BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN
THAM VẤN
Đề Tài: Vận dụng một số kỹ thuật tác nghiệp đối với trẻ
khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như Nghia
Họtên:NguyễnThị Hồng Nhung
Lớp :CD10CT
Giảng viên :VŨ THỊ MINH PHƯƠNG
MSSV:10C71067
Nhận xét của thầy cơ
TP.HCM, Tháng 12/2012
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY
CÔ
ĐIỂM BẰNG SỐ ĐIỂM BẰNG CHỮ
LỜI MỞ ĐẦU
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 2
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Nhằm nâng cao kiến thức và cách áp dụng vào thực tiễn thì các sinh viên đều được
tao cơ hội thực hành tại các trung tâm ,mái ấm cho các đối tượng gặp khó khăn và éo le
trong cuộc sống.Lời đầu tôi xin được cảm ơn các Sơ và toàn thể các thầy cô ở Cơ Sở
Khiếm Thị Huynh Đệ Như Nghĩa và cô giáo hướng dẫn thực hành Trinh Thị Thương đã
luôn giúp đỡ và hướng dẫn chúng tôi hoàn thành xong quá trình thực hành này .Và nhất
là trong việc tạo môi trường tiếp cận và tham vấn cho thân chủ Đào Thị Anh T được diễn
ra tốt đẹp và có một kết thúc hoàn toàn mĩ mãn
Trong 1 tháng thực hành - một quãng thời gian không thể nói là ngắn cũng không phải là
dài nhưng đây thực sự là khoảng thời gian đáng để em ghi nhớ và biết ơn tất cả những
người đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đồng thời em cũng học tập được rất nhiều điều
bổ ích cũng như những bài học kinh nghiệm cho bản thân. Đây cũng là hành trang và là
một lớp kiến thức mới để em có thể sẵn sàng khi ra trường đi làm và trong suốt quá trình
học tập của mình sau này.
Một lần nữa, em xin chân thành đồng cảm ơn hai đơn vị: Mái ấm Khiếm thị
Huynh Đệ Như Nghĩa và trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) đã giúp em hoàn
thành tốt đợt thực hành này. Em xin kính chúc các thầy, cô và các anh, chị sức khỏe,
hạnh phúc và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung
PHẦN I
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 3
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
TỔNG QUAN VỀ MÁI ẤM KHIẾM THỊ HUYNH ĐỆ NHƯ NGHĨA
HIỆP BÌNH TÂN
I. CHỨC NĂNG VÀ VỊ TRÍ
(hình ảnh về mái ấm Huynh Đệ Như Nghĩa)
Mái ấm Khiếm thị Huynh Đệ Như Nghĩa là cơ sở Bảo trợ xã hội ngoài công lập,
với chức năng nội trú, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục người khiếm thị, hỗ trợ người
khiếm thị học văn hoá, hướng nghiệp, …nhằm giúp người khiếm thị hòa nhập cộng đồng,
xã hội. Mái ấm Khiếm thị Huynh Đệ Như Nghĩa trực thuộc Hội dòng Phan sinh Thừa sai
Đức Mẹ và được Hội dòng cùng Tổ chức Phi chính phủ ‘Children Action’ cấp kinh phí
hoạt động.
Mái ấm Khiếm thị Huynh Đệ Như Nghĩa đặt tại
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 4
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
- Địa chỉ: số 276/4, Đường Nguyễn thị Tú, Khu phố 2, Phường Bình Hưng Hòa B,
Quận Bình Tân
- Điện thoại : 08.3765.2548 - 08.5425.1376
- Email: ,
- Webite : www.hdnn.4thepoor.net
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của trung tâm có 20 người, gồm có chịu trách
nhiệm chính:
- Sơ Lưu Thị Hồng Loan.
- Phó phụ trách: Sơ Dung.
- Có tổng cộng 4 sơ và 16 giáo viên, nấu bếp.
Thái độ làm việc: Được phân công từ Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ đến các
cơ sở trực thuộc (Đồng Nai, Đà Lạt, Ninh bình…) nhưng luôn hết lòng vì các em, đón
tiếp các nhà tình nguyện viên vui vẻ, cởi mở, nhiệt tình.
Tổng cộng là 36 em,hòa nhập là 21 em và chuyên biệt là 15 em .
Con của các gia đình nghèo khó, các em thấy mình thật may mắn vì được nhận
vào cơ sở được học hành có cơ hội bước vào đời không thua gì các em bình thường, hiện
tại có 1 em học đại học quay lại cơ sở dạy các em nhỏ khác.
1. Nhiệm vụ và quyền hạn
Mái ấm Khiếm thị Huynh Đệ Như Nghĩa có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
Tổ chức giáo dục, học tập văn hoá cho các đối tượng tại Mái ấm, bao gồm các
hoạt động trợ giúp các em khiếm thị nội trú tại mái ấm trong suốt thời gian học tập.
- Đối với trẻ thuộc dạng hòa nhập cộng đồng được mái ấm cho đi học các trường
phổ thông tại địa phương: từ tiểu học đến đại học.
- Đối với người khiếm thị đa tật và các em khiếm thị không thể theo kịp các lớp tại
các trường theo chương trình hòa nhập thì học tại mái ấm. Chương trình học theo sát
chương trình của Bộ giáo dục đào tạo.
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 5
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Ngoài việc theo học hòa nhập cộng đồng, mái ấm còn tổ chức các loại hình tập
luyện kỹ năng của người khiếm thị như: vi tính, ngoại ngữ, âm nhạc, tiểu thủ công [làm
hoa, kết chuỗi,]…; Các em tham gia thể dục thể thao như: bơi lội , điền kinh cấp quốc
gia, phối hợp với các cơ sở dạy massage để gởi các em theo học tạo điều kiện cho các
em có nghề nghiệp trước khi tái hòa nhập trở về với gia đình và cộng đồng, tạo điều kiện
cho các em ổn định cuộc sống.
Giúp can thiệp sớm cho các em khiếm thị dưới 5 tuổi bán trú tại mái ấm.
Thực hiện chế độ bảo hiểm theo quy định đối với giáo viên, nhân viên và đối
tượng nuôi dưỡng.
Tuyển chọn và quản lý đội ngũ giáo viên của mái ấm có đủ tiêu chuẩn chuyên
môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức theo đúng quy định của Bộ Lao động, Thương binh
và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhân viên của mái ấm tham gia các lớp , khóa huấn luyện đào tạo kỹ năng chăm
sóc người khuyết tật và quản lý cơ sở xã hội do các tổ chức trong và ngoài nước mời.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị của mái ấm, thực hiện
việc tự cân đối thu- chi, báo cáo tài chính, quyết toán theo đúng Pháp lệnh về thống kê,
kế toán Nhà nước hiện hành và điều 8 của Nghị định 68/2008/NĐ-CP.
Chịu sự kiểm tra, giám sát của chính quyền và các ngành có liên quan, chấp hành
nghiêm chỉnh việc cung cấp các tài liệu cho đoàn kiểm tra (nếu có).
Giám đốc và Phó Giám đốc cơ sở do Hội Dòng Phan sinh Thừa sai Đức Mẹ quyết
định bổ nhiệm.
2. Công tác tiếp nhận, quản lý đối tượng
• Công tác tiếp nhận đối tượng:
Trung tâm chỉ tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội theo quy định tại Điều 5 của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách
trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội cụ thể như sau:
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 6
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Mái ấm nhận các em khiếm thị nữ, độ tuổi từ 6 tuổi đến trên 20 tuổi. Các em thuộc
gia đình có hoàn cảnh nghèo, khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa, nội trú tại mái ấm. Các em
do sự giới thiệu của các Tỉnh Hội người mù của các Tỉnh giới thiệu, hoặc do những người
quen biết ở các địa phương xa giới thiệu đến.
Trong điều kiện hiện tại, mái ấm đang chăm sóc nuôi dưỡng 30 đối tượng. Ưu tiên
tiếp nhận đối tượng cự trú tại các tỉnh thành địa phương xa [nội trú] và tại Thành phố Hồ
Chí Minh [ bán trú].
• Quản lý, nuôi dưỡng đối tượng:
Trung tâm thực hiện công tác quản lý, nuôi dưỡng các đối tượng quy định tại Điều
5 của Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ.
Thực hiện công tác quản lý hồ sơ của đối tượng theo Điều 22 và Điều 23 của
Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ.
3. Tổ chức bộ máy của mái ấm
• Tổ chức bộ máy của mái ấm:
Cơ sở Bảo trợ Xã hội Mái ấm Khiếm thị Huynh Đệ Như Nghĩa có một Giám đốc
và một Phó Giám đốc.
Giám đốc có nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của mái ấm như:
xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn; quản lý hành chính, tài
chính; quan hệ đối ngoại; tuyển dụng và sử dụng lao động; và thực hiện các nhiệm vụ và
quyền hạn khác theo quy định của Pháp luật.
Nhiệm vụ của Phó Giám đốc mái ấm : quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên,
nhân viên; đảm bảo quyền lợi của giáo viên, nhân viên tại mái ấm; quản lý tài sản của
mái ấm; nghiệp vụ chuyên môn giáo viên, giáo dục khiếm thị. Thay thế giải quyết công
việc khi giám đốc vắng mặt.
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 7
Giám đốc
GIÁM ĐỐC
Bộ phận chuyên mônBộ phận Chăm sóc – Cấp dưỡng Bộ phận Tài chính
Phó Giám đốc 1
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Sơ đồ tổ chức
- Các phòng, ban:
Cơ sở Bảo trợ Xã hội Mái ấm Khiếm thị Huynh Đệ Như Nghĩa được tổ chức như
sau:
+ Bộ phận chuyên môn: gồm quản lý kỷ luật và quản lý học tập
+ Bộ phận Chăm sóc – Cấp dưỡng
+ Bộ phận Tài chính
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 8
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Giám đốc Mái ấm chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của mái ấm. lên kế
hoạch chiến lược cho hoạt động của mái ấm cùng với các bộ phận trong mái ấm.
- Bộ phận chuyên môn:
Quản lý kỷ luật: chịu trách nhiệm quản lý trật tự tại mái ấm, giáo dục giúp các em
tuân theo nội qui của mái ấm.
Quản lý học tập: sắp xếp lịch sinh hoạt , học tập của các em và hướng dẫn các giáo
viên dạy kèm, đưa ra các biện pháp khắc phục giúp các em bảo đảm chất lượng học tập
và đạo đức ở trường học hòa nhập cũng như tại mái ấm. Đặc biệt quan tâm đến việc trau
dồi ngoại ngữ và vi tính
Thực hiện các quy định khác của pháp luật và chấp hành nội quy mái ấm. - Đảm
bảo công tác hành chính, quản trị, văn thư lưu trữ, soạn thảo văn bản, tham mưu và xây
dựng các kế hoạch hoạt động chung của mái ấm
Lập hồ sơ quản lý đối tượng theo điều 22 của Nghị định 68/2008/NĐ-CP.
- Bộ phận Chăm sóc – Cấp dưỡng:
1. Trách nhiệm của Bộ phận Chăm sóc
- Quản lý hồ sơ sức khỏe của các em , giáo viên, và nhân viên.
- xử lý cấp cứu tại chỗ .
- đưa đi bệnh viện khi có những bệnh hiểm nghèo.
- Tuyên truyền giáo dục về y tế, vệ sinh
- Quan hệ về chuyên môn y tế với các cơ quan y tế chức năng.
- Quản lý thuốc và những dụng cụ y tế theo qui định của y tế
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 9
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
- Tiêm chủng và khám sức khỏe theo định kỳ và tùy theo yêu cầu
2. Trách nhiệm của Bộ phận Cấp dưỡng:
- Đảm bảo quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Sắp xếp khẩu phần ăn bảo đảm đầy đủ dinh dưỡng cho các em và nhân viên.
- Theo dõi vấn đề vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh thực phẩm.
- Trang phục, quần áo BHLĐ, khẩu trang đầy đủ.
- Bảo quản sử dụng dụng cụ nhà bếp tránh không thất thoát, đảm bảo đúng các
thao tác, an toàn khi làm việc.
- Vệ sinh tại nhà bếp hằng ngày
- Thực hiện đúng quy trình của bếp một chiều
- Vệ sinh trước và sau khi sử dụng dụng cụ pha chế, rửa.
- Để thực phẩm sống xa nơi thức ăn nấu chín.
- Bộ phận Tài chính
+ Tiếp nhận, quản lý, sử dụng đúng quy định và có hiệu quả các nguồn kinh phí
(tài trợ, viện trợ, dự án ….); thực hiện chế độ báo cáo tái chính, thanh quyết toán các
nguồn kinh phí trên đầy đủ,
+ Quản lý và sử dụng kinh phí, tài sản của mái ấm theo đúng quy định pháp luật
+ Lập hồ sơ sổ sách đầy đủ rõ ràng.
4. Mối quan hệ với cơ quan quản lý
•
Mối quan hệ với các cơ quan thuộc Thành phố:
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 10
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
1. Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố: Chịu sự quản lý về Nhà
nước của Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đối với Sở Y tế Thành phố: Chịu sự giám sát hướng dẫn của Sở Y tế về mặt
chuyên môn trong việc chăm sóc sức khỏe của đối tượng tại mái ấm
3. Đối với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, Ban Tôn giáo và các cơ quan
ban ngành khác: Được sự quan tâm giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần của các đoàn
thể và các cơ quan ban ngành khác của thành phố, tạo điều kiện cho cơ sở hoạt động.
4. Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo: chịu sự giám sát hướng dẫn của Phòng
Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Tân về mặt chuyên môn trong công tác giáo dục tại mái
ấm.
•
Mối quan hệ với địa phương nơi trú đóng của Trung tâm: Chịu sự giám sát
của Ủy ban nhân dân quận Bình Tân (Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận
Bình Tân và Uỷ ban nhân dân Phường Bình Hưng Hòa B), trong việc thực hiện chủ
trương chính sách của Nhà nước tại địa phương.
5. Chế độ thông tin báo cáo
• Quy định về hội họp và báo cáo
1. Về hội họp tại Cơ sở:
Định kỳ hàng tháng Giám đốc mái ấm tiến hành họp hàng tháng để đánh giá tình
hình thực hiện công tác chuyên môn và triển khai công tác mới. Các cuộc họp đều phải
ghi biên bản cụ thể vào sổ họp. Cuối năm phải tổ chức tổng kết hoạt động của mái ấm
trong năm và đề ra phương hướng hoạt động của năm sau.
2. Về báo cáo:
Mái ấm có trách nhiệm báo cáo định kỳ hàng quý, hàng năm về tình hình hoạt
động của mái ấm cũng như các kiến nghị về Sở Lao động - Thương binh Xã hội (Phòng
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 11
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Bảo trợ Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội); Ủy ban nhân dân quận Bình Tân
( Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận Bình Tân) và Hội dòng Phan sinh Thừa
sai Đức Mẹ
Ngoài ra, mái ấm còn có trách nhiệm báo cáo theo yêu cầu của Ủy ban Nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội và các cơ quan ban ngành
khác có liên quan khi cần thiết.
6. Cơ sở vật chất- kinh phí hoạt động
• Cơ sở vật chất của mái ấm bao gồm:
1. Sử dụng đất thuộc Hội Dòng Phan sinh Thừa sai Đức Mẹ
2. Diện tích chung của cơ sở: 3080 m2, gồm:
- Vườn cây có bóng mát và sân chơi , hồ cá
- Phòng học: 3
- Thư viện: 1
- Phòng máy vi tính: 1 [hiện tại có 13 máy và đang trang bị thêm]
- Phòng ăn: 1
- Phòng ngủ:3
- Nhà bếp: 1
- Nhà vệ sinh + nhà tắm: 10
• Kinh phí hoạt động của mái ấm từ:
- Nguồn tài trợ của Hội dòng Phan sinh Thừa sai Đức Mẹ
- Nguồn tài trợ của Tổ chức ‘Children Action’
- Các nguồn giúp đỡ từ thiện bằng vật chất như: gạo, mắm , muối…. do các tổ
chức cũng như các cá nhân tình nguyện trong nước.
7.Thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi
- Vị trí địa lý
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 12
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Trung tâm có vị trí thuận lợi cho mọi hoạt động, Trung tâm nằm trên địa bàn của
Tp. HCM, gần trục đường giao thông chính thuận tiện cho việc đi lại, sự quan tâm của
nhà nước và cộng đồng
Có sự hỗ trợ từ trong và ngoài nước
- Về phía đối tượng:
Hầu như đối tượng được tiếp nhận vào Trung tâm đều thuộc Tp.HCM nên việc
kiểm tra, điều tra xã hội học, xem xét hồ sơ, hồ sơ ban đầu cũng dễ dàng hơn.
- Đội ngũ cán bộ:
Các sơ có trình độ ,cũng đã qua đào tạo trường lớp như chuyên ngành đang làm.
- Về cơ sở vật chất:
Có phòng học vi tính, học đàn, thư viện giúp các em học hỏi tìm hiểu. Có Sân chơi
cho các em nhỏ (đu quay, cầu trượt…).Có chương trình dạy chữ nỗi cho tất cả các em,
thầy cô đã qua trường lớp.
Có phòng ăn đầy đủ tiện nghi cho các em.
Trung tâm đã được xây dựng, hoàn thiện tương đối khang trang và ổn định, thuận lợi cho
công tác quản lý, công tác chăm sóc, chữa trị, thực hiện nhiệm vụ của mình là Nuôi
Dưỡng đối tượng khuyết tật và chính là khiếm thị.
2. Khó khăn
Trung tâm cũng còn một số khó khăn như cơ sở vật chất hiện tại còn hạn hẹp.
Cơ sở vật chất thiếu thốn, thiếu phòng tâm lý trị liệu, các dụng cụ trị liệu, chỉnh
hình cho các em còn hạn chế.
Chi phí chăm sóc, chữa trị, phục hồi cho đối tượng còn phụ thuộc vào các nguồn
hỗ trợ tài chính.
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 13
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
PHẦN II: NỘI DUNG PHÚC TRÌNH CA THAM VẤN
I. SƠ LƯỢC VỀ HOÀN CẢNH CỦA THÂN CHỦ
1. Thông tin về thân chủ
Họ tên thân chủ:Đào Thị Anh T
Tuổi :16
Quê quán : Tân Bình
Bố ,mẹ làm nghề buôn bán
Hiện đang theo học trường :Trung Học Phổ Thông Vĩnh Lộc
Tình trạng bệnh :Bị khiếm thị từ lúc lên 3
Vào trung tâm từ năm 4 tuổi và sống ở đây đến bây giờ
Em Đào Thị Anh T quê gốc ở Hà Tĩnh ,nhưng từ năm 4 tuổi cả nhà chuyển vào Sài Gòn
sinh sống và làm ăn .Năm 3 tuổi em đi chơi cùng các bạn và không may bị vỏ đạn té vào
mắt ,do không được chữa trị kịp thời nên 2 mắt của em bị mù hoàn toàn và đến năm 4
tuổi em cùng bố mẹ vào Sài Gòn thì được chuyển đến Cơ Sở Huynh Đệ Như Nghĩa để
học tập ,đồng thời em cũng hầu như là ở hẳn ở trung tâm luôn.
Gia đình em thì có 5 người ,trước em có một chị nữa ,đang là giáo viên và đang ở cùng
với bố mẹ ,sau em có một em trai hiện nay đang học lớp 9.Bố ,mẹ em thì mở cửa hàng
buôn bán đồ áo ở Tân Bình ,nền tài chính của gia đình chủ yếu là nguồn thu nhập từ đó
.Trong nhà em thì chỉ có em bị khiếm thị còn lại các thành viên thì bình thường.
Gia đình em thì cũng ít khi đến thăm em được vì lí do công việc,các dịp tết hay hè thì em
mới được về với gia đình ,ở nhà gia đình em cũng thương em và lo cho em .
Hiện tại em đang học lớp 12,đang là giai đoạn gần ra trường chuẩn bị cho chặng đường
mới nên em cũng phải đi học nhiều,hầu như là ngày nào cũng học hai buổi nên tiếp xúc
với em cũng bị hạn chế.
Công việc học tập trên trường cũng không làm em nản lòng ,em đang tích cực để làm tốt
cho nguyện vọng thi vào trường sư phạm SG với chuyên ngành là tiếng anh ,ở lứa tuổi
đang phát triển hoàn thiện về thể chất và tâm lí nên việc tình cảm đối với người khác giới
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 14
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
là không thể không có,cũng như em cũng có rất nhiều vấn đề trong chuyện tình cảm khác
giới làm em khó nghĩ ,nên tôi quyết định tham vấn cho em về chuyện này .
Sơ đồ sinh thái
Chú thích: - Tác động mạnh
- Tác động mạnh
- Ít tác động
Phân tích sơ đồ sinh thái:
Đây là công cụ dùng để mô tả các mối quan hệ của TC với những yếu tố tác động
vào TC. Về gia đình thì bố mẹ ở xa nên việc tác động đến thân chủ còn hạn chế, sự ảnh
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 15
Mái ấm
Nhà trường
Sinh viên thực tập
Các sơ
Đào Thị Anh T
Cô giáo chủ
nhiệm
Giải trí
Bạn bè
Y tế
Bố mẹ
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
hưởng của các lĩnh vực như: nhà trường, y tế, giải trí,…đến thân chủ còn yếu. Nhà trường
cũng tạo điều kiện cho các em nhưng chỉ là một phần nhỏ.
Thân chủ bị tác động nhiều bởi các mối quan hệ với anh chị của mình, các bạn, cô
giáo chủ nhiệm, các sơ,…đây là các mối quan hệ rất tốt, chặt chẽ và giúp đỡ thân chủ rất
nhiều.
Cây phả hệ (Biểu đồ thế hệ gia đình)
Chú thích:
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 16
Có ảnh hưởng với nhau (quan hệ chặt chẽ)
Quan hệ xa cách
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Đàn ông
Đàn bà
Cưới nhau
Phân tích sơ đồ phả hệ:
Trong gia đình em thì hầu như là không có mâu thuẫn gì,mối quan hệ của bên ngoại ,nội
rất tốt,còn gia đình đối với em thì vẫn hay lo lắng và yêu thương em tuy là công việc bận
rộn quá nên ít khi vào thăm em được,chị ,em trong nhà thì yêu thương nhau không xảy ra
vấn đề gì,em đối với gia đình cũng rất ngoan và nghe lời bố mẹ .Gia đình em như vậy là
ổn định,không phải bận tâm nhiều
Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ trong phạm vi gia đình
N Bố mẹ ông ngoại Chị em
ĐIỂM MẠNH
Học tập tốt
Có thể tự phục vụ
bản thân
Thương bố mẹ, và
các chị em trong
nhà,
Ở gần nhà
Thương T rất
nhiều
Có thu nhập
Gia đình không
mâu thuẫn
Gia đình sống
không xa con
Thương cháu Có học hành, trình
độ cao
Rất thương và lo
lắng cho việc học
của em.
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 17
Mất
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
HẠN CHẾ
Bị khiếm thị Thu nhập còn
thấp. Kinh tế eo
hẹp
Già, yếu
Ở xa nên hiếm khi
được chăm sóc cho
cháu
Do công việc và
học tập nên ít khi
được thăm em.
Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ trong phạm vi mái ấm và
trường học
T Mái ấm
Huynh Đệ
Như Nghĩa
Các sơ, thầy
cô trong mái
ấm
Nhà trường,
thầy cô
Bạn bè
ĐIỂM MẠNH
Có nghị lực
vươn lên trong
học tập, trong
sinh hoạt hàng
ngày
Giúp đỡ các bạn
và các em nhỏ
trong bị khiếm
thị khác trong
mái ấm
Hòa đồng với
mọi người
Tạo mọi điều
kiện cho việc
học tập của
thân chủ
Chăm lo, quan
tâm tới thân
chủ
Có quy định rõ
ràng để cho
các em rèn
luyện
Tạo điều kiện
cho thân chủ
Thầy cô quan
tâm nhiều tới
thân chủ trong
các giờ học
trên lớp.
Thông cảm
cho hoàn cảnh
của em
Giúp đỡ thân
chủ trong việc
hoc tập bằng
việc giảng bài
cho em những
chỗ em không
hiểu ,chép bài
cho em và
giúp em giảng
bài rất nhiệt
tình
HẠN CHẾ
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 18
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
Bị khiếm thị
Còn mặc cảm về
bệnh tật
Kinh phí của
mái ấm còn
hạn chế
Trang thiết bị
giảng dạy cho
các em lớn
còn chưa
được đầy đủ
Số lượng các
sơ còn ít
Chưa quan
tấm hết tất cả
các mặt
Chỉ tạo điều
kiện được một
phần nhỏ.
Phải học tập
không giúp đỡ
được nhiều
Bạn bè trong
mái ấm cũng
bị khiếm thị.
I. PHÚC TRÌNH CA THAM VẤN
- Phúc trình lần 1 :Giai đoạn tạo lập mối quan hệ và lòng tin
Mục tiêu của lần phúc trình 1: + Thiết lập mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân
chủ
+ Bước đầu tìm hiểu thông tin về thân chủ
Đối tượng : Đào Thị Anh T
Địa chỉ liên hệ :Cơ Sở Khiếm Thị Huynh Đệ Như Nghĩa
Người Thực Hiện :Nguyễn Thị Hồng Nhung
Địa điểm thực hiện :Cơ Sở Khiếm Thị Huynh Đệ Như Nghĩa
Ngày tháng Quy trình tham vấn Nhận xét (Gắn liền
với lý thuyết)
9h ngày 5/11/2012 NTV:Chào em !
TC:Dạ,em chào chị ạ!
NTV:À,em mới đi học về
à,được về sớm thế?
TC:Dạ,hôm nay bọn em được
nghỉ sớm chị à,à chị là ai vậy?
Sử dụng kĩ năng giao
tiếp ngôn ngữ
(chào em )
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 19
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
NTV:Ừ,chị tên Nhung ,chị học
bên Trường Đại Học Lao Động
Xã Hội ấy em ,em biết trường
này không?
TC:Hì,em cũng biết sơ qua
thôi chị .chị đến đây chơi hả?
NTV:Chị đến đây để thực
hành môn học của mình em
à,À chị em mình nói chuyện
xíu được không?
TC:Dạ,được chứ chị còn sớm
mà.
NTV:Em tên gì vậy?
TC:Dạ,em tên T,em nghe
giọng chị hình như chị ở đâu
Hà tĩnh đúng không chị ?
NTV:Sao em biết ,em cũng ở
Hà Tĩnh à.
TC:Hì ,trước em ở đó nhưng
giờ gia đình em chuyển hết vào
đây còn ông ngoại ở ngoài nữa
thôi.
NTV:À,em mấy tuổi rồi?
TC:Em 16 tuổi chị à,năm ni
học 12 rồi nè chị .
NTV:Ồ,thế là năm cuối của
đời học sinh rồi hì,học trên lớp
em thấy vui không?
TC:Vui chứ chị ,bạn bè em
nhiều lắm.
Sử dụng phi ngôn ngữ
như tư thế ngồi ,ngồi
cạnh thân chủ để thân
chủ có cảm giác gần
gũi,không phân biệt
Sử dụng các câu hỏi
đóng ,mở để hỏi thăm
tên tuổi …
(em tên gì vậy? )
Tập trung quan sát,lắng
nghe thân chủ bộc lộ
bản thân
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 20
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
NTV:Em học trường nào ,có
gần đây không?
TC:Em học trường THPT
Vĩnh Lộc ấy chị ,chị biết
không? Cũng không xa lắm chị
à,nhiều khi bọn em đi bộ thôi.
NTV:Vậy hả,chị cũng ít đi ra
nên cũng chưa biết trường em
nữa,bữa nào lại trường em
chơi hi.
TC:Hì ,được đó chị .
NTV:Thế em ở đây được lâu
chưa?
TC:Dạ,em ở lâu lắm rồi ,từ lúc
4 tuổi cơ.
NTV:Từ lúc em chuyển vào
đây luôn hả,Bố ,mẹ em hay đến
thăm em không?
TC:Dạ ,bố ,mẹ em thì cũng lâu
lâu mới đến chị ,trung tâm
cũng đề nghị vậy mà với lại
bố,mẹ em cũng bận việc lắm.
NTV:Thế bố ,mẹ em làm gì?
thế có nhớ nhà không?
TC:Thì cũng có nhưng mà
cũng học suốt với lại ở đây
quen quá rồi nên cũng không
sao ,hì.Bố ,mẹ em buôn bán
quần áo chị à.
NTV:Ngoài em có anh ,chị gì
Phản hồi lại các câu hỏi
của thân chủ nhằm tạo
sự thân thiết và tôn
trọng thân chủ
Chia sẻ bản thân nhằm
tạo lòng tin, tạo mới
quan hệ
- Đặt câu hỏi để thân
chủ có thể chia sẻ bản
thân.
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 21
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
nữa không ?
TC:Dạ,em có một chị gái với
một em trai nữa chị .
NTV:À,thế chị với em em có
học trong này không?
TC:Không chị à,chỉ mình em
bị mù thôi ,gia đình em thì
bình thường cả
NTV:À,em bị từ nhỏ hay lớn
lên mới bị .
TC:Em lớn lên mới bị chị à,hồi
đó nghịch quá mà,lúc đó em
theo bạn đi xem người ta phá
mìn ấy,không may bị vỏ mìn te
vào mắt ,tại không kịp điều trị
kịp thời nên giờ bị cả 2 mắt
luôn chị .
NTV:Ừm,em có thấy mờ mờ
không hay là không thấy gì
nữa luôn.
TC:Thì thấy màu vậy thôi chị .
NTV:Vậy việc học trên lớp có
bị ảnh hưởng nhiều không
em ?
TC:Dạ,trên trường thì cô thầy
quan tâm lắm chị à,cũng giúp
đỡ nhiều ,bạn bè em cũng hay
bày cho em nữa nên cũng
không có gì nhiều cản trở lắm.
NTV:Thầy cố,bạn bè cũng hay
Đồng cảm với thân chủ
về việc bị khiếm thị
Tóm lược lại các vấn
đề mà thân chủ đã nói
để đánh giá lại vấn đề
chính xác
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 22
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
giúp đỡ em đó,Ừm thế thì cũng
đỡ cho em nhiều nhỉ?thế trên
trường học được không?
TC:Dạ,cũng khá thôi chị à,hì
NTV:Khá là được rồi ,cố gắng
tí nữa là được giỏi rồi hì,
Thế em chiều học không?
TC:Dạ,có chị à,thôi chắc giờ
em đi ăn cơm nghỉ tí đi học đã
chị ha.
NTV:Ừ,em làm nghỉ đi ,có gì
chị em mình bữa sau nói
chuyện tiếp nha.
TC:Dạ,em thấy nói chuyện với
chị hợp ghê á,hihi,thế bibi chị
trước nhé,hẹn gặp chị bữa sau
nhé.
NTV:Ừ ,bibi em.
Kết quả:
Những điều làm đã làm được:
- Đã tạo lập được mối quan hệ và lòng tin đối với thân chủ
- Sử dụng được một số kĩ năng trong nghề.
- Thu thập được một số thông tin về thân chủ
Những điều làm chưa tốt:
- Các kỹ năng sử dụng còn hạn chế
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 23
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
- Chưa thu thập được nhiều thông tin
- Chưa biết về vấn đề của thân chủ
Giai đoạn 2: Xác định vấn đề - Giúp thân chủ phát hiện nhưng vấn đề đang
còn tồn tại
Hôm nay chúng tôi quyết định ở lại trung tâm cả ngày nên việc tiếp cận thân chủ
được dễ dàng hơn mà không ảnh hưởng đến giờ học của TC.
Phúc trình lần 2.
Đối tượng :Đào Thị Anh T
Địa điểm :Cơ Sở Khiếm Thị Huynh Đệ Như Nghĩa
Mục Đích: + Tạo mối quan hệ mật thiết hơn với TC
+ Cùng TC tìm ra vấn đề cần giải quyết của TC.
Ngày tháng Quy trình tham vấn Nhận xét (Gắn liền
với lý thuyết)
10h 10/11/2012 NTV:Chào em,em đang làm gì
thế?
TC:Hì,chị đến khi nào thế,em
đang ngồi suy nghĩ lung tung ấy
mà!
NTV:Chị đến từ khi sáng,chà có
chuyện gì mà suy nghĩ ghê vậy ?
TC:Cũng không có gì đâu chị
,mấy chuyện lung tung mà!
NTV:Thế là không được rồi,chị
là nhà tham vấn tương lai
đấy,có gì tâm sự với chị ,chị giúp
cho .Chứ để trong người khó
chịu lắm đó.
TC:Hì,vậy sao,nhưng chắc chị
không giải quyết được cho em
Quan sát thân chủ
(khuôn mặt buồn, ánh
mắt nhìn ra xa, có vẻ
như đang suy nghĩ)
Khuyến khích thân chủ
làm rõ vấn đề
(có chuyện gì mà suy
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 24
Đề tài: Vận dụng một số kỹ thuật tham vấn đối với trẻ khiếm thị tại Cơ Sở Huynh Đệ Như
Nghĩa
đâu.
NTV:Ừm,em an tâm đi ,chị đảm
bảo không tiết lộ thông tin bí
mật giữa hai chị em chúng ta
cho ai biết đâu ,chị nói thật
đó,có gì thì nói ra chị em mình
cùng giải quyết ,thấy mặt sầu
thế này chị biết là đang có
chuyện buồn đây.
TC:Sao chị biết,hì.Em cũng
không biết sao nữa chị à.Thời
cấp 3 chị đã có tình cảm với ai
chưa?
NTV:À,chị biết rồi nhá,chuyện
tình cảm hả.Em gặp đúng
chuyên gia rồi đấy(hì).Thời đó
chị cũng có tình cảm với anh lớp
trưởng nhưng mà chị không
nói .
TC:Thế hồi đó chị đã nhận lời
yêu ai chưa?
NTV:Ừm,chưa em à.Sao giờ em
đang buồn vì người yêu
hả.Trách gì mà mặt buồn thế
này.
TC:Hì,mà em kể chuyện này chị
đừng nói cho ai biết nhé,em sợ
các Sơ nói em.
NTV:Ừ,em an tâm đi ,chị sẽ giữ
bí mật này ,có chuyện gì nói chị
nghe nào ,chị lớn tuổi hơn em
cũng xem là trải qua hơn em rồi
nghĩ… )
Nhằm nắm bắt duy
nghĩ của thân chủ để có
thể khai thác thông tin
tốt hơn
Tạo niềm tin ở thân
chủ đối với mình
Bộc lộ tình cảm ,thái
độ của bản thân ,đồng
cảm với thân chủ
Chia sẻ cảm xúc của
bản thân
- Đặt câu hỏi đóng mở
thu thập thông tin từ
thân chủ
- Đặt câu hỏi làm rõ
Sinh viên:Nguyễn Thị Hồng Nhung Page 25