Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

đánh giá hiệu quả của việc đầu tư một máy nhuộm cuộn ủ lạnh coldpadbatch (cpb) tại nhà máy nhuộm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.76 KB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Sự tăng trởng của nền kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trờng đang là mối
quan tâm của toàn nhân loại. Khi trình độ học vấn đợc nâng cao, con ngời
càng hiểu rõ đợc tầm quan trọng của môi trờng thì họ càng mong muốn tất cả
các hoạt động kinh tế đều hớng tới sự phát triển bền vững. Trong những thập
kỉ vừa qua, sự tăng trởng nhanh chóng của ngành công nghiệp đã đóng góp
không nhỏ vào sự phát triển ổn định nền kinh tế quốc dân. Ngợc lại sự tăng tr-
ởng này cũng đã gây ra những tác động tiêu cực tới môi trờng và xã hội nh: ô
nhiễm không khí, nớc, chất thải độc hại , khoảng cách giữa ng ời giàu và ng-
ời nghèo ngày càng gia tăng, tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên cũng
ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Xét trên quan điểm xa hội thì những chi phí
cho các tác động tiêu cực này phải do doanh nghiệp hoàn toàn gánh chịu nhng
trên thực tế thì xã hội lại phải gánh chịu. Đối với các nhà sản xuất, đầu t cho
xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng là một gánh nặng, làm tăng thêm giá thành
sản phẩm của họ và từ đó mà làm giảm lợi nhuận. Chính vì vậy họ thờng tối
đa hoá lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của xã hội. Vậy làm thế nào
để tiến tới phát triển bền vững? Sự ra đời của sản xuất sạch hơn đã góp phẩn
đáng kể trong việc giải quyết vấn đề này. Sản xuất sạch hơn đợc coi là một
yếu tố cốt lõi của sự phát triển bền vững nhờ có tính chủ động biết trớc và tính
phòng ngừa ô nhiễm môi trờng.
Sản xuất sạch hơn giúp tiết kiệm năng lợng và tài nguyên, giảm chất
thải và ô nhiễm, thậm chí loại bỏ các dòng chất thải và hiệu suất tiêu thụ
nguyên liệu tiến tới 100%.
Ngày nay, biện pháp kiểm soát ô nhiễm cuối đờng ống tức là tiến hành
xử lý sau khi chất thải đã phát sinh không còn là biện pháp thông dụng nữa
bởi đây là biện pháp không sinh lời cho doanh nghiệp. Thay vào đó, biện pháp
sản xuất sạch hơn là biện pháp mang tính chủ động biết trớc và phòng ngừa
chất thải trớc khi chúng phát sinh. Do đó, nếu áp dụng sản xuất sạch hơn
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp


doanh nghiệp chắc chắn sẽ thu đợc nhiều lợi ích nhờ giảm đợc việc tiêu thụ
các yếu tố đầu vào và giảm chất thải ra môi trờng.
Ngành công nghiệp dệt may là ngành sử dụng rất nhiều các yếu tố đầu vào
nh điện, hơi nớc, hoá chất và cũng thải bỏ ra môi tr ờng rất nhiều chất thải độc
hại. Vì vậy, việc áp dụng sản xuất sạch hơn sẽ mang lại những hiệu quả rất đáng
kể cho các doanh nghiệp dệt may. Từ những vấn đề trên và qua quá trình thực tập
tại Tổng công ty dệt may Việt Nam và Công ty dệt Nam Định, tôi đã tiến hành đề
tài: B ớc đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất
thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định .
đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất tại phân xởng
nhuộm II Nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định, tìm hiểu các nguyên
nhân gây ra tổn thất nguyên nhiên, vật liệu, năng lợng, đề xuất các cơ hội sản
xuất sạch hơn đồng thời đánh giá hiệu quả đầu t cho giải pháp sản xuất sạch
hơn đợc lựa chọn.
* Phạm vi nghiên cứu:
Sản xuất sạch hơn là một vấn đề bao gồm rất nhiều các giải pháp để thực
hiện và phạm vi áp dụng rất rộng rãi. Tuy nhiên, trong đề tài này tôi chỉ tập trung
nghiên cứu công nghệ nhuộm vải MS32, màu R559 trên dây truyền liên tục của
Nhật tại phân xởng Nhuộm II để thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn. Đề tài chỉ
đánh giá hiệu quả đầu t cho một giải pháp sản xuất sạch hơn đợc lựa chọn.
Luận văn gồm ba phần chính nh sau:
Ch ơng I : Tổng quan về sản xuất sạch hơn và phân tích hiệu quả đầu
t cho dự án sản xuất sạch hơn.
Ch ơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất và các tác động đến môi tr-
ờng Sự cần thiết áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà
máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định.
Ch ơng III : Đánh giá hiệu quả của việc đầu t cho giải pháp sản xuất
sạch hơn đợc lựa chọn tại nhà máy Nhuộm.

Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Sau thời gian nghiên cứu và thực tập tại Công ty dệt Nam Định Tổng
công ty dệt may Việt Nam, em đã thực hiện đề tài: Bớc đầu nghiên cứu áp
dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm
công ty dệt Nam Định. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
khoa Kinh tế Quản lý Môi trờng và Đô thị Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về kinh tế quản lý môi trờng,
cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trong công ty dệt Nam Định và Tổng công
ty dệt may Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sĩ Lê Thu Hoa
Khoa Kinh tế & Quản lý Môi trờng Đô thị; Thạc sĩ Nguyễn Duy Dũng, Kĩ s
Cao Hữu Hiếu Tổng công ty dệt may Việt Nam; Kĩ s Vũ Duy Luân, Ks-
cn Hà Văn Vĩnh Công ty dệt Nam Định đã giúp đỡ, chỉ bảo em hết sức
tận tình và hớng dẫn em hoàn thành luận văn này!
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác; nếu sai
phạm tôi xin chịu kỉ luật với Nhà trờng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2003
Ký tên
Trần Thị Thu Hờng
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I: Tổng quan về sản xuất sạch hơn và
phân tích hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất
sạch hơn.

I. Sản xuất sạch hơn:
1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn và định nghĩa sản xuất sạch hơn của
UNEP:
1.1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn:
Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh đều mong
muốn làm sao sản phẩm làm ra với chất lợng tốt nhất nhng lại với thành rẻ
nhất. Để đạt đợc mục tiêu này thì trong mỗi thời kì lại có một phơng thức thực
hiện khác nhau. Trong một vài thập kỉ trớc đây, ngời ta tiến hành khai thác
một cách triệt để các nguồn lực mang tính sở hữu chung mà không cần quan
tâm đến các ảnh hởng của nó tới môi trờng và thế hệ tơng lai. Hậu quả của sự
khai thác bừa bãi này là tình trạng cạn kiệt, biến mất của một số nguồn tài
nguyên vô cùng quý giá. Bên cạnh đó, con ngời còn đổ trực tiếp các chất thải
của quá trình sản xuất và tiêu dùng vào môi trờng tự nhiên mà không thông
qua một hệ thống xử lý nào. Sau đó, do sức ép của cộng đồng dân c, sức ép
của chính quyền các doanh nghiệp bắt buộc phải đầu t hệ thống xử lý các chất
thải và phát thải đã phát sinh, tức là xử lý cuối đờng ống. Cách làm này hết
sức tốn kém do phải đầu t một lợng tơng đối lớn cho hệ thống xử lý mà không
đem lại lợi ích kinh tế nào cho doanh nghiệp. Thêm vào đó là hàng loạt các
chi phí khác nh: chi phí vận chuyển, chôn lấp chất thải mà môi tr ờng vẫn
không cải thiện đợc nhiều.
Ngày nay sản xuất sạch hơn ra đời giúp doanh nghiệp tránh đợc hay
giảm thiểu đợc các chất thải và ô nhiễm trớc khi chúng đợc sinh ra. Bên cạnh
việc giảm thiểu các chất thải và ô nhiễm, sản xuất sạch hơn còn giúp doanh
nghiệp giảm tiêu thụ nguyên liệu, năng lợng và tăng hiệu suất sử dụng nguyên
liệu.
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Sự khác nhau cơ bản giữa kiểm soát ô nhiễm và sản xuất sạch hơn là
thời điểm thực hiện. Kiểm soát ô nhiễm đợc thực hiện sau khi đã có chất thải,
hay nói cách khác là tiếp cận phản ứng và xử lý; trong khi đó, sản xuất sạch

hơn là cách tiếp cận chủ động, theo hớng dự đoán và phòng ngừa. Nh chúng
ta đã biết, phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữa bệnh. Nh vậy với cách tiếp
cận này không những giúp doanh nghiệp tránh đợc các chi phí xử lý, nộp phạt
mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, nâng cao tính cạnh tranh nhờ
hạ giá thành sản phẩm
1.2. Định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP:
Theo chơng trình môi trờng của Liên Hợp Quốc (UNEP):
* Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lợc phòng ngừa tổng
hợp về môi trờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng
cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con ngời và môi trờng.
Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn
nguyên liệu và năng lợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm l-
ợng cũng nh tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh h-
ởng tiêu cực trong suốt chu kì sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế
đến thải bỏ.
Đối với dịch vụ: sản xuất sạch hơn đa các yếu tố về môi trờng vào
trong thiết kế và phát triển các dịch vụ.
* Sản xuất sạch hơn là một cách tiếp cận (cách nghĩ) mới và có tính
sáng tạo đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất.
Những điểm chính yếu của định nghĩa này là:
- "Phòng ngừa": chiến lợc sản xuất sạch hơn luôn luôn là phòng ngừa (hoặc
giảm tối thiểu) chất thải hoặc khí thải sinh ra ngay từ đầu. Điều này trái ngợc
với cách xử lý ô nhiễm và chất thải sau khi nó đã phát sinh.
- "Tổng hợp": Sản xuất sạch hơn đòi hỏi một cách tiếp cận "theo các hệ
thống" một cách bao quát đối với quá trình sản xuất, thừa nhận mối quan hệ
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
qua lại giữa nguyên liệu và sử dụng năng lợng, chất thải, khí thải và những ý
nghĩa về mặt tài chính.

- "Hiệu quả tổng thể": Cốt lõi của các dự án sản xuất sạch hơn là quan điểm
cho rằng làm tăng hiệu suất các quy trình sẽ dẫn đến sự vận hành của cả hệ
thống đợc cải thiện cả về mặt kinh tế và môi trờng.
- "Liên tục": Quan tâm đến sản xuất sạch hơn là một quá trình đang tiếp
diễn, luôn luôn cần xem xét những cơ hội mới.
- "Làm giảm nguy cơ cho con ngời và môi trờng": Cải thiện điều kiện môi tr-
ờng (bớt sử dụng nguyên liệu thô, giảm chất thải và khí thải sinh ra) sẽ đồng
nghĩa với an toàn và điều kiện làm việc của công nhân đợc cải thiện cũng nh
làm giảm tác động đối với cộng đồng địa phơng.
Sản xuất sạch hơn đòi hỏi sự thay đổi thái độ, thực hành Quản lý Môi trờng
có trách nhiệm và đánh giá các giải pháp kĩ thuật.
Các khái niệm khác tơng tự với sản xuất sạch hơn là:
- Giảm thiểu chất thải: Khái niệm này đợc cơ quan bảo vệ môi trờng
Mỹ (USAPA) sử dụng từ năm 1988. Theo đó cách tiếp cận theo kiểu phòng
ngừa chất thải và các biện pháp của nó đợc coi là các biện pháp giảm bớt ô
nhiễm tại gốc (nơi chất thải có thể phát sinh), thông qua việc tạo ra các thay
đổi trong việc sử dụng các đầu vào, thay đổi công nghệ, cải tiến quy trình vận
hành và đổi mới sản phẩm.
- Phòng ngừa ô nhiễm: cơ quan bảo vệ môi trờng Mỹ đã định nghĩa : Phòng
ngừa ô nhiễm là việc sử dụng nguyên vật liệu, quy trình hoặc quy chuẩn cho
phép làm giảm bớt phát sinh chất ô nhiễm hoặc chất thải ngay tại nguồn gốc
của chúng. Phòng ngừa ô nhiễm bao gồm cả những hoạt động làm giảm bớt
việc sử dụng các vật liệu độc hại , giảm tiêu thụ năng lợng, nớc và các nguồn
khác và các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh bảo tồn và sử dụng tài
nguyên có hiệu quả hơn.
- Năng suất xanh: Năng xuất xanh đợc bắt đầu từ phong trào sản xuất
sạch nhằm làm giảm lợng chất thải và ô nhiễm ra môi trờng trong các quá
trình sản xuất và dịch vụ sao cho vẫn đảm bảo đợc năng xuất.Tổ chức năng
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp

xuất Châu á (OAP) đa ra khái niệm nh sau: Năng suất xanh là một chiến lợc
nhằm nâng cao năng xuất mà vẫn bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững.
Hiện nay ở Việt Nam năng xuất xanh đợc triển khai bởi những mô hình
khác nhau nh: xây dựng hầm Biogas, mô hình làng năng xuất xanh đã bớc
đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với sản xuất sạch hơn; đều có
chung ý tởng giúp cho doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hơn và phát sinh ít ô
nhiễm hơn. Chúng đều là những khái niệm mang tính phòng ngừa và giảm
thiểu chất thải trớc khi chúng sinh ra. Hiện nay, các thuật ngữ này cũng đang
đợc dùng để đặt tên cho các dự án, các chơng trình đang thực hiện tại nhiều
quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất sạch hơn vẫn là khái niệm mang
tính tổng quát hơn so với các khái niệm trên, sản xuất sạch hơn bao hàm cả
giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Cần nhấn mạnh rằng, sản xuất
sạch hơn không chỉ là vấn đề thay đổi thiết bị, công nghệ mà sản xuất sạch
hơn còn là vấn đề thay đổi thái độ, cách nhìn; áp dụng bí quyết công nghệ và
cải thiện quá trình sản xuất và sản phẩm.
2. Các giải pháp sản xuất sạch hơn:
Tất cả các thay đổi về thiết bị, thay đổi trong vận hành và quản lý của
một doanh nghiệp nh đã nói ở trên đợc gọi là giải pháp sản xuất sạch hơn.
Các giải pháp sản xuất sạch hơn đợc chia thành các nhóm nh sau:
- Giảm chất thải tại nguồn.
- Tuần hoàn và
- Cải tiến sản phẩm.
Các nhóm này đợc thể hiện qua mô hình:
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Hình 1: Các giải pháp của sản xuất SH
2.1. Giải pháp giảm chất thải tại nguồn:
Tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm để có các biện pháp giảm thiểu chất thải
tại nguồn chính là một ý tởng cơ bản của sản xuất sạch hơn.

Quản lý nội vi: Là những biện pháp liên quan đến thay đổi thực tiễn
hiện tại hoặc sử dụng các biện pháp mới trong vận hành và bảo dỡng thiết bị,
nhằm làm tăng hiệu suất sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm năng lợng và chi phí
vận hành. Đây là giải pháp không đòi hỏi chi phí đầu t và có thể đợc thực hiện
ngay sau khi xác định đợc các giải pháp.
Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các điều kiện sản xuất đợc
tối u hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu sản xuất và phát sinh chất thải. Các
thông số của quá trình sản xuất nh nhiệt độ, thời gian, áp suất, PH, tốc độ
cần đợc giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối u càng tốt.
Thay đổi nguyên liệu: Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử
dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trờng hơn. Thay đổi
nguyên liệu còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lợng tốt hơn để đạt đợc
hiệu suất sử dụng cao hơn.
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Sản xuất sạch hơn
Giảm chất thải tại nguồn
Cải tiến sản phẩm Tuần hoàn
Quản lý nội vi
Kiểm soát quá trình tốt hơn
Thay đổi nguyên liệu
Cải tiến thiết bị
Công nghệ sản xuất mới
Tận thu, tái sử dụng tại chỗ
Tạo ra sản phẩm phụ
Thay đổi sản phẩm
Thay đổi bao bì
Luận văn tốt nghiệp
Cải tiến thiết bị: Là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn
thất ít hơn. Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, tối u kích th-
ớc kho chứa; bảo ôn bề mặt nóng/ lạnh hoặc thiết kế các bộ phận cần thiết

trong thiết bị.
Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có
hiệu quả hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu t cao hơn những giải pháp
khác nhng tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lợng thờng cao hơn so với các
giải pháp khác, do đó cần phải đợc nghiên cứu cẩn thận.
2.2. Giải pháp tuần hoàn:
Có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh đợc trong khu vực
sản xuất hoặc bán ra nh một loại sản phẩm phụ.
Tận thu, tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu thập chất thải và sử dụng
lại cho quá trình sản xuất.
Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu thập và xử lý các dòng thải
để có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất
khác.
2.3. Cải tiến sản phẩm:
Cải thiện chất lợng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý tởng
cơ bản của sản xuất sạch hơn.
Thay đổi sản phẩm: Là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối
với sản phẩm đó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu
thụ nguyên liệu và lợng hoá chất độc hại sử dụng.
Thay đổi bao bì: giảm thiểu bao bì sử dụng nhng đồng thời phải bảo
vệ đợc sản phẩm.
3. Lợi ích của sản xuất sạch hơn:
Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể
quy mô bé hay lớn cũng không kể có định mức tiêu thụ nguyên liệu, năng l-
ợng, nớc nhiều hay ít. Hiện nay, hầu hết các doanh ngiệp đều có tiềm năng
giảm lợng tài nguyên tiêu thụ từ 10-15% mà không cần đầu t lớn. Việc áp
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
dụng sản xuất sạch hơn không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế, môi trờng
cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho xã hội.

3.1. Lợi ích của sản xuất sạch hơn đối với các doanh nghiệp:
3.1.1. Tiết kiệm tài chính thông qua giảm lãng phí năng lợng, nguyên vật liệu
và các hoá chất phụ gia.
Nhờ có sản xuất sạch hơn, các doanh nghiệp sẽ tránh đợc những rò rỉ sử
dụng nguyên vật liệu, năng lợng hợp lý hơn, do đó sẽ làm giảm giá thành chi
phí trực tiếp, điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao
hơn. Với việc giá thành của nguyên liệu, năng lợng và nớc ngày một tăng,
không một doanh nghiệp nào có khả năng cho phép mất mát các tài nguyên
này dới dạng tổn thất. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn thu đợc các lợi ích về
kinh tế khi tiến hành tận thu, tái sử dụng tại chỗ các sản phẩm phụ
3.1.2.Nâng cao hiệu suất hoạt động của nhà máy, nâng cao sự ổn định sản
xuất và chất lợng sản phẩm.
Hiệu suất hoạt động của nhà máy đợc nâng cao đồng nghĩa với việc sản
xuất ra đợc nhiều sản phẩm hơn trên cùng một đơn vị đầu vào. Tỷ lệ phế liệu
phế phẩm, tỷ lệ sản phẩm kém chất lợng giảm, sản phẩm có chất lợng tốt ngày
càng tăng lên. Chính những điều này sẽ làm giảm giá thành của sản phẩm,
tăng lợng đầu ra, giảm chi phí xử lý lại và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.1.3. Khả năng cải thiện môi trờng làm việc (sức khoẻ và an toàn)
Khi môi trờng làm việc đợc cải thiện, ngời lao động sẽ yên tâm sản xuất,
từ đó tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó, độ an toàn cao, chất lợng môi tr-
ờng tốt sẽ giảm tỉ lệ tai nạn lao động, giảm tỉ lệ ngời mắc bệnh kéo theo chi
phí y tế cho vấn đề này sẽ giảm. Các điều kiện làm việc thuận lợi có thể làm
tăng sự tự tin cũng nh thúc đẩy nhân viên quan tâm hơn trong việc kiểm soát
chất thải. Các hành động nh vậy sẽ giúp cho các doanh nghiệp thu đợc lợi
nhuận từ góc độ cạnh tranh.
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
3.1.4. Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp.
Hình ảnh của doanh nghiệp có thể coi là một tài sản vô hình của doanh
nghiệp. Nếu hình ảnh của doanh nghiệp tốt thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội bán

đợc nhiều sản phẩm hơn và nh vậy thì sẽ thu đợc nhiều lơị nhuận hơn. Sản
xuất sạch hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện hệ thống
quản lý môi trờng ISO 14000, điều này sẽ tạo nên hình ảnh đẹp cho doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng và khả năng tiếp cận thị trờng
xuất khẩu tốt hơn.
3.1.5. Tuân thủ các quy định luật pháp tốt hơn và tiết kiệm chi phí xử lý chất
thải.
Để đạt đợc các tiêu chuẩn về dòng thải (khí, lỏng, rắn) thờng yêu cầu
phải lắp đặt các hệ thống kiểm soát môi trờng phức tạp và đắt tiền. Sản xuất
sạch hơn giúp cho việc xử lý trở nên dễ dàng và rẻ tiền hơn do giảm đợc lu l-
ợng, tải lợng và thậm chí cả độc tính của dòng thải. Bên cạnh đó, sản xuất
sạch hơn còn giúp doanh nghiệp giảm đợc các khoản phí thải, nộp phạt.
3.1.6. Các cơ hội thị trờng mới và hấp dẫn:
Nhận thức của ngời tiêu dùng ngày một tăng về các vấn đề môi trờng tạo
nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thị trờng quốc tế. Sản xuất sạch hơn sẽ
giúp doanh nghiệp mở ra một cơ hội thị trờng mới và sản xuất ra sản phẩm có
chất lợng cao hơn với giá thành cạnh tranh hơn, tăng lợi thế của doanh nghiệp
trên thị trờng quốc tế.
3.1.7. Tiếp cận nguồn tài chính tốt hơn:
Các dự thảo dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn bao gồm các thông tin về
tính khả thi kỹ thuật, kinh tế cũng nh môi trờng. Đây là cơ sở vững chắc cho
việc tiếp nhận các hỗ trợ tài chính của ngân hàng hoặc các quỹ môi trờng.
Ngày nay, các cơ quan tài chính trên thị trờng quốc tế đã nhận thức rõ các vấn
đề về bảo vệ môi trờng và xem xét lại các đề nghị vay vốn từ góc độ môi tr-
ờng.
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
3.2. Lợi ích của sản xuất sạch hơn đối với xã hội:
3.2.1. Cải thiện hiện trạng môi trờng:
Nguyên, nhiên liệu đợc sử dụng trong quá trình sản xuất không hoàn

toàn đi vào sản phẩm, mà còn thải ra môi trờng dới dạng lỏng, khí và chất thải
rắn. Sản xuất sạch hơn giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng
nguyên liệu và năng lợng, sinh ra ít chất thải hơn. Bên cạnh đó, sản xuất sạch
hơn còn giúp các doanh nghiệp hạn chế sử dụng các nguyên, nhiên liệu độc
hại; giảm sử dụng vật liệu không tái chế đợc; do đó nâng cao tính thân thiện
với môi trờng cho sản phẩm. Nh vậy sản xuất sạch hơn giúp doanh nghiệp
giảm tổng lợng chất ô nhiễm và giảm độ độc còn trong dòng thải Nếu
doanh nghiệp áp dụng liên tục chiến lợc sản xuất sạch hơn thì môi trờng cũng
đợc cải thiện một cách liên tục và sản phẩm ngày càng trở nên thân thiện với
môi trờng hơn. Chính điều này đã giúp cho các doanh nghiệp tuân thủ tốt hơn
các quy định về môi trờng và giảm bớt các nghĩa vụ pháp lý.
3.2.2. Đáp ứng quan điểm cân bằng vật chất:
Sản xuất sạch hơn giúp doanh nghiệp sử dụng nớc, nguyên liệu, năng l-
ợng có hiệu quả hơn, do đó tránh đợc hay giảm thiểu đợc các chất thải và ô
nhiễm trớc khi chúng sinh ra.
Theo các nhà kinh tế học cổ điển. Nền kinh tế đợc trình bày nh một hệ
thống tuyến tính và khép kín, đợc mô tả nh mô hình sau:
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Hình 2: Định nghĩa truyền thống về hệ thống kinh tế giản đơn.
Thông qua mô hình trên ta thấy các nhà kinh tế học cổ điển đã bỏ qua
một bộ phận hết sức quan trọng của hệ thống kinh tế, đó là môi trờng tự nhiên.
Chính điều này đã dẫn đến tình trạng suy thoái môi trờng, suy thoái kinh tế do
không sử dụng tối u các nguồn lực.
Vào những năm của thập kỉ 90, các nhà kinh tế học môi trờng đã xem
lại mối quan hệ giữa kinh tế và môi trờng trên quan điểm học thuật và toán
học, họ cho rằng vai trò của môi trờng tự nhiên có thể chia thành ba nhóm
sau:
Cung cấp nguyên liệu thô.
Nơi chứa chất thải

Cung cấp ngoại ứng tích cực.
Quan điểm cân bằng vật chất thể hiện qua mô hình sau:
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Các gia đình
Ngời tiêu thụ HH và DV
Chủ nhân của tài nguyên
Cung cấp cho sản xuất Tiêu thụ hàng hoá dịch vụ
Tiền hởng lợi từ các
yếu tố sản xuất :
- Tiền lơng
- Tiền thuê
- Lợi nhuận
- Tiền lãi
Thị trờng, nơi ngời
mua và ngời bán tiếp
xúc nhau
Các xí nghiệp
Nhà sản xuất HH&DV
Ngời sử dụng tài nguyên
Chi phí tiêu thụ
Luận văn tốt nghiệp
Hình 3: Sơ đồ cân bằng vật chất
Trong đó: M: Nguyên liệu thô
G: Hàng hoá
R
p
: Cặn bã sau sản xuất
R
c
: Cặn bã sau tiêu dùng

R
p
r
: Chất tái tuần hoàn sau sản xuất
R
p
d
: Chất thải ra môi trờng sau sản xuất
R
c
r
: Chất tái tuần hoàn sau tiêu dùng
R
c
d
: Chất thải ra môi trờng sau tiêu dùng.
Theo định luật bảo toàn vật chất và năng lợng:
M = R
p
d
+ R
c
d
R
p
d
= R
p
- R
p

r
R
c
d
= R
c
R
c
r
= G - R
c
r
M = (R
p
R
p
r
) + (G R
c
r
)
M = R
p
+ G (R
p
r
+ R
c
r
) (*)

Để nâng cao chất lợng môi trờng, phải giảm thiểu tối đa việc sử dụng
nguyên liệu thô. Dựa theo phơng trình (*), để giảm thiểu tối đa M ta có các
phơng án sau:
- Thứ nhất: Giảm tối đa chất cặn bã sau sản xuất (Rp). Điều này hoàn
toàn có khả thi nhng phải đầu t quy trình công nghệ. Ngày nay, nhờ có sản
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
SX
M
R
P
R
P
d
R
c
d
TT
R
c
R
c
r
G
R
P
r
Môi trờng tự nhiên
Luận văn tốt nghiệp
xuất sạch hơn các doanh nghiệp có thể giảm đợc rất nhiều Rp mà không cần
phải đầu t quá lớn, thậm chí không cần phải có đầu t ban đầu.

- Thứ hai: Giảm lợng hàng hoá (G), điều này không phù hợp với mục
tiêu kinh tế (giảm GNP ) ,do đó ph ơng án này bị loại bỏ.
- Thứ ba: Tăng (R
p
r
+ R
c
r
): Bằng mọi biện pháp tái chế, tái sử dụng các
chất thải sau sản xuất và sau tiêu dùng. Điều này hoàn toàn có tính khả thi và
rất thực tế, đó cũng chính là một giải pháp của sản xuất sạch hơn.
Nếu doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn thì phơng trình cân bằng
vật chất mới sẽ có dạng nh sau:
M = R
p
+ G - (R
p
r
+ R
c
r
)
4. Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn và các kết quả thu đợc khi áp
dụng sản xuất sạch hơn ở các nớc và ở Việt Nam:
4.1. Sản xuất sạch hơn ở các nớc:
Kinh nghiệm của các nớc cho thấyviệc áp dụng sản xuất sạch hơn
không chỉ mang lại cho doanh nghiệp một công cụ đắc lực để giảm chi phí sản
xuất, giảm nhẹ các tác động môi trờng mà còn là một cơ hội cho doanh nghiệp
nghiên cứu, so sánh các định mức của mình với các công nghệ tốt nhất hiện
có, giúp doanh nghiệp trở nên cạnh tranh hơn.

Ngày nay sản xuất sạch hơn đã đợc áp dụng thành công ở các nớc nh:
ấn Độ, úc, Đan Mạch, Trung Quốc, CH Séc, Tazania, Mêhicô Việc áp
dụng sản xuất sạch hơn có thể giảm đợc 30% tải lợng ô nhiễm. Đầu t cho sản
xuất sạch hơn thờng có thời hạn hoàn vốn ngắn, cải thiện chất lợng sản phẩm
và tăng hiệu quả sản xuất, cho phép các ngành công nghiệp xuất khẩu đáp ứng
đợc các tiêu chuẩn quốc tế về môi trờng. Theo ớc tính của TS. Gupta, Giám
đốc trung tâm Sản xuất sạch ấn Độ, thông qua sử dụng hiệu quả nguyên liệu
và năng lợng sản xuất sạch hơn có thể giảm chi phí sản xuất của các doanh
nghiệp dệt nhuộm tới 160 USD cho 1 tấn sản phẩm, cụ thể ngành công nghiệp
dệt sử dụng các quá trình xử lý ớt đang lãng phí 50-80USD/tấn sản phẩm mà
có thể thu hồi lại đợc thông qua sản xuất sạch hơn. Không chỉ trong ngành dệt
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
nhuộm mà cả các ngành giấy, hoá chất, chế biến thực phẩm khi áp dụng sản
xuất sạch hơn cũng thu lại đợc những kết quả rất cao.
Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD) đã xây dựng các hớng
hoạt động về sản xuất sạch hơn trên cơ sở các chơng trình hợp tác với UNEP
về công nghệ và Môi trờng đợc khởi xớng từ năm 1990 để đẩy mạnh áp
dụng chiến lợc phát triển bền vững. Tháng 6/1997 Hội nghị Bộ trởng các nớc
trong tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã chấp nhận
chiến lợc sản xuất sạch hơn và đa vào thực hiện trong chơng trình làm việc của
tất cả các tổ công tác (ANZECC, 1999).
4.2. Sản xuất sạch hơn ở Việt Nam
Bên cạnh những quy định pháp lý về bảo vệ môi trờng đợc xác định trong
luật bảo vệ môi trờng và các luật liên quan, các nghị định, thông t , thời gian
qua ở Việt Nam chúng ta đã có một số văn bản pháp lý là cơ sở cho việc thay
đổi nhận thức trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp hớng tới sản xuất sạch
hơn. Chỉ thị 36/ CT-TW về "Tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời
kì công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc" (Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung
ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, 25/6/1998) đã nhấn mạnh phòng ngừa ô nhiễm

là nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lợng môi tr-
ờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Ngày 22/9/1999, Bộ Trởng Bộ KHCN &
MT Chu Tuấn Nhạ đã kí tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn khẳng định
cam kết của Chính phủ Việt Nam với chiến lợc phát triển bền vững. Tất cả các
yếu tố nêu trên là những công cụ pháp lý quan trọng tạo tiền đề cho việc xúc
tiến đầu t cho sản xuất sạch hơn ở nớc ta.
Trong tháng 6 vừa qua, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam đã phối hợp với
Cục môi trờng (NEA), Chơng trình môi trờng Việt Nam-Canada (VCEP), Ch-
ơng trình Hỗ trợ Môi trờng của Đan Mạch cho Việt Nam và chơng trình Môi
trờng Liên Hợp Quốc (UNEP) tổ chức Hội nghị bàn tròn quốc gia về sản xuất
sạch hơn lần thứ nhất tại Việt Nam cho khoảng 150 đại biểu trên toàn quốc.
Về tham dự hội nghị có nhiều bên liên quan, trong đó có cả các đại diện khối
công nghiệp. Hội nghị đã thảo luận việc xây dựng Kế hoạch Hành động Quốc
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
gia về sản xuất sạch hơn cho Việt Nam tiến tới năm 2005. Sự kiện này là một
dấu hiệu tốt cho "một xã hội" sản xuất sạch hơn ngày càng năng động hơn và
càng quan tâm nhiều hơn đến sản xuất sạch hơn.
Sản xuất sạch hơn tuy mới đợc triển khai áp dụng ở Việt Nam từ năm
1999 nhng đã đem lại những kết quả rất lớn cho các ngành công nghiệp Việt
Nam. Cho đến nay, ở Việt Nam đã có 42 công ty tham gia áp dụng sản xuất
sạch hơn. Lợi ích đem về cho các công ty này khi áp dụng sản xuất sạch hơn
là rất lớn, trong khi đó đầu t cho sản xuất sạch hơn là rất ít, thậm chí không
đáng kể. Riêng trong năm 2002 , Trung tâm sản xuất sạch đã giúp cho 12
công ty tiết kiệm đợc 997.500 USD, đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng
môi trờng của các công ty này nh sau:
- Tiết kiệm năng lợng: 116720 GJ
- Tiết kiệm nớc: 2335805 m
- Giảm lợng chất thải rắn: 1178 tấn
- Giảm COD: > 120 tấn

- Giảm phát thải khí nhà kính: 11.315 tấn
- Giảm phát thải SO
2
: 95 tấn.
Tất cả các lợi ích trên đạt đợc nhờ các biện pháp giảm thiểu tại nguồn.
Các kết quả thu đợc của các doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn đợc thể
hiện cụ thể qua bảng sau:
Ngành
Số công ty
tham gia
Sản
phẩm
Địa điểm
Năm khởi
động
Đầu t
USD
Lợi ích hàng năm công bố tại
thời đIểm trình diễn
Dệt 8 Vải, chỉ,
nhuộm
Nam Định,
Hà Nội, TP
Hồ Chí
Minh
2002 73.950
USD
Tiết kiệm 477.000 USD, giảm
tới trên 30% sử dụng hoá
chất và thuốc nhuộm, 28%

dầu đốt, 17% tiêu thụ điện,
35% tiêu thụ nớc, 4% nhuộm
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
lại, 14% sản phẩm kém chất
lợng
4 Vải, chỉ
khoá
kéo
nhuộm
Nam Định,
Hà Nội, TP
Hồ Chí
Minh
1999 8.900
USD
Tiết kiệm 115.000USD
Giảm ô nhiễm không khí tới
14% khí gây hiệu ứng nhà
kính (GHG) 14%, giảm tiêu
thụ hoá chất 20%, tiêu thụ
điện 14% và tiêu thụ dầu
14%
T
Thực
phẩm
3 Bia Khánh Hoà 2002 Đang thực hiện, cha xác định
đợc lợi ích
1 Đờng Cần Thơ 2001 Tiết kiệm 88.000 USD
1 Mì ăn

liền
TP HCM 2000 5000
USD
Tiết kiệm 363.000 USD
Giảm GHG 10%
4 Thạch
trắng,
bia, hải
sản
Hải Phòng,
Ninh Bình,
Đà Nẵng,
TP HCM
1999 16.130
USD
Tiết kiệm 55.000 USD
Giảm ô nhiễm không khí
13%, GHG 78%, chất thảI
rắn giảm 34%, tiêu thụ hoá
chất giảm 40%, tiêu thụ đIện
giảm 78% và tiêu thụ than
giảm 13%.
G
Giấy
và bột
giấy
6 Phú Thọ,
Hoà Bình,
Nghệ An,
Đồng Nai,

TP HCM
2001 346.00
0 USD
Tiết kiệm 500.000 USD
Giảm tới 42% nớc thải và
70% COD.
3 Giấy in,
giấy
tissues,
cacton
Phú Thọ,
TP HCM
1999 74.000
USD
Tiết kiệm 344.000 USD
Giảm tới 35% ô nhiễm không
khí, 15% GHG, 20% tổn thất
xơ sợi, 30% nớc thải, 24%
tiêu thụ điện, 16% tiêu thụ
dầu và 20% tiêu thụ than.
Kim
loại
2 Dây lới,
thép và
ống thép
Nam Định,
Hải Phòng
1999 36.500
USD
Tiết kiệm 357.000 USD

Giảm tới 15% ô nhiễm không
khí, 20% chất thải rắn, 5%
tiêu thụ điện và 15% tiêu thụ
than.
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
Các
ngành
khác
3 Giầy Cần Thơ 2001 Tiết kiệm 33.000 USD
Giảm tiêu thụ dầu 50%, tiêu
thụ điện 19%.
Thuốc
trừ sâu
Cần Thơ 2001 Tiết kiệm 38.000 USD
Giảm 0,1% hoá chất chính
Xi măng Cần Thơ 2001 Tiết kiệm 249.000 USD
Giảm 2% clinker, 14% thạch
cao, 7,4% tiêu thụ điện.
Trọng tâm về năng lợng
Dệt,
giấy và
bột
giấy
7 Hà Nội,
Phú Thọ,
TP HCM,
Khánh
Hoà
2002 Cha xác định đợc lợi ích

Nguồn: Báo cáo năm 2002. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam.
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy rằng lợi ích của sản xuất sạch hơn mang
lại cho các công ty là rất lớn. Sản xuất sạch hơn không những giúp cho các
công ty giảm đợc nguyên, nhiên, vật, liệu tiêu thụ, nâng cao hiệu quả về kinh
tế mà còn giúp cho các công ty giảm tổng lợng phát thải ra môi trờng, đặc biệt
là lợng khí gây hiệu ứng nhà kính phát thải ra môi trờng đã giảm rất nhiều.
II. Phân tích hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn:
Đầu t cho sản xuất sạch hơn là loại hình đầu t vào các dự án cụ thể,
trong đó các doanh nghiệp dùng tiền của mình và các nguồn đầu t tài chính
khác để tiến hành các hoạt động nhằm mục tiêu giảm tiêu dùng tài nguyên,
giảm các tác động tiêu cực đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời, giảm chi
phí xử lý chất thải đông thời tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và các hiệu
quả kinh tế xã hội khác.
Đầu t cho sản xuất sạch hơn là một hình thức đầu t kinh doanh có lợi,
đồng thời giảm đợc tác động tiêu cực tới con ngời và môi trờng, tạo ra cơ hội
mới cho các nhà đầu t và doanh nghiệp. Vì vậy chúng ta cần t duy rộng và
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
toàn diện về tất cả các lợi ích có thể đạt đợc khi tiến hành đầu t sản xuất sạch
hơn.
Phân tích đầu t là một quy trình trong đó một tổ chức/ công ty làm
những công việc sau:
- Quyết định xem dự án đầu t nào là cần thiết và khả thi (đạt đợc mục
tiêu đặt ra và làm tăng giá trị công ty), quan tâm đặc biệt đến những dự án đòi
hỏi khoản đầu t ứng trớc ban đầu cao (tức là cần nhiều vốn).
- Quyết định phân bổ nguồn vốn hiện có cho các dự án khác nhau nh
thế nào (chọn dự án để thực hiện).
- Quyết định xem có cần vấn bổ sung không.
Đối với các giải pháp sản xuất sạch hơn cần nhiều vốn đầu t phải tiến
hành nghiên cứu khả thi chi tiết về các mặt kinh tế, kĩ thuật và môi trờng. Để

phân tích đầu t cho sản xuất sạch hơn, ngời phân tích phải xác định và đánh
giáđợc tất cả các chi phí, lợi ích khi thực hiện dự án.
1. Xác định chi phí lợi ích của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn:
Các giải pháp sản xuất sạch hơn không cần nhiều vốn đầu t ban đầu thì
việc xác định các chi phí là rất dễ dàng nhng đối với các giải pháp cần nhiều
vốn đầu t ban đầu thì việc xác định chi phí là rất khó khăn, do đó ngời làm
phân tích phải rất cẩn thận trong việc xác định và phân định các chi phí- lợi
ích. Khác với dự án đầu t thông thờng việc xác định chi phí-lợi ích dựa vào kết
quả sản xuất kinh doanh, ở dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn việc xác định
chi phí-lợi ích lại dựa vào giá trị gia tăng tức là dựa vào giá trị tăng thêm của
công nghệ mới đầu t so với công nghệ cũ.
* Các chi phí cho dự án sản xuất sạch hơn bao gồm: chi phí đầu t ban
đầu, chi phí vận hành hàng năm, chi phí bảo dỡng. Trong đó: chi phí đầu t ban
đầu bao gồm các khoản chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu và nhân công cho
lập kế hoạch/ công nghệ ; chi phí nguyên vật liệu, nhân công và lệ phí giấy
phép; chi phí chuẩn bị địa điểm (bao gồm chi phí nguyên vật liệu và nhân
công); chi phí mua trang thiết bị (bao gồm chi phí cho thuế má, giao hàng, bảo
hiểm và lắp đặt); vốn luân chuyển/ lu động; các hệ thống phục vụ và kết nối
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
(bao gồm chi phí nguyên vật liệu và nhân công); chi phí khởi động/ đào tạo
(chi phí nguyên vật liệu và nhân công); chi phí dự phòng; giá trị còn lại sau
khấu hao.
* Các chi phí và tiết kiệm trong vận hành hàng năm khi đầu t cho sản xuất
sạch hơn bao gồm các khoản sau: chi phí và tiết kiệm trong đầu vào để vận
hành: đầu vào vật liệu (nguyên liệu thô, dung môi, chất xúc tác ), đầu vào
năng lợng (điện, khí tự nhiên, than, dầu ); nhà xởng (tiền thuê, thế chấp); các
khoản khấu hao và thuế vận hành (khấu hao trang thiết bị, khấu hao tài sản );
chi phí vận hành của vốn (chi phí để có tài chính, cơ hội đầu t)
Các chi phí và tiết kiệm trong quản lý điều hành chất thải nh: chi phí, tiết

kiệm về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu thô, dung môi, chất xúc tác, nớc );
năng lợng (điện, khí tự nhiên ); nhân công (vận hành thiết bị, giám sát, xin
cấp phép môi trờng ); nhà xởng (tiền thuê nhà, thế chấp); phí ( lệ phí giấy
phép, lệ phí phát thải, lệ phí vứt đổ chất thải ); các khoản khấu hao và thuế;
chi phí cho vốn
Các chi phí tiết kiệm trong các khoản ít hữu hình/ khó nắm bắt nh: Năng
suất (chất lợng sản phẩm, lu lợng sản xuất, tinh thần công nhân ); quy định
trong tơng lai ( thay đổi quy định hiện tại ); trách nhiệm/ nghĩa vụ tiềm tàng
(chi phí do phải đóng cửa doanh nghiệp, phạt vi phạm quy định ); hình ảnh/
ấn tợng của Công ty (tiếp cận khách hàng/ thị trờng, tiếp cận tài chính, quan
hệ với công chúng)
Các chi phí và tiết kiệm trong doanh thu nh :Tiêu thụ sản phẩm; tiêu thụ
sản phẩm phụ; các quyền ô nhiễm có thể bán đợc.
Các khoản chi phí tiết kiệm đợc chính là lợi ích thu đợc của doanh
nghiệp và ngợc lại.
2. Đánh giá chi phí - lợi ích (ớc tính các dòng tiền) của dự án đầu t cho
sản xuất sạch hơn:
Đánh giá chi phí lợi ích là một căn cứ tin cậy cho việc thẩm định dự
án đầu t. Chính vì vậy việc xác định và đánh giá chi phí lợi ích một cách đầy
đủ là điều hết sức cần thiết. Chỉ cần một sự sai lệch trong xác định chi phí
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
lợi ích cũng sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả phân tích. Đầu t cho dự án sản xuất
sạch hơn là một hình thức đầu t kinh doanh có lợi nhờ giảm đợc các chi phí
vận hành hàng năm nh: chi phí nguyên vật liệu, nhân công đầu vào, chi phí
trong quản lý chất thải
Việc quy đổi, lợng hoá tất cả các chi phí-lợi ích thành tiền sẽ là cơ sở để
tính toán xác định hiệu quả đầu t. Tuy nhiên trong thực tế có những chi phí-lợi
ích mang tính ít hữu hình nh hình ảnh của công ty; chi phí do phải đóng cửa
doanh nghiệp là những loại chi phí-lợi ích rất khó lợng hoá thành tiền, do đó

việc đánh giá thờng không đợc toàn diện và làm ảnh hởng đến kết quả phân
tích hiệu quả đầu t.
3. Đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn:
Khả năng sinh lời của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn phụ thuộc rất
nhiều vào nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xác định đợc
tổng nhu cầu vốn đầu t và xác định đợc các nguồn vốn có thể huy động: vốn tự
có, vốn vay ngân hàng, vốn viện trợ Từ đó đánh giá khả năng sinh lời của dự
án thông qua một số chỉ tiêu.
3.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV):
Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng mức lãi cả đời dự án quy về thời
điểm hiện tại hoặc là hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản tiền thu và các
khoản tiền chi đầu t khi đợc chiết khấu với mức lãi xuất thích hợp.
Công thức tính:
( )

=
+

=
n
t
t
tt
r
CB
NPV
0
1
Trong đó: r: Tỷ lệ chiết khấu
n: Tuổi thọ dự án

t: Thời gian tơng ứng (t =0,1, , n)
B
t
: Lợi ích năm t
C
t
: Chi phí năm t
C
o
: Chi phí ban đầu
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
NPV > 0: Dự án có lãi: khả thi về mặt tài chính
NPV = 0: Dự án hoà vốn
NPV < 0: Dự án không khả thi về mặt tài chính
Trờng hợp có nhiều dự án thì dự án nào NPV lớn nhất sẽ đợc u tiên lựa
chọn. Tuy nhiên chỉ tiêu này không phản ánh đợc hiệu quả vốn bỏ ra mà chỉ
phản ánh đợc quy mô của lãi.
3.2. Tỷ suất lợi ích/ chi phí (BCR)
Tỷ suất lợi ích/ chi phí là tỷ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của các lợi ích
so với tổng giá trị hiện tại của các chi phí.
( )
( )


=
=
+
+
=

n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
r
B
BCR
0
0
1
1
BCR > 1: Dự án có lãi và làm tăng giá trị của công ty
BCR = 1: Dự án hoà vốn
BCR< 1: Dự án không khả thi về mặt tài chính
Khi có nhiều dự án thì dự án nào có BCR lớn hơn sẽ đợc u tiên lựa chọn
trớc.
3.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR):
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là một giá trị của tỉ lệ chiết khấu r sao cho tổng
giá trị hiện tại các khoản tiền thu bằng tổng giá trị hiện tại các khoản tiền chi
hay giá trị hiện tại ròng NPV=0
( ) ( )

==
+

=
+
n
t
t
t
n
t
t
t
IRR
C
IRR
B
00
11
(NPV=0)
Nguyên tắc quyết định IRR:
IRR là tỉ lệ lãi suất tiền vay cao nhất mà nhà đầu t có thể chấp nhận đợc
mà không sợ bị thua lỗ. Lãi suất tiền vay càng nhỏ hơn IRR thì khả năng sinh
lời của dự án càng cao.
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A
Luận văn tốt nghiệp
3.4. Thời gian hoàn vốn (PB):
Thời gian hoàn vốn là số thời gian cần thiết để dòng tiền lãi ròng (CF)
cộng dồn chính bằng lợng đầu t ban đầu.
* Thời gian hoàn vốn giản đơn:
Thời gian hoàn vốn giản đơn là thời gian hoàn vốn cha tính đến chiết
khấu.
i

CF
I
PB =
(CF
1
= CF
2
= CF
3
)
Trong đó: I: Vốn đầu t
CF
1
: Dòng tiền tiết kiệm năm đầu tiên của dự án
* Thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu: Đây là những dòng tiền đã đợc
chiết khấu trong tơng lai hay các dòng tiền phát sinh tại các thời điểm khác
nhau trong kỳ phân tích đã đợc tính chuyển về một mặt bằng thời gian. Nếu
CF1 CF
n
(CF
1
đã tính chiết khấu) khi tính PB sử dụng phơng pháp cộng
dồn đến khi tổng các dòng tiền bằng số tiền đầu t ban đầu.
Cùng một mức vốn đầu t, dự án nào có thời gian hoàn vốn càng ngắn
càng tốt.
Ngoài ra có thể dùng chỉ tiêu lợi tức đầu t ROI để đánh giá khả năng
sinh lời của dự án: ROI (%) = (CF
1
/I )*100%
4. Đánh giá khả thi về kĩ thuật:

Khi tiến hành đánh giá khả thi về kĩ thuật cần phải xem xét đến các yếu
tố sau:
- Chất lợng sản phẩm
- Công suất
- Yêu cầu về diện tích
- Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt
- Tính tơng thích với các thiết bị đang dùng
- Các yêu cầu về vận hành và bảo dỡng
Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A

×