Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.97 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP MÔN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD : TS. Ngô Quang Huân
LỚP : QTKD-Ngày 2
KHÓA : K22
HVTH : Phạm Thị Yên
MSHV : 7701221444
TP. HCM, Tháng 01 /2014
MỤC LỤC
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM.
Mã chứng khoán: IMP
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY.
1. Tổng quan về công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm.
• Tên Công ty: Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm.
• Tên viết tắt: Imexpharm
• Trụ sở chính: số 04 đường 30/4, phường 1, Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
• Điện thoại: 0673. 851168- 859941 - Ext : 136- 114- 15- 162- 199
• Vốn điều lệ: 116.598.200.000 vnđ (Một trăm mười sáu tỷ, năm trăm chín mươi tám triệu,
hai trăm ngàn đồng).
• Mã số thuế: 1400384433
Trang 2
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
• Email:
• Website: />• Mã chứng khoán : IMP niêm yết sàn HOSE.
• Số lượng cổ phần phổ thông bán ra công chúng năm 2012: 16.705.810 cổ phiếu
• Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu dược phẩm, thiết bị và dụng cụ y tế, hoá chất,
nguyên phụ liệu bao bì sản xuất thuốc.


- Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu thuốc y học cổ truyền, mỹ phẩm, thực phẩm, thực
phẩm chức năng, các loại nước uống, nước uống có cồn có gaz, các chất diệt khuẩn, khử
trùng cho người.
- Cung cấp các dịch vụ hệ thống kho bảo quản các loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
- Kinh doanh, nuôi trồng, chế biến dược liệu.
- Hoạt động tài chính.
Trang 3
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
2. Hoạt đông kinh doanh của IMP
Hình 1: Những công ty dược có doanh thu lớn nhất Việt Nam năm 2012
Trang 4
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
Hình 2: Những công ty dược có lợi nhuận sau thuế lớn nhất năm 2012
Năm 2012, IMP có tình hình kinh doanh khá tốt, doanh thu đứng thứ 5 toàn ngành và lợi
nhuận sau thuế đứng thứ tư toàn ngành. Doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm.Tuy
nhiên, tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đang có dấu hiệu chậm lại, nguyên nhân là do:
• Tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới tỷ giá, lãi suất và các yếu tố
đầu vào của doanh nghiệp.
• Các chính sách về quản lý của nhà nước về Dược gây ảnh hưởng tới cạnh tranh trong
ngành dược của doanh nghiệp.
• Năm 2011, IMP không còn được hưởng thuế ưu đãi của nhà nước nước nên tổng chi phí
chung tăng lên.
• Năm 2012, IMP đã lập quỹ phát triển công nghệ, điều này ảnh hưởng tới lợi nhuận chung
của công ty trong năm.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA IMP.
Trang 5
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
I. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH IMP
1. Phân tích tình hình chung của IMP.
• Phân tích quan hệ cân đối 1: nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản thiết yếu ( vốn bằng tiền +

hàng tồn kho + tài sản cố định) Đvt: Triệu
đồng
Chỉ tiêu Nguồn vốn CSH Tài sản thiết yếu Chênh lệch
Đầu năm 2012 709,017 575,710 133,307
Cuối năm 2012 714,183 600,071 114,111
Dựa vào bảng trên ta thấy nguồn vốn tự có của công ty lớn hơn tài sản thiết yếu ( những tài
sản của họa động kinh doanh chủ yếu) của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chênh lệnh giữa nguồn vốn và
tài sản thiết yếu đang xu hướng giảm.Nếu như đầu năm lượng chênh lệnh này là đầu năm là hơn
133 tỷ thì tới cuối năm lượng chênh lệch này chỉ còn hơn 114 tỷ. Như vậy, có thể thấy nhu cầu sử
dụng vốn của công ty trong năm gia tăng nhưng nhìn chung tài chính vẫn khá tốt bởi khoản nguồn
vốn vẫn đủ để tài trợ cho tài sản thiết yếu.
• Quan hệ cân đối 2: nguồn vốn thường xuyên, tương đổi ổn định (Nguồn vốn CSH + Nợ
dài hạn) và tài sản đang có (Vốn bằng tiền + Hàng tồn kho + Tài sản cố định và đầu tư ngắn
hạn). Đvt: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Nguồn vốn thường xuyên,
tương đối ổn định
Tài sản đang có Chênh lệch
Đầu năm 726,859 578,745 148,114
Cuối năm 711,045 606,924 104,121
Thông qua bảng trên ta thấy, tài chính của công ty dư để trang trả hoạt động của công ty.
Điều này thể hiện qua lượng chênh lệnh là 148 tỷ ở đầu năm và 104 tỷ ở cuối năm và lượng chênh
lệch này giảm chứng tỏ công ty đã đem tiền để mua tài sản hoặc đầu tư vào hoạt động kinh doanh.
• Quan hệ cân đối 3: phân tích cân đối giữa tài sản lưu động (Tài sản ngắn hạn) với nợ ngắn
hạn và giữa tài sản cố định (Tài sản dài hạn) với nợ dài hạn. Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Đầu năm 2012 Cuối năm 2012
1.Tài sản ngắn hạn (TSLĐ và ĐTNH)
566,759 547,353
2.Nợ ngắn hạn 116,643 134,751
3.Chênh lệch (1) – (2) 440,116 412,602
4.Tài sản dài hạn

260,930 314,257
5.Nợ dài hạn
2,027 12,677
6. Chênh lệch = (4) – (5) 258,903 301,580
Ta thấy, chênh lệnh giữa TSNH và NNH lớn hơn chênh lệnh của TSDH và NDH, đồng
thời chênh lệnh giữa TSNH và NNH giảm vào cuối năm và chênh lệch TSDH và NDH tăng lên
vào cuối năm, điều này có nghĩa là công ty đã đem tài sản ngắn hạn để mua và đầu tư cho tài sản
dài hạn của công ty. Tuy nhiên, điều này cũng không ảnh hưởng nhiều tới hoạt động của công ty.
Trang 6
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
2. Phân tích khả năng thanh toán.
a. Tỷ lệ thanh toán hiện thời (CR)
Ta nhận thấy tỷ số thanh toán hiện hành của công ty liên tục tăng từ năm 2009 đến năm
2011 và giảm vào năm 2012. Nếu như năm 2009 khả năng thanh toán chỉ 2,88 thì đến năm 2011
tăng 4.86, điều này chứng tỏ tình hình tài chính của công rất tốt, với một khoản vay khả năng
thanh toán của công ty là 4.86 và tăng 68.75% so với năm 2009. Nhưng qua tới năm 2012, khả
năng thanh toán của công ty giảm xuống còn 4.06 và đã giảm 16.5% so với năm 2011.Tuy nhiên,
với chỉ số thanh toán hiện thời của công ty vẫn >4, điều đó có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của
công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn hay tài sản ngắn hạn đảm bảo cho việc thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn của công ty.Xét về tổng thể có thể thấy tính hình tài chính của công ty là khá tốt.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Imexphar 4.86 4.06
Dược Hậu Giang 2.74 2.78
Domesco 2.06 1.98
Traphaco 1.58 1.68
Bảng trên thống kê tỷ số thanh toán hiện hành của 4 doanh nghiệp dược có doanh thu và
lợi nhuận lớn nhất trong năm 2012, ta có thể dễ dàng nhận thấy IMP chính là doanh nghiệp có chỉ
số thanh toán hiện hành cao nhất và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành,
điều này chứng tỏ năng lực tài chính của công ty là khá mạnh và lớn hơn nhiều so với khoản nợ
ngắn hạn hiện tại.

b. Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR)
Đvt: Triệu đồng
Năm 2012 2011 2010 2009
Tài sản ngắn hạn 547,353 566,759
497,687 527,191
Tồn kho 208,206 222,399 172,674 196,943
Nợ ngắn hạn 134,751 116,643 161,740 193,739
Khả năng thanh toán nhanh 2.52 2.92 2.03 1.81
Tương tự như tỷ lệ thanh toán hiện hành, tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty liên tục tăng
từ năm 2009 đến 2011 và giảm vào năm 2012. Cụ thể năm 2009 tỷ lệ thanh toán nhanh của công
ty là 1.81 đến năm 2011 là 2.92 tăng 38%. Nhưng đến năm 2012 tỷ lệ này giảm khoảng 13.7%
tức là chỉ còn 2.52. Điều này có nghĩa là, nếu như năm 2011, 1 đồng công ty nợ ngắn hạn thì sẽ
có 2.95 đồng để thanh toán ngay thì năm 2012 giảm còn 2.52 đồng. Nguyên nhân của điều này là
Trang 7
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
do TSNH của công ty giảm, tồn kho cũng giảm nhưng mức độ giảm của TSNH không nhiều so
với hàng tồn kho, đồng thời nợ ngắn hạn lại tăng lên nên khả năng thanh toán nhanh của công ty
giảm. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều tới tài chính của công ty mà có
thể nó là một dấu hiệu tốt cho thấy vốn của công ty đang hoạt động tốt và không bị ứ đọng nhiều.
Mặt khác ta thấy các doanh nghiệp cùng ngành như TRA, DHG hay DMC đều có chỉ số thanh
toán nhanh thấp hơn so với IMP điều này cũng có nhiều nguyên nhân có thể các doanh nghiệp
cùng ngành có lượng hàng tồn kho lớn, tỷ lệ nợ ngắn hạn cao hoặc cũng có thể doanh nghiệp có
TSNL thấp hơn so IMP. Do vậy, IMP có thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình bằng việc sử dụng
nguồn tài chính vững mạnh để đầu tư cho sản xuất và mở rộng thị trường.
3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
a. Phân tích vòng quay hàng tồn kho.
Năm 2012 2011 2010 2009
Vòng quay hàng tồn kho 2.046 1.966 2.231 2.13
Từ trên ta có thể thấy được vòng quay hàng tồn kho của năm là gần bằng nhau và cao
nhất vào năm 2010. Trong năm 2012 có vòng quay gần bằng với năm 2011 và sự chênh lệch là

không đáng kể, trong khi hàng tồn kho trung bình của năm 2011 là thấp hơn nhiều so với hàng
tồn kho trung bình của năm 2012, điều này chứng tỏ doanh thu của công ty trong năm 2012 tăng
lên và có tỷ lệ tăng trưởng gần bằng với tỷ lệ tăng của hàng tồn kho.
Nhìn vào biểu đồ so sánh vòng quay hàng tồn kho của các công ty cùng ngành với IMP
ta thấy, hầu hết các công ty đểu có vòng quay hàng tồn kho là lớn hơn 2 và IMP là công ty có
chỉ số thấp nhất. Nếu như số ngày hàng tồn kho của IMP là 180 ngày thì số ngày hàng tồn kho
của DMC lại lớn hơn là 85 ngày hay DHG là 124 ngày.Điều này cho thấy khả năng giải phóng
hàng tồn kho của IMP kém hơn so với cac công ty khác trong cùng ngành nghề.
b. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản.
Năm 2012 2011 2010 2009
Vòng quay tổng tài sản 0.97 0.96 1.04 0.97
Ta thấy vòng quay tổng tài sản của công ty giữa các năm là lệch nhau không nhiều, cao
nhất vào năm 2010 là 1.04, các năm còn lại có chỉ số nhỏ hơn 1.Điều này có nghĩa là cứ một
đồng tài sản của công ty sẽ tạo ra nhỏ hơn 1 đồng doanh thu trong năm 2012. Như vậy, ta có thể
thấy được hiệu quả sử dụng tài sản của công ty qua các năm là chưa thực sự tốt.
Nhìn vào biểu đồ vòng quay tổng tài sản của các doanh nghiệp cùng ngành ta thấy IMP là
công ty có vòng quay tổng tài sản nhỏ nhất trong 4 doanh nghiệp với 0.96 vòng. Như vậy, IMP
cần có các kế hoạch để sử dụng tài sản hiệu quả hơn.
Trang 8
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
c. Phân tích kỳ thu tiền bình quân
Năm 2012 2011 2010 2009
Kỳ thu tiền bình quân
88 90 93 95
Nhìn vào bảng trên ta thấy, kỳ thu tiền bình quân của IMP giảm dần qua các năm, tức là
thời gian thu hồi nợ ngày càng nhanh. Nếu như năm 2009 IMP phải mất trung bình 95 ngày để
thu hồi nợ thì sang năm 2012 chỉ mất có 88 ngày, đây là dấu hiệu cho thấy tình hình tài chính
của công ty có vẻ tốt hơn, kỳ thu tiền cũng nhanh hơn.Tuy nhiên, với kỳ thu tiền trung bình
khoảng 88 ngày thì vẫn coi là tương đối cao có thể do chính sách bán chịu của công ty chưa
thực sự tốt hoặc cũng có thể do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế trong giai đoạn này.

4. Phân tích tỷ lệ tài trợ.
a. Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản (D/A)
Năm 2012 2011 2010 2009
Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản (D/A)
0.171 0.143 0.215 0.265
Tỷ lệ D/A cho biết tài sản hiện tại của công ty được tài trợ bao nhiêu phần trăm nợ phải
trả. Như vậy, nhìn vào bảng ta có thể thấy tỷ lệ D/A của công ty là khá thấp cao nhất là vào năm
2009 lầ 0.265 và thấp nhất là năm 2012 là 0.171 điều này chứng tỏ công ty ít đi vay nợ mà chủ
yếu tài trợ các hoạt động kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu. Do vậy, nếu công ty tiến hành huy
động nợ trong một dự án nào đó thì sẽ rất được các chủ nợ tin tưởng vì khả năng đảm bảo trả nợ
của công ty là khá cao, đồng thời nguy cơ phá sản và rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp là rất thấp.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi của việc huy động vốn thì D/A thấp thường khó tạo được
đòn bảy tài chính để hưởng ưu đãi về thuế hay những lợi ích khác.
Bên cạnh đó những doanh nghiệp cùng ngành như TRA, DHG hay DMC lại có tỷ lệ D/A
là tương đối cao. Cụ thể trong năm 2012 tỷ lệ D/A của TRA là 0.47 gấp 2.7 lần IMP, DHG là
0.28 gấp 1.6 lần IMP và DMC là 0.33 gấp 1.9 lần IMP. Một nhận xét chung trong ngành dược là
có tỷ lệ vay nợ là không cao, trong đó IMP là có tỷ lệ thấp nhất điều này cho thấy lượng vốn chủ
sở hữu của những doanh nghiệp này là tương đối lớn và có thể đủ để tài trợ cho các hoạt động
của doanh nghiệp.
b. Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR)
Năm 2012 2011 2010 2009
Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR)
196.61 153.91 41.16 45.82
Tỷ số này phản ánh khả năng chi trả lãi vay của công ty từ lợi nhuận mà công ty đã đạt
được, có nghĩa là với một đồng lãi vay thì công ty có thể có bao nhiêu đồng lợi nhuận được dùng
để chi trả cho lãi vay đó.Nhìn vào bảng ta thấy, khả năng thanh toán lãi vay của công ty ngày
càng tăng, đặc biệt tăng liên tục từ năm 2010 đến năm 2012, từ 41.16 đến 196.61. Tức là năm
Trang 9
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
2012 tăng gấp 4.77 lần so năm 2010.Điều này chứng tỏ rằng tình hình tài chính hiện tại của công

ty là rất tốt.Đồng thời, vì công ty hoạt động chủ yếu dựa trên vốn chủ sở hữu, ít sử dụng vốn
vay.Trong khi vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua các năm và vốn vay lại giảm đi nên tỷ lệ thanh
toán lãi vay của công ty ngày càng gia tăng.
Xét chung với một số doanh nghiệp cùng nghành như TRA, DHG hay DMC thì IMP vẫn
là một doanh nghiệp có tỷ lệ thanh toán lãi vay là tốt nhất. Tuy nhiên, nhìn chung các doanh
nghiệp trong ngành dược thường có vốn vay ít và chủ yếu hoạt động dựa trên vốn chủ sở hữu nên
cũng đều có tỷ lệ ICR cao.
5. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời.
a. Phân tích doanh lợi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (GPM)
Năm 2012 2011 2010 2009
GPM
0.461 0.499 0.460 0.442
Tỷ số phản ảnh lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt được bao
nhiêu đồng trong một đồng lợi nhuận thu về. Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ lệ lợi nhuận gộp của
công ty không thay đổi nhiều giữa các năm và cao nhất vào năm 2011 là 0.499 điều này có nghĩa
là cứ một đồng lợi nhuận mang về sau khi trừ đi giá vốn sẽ đem về lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ của công ty là 0.499 đồng. Và đến năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống còn 0.461
tức là giảm xuống 0.038 đồng và sự chênh lệch này hầu như là không đáng kể. Ta lại thấy, doanh
thu của công ty liên tục tăng qua các năm mà hệ số GPM thì biến động ít chứng tỏ giá vốn hàng
bán của công ty cung tăng với tốc độ gần bằng mức tăng của doanh thu.
b. Phân tích doanh lợi ròng (NPM)
Năm 2012 2011 2010 2009
NPM

0.095

0.100

0.105


0.100
Tỷ số này thể hiện lợi nhuận thực sự mà doanh nghiệp đạt được so với tổng doanh
thuthuần của doanh nghiệp. Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ này biến động không nhiều qua các
năm nó giữ mức trung bình thừ 9.5% đến 10.5%. Đây không phải là một mức cao đối với IMP vì
vậy IMP cần cố gắng hoàn thiện hoạt động để tăng doanh thu nhiều hơn nữa.
Để thấy rõ hơn hoạt động này của IMP như thế nào ta so sanh với các doanh nghiêp cùng
ngành TRA, DHG và DMC. Ta nhận thấy tỷ số mà IMP đạt được cũng chỉ ở mức trung bình
ngành và có thể chấp nhận được. Chẳng hạn, trong năm 2012 TRA có tỷ số NPM là 9% thì DHG
là 17% và DMC là khoảng 7%. Như vậy so với DHG thì IMP gần bằng ½ , gần bằng TRA và chỉ
hơn DMC. Điều này có nghĩa là IMP phải tiếp tục cải tiến để nâng cao hoạt động của mình hơn.
c. Phân tích sức sinh lời cơ bản (BEP)
Năm 2012 2011 2010 2009
Trang 10
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
BEP
0.121 0.134 0.134 0.113
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trước thuế và lãi vay của công ty.Nó cho biết cứ
bình quân 1 đồng tài sản làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Nhìn vào
bảng trên ta có thể thấy được tỷ lệ này tại IMP trung bình các năm là 0.12, điều này có nghĩa là cứ
1 đồng tài sản thì công ty có thể làm ra được 0.12 đồng lợi nhuận. Đây là một dấu hiệu rất tốt cho
thấy công ty hiện đang làm ăn hiệu quả với sức sinh lời 12%.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cùng ngành như TRA có tỷ số BEP bằng 6.22%, DHG có
BEP bằng 6.79%, DMC là 3.99%. Như vậy có thể nói IMP có sức sinh lời thuộc dạng cao trong
các doanh nghiệp cùng ngành, một đồng tài sản của IMP có thể sinh ra lợi nhuận nhiều hơn so với
các doanh nghiệp khác điều này chứng tỏ IMP sử dụng tài sản cho hoạt động kinh doanh của mình
là khá tốt.
d. Phân tích tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản (ROA)
Năm 2012 2011 2010 2009
ROA
0.090 0.094 0.107 0.090

Tỷ số ROA cho biết bình quân 1 đồng tài sản của công ty sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận cho cổ đông. Tại IMP ta thấy, trung bình ROA qua 4 năm của IMP là 0.095, điều này có
nghĩa là cứ 1 đồng tài sản của công ty sẽ tạo ra lợi nhuận cho cổ đông là 0.095 đồng hay chiếm tỷ
lệ 9.5%. Đây là một điều tương đối tốt.Tuy nhiên, để thấy được sự hiệu quả ta sẽ so sánh ROA
của IMP với các doanh nghiệp cùng ngành.
Trong năm 2012, TRA có tỷ lệ ROA là 12.88%, DHG là 22.22% và DMC là 10.72%.
Như vậy nhìn chung ROA của IMP là thấp hơn trong 4 doanh nghiệp cùng ngành và đặc biệt thấp
hơn so DHG là 13.22%. Điều này cho thấy rằng, mặc dù ROA của IMP là tương đối chấp nhận
được song so với các doanh nghiệp cạnh tranh thì tỷ lệ này còn đang thấp vì vậy sẽ ảnh hưởng tới
tâm lý nhà đầu tư vào cổ phiếu công ty.
e. Phân tích tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu. (ROE)
Năm 2012 2011 2010 2009
Lợi nhuận ròng
77,613 77,606 80,465 65,706
Vốn chủ sở hữu
714,182 709,017 589,259 537,738
ROE
0.1087 0.1095 0.137 0.122
Qua bảng trên ta thấy suất sinh lời của vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm. Cụ thể năm
2010 ROE của IMP là 13,7% thì tới năm 2011 giảm xuống còn 10.95% và xuống 10.87% năm
2012. Tỷ lệ giảm của ROE giữa năm 2011 và 2012 là không nhiều và gần như không đổi điều này
cho thấy tình hình lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chưa có dấu hiệu khả quan hơn.
Nếu năm 2010, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 13.7 đồng lợi nhuận ròng thì tới năm 2012
Trang 11
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
giảm còn 10.87 đồng. Nguyên nhân của điều này là do vốn chủ sở hữu của công ty có xu hướng
tăng, mà lợi nhuận lại giảm năm 2011 và không thay đổi nhiều giữa năm 2011-2012.
Xét các doanh nghiệp khác cùng ngành ta thấy được với TRA thì tỷ lệ ROE trong năm
2012 là 27.33%, DHG là 31,66% và DMC là 15.75%. Như vậy, có thể thấy rằng tỷ lệ lợi nhuận
trên vốn sở hữu của IMP là thấp hơn nhiều so với đối thủ cùng ngành đặc biệt là DHG và

TRA.Như vậy việc sử dụng vốn sở hữu của công ty chưa thực sự tốt mặc dù nguồn vốn của công
ty là khá dồi dào.Vì vậy, công ty cần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa.
II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU CỦA IMP
1. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN 2012 2011 2010
Tỷ trọng
2012 2011 2010
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
547,353,277,519 566,759,037,166 497,687,799,358 63.53 68.47 66.27
I. Tiền và các khoản # tiền
122,127,216,023 140,281,015,336 111,006,558,369 14.17 16.95 14.78
1. Tiển
23,390,216,023 82,981,015,336 12,156,558,369 2.71 10.03 1.62
2. Các khoản tương đương tiền
98,737,000,000 57,300,000,000 98,850,000,000 11.46 6.92 13.16
II. Các khoản đầu tư tài chính
NH 6,852,998,250 3,034,744,538 3,601,370,000 0.80 0.37 0.48
1.Đầu tư ngắn hạn
13,420,376,920 6,770,259,770 6,829,361,770 1.56 0.82 0.91
2. Dự phòng giảm giá CK đầu tư
NH -6,567,378,670 -3,735,515,232
(3,227,991,77
0) -0.76 -0.45 -0.43
III. Các khoản phải thu NH
202,182,979,853 194,274,758,362 199,980,951,371 23.47 23.47 26.63
1. Phải thu của khách hàng
197,655,839,401 175,764,621,814 193,039,884,714 22.94 21.24 25.70
2. Trả trước cho người bán
9,285,259,237 27,026,418,846 14,831,329,008 1.08 3.27 1.97
3. Các khoản phải thu khác

6,093,036,141 1,479,066,630 996,078,349 0.71 0.18 0.13
4. Dự phòng khoản phải thu khó
đòi -10,851,154,926 -9,995,348,928
(8,886,340,70
0) -1.26 -1.21 -1.18
IV. Hàng tồn kho
208,206,113,499 222,399,783,739 172,674,152,596 24.16 26.87 22.99
1. Hàng tồn kho
211,432,941,243 224,083,511,919 173,357,386,690 24.54 27.07 23.08
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho -3,226,827,744 -1,683,728,180
(683,234,09
4) -0.37 -0.20 -0.09
V. Tài sản ngắn hạn khác
7,983,969,894 6,768,735,191 10,424,767,022 0.93 0.82 1.39
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
1,825,602 0 43,324,245 0.00021
0.0057
7
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3,350,355,962 3,973,832,711 2,908,447,823 0.39 0.48 0.39
3. Thuế và các khoản khác PT
NN 85,394,087 85,394,087 87,003,367 0.01 0.01 0.01
4. Tài sản ngắn hạn khác
4,546,394,243 2,709,508,393 7,385,991,587 0.53 0.33 0.98
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
314,257,580,041 260,930,015,998 253,312,521,105 36.47 31.53 33.73
I.Tài sản cố định
269,737,803,586 213,029,696,465 205,072,858,494 31.31 25.74 27.31
1. Tài sản cố định hữu hình

187,205,647,037 150,427,924,834 144,801,049,985 21.73 18.17 19.28
- Nguyên giá
332,996,993,286 265,024,967,914 237,011,718,922 38.65 32.02 31.56
- Giá trị hao mòn lũy kế
-145,791,346,249 -114,597,043,080
(92,210,668,93
7) -16.92 -13.85 -12.28
2. Tài sản cố định vô hình
60,780,407,955 57,935,497,787 55,801,160,681 7.05 7.00 7.43
- Nguyên giá
64,057,943,259 60,652,480,895 57,944,913,743 7.43 7.33 7.72
Trang 12
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
- Giá trị hao mòn lũy kế
-3,277,535,304 -2,716,983,108
(2,143,753,06
2) -0.38 -0.33 -0.29
3. Chi phí xây dựng CB dở dang
21,751,748,594 4,666,273,844 4,470,647,828 2.52 0.56 0.60
II. Các khoản đầu tư tài chính
DH 29,928,534,700 33,039,734,700 33,809,734,700 3.47 3.99 4.50
1. Đầu tư vào công ty liên kết
23,139,676,700 19,810,876,700 19,810,876,700 2.69 2.39 2.64
2. Đầu tư dài hạn khác
10,778,858,000 16,368,495,900 20,653,858,000 1.25 1.98 2.75
3. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn -3,990,000,000 -3,139,637,900
(6,655,000,00
0) -0.46 -0.38 -0.89
III. Tài sản dài hạn khác

14,591,241,755 14,860,584,833 14,429,927,911 1.69 1.80 1.92
1. Chi phí trả trước dài hạn
14,591,241,755 14,860,584,833 14,429,927,911 1.69 1.80 1.92
TỔNG TÀI SẢN
861,610,857,560 827,689,053,164 751,000,320,463 100.00
100.0
0 100.00


NGUỒN VỐN 2012 2011 2010
Tỷ trọng
2012 2011 2010
A. NỢ PHẢI TRẢ
147,428,003,558 118,671,482,838 161,740,638,564 17.11 14.34 21.54
I. Nợ ngắn hạn
134,751,003,558 116,643,883,532 160,034,916,818 15.64 14.09 21.31
1. Vay và nợ ngắn hạn 0
3,500,000,0
00
14,587,075,6
86 0.42 1.94
2. Phải trả người bán
64,398,444,317 20,698,843,678 74,783,665,627 7.47 2.50 9.96
3. Người mua trả tiền trước
9,764,881,040 17,532,723,983 21,746,555,009 1.13 2.12 2.90
4. Thuế và các KPN NN
6,451,015,585 12,892,684,065 9,261,104,527 0.75 1.56 1.23
5. Phải trả người lao động
19,334,808,601 16,655,427,953 8,540,113,595 2.24 2.01 1.14
6. Chi phí phải trả

28,957,870,233 31,326,117,429 22,534,687,713 3.36 3.78 3.00
7.Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác 2,730,634,894 5,223,670,917 8,204,729,189 0.32 0.63 1.09
8. Qũy khen thưởng, phúc lợi
3,113,348,888 8,814,415,507 376,985,472 0.36 1.06 0.05
II. Nợ dài hạn
12,677,000,000 2,027,599,306 1,705,721,746 1.47 0.24 0.23
1. Phải trả dài hạn khác
1,177,000,000 1,177,000,000 1,127,000,000 0.14 0.14 0.15
2. Vay và nợ dài hạn
0
3. Dự phòng trợ cấp mất việc
làm -
850,599,30
6
578,721,74
6 0.08
4. Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ 11,500,000,000 - 0 1.33
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
714,182,854,002 709,017,570,326 589,259,681,899 82.89 85.66 78.46
I. Vốn chủ sở hữu
714,182,854,002 709,017,570,326 589,259,681,899 82.89 85.66 78.46
1.Vốn đầu từ của chủ sở hữu
167,058,100,
000
152,145,000,0
00
116,598,200,0
00 19.39 18.38 15.53

2. Thặng dư vốn cổ phần
315,192,059,609 330,105,159,609 267,450,449,609 36.58 39.88 35.61
3. Vốn khác của chủ sở hữu
2,420,789,
142
2,420,789,1
42
2,420,789,1
42 0.28 0.29 0.32
4. Cổ phiếu quỹ
-11,838,266,000 -2,209,806,000 -1.37 -0.27
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0
(136,176,90
2)
(1,287,881,75
9) 0.00 -0.18 -0.17
6. Quỹ đầu tư phát triển
166,419,364,850 143,395,558,901 111,952,642,710 19.31 17.32 14.91
7. Quỹ dự phòng tài chính
15,214,500,000 14,191,000,000 11,659,820,000 1.77 1.71 1.55
8. LN sau thuế chưa phân phối
59,716,306,401 69,106,045,576 80,465,662,197 6.93 8.35 10.71
TỔNG NGUỒN VỐN 861,610,857,560 827,689,053,164 751,000,320,463 100.00 100.0 100.00
Trang 13
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
0
a. Tài sản
- Tài sản ngắn hạn: từ bảng phân tích cơ cấu ta thấy giá trị tài sản ngắn hạn của IMP đang có
xu hướng giảm xuống.Nếu như năm 2011 tài sản ngắn hạn của công ty là 566,759,037,166
thì sang năm 2012 tài sản này giảm xuống còn 547,353,277,519 từ là đã giảm đi

19,405,759,647 tỷ tương đương với 3.42%, điều này cho thấy tình hình kinh doanh hiện tại
của công ty không được tốt như năm ngoái, có thể công ty đang gặp một số vấn đề về tiền mặt
và hàng tồn kho. Để thấy rõ sự biến động này ta xét từng khoản mục sau:
• Tiền và các khoản tương đương tiền: Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền hiện
tại của công ty đang có sự sụt giảm so với năm 2011. Nếu như năm 2011 lượng này là hơn
566 tỷ đồng chiếm 16.95% tổng tài sản thì sang tới năm 2012 lượng này giảm còn hơn 547 tỷ
đồng chiếm 14.17% tổng tài sản. Đặc biệt sự giảm sút nghiêm trọng của lượng tiền mặt của
công ty. Cụ thể lượng tiền mặt của công ty năm 2011 là hơn 82 tỷ chiến gần 10% tổng tài sản
thì sang năm 2012 là hơn 23 tỷ và chỉ chiếm 2.71% tổng tài sản. Đây là một điều đáng lo ngại
cho công ty vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tài chính của công ty.Tuy nhiên lượng tiền
giảm này cũng là một dấu hiệu tốt khi công ty mang lượng tiền này đi mua sắm trang thiết bị
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô của công ty.
• Khoản phải thu ngắn hạn: Khoản phải thu ngắn hạn của công ty đang có xu hướng tăng cao
qua các năm. Cụ thể năm 2011 khoản phải thu của công ty chỉ chi khoảng hơn 194 tỷ đồng thì
năm 2012 lượng này tăng lên là hơn 202 tỷ, tăng lên khoảng 8 tỷ đồng. Tuy nhiên tỷ trọng của
khoản phải thu so với tổng tài sản lại công đổi chứng tỏ khoản phải thu ngắn hạn có tốc độ
tăng bằng với tốc độ tăng của tổng tài sản.Nguyên nhân của khoản phải thu ngắn hạn tăng là
do sự gia tăng của phải thu khách hàng. Nếu như năm 2011 phải thu khách hàng của công ty
chỉ khoảng 175 tỷ thì qua năm 2012 là 197 tỷ tăng 22 tỷ đồng. Mặt khác, IMP hiện có kỳ thu
tiền bình quân trong năm 2012 khoảng 88 ngày là tương đối cao so với các doanh nghiệp cùng
ngành do vậy công ty cần phải coi lại các chính sách bán chịu cho khách hàng để rút ngắn thời
gian cũng như khoản phải thu từ khách hàng.
• Hàng tồn kho: Nhìn trong bảng phân tích ta thấy, hàng tồn kho của công ty tăng mạnh từ năm
2010 đến năm 2011 và giảm xuống vào năm 2012. Cụ thể năm 2010 lượng hàng tồn kho của
công ty chỉ hơn 173 tỷ, chiếm 22.99% tổng tài sản thì qua năm 2011 lượng tồn kho tăng lên
hơn 222 tỷ, tức là tăng lên khoảng 28.3%, chiếm 26,87% tổng tài sản. Tuy nhiên, sang năm
2012, lượng tồn kho của công ty giảm xuống còn hơn 208 tỷ và chiếm 24.16% tổng doanh thu.
Nguyên nhân của tỉnh trạng này là do nguyên vật liệu tồn kho của công ty năm 2012 giảm
khoảng 14%, chi phí sản xuất dở dang trong năm 2012 cũng không còn kéo theo hàng tồn kho
giảm.

Trang 14
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
- Tài sản dài hạn:Tài sản dài hạn của IMP có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tài
sản dài hạn chỉ có 253 tỷ đồng, chiến 33.73% tổng tài sản thì qua đến năm 2012 đã là 314 tỷ
đồng chiếm 38.65% tổng tài sản, tăng so với năm 2010 khoảng 24%. Để thấy rõ nguyên nhân
của việc gia tăng tài sản ngắn hạn ta đi nghiên cứu những hạng mục trong tài sản ngắn hạn
• Tài sản cố định: qua bảng phân tích tỷ trọng dễ dàng nhận thấy tài sản cố định của IMP
liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tài sản cố định là hơn 205 tỷ đồng chiếm
27.31% tổng tài sản của doanh nghiệp, năm 2011 là 213 tỷ đồng, chiếm 25.74% tổng tài sản
tăng 3.9% so với năm 2010, năm 2012 tài sản cố định hơn 269 tỷ đồng,chiếm 31.31% tổng
tài sản và tăng 26.3% so với năm 2011. Điều này có được là do trong năm 2012 công ty đã
đầu tư tiền để mua sắm tài sản phục vụ cho mục đich kinh doanh.
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu ta thấy các khoản
đầu tư tài chính dài hạn của IMP đang có xu hướng giảm giữa các năm. Cụ thể năm 2010
khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty là 33.8 tỷ thì năm 2011 tỷ khoản đầu tư này giảm
còn 33 tỷ và năm 2012 là 29 tỷ. Nguyên nhân của điều này là do công ty giảm lượng tiền đầu
tư dài hạn khác thay vào đó là làm tăng lượng tiền đầu tư vào những công ty liên kết của
mình.
b. Nguồn vốn
- Nợ phải trả: nhìn vào bảng phân tích cơ cấu ta thấy, tài sản của công ty được tài trợ một phần
bởi nợ phải trả, tỷ trọng nợ phải trả so tổng nguồn vốn qua các năm của IMP là 21.54% năm
2010, 14.34% năm 2011 và 17.11% năm 2012. Như vậy, tình hình biến động của nợ phải trả
qua các năm là không đồng đều. Nợ tăng lên vào năm 2010, ít hơn vào 2011 và tiếp tục tăng
trong năm 2012. Để thấy rõ được nguyên nhân ta xét yếu tố trong nợ phải trả như sau:
• Nợ ngắn hạn: cao nhất vào năm 2010 là 161,740 tỷ, chiếm 21.54% tổng nguồn vốn, ít hơn
vào năm 2011 là 118,671 chiếm tỷ trọng 14.34% tổng nguồn vốn và tăng lên 147,428 tỷ năm
2012 chiếm tỷ trọng 15.64 % tổng nguồn vốn. Tỷ lệ nợ ngắn hạn cao nhất vào năm 2010 là do
năm này công ty vay nợ ngắn hạn nhiều chiếm tới 21.31% tổng nguồn vốn và các khoản phải
trả người bán cũng cao trong năm này là 9.96% tổng nguồn vốn. Sang năm 2011 tỉnh hình
được cải thiện nhiều hơn, nợ ngắn hạn giảm xuống, khoản phải trả người bán giảm từ 9.96%

tổng nguồn vốn xuống còn 2.5% tổng nguồn vốn. Chứng tỏ trong năm này công ty làm ăn
hiệu quả đồng thời có thể huy động được nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn.Bước sang năm 2012
công ty hoàn toàn không sử dụng nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất. Tuy
nhiên, tỷ lệ nợ ngắn hạn trong giai đoạn này lại tăng so với năm 2011 là do cac khoản phải trả
người bán, phải trả người lao động cua công ty tăng lên.
• Nợ dài hạn: đang có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2010 là 1,705 tỷ thì tới năm
2012 đã tăng lên hơn 12 tỷ đồng. Nguyên nhân là do sang năm 2012 công ty bắt đầu hoạt động
quỹ phát triển khoa học và công nghệ nên làm cho tỷ lệ nợ dài hạn 2012 tăng lên.
Trang 15
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
- Vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu của công ty tăng dần quan các năm và là nguồn vốn chính
tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể, năm 2010 vốn 589,259 Tỷ đồng
và chiếm 78.46% tổng nguồn vốn sang năm 2012 là 714,182 và chiếm 82.89% tổng nguồn
vốn của công ty. Như vậy, IMP là công ty có tiềm lực tài chính rất mạnh, vốn chủ sở hữu lớn
đủ tài trợ cho hoạt động sản xuất của công ty.
2. Phân tích cơ cấu báo cáo lời lỗ.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tỷ trọng
Chỉ tiêu
2012
2011 2010 2012 2011 2010
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 819,691,306,544

777,097,692,219

766,505,185,45
0 100 100 100
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1,569,595,135

732,661,209


2,510,663,923 0.19 0.09 0.33
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 818,121,711,409 776,365,031,010
763,994,521,52
7 99.81 99.91 99.67
4. Giá vốn hàng bán 440,517,319,493

388,430,122,215

411,098,324,20
5 53.74 49.98 53.63
5. Lợi nhuận gộp 377,604,391,916 387,934,908,795
352,896,197,32
2 46.07 49.92 46.04
6. Doanh thu hoạt động tài chính 11,726,523,632

12,940,964,977

10,140,477,401 1.43 1.67 1.32
7. Chi phí tài chính 7,549,624,965

7,177,859,476

8,028,882,512 0.92 0.92 1.05
- Trong đó: Lãi vay phải trả

529,808,379

722,582,372


2,443,259,953 0.06 0.09 0.32
8. Chi phí bán hàng 215,485,271,431

234,582,263,339

220,269,736,81
9 26.29 30.19 28.74
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 61,196,864,880

48,097,690,050

35,440,715,188 7.47 6.19 4.62
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 105,099,154,272 111,018,060,907 99,297,340,204 12.82 14.29 12.95
11.Thu nhập khác 2,649,214,060

4,368,825,539

3,428,187,230 0.32 0.56 0.45
12.Chi phí khác 4,113,068,026

4,899,123,683

4,604,699,718 0.50 0.63 0.60
13. Lỗ khác -1,463,853,966 -530,298,144

(1,176,512,488) -0.18 -0.07 -0.15
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 103,635,300,306 110,487,762,763 98,120,827,716 12.64 14.22 12.80

15.Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành 26,021,593,895

32,881,717,187

17,655,165,519 3.17 4.23 2.30
16. Chi phí thuế doanh nghiệp
hoãn lại -
Trang 16
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 77,613,706,411 77,606,045,576 80,465,662,197 9.47 9.99 10.50
Nhìn vào bảng phân tích tỷ trọng ta có thể thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể năm
2010 là gần 764 tỷ đồng thì năm 2011 là hơn 776 tỷ đồng và năm 2012 là hơn 818 tỷ đồng.
Tuy nhiên, tỷ trọng trên tổng doanh thu so với trước giảm trừ có thay đổi mặc dù mức thay
đổi là không nhiều. Điều này chứng tỏ rằng, công ty vẫn trên đà làm ăn hiệu quả, doanh
thu liên tục tăng qua các năm.
- Gía vốn hàng bán: giá vốn hàng bán của công ty cao nhất vào năm 2010, thấp hơn vào
năm 2011 và tăng lại vào năm 2012. Nguyên nhân của tình trạng tăng giá vốn của công ty
chủ yếu là do sự gia tăng của giá vốn hàng sản xuất.Vì vậy công ty cần có những biện
pháp làm việc với nhà cung cấp để nhằm giảm chi phí giá vốn tới mức tối đa nhằm nâng
lợi nhuận của công ty tăng cao.
- Lợi nhuận gộp: từ những thay đổi của giá vốn hàng bán và doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ đã ảnh hướng tới lợi nhuận gộp của công ty. Sự biến đổi của lợi nhuận
gộp chính là sự biến đổi của giá vốn và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Tức là, lợi
nhuận gộp tăng đều qua các năm, nhưng vì mức tăng của giá vốn nhiều hơn so với mức
tăng của tổng doanh thu nên tỷ trọng lợi nhuận gộp không tăng đều mà giảm vào năm
2011 và tăng trở lại vào năm 2012.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu của công ty.
Doanh thu này cao nhất vào năm 2010 và thấp nhất vào năm 2011. Nguyên nhân của tình

trạng này là do trong năm 2012 lãi suất từ hoạt động tiền gửi của công ty giảm cộng với lỗ
chênh lêch tỷ giá đã thực hiện.
- Chi phí tài chính: vì doanh thu từ hoạt động tài chính thay đổi không đều giữa các năm
2010, 2011 và 2012 nên chi phí tài chính cũng thay đổi tương tự, tức là cao nhất vào năm
2010, thấp nhất vào năm 2011 và tăng trở lại vào năm 2012.Mặt khác ta thấy, tỷ trọng
doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0.24% nhưng chi phí
hoạt động tài chính lại không đổi, do đó IMP cần quan tâm nhiều hơn tới hoạt động tài
chính của mình.
- Chi phí bán hàng:tăng từ năm 2010-2011 và giảm 2011-2012. Việc giảm này là do công
ty giảm được chi phí nhân công và các chi phí mua ngoài khác. Điều này chứng tỏ công ty
đang có một kế hoạch cắt giảm nhân sự để tiết kiệm chi phí cho công ty trong thời ký khó
khăn.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:chi phí liên tục tăng qua các năm từ 4.62% tổng doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 đến 7.47% tổng doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2012, việc gia tăng này có nguyên nhân chính là do trong năm 2012 công ty
Trang 17
ROA = Lợi nhuận ròng trên doanh thux Vòng quay tổng tài sản
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
x
Doanh thu
Tổng tài sản
ROE = ROA x Số nhân vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
x
Doanh thu
Tổng tài sản

x
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
bắt đầu trích lập quỹ khoa học và phát triển công nghệ nên đẩy chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng cao.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: từ những phân tích ở trên ta thấy tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế của công ty tăng từ 2010-2011 và giảm 2011-2012. Nguyên nhân là do sự
tăng và giảm của doanh thu và giá vốn công với việc trich quỹ khoa học công nghệ trong
năm 2012. Mặc dù vậy, nhìn chung tình hình công ty cũng khá tốt vì năm 2012 là năm khó
khăn chung cho tất cả các doanh nghiệp mà IMP vẫn giữ được mức tăng trưởng tốt trong
ngành chứng tỏ công ty vẫn đang hoạt động rất có hiệu quả.
III. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z
Chỉ tiêu
2012 2011 2010
X
1
= Tỷ số tài sản lưu động/ Tổng tài sản
0.464 0.541 0.447
X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản
0.07 0.08 0.11
X3= Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế / Tổng tài sản 0,12 0.13 0.13
X4 = Tỷ số giá thị trường của VCSH/ Gía trị sổ sách của tổng nợ.
3.928 4.942 4.434
X5 = Tỷ số doanh thu/ Tổng tài sản
0.966 0.959 1.035
Z = 1.2X
1
+ 1.4X
2

+ 3.3X
3
+ 0.64X
4
+ 0.999X
5
4.53 4.53 4.53
Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích chỉ số Z của IMP ta thấy, chỉ số Z trung bình của công ty
qua 3 năm là 4.45 > 2.99. Như vậy, công ty đang hoạt động tình trạng rất an toàn và chưa có
nguy cơ phá sản.
IV. PHÂN TÍCH DUPONT
Nội dung Năm 2012 2011 2010
Trang 18
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
Lợi nhuận ròng/ Doanh thu 0.093 0.098 0.103
Doanh thu/ Tổng tài sản 0.966 0.959 1.035
ROA 0.090 0.094 0.107
Tổng tài sản/VCSH 1.206 1.167 1.274
ROE
0.1087 0.1095 0.1366
Ta thấy ROA của công ty liên tục giảm qua các năm từ 2010 – 2012. Nguyên nhân của
tình trạng này chủ yếu là do sự giảm của doanh lợi ròng. Mặc dù năm 2012 doanh thu/tổng tài sản
có tăng so với năm 2011 tuy nhiên tỷ lệ tăng quá nhỏ nên dẫn tới ROA vẫn nhỏ hơn so với năm
2011. Như vậy, có thể thấy rằng trong những năm qua mặc dù IMP vẫn làm ăn có lời song ROA
của công ty lại liên tục giảm mặc dù tỷ lệ giảm không nhiều. Điều này nhắc nhở IMP cần phải
quản lý các nguồn lực và chi phí một cách có hiệu quả hơn để làm tăng ROA trong năm kế tiếp.
Tương tự như ROE cũng giảm qua các năm, cụ thể năm 2010 tỷ lệ này là 13.66% thì sang
năm 2012 nó giảm còn 10.87%, nguyên nhân của tình trạng này là do sự giảm của doanh lợi ròng
và sự giảm của tổng tài sản/VCSH. Như vậy, để làm tăng ROE của công ty thì IMP có 3 lựa chọn:
Thứ nhất doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng

thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận ròng biên.Thứ hai doanh nghiệp có thể nâng cao
hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vòng
quay tài sản. Thứ ba doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn
bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài san
cua doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là
hiệu quả.
V. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH.
Chỉ số 2012 2011 2010
DFL = EBIT/( EBIT-I) 1.0051 1.0065 1.0249
DOL =( EBIT + F)/EBIT
với F = CP bán hàng + CP Quản lý doanh nghiệp 3.66 3.54 3.54
DTL = DFL x DOL 3.67 3.57 3.63
DFL đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân nợ đến thu nhập ròng của cổ đông. Nhìn
vào bảng ta thấy DFL của công ty giảm dần qua các năm từ 2010 đến 2012, tuy nhiên mức độ
giảm không nhiều và trung bình ở mức gần bằng 1. Điều này có nghĩa rằng nếu như EBIT tăng lên
100% thì EPS của công ty sẽ tăng 100%.
DOL đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân định phí đến thu nhập của doanh nghiệp .
Ta thấy trong bảng định phí công ty năm 2010-2011 gần như không đổi và bằng 3.54 nhưng sang
Trang 19
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
năm 2012 tỷ lệ này đã tăng lên thành 3.66, tức việc phân bổ định phí càng lớn, đòn cân định phí
đo lường phần trăm thay đổi trong lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) khi doanh thu thay đổi
1%, DOL tăng như trên sẽ khiến công ty chịu rủi ro kinh doanh cao trong điều kiện kinh tế khó
khăn như hiện nay.
DTL thể hiện mức độ nhạy cảm của lợi nhuận vốn chủ sở hữu với sự thay đổi doanh thu.
Ta thấy DTL của công ty giảm trong năm 2011 và tăng trở lại vào năm 2012, điều này chứng tỏ
rằng mức rủi ro của công ty cũng đang tăng lên.
VI. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
ĐIỂM HÒA VỐN LỜI LỖ 2012 2011 2010
Định phí =F= CPBH + CPQLDN + CPTC 284,231,761,276 289,857,812,865 263,739,334,519

Biến phí =V= GVHB 440,517,319,493 388,430,122,215 411,098,324,205
DT hòa vốn lời lỗ = F/(1-V/ DT thuần )

615,819,571,886

580,085,640,069

570,976,418,031
ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN MẶT
Định phí tiền mặt Ftm = F - Fht 251,429,147,510 261,507,498,302 246,991,993,990
DT hòa vốn tiền mặt = Ftm/(1-V/ DT
thuần)

544,749,078,302

523,348,820,706

534,719,647,594
ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ NỢ
Định phí trả nợ Ftn = Ftm + I 251,958,955,889 262,230,080,674 249,435,253,943
DT vốn trả nợ = Ftn/(1-V/ DT thuần)

545,896,966,798

524,794,907,853

540,009,127,144
Qua các năm mức doanh thu thuần đều cao hơn mức doanh thu hòa vốn lời lỗ và doanh thu hòa
vốn tiền mặt và doanh thu hòa vốn trả nợ, có thể thấy công ty hoạt động ổn định có hiệu quả.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN.

Tiến hành định giá chứng khoán IMP với một số giả định sau:
• Thuế suất thuế TNDN t =25% (Mức thuế suất theo báo cáo thường niên năm 2012)
Trang 20
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
• g: mức tăng trưởng cổ tức dự kiến qua các năm 2013, 2014, 2015 và những năm kế tiếp
tương ứng là 3%, 5%, 8% và 7%.
• Lãi suất đầu tư phi rủi ro: K
rf
=8.95% là lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 2 năm đấu
tháng 9/2012
• Cách tính toán các chỉ số được trình bảy chi tiết trong bảng exel đính kèm.
1. Phương pháp định giá theo P/E
P/E trung bình ngành 7.11
EPS
2012
5,016
EPS
2013
5,429
Giá cổ phiếu dự kiến năm 2013 (P
0
) 38,600
Cách tính: Gía cổ phiếu dự kiến năm 2013:
P
0
= EPS
2013
x P/E
Trung bình ngành
= 38,600

2. Phương pháp định giá trên giá trị tài sản ròng.
Tổng tài sản (A) (1) 861,610,857,560
Nợ phải trả (TD) (2) 147,428,003,558
Giá trị tài sản ròng: (3)=(2)-(1) 714,182,854,002
Số cổ phiếu thường đang lưu hành (4) 15,472,328
Giá chứng khoán năm 2012: (5)=(3)/(4) 35,300
Giá chứng khoán dự kiến năm 2013 36,359
Cách tính : Gía trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Nợ phải trả = 714,182,854,002
P
2012
= Giá trị tài sản ròng/ số cổ phiếu lưu hành= 35,300
P
2013
= P
2012
x (1+ g
dự kiến 2013
) = 36,359
3. Phương pháp chiết khấu luồng thu nhập.
K
i
: lãi suất chiết khấu K
i
= K
rf
+ (K
m
- K
rf
) x β 12.39%

K
rf
: suất sinh lời phi rủi ro
LS huy động 2 năm của
trái phiếu chính phủ
8.95%
K
m
: suất sinh lợi kỳ vọng của TTCK 20%
β: hệ số Beta rủi ro của IMP 0.311
(K
m
-K
rf
): phần bù rủi ro thị trường kỳ vọng 11.05%
Dòng cổ tức
qua các năm.
D
t
Giá (đ/CP) Tăng trưởng
Cổ tức được chia năm 2009 D
2009
2,000
Cổ tức được chia năm 2010 D
2010
2,200 10.00%
Cổ tức được chia năm 2011 D
2011
2,200 0.00%
Cổ tức được chia năm 2012 D

2012
2,200 0.00%
Trang 21
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
Tốc độ tăng trưởng bình quân 3.33%
Dự báo dòng cổ tức năm sau t g
Dt = D
t-1
x (1+gt)
(1+k)
t
D
t
/(1+k)
t
Dự kiến cổ tức được chia năm 2013 1 3% 2,266 1.1239 2,016
Dự kiến cổ tức được chia năm 2014 2 5% 2,379 1.2631 1,884
Dự kiến cổ tức được chia năm 2015 3 8% 2,570 1.4195 1,810
Những năm sau 7%
D 5,710
P3
P
n
= D
n
(1+g
n+1
)/(k-
g
n+1

)
51,039
P3/ (1+k)
3
35,955
Giá trị cổ phiếu IMP : P
0 (2013)
P
0
=D + P
n
/(1+k)
n
42,000
Cách tính: Xem cách tính chi tiết tại bảng exel.
4. Phương pháp sử dụng dòng tiền EVA.
Giá trị kinh
tế gia tăng
EVA năm
2012
(10,852,522,354
)
VCSH 2009
537,738,915,92
1
ROE 2009 12.22%
VCSH 2012 714,182,854,002 VCSH 2010
589,259,681,89
9
9.58% ROE 2010 13.66% 11.75%

ROE 2012 10.87% VCSH 2011
709,017,570,32
6
20.32% ROE 2011 10.95% -19.84%
Chi phí vốn
CSH (Lãi
suất chiết
khấu)
12.39% VCSH 2012
714,182,854,00
2
0.73% ROE 2012 10.87% -0.71%
Giá sổ sách
của cổ phiếu
2012
32,887.66
Tốc độ
tăng/giảm
VCSH bình
quân
10.21%
ROE 2013 kế
hoạch
11.19% 2.97%
Số CP thường
2012
15,472,328.00
ROE 2013 kế
hoạch
11.19%

Tốc độ
tăng/giảm ROE
bình quân
-1.46%
Giá trị sổ
sách IMP
2012
508,848,623,318
LN trước thuế
2013 kế
hoạch
105,000,000,00
0


LN sau thuế
2013 kế
hoạch
84,000,000,000

VCSH 2013
kế hoạch
787,107,973,44
5

Dự báo EVA
trong tương
lai
t
Dự kiến

ROE
ROE - Ki VCSH dự kiến EVA dự báo
(1+Ki)^
t
Chiết khấu
EVA
Dự kiến EVA
năm 2013
1 11.19% -1.20%
787,107,973,44
5

(9,419,208,632
)
1.12 (8,381,044,030)
Dự kiến EVA
năm 2014
2 11.03% -1.36% 80,371,494,017

(1,092,923,345
)
1.26 (865,280,894)
Trang 22
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
Dự kiến EVA
năm 2015
3 10.87% -1.52% 8,206,722,926

(124,792,626)
1.42 (87,910,357)

Hiện giá
EVA
(9,334,235,280)
Giá trị thị
trường CP

499,514,388,03
7
Số CP thường 15,472,328
Giá trị cổ
phiếu IMP
(2013): Po
32,284
Cách tính: Xem cách tính chi tiết tại bảng exel.
Nhận xét: Qua các phương pháp trên ta nhận thấy, kết quả dự đoán ở mỗi phương pháp là
không giống nhau.Mặc dù mức giá có chênh lệch nhưng vẫn xoay quanh mức giá hiện tại của
công ty là 35,300 vnd và tương đối tương đồng ở mỗi mức giá. Tùy theo quan điểm của nhà đầu
tư, mà nhà đầu tư có sự lựa chọn trên cơ sở nào, phương pháp nào cho hợp lý. Tuy nhiên để dự
đoán một cách khách quan, nhà đầu tư có thể thực hiện các phương pháp định giá và xác định
mức giá dự đoán bằng trung bình cộng các mức giá dự đoán của từng phương pháp. Tức là khi đó
P
2013
sẽ được tính như sau:
P
2013
= (38,600 + 36,359 + 42,000 + 32,284)/4 = 37,300 VNĐ
CHƯƠNG 4: LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ.
Danh mục đầu tư của IMP là chứng khoán AGD- Công Ty Cổ Phần Gò Đàng.
Chỉ số IMP AGD
Ki: lãi suất chiết khấu Krf + (Km - Krf) x β 12.39% 7.21%

Krf: suất sinh lời phi rủi ro
LS huy động 2 năm
của trái phiếu chính
phủ 8.95% 8.95%
Km: suất sinh lợi kỳ vọng của TTCK 20.00% 20.00%
Trang 23
Phân tích tài chính Công Ty Cỏ Phần Dươc Phẩm Imexpharm-IMP
β: hệ số Beta 0.31 -0.16
(Km-Krf): phần bù rủi ro thị trường kỳ
vọng 11.05% 11.05%
Độ lệch chuẩn δ 2.21% 3.25%
Hệ số tương quan r 1 -0.7163
Hệ số biến thiên Cv 0.18 0.45
Tỷ trọng trong bộ chứng khoán 61.09% 38.91%
Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư 0.99%
Ks danh mục đầu tư 10.37%
Hệ số biến thiên danh mục 0.0955
Nhận xét: Sau khi chạy tương quan ta thấy AGD là mã chứng khoán tương quan nghịch nhất với
IMP vì vậy ta chọn AGD là danh mục để đầu tư, khi đó ta kết hợp đầu tư theo tỷ lệ: 61.09% tỷ
trọng IMP và 38.91 % của AGD thì ta có một tập danh mục đầu tư hiệu quả nhất với Cv =
0.0955, Do đó, ta lập danh mục IMP và AGD là một danh mục tối ưu nhất với Ks = 10.37% và
độ lệch chuẩn bằng 0,99%.
Trang 24

×