Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng E.D.N

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.83 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NVL
CCDC
ĐK
N-X-T
VT
SDĐK
SDCK
GTGT
TSCĐ
NK
TTĐB
NSNN
SXKD
XDCB
BHXH
TK
MS
TNHH
SX
TM
KCN
DV
TP
PN


PX
CP
ĐVT
SL
TT
Stt
VNĐ
CC

BTC

Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Đầu kỳ
Nhập-xuất-tồn
Vật tư
Số dư đầu kỳ
Số dư cuối kỳ
Giá trị gia tăng
Tài sản cố định
Nhập khẩu
Tiêu thụ đặc biệt
Ngân sách nhà nước
Sản xuất kinh doanh
Xây dựng cơ bản
Bảo hiểm xã hội
Tài khoản
Mẫu số
Trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất

Thương mại
Khu công nghiệp
Dịch vụ
Thành phố
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Cổ phần
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
Số thứ tự
Việt Nam đồng
Cơng cụ
Quyết định
Bộ tài chính

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-1-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ


SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

Trang

-2-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước tiến đáng kể. Việc thay đổi cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước đã phần nào chứng minh được đường lối, chính sách đúng
đắn của Đảng và nhà nước ta.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển khơng ngừng đó, ngành kiến trúc và
xây dựng đang ngày một khẳng định được vai trị to lớn trong cơng cuộc thay đổi diện mạo
mới cho đất nước không dừng lại ở mục tiêu to và đẹp, mà còn độc đáo, mới lạ.
Muốn đạt được điều này, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong ngành xây dựng
cũng cần phải có một đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm, hơn thế nữa là phương tiện sản
xuất hay nói một cách cụ thể hơn thì ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ (NVL-CCDC) là một
trong những bộ phận quan trọng nhất. NVL-CCDC không chỉ là phương tiện sản xuất, mà
còn là đối tượng lao động trong cơng ty.
Việc sử dụng, hạch tốn NVL-CCDC một cách đúng đắn, khoa học từ khâu đầu tư mua
sắm, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách đồng bộ, triệt để, có
hiệu quả sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
cũng như mục tiêu tối đa hố lợi nhuận của doanh nghiệp, góp phần giúp cho doanh nghiệp
phát triển một cách mạnh mẽ hơn.

Nhận thức được tầm quan trọng của NVL-CCDC cũng như hoạt động quản lý và sử
dụng có hiệu quả NVL-CCDC của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại
trường Cao đẳng Lạc Việt và thực tập tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây
dựng E.D.N. Đây chính là lý do tơi đã chọn đề tài “Kế tốn ngun vật liệu - cơng cụ dụng
cụ”, mà cụ thể là tìm hiểu về NVL-CCDC tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Thiết kế
Xây dựng E.D.N , đây là một Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và
xây dựng Cơng trình dân dụng, cơng nghiệp. Qua đó, tơi có thể hiểu và nâng cao kiến thức
của mình hơn trong chuyên đề này.
Kết cấu của chuyên đề được trình bày theo 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận về kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
- Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ
phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng E.D.N
SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-3-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

- Chương III: Một số nhận xét và giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ
dụng cụ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng E.D.N
Do thời gian thực tập và trình độ kiến thức của bản thân có hạn nên đề tài khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của
các thầy cơ và cán bộ phịng tài chính - kế tốn của cơng để rút ra những bài học cho việc
nghiên cứu, học tập và làm việc sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn
Đỗ Thị Cẩm Giang và các anh chị trong Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây

dựng E.D.N đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Đà nẵng, ngày 28 tháng 03 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Hồ Thanh Huân

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-4-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NVL-CCDC
1. Nhiệm vụ của kế toán NVL-CCDC
1.1. Khái niệm, đặc điểm của NVL-CCDC
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị
tiêu hao toàn bộ và chuyển tồn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời
gian của tài sản cố định. Công cụ dụng cụ được sử dụng vào nhiều chu kỳ sản xuất khác
nhau vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu và giá trị hao mòn dần được chuyển dịch
từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.2. Nhiệm vụ của kế tốn NVL-CCDC
Xuất phát từ vai trị, đặc điểm của NVL-CCDC trong q trình sản xuất kinh

doanh địi hỏi quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu mua, bảo quản sử dụng và dự trữ. Để
đáp ứng được yêu cầu quản lý, kế toán NVL-CCDC trong doanh nghiệp sản xuất cần
thực hiện tốt những nhiệm vụ:
-

Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL-CCDC phù hợp với nguyên tắc, yêu

cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
-

Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế

toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu
về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm NVL-CCDC trong quá trình hoạt dộng
sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu.
-

Tham gia việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình

hình thanh tốn với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng NVL-CCDC trong
quá trình sản xuất kinh doanh.

2. Phân loại và đánh giá NVL-CCDC
2.1. Phân loại NVL-CCDC
2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu
SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-5-

Lớp: C03B-11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp
sản xuất nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
-

Nguyên vật liệu chính: ( bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là đối tượng

lao động chủ yếu cấu thành nên thực tế sản phẩm như sắt, thép trong các doanh nghiệp
chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản; bơng trong các doanh nghiệp dệt kéo sợi, vải
trong doanh nghiệp may…
-

Nguyên vật liệu phụ: Chỉ có tác dụng phụ trong q trình sản xuất chế tạo sản

phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượng sản phẩm hoặc
phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất, cho bảo quản, bao gói sản phẩm như
các loại thuốc nhuộm, tẩy, sơn dầu nhờn, xà phòng, giẻ lau.
-

Nhiên liệu: trong doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng,

rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, các phương tiện vận tải, máy
móc, thiết bị hoạt động trong q trình hoạt động kinh doan như xăng, dầu, than củi, hơi
đốt.
-


Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa

chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
-

Thiết bị cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phương tiện được sử dụng cho việc

xây dựng cơ bản ( bao gồm thiết bị cần lắp, không cần lắp) như thiết bị vệ sinh, thiết bị
thơng gió, hệ thống thu lôi… và kết cấu dùng để lắp đặt các cơng trình xây dựng cơ bản.
-

Ngun vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng, các loại vật liệu loại ra

trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt,
thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Căn cứ vào mục đích, cơng dụng của ngun vật liệu:
-

Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

-

Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở các phân

xưởng, đội sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
2.1.2. Phân loại công cụ dụng cụ
Theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động sau không phân biệt tiêu
chuẩn giá trị và thời gian sử dụng được hạch tốn là cơng cụ dụng cụ:


SVTT: Nguyễn Thảo Ngun

-6-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

Các lán trại tạm thời, đà giáo, công cụ ( trong xây dựng cơ bản), dụng cụ giá

lắp chuyên dùng cho sản xuất.
-

Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng nhưng trong q trình

bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mịn để
trừ dần giá trị của bao bì.
-

Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ.

-

Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc.
Để phục vụ cho cơng tác quản lý và kế tốn công cụ dụng cụ được chia thành


3 loại:
-

Công cụ dụng cụ.

-

Bao bì luân chuyển.

-

Đồ dùng cho thuê.

2.2. Đánh giá NVL-CCDC
2.2.1. Đánh giá NVL-CCDC theo giá thực tế
Về nguyên tắc NVL-CCDC phải ghi sổ theo giá thực tế và nhập bằng giá nào
thì xuất bằng giá đó.
a. Giá thực tế nhập kho
-

Mua ngồi:

Giá thực tế = Giá mua (ghi trên hóa đơn) + Thuế, phí khơng được hồn trả lại +
Chi phí thu mua – Các khoản giảm trừ (nếu có).
Trong đó: Chi phí thu mua gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, phân loại,
đóng gói từ nơi mua về đến doanh nghiệp,tiền thuê kho, thuê bãi,…
Các khoản giảm trừ gồm: giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại,
chiết khấu thương mại.
-


Nhận biếu, tặng:

Giá thực tế = Giá thị trường tương đương.
-

Nhận góp vốn liên doanh:

Giá thực tế = Giá do hội đồng liên doanh đánh giá.
-

Nhập kho từ gia công chế biến:

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-7-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

Giá thực tế = Giá vật liệu xuất gia công chế biến + Chi phí gia cơng chế biến + Chi
phí vận chuyển đi và về ( nếu có).
b. Giá thực tế xuất kho
-

Phương pháp bình quân gia quyền: Phương pháp này đơn giản, phản ánh kịp


thời tình hình xuất dùng trong kỳ, tuy nhiên chưa tính đến sự biến động nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ trong kỳ.
-

Phương pháp nhập trước xuất trước: Vật liệu nào có trong kho trước sẽ đem

xuất kho trước.
-

Phương pháp nhập sau xuất trước: Vật liệu nào nhập kho sau sẽ đem ra xuất

kho trước.
-

Phương pháp giá thực tế đích danh: Xuất vật liệu lơ nào thì tính giá của lơ đó.

2.2.2. Đánh giá NVL-CCDC theo giá hạch toán
Giá hạch toán là giá ổn định được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp,
trong thời gian dài, có thể là giá kế hoạch hoặc giá quy định ổn định của doanh nghiệp.
Giá hạch toán được phản ánh trên cá phiếu nhập, xuất và trong kế toán chi tiết NVLCCDC. Cuối tháng kế toán cần phải tính điều chỉnh giá hạch tốn ra thực tế.
Để tính được giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng,
trước hết phải tính hệ số chênh lệch (H) giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ theo từng loại, từng nhóm:
Giá thực tế tồn ĐK + Giá thực tế nhập trong kỳ
Hệ số chênh lệch =
Giá hạch toán tồn ĐK + Giá hạch toán nhập trong kỳ
Tổng hợp giá trị hạch tốn NVL-CCDC xuất kho trong tháng để tính giá thực tế của
NVL-CCDC xuất trong tháng theo công thức :
Giá thực tế xuất = Giá hạch toán xuất * Hệ số giá chênh lệch


3. Kế toán chi tiết NVL-CCDC
3.1. Chứng từ sử dụng
Theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì các chứng từ kế tốn bao về NVL-CCDC bao
gồm:
-

Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT)

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-8-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

-

Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

-

Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa ( mẫu 03-VT)

-


Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa ( mẫu 05-VT)

-

Bảng kê mua hàng (mẫu 06-VT)

3.2. Sổ kế toán chi tiết NVL-CCDC
Tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng sử dụng các sổ kế toán
chi tiết sau:
-

Sổ kho

-

Sổ kế toán chi tiết NVL-CCDC

-

Sổ đối chiếu luân chuyển

-

Sổ số dư
Sổ kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho của từng thứ

NVL-CCDC theo từng kho. Thẻ kho do phịng kế tốn lập sau đó giao cho thủ kho để
hạch tốn các nghiệp vụ ở kho.
Các sổ còn lại được sử dụng để hạch tốn tình hình nhập, xuất, tồn kho NVLCCDC về mặt giá trị hoặc cả số lượng và giá trị tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi
tiết áp dụng trong doanh nghiệp.

3.3. Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL-CCDC
3.3.1. Phương pháp thẻ song song
Theo phương pháp thẻ song song, để kế toán nghiệp vụ nhập, xuất, tồn
kho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lượng và ở phịng kế tốn phải
mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép về mặt số lượng và giá trị.
Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định thống nhất (MS 06-VT) cho
từng danh điểm vật liệu và phát cho thủ kho sau khi đã đăng ký vào sổ đăng ký thẻ kho.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho ghi số lượng
thực nhập, thực xuất vào thẻ kho liên quan và sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất hoặc cuối
mỗi ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Mỗi chứng từ được ghi vào thẻ kho một dòng.
Đối với phiếu xuất vật tư theo hạn mức sau mỗi lần xuất thủ kho phải ghi số thực xuất
vào thẻ kho mà không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghi một lần. Thủ kho phải

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-9-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

thường xuyên đối chiếu với số tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu thực tế còn lại ở
kho.
Hàng ngày, hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày một lần sau khi ghi thẻ kho, thủ kho
phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phịng kế tốn. Tại phịng kế tốn phải
mở sổ (thẻ) kế tốn chi tiết vật liệu. Thẻ kế toán chi tiết vật liệu được mở cho từng danh
điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ kế toán chi tiết vật liệu có nội dung

như thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về giá trị của vật liệu.
Hàng ngày, hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày một lần nhận được chứng từ nhập, xuất
kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu
các chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan (như hoá đơn mua hàng, phiếu
mua hàng...) ghi đơn giá kế tốn vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập,
xuất. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho đã kiểm tra để tính thành tiền, kế toán lần lượt
ghi các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào các thẻ kế toán chi tiết vật liệu liên quan giống như
trình tự ghi thẻ kho của thủ kho.
Cuối tháng, sau khi ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào thẻ
kế toán chi tiết vật liệu, kế toán tiến hành cộng xác định số tổng cộng tính ra tổng số
nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng danh điểm vật liệu. Số lượng vật liệu tồn kho
phản ánh trên thẻ kế toán chi tiết phải được đối chiếu khớp với số tồn kho ghi trên thẻ
kho tương ứng. Mọi sai sót phát hiện khi đối chiếu phải được kiểm tra, xác minh và
chỉnh lý kịp thời theo đúng sự thật. Để thực hiện kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán chi tiết
và kế toán tổng hợp, sau khi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, kế toán phải căn cứ vào
thẻ kế toán chi tiết vật liệu lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Số liệu của
bảng này được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp phản ánh trên bảng tính giá vật
liệu.
* Ưu điểm : ghi chép đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, dễ phát
hiện những sai sót.
* Nhược điểm: có sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phịng kế tốn về chỉ
tiêu hiện vật, cơng việc kiểm tra thường dồn vào cuối tháng.
3.3.2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển:
* Ưu điểm: giảm khối lượng ghi sổ kế toán vì cuối tháng ghi 1 dịng.

SVTT: Nguyễn Thảo Ngun

-10-

Lớp: C03B-11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

* Nhược điểm: + Có sự ghi chép trùng lặp về mặt số lượng
+ Cơng việc kế tốn dồn vào cuối tháng.

3.3.3. Phương pháp sổ số dư:
* Ưu điểm: + Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày.
+ Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng.
+ Thực hiện kiểm tra và giám sát thường xuyên của kế toán với
việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày.
* Nhược điểm: Nếu có sai sót khó phát hiện, khó kiểm tra và yêu cầu trình độ quản
lý của thủ kho và kế tốn phải khá mới đáp ứng được.

Sơ đồ 1. Kế toán chi tiết NVL-CCDC theo phương pháp thẻ song song

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-11-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà
Thẻ kho


Phiếu nhập

Phiếu xuất
Sổ chi tiết VT
Bảng tổng hợp nhập,
xuất, tồn VT

Sơ đồ 2. Kế toán chi tiết NVL-CCDC theo phương pháp thẻ sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho
Phiếu nhập

Phiếu xuất

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển

Sơ đồ 3. Kế toán chi tiết NVL-CCDC theo phương pháp sổ số dư
Thẻ kho
Chứng từ nhập

Chứng từ xuất
Sổ số dư

Bảng kê nhập

Bảng kê lũy kế nhập


Bảng kê xuất

Bảng kê lũy kế xuất
Bảng kê tổng
hợp N-X-T

* Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra

4. Kế toán tổng hợp NVL-CCDC
4.1. Kế toán NVL-CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-12-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

4.1.1. Tài khoản sử dụng
TK 151 – Hàng mua đang đi đường
SDĐK:

Giá trị vật tư, hàng hóa đi đường về nhập


Giá trị vật tư, hàng hóa đã mua đang kho, gửi bán, bán được hoặc thiếu hụt,
đi đường.
hư hỏng.
SDCK: Giá trị vât tư, hàng hóa đã
mua nhưng chưa về nhập kho.
TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
SDĐK:

Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho.

111, 112, 141
Giá trị thực 151, 331
tế nguyên vật liệu nhập Giá trị thực 152,nguyên vật liệu trả lại cho
tế 153

kho.

người
Nhập kho NVL-CCDC mua ngoài

bán hoặc được giảm giá, chiết khấu.

Giá trị thực tế nguyên vật liệu thừa 133 trị thực tế nguyên vật liệu thiếu hụt
Giá
phát hiện khi kiểm kê.Thuế GTGT (nếu có) khi kiểm kê.
SDCK: Giá trị thực tế của nguyên vật
Chi phí thu mua, bốc xếp, vận chuyển

liệu tồn kho cuối kỳ.

154

NVL-CCDC mua ngồi

TK 153 – Cơng cụ dụng cụ

Nhập kho NVL-CCDC đã tự chế hoặc

SDĐK:
Giá trị

Giá trị
th ngồi gia cơng chế biến xong thực tế công cụ dụng cụ xuất kho.
nhập kho
thực (3333, 3332) dụng cụ nhập Giá trị thực tế công cụ dụng cụ trả lại cho
333 tế công cụ

kho.

người bán hoặc được giảm giá, chiết khấu.

Thuế NK thuế TTĐB

Giá trị thực tế công NVL-CCDC cụ thừa Giá trị thực tế công cụ dụng cụ thiếu hụt
cụ dụng NK phải nộp NSNN
phát hiện khi kiểm kê.
333 (33312)

khi kiểm kê.


Thuế GTGT NVL-CCDC nhập khẩu
phải tế của (nếu cụ
SDCK: Giá trị thực nộp NSNN côngkhông được khấu trừ)
441

dụng cụ tồn kho cuối kỳ. hoặc nhận vốn góp kinh doanh
Được cấp
liên kết bằng NVL-CCDC
4.1.2. Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

a. Kế
621, 623 627
641, 642, 241

toán tăng NVL-CCDC

NVL-CCDC xuất dùng cho SXKD hoặc
XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ không

222, 223

Sơ đồsử dụng hết nhập lại kho
4. Kế toán tăng NVL-CCDC

Thu hồi vốn góp vào cơng ty liên kết cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát bằng NVL-CCDC
338 (3381)

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên hiện thừa khi13- kê chờ xử lý
- kiểm

NVL phát

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

152, 153

621, 623, 627, 641,
642, 241,…

Xuất kho NVL-CCDC dùng cho SXKD
XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ

154

NVL-CCDC xuất thuê ngoài gia cơng
133

(nếu có)

Giảm giá NVL-CCDC mua vào,

111, 112, 331,…

Trả lại NVL-CCDC cho người bán,
Chiết khấu thương mại

632

NVL-CCDC xuất bán

c. Kế toán giảm NVL-CCDC

NVL-CCDC xuất dùng cho SXKD

142, 242

phải phân bổ dần

NVL-CCDC xuất kho để đầu tư vào

222, 223

công ty liên kết
Sơ đồ 5. Kế toánhoặc cơ sở kinh doanh
giảm NVL-CCDC
đồng kiểm soát
NVL-CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê

632

thuộc hao hụt trong định mức

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên NVL-CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê
-14chờ xử lý

138 (1381)


Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

TK 151, 152, 153

TK 611

Kết chuyển NVL-CCDC tồn đầu kỳ

TK 151, 152, 153

Kết chuyển NVL-CCDC tồn cuối kỳ

TK 111, 112, 141

TK 111, 112,138

Mua trả tiền ngay
Chiết kê hàng kỳ
4.2. Kế toán NVL-CCDC theo phương pháp kiểm khấuđịnhmua được giảm
giá, hàng mua trả lại

4.2.1. Tài khoản sử dụng
TK 331
Thanh toán tiền


TK 611 – Mua hàng
Mua chưa trả tiền,

TK 621

Kết chuyển trị giá của vật tư, hàng hóa tồn Trị giáCuối kỳ kết chuyển số xuất dùng cho kỳ.
NVL-CCDC xuất dùng trong
tiền vay
SXKD

kho đầu kỳ.TK 333

Kết chuyển trị giá NVL-CCDC tồn kho

Trị giá thực tế của NVL-CCDC, hàng hóa cuối kỳ vào các tài khoản liên quan.
Thuế NK

mua vào trong kỳ, hàng bán ra bị trả lại.
4.2.2. Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ
TK 411

TK 632

Xuất bán

6. Kế toán NVL-CCDC theo phương pháp kê định kỳ
TK 111, 138, 334
Nhận vốn góp cổ phần

Thiếu hụt, mất mát

TK 412

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên đánh giá tăng
-15Chênh lệch

TK 412

Lớp: C03B-11
Chênh lệch đánh giá giảm


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

4.3. Kế tốn dự phịng giảm giá NVL-CCDC tồn kho
4.3.1. Một số quy định khi hạch tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất
sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh do giảm giá vật tư tồn khó có thể xảy ra
trong năm kế hoạch. Lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho được thực hiện vào cuối niên
độ kế tốn, trước khi lập báo cáo tài chính và được tính cho từng loại vật tư tồn kho nếu
có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên có thể xảy ra trong niên độ kế
toán của NVL-CCDC.
4.3.2. Kế tốn tổng hợp dự phịng giảm giá hàng tồn kho
a. Tài khhoản sử dụng
TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Số hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn
SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên


-16-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

kho đã lập năm trước.

kho vào chi phí kinh doanh.
SDCK: Số đã lập dự phòng giảm giá hàng

tồn kho.
b. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
-

Cuối năm, kế tốn xác định mức trích lập dự phịng cho năm sau:
Nợ TK 632
Có TK 159

-

Cuối niên độ kế tốn, nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở

năm nay lớn hơn số đã lập ở năm trước thì ghi bổ sung chênh lệch:
Nợ TK 632
Có TK 159

-

Cuối niên độ kế tốn, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở

năm nay nhỏ hơn số đã lập ở năm trước thì ghi hồn nhập phần thừa:
Nợ TK 159
Có TK 632
4.4. Một số trường hợp khác về NVL-CCDC
4.4.1. Phân bổ chi phí mua NVL-CCDC xuất kho
Chi phí phân bổ NVL-CCDC = Tổng chi phí thu mua x Từng tiêu thức cần phân bổ.
4.4.2. Thuế đầu vào: 113
Thuế đầu vào = Giá mua NVL-CCDC x Tỷ suất thuế.
-

Đối với hàng nhập khẩu:

Thuế đầu vào = (Giá trị hàng NK + Thuế NK +Thuế TTĐB) x Tỷ suất thuế.
4.4.3. Kế toán NVL-CCDC thừa, thiếu
a. Xử lý hàng thừa, thiếu:

b.Xử lý hàng thiếu:

- Hàng thừa trong khâu mua:

- Hàng thiếu trong khâu mua:

Nợ TK 152, 153 ( Giá mua)

Nợ TK 1381


Có TK 3381

Có TK 111, 112, 331

- Hàng thừa trong khâu dự trữ:

- Hàng thiếu trong khâu dự trữ:

Nợ TK 152, 153 (giá vốn)

Nợ TK 1381

Có TK 3381

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

Có TK 152, 153, 142, 242

-17-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

- Khi xử lý:

- Khi xử lý:


Nợ TK 3381

Nợ TK 1388 (bắt bồi thường)

Có TK 711 (khơng rõ ngun nhân)

Nợ TK 632 ( khơng rõ ngun nhân)

Có TK 331 ( người bán xuất nhầm)

Nợ TK 1562(thiếu trong định mức – khâu mua)

- Nếu phát sinh thừa, doanh nghiệp giữ

Có TK 1381

hộ bên bán:
Nợ TK 002
4.4.4. Cho thuê CCDC
-

Giá trị cho thuê:
Nợ TK 111, 112
Có TK 511
Có TK 3331

-

Giá vốn CCDC cho thuê:

Nợ TK 632
Có TK 153

-

Doanh nghiệp kinh doanh thuần túy, giá trị cho thuê CCDC:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711

-

Giá vốn CCDC cho thuê:
Nợ TK 811
Có TK 153

-

CCDC chuyển thành TSCĐ:
Nợ TK 211
Có TK 242
Có TK 214

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN
VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
VẤN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG E.D.N
1. Khái quát về công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng
E.D.N

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên


-18-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và
thiết kế xây dựng E.D.N
1.1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
+ Tên công ty: Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư và Thiết Kế Xây Dựng E.D.N
+ Tên giao dịch: E.D.N investment consulting & construction designing joint
stock company
+ Theo giấy phép kinh doanh số: 0401362511, do sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Đà Nẵng cấp vào ngày 03 tháng 06 năm 2009.
+ Địa chỉ trụ sở: 425 Hải Phòng –Quận Thanh Khê– TP Đà Nẵng.
+ Mã số thuế: 0401362511.
+ Tài khoản ngân hàng số: 2012201350693 mở tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Khu Công Nghiệp Đà Nẵng.
+ Điện thoại : 0511.3.572357
+ Email

Fax: 0511.3.572351

:
:

+ Website :

+ Vốn điều lệ: 10.500.000.000 đồng.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và
thiết kế xây dựng E.D.N
+ Công ty được thành lập dựa trên đội ngũ kiến trúc sư và kỹ sư lành nghề, thu thập
những kinh nghiệm quý báu về ngành xây dựng qua các hoạt động thiết kế và thi cơng các cơng
trình lớn ở những cơ quan nhà nước nên có mối quan hệ hỗ trợ, phối hợp đồng bộ tạo nên sức
mạnh tập thể và đảm bảo thực hiện Dự án một cách hiệu quả,chất lượng.

+ Có một đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư trẻ tuổi, năng động, sáng tạo được đào
tạo và làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp. Đội ngũ công nhân lành nghề, đông
đảo trực tiếp sản xuất theo hợp đồng lao động ngắn hạn, thời vụ.
+ Cam kết bảo hành: Công ty luôn thực hiện việc giám sát tác giả để đảm bảo
cơng trình được thực hiện đúng theo bản vẽ thiết kế đã được các cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-19-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

Tất cả các cơng trình đều được bảo hành miễn phí sau khi bàn giao 6 tháng.
Thực hiện phương châm: “ Năng suất – Chất lượng – Hiệu Quả” trong sản xuất kinh
doanh, từng bước xây dựng uy tín, khẳng định bản thân là vấn đề sống còn trong dài lâu.
1.2. Hình thức kế tốn và tổ chức bộ máy kế tốn trong Cơng ty cổ phần tư

vấn đầu tư và thiết kế xây dựng E.D.N
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế
xây dựng E.D.N
Sơ đồ 7. Tổ chức bộ máy kế tốn
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN TỞNG HỢP

KT
NGÂN
HÀNG

KT CƠNG
NỢ

KT THUẾ,
LƯƠNG,
BHXH

KT NVLCCDC,
TSCĐ

THỦ
QUỸ

* Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ chức năng
+ Kế tốn trưởng : là người chịu tồn bộ về cơng tác kế tốn chung của cơng ty,
hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các nghiệp vụ hạch toán trong đơn vị, kiểm tra các báo cáo

kế toán, tham mưu cho ban Giám đốc về mặt tài chính của cơng ty.
+ Kế tốn tổng hợp: hàng tháng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và lập bảng
phân bổ lương tham mưu cho kế toán trưởng những tài liệu về tài chính để kế tốn trưởng
lập báo cáo tài chính kịp thời.
+ Kế tốn cơng nợ: Chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép tất cả các nghiệp vụ công
nợ, chi phí cơng trình phát sinh từ chứng từ gốc. Đồng thời đối chiếu các khoản nợ với
khách hàng, đơn vị nội bộ, tổng công ty.

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-20-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

+ Kế tốn NVL-CCDC, TSCĐ: có trách nhiệm theo dõi và phản ánh đầy đủ, kịp thời
các nghiệp vụ nhập, xuất NVL-CCDC, các hợp đồng sử dụng máy, tình hình biến động
TSCĐ và khấu hao TSCĐ, lập bảng tính khấu hao.
+ Kế toán thuế, lương, BHXH: Theo dõi và hạch tốn tình hình thu chi trong ngày,
tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ cơng nhân viên. Theo dõi BHXH, lập
phiếu thu chi khi có các nghiệp vụ thu chi, lập bảng phân tích Nợ, Có TK 111, TK 334,
TK 338.
+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm theo dõi việc quản lý thu chi quỹ tại công ty. Cuối
ngày phải kiểm tra quỹ xem có khớp với sổ quỹ hay không.
1.1.2. Một số nội dung khác liên quan đến chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty cổ
phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng E.D.N

a. Hình thức kế tốn tại cơng ty

Sơ đồ 8. Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ trên máy vi tính.
Chứng từ kế tốn
Sổ quỹ

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-21-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ cái


Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

* Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
b. Trình tự ghi sổ
(1) Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán để lập chứng

từ ghi sổ hoặc căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra phân loại để lập bảng
Tổng hợp chứng từ kế toán theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệu của Bảng Tổng hợp
chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong chuyển cho
Kế toán trưởng duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ
ghi sổ để ghi số và ngày tháng vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ
Đăng ký chứng từ ghi sổ mới được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
(2) Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái,
kế toán tiến hành cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có và tính số dư cuối tháng của từng tài
khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái được sử dụng lập “Bảng cân đối tài
khoản”.
SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-22-

Lớp: C03B-11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

(3)- Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì chứng từ kế
tốn, Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ vào sổ, thẻ kế
toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán
chi tiết, lấy kết quả lập Bảng Tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu
với số liệu trên sổ cái của từng tài khoản đó. Các Bảng Tổng hợp chi tiết của từng tài khoản
sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính.

1. Thực trạng kế tốn NVL-CCDC tại Cơng ty cổ phần tư vấn đầu
tư và thiết kế xây dựng E.D.N
2.1. Khái quát chung về NVL-CCDC tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết
kế xây dựng E.D.N
2.1.1. Phân loại NVL-CCDC
-

Nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu chính: Các thiết bị điện, nhơm, kính, thạch cao,…
+ Ngun vật liệu phụ: Đinh, kẽm, dây thừng,…

-

Công cụ dụng cụ:
+ CCDC thi công: giàn giáo, máy hàn, máy cắt,…
+ CCDC văn phịng: máy tính, máy in, máy ảnh, quạt, bàn,…


2.1.2. Tính giá NVL-CCDC
a. Đối với NVL-CCDC nhập kho
Giá thực tế NVL-CCDC nhập kho = Giá mua trên hóa đơn (thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ) + Chi phí thu mua – Các khoản giảm trừ (nếu có).
b. Đối với NVL-CCDC xuất kho
Giá thực tế NVL-CCDC xuất kho = Giá thực tế NVL-CCDC nhập kho.

2.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế
xây dựng E.D.N
- Chứng từ:
+ Giấy đề nghị thanh toán.

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-23-

Lớp: C03B-11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

+ Hợp đồng kinh tế.
+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.
+ Giấy đề nghị xuất vật tư.
+ Phiếu nhập.
+ Phiếu xuất.
- Sổ kế toán chi tiết:
+ Thẻ kho.

+ Sổ quỹ, sổ chi tiết tiền gửi, sổ chi tiết tiền mặt.
+ Sổ chi tiết TSCĐ.
+ Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ.
+ Sổ chi tiết NVL-CCDC.
+ Sổ chi tiết thành phẩm.
+ Sổ chi tiết các tài khoản liên quan.
- Sổ kế toán tổng hợp:
+ Sổ chứng từ ghi sổ.
+ Sổ cái.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
2.3. Kế toán chi tiết NVL-CCDC tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế
xây dựng E.D.N
2.3.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho ( MS: 01-VT)
- Phiếu xuất kho ( MS: 02-VT)
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT ( MS: 01GTKT-3LL)
- Giấy đề nghị thanh toán ( MS: 05-TT)
- Thẻ kho
2.3.2. Thủ tục nhập kho, xuất kho NVL-CCDC tại Công ty cổ phần tư vấn đầu
tư và thiết kế xây dựng E.D.N
Khi mua NVL-CCDC về đến công ty, thủ kho kiểm tra số lượng và chất lượng
sản phẩm của NVL-CCDC ghi trong hóa đơn và ký xác nhận. Kế tốn NVL-CCDC lập
phiếu nhập kho trên cơ sở hóa đơn GTGT rồi giao cho thủ kho ghi NVL-CCDC thực nhập
SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

-24-

Lớp: C03B-11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đỗ Thị Như Hà

vào phiếu nhập và thẻ kho. Cứ 3-5 ngày thủ kho chuyển chứng từ lên phịng kế tốn làm
căn cứ để ghi vào sổ. Phiếu nhập kho được làm 3 liên:
+ Liên 1: Lưu chứng từ.
+ Liên 2: Thủ kho chuyển lên phịng kế tốn kèm theo hóa đơn GTGT.
+ Liên 3: Thủ kho giữ.
2.3.3. Phương pháp hạch toán chi tiết NVL-CCDC tại Công ty cổ phần tư vấn
đầu tư và thiết kế xây dựng E.D.N
a. Đối với NVL
Số liệu NVL tồn kho đầu kỳ: 0 đồng.
* Trường hợp tăng NVL:
Nghiệp vụ 1: Ngày 05/05/2013 mua 15 tấm thạch cao lagup của cơng ty TNHH SX và
TM Nhân Hịa về nhập kho cơng ty, thuế GTGT 10%, thanh tốn bằng chuyển khoản.
Người đi mua sẽ lập giấy đề nghị thanh tốn trình lên giám đốc để duyệt mua vật tư.
CƠNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG E.D.N
425 Hải Phòng, TP Đà Nẵng.

Mẫu số: 05-TT
(Ban hành theo QĐ số :
48/2006/QĐ-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Tên người đề nghị: Nguyễn Hồ Đại Nam
Bộ phận: Kỹ thuật
Nội dung thanh toán: Mua thạch cao lagup

Số tiền: 1.501.500 Bằng chữ: Một triệu năm trăm linh một nghìn năm trăm đồng y
Kèm theo: … chứng từ
Ngày 05 tháng 05 năm 2013
Người đề nghị

Kế toán trưởng

Người duyệt

Sau khi được giám đốc duyệt, thì người đề nghị sẽ đi mua vật tư, thanh tốn và nhận
hóa đơn.
HĨA ĐƠN GTGT

Mẫu số: 01GTKT-3LL

Liên 2: Giao cho người mua
Ngày 05 tháng 05 năm 2013

SVTT: Nguyễn Thảo Nguyên

Ký hiệu: AP/12T
Số: 0038

-25-

Lớp: C03B-11


×