn qua các năm nhưng tổng
cộng lại thì chi phí bán hàng vẫn giữ ổn định. Do đặc thù của ngành sản xuất đường là sản phẩm
được phân phối đến các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ,v.v… nên công ty không
cần phải tốn chi phí thuê mua mặt bằng, vì vậy, chi phí bán hàng của các doanh nghiệp này
thường nhỏ và ổn định, mặc dù doanh thu (như đã phân tích ở trên) có xu hướng tăng qua mỗi
năm. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng chiếm tỷ lệ nhỏ và ổn định, ảnh hưởng không đáng kể
lên doanh thu. Đặc điểm này cho ta thấy một tin tưởng lạc quan vào khả năng sinh lợi của BHS.
2.4 Phân tích thông số nợ
Bảng số liệu của BHS
đvt:lần 2008 2009 2010 2011
Trang 15

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
tỷ số nợ/tổng tài sản 0,45 0,52 0,51 0,57
tỷ số nợ/vốn CSH 0,81 1,08 1,04 1,34
tỷ số nợ dài hạn 0,25 0,44 0,45 0,83
tỷ số thanh toán lãi vay(TIE) -0,56 8,2 4,89 3,22
Phân tích khối và chỉ số cụ thề:
Phân tích khối (%) Phân tích chỉ số (%)
2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011
Nợ ngắn hạn
41 73 78 86 100 302 365 566
Nợ dài hạn
59 27 22 14 100 80 74 67
NỢ PHẢI TRẢ
100 100 100 100 100 172 195 274
Phân tích khối (%) Phân tích chỉ số (%)
2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011
NỢ PHẢI TRẢ
45 52 51 57 100 172 195 274
VỐN CHỦ SỞ
HỮU
55 48 49 43 100 128 151 166
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
100 100 100 100 100 148 170 214
THÔNG SỐ NỢ 100 116 114 128
Từ phân tích thông số theo khối và chỉ số cho thấy tốc độ tăng trưởng của nợ phải trả ngày càng
cao trong tổng nguồn vốn với tốc độ tăng nhanh so với năm 2008 trong đó chủ yếu do sự tăng
lên nhanh chóng của nợ ngắn hạn. Tốc độ tăng của nợ ngắn hạn cao hơn so với tốc đọ tăng cảu
vốn chủ sở hữu, từ đó là cho thông số nợ ngày càng cao qua từng năm.
So sánh với số liệu các chỉ số của ngành

2009 2010 2011
Tỷ số nợ/tổng tài sản 0,26 0,25 0,37
Tỷ số nợ/vốn CSH 0,42 0,41 0,18
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) 23,7 22,5 12,29
Trang 16
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Thông số nợ của BHS tuy nhỏ hơn 1 nhưng vẫn khá cao so với bình quân ngành (trung bình
năm cao gấp 1,8 lần).Điều đó cho thâý khả năng thnah toán nợ dài hạn của BHS là khá thấp
Tỉ số tổng nợ / vốn csh của BHS qua các năm có xu hướng ổn định nhưng vẫn lớn hơn 1
Trong khi tỷ trọng nợ của ngành nhỏ hơn 1 và có xu hướng giảm thì con số nợ của BHS lại
khá cao so với ngành.
Khả năng thanh toán lãi vay(TIE) của BHS có xu hướng giảm mạnh từ năm 2008 đến 2011
và thấp hơn rất nhiều so với bình quân ngành(trung bình năm thấp hơn 3,54 lần). Có thể nói TIE
của BHS là khá thấp;điều đó báo động về khả năng thanh toán lãi vay và các khoản nợ tài chính
của công ty
2.3.3 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Bảng số liệu về khả năng thanh toán ngắn hạn của BHS
2008 2009 2010 2011
tài sản ngắn hạn(tỷ đồng) 277,75 532,63 621,67 752,87
Trang 17
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Nợ ngắn hạn(tỷ đồng) 110,9 334,91 405,19 628,12
Tồn kho(tỷ đồng) 165,31 201,27 293,29 333,07
Khả năng thanh toán hiện thời 2,51 1,59 1,53 1,19
Khả năng thanh toán nhanh 1,01 0,99 0,81 0,67
So sánh với số liệu về khả năng thanh toán hiện thời với ngành
2009 2010 2011
BHS 1,59 1,53 1,19
Ngành 0,31 1,34 0,84
So sánh với số liệu về khả năng thanh toán nhanh với ngành

2009 201
0
2011
BHS 0,99 0,81 0,67
Ngành 1,43 2,93 1,62
Trang 18
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Qua 2 biều đồ ta thấy trong 3 năm gần đây 2009,2010,2011, khả năng thanh toán hiện thời có
xu hướng giảm nhưng vẫn lớn hơn 1 và lớn hơn con số bình quân trong ngành(trung bình năm
lớn hơn 1,73 lần)Trong khi đó khả năng thanh toán nhanh lại nhỏ hơn 1 và nhỏ hơn rất nhiều so
với(trung bình năm nhỏ hơn 2,43 lần). Điều đó cho thấy tồn kho chiếm tỉ trọng nhiều trong tài
sản ngắn hạn và khả năng chi trả nợ ngắn hạn bằng tiền mặt của BHS là khá thấp.
2.3.2 Chi phí nợ xấu
Chi phí nợ xấu thường được xem là chi phí tiếp thị của công ty. Chi phí nợ xấu có liên quan
chặt chẽ tới chính sách tín dụng của công ty (thường được thể hiện dưới hình thức bán hàng thu
tiền trả chậm). Một chính sách tín dụng nới lỏng sẽ giúp công ty có được nhiều khách hàng hơn
nhưng bù lại công ty sẽ gặp rủi ro khách hàng trả tiền chậm hoặc không trả tiền cao hơn. Một
chính sách tín dụng thắt chặt giúp công ty đảm bảo an toàn cao hơn cho khoản phải thu nhưng lại
thu hẹp lượng khách hàng.
Đvt:tỷ đồng 2008 2009 2010 2011
Khoản phải thu 90, 91 241, 48 265, 74 234, 74
Dự phòng giảm giá khoản
phải thu 0,11 0,1 0,19 0
Tỉ lệ dự phòng/khoản phải
thu 0,12% 0,04% 0,07% 0,00%
Tỷ lệ Dự phòng giảm giá khoản phải thu/Khoản phải thu luôn ở mức thấp (dưới 5%) (hay
tỷ lệ nợ xấu thấp) thể hiện mức độ rủi ro thấp trong khoản phải thu của BHS. Điều này một lần
nữa củng cố cho chất lượng doanh thu cao của BHS. Đây cũng là tình trạng chung của các công
ty sản xuất đường trong bối cảnh cầu vượt cung như hiện nay.
2.5 Đánh giá khả năng sinh lợi của BHS

Từ những phân tích đánh giá trên, khả năng sinh lợi của BHS trong hiện tại là tương đối thấp.
Mặc dù vẫn có nhiều yếu tố khả quan như tỷ lệ khoản phải thu thấp; doanh thu có chất lượng,
bền vững và có xu hướng tăng qua các năm; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và
chi phí nợ xấu thấpv.v…Tuy nhiên, tất cả những yếu tố đó đã bị chi phí giá vốn hàng bán cao
làm giảm hiệu quả. Đặc biệt, so với LSS và SBT thì BHS có khả năng sinh lợi thấp nhất trong 3
công ty. Vì vậy, trong tương lai, nếu BHS muốn cải thiện khả năng sinh lợi của mình thì điều
quan trọng nhất là phải tìm cách hạ thấp chi phí giá vốn (nhất là chi phí mía nguyên liệu đầu
vào). Bên cạnh đó, chi phí lãi vay lớn do sử dụng cấu trúc vốn nhiều nợ cũng là một điều rất
đáng quan tâm. Nếu công ty có thể cải thiện những điều này, cùng với những thuận lợi khác mà
BHS đã có được, chắc chắn BHS sẽ đạt được mức sinh lợi rất cao.
III. PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CTCP
ĐƯỜNG BIÊN HÒA
Trang 19
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
3.1 Phân tích chỉ tiêu thu nhập trên tổng tài sản( ROA)
Căn cứ vào các số liệu được công bố trong báo cáo tài chính hàng năm, chúng ta sẽ tiến hành
phân tích từng thành phần trong ROA để có được cái nhìn rõ nét nhất về ROA của công ty cổ
phần đường Biên Hòa:
Năm 2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận thuần sau thuế doanh nghiệp -43276 120087 148873 147233
Tổng tài sản 598525 884740 1020023 1281737
ROA -7.23% 13.57% 14.59% 11.48%
Năm 2008: ROA của công ty đường Biên Hòa giảm mạnh và có giá trị âm 7.23%. Nguyên
nhân chính là do tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của công ty bị giảm đột ngột. Theo báo cáo tài
chính, kết quả kinh doanh trong năm 2008 của BHS lỗ đến 43.2 tỷ đồng. Lý giải cho việc này, ta
có thể nêu những nguyên nhân sau đây:
• Giá mua mía nguyên liệu tăng cao, trong khi giá đường tinh luyện bán ra bình quân của
năm 2008 vẫn tương đương so với năm 2007, đã dẫn đến việc giá vốn hàng bán tăng 31% và lợi
nhuận gộp giảm đến 34% so với năm 2007.
• Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính đã làm chi phí lãi vay của công ty tăng đột

biến so với năm 2007 (tăng đến 100%).
• Cuối cùng, năm 2008 là năm mà thị trường chứng khoán trong nước chịu ảnh hưởng của
cơ bão khủng hoảng tài chính toàn cầu, giá của hàng loạt chứng khoán bị giảm mạnh, đó lý do
chính khiến cho công ty phải trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đến 43.6 tỷ đồng, làm cho
chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng mạnh.
Trang 20
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Giai đoạn 2009 – 2010: hiệu suất sử dụng tài sản tăng là lý do chính khiến cho ROA của
BHS tăng. Lý giải cho việc này, ta nhận thấy rằng trong giai đoạn này, vòng quay hàng tốn kho,
vòng quay khoản phải thu, vòng quay tài sản cố định tăng cao (sẽ được trình bày ở bên dưới),
chúng là những nhân tố chính làm cho hiệu suất sử dụng tài sản tăng. Tất cả những điều đó đã
giúp ROA tăng lên.
Năm 2011: ROA của công ty trong những năm gần đây luôn thấp hơn tỉ số của ngành. (Năm
2009 là 13.57% của ngành là 14%. Năm 2010 ROA tăng nhẹ lên mức 144,37% nhưng sang năm
2011 đã giảm xuống còn 11.48% của ngành là 19%). Năm 2010 ROA tăng nhẹ lên mức 11.47%
nhưng sang năm 2011 đã giảm xống còn 11.49%, điều này cho ta biết hiệu quả của việc sử dụng
tài san của công ty để kiếm lời là không tốt, công ty đầu tư càng nhiều nhưng lại kiếm được ít
tiền lời trên khoản đầu tư đó. Trong khi ROA của doanh nghiệp ngày càng giảm qua các năm thì
ROA của ngành có xu hướng tăng từ 14% lêm 19%. Điều này càng chứng tỏ khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp là rất thấp.
3.2 Phân tích các thành phần của hiệu suất sử dụng tài sản
Phân tích chỉ số(%)
Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011
Tỷ số vòng quay hàng
tồn kho
Vòng 4,47 5,11 5,87 6,89
100 114 131 154
Kỳ hạn vòng quay
hàng tồn kho
Ngày 81,57 71,49 62,2 52,97

100 88 76 65
Tỷ số vòng quay các
khoản phải thu
Vòng 8,89 4,98 7,95 10,3
8
100 56 89 117
Kỳ thu tiền bình quân Ngày 41,0
4
73,25 45,91 35,1
8
100 178 112 86
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho có sự tăng lên qua từng năm. Năm 2008 tỷ số vòng quay
hàng tồn kho chỉ là 4,47 vòng, đây cũng là năm có hiệu quả quản lý hàng tồn kho kém nhất trong
những năm gần đây.Năm 2009, 2010 tỷ số tăng dần lên và đến năm 2011 là xấp xỉ 7 vòng. Tỷ số
này càng ngày càng tăng lên chứng tỏ việc quản lý hàng tồn kho của công ty ngày càng tốt, có
hiệu quả.
- Năm 2011 kỳ hạn vòng quay hàng tồn kho là 52,97 ngày, tức là cứ một đơn vị hàng tồn kho
thì bình quân lưu kho được 53 ngày, nếu so sánh với năm trước, tức năm 2010, kỳ hạn vòng quay
hàng tồn kho là 62,26 ngày, chứng tỏ hiệu quả quản lý hàng tồn kho năm 2011 tốt hơn hẳn.
- Tỷ số vòng quay các khoản phải thu năm 2009 là 4,98 vòng sang năm 2010 tăng lên đến
mức 7,97 vòng và đến năm 2011 tỷ số này là 10,38 vòng, chứng tỏ hiệu quả việc quản lý hoạt
động mua bán hàng hóa khá tốt. Năm 2011, cứ 1 đồng chịu thì mất khoảng 35 ngày thì thu tiền
về. Nếu so sánh với năm 2010, kỳ thu tiền bình quân là khoảng 46 ngày thì năm 2011 tiếp tục là
năm quản lý hiệu quả của công ty.
Trang 21
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
3.3 Phân tích ROE
Nếu đứng trên góc độ của các cổ đông của công ty thì vốn đầu tư nên là vốn cổ phần thường.
Vì vậy, tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROE) là một trong những tỷ số được cổ đông
công ty quan tâm nhiều nhất.

2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN -43276 120087 148873 147233
Tổng vốn chủ sở hữu 331059 425466 499677 548499
ROE -12.46% 28.22% 32.00% 26,84%
Năm
2008,
ROE của
công ty lại
giảm nghiên trọng (-12.16%). Nguyên nhân chính của việc này là do thu nhập ròng của công ty
sụt giảm đột biến bất thường trong năm 2008 (đã được trình bày ở phần trên):
• Giá mua mía nguyên liệu tăng cao làm cho giá vốn tăng.
• Lãi suất vay tăng đột biến lên gấp đôi làm cho chi phí lãi vay của công ty cũng bị tăng lên
gấp đôi theo.
• Cuối cùng, công ty phải trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đến 43.6 tỷ đồng, làm
cho chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng mạnh.
ROE từ năm 2009 đến 2010 có tăng lên nhưng đến năm 2011 lại giảm xuống còn 26,84%.
Điều này phản ánh công ty chưa thực sự sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông khi tham gia
sản xuất kinh doanh
3.4 So sánh ROA và ROE của BHS với các công ty cùng ngành
Bảng số liệu ROA của BHS, SBT và LSS
2008 2009 2010 2011
SBT 4.6% 11.38% 17.63% 26.00%
LSS 12.3% 26.03% 32.51% 32.55%
BHS -7.23% 13.57% 14.59% 11.48%
Trang 22
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Bảng số liệu ROE của BHS, SBT và LSS
2008 2009 2010 2011
SBT 6.00% 12.74% 19% 30.00%
LSS 7.56% 16.98% 23.51% 22.22%

BHS -13.07% 28.22% 29.79% 26.84%
Nhìn chung, ROE và ROA của BHS có mức độ biến động cao hơn so với LSS và SBT, cho
thấy rủi ro khi đầu tư vào BHS sẽ lớn hơn, tuy nhiên tỷ suất sinh lợi lại không được hưởng cao
tương ứng với mức rủi ro đó. Điển hình nhất là ROA của BHS thường thấp hơn so với ROA của
SBT và LSS. Điều này cho thấy khả năng sinh lợi của công ty vẫn còn khá kém nếu so với cả
ngành.
3.5 Phân tích Dupont
SƠ ĐỒ DUPONT:
Trang 23
Tỉ suất thu hồi vốn chủ ROE (%)
2008 2009 2010 2011
-12,46 28,22
32
26,84
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
1.
Trang 24
Tổng tài sản ( Tỷ đồng)
2008 2009 2010 2011
598,525 884,740 1020,02
1281,74
Doanh thu (tỷ đồng)
2008 2009 2010 2011
792 1191 2016 2566
Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng)
2008 2009 2010 2011
277,75
4
532,632 621,672 752,875
Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)

2008 2009 2010 2011
(43,276) 120,087 148,873 147,233
Tổng chi phí (tỷ đồng)
2008 2009 2010 2011
835 1.071 1.867 2.419
Tài sản dài hạn ( tỷ đồng)
2008 2009 2010 2011
320,77
1
352,108 398,348 528,865
Tỉ suất tu hồi tài sản ROA (%)
2008 2009 2010 2011
-7,23 13,57 14,59 11,48
Số nhân vốn chủ sở hữu
2008 2009 2010 2011
1,81 2,08 2,04
2,34
Chia
Trừ từ
Cộng
Doanh thu (tỷ đồng)
2008 2009 2010 2011
792 1191 2016 2566
Lợi nhuận biên (%)
2008 2009 2010 2011
-5,46 10,08 7,38 5,74
Vòng quay tài sản (vòng)
2008 2009 2010 2011
1,323 1,346 1,976 2,002
Nhân với

Chia
Nhân với
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH
Nhìn vào sơ đồ dupont ta thấy được những nhân tố sâu bên trong ảnh hưởng đến tỉ suất sinh lợi
trên vốn đầu tư (ROE) của công ty là do sự tác động trực tiếp của tổng chi phí trong doanh thu
mà công ty thu được, và sự tác động chủ yếu của tài sản ngắn hạn lên tổng tài sản từ đó ảnh
hưởng tới vòng quay tài sản cũng như lợi nhuận biên của công ty ảnh hưởng tới tie suất lợi
nhuận ròng trên tài sản (ROA), một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới ROE.
3.6Phân tích thông số thị trường
Chỉ số lợi nhuận trên cổ phiếu thường so với các công ty cùng ngành cụ thể như sau:
Mã chứng khoán BHS SBT LSS
2008 2335 574 2.456
2009 6480 1480 5534
2010 7871 2431 9.647
2011 4908 3974 10870
Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng EPS của 3 công ty:
Sự thay đổi của chỉ số
lợi nhuận trên mỗi cổ
phiếu của công ty Đường
Biên Hòa cho thấy tình hình
biến động của thị trường mía
nói chung, của công ty nói riêng. Tuy nhiên tỉ số này của công ty nhìn chung vẫn tương đối
so với ngành.
IV. KẾT LUẬN
Trong những năm vừa qua, từ tổng tài sản cho đến Vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm,
mức độ vay nợ cũng tăng nhưng chủ yếu là vay nợ ngắn hạn, nợ dài hạn không những không vay
thêm mà còn trả được nhiều hơn qua từng năm. Năm 2011, quy mô tài sản tăng nhưng doanh thu
tăng nhiều hơn, quy mô tài sản chỉ tăng 151,732 tỷ so với năm 2010 nhưng doanh thu tăng thêm
tớ i 575,196 tỷ so với năm 2010. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 là 147,223 tỷ tăng
1,363 tỷ so với năm 2010. Nhìn chung thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

có sự tăng trưởng so với năm ngoái.
Tuy nhiên, khả năng thanh toán ngắn hạn chưa tốt, khả năng thanh toán dài hạn xấu, còn
thấp hơn nhiều so với ngành. Duy chỉ có tỷ số hiệu quả quản lý tài sản là tốt. EPS năm 2011 có
thấp hơn năm 2010 nhưng nhìn chung là thu nhập trên mỗi cổ phiếu đang có đã tăng lên so với
năm 2007. Đứng ở góc độ nhà đầu tư, họ không dám đầu tư vào cổ phiếu của công ty vì EPS
năm 2011 vừa qua có xu hướng giảm,tình hình tài chính không ổn định, khả năng thanh toán dài
Trang 25

×