TIỂU LUẬN:
Đánh giá hiệu quả của việc lựa
chọn và quá trình đầu tư đổi mới
PTVT ở Công ty
Lời mở đầu
Bước vào cơ chế thị trường, các doanh nghiệp Nhà nước quen được bao cấp
gặp rất nhiều khó khăn. Càng khó khăn hơn đối với các Công ty vừa chập chững
bước vào cơ chế thị trường, lại chuyển sang cổ phần hoá.
Công ty cổ phần thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội là một trong
các Công ty gặp nhiều khó khăn đó. Đứng trước thử thách và cơ hội mới, Ban
giám đốc Công ty nhận định chỉ có cách duy nhất thoát khỏi làm ăn thua lỗ là phải
đổi mới, đổi mới từ quản lý đến sản xuất, từ cong người đến máy móc thiết bị,
phương tiện kỹ thuật.
Là một Công ty hoạt động trong ngành sản xuất vật chất đặc biệt, ngành
vận tải. Thêm vào đó, Công ty lại chủ yếu vận chuyển xăng dầu và sản phẩm hoá
dầu nên PTVT là loại ô tô chuyên dụng: xe sitéc, xe bồn và xe tải. Nhưng từ khi cổ
phần hoá, Công ty gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh với bên ngoài và nội bộ
ngành trong khi đoàn xe của Công ty phần lớn là lạc hậu do lịch sử xe để lại. Do
vậy muốn tồn tại và đi lên không còn con đường nào khác, Công ty phải đi vào
đầu tư đổi mới chiều sâu theo hướng đồng bộ, hiện đại trang thiết bị, PTVT.
Một vấn đề đặt ra là “Đánh giá hiệu quả của việc lựa chọn và quá trình
đầu tư đổi mới PTVT ở Công ty”.
Bài viết chia làm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần thương mại và vận tải
Petrolimex Hà Nội
Phần 2: Phân tích thực trạng PTVT của Công ty trước khi đổi mới và hiện
nay.
Phần 3: Phân tích và đánh giá hiệu quả của PTVT sau đổi mới.
Phần 1: Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần thương mại và vận tải
Petrolimex Hà Nội
I. Khái quát chung:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội được thành lập
trên cơ sở chuyển, tách một số bộ phận của doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty
cổ phần. Tiền thân của Công ty là xí nghiệp vận tải xăng dầu trực thuộc Công ty
xăng dầu khu vực I thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Công ty
được thành lập theo quyết định số 0722/1999/QĐ-BTM ngày 8/6/1999 của Bộ
Thương mại.
Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội được thành lập
với số vốn điều lệ 9 tỷ đồng Việt Nam, trong đó Nhà nước chiếm 15% (1,35 tỷ) và
cán bộ công nhân viên Công ty chiếm 85% (7,65 tỷ).
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt:
“Công ty cổ phần thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội”.
Tên giao dịch quốc tế:
“Petrolimex Hà Nội Trans portation and Trading Joint Stock Company”.
Tên gọi tắt: PETAJICO
Số đăng ký kinh doanh: SĐKD – 055126 – CTCP
Trụ sở giao dịch: Số 49 – Phố Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội.
Tổng số vận tải xăng dầu ra đời cùng với Công ty xăng dầu khu vực I năm
1956. Để chuyên môn hoá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năm 1981, xí
nghiệp vận tải xăng dầu được thành lập (theo quyết định số 117/XâY DÙNG-QĐ
ngày 30/3/1981). Từ một đội xe có 21 đầu xe, dung tích nhỏ, sản lượng thấp đến
nay Công ty đã có 171 đầu xe đảm bảo cho việc vận chuyển xăng dầu từ tổng kho
xăng dầu Đức Giang tới các địa bàn cung ứng trên 16 tỉnh miền Bắc và một số tỉnh
thuộc nước bạn Lào với hơn 1069 điểm trả hàng.
2. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty cổ phần thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội là một pháp
nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng
con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật, hoạt
động theo điều lệ Công ty và luật doanh nghiệp:
Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh vận tải xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu và các sản phẩm khác
trong và ngoài nước.
- Tổng đại lý xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại xe sitéc, xe bồn chuyên dụng, phụ
tùng, sắm lốp ô tô.
- Dịch vụ cơ khí sửa chữa ô tô và dịch vụ hàng hoá tiêu dùng.
Với lực lượng cán bộ quản lý của Công ty có trình độ chuyên môn, đội ngũ
lái xe có kinh nghiệm, thợ sửa chữa cơ khí động lực có trình độ tay nghề cao,
Công ty là đơn vị vận tải xăng dầu lớn nhát của Petrolimex và là một mắt xích
không thể thiếu trong kinh doanh cung ứng xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu của
Công ty xăng dầu khu vực I và Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam. Từ những đóng
góp trong thời chiến cũng như trong thời bình, Công ty đã được Nhà nước, Bộ
thương mại và ngành xăng dầu tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý.
3. Mô hình tổ chức:
Bộ máy tổ chức của Công ty gồm:
a. Bộ phận quản lý:
- Hội đồng quản trị
- Giám đốc điều hành
- Phó Giám đốc kỹ thuật – nội chính.
b. Bộ phận nghiệp vụ: có 4 phòng chức năng
- Phòng tổ chức – hành chính
- Phòng quản lý kỹ thuật
- Phòng kinh doanh
- Phòng tài chính – kế toán
c. Các đơn vị sản xuất:
- Các đôi xe: 3 đội vận tải nội địa
1 đội vận tải quá cảnh
- Các cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Trạm sửa chữa và vật tư
* Sơ đồ tổ chức:
II. Đơn vị tính, phân loại chất lượng xe và các chỉ tiêu đánh giá
1. Một số đơn vị tính đặc thù ngành:
a. m
3
:
Đơn vị tính thể tích xăng dầu chứa trong sitéc 1m
3
= 1000 lít
b. m
3
. km:
Phó giám đốc kỹ
thuật nội chính
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng quản lý
kỹ thuật
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng quản lý
kỹ thuật
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Đội xe
1
Đội xe
2
Đội xe
3
Đội xe
4
Cửa hàng bán
lẻ xăng dầu
Trạm sửa
ch
ữa và vật
Đơn vị tính sản lượng vận tải xăng dầu thực tế, bằng tổng m
3
hàng hoá
nhân với số km vận chuyển có hàng.
c. m
3
. km L
1
:
Sản lượng xăng dầu thực tế quy về đường loại 1 bằng tổng m
3
xăng dầu vận
chuyển nhân với km quy đổi về đường loại 1 có hàng.
2. Phân loại chất lượng xe: 4 loại.
a. Xe loại A: (chất lượng xe tốt, mới):
Các tổng thành chưa thay thế, chưa sửa chưa, không hỏng hóc, hoạt động
trên mọi tuyến đường, đặc biệt đường đèo dốc, xe hoạt động dưới 4 năm, tổng
kmL
1
xe lăn bánh dưới 15 vạn, chất lượng xe còn trên 70%.
b. Xe loại B: (chất lượng xe trung bình)
Các tổng thành đã qua sửa chữa hoặc thay thế, tình trạng kỹ thuật xe đảm
bảo, xe đủ điều kiện an toàn để hoạt động bình thường. Xe hoạt động từ 4-8 năm,
tổng kmL
1
xe lăn bánh từ 15-25 vạn kmL
1
chất lượng xe còn từ 40-70%.
c. Xe loại C: (xe cũ, nát)
Sử dụng lâu trên 8 năm, tổng thành đã qua thay thế sửa chữa nhiều lần, xe
vẫn hoạt động bình thường, đảm bảo an toàn nhưng không có khả năng hoạt động
ở đường đèo cao. Xe lăn bánh trên 25 vạn kmL
1
, chất lượng còn từ 20-40%.
d. Xe xin thanh lý:
Xe cũ nát, tổng thành hư hỏng nhưng không phục hồi, sửa chữa được. Xe
đã hoạt động trên 10 năm hoặc lăn bánh trên 30 vạn kmL
1
, các tổng thành: cầu,
máy, sát si, ca bin hư hỏng không phục hồi được, xe bị tai nạn, đâm đổ.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn phân loại trên và căn cứ vào chất lượng xe mà
các xe đứng đầu hoặc đứng cuối nhóm chất lượng A, B được xếp vào các loại A
1
,
A
2
và B
1
, B
2
.
3. Các chỉ tiêu đánh giá:
a. Ngày xe vận hành: là ngày xe hoạt động kinh doanh vận tải trong tháng.
D
vd
= D
l
– D
sc
- D
k
D
vd
: ngày xe vận doanh
D
l
: ngày xe theo lịch
D
sc
: ngày xe sửa chữa
D
k
: ngày xe khác (ngày lễ tết, chủ nhật…)
Đơn vị tính: ngày xe/tháng
b. Hành trình xe chạy ngày đêm: là tổng quãng đường xe chạy có hàng
trong ngày đêm.
L
nđ
= L
ch
/D
vd
L
nd
: quãng đường xe chạy có hàng ngày đêm
L
ch
: chiều dài quãng đường xe chạy có hàng trong tháng.
D
vd
: ngày xe vận doanh
Đơn vị tính: km/ngày đêm
c. Năng suất phương tiện:
Là khả năng chuyên chở của phương tiện được xác định bằng sản lượng
vận tải tính bằng m
3
km hoặc Tkm mà xe đó vận chuyển trong một đơn vị thời
gian.
W = D
vd
x q x L
nđ
x y x ù
W: năng suất phương tiện
q: dung tích xe
L
nđ
: hành tình ngày đêm
y : hệ số lợi dụng quãng đường
ù : hệ số lợi dụng trọng tải
Đơn vị tính: m
3
km hoặc Tkm
Phần 2: Phân tích thực trạng PTVT của Công ty trước khi đổi mới và hiện
nay
I. Thực trạng PTVT của Công ty:
Được thành lập cùng Công ty xăng dầu khu vực I năm 1956 với 21 đầu xe,
đến đầu năm 1999 Công ty có 154 xe với dung tích bình quân 7150 lít, trong đó có
tới 117 xe hết khấu hao.
Đến tháng 5/1999, Công ty mua 7 xe Trung Quốc: 2 xe Dong Feng 8200 lít
và 5 xe Cheng long 7500 lít. Nâng xe chất lượng nhóm A từ 28 lên 35 xe đạt
21,8%. Xe chất lượng nhóm B chiếm 46,58%; xe chất lượng nhóm C là 38 xe
chiếm 23,6% và thanh lý 13 xe đạt 8%. Sau khi nhập 7 xe Trung Quốc, Công ty đã
có 95 xe dùng nhiên liêu diesed chiếm 59%, còn lại 66 xe xăng.
Bảng 1: Tổng hợp phân loại chất lượng xe năm 1999
STT Loại xe
Tổng
số (xe)
Dung
tích
BQ(lít)
Phân loại chất lượng
Ghi chú
A
1
A
2
B
1
B
2
C
DKT
L
I Xe sitéc 160 7150 18 16 36 39 38 13 116 xe hết
khấu hao
Maz 53371 5 11600 5
Maz 500 19 9405 6 8 2 2 1 2….
Zin 130 IFA 52 6700 2 23 24 3 52…
Zin 130 xăng 65 6650 11 13 29 12 56…
IFA 12 6590 6 5 1 6…
Dong Feng 2 8200 2
Cheng Long 5 7500 5
II Xe tải 1
Zin 130 1 5 tấn 1
Tổng 161 18 17 36 39 38 13
Chú giải: DKTL: dự kiến thanh lý
Nguồn: P. quản lý kỹ thuật
Năm 2000, tổng số đầu xe Công ty có là 241 xe, do đầu tư mới và thanh lý
một số xe nên chất lượng xe được nâng lên, xe loại A và B là 183 xe (loại A chiếm
26,2%; loại B chiếm 49,8%); xe loại C là l40 xe (16,6%) còn lại 17 xe dự kiến
thanh lý (7,05%). Dung tích bình quân 7210 lít.
Bảng 2: Tổng hợp phân loại chất lượng xe năm 2000
ST
T
Loại xe
Tổn
g số
(xe)
Dung
tích
BQ(lít)
Phân loại chất lượng
Ghi chú
A
1
A
2
B
1
B
2
C
DKT
L
I Xe sitéc 239 7210 38 25 79 40 40 17
Kamaz 53212 10 12.000 10
Maz 53371 76 8351 4 4 66 2
Maz 500 24 7808 7 3 7 2 4 1
Zin 130 IFA 64 6669 2 23 28 11
Zin 130 xăng 35 6754 11 3 13 3 5
IFA 13 6689 7 1 5
Dong Feng 12 8016 12
Cheng long 5 7560 5
II Xe tải 2
Zin 130 2 5 tấn
Tổng 241 38 25 79 41 41 17
Nguồn: Phòng quản lý kỹ thuật
Năm 2001, sau khi thanh lý số xe dự kiến thanh lý thu hồi vốn cho tái đầu
tư, Công ty đã nhập thêm một số xe sitéc mới, tổng số xe của Công ty là 229 xe
với dung tích 7313 lít, xe loại A là 73 xe (31,87%), xe loại B là 121 xe (52,83%),
còn lại 35 xe loại C 4/2001 được 8 xe và 7 xe vào tháng 7/2001.
Bảng 3: Tổng hợp phân loại chất lượng xe năm 2001
ST
T
Loại xe
Tổn
g số
(xe)
Dung
tích
BQ(lít)
Phân loại chất lượng
Ghi chú
A
1
A
2
B
1
B
2
C
DKT
L
I Xe sitéc 227 7313 30 42 73 47 34 15
Kamaz 53212 10 12.000 10
Maz 53371 4 10700 3 1
(3 cầu)
Maz 53371 81 7885 20 23 36 2 1 Thanh lý 4/01
Zin 130 IFA 51 6693 39 12 6 T.lý 3 xe 4/01
Zin 130 xăng 43 6738 24 3 16 7 T.lý 7 xe 7/01
IFA 21 6670 13 2 3 1 T.lý 4/01
Dong Feng 12 8015 12
Cheng Long 5 7659 5
II Xe tải 2
Zin 130 2 5 tấn 1 1
Tổng số 229 30 43 73 48 35 15 xe đã th. Lý
Năm 2002, Công ty đầu tư mới 7 xe Maz 53371 10,5m
3
3 xe Faw dung tích
từ 16,5m
3
– 18,5m
3
, 1 xe tải Sanxinh chở dầu phi và 1 xe Toyota 14 chỗ kinh
doanh cho thuê và phục vụ nhu cầu của Công ty. Bên cạnh việc mua mới, Công ty
còn đổi mới bằng cách nâng cấp xe, chuyển đổi phụ tùng và thanh lý xe cũ nát để
lấy nguồn thu tái đầu tư. Trong năm 2002, Công ty thanh lý 30 xe (2 xe Zin 130
tải, 1 xe Zin IFA, 27 xe Zin 130). Tổng đầu xe của Công ty là 183 xe mới dung
tích 8521 lít, có 89 xe loại A (51,44%); 50 xe loại B (29,05%) và 34 xe loại C
(19,65%).
Bảng 4: Tổng hợp phân loại chất lượng xe năm 2002 (01/07/2003)
STT Loại xe
Tổng
số (xe)
Dung tích
BQ(lít)
Phân loại chất lượng
A
1
A
2
B
1
B
2
C
I Xe sitéc 170 8521 48 40 37 13 32
Kamaz 53212 10 11944 10
Maz 53371 75 9909 42 19 14
Maz 500 3 9105 3
IFA W 50L 6 6885 1 5
Dong Feng 7 8042 7
Cheng Long 3 7601 3
Zin 130 xăng 19 6780 3 12 4
Zin 130 IFA 23 6726 23
Huyn dai 21 17462 21
Faw (ca 5160 GTY) 3 18558 3 2
II Xe tải
Zin 130 2 5 tấn 1
Sanxinh 1 2 tấn 1
Tổng số 173 49 40 37 13 34
Năm 2003, theo kiểm kê TSCĐ vào thời gian O
h
ngày 01/01/2003. Tổng số
xe của Công ty là 180 xe, số lượng xe Faw tăng 5 xe do nhập và giảm 1 xe zin 130
tải do thanh lý. Đồng thời đưa 3 xe con vào kinh doanh (Yaz 469, Toyota 4 chỗ và
Toyota 16 chỗ). Như vậy, số đầu xe téc hiện có là 176 xe với dung tích 8.753 lít
theo báo cáo tổng hợp chất lượng xe đến ngày 01/07/2003 Công ty có 171 xe (170
xe sitéc và 1 xe tải sanxinh). Sau khi thanh lý một số xe hư hỏng, cũ nát hoặc hết
khấu hao đã lâu. Hiện nay, chất lượng xe của Công ty đã được nâng lên đáng kể,
số lượng xe nhóm A là 94 xe (55,55%), nhóm B là 50 xe (29,24%), nhóm C là 26
xe (15,2%).
Bảng 5: Tổng hợp phân loại chất lượng xe
STT Loại xe
Tổng
số (xe)
Dung tích
BQ(lít)
Phân loại chất lượng
A
1
A
2
B
1
B
2
C
I Xe sitéc 170 9463 54 40 33 17 26
Kamaz 53210 10 11944 10
Maz 53371 4 17000 4
Maz 500 51 9909 31 10 9
Zin 130 IFA 22 9165 3 19
Zin 130 xăng 18 6726 3 15
IFA W50l 12 6720 7 5
Dong Feng 7 6885 1 6
Cheng Long 7 8042 7
Huyundai 3 7601 3
Faw 21 17462 10 11
II Xe tải 15 16760 15
Sanxinh 1 2 tấn 1
Tổng 171 55 40 33 17 26
Bảng 6: Đánh giá chất lượng xe qua các năm
Nhóm chất
lượng
1999 2000 2001 2002 2003
A 35 (21,8%) 63 (26,1%) 73 (31,87%) 89 (51,44%) 95 (55,55%)
B 75 (46,58%) 120 (49,8%) 121 (52,83%) 50 (28,9%) 50 (29,24%)
C 38 (23,6%) 41 (16,6%) 35 (15,3%) 34 (19,65%) 26 (15,2%)
DKTL 13 (8,0%) 17 (7,05%) 15 (6,65%)
Tổng 161 241 229 173 171
Nhận xét chung:
Qua bảng 6 cho ta thấy:
- Dung tích sitéc bình quân của Công ty tăng nhanh, các năm trước thường
tăng khoảng 100 lít/xe, còn các năm gần đây tăng 1200 lít/xe. Từ chỗ bình quân
chỉ đạt 7150 lít/xe, đến nay Công ty đã đạt 8753 lít/xe.
- Chất lượng xe sau đầu tư tăng đáng kể, nhóm xe tốt ngày càng tăng và
nhóm xe chưa tốt có xu hướng giảm qua các năm.
Công ty tiếp tục đầu tư nâng cấp xe để dung tích xe lớn phù hợp năng lực
vận tải của thiết bị nhằm giảm giá thành vận tải, nhờ đầu tư đổi mới phương tiện
năng suất phương tiện cũng tăng 20%, tỷ lệ phương tiện chuyển từ tiêu hao nhiên
liệu xăng sang tiêu hao nhiên liệu diesel tăng 65%. Từ đó, năng lực phương tiện
tăng lên, giảm chi phí nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế, giảm được
chi phí bình điện, hạ được giá thành vận tải, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ tháng 7/2001 đến 9/2002, tổng giá trị đầu tư cho PTVT đạt khoảng
6.750 triệu đồng. Dự kiến năm 2003 đầu tư khoảng 6475 triệu đồng, riêng giành
cho đầu tư mới phương tiện khoảng 4875 triệu đồng. Công ty rất coi trọng vấn đề
đầu tư đổi mới PTVT, ngoài việc đầu tư mới xe, Công ty còn tận dụng chuyển đổi,
dồn lắp phụ tùng vật tư của các xe thanh lý nhưng còn sử dụng tốt cho các xe khác
để thay thế tiếp tục hoạt động (giá trị trên 50 triệu đồng). Bên cạnh việc nâng cấp,
thay thế để đổi mới, Công ty còn tổ chức thanh lý xe bằng đấu giá, mang lại nguồn
thu tái đầu tư, Công ty đã bán 29 xe mang lại 485 triệu đồng trong năm 2002.
Trong quá trình hoạt động, Công ty còn thường xuyên đôn đốc kiểm tra để
sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng xe chạy, hạn chế những
hư hỏng kỹ thuật và sự cố có thể xảy ra.
2. Vấn đề nhân sự trong đổi mới:
Là một trong các khâu cực kỳ quan trọng, quyết định đến hiệu quả đổi mới
PTVT của Công ty. Do đó được Công ty rất quan tâm và tổ chức hết sức hợp lý
đạt kết quả cao.
a. Nhân sự phòng quản lý kỹ thuật:
Mô hình tổ chức:
Trưởng phòng
Phó phòng
Việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn trong phòng quản lý kỹ thuật của
Công ty rất hợp lý và rõ ràng. Phòng có 5 người trong đó 3 người trình độ Đại học,
2 người trung cấp chuyên môn. Tuy nhiên để công tác KCS có chất lượng cần có
thêm kỹ sư cơ khí động lực có năng lực quản lý và trình độ chuyên môn cao.
b. Công nhân lái xe và thợ sửa chữa cơ khí:
Công nhân lái xe và thợ sửa chữa còn nhiều bất cập khai thác, vận hành mà
ít quân tâm đến phương tiện và kiểm tra, bảo dưỡn, sửa chữa. Thứ hai, thợ sửa
chữa cơ khí chưa theo kịp với công nghệ tiên tiến, nhất là trong những xe mác
mới, hiện đại như Huyndai, Faw.
3. Tình hình tài chính giành cho đổi mới:
Doanh thu của Công ty phần lớn phụ thuộc vào việc vận tải xăng dầu cho
bạn hàng các tỉnh phía Bắc và nước bạn Lào. Do vậy nâng cao chất lượng phục vụ,
nâng cao năng lực phương tiện là vấn đề Ban giám đốc Công ty hết sức quan tâm.
Phần lớn số xe sau cổ phần hoá là xe cũ, lạc hậu, đã hết khấu hao, cho nên muốn
đầu tư đổi mới phương tiện nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, và thu được lợi
nhiều thì Công ty phải dành rất nhiều tiền vào công việc này, bởi ngành vận tải ô
tô đòi hỏi đầu tư rất lớn.
Bảng 7: Đầu tư năm 2003
Đơn vị: triệu đồng
Đầu tư
Số lượng
(chiếc)
Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 xe Kamaz 14m
3
5 400 200 T9/2003
2 xe Faw 14m
3
7 335 2.345 T5/2003
3 xe Toyota 4 chỗ
1 530 530 T3/2003
Dự kiến ngoài nguồn thu từ bán thanh lý 35 xe thu hơn 700 (triệu đồng) còn thiếu
Công ty sẽ vay vốn ngân hàng hoặc huy động vốn bằng hình thức góp chung từ
30-50%.
Bảng 8: Chi tiết vật tư kỹ thuật năm 2003
STT Tên vật tư phụ tùng Số tiền Ghi chú
I Nhiên liệu 7.511.391.822
1 Xăng Mogas 83 2.018.352.000
2 Xăng Mogas 92 7.600.000
3 Dầu Diesed 7.174.509.630
4 Dầu nhờn 950.930.192
II Săm lốp 1.907.600.000
III Bình điện 109.650.000
IV Chi phí sửa chữa 1.658.600.000
V Chi phí thay tổng thành 603.500.000
VI Chi phí khác 436.200.000
Tổng 11.866.941.822
Việc đầu tư vào phương tiện nhằm làm mới số đầu xe có trong Công ty,
nâng cao chất lượng xe. Còn việc nâng cấp, cải tạo, sửa chữa, nhằm duy trì năng
lực vận chuyển của phương tiện, dần nâng chất lượng xe lên. Công ty rất chú trọng
đến công tác này, một phần vì chi phí thấp, một phần tự Công ty làm được.
Phần 3: Phân tích và đánh giá hiệu quả của PTVT
sau đổi mới
Công ty xác định kinh doanh vận tải xăng dầu lên lĩnh vực kinh doanh
chính, tạo ra lợi nhuận cho Công ty mà chi phí cho vật tư kỹ thuật để phương tiện
hoạt động chiếm tỷ lệ rất lớn trong giá thành từ 60%-65%. Do đó việc đầu tư
phương tiện đúng hướng, đúng thời điểm, giảm được chi phí vật tư kỹ thuật góp
phần đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Dự báo thị phần vận tải nội địa của Công ty với các khách hàng truyền
thống, với một số Công ty xăng dầu xe ngoài chạy có giá cước thấp hơn. Đặc biệt,
khi Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, thực hiện phương thức cơ chế giá giao tại
kho đầu nguồn cho các Công ty phía Bắc thì diễn biến thị trường vận tải sẽ phức
tạp hơn.
Tuy nhiên, theo kế hoạch mà Công ty xăng dầu khu vực I xây dựng với
Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam thì nhu cầu khách hàng truyền thống sẽ là
364.000m
3
xăng dầu các loại, tương ứng 35.200.000m
3
km và Công ty đã ký kết
hợp đồng vận chuyển được 330.000m
3
xăbg dầu các loại tương ứng
29.700.000m
3
km, khoảng 90,6% nhu cầu.
Bên cạnh số hợp đồng vận chuyển xăng dầu các loại đã ký kết, Công ty đã
tìm kiếm và dự báo phát sinh nguồn hàng vận chuyển mà Công ty có thể khai thác.
- Vận chuyển tái xuất sang Lào ngày càng ổn định.
- Vận tải phục vụ Lai Châu bán cho thuỷ điện Nậm Nơi và có thể cả thuỷ
điện Sơn La.
- Nguồn vận chuyển thuê cho khách ngoài tỉnh về mua hàng trực tiếp tại
kho đầu nguồn – Tổng kho xăng dầu Đức Giang và một phần phục vụ kinh doanh
xăng dầu của Công ty.
I. Hiệu quả thu được sau đổi mới PTVT.
1. Việc chuyển xe ba cầu thành hai cầu.
- Chi phí săm lốp của xe ba cầu là 2,78 lần xe cùng trọng tải 2 cầu.
- Chi phí nhiên liệu cao hơn xe cùng loại 2 cầu khoảng 12 lần tức 23.000
đồng/100kmL
1
.
Vậy tính trong 1 năm 3 xe 3 cầu hoạt động chi phí săm lốp nhiên liệu tăng
khoảng 6.844.500 đồng. So với xe 2 cầu cùng trọng tải.
Do đó: Chuyển từ xe 3 cầu sang xe 2 cầu, Công ty sẽ tiết kiệm mỗi năm
khoảng 6.844.500 đồng.
2. Việc chuyển từ xe sử dụng nhiên liệu xăng sang diesel:
Nừu xe zin 130 chạy xăng trên quãng đường 100km hết 29 lít tương đương
147.900 (đồng) nhưng cũng cự ly đó chuyển sang máy IFA chạy diesel hết 17 lít
tương đương 69700 đồng. Như vậy, chuyển sang zin 130 IFA cứ chạy 100km
Công ty tiết kiệm được 78.200 đồng.
3. Duy trì bảo dưỡng nâng cấp:
Trước hết, do số đầu xe cũ, lạc hậu còn lại khá nhiều nên việc bảo dưỡng,
sửa chữa vì nâng cấp là cần thiết. Do vậy, để nâng cấp PTVT có chất lượng Giám
đốc Công ty cỏ phần thương mại Vận tải Petrolimex Hà Nội đã duyệt phương án tổ
chức lại trạm sửa chữa và vật tư của Công ty, với mục đích.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật của Công ty và
khách hàng.
- Tạo thế chủ động cho trạm
- Khai thác hiệu quả lao động, tài sản.
- Tiết kiện chi phí.
- Tạo đủ việc làm, thu nhập cho người lao động . Từ đó, công ty kết hợp
được các lợi ích của người lao động, khách hàng cũng như công ty, nâng cao trách
nhiệm của thợ sửa chữa phương tiện, phát huy cơ chế 4 cùng:
Cùng góp vốn - cùng kinh doanh- cùng hưởng lợi nhuận - cùng chịu rủi ro.
Sau khi thực hiện phương án, trạm đã đạt được kết quả khả quan.
Bảng 9: Kết quả khoán Quản Trạm.
STT
Nội dung
Đơn vị
tính
Kế hoạch
Thực
hiện
Kết quả
(%)
1 Bảo dưỡng cấp 1 Lượt xe 458 453 99
2 Bảo dưỡng cấp 2 Lượt xe 1080 1051 97
3 Sửa chữa lớn động cơ Lượt xe 60 55 92
4 Tân trang vỏ xe Lượt xe 16 20 125
5 Thay sec măng Lượt xe 11 47 417
6 Sửa chữa thường xuyên
Lượt xe 10459 6146 59
7 Ngày xe nằm Lượt xe 8114 8522 105,1
(Nguồn: Đánh giá công tác sửa chữa của trạm 6 tháng đầu năm 2003)
Đánh giá Qua số liệu bảng 9, ta thấy có một số vấn đề công tác sửa chữa,
bảo dưỡng:
- Những phần việc sửa chữa bắt buộc tại trạm, thực hiện sát với kế hoạch đề
ra.
- Những phân việc sửa chữa vặt, công ty giao khoán chi phí cho lái xe thực
hiện 59%, do một số nguyên nhân sau:
+ Dù chuyển sang cơ chế quản lý mới nhưng lái xe chưa đến nhận mà mang
xe sửa chữa ngoài.
+ Thủ tục phiền hà từ đội xe, phòng quản lý kỹ thuật, trạm.
+ Giá ngày công cao. 56700đ/công sản phẩm.
- Ngày xe nằm sửa chữa, bảo dưỡng đạt theo kế hoạch kéo dài thêm 5,1%.
Cách giải quyết.
Do những nguyên nhân trên mặc dù đã chuyển sang cơ chế quản lý mới
nhưng hiệu quả hoạt động của trạm chưa cao, chính vì vậy công ty đã giao trách
nhiệm bảo hành cho trạm.
- Bảo dưỡng cấp 1, cấp 2 bảo hành 1000 km L1.
- Sửa chữa lớn 10.000km L1
- Săm lốp các loại 500 km L1.
Trong thời gian bảo hành nếu lỗi xảy ra do trạm thì tạm phải sửa chữa lại,
bồi thường vật tư và chịu toàn bộ chi phí.
4. Đánh giá bằng phân tích một số chỉ tiếu kinh tế kỹ thuật.
a. Chỉ tiêu ngày vận doanh.
Hệ số ngày xe vận doanh của toàn công ty thực hiện bình quân là 0,73 tức
21,9 ngày xe/ tháng.
Bảng 10: Ngày xe vận doanh của công ty
STT
Mác xe
Dung tích BQ
(lít)
Hệ số
Ngày
xe/tháng
1 Huyndai 17462
0,80
24,0
2 Kamaz 11944
0,60
18,0
3 Faw 18558
0,77
23,1
4 Maz 53371 9909
0,62
18,6
5 Maz 500 9105
0,69
20,7
6 I Faw 50l 6885
0,79
23,7
7 ĐongFeng 8042
0,66
19,8
8 Chenglong 7601
0,79
23,7
9 Zin 130 IFA 6726
0,69
20,7
10 Zin 130 Xăng 6708
0,78
23,4
Nếu ta lấy hiệu suất đầu xe của mac xe huyndai làm chuẩn để so sánh với
các mác xe khác thì ta sẽ thấy.
Hiệu suất = dung tích bình quân * hệ số
Hiệu suất se Huyndai: Gấp 1,95 lần xe Kamaz.
Gấp 2,27 lần xe Maz 53371.
Gấp 2,23 lần xe Maz 500.
Gấp 2,63 lần xe Dongfeng.
Gấp 3 lần xe Zin 130 IFA.
Như vậy, từ so sánh này ta thấy công ty đi vào đầu tư mới các mác xe có
hiệu suất cao như huyndai và Faw là rất hợp lý.
b. An toàn sau đầu tư đổi mới.
- Về an toàn con người và phương tiện: Từ khi đi vào đổi mới chất lượng xe
tốt hơn, an toàn hơn và lái xe có trách nhiệm hơn cho nên từ đầu năm 2003 đến
nay tuy có vụ tai nạn xảy ra nhưng hầu như là tai nạn nhẹ, không xảy ra chết
người. So với các năm trước hầu như năm nào cũng có trên 10 vụ tai nạn giao
thông, hư hỏng phương tiện, chết người.
- Về tai nạn lao động năm 2003 không có, những năm trước có 2 vụ.
- Về phòng chống cháy nổ: Nhìn chung do đặc thù ngành nên vấn đề phòng
chống cháy nổ luôn đặt lên hàng đầu. Các PTVT của công ty hoạt động vận
chuyển xăng dầu trên các tuyến không để xảy ra vụ nào.
c. Bảng đánh giá hiệu quả sau đổi mới.
Loại xe
Số lượng xe Sản lượng (1000 m
3
km/xe) Chi phí (đồng/m
3
km) Cước (Đồng/m
3
km)
2000 2001 2002 2003 2001 2002 2000 2001 2002 2000 2001 2002
Kamaz 53312 10
10
10
308
341
465
670
660
655
871
858
851
Maz 53371 76
81
56
276
284
292
710
705
700
923
923
910
Maz 500 24
-
22
224
265
238
720
710
710
936
923
923
Zin 130 IFA 64
51
23
159
170
184
790
790
780
1027
1027
1014
Zin 130 xăng 35
43
19
159
170
184
990
980
971
1287
1274
1262
IFA 13
21
6
165
179
193
780
780
775
1014
1014
1007
Dongfeng 12
12
7
264
280
299
750
745
730
975
968
949
ChengLong 5
5
3
223
249
268
750
745
730
975
968
949
Huyndai -
-
21
-
-
438
-
-
640
-
-
832
Faw -
-
3
-
-
553
-
-
590
-
-
767
Tổng 239
227
170
1778
1938
3108
6160
6115
7281
8008
7948
9464
Qua bảng đánh giá hiệu quả đổi mới ta có thể thấy rằng, nhờ đổi mới, sản lượng
vận tải qua các năm của các mác xe đều tăng nhất là các mác xe mới dung tích lớn, ít tiêu
hao nhiên liệu, hạ chi phí vận tải và hạ giá cước. Nhìn chung phương pháp đầu tư vào các
loại xe của Trung Quốc vừa rẻ vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao và thanh lý các loại xe
cũ nát, sử dụng nguyên liệu xăng, sản lượng thấp, chi phí cao từ đó làm cho giá cước cao,
không có tính cạnh tranh và không mang lại hiệu quả kinh tế.
Mặt khác công ty trả hàng trên 16 tỉnh miền Bắc và một số tỉnh nước bạn Lào chất
lượng phục vụ được nâng lên rõ rệt, những sự cố như thiếu hàng, chậm tiến độ vận tải,
sai địa điểm trả hàng hầu như không xảy ra. Bên cạnh đó tinh thần phục vụ của lái xe
trong khâu giao, nhận hàng hoá được thể hiện đúng mực, văn minh, lịch sự nhất là không
có tranh chấp như các năm trước đổi mới.
II. Những tồn tại và một số kiến nghị để việc đầu tư mới PTVT đạt được hiệu quả
cao hơn.
1. Những tồn tại.
- Công tác quản lý thủ tục xe thay sát si, thay máy chưa có kinh nghiệm, không
lưu lại số gốc cũ từ những năm trước khi cổ phần hoá dẫn đến việc sang tên, chuyển chủ
vướng mắc nhiều xe. Triển khai sang tên, chuyển chủ còn kéo dài và chi phí tốn kém.
- Công tác kiểm tra kỹ thuật xe của các đội xe chưa đồng đều và không thường
xuyên, việc giữ gìn phương tiện của các lái xe còn chưa cao, chỉ quan tâm đến việc khai
thác vận hành mà thiếu quan tâm đến sửa chữa bảo dưỡng và đầu tư.
- Một số vật tư, phụ tùng nhỏ, phục vụ công tác sửa chữa vẫn chưa được kịp thời
cho xe thay thế hoạt động.
- Thực hiện kế hoạch thanh lý đầu tư mới phương tiện còn chậm, không đúng kế
hoạch xây dựng.
- Một số xe sửa chữa lớn chưa đảm bảo chất lượng yêu cầu do vật tư phụ tùng thay
thế và tay nghề thợ cơ khí.