Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần misa bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.52 KB, 43 trang )

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trước tình hình kinh tế nước ta có sự hội nhập với nền kinh tế thế giới thì sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt.Đòi hỏi doanh nghiệp phải có các chiến
lược và cách kinh doanh linh hoạt để nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho mình. Vì vậy
việc nắm bắt nhu cầu, thu thập và xử lý các thông tin để phân tích kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh là rất quan trọng. Từ việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh giúp cho doanh
nghiệp tìm ra những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế để từ đó định hướng ra các chiến
lược, những quyết định đầu tư… cho phù hợp với nguồn lực công ty, hạn chế được những rủi
ro trong đầu tư khi không nắm bắt được thông tin.
Để giúp doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh donh cũng như biện pháp để cải
thiện rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh cũng như biện pháp để cải thiện và nâng cao kết
quả sản xuất kinh doanh cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ phân tích kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”.
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu
1.2.1 Mục Tiêu Chung
Trên cơ sở phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần MISa để đề xuất một số giải
pháp nâng cao sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2 Mục Tiêu Cụ Thể
- Khái quát một số vấn đề lý luận về hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng sản xuất kinh doanh của công ty cố phần MISA
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh cho công ty
trong thời gian tới
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối Tượng Nghiên Cứu Của Đề Tài
Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA
1.3.2 Phạm Vi Nghiên Cứu Của Đề Tài
- Địa điểm: công ty cổ phần MISA
- Thời gian: từ ngày 10/1/2009-23/5/2009


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 các khái niệm cơ bản
2.1.1 khái niệm về doanh thu và các loại doanh thu
2.1.1.1 khái niệm doanh thu
Doanh thu là khoản tiền thu được từ hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính hoặc cung
cấp dịch vụ của doanh nghiệp
2.1.1.2 các loại doanh thu
a. doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là số tiền thu được từ hoạt động tài chính của
doanh nghiệp
b. doanh thu hoạt động tài chính
doanh thu hoạt động tài chính là khoản tiền thu được từ các hoạt động tài chính của
doanh nghiệp
2.1.2 khái niệm chi phí và các loại chi phí
2.1.2.1 khái niệm
sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản của con người là điều kiện tất yếu quyết
định sự tồn tại và phát triển của con người. Trong nền kinh tế thị trường việc sản xuất ra các sản
phẩm nhằm phục vụ đáp ứng nhu cấu của thị trường đông thời đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Đó là những quá trình mà mỗi doanh nghiệp bỏ ra một chi phí nhất định,là chi phí về đời
sống : tiền lương, tiền công, BHXH ngoài ra còn các loại chi phí khác như chi phí khấu hao
TSCĐ, chi phí NVL, chi phí quản lý…, mọi chi phí bỏ ra đều được thể hiện giá trị bằng thước đo
tiền tệ.
“ chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lien quan trực
tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định”.
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh còn có
những hoạt động khác không có tính chất sản xuất như: bán hàng, quản lý các hoạt động mang
tín chất sự nghiệp. Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền với
từng vị trí sản xuấtt, từng sản phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc tính toán, tổng hợp
chi phí sản xuất kinh doanh cần được tiến hành trong thời gian nhất định, có thể là quý tháng,
năm. Các chi phí này cuối tháng sẽ được bù đắp bằng doanh thu kinh doanh trong kỳ đó của

doanh nghiệp.
2.1.2.2 phân loại chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều khoản khác nhau về cả nội
dung,tính chất, công cụ,mục đích … trong từng doanh nghiệp sản xuất. Để thuận lợi cho công tác
quản lý và hách toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức
khác nhau nhằm nâng cao tính chi tiết của thông tin chi phí, phục vụ đắc lực cho công tác quản
lý, lập kế hoạch đồng thời tạo cơ sở tin cậy cho việc phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả
kinh tế của chi phí. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu.
a. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí
Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc những chi phí có cùng nội dung kinh tế được sắp
xếp vào một loại yếu tố chi phí, không cả chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào,
địa điểm nào và dùng mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Toàn bộ chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ được chia làm các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm
những nội dung chi phí nào, tỷ trọng từng loại chi phí/ tổng số, làm cơ sở cho việc lập
kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương… Tuy nhiên cách nhìn này không cho
biết CPSX/ tổng chi phí của doanh nghiệp là bao nhiêu.
b. Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí
Cách này căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm dựa vào mục đích,
công cụ của chi phí và mức độ phân bổ chi phí từng đối tượng. Toàn bộ chi phí sản xuất
kinh doanh phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào sản xuất chế tạo ra sản phẩm hay
thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phi nhân công trực tiếp: gồm tiền lương,phụ cấp lương, trích BHXH ,BHYT,

KPCĐ theo tỷ lệ với quy định tiền lương phát sinh
- Chi phí chung: những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất ( trừ chi
phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)
+ chi phí nhân viên phân xưởng
+ chi phí vật liệu và CCDC sản xuất
+ chi phí khấu hao TSCĐ
+ chi phí dịch vụ mua ngoài
+ chi phí bằng tiền khác
Ba khoản mục chi phí trên được tính vào gia trị sản xuất, ngoài ra khi tính giá thành
toàn bộ còn gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN. Phân loại theo cách này rất thuận
tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,phục vụ cho yêu cầu quản lý
chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức, cung cấp thông tin cho việc lập BCTC,
giúp việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất, phân tích ảnh
hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản xuất cũng như cho thấy vị trí
của CPSX trong quá trình SXKD của doanh nghiệp.
c. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, công
việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số so với khối
lượng công việc hoàn thành trong phạm vi nhất định.
- Chi phí biến đổi ( biên phí): là nhứng chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối
lượng công việc hoàn thành.
Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, xác định
điểm hòa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Đông thời
làm căn cứ để đề ra biện pháp thích hợp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh trên một
đơn vị sản phẩm cũng như xác định phương án đầu tư thích hợp.
d. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ đơi
tượng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản xuất hoặ đối tượng chịu
chi phí
- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có quan hệ đến sản xuất ra nhiều sản phẩm, không

phân định được cho từng đối tượng cho nên phải phân bổ theo đói tượng nhất định.
Phân loại theo cách này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợp chi phí
và phân bổ chi phí một cách hợp lý.
Nói chung việc phân bổ chi phí theo tiê thức nào là phải phù hợp với đặc điểm và yêu
cầu của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc lập kế hoạch, phân tích kiểm tra chi phí và
xác định trọng điểm quản lý chi phí nhằm góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi
nhuận cho doanh ngiệp.
2.1.2.3 phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nền kinh tế thị trường song song với việc mở rộng môt trường kinh doanh cho các doanh
nghiệp có nghĩa các doanh nghiệp phải cạnh tranh với gay gắt.Có thể nói cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường là một cuộc chạy đua khốc liệt trên một tuyến đường với nhứng biển báo và
luật lệ luôn thay đổi, không có tuyến đích và không có người chiến thắng vĩnh cửu.Mục tiêu của
doanh nghiệp trong cuộc chạy đua đó là lợi nhuận. Nhưng lợi nhuận hạch toán trên sổ sách để
giải trình với bộ tài chính cao cũng đồng nghĩa phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao, mà các
doanh nghiệp thì luôn luôn không muốn tiền chạy ra khỏi túi mình. Cho nên xu hướng chung của
các doanh nghiệp là muốn đội chi phí sản xuất kinh doanh trên sổ sách hạch toán cao hơn. Nhà
nước đã đưa ra các quy định trong luật thuế TNDN phần nào phản án đúng bản chất kinh tế
tương đối đầy đủ các chi phí hợp lý phát sinh trong kỳ trong quá trình SXKD của doanh nghiệp.
- Chi phí sản xuất kinh doanh chỉ bao gồm những khoản chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp
phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp, mà không bao gồm những khoản
mục chi phí đầu tư dài hạn, chi phí phục vụ cho các hoạt động tổ chức toàn thể.
- Có một số khởn chi phí về thực chất không phải là chi phí sản xuất kinh doanh nhưng
do yêu cầu của chế độ hách toán kinh tế và chế độ quản lý hiện hành cho phép hạch
toán vào chi phí sản xuất kinh doanh như: chi phí phòng cháy, chữa cháy, chi phí
phòng chống bão lụt
- Có một số khoản chi phí về thực chất là chi phí sản xuất kinh doanh nhưng phát sinh
do lỗi chủ quan của doanh nghiệp thì không được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh
doanh như tiền phạt do vi phạm hợp đồng…
Xác định đúng phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh mới hạch toán đầy đủ, đúng đắn
hợp lý các khoản chi phí, qua đó phản ánh chính xác hiệu quả hoạt động của SXKD

của doanh nghiệp, cơ sở để nhà nước quản lý đề ra quyết định chính xác, xác định
đúng đắn nguồn thu cho NSNN.
2.1.3 khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời đại hiện nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luôn gắn
liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra được thị
trường chấp nhận là đồng ý sử dụng sản phẩm đó. Để được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản
xuất phải có khả năng kinh doanh.“ nếu được loại bỏ các phần khác nhau nói về phương
tiện,phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt
động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường”.
Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
+ do một số chủ thể thực hiện và gọi chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân,
hộ gia đình, doanh nghiệp
+ kinh doanh gắn liền với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau,
đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh
tranh, với nhà nước. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động
kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình càng phát triển.
+ kinh donah phải có sự vận động của đồng vốn: vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh
doanh, không có vốn thì không có hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua
nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động…
+ mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh và lợi nhuận
2.2 bản chất và chức năng của quá trình phân tích kết quả SXKD của doan nghiệp
2.2.1 bản chất của phan tích kết quả SXKD
thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là biểu hiện mặt chất lượng
của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình đọ sử dụng các nguồn lực ( nguyên vật liệu, thiết
bị máy móc, lao động và đồng vốn) để đạt được những mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động
SXKD của doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Để hiểu rõ hơn bản chất của hoạt động SXKD chúng ta có thể dựa váo việc phân biệt
khái niệm kết quả và hiệu quả.
+ kết quả của hoạt động SXKD là những gì doanh nghiệp đã đạt được sau một quá trình
SXKD nhất địn, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Kết quả hoạt động SXKD

có thể là những đại lượng chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàn toán có tích chất định tính như
thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm.Chất lượng bao giờ
cũng là mục tiên của doanh nghiệp.
+ trong khái niệm hiệu quả hoạt đông SXKD của doanh nghiệp đac sử dụng cả hai chỉ
tiêu là kết quả và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khó
khắn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng đơn vị giá trị
luôn đưa được các đại lượng khách nhau về cùng một đơn vị. Trong thực tế ngưới ta sử dụng
hiệu quả SXKD là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cùng nhue những trường hợp sửa
dụng nó như một công cụ để đo lường khả năng đạt đến mục tiêu đã đặt ra.
2.2.2 chức năng của phân tích kết quả hoạt động SXKD
Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, con người thường xuyên phải đánh giá kết quả từ đó
rút ra những sai lầm, thiếu sót, tìm ra nhứng nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm
năng chưa được sửa dụng và đề ra biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời để không ngừng nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp chịu tác động của nhiều
nhân tố. Mỗi biến động của từng nhân tố có thể xác định xu hướn và mức độ ảnh hưởng đến kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cụ thể hóa bản chát kết quả dản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về chứ năng của phân tích chức năng của phân
tích chức năng của kết quả hoạt động kinh donah nhưng chung nhất thì phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh sản xuất có 3 chức năng cơ bản sau:
- chức năng kiểm tra
- chức năng quản trị
- chức năng dự báo
• chức năng kiểm tra
kiểm tra là thông qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà quản lý sự
dụng sao cho hợp lý. Thể hiện qua các giai đoạn sau.
+ kiểm tra quá trình sự dụng các yếu tố đầu vào của quá tình sản xuất như: nguyên vật
liệu, lao đông…
Kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm: như năng suất, chất lượng sản phẩm, chất

lượng lao động.
+ kiểm tra hoạt động ngoài sản xuất như: thiết lập và sử dụng nguồn tài chính, các
hoạt động khác.
• chức năng quản trị
các doanh nghiệp muốn đạt được kết quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh đều
phải cần xây dựng cho mình phương hướng,mục tiêu đầu tư và biên pháp sử dụng các
nguồn lực trong doanh nghiệp của mình.
mặt khác moi hoạt động sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp nằm trong mối lien
hoàn với nhau. Do đó chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt đốngản xuất kinh doanh
một cách toàn diện mới giúp được daonh nghiệp đánh giá đầy đủ sâu sắc mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong trạng thái thực của mình. Từ đó đưa ra cách toongw
quát các mục tiêu đồng thời phân tích sâu sắc hơn các nhân tố tác động đến các mục
tiêu đó.
• chức năng dự báo
thông qua việc phân tích kết quả kinh doanh có thể dự báo về xu hướng phát triển
doanh nghiệp. Mọi tài liệu phục vụ cho việc phân tích kinh doanh đều rất quan
trọng trong việc xây dựng các chiến lược kinh doanh ngoài ra việc phân tích kết
quả hoạt động kinh doanh sản xuát kinh doanh còn dự báo về xu hướng,phạm vi,
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Như vậy cả 3 chức năng trên đều thực hiện cùng một lúc thông qua quá tình phân
tích các chức năng này có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vì vậy việc thực hiện tốt
chức năng này sẽ tạo điều kiện tốt cho các chức năng khác nhau và ngược lại.
2.3 vị trí và vai trò của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
2.3.1 vị trí
hoạt động sản xuất kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp.Để
tồn tại thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải định hướng cho mình là sản xuất cái gì?Sau đó tiến
hành các hoạt động sản xuất ra các sản phẩm đó phục vụ cho nhu cầu của thị trường.
Hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu cơ bản cho sự tồn tại của nền kinh tế.Thông
qua hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp sẽ trao đổi các sản phẩm với nhau từ đó có
thể tiến hành hợp tác cùng kinh doanh.Hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở thiết yếu không

thể thiếu được và nhất lại là trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Nếu mỗi donah nghiệp biết kết
hợp các yếu tố đầu vào tiến hành hoạt độn sản xuất kinh doanh thì sẽ mang lại một hiệu quả rất
lớn cho mình.
3.2 vai trò
Hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quán trị doanh nghiệp
thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh của mình. Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất
kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy đọng sử dụng tối đa các nguồn lực sẳn có nhằm
đạt được mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong công cụ,
phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó. Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu
quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn cho phép các nhà quản
trijphaan tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, để từ đó tìm
ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế của thị trường,phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp.
Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh là góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường.Mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối
thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng như ngoài ngành. Do vậy chỉ có nâng cái hoạt
động sản xuất kinh doanh mới có thể tiết kiệm được chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng
cao chất lượng sản phẩm,… mới có thể nâng cáo được sức mạnh của doanh nghiệp trên thị
trường vầ tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp là một
tất yếu khách quan.
Thông qua
việc sử dụng các nguồn lực, từng yếu tố sản xuất sẽ quan sát được mối quan hệ giữa yếu tố sản
xuất với kết quả hoạt động kinh doanh, sẽ biết được những nguyên nhân nào sẽ ảnh hưởng tích
cực đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố, những nguyên nân nào đang hạn chế, ảnh hưởng
đến khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ đo doanh nghiệp có thể tìm được các giải
pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềm tang trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp, làm
lợi cho hoạt động kinh doanh.
2.3.2 mục đích của đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
Thông qua việc phân tích nhằm tìm ra và giải thích được mối quan hệ giữa các hoạt động
sản xuất và kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý tôt như tiết

kiệm chi phí, hạ giá thành, chống thất thoát tài sản, tăng năng suất lao động… Do đó việc đánh
giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được mục đich cụ thê sau:
- Đưa ra các chỉ tiêu dự báo về xu hướng phát triển, sản xuất kinh donah của doanh
nghiệp, các chỉ tiêu này rất quan trọng trong việc đứa ra các chiến lược mang tính lâu
dài trong tương laicuar nhà quản lý.
- Giúp nhà quản lý đề ra được hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp vì
hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến đỏi không ngừng sao cho phù hợp với môi
trường kinh doanh.
Thực hiện tốt các mục đích trên nhằm tìm ra xu hướng và phạm vi tác dụng của các
nhân tố đấn các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo xu hướng phát triển
của doanh nghiệp.
2.4 các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
2.4.1 các nhân tố bên ngoài
a. nhân tố pháp lý
“ Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình, quy phạm kỹ thuật sản
xuất… tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuât kinh doanh đều tác động trực tiếp đến hiệu quả và
kết quả hoạt đông SXKD của doanh nghiệp”. Đó là các quy định của nhà nước về thủ tục, vấn đề
có lien quan đến phạm vi hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi
tham gia vào môi trường kinh donah cần phải nghiê cứu, tìm hiểu và chap hành đúng những quy
định đó.
Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động SXKD của mình lại vừa điều chỉnh
các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan
tâm đến các mục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận. Ngoài các chính sách liên quan.
đến các hình thức thuế,cách tính, thu thuế có ảnh huownge rất lớn đến hiệu quả hoaatj đôngh
SXKD của doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi doanh nghiệp có
quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế thị trường mở
cửa hội nhập không thể trách khỏi hiện tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẻ
thâu tóm nhứng doanh nghiệp nhỏ. Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp “

yếu thế” có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnh các lĩnh vực sản xuất cho phù
hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung cho toàn xã hội.
Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất cứ mức độ nào đều có ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Nếu môi trường kinh doanh và mọi thành viên đều
tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẻ tiến hành
những hoạt động kinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian luật thương mại, vi
phạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội.
b. môi trường chính trị, văn hóa xã hội
Hình thức, thế chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định các chính sách,
đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạt động SXKD của doanh
nghiệp. Môi trường chính trị ổn định sẽ có tác động thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên
doanh,liên kết tạo them được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động SXKD của
mình. Ngược lại nếu môi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì không những hoaatj động hợp
tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngoài hầu như là không có mà ngay hoạt động SXKD của
doanh nghiệp ở trong nước củng gặp nhiều bất ổn.
Môi trường văn hóa-xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong tục tập quán, trình
độ, lối sống của người dân … Đây là những yếu tố rất gần gũi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợ
nhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp voiwsnhu cầu, thi hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống của
người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các nhân tố thuộc môi
trường văn hóa- xã hội quy định.
c. môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả SXKD của doanh
nghiệp. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của chính phủ, tốc độ tang trưởng,…
luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến
kết quả hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp. Là tiền đề Nhà nước xây dựng các chính sách
kinh tế vĩ mô nhu chính sách tài chính, chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp,… ảnh hưởng rất
cụ thể đến kế hoạch SXKD và SXKD của mỗi doanh nghiệp.
Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện them của các đối thủ cạnh tranh cũng buộc
doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh của mình. Môi trường cạnh tranh lạnh

mạnh sẻ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng pháy triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệ quả SXKD của
mình. Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết
đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp.
d. Môi trường thông tin
trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra mạnh mẽ bên cạnh
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.Để làm bất cứ một khâu nào của quá trình SXKD cần phải có
thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra
một sản phẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ snar phẩm,
thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên nhân thất
bại của các doanh nghiệp đi trước. Doanh nghiệp muốn hoạt động SXKD của mình có hiệu quả
thì phải có một hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác. Ngày nay thông tin đươch coi là
đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế thông tin hóa.
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cạc hợp lý thì việc thành công trong kinh doanh là
rất cao, đem lại thắng lợi trong kinh doanh, giúp doanh nghiệp xác định phương hướng trong
kinh doanh tận dụng đươch thời cơ hợp lý mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi.
e. Môi trường quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc tế có sức ảnh
hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Các xu hướng chính sách bảo hộ hay
mỏa cửa, sự ổn định hay biến đông về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng
hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng
hàng hóa có liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động snar
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.4.2 Các nhân tố bên trong
a. Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp đươch chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh nghiệp.
Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất,
quá trình sản xuất, huy động nhân sự, kế hoach ,chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoach mở
rộng thị trường, các công việc kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quà trình trên, các biện pháp
cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước. Vậy sự thành công hay thất bại trong SXKD của toàn bộ
doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành của bộ máy quản trị.

Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù hợp với tình hình
thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy
quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cạnh thi trường bằng những chiến lược
hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những quan
người tâm huyết với hoạt động của công ty sẻ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao.
Daonh nghiệp là một tổng thể, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong đó có đầy đủ các
yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa và củng có cơ cấu tổ chức nhất định. Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng
rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp
này nếu hợp lý, khoa học các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cá nhân được phát huy tối
đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất, khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm của doanh
nghiệp. Không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào củng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu
quả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinh doanh, thành công
trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong kế hoạch kinh doanh.
Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng chéo về chức năng,
nhiệm vụ không rõ rang, các bộ phận hoạt động kém hiệu quả, không khí làm việc căng thẳng
cạnh tranh không lạnh mạnh, tinh thần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết
quả hoạt động SXKD sẽ không cao.
b. nhân tố lao động và vốn
Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu tố sản
xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ vho xã hội, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn
đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là vấn đề lao động. Công Tác tuyển dụng được tiến
hành đảm bảo trình độ và tay nghề của người lao động. Có như vậy thì kế hoạch sản xuất và
nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD mới thực hiện được CPI. Có thể nói chất lượng lao động là
điều kiện cần để tiến hành hoạt động SXKD và công tác tổ chức lao động hợp lý là điệu kiện đủ
dể doanh nghiệp tiến hành hoạt đông SXKD có hiệu quả.
Trong quad trình sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể có
những sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả
SXKD . Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị

hiếu thị trường làm tang lượng hàng hóa dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tang doanh thu
làm cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Lực lượng lao dộng là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng xuất lao động, trình
độ sử dụng các ngườn lực khác như vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn củng là một đầu vào có vai trò quan
trọng đén hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tài chính
không những chỉ đảm baorcho doanh nghiệp duy trì hoạt động SXKD ổn ddingj mà còn giúp cho
doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm
giảm chi phí, năng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy ttieens của doanh
nghiệp, nâng cao tính hucr động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào.
c. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động và đổi mới, du nhập
những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnh vuwch sản xuất của doanh nghiệp
mình. Vấn đề này đóng một vai trò hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động SXKD vì nó ảnh
hưởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lượng sản suất, sản phẩm. Sản phẩm dịc vụ có
hàm luowngh kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tin dung so vói
những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác.
Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đứng thời điểm, đúng quy trình để tận dụng hết
những lợi thế vốn có của nó nâng cao nhất chất lượng sản phẩm dịch vụ hay tang năng suất lao
động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trên thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh.
d. Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của doanh nghiệp.
Đây củng là bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động SXKD .Để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh , ngoài những yếu tố nền tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai
trò quyết định. Có nó thì hoạt động SXKD mới được tiến hành.
Kế hoạch SXKD có thực hiện thắng lợi được hay không phần lớn phụ thuộc vào nguồn
ngyueen liệu có được đảm bảo hay không.
2.5 Phương pháp xác định kết quả sản xuất kinh doanh
2.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
2.5.1.1 Một số khái niệm

- Doanh số bán hàng( doanh thu): Tiền thu được từ bán hàng hóa dịch vụ.
- doanh thu thuần= Tổng doanh thu- các khoản giảm trừ
- Chi phí snr xuất= chi phí cố định+ chi phí biến đổi.
- Lãi gộp là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ chi phí biến đổi.
- Gía vốn hàng bán: Phản ánh giá trị gốc của sản phẩm hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ.
- lợi nhuận gộp= Doanh thu thuần-Gía vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng: Phản ánh tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
- Chi phí quản lý: Là các chi phí bỏ ra trong công tác quản trị doanh nghiệp được trừ vào
kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
LN từ HDDSXKD=LN gộp- Chi phí bán hàng- Chi phí quản lý
-Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu và chi của hoạt động tài chính trong
một thời kỳ nhất định. Kết quả đó đươch xác định theo công thức:
Lợi nhuận từ HĐTC = thu nhập từ HĐTC - chi phí HĐTC
Lợi nhuần thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính sau
khi đã trừ đi cấc khoản chi phí.
- LN thuần từ HĐSXKD =LNG + LN từ HĐSX- chi phí quản lý- chi phí bán hàng
- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí khác trong thời kỳ nhất định.
Lợi nhuận khác = thu nhập khác – chi phí khác
Từ các chỉ tiêu kinh tế về lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính và lợi nhuận từ các hoạt động khác của công ty thì cuối kỳ kế toán có nhiệm vụ
tổng hợp để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Từ kết quả kinh doanh đó xác ddingj thuế
phải nộp cho nhà nước.
Tổng LN trước thuế =LN từ hđsxkd + LN từ HĐTC + LN khác
Tổng LN sau thuế = Tổng LN trước thuế - thuế nhập
2.5.1.2 Hệ thống các chỉ tiêu về hệu quả hoạt động SXKD
* Năng suất lao động bình quân
Năng suất lao động bình quân=tổng doanh thu : tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho biết một lao động tạo ra được mấy đồng doanh

thu trong kỳ .
*Lợi nhuận bình quân trên một lao động
LN bình quân một LĐ = lợi nhuận trong kỳ : tổng số lao động bình quân trong kỳ
Lợi nhuận bình quân trên một lao động cho biết bình quân trong một năm doanh nghiệp
được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một lao động.
*Sức sản xuất của vốn cố định
Sức sản xuất của vốn cố định= doanh thu tiêu thụ trong kỳ :vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
*Sức sinh lời của vốn cố định.
Sức sinh lời của vốn cố định = lợi nhuận sau thuế : vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
*Sức sản xuất cảu vốn lưu động
Sức sinh lời của vốn lưu động =doanh thu :vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
*sức sinh lời của vốn lưu động
Sức sinh lời của vốn lưu động = lợi nhuận sau thuế : vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
*tỷ suất lợi nhuật theo chi phí
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí= loiwij nhuận :tổng chi phí bỏ ra
• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên DT =lợi nhuận : doanh thu thuần
• Tỷ suất lợi nhuận so với chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận so vói chủ sở hữu = LN sau thuế :vốn chủ sở hữu
Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 lịch sử ra đời của công ty
3.1.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Misa
Cùng vói sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế việt nam đã và đang bước

vào thời kỳ hoạt động sôi nổi và hiệu quả. Góp phần cơ bản tạo nên bức tranh chung này là sự
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, là sự đầu tư và tham gia hoạt động sản xuất kinh
doanh của rất nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. Để có thể tồn tại và
phatd triển, mọi công ty đều phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn, tìm ra những phương tiện
để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh. Một trong những doanh nghiệpđi dầu có những
đóng góp to lớn không chỉ đối với nghành công nghệ thông tin mà còn đối vói cả nền kinh tế xã
hội đó là công ty cổ phần MISA.
Công ty cổ phần MISA
Tên giao dich : MISA
Tên viết tắt : MISA ISC
Số giấy phép đăng ký kinh doanh: 0103000971. Với số vốn điều lệ là 3000000000 VNĐ
Mã số thuế : 0101243150
Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần MISA gồm :
- Dịch vụ tư vấn nghiên cứu và triển khai , ứng dụng CNTT
- Sản xuất phần meemd máy tính.
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tue vấn chuyển giao CNTT.
- Dịch vụ xúc tiến hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển về CNTT
- Buôn bán thiết bị tin học.
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa
- Kinh doanh thiết bị điện thoại và các dich vụ viễn thông.
Misa có trụ sở chính tại hà nội, o1 trung tâm phát triển phần mềm và 04 văn phòng đại diện
tại hà nội. TP Hồ Chí Minh. TP. Đà Nẵng, Buông Ma Thuật với trên 300 nhân viên.
Misa là thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực phần mềm công ty cổ phần misa có kinh
nghiệm lâu năm trong hoạt động tin học công tác quản lý tại nhiều bộ, nghành và tại nhiều tỉnh
thành. Sản phẩm của MISA được ban lãnh đạo chương trình quốc gia và CNTT khuyến cáo sử
dụng trên toàn quốc. Với mục tiêu trở thành phần mềm phổ biến nhất, vói những thánh công và
nhiều giải thưởng lớn có uy tín đã đạt được.
3.1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1994 , công ty cổ phần MISA đã trở thành cái tên quen thuộc vói các
doanh nghiệp và đơn vị hành chính sự nghiệp trên cả nước.Các sản phẩm phần mềm của MISA

đã giành được nhiều giải thưởng có uy tín, được ban lãnh đọa chương trình quốc gia về CNTT
khuywwns cáo sử dụng trên quốc gia và nhiều năm liền được khách hàng tin tưởng bình chọn là
giải pháp CNTT ưa chuộng nhất.
3.1.1.3 lịch sử hình thành và phatf triển của MISA qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: xác lập chỗ đứng trên chương trình(1994-1996)
Đây là giai đoạn tìm hiểu, nghiên cứu và xác lập con đường đi lâu dài cho MISA: xây dựng
chiến lược phát triển phần mềm đóng gói.
Thực tế đã chứng minh phần mềm đóng gói MISA phục vụ công tác kế toán doanh nghiệp
là nền tảng cho các sản phẩm và hướng phát triển sau này của công ty.
MISA đã tìm được con đường đi không chỉ tồn tại mà còn đứng vững trên thị trường trong
nước.
Giai đoạn 2: tận dụng cơ hội phát triển thương mại(1996-2001)
Mục tiêu của giai đoạn này là chiếm lĩnh thị trường trong nước xây dựng MISA thành một
thương hiệu mạnh. Vòa cuối năm 90 của thế kỷ trước,với sự đâug tư và thúc đầy việc phatf triển
và ứng dụng CNTT một cách manh mẻ của đảng và nhà nước, thị trường việt nam đã dần hình
thành và đặc biệt phatd triển mạnh mẽ trong khối các cơ quan nhà nước. Việc xác định và đàu tư
cho sản phẩm này tưởng chừng nhue rất mạo hiểm và mông lung dưới con mát của đối thủ
cacnhj tranh. Bởi thời điểm hầu như các đơn vị ứng dungh CNTT trong nước chỉ tập trung chủ
yếu trong khối doanh nghiệp và nước ngoài.
Đay là một thành quả tất yếu của một quá trình định hướng và chuẩn bị lâu dài của công ty.
Tận dụng được cơ hội vàng này MISA đã triển khai thành công phần mềm Misa-AD trên phạm
vi toàn quốc và trở thành phần mềm tác nghiệp đầu tiên có tính phhor biến tại việt nam.
Giai đoạn 3: vươn lên trở thành chuyên nghiệp( 2001- nay)
Sau năm 2000 cùng vvoiws sự ra đời của luật doanh nghiệp mới ,số lượng các doanh
nghiệp tại việt nam tang nhanh từ vài chục ngàn rồi tới vài năm ngàn như hiện nay. Nhận thức
thất các doanh nghiệp việt nam là vừa và nhỏ, trình độ quản lý thấp, vốn ít và nhận thức ít trong
việc ứng dụng CNTT chưa cao nhưng MISA đã xác lập một quyết tâm hết sức quyết liệt trong
việc khai phá thị trường này. Sản phẩm PMKT doanh nghiệp vừa và nhỏ MISA- SME ra đời
trong bối cảnh này.
Bằng hàng loạt các biện pháp khác nhau cuối cùng MISA cũng tìm được cách tiếp cận cho

MISA-SME mà hiệu quả của nó được thể hiện thông qua hàng laotj các chiến dịch như” song
thần”,… làm tang trưởng số lượng khách hàng sử dụng MISA-SEM lêm gấp đôi năm 2004 và
nếu so sánh với nhiều đối thủ khác thì riêng số lượng khách hàng năm 2005 cũng đã vượt số
lượng khách hàng của một số đối thủ cạnh tranh có được trong vòng 5-6 năm.
3.1.3 Tình hình Lao động của công ty
15 năm xây dựng và phát triển trưởng thành ,MISA tự hào đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ
nhân vên chuyên nghiệp không chỉ về chuyên môn mà còn về phong cách .Con người MÍA đi tới
đâu cũng tọa được những ấn tượng tốt đẹp với mọi người .Đó là thành quả tất yếu của tầm nhìn
chiến lược ,việc nhìn nhận đánh giá vị trí then chốt của yếu tố con người trong sự phát triển của
một doanh nghiệp trong chính sách nhân sự của hội đồng quản trị ,ban lãnh đạo công ty cổ phần
MSIA .Đòng hành với sự phát triển bậc của MISA việc tuyển dụng,đào tạo năng cao thường
xuyên được tổ chức và đầu tư thích đáng .Trang bị cho mọi nhan viên lượng kiến thức ban đầu
đủ để họ bắt tay vào công việc tại MISA một cách tự tin vưỡng vàng ,không ngừng động iên
,khuyến khích tạo điều kiện về mọi mặt để cán bộ nhân viên tham dự các khóa đào tạo nghiệp vụ
nâng cao bên trong và bên ngoài công ty theo nhu cầu công việc MISA đặc biệt khuyến khích
các nhân viên tự nâng cao kiến thực đặc biệt là về ngoại ngữ và chuyên môn để ngày càng đáp
ứng tốt công việc…
Đối với nhân viên mới tuyển dụng trước khi được tiếp nhận ,các ứng viên sẽ tham dự một khóa
đào tạo miễn phí các nghiệp vụ,kĩ năng,văn hóa gắn với công việc của mình trong vòng 3 tới 4
tuần.
Ta có tình hình lao động của công ty cổ phần MISa qua bảng 1
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty cổ phần MIsa từ năm 2006-2009
Nếu phân theo trình độ học vấn thì tỷ lệ lao động có trình độ đại học ở công ty chiếm tỷ lệ cao .
Năm2006 có 185 người chiếm 88,10% tổng số lao động trong toàn công ty,tiếp theo là số lao
động có trình độ cao đẳng và trung cấp có 15 người chiếm tỷ lệ 7,14%,số lao động có trình độ
trên đại học là 10 người chiếm tỷ lệ 4,76% tổng số lao động trong toàn công ty .Năm 2007 số lao
động có trình độ đại học tang lên 210 người chiếm 84% tổng số lao động toàn công ty số lao
động có trình độ cao đảng và trung cấp chiếm 8,8% tăng so với năm 2006 là 1,72% tương ứng
với 7 lao động .Số lao động có trình độ trên đai học là 18 người chiếm 7,2% tang 2,44% tương
ứng với 8 người .Xét về tốc độ tang bình quân trong vòng 3 năm qua ta thấy lao động có trình độ

trên đại học có tốc độ bình quân cao nhất là 50% điều này chứng tỏ được rằng nhân viên trong
công ty không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ của mình .Tiếp đến là tỷ lệ lao động có trình
độ cao đẳng và trung cấp là 27% ,Tốc độ tăng trưởng bình quân của lao động có trình độ đại học
tương đối thấp 2,38%
Nếu phân tích them tính chất sử dụng lao động ,vì đây là đơn vị sản xuất nhưng sản phẩm mang
tính chất vô hình nên số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp .Số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá
cao chủ yếu tập trung ở bộ phận bán hàng .Cụ thể năm 2006 số lao động trực tiếp là 18 người
chiếm 8,57% tổng số lao động của công ty.lao động gián tiếp là 182 người chiếm 91,43%. Tuy số
lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp nhưng có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển
của công ty , Từ năm 2006-2009 tốc độ tang trưởng bình quân của lao động gián tiếp là 34,68%
nguyên nhân là do chiến lược phát triển thị trường của toàn công ty nên số lao động gián tiếp
chiếm tỷ lệ khá cao.
Trong tổng số lao động của công ty qua các năm ta thấy tỷ lệ lao động nữ luôn cao hơn lao động
nam cụ thể : Năm 2006 có 55 lao động nam chiếm 26,19% tổng số lao động trong công ty. Trong
khi đó lao động nữ có 155 người chiếm 73,81% tổng số lao động của công ty.Năm 2007 tỷ lệ lao
đông nam tang lên 31,60% còn tỷ lệ lao động nữ là 68,40% .Xét về tốc độ tang bình quân trong 3
năm thì tốc độ tăng bình quân của lao động nam là 41,44% cao hơn so với tốc độ tang bình quân
của lao động nữ là 31,8% nguyên nhân là do năm 2007 tỷ lệ lao động nam tăng nhanh
Đồng hành với sự phát triển vượt bậc của MISA việc tuyển dụng ,đào tạo ,năng cao thường
xuyên được tổ chức và đầu tư thích đáng .Trang bị cho mọi nhân viên lượng kiến thức ban đầu
đủ để họ bắt tay vào làm công việc tại MISA một cách tự tin vững vàng ,không ngừng động
viên ,khuyến khích tạo điều kiện về mọi mặt để cán bộ nhân viên tham dự các khóa đào tạo
nghiệp vụ nâng cao bên trong và bên ngoài công ty theo nhu cầu công việc MISA đặc biệt
khuyến khích các nhân viên tự năng cao kiến thức đặc biệt là về ngoại ngữ và chuyên môn để
ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu công việc
Đối với nhân viên mới tuyển dụng ,trước khi được tiếp nhân ,các ứng viên xẽ tham dự một khóa
đào tạo miễn phí các nghiệp vụ ,kỹ năng ,văn hóa gắn với công việc sắp tới của mình trong vòng
3 đến 4 tuần.
Đối với cán bộ công nhân viên chính thức ,trong quá trình làm việc ,căn cứ vào thực tế năng
cao trình độ cá nhân của công ty cán bộ công nhân viên MISA sẽ được cử đi học các lớp chuyên

nghành với kinh phí do công ty đài thọ
Khen thưởng là động lực đòn bẩy thúc đẩy khả năng sang tạo ,sự cống hiến hết mình cho con
người
Với muc đích tôn vinh sự tận tâm,khả năng sang tạo của con người đã đống góp vào sự phát
triển hung mạnh của công ty MISA ,cùng với hàng loạt chính sách khen thưởng tức thơi,định
kỳ,đột xuất theo công việc ,chiến dịch…bằng vât chất ,đề bạt các chắc vị quan trọng cho những
tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc .Giải thưởng gấu vàng là điỉnh cao của sự tôn vinh các
thành viên có những đống góp tíc cức cho sự phát triển của MISA được xét theo điịn kỳ hàng
năm với tổng kinh phí lên gần tói 500 triêu mỗi năm tập thể cá nhân xuất sắc
MISA đã đi qua chặng đường gần 15 năm với nhiều gian lao nhưng đầy vinh quang và
đáng tự hào từ 3 thành viên ban đầu đến hôm nay MISA đã hội tụ được gần 400 trái tim đầy
nhiệt huyết từ khắp mọi mien trên đất nwocs .Từ một căn phòng nhỏ với trái tim đầy hoài bão
đến hôm nay là 5 văn phòng khang trang trên toàn quốc với nhiều quyết tâm hơn ,nhiều khát
vọng hơn .Bước chân của những con người MISA vẫn đang miệt mài trên những trặng đường
,đưa phần mềm tới từng doanh nghiệp ,từng xã,phòng.Đồng hành cung MISA trong chặng đường
15 năm qua còn là hơn 30 ngàn khách hàng đã tin tưởng và sử dụng phần mềm của MISA .
MISA với 15 năm xây dựng và trưởng thành đang đứng vững vàng khawgr định vị thế và thương
hiệu của mình trên bản đồ CNTT-TT nước nhà .Nhắc đến MISA là những người làm kế toán
,quản trị doanh nghiệp cả nước biết đến một thương hiệu phần mềm phổ biến nhất .Nhắc đến
MISA bạn bè đối tác đều biết đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuên nghiệp ,có văn hóa đặc sắc
không thể trộn lẫn.Trên chặng đường tiếp theo ,cán bộ nhân viên MISa sẽ tiếp tục tiến bwocs để
khi nhắc đến MISA là nhắc đến phần mềm phổ biết nhất .
3.1.4. Tình hình vốn của công ty
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh ,mở rộng thị trường là sức
mạnh của doanh nghiệp trên đường đua tranh với các doanh nghiệp khac .Một doanh nghiệp có
được nguồn vốn lớn thì sức mạnh hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệp ngày cành được
khẳng định mà vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguốn vốn khác nhau .Vì vậy
vậy để đánh giá được thực trạng của doanh nghiệp ta phải xam xét toàn bộ vốn của doanh nghiệp
theo hai hình thái biểu hiện đó là : Giá trị tài sản và nguồn vốn.
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 2006-2009

3.1.5 Tình hình cơ sở vật chất của công ty
MISA đã chính thức góp mặt vào những Tập đoàn CNTT-TT hàng đầu nhận giấy chứng nhận
đầu tư xây dựng trung tâm phát triển phần mềm MISA tại khu công nghiệp (CNC) cao Hòa
Lạc .Đây la dự án xây dựng và phát triển khu CNC tập trung lớn nhất tại Việt Nam ,là nơi quy tụ
những đơn vị CNTT-TT hàng đầu VIệt Nam với một số nhật tâm chân thực-theo đuổi sự nghiệp
phát triển nghành CNTT nước nhà ngang tầm với khu vực thế giới.Nỗ lực này cũng khẳng định
quyết tâm của MISA xây dựng một thương hiệu phần mềm vững mạnh để từng bước phổ biến
không chỉ thị trường trong nước mà còn cả thị trường nước ngoài .
3.1.6 Nguồn nhân lực
15 năm xây dựng và phát triển ,trưởng thành ,MÍA tự hào đã xây dựng được một đội ngủ cán
bộ ,nhân viên chuyên nghiệp không chỉ về chuyên môn mà còn về phong cách .Con người MISA
đi tơi đâu cũng tạo được những ấn tượng tốt đẹp với mọi người .Dó là thành quả tất yếu của tầm
nhìn chiến lược ,việc nhìn nhận đánh giá của một doanh nghiệp trong chính sách đánh giá vị trí
then chốt của yếu tố con người trong sự phát trieenr của một doanh nghiệp trong chính sách nhân
sự của hội đồng quản trị ,ban lãnh đạo của công ty cổ phần MISA
3.1.7 Sản phẩm và thị trường
3.1.7.1 Các sản phẩm chính
*MISA SME.NET: phần mềm kế toán doanh nghiệp
Cập nhật chế độ kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định số
48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính
Cập nhật theo chế độ kế toán Doanh Nghiệp ban hành theo quyết định số 15 /2006/QĐ-
BTC của Bộ Tài Chính
Tuân thủ Thông tư 103/2005/TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn về tiêu chuẩn và
điều kiện của phần mềm kế toán .
Đăc biệt : phiên bản MISA-SEM Express miễn phí dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
MISA-SME:
- Hỗ trợ doanh nghiệp quản lí vật tư lắp rắp ,tháo dỡ .Tính năng lắp rắp tháo dỡ của
MISA-SME sẽ tự động tạo lập các phiếu nhập,xuất vật tư,linh kiện mỗi khi thực hiện
lắp rắp hay tháo dỡ và lập báo cáo chính xác về vật tư linh kiện có trong kho
- Tính giá trị hàng tồn kho theo nhiều phương pháp : MISA-SME hỗ trợ việc quản

lí,theo dõi số lượng,giá trị nhập xuất tồn của vật tư hàng hóa theo nhiều cấp độ.
- Sẵn sàng cho thương mại điện tử: sẵn sàng hỗ trợ việc quản lí tài khoản ngân hành trực
tuyến .Tính năng quản lý thẻ tín dụng và chấp nhận các giao dịch thanh tóa bằng thẻ
qua mạng giúp doanh nghiệp hội nhập với xu thế thương mại điện tử ngày nay.Chức
năng đối chiếu với ngân hàng giúp đối chiếu các chứng từ ngân hàng tại doanh nghiệp
vơi các giao dịch theo bảng kê của ngân hàng gửi về ,Mục đích của this năng này là
phát hiện những sai lệch về sổ kế toán và sổ ngân hàng.
- Tự động tính lương,thuế thu nhập,bảo hiểm: MISA-SME tính lương theo nhiều
phương pháp : chấm công,sản phẩm,hành chính.Tự động lập báo cáo theo dỗi thuế thu
nhập,bảo hiểm và các khaonr trích.nộp của nhân viên
- Quản lí tài sản cố định linh hoạt : Tính khấu hao tái sản cố định theo nhiều phương
pháp : tuyến tính,khấu hao nhanh.Theo dói quá trính tang giảm và đánh giá lại nguyên
giá tái sản cố định.
- Quản lí nhiều loại thuế: tự động lập các bảng kê thuế đầu vào ,đầu ra ,tờ kê khai thuế
và tự sinh chứng từ nộp thuế.
- Trao đổi dữ liệu với các phần mềm hỗ trợ kê khai thuế : MISA-SME có thể xuất khẩu
tờ kê khai thuế,bảng kê thuế GTGT và các báo cáo.
*MISA Mimosa.NET: Phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp
MISA Mimosa đã trở thành bạn đồng hành của hàng nghìn cơ quan quản lí nhà
nước cấp Bộ,ngành,tỉnh,thành phố,huyên,thị trên khắp mọi nơi miền đất nước.
MISA Mimosa .NET là phiên bản mới nhất của phàn mềm kế toán hành chính sự
nghiệp của MISA phát triển công nghệ của Microft.NET
*MISA CRM.NET : Phần mềm quản trị quan hệ khách hàng
- Tự động hóa công tác tiếp thị ,bán hàng và chăm sóc khách hàng .
- Quản lí tập trung ,hệ thống và khóa học toán bộ thông tin của khách hàng.
- Giải quyết nhân sự những mối lo về biến động nhân sự .
- Đặc biệt : Phiên bản MISA CRM>NET Express miễn phí dánh cho doanh nghiệp ,tổ
chức phi lợi nhuận…
* MISA Bamboo.NET : Phần mềm kế toán xã
Phần mềm kế toán xã MISA Bamboo.NET 2008 tuân thủ chws độ kế oán ngân sách và

tài chính xã theo quyết định số 94/2005/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính.
Áp dụng cho các đơn vị HCSN cấp xã.phường trên toàn quốc.
Được phát triển trên công nghệ Microsoft.Net.
Sử dụng font chữ Unicode 6090:2001.
Sản phẩm hiện đang được sử dụng tại 64 tỉnh thành trên cả nước!
*MISA-HRM.NET 2009 : PhẦN mềm quản trị nhân sự
MISA-HMR.NET 2009 lad phần mềm quản trị nguồn nhân lực trên nền tảng wed.được phát triển
quan nhiều năm nghiên cứu ,phân tichslawngs nghe những trăn trở và khó khan mà các doanh
nghiệp gặp phải trong quá trình quản trị nhân sự.MISA tự hào về quá trình cống hiến ,thỏa mãn
kỳ vọng vào tối đa hóa hiệu quả đầu tư vào các sản phẩm phần mềm của hơn 20000 khách hàng
trong nhiều năm lien tiếp.
MISA HRM .NET 2009-giải quyết hiệu quả nâng cao sự chuyên nghiệp trong quản trị nhân sự
một cách chuyên nghiệp nhất.
15 NĂM LỊCH SỬ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ MISA
Bảng 3 Sự phát triển sản phẩm của công ty từ năm 2000 đến 2008
Công ty cổ phần MISA để có được chỗ đứng trên thị trường cần phải đầu tư nghiên cứu thị
trường ,xác định rõ nhu cầu khách hành về sản phẩm phàn mềm của công ty đó là sư phù hợp ,sự
hiện đại ,độ ổn định,giá cả,chế độ chăm sóc khách hàng…khả năng đáp ứng của công ty.Để từ đó
đề ra chính sách giá cả,chính sách sản phẩm ,chính sách cạnh tranh cho phù hợp .Khách hàng lúc
này là sự quan tâm hàng đầu của công ty chiến lược của mình.
3.1.7.2 Các khách hàng tiêu biểu :
- Cấp Bộ gồm: Bộ Ngoại Thương ,bộ Y tế,Bộ khoa học và công nghệ ,Bộ Thương mại,Tổng cục
thống kê,Bộ thủy sản,Bộ tư pháp,Bộ công nghiệp,Bộ nông nghiệp,và phát triển nông thôn,Tổng
công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội,Tổng công tư Giấy Việt Nam
- Cấp điaạ phương : gồm các sở ban nghành phân bố rộng rải,trên khắp 64 tỉnh thành cả
nước,cùng với trên 20000 khách hàng ,đối tác khai thác .
MISA là thành viên của các hiệp hội sau :
- Hội tin học Việt Nam
- Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam
- Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam

- Hội tin học viễn thông Hà Nội
- Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội
- Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội
- Hội tin học Thanh phố Hồ Chí Minh
- Hội doanh nghiệp trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh
- Hội doanh nghiệp trẻ Đà nẵng
- Câu lạc bộ doanh nghiệp –doanh nhân Việt Nam
- Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp – Bộ tư pháp
3.7.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Do thị trường và khách hàng của hoạt động kinh doanh phần mềm tại Việt Nam còn hạn
chế và nhỏ hẹp ,do vậy công ty MISA chịu sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh
tranh .
Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp tham gia và cung cấp sản phẩm
phần mềm kế toán và phần mềm quản trị quan hệ khách hàng ,trong đó có các công ty sau
cũng tham gia vào việc sản xuất và phát hành phần mềm kế toán nổi trội là đối thủ cạnh
tranh chủ yếu của MISA
- CDIT là công ty chuyên nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm phần mềm trong
ngành bưu chính viễn thông và đã có nhiều sản phẩm ứng dụng thành công và thích
hợp tốt.
- VCD Đã có phần mềm kế toán trong bưu điện được ứng dụng trong toàn thể công ty
- Công ty cổ phàn mềm quản lý doanh nghiệp FAST
- Công ty cổ phần phần mềm EFECT
- Công ty phần mềm kế toán Bravo
Các công ty tin học Việt Nam : hiện nay có khaongr vài tram công ty phần mềm tại
Việt Nam ,các công ty hàng đầu có :FPT,FAST,EFECT,Bravi,Lạc Việt,Dosoft đây
cũng là những công ty có mức độ cạnh tranh cao bởi kinh nghiệm trên thị trường ,sự tự
chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Đây là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp
MISA không chỉ về sản phẩm cung cấp ,về giá cả,hẹ thống đại lí,các kênh phân
phối mà các công ty này có thể cũng cấp , và theo đuổi cũng như thực hiện tổng thể
các dự án về CNTT bao gồm cả việc cung cấp giải pháp tư vấn ,cung cấp giải pháp tư

vấn ,cung cấp phần cứng,cung cấp phần mềm.
Ngoài ra ,các công ty phần mềm ngước ngaoif như : Oracle,IBM…tuy không
thành công lắm trong kinh doanh phần mềm tại Việt Nam nhưng họ đã thu hút một
lượng đáng kể các kỹ sư tiên học giởi có chuyên môn cao do trả lương cao,có môi
trường đào tạo và phát triển tốt.
Dưới đây là bảng xếp hạng thứ hạng về cũng cấp các sản phẩm của 3 công ty
FFECT,MISA,BRAVO do khách hàng của báo Thế giới vi tính bình chọn năm 2008
Bảng 4 :Xếp hạng vè cũng cấp sản phẩm
3.1.7.4 Đánh giá những thuận lợi và khó khan của công ty từ các đặc điểm của
công ty
a, thuận lợi
Sau 15 năm phát triển MISa đã khẳng định được thương hiệu của mình trên phạm vi
toàn quốc với hàng loạt giải thường uy tín như BITCUP ,Sao Khue ,Cúp Vàng CNTT
và hiện nay được giới CNTT đánh giá cao là một trong năm đơn vị phần mềm hàng
đầu việt nam .Những giải thưởng cáo quý cùng với số lượng khách hàng vượt len con
số 30 ngàn trong năm 2008 đã đưa MISA lọt tóp 5 đơn vị phần mềm hàng đầu Việt
Nam năm 2008 n.Giải thưởng này lần nữa khẳng định định hướng phát triển lấy chất
lượng sản phẩm làm mục tiêu để phát triển là lựa chọn đúng đắn của MISA
Cơ sở hạ tầng ,ký thuật mạng là thế mạnh so với doanh nghiệp phần mềm khác
,Công ty có lợi thế về khách hàng so với các đối thủ khác vì là một trong những công
ty đàu tiên sản xuât và cung ứng sản phẩm phần mềm.Ngoài ra ,việc MISA tham gia
vào nhiều dự án lớn thành công đã tạo nền móng cho sự phát triển không chỉ về sản
phẩm mà còn cả tên tuổi của công ty.
Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình trong công việc nắm bắt nhanh chóng những thay
dổi liên tục của nghành công nghiệp CNTT. Ngoài ra, công ty còn có một số tổ chức quản lí phù
hợp với quy trình sản xuất, điều này được thể hiện ở cơ cấu phòng ban chức năng của công ty.
Hệ thống này hoạt động một cách độc lập về công việc nhiệm vụ nhưng lịa có liên hệ rất chặt
chẽ với nhau về nghiệp vụ.
Công ty có tầm chiến lược về con người, luôn cử cán bộ , nhân viên đi học, đào tạo tại chỗ nhằm
nâng cao trình độ nghiệp vụ. Hiệu quả kinh doanh tăng lên qua các năm đã chứng minh chiến

lược của công ty là đúng.
b) Khó khăn
Đội ngũ nhân viên còn rất trẻ nhiệt tình, sáng tạo là những lợi thế to lớn của MISA. Tuy nhiên,
đội ngũ này còn thiếu kinh nghiệm và kĩ năng làm việc,. Trước những yêu cầu ngày càng cao của
công việc, lực lượng lao động công ty đã bộc lộ một số điểm yếu: thiếu dội ngũ kĩ sư có chuyên
nghiệp cao, kinh nghiệm, chưa chú trọng tưng xứng với nhu cầu và tiềm năng phát triển của công
ty.
Cơ chế hoạt đọng kinh doanh nghiệp vụ phần mền của MISA hiện nay còn chưa khuyến khích để
thu hút và đảy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ phần mền hơn nữa đồng thời gây lẵng phí về
mặt tài nguyên, công nghệ và cả con người.
Vẫn phải đi thuê mặt bằng, do vậy đây là vấn đề mà công ty cần phải tính đến lâu dài: cần có một
địa điểm và trụ sở làm việc cố định vừa đảm bảo việc hạn chế các khoản chi phí đầu tư trang
thiết bị cũng như chi phí vè thuê măt bằng.
Hệ thống thông tin thị trường còn yếu, điều này đã dẫn đến quan hệ với khách hàng nước ngoài
chưa rộng, chưa chú trọng tới hoạt động xuất khẩu và gia công phần mềm.
Các hoạt đông Marketing của MISA còn hạn chế, thiếu kiến thức về lĩnh vực chuyên biệt của
khách hàng nên không tạo ra những sản phẩm thực sự hài lòng khách hàng. Mạt khác khách hàng
trong nước cũng rất thụ động trong việc mua và sử dụng phần mềm do trình độ ứng dụng CNTT
còn thấp, kết quả là cung không gặp cầu. Trong nhiều trường hợp, một số khách hàng lớn đã tìm
đến MISA nhưng khi nêu yêu cầu thì công ty không thể đáp ứng được do rất nhiều nguyên nhân
như hận chế về côn nghệ, năng lực sản xuất, sự hiểu biết về nghiệp vụ của đội ngũ lập trình
viên…… Và trên thực tế nhiều loại sản phẩm sau khi đã chuyển giao cho khách hàng gặp rất
nhiều vấn đề khi sử dụng, không có đội ngũ lao động đủ mạnh để làm tốt nghiệp vụ sau khi bán
hàng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2. Phương pháp chung
3.2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Sử dụng những tài liệu có sẵn trong các báo cáo công trình nghiên cứu khoa học, thu thập những
cơ sở lí luận, tình hình thực tiễn vấn đề nghiên cứu.
3.3.2 Phương pháp cụ thể

3.2.2.1 phương pháp thống kê kinh tế
- Các yếu tố định tính:là các yếu tố khác được xác định bằng những con số cụ thể như khối
lượng, sản phẩm tiêu thụ giữa các chủng loại sản phẩm của công ty.
3.2.2.2 phương pháp phân tích

×