Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Tình hình và thực trạng phát triển và phân bố cây lạc ở Việt Nam và Thế Giới mới nhất 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 36 trang )

GVHD: Trương Văn Cảnh
SVTH: Lê Hồng Xuân - Võ Thị Giang
Lớp: 10 SDL

BÀI BÁO CÁO NHÓM 10
Địa lí cây lạc
3. Phân loại
2. Giá trị của cây lạc
5. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và
Việt Nam
1. Nguồn gốc
4. Đặc điểm và yêu cầu sinh thái
KẾT LUẬN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
CẤU
TRÚC
BÀI
BÁO
CÁO
6.Triển vọng và phương hướng phát triển
cây lạc ở nước ta
I. MỞ ĐẦU
Lạc, còn được gọi là đậu phộng hay đậu phụng (danh pháp khoa
học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu
Lạc là cây thực phẩm, cây lấy dầu quan trọng. Trong số các loại
cây hạt có dầu trồng hàng năm trên thế giới, lạc đứng thứ hai sau
đậu tương về diện tích trồng cũng như sản lượng. Hiện có hơn một
trăm nước trồng lạc. Châu Á đứng hàng đầu thế giới về diện tích
trồng lạc cũng như sản lượng, tiếp theo là châu Phi, Bắc Mỹ rồi đến
Nam Mỹ. Hiện nay châu Á và vùng Bắc Mỹ có chiều hướng mở rộng


diện tích trồng lạc hơn các vùng khác.Trong số 25 nước trồng lạc ở
châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm.
Mặc dầu lạc là cây trồng quen thuộc và có nhiều vai trò quan
trọng nhưng nghiên cứu về lạc ở nước ta nhìn chung còn ít. Tài liệu
nghiên cứu cơ bản cũng như nghiên cứu ứng dụng về lạc còn hạn
chế.
II. NỘI DUNG
1. Nguồn gốc
Quê hương của lạc là một vùng hẹp nằm ở phía Bắc
Achentina và Nam Bôlivia. Lạc được trồng lâu đời ở trung tâm
nông nghiệp cổ Pêru, sau phát triển ra toàn vùng nhiệt đới và cận
nhiệt của nước Mỹ. Đến khoảng đầu thế kỉ XVI, lạc mới được
đưa sang trồng ở châu Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc và nhanh
chóng trở thành cây trồng phổ biến của các vùng này. Từ vùng
nhiệt đới, lạc dần dần lan sang các vùng cận nhiệt và ôn đới. Ở
Liên Xô, lạc được trồng vào cuối thế kỉ XVIII, còn ở Hoa Kì mãi
tới cuối thế kỉ XIX mới được trồng ở các bang phía Đông Nam.
Hình 1. Bản đồ nguồn gốc và phát tán của cây lạc trong không gian
2.Giá trị của cây lạc
2.Giá trị của cây lạc
2.1. Giá trị thực phẩm

Lạc là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Lạc là
nguồn thức ăn giàu lipit và prôtêin.

Dầu lạc dùng để làm dầu ăn, dầu tinh chế, bơ thực vật…

Hạt lạc được dùng để ăn dưới dạng rang, luộc, nấu xôi, làm bánh
kẹo, khô dầu lạc còn được dùng để làm nước chấm và một số
loại thực phẩm khác… Trong hạt lạc chứa xấp xỉ 40 – 60% dầu,

20-30% đạm, 6-22% chất đường bột, một số các chất khoáng và
vitamin A, B1, B2.
2.2. Giá trị trong nông nghiệp

Giá trị chăn nuôi
- Khô dầu lạc là nguồn thức ăn giàu prôtêin dùng trong chăn
nuôi. Hiện nay khô dầu lạc trên thế giới đứng hàng thứ 3 trong các loại
khô dầu thực vật dùng trong chăn nuôi (sau khô dầu đậu tương và
bông).
- Thân lá của lạc với năng suất 5-10 tấn/ha chất xanh (sau thu
hoạch quả) có thể dùng chăn nuôi.
- Vỏ quả lạc chiếm 25-30% trọng lượng quả. Cám vỏ quả lạc có
thành phần dinh dưỡng tương đương với cám gạo dùng để nuôi lợn, gà
vịt công nghiệp rất tốt.
C
á
m

l

c
T
h

c

ă
n


c
h
o

g
i
a

s
ú
c
T
h

c

ă
n

c
h
o

g
i
a

c

m


Giá trị trồng trọt

Lạc có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo đất do khả năng cố định
đạm (N) của nó.

Rễ lạc có thể tạo ra các nốt sần do vi sinh vật cộng sinh cố định
đạm hình thành đó là vi khuẩn Rhizobium vigna.

Chính nhờ khả năng cố định đạm này mà sau khi thu hoạch
thành phần hóa tính của đất trồng được cải thiện rõ rệt, lượng
đạm trong đất tăng và khu hệ vi sinh vật hảo khí trong đất được
tăng cường có lợi đối với cây trồng.
2.3. Giá trị trong công nghiệp

Lạc phục vụ cho công nghiệp ép dầu.

Dầu lạc được dùng làm thực phẩm và chế biến dùng cho các
ngành công nghiệp khác như: chất dẻo, dầu diesel, làm dung
môi cho thuốc bảo vệ thực vật, dùng trong mỹ phẩm, trang
sức

Khô dầu lạc, dùng chế biến thành đạm, đồng thời có thể chế
biến thành hơn 300 sản phẩm khác nhau phục vụ cho các ngành
thực phẩm, trên 300 loại sản phẩm công nông nghiệp.
Dầu diesel Mỹ phẩm
3. Phân loại
- Có thể phân thành hai nhóm chính:

Nhóm dài ngày có thời gian sinh trưởng từ 150-180 ngày, ta gọi là

lạc 6 tháng. Loại này củ to, năng suất cao, nhưng khó trồng. Cây
mọc bò, khó thu hoạch và phát triển dài ngày nên không thích hợp
cho tăng vụ.

Nhóm ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 100-120 ngày, thân
đứng, dễ trồng nên thuận lợi cho tăng vụ.
4. Đặc điểm và yêu cầu sinh thái
4.1. Đặc điểm
- Cây lạc thuộc loại thân cỏ bé và mọc thành cụm cao từ 20-70cm.
- Thời gian sinh trưởng theo mùa.
- Hoa lạc màu vàng tươi, và khi đã thụ phấn thì bầu hoa kéo dài
thành một cuống đâm vào trong đất, sau đó mới phát triển thành quả.
Quả lạc được hình thành dưới mặt đất nên ta thường gọi là củ. Quả
lạc dài từ 1-3cm, màu vàng sáng và chứa từ 1-3 hạt.
4.2. Yêu cầu sinh thái
Nhân tốKhí hậuĐộ ẩmÁnh sángĐất đai
Nhiệt độ
4.3. Phân bố
Lạc dễ trồng và thích ứng rộng với các vùng sinh thái khác
nhau, từ ôn đới đến nhiệt đới. Hiện nay lạc được trồng rộng rãi
trên thế giới. Ở nửa cầu Bắc, lạc được trồng tới vĩ tuyến 350B ở
Bắc Mĩ và ở 480B ở lục địa Á-Âu( vùng hạ lưu sông Vonga). Ở
nửa cầu Nam, giới hạn đó cao nhất không vượt quá vĩ tuyến 350N
ở Achentina.
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÂY LẠC TRÊN THẾ GIỚI
Cây lạc được trồng ở Trung Quốc
Lạc ở Châu Phi
Lạc ở Việt Nam
T

ì
n
h

h
ì
n
h

p
h
â
n

b


c
â
y

l

c
5. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam
5.1.Trên thế giới
5.1.1.Tình hình sản xuất
Bảng 1: Tình hình sản xuất lạc thế giới giai đoạn ( 1990 -
2010)
(Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT).

Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
1990 19.8 11.7 23.1
1995 22.0 13.0 28.6
2000 23.2 14.9 34.7
2005 23.9 16.1 38.5
2007 22.5 16.5 37.2
2010 24.0 15.8 38.0
1990 1995 2000 2005 2007 2010
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
23.1
28.6
34.7
38.5
37.2

38
3.81
4.66
5.06
5.59
5.68
5.44
Lạc
Dầu lạc
Hình 2. Sản lượng lạc và dầu lạc thế giới thời kì 1990 – 2010 (triệu tấn)
Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT
24.36
6.99
68.5
0.03 0.11
Năm 2000
27.3
8.24
64.36
0.02 0.07
Năm 2010
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
Hình 3.Cơ cấu sản lượng lạc phân theo châu lục năm 2000 và 2010 (đv:%)
(Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT).
STT Nước
Diện tích

Nước
Sản lượng
Triệu ha % so với TG Triệu tấn % so với TG
1 Ấn Độ 4.93
20.53
Trung Quốc 15.71
41.39
2 Trung Quốc 4.55
18.94
Ấn Độ 5.64
14.86
3 Nigiêria 2.64
10.98
Nigiêria 2.64
6.95
4 Senegan 1.20
4.98
Hoa Kì 1.89
4.97
5 Xuđăng 1.15
4.80
Myanma 1.34
3.53
6 Myanma 0.87
3.61
Senegan 1.29
3.39
7 Nigiê 0.80
3.31
Indonexia 0.78

2.05
8 Indonexia 0.62
2.58
Xuđăng 0.76
2.01
9 Hoa Kì 0.51
2.12
Achentina 0.61
1.61
10 Sat 0.50
2.10
Ghana 0.53
1.40
Tổng 17.76
73.95
Tổng 31.18 83.44
Bảng 2. Mười nước có sản lượng và diện tích lạc đứng đầu thế giới năm 2010
5.1.2.Tình hình xuất –nhập khẩu
- Xuất khẩu lạc trên toàn thế giới trung bình là khoảng 1,25 triệu tấn mỗi năm.
- Hoa Kỳ là một trong những nhà xuất khẩu lạc hàng đầu thế giới. Achentina, Xuđăng,
Sênêgan, Brazil là các nhà xuất khẩu quan trọng khác. 5 quốc gia này chiếm hơn 70% tổng
số xuất khẩu lạc của thế giới.
- Mặc dù Ấn Độ và Trung Quốc là những nước sản xuất lạc lớn nhất của thế giới,
nhưng họ chỉ chiếm một phần nhỏ trong thương mại quốc tế vì hầu hết các sản phẩm được
tiêu thụ trong nước như dầu lạc. Xuất khẩu lạc từ Ấn Độ và Trung Quốc ít hơn 4% thương
mại thế giới. Chín mươi phần trăm sản lượng lạc của Ấn Độ được chế biến thành dầu lạc.
Ấn Độ cấm nhập khẩu tất cả các hạt có dầu gồm cả lạc.
-Các nhà sản xuất/ xuất khẩu lạc chủ yếu là Hoa Kỳ, Argentina, Xuđăng, Senegal, và
Brazil. Năm nước này chiếm 71% tổng xuất khẩu thế giới. Trong những năm gần đây, Hoa
Kỳ đã là nước xuất khẩu lạc hàng đầu của thế giới

- Các nhà nhập khẩu lạc lớn là Liên minh châu Âu (EU), Canada, và Nhật Bản, chiếm
tới 78% nhập khẩu của thế giới.
- Canada, Mêxicô, Châu Âu, và Nhật Bản chiếm hơn 80% xuất khẩu của Mỹ. Các thị
trường xuất khẩu lớn nhất ở châu Âu là Hà Lan, Anh, Đức, và Tây Ban Nha.

×