Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.23 KB, 39 trang )



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu

CHƯƠNG I
những vấn đề lý luận chung về
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI và tín dụng TRUNG DàI HạN
TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
I. Ngân hàng thơng mại
1. Khái niệm
Trên thế giới có rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thơng mại, tuỳ vào pháp
luật của mỗi nớc. Riêng ở Việt Nam, theo điều luật 20 các tỉ chøc tÝn dơng ViƯt
Nam sè 02/1997/QH10 ban hµnh ngµy 26/12/1997 có nêu rõ:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động
Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục
tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm NHTM, Ngân hàng Phát triển, Ngân
hàng Đầu t, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Hợp tác, và các loại hình Ngân hàng
khác.
Trong đó, NHTM là loại Ngân hàng trực tiếp giao dịch với các công ty, xí
nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể và cá nh©n, b»ng viƯc nhËn tiỊn gëi, tiỊn
tiÕt kiƯm, cho vay và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho các đối tợng nói trên.
2. Chức năng
a. Chức năng trung gian tài chính
Trong nền kinh tế, sự gặp nhau giữa các chủ thể có tiền nhng cha sử dụng và
những chủ thể có nhu cầu về tiền còn ít. Hoạt động của Ngân hàng thơng mại đÃ
góp phần khắc phục đợc nhợt điểm trên, cụ thể Ngân hàng thơng mại đà thu nhận
những nguồn tiền nhàn rỗi bằng nhiều cách khác nhau, sau đó đem cho vay đối với
những ngời có nhu cầu sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và đời sống.
Nh vậy, Ngân hàng thơng mại đà thực hiện chức năng trung gian tài chính


giữa một bên là ngời cho vay và một bên là ngời đi vay. Ngân hàng đà khơi nguồn
vốn từ những ngời vì lí do nào đó không trực tiếp dùng nó để sinh lợi chuyển sang
những ngời có ý muốn dùng nó để sinh lợi. Nhờ có sự tham gia của Ngân hàng mà
tốc độ điều chuyển vốn đầu t trở nên nhanh chóng hơn, góp phần đắc lực vào việc
nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thơng mại còn đợc thể hiện
qua chức năng trung gian thanh toán và trung gian môi giới trong việc thực hiện các
dịch vụ tài chính.

b. Chức năng thủ quỹ của khách hàng
SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 1


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Với việc nhận tiền gửi, huy động và cho vay, Ngân hàng mở ra các sổ sách
theo dõi và chuyển tiền trong các giao dịch lẫn nhau giữa các khách hàng và Ngân
hàng; Ngân hàng sẽ xuất tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác, thu chi theo
lệnh của khách hàng. Ngoài ra, Ngân hàng còn nhận bảo quản tài sản phi tiền tệ cho
khách hàng.
Nhờ thực hiện chức năng này, Ngân hàng đà tiết kiệm đợc tiền mặt, tiết kiệm
đợc chi phí lu thông tiền mặt, hạn chế vốn ứ đọng trong khấu thanh toán, thúc đẩy
việc luân chuyển tiền tệ một cách nhanh chóng.
Ba chức năng trên của ngân hàng thơng mại có quan hệ với nhau trong đó

chức năng quan trọng nhất là chức năng trung gian tài chính, nhờ vào chức năng
này mới tạo nên chức năng tạo tiền và chức năng thủ quỹ.
c. Chức năng tạo tiền
Tiền ở đây là mức cung tiền bao hàm cả tiền mặt và tiền gởi, sự lớn lên của
tiền là khối tiền gởi. Trong quá trình hoạt động ngân hàng thơng mại đà tạo ra một
lợng tiền. Qúa trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiền
gởi của xà hội. Số tiền này đợc nhân lên gấp nhiều lần thông qua cơ chế thanh toán
chuyển khoản giữa các ngân hàng. Một ngân hàng khó có thể thực hiện đợc quá
trình tạo tiền, muốn tạo tiền thì phải sử dụng cả hệ thống Ngân hàng. Hay nói cách
khác, Ngân hàng thơng mại có khả năng cung ứng tiền cho nền kinh tế.
3. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại
a. Hoạt động tạo vốn của Ngân hàng thơng mại
Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề, có ý nghĩa đối với bản
thân Ngân hàng cũng nh đối với xà hội, Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thơng mại
đợc sử dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy
động nguồn tiền trong xà hội, làm nguồn vèn tÝn dơng ®Ĩ cho vay ®èi víi nỊn kinh
tÕ. Kết quả của nghiệp vụ nguồn vốn là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế.
Thành phần nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm:
- Vốn điều lệ: Là số vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng, đợc ghi vào điều
lệ của Ngân hàng. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp định do Chính phủ
qui định.
Đây là vốn đầu t ban đầu khi ngân hàng thành lập. Vốn tự có đợc xem là cái
đệm an toàn cho ngân hàng vì trong quá trình đầu t ngân hàng luôn gặp rủi ro, vốn
tự có quyết định đến khả năng chịu đựng thiệt hại của ngân hàng, khả năng cạnh
tranh cũng nh kết quả kinh doanh của ngân hàng.
- Các quỹ dự trữ: Đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại
và hoạt động của ngân hàng. Gồm có các quỹ sau:

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân


Trang: 2


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

+ Quỹ dự trữ: Đợc trích lập từ 5% lợi nhuận ròng hằng năm ®Ĩ bỉ sung vèn
®iỊu lƯ.
+ Q dù phßng rđi ro: Đợc trích lập hằng quí và đa vào chi phí. Quỹ này
để dự phòng bù đắp rủi ro, thua lỗ trong hoạt động Ngân hàng.
+ Quỹ phúc lợi khen thởng.
+ Quỹ phát triển kĩ thuật nghiệp vụ.
- Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng thơng mại, thực chất là
tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà Ngân hàng tạm thời quản lí sử dụng nhng
với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời khi Ngân hàng yêu cầu. Nguồn vốn huy động là
nguồn tài nguyên to lớn và bao gồm:
+ Tiền gởi không kì hạn của các đơn vị, cá nhân.
+ Tiền gởi tiết kiệm không kì hạn.
+ Tiền gởi tiết kiệm có kì hạn.
+ Tiền phát hành kì phiếu, trái phiếu.
+ Các khoản tiền gởi khác.
+ Vốn đi vay.
Hoạt động phát hành các chứng chỉ tiền gởi, kì phiếu, trái phiếu cũng là
một dạng huy động không thờng xuyên của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cấp thiết. Quyết định này dựa trên cơ sở cân đối vốn kế hoạch, thờng thì mục đích
sử dụng vốn đợc xác định trớc.

- Vốn tiếp nhận: Đây là các nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính Ngân
hàng, từ ngân sách Nhà nớc... để tài trợ theo các chơng trình, dự án về phát triển
kinh tế, xà hội, cải tạo môi trờng... Nguồn vốn này chỉ đợc sử dụng theo đúng đối tợng và mục đích đà xác định.
- Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của
Ngân hàng (đại lí, chuyển tiền, các dịch vụ Ngân hàng...)
b. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại
* Hoạt động dự trữ
Hoạt động của Ngân hàng là nhằm mục đích kiếm lời. Song cần phải đảm
bảo an toàn để giữ vững đợc lòng tin của khách hàng. Muốn có đợc sự tin cậy về phí
khách hàng trớc hết phải đảm bảo khả năng thanh toán đáp ứng đợc các nhu cầu rút
tiền của khách hàng. Và để làm đợc điều này, ngân hàng phải để dành một phần
nguồn vốn, không sử dụng nó để sẵn sàngđáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn để
dành gọi là dự trữ.
Dự trữ bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi bắt buộc tại NHTW, tiền gởi tại
ngân hàng khác...
Nh vậy, dự trữ là một bộ phận cần thiết và tấc yếu đối với mọi Ngân hàng.
Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn chung cho cả hệ thống, để thực hiện một cách thống
nhất, ®ång thêi qua ®ã sư dơng nh mét c«ng cơ để điều hành chính sách tiền tệ,

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Qu©n

Trang: 3


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu


NHNN đợc phép ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong từng thời kì nhất định, điều
này đợc quy định trong luật NHNN Việt Nam.
* Hoạt động cho vay
- Định nghĩa.
Theo qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định
theo thoà thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lÃi.
Phân loại cho vay.
- Căn cứ vào mục đích:
Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và
xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai.
Cho vay công nghiệp và thơng mại: Là loại cho vay để bổ sung vốn
cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.
Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản
xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao
động, nhiên liệu...
Cho vay tiêu dùng: Là cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, mua
sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay, ngân hàng còn thực hiện khoản
cho vay để trang trải các khoản chi phí thông thòng của đời sống
thông qua phát hành thẻ tín dụng.
- Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dới 12 tháng và đợc
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và
các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân.
Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của NHNN ViƯt Nam,
cho vay trung h¹n cã thêi h¹n tõ 1 năm đến 5 năm. Còn đối với các nớc trên thế giới loại cho vay này có thời hạn từ 1 năm đến 7 năm.
Cho vay dài hạn: Loại cho vay này có thời hạn lớn hơn 5 năm đối với
Việt Nam, lớn hơn 7 năm đối với các nớc trên thế giới.
- Căn cứ vào hình thức đảm bảo
Cho vay không đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay không có táI

sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lÃnh của Bên thứ ba mà việc cho vay
phải dựa vào uy tín của khách hàng.
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Là loại cho vay đợc Ngân hàng
cung ứng nhng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo
lÃnh bằng tài sản của Bên thứ ba.
- Căn cứ vào đối tợng cđa tÝn dơng:
SVTH: Ngun TÊn Hång Qu©n

Trang: 4


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đợc cung cấp bằng tiền.
Cho vay bằng tài sản: Hình thức cho vay đợc áp dụng phổ biến là tài
trợ thuê mua. Theo phơng thức cho vay này, Ngân hàng hoặc Công ty
cho thuê tài chính sẽ cung cấp trực tiếp tài sản cho ngời đi vay đợc gọi
là ngời đi thuê, theo định kỳ ngời đi thuê phải trả nợ vay cả gốc và lÃi.
- Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả:
Cho vay trả góp: Là cho vay mà không phải hoàn trả cả gốc và lÃi
theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu đợc áp dụng trong cho vay bất
động sản, cho vay trang bị kỹ thuật trong công nghiêp.
Cho vay phi trả góp: Là cho vay đợc tính toán một lần theo thoả thuận
và cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kì hạn nợ cụ thể, việc
trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngời đi vay.
Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Loại này ngân hàng có thể yêu cầu

hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhng phải báo trớc
thời gian hợp lí, thời gian này có thể tỗa thuận trong hợp đồng.
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu
đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trảnợ vay cho ngân hàng.
Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc
mua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đà phát sinh và còn trong thời
gian thanh toán.
c. Hoạt động đầu t
Khoản mục đầu t có vị trí quan träng thø hai sau kho¶n mơc cho vay, nã
mang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể cho NHTM. Trong nghiệp vụ này Ngân
hàng sẽ dùng nguồn vốn tự của mình và nguồn vốn ổn định khác để đầu t dới các
hình thức nh:
- Góp vốn, mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty, xí nghiệp, việc góp vốn
mua cổ phần chỉ đợc thực hiện bằng vốn của Ngân hàng.
- Mua trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu chính quyền địa phơng, Trái phiếu
công ty.
Tất cả mọi hành động đầu t vào chứng khoán đều nhằm mục đích mang lại
thu nhập. Nhng mặt khác nhờ hoạt động đầu t mà các rủi ro trong hoạt động Ngân
hàng đợc phân tán.

d. Hoạt động liên quan đến tài sản cố định

SVTH: Ngun TÊn Hång Qu©n

Trang: 5


Chuyên đề tốt nghiệp




GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Đó là quá trình mau sắm các phơng tiện, nhà cửa nhằm thực hiện hoạt động
kinh doanh của mình. Nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ này thờng là vốn tự có,
việc đầu t lớn hay nhỏ có liên quan đến quy mô hoạt động và trình độ công nghệ
của Ngân hàng. Hoạt động này không sinh lời, nhng nó là cơ sở để thực hiện các
hoạt động khác.
4. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng
Những dịch vụ Ngân hàng ngày càng phát triển, điều này vừa cho phép hỗ
trợ đáng kể cho nghiƯp khai th¸c ngn vèn, më réng c¸c nghiƯp vụ đầu t, vừa tạo
ra thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản trên hoa hồng lệ phí và đây là hoạt động
ngày càng có vị trí xứng đáng trong các hoạt động của các NHTM hiện vay.

II. Những lý luận cơ bản về tín dụng Ngân hàng
1. Khái niệm về tín dụng và tín dụng ngân hàng
a. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế đà tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xÃ
hội, đà xuất hiện từ khi xà hội có phân công lao động, sản xuất và trao đổi hàng
hóa. Trong quá trình trao đổi hàng hóa đà hình thành những sự kiện nợ nần lẫn
nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán. Nh vậy, hiểu theo nghĩa hẹp,
tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hóa giá trị giữa
hình thái hiện vật và hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ tay
ngời này sang ngời khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lÃi trong một thời gian
nhất định. Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm 2 mặt: huy động vốn và tiến
hành cho vay. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhng dù
ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản suất hàng
hóa, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ
hàng hóa tiền tệ.

b. Khái niệm tín dụng Ngân hàng
- Tín dụng Ngân hàng là những quan hệ tín dụng mà trong đó ít nhất một
trong các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng là Ngân hàng (khách hàng cho NH
vay, NH cho NH vay và NH cho khách hàng vay). Chính vì thế, tín dụng ngân hàng
là tín dụng 2 đầu:
+ Tín dụng đầu ra: Ngân hàng cho vay
+ Tín dụng đầu vào: Ngân hàng đi vay

2. Phân loại tín dụng Ngân hàng
SVTH: Nguyễn Tấn Hång Qu©n

Trang: 6


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của tín dụng Ngân hàng rất đa dạng và
phong phú. Ngời ta thờng dựa vào các tiêu thức sau đây để phân loại các hình thức
tín dụng ngân hàng:
a. Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Thời hạn tín dụng chung: là khoảng thời gian kể từ khi vốn vay đợc giải ngân
lần đầu tiên cho đến khi nợ gốc đợc hoàn trả cuối cùng. Và thời gian tín dụng chung
là cơ sở để phân chia các loại tín dụng ngắn, trung, dài hạn:
+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm, thờng đợc
các doanh nghiệp vay để bổ sung vèn do sù thiÕu hơt t¹m thêi cđa vèn lu động hoặc
để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.

+ Tín dụng trung hạn: Là tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (1-5
năm). Dùng để cho vay mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản
xuất và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng (>5 năm). Đợc
sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô
lớn.
- Thời hạn tín dụng bình quân: là khoảng thời gian thực tế hay giả định mà
toàn bộ vốn vay đợc sử dụng trong suốt thời gian đó.
b. Căn cứ vào đối tợng của quan hệ tín dụng: Chia làm hai loại
- Tín dụng vốn lu động: Là loại tín dụng đợc cung cấp nhằm hình thành vốn
lu động của doanh nghiệp. Loại tín dụng này đợc thực hiện chủ yếu bằng hai hình
thức: cho vay bổ sung vốn lu động tạm thời thiếu hụt và chiết khấu chứng từ có giá.
- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đợc cấp để hình thành vốn cố định
của doanh nghiệp. Loại tín dụng này đợc thực hiện dới hình thức cho vay trung dài
hạn.
c. Căn cứ vào tính chất bảo đảm: Chia làm hai loại
- Cho vay bảo đảm không bằng tài sản: loại tín dụng này do tài chính tín
dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay; tài chính tín dụng cho DNNN
vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ; tài chính tín dụng cho cá nhân,
hộ gia đình nghèo vay có bảo lÃnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xÃ
hội.
- Cho vay có bảo đảm gồm các hình thức sau:
+ Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay.
+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
+ Bảo lÃnh bằng tài sản của bên thứ ba.
d. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: Chia làm 2 loại
SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 7



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hóa: Vốn tín dụng đợc cấp cho các
doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dùng: Cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
III. tín dụng trung dài hạn
1. Mục đích và ý nghĩa
1.1. Mục đích cho vay
- Nhằm bổ sung cho các nhu cầu vốn đầu t tạm thời bị thiếu hụt để các doanh
nghiệp thực hiện các dự án đầu t, mua sắm mới hay xây dựng lại các tài sản cố định
nhằm đáp ứng các yêu cầu tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả vốn đầu t.
- Thông qua cho vay để đề cao trách nhiệm của Ngân hàng và các chủ đầu t,
khắc phục tình trạng bao cấp trong đầu t, làm động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế
sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm đảm bảo thi công các công trình đúng thời hạn với
chất lợng cao, giá thành hợp lý.
1.2. ý nghĩa kinh tế
- Góp phần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để tăng cờng năng lực sản xuất
kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế và quy mô hoạt động cho các
doanh nghiệp trong điều kiện mới.
- Góp phần quan trọng trong việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nớc, cũng nh việc thực hiện cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trong
từng đơn vị kinh tế cơ sở cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2. Đối tợng cho vay
Đối tợng cho vay trung - dài hạn là toàn bộ các chi phí cấu thành trong tổng

mức vốn đầu t của các dự án đầu t xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, thay
thế, đổi mới kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ mới vào sản xuất kinh
doanh.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng cũng có thể hiểu đối tợng cho vay trung dài
hạn là giá trị của các công trình, hạng mục công trình hoặc dự án đầu t xây dựng,
mua sắm, sữa chữa tài sản cố định,... của các đơn vị kinh tế có tính toán đợc hiệu
quả kinh tÕ trùc tiÕp, cã b¶n luËn chøng kinh tÕ kỹ thuật và bảng tổng dự toán phê
duyệt.
Nh vậy đối tợng cho vay cụ thể bao gồm: giá trị vật t, máy móc, thiết bị, công
nghệ chuyển giao, sáng chế, phát minh, chi phí nhân công, giá thuê, chuyển nhợng
đất đai, giá trị các hợp đồng thuê - mua tài sản cố định trong khuôn khổ nhất định.
Chi phí mua bảo hiểm tài sản cố định thuộc dự án đầu t và các chi phí liên quan
khác. Tuy nhiên nếu căn cứ vào tính chất kinh tế của từng đối tợng vay vốn, có thể
phân chia đối tợng cho vay trung dài hạn thành các nhóm đối tợng sau:
SVTH: Nguyễn TÊn Hång Qu©n

Trang: 8


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

- Nhóm đối tợng cho vay là các khoản chi phí xây dựng và lắp đặt gồm: chi
phí nguyên vật liệu, nhân công xây dựng, các khoản chi phí lắp đặt máy móc thiết
bị theo dây chuyền sản xuất hoặc từng tài sản đơn chiếc.
- Nhóm đối tợng cho vay là các khoản chi phí mua sắm máy móc thiết bị của
công trình vay vốn bao gồm các khoản chi phí để đa máy móc thiết bị từ nơi cung

cấp đến công trình.
- Nhóm đối tợng cho vay là các khoản chi phí kiến thiết cơ bản khác phục vụ
cho việc đầu t.
3. Điều kiện để đợc vay vốn trung dài hạn
Điều kiện cho vay là những quy định, đòi hỏi mang tính bắt buộc để có thể
thực hiện vay vốn Ngân hàng. Để đợc vay vốn trung dài hạn ngoài những quy định
chung, nhng do đặc điểm riêng có trong cho vay trung - dài hạn vẫn phải cần thiết
quy định thêm các điều kiện cho vay riêng. Bởi vì:
- Các đối tợng cho vay thờng có thời hạn sử dụng lâu dài, thời hạn thu hồi vốn
lâu theo mức độ hao mòn thực tế của các tài sản đợc đầu t.
- Các tài sản, dự án đầu t có giá trị lớn, việc tạo ra sản phẩm phải tuân theo
một quy trình nghiêm ngặt.
- Mức vốn đầu t thờng rất lớn theo giá trị của đối tợng vay vốn và việc đầu t
thờng kéo dài theo tiến độ thực hiện đầu t công trình hay thực hiện các
khâu trong dự án đầu t.
Quyết định 367/QĐ-NH1 của Thống đốc NHNN Việt Nam Về việc ban hành
thể lệ tín dụng trung - dài hạn ngày 21.12.1995 đà quy định các điều kiện cho vay:
1) Doanh nghiệp vay vốn phải là đơn vị sản xuất kinh doanh cã l·i, cã vèn
tham gia tèi thiÓu b»ng 20% tổng dự toán công trình đầu t.
2) Doanh nghiệp vay vốn phải chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nớc về
quản lý đầu t xây dựng cơ bản và thể lệ tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng.
3) Doanh nghiệp vay vốn phải mua bảo hiểm cho TS hình thành bằng vốn vay
tại một công ty bảo hiểm đợc phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam nếu nh TS đó
quy định phải mua bảo hiểm và cam kết sử dụng số tiền đợc bồi thờng khi gặp rủi ro
để trả nợ, còn trờng hợp không phải mua bảo hiểm sẽ do Tổng Giám Đốc Ngân
hàng quy định riêng.
4) Đối với các công trình xây dựng mới phải có đủ các điều kiện:
- Phải có giấy phép xây dựng và giấy phép sử dụng đất do các cấp có thẩm
quyền cấp đẻ đảm bảo tính pháp lý cho công trình.
- Phải có lệnh hoặc hợp đồng phân phối vật t máy móc thiết bị và nếu là nhập

khẩu trực tiếp của nớc ngoài thì phải có giấy phép nhập khẩu hợp pháp.
5) Đối với các công trình, dự án nằm trong các đơn vị kinh tế đà và đang hoạt
động thì phải có các điều kiƯn:

SVTH: Ngun TÊn Hång Qu©n

Trang: 9


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

- Phải là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, đang cã l·i thùc sù, cã
xu híng ph¸t triĨn tèt phï hợp với cơ chế kinh tế mới.
- Phải có vốn tham gia tối thiểu bằng 30% tổng dự toán đầu t công trình.
- Đề tài, dự án vay vốn đà qua thí nghiệm, sản xuất thử thành công, có hiệu
quả kinh tế, đảm bảo có nguồn nguyên vật liệu và nhân công sử dụng ổn định lâu
dài (tối thiểu là bằng thời hạn vay vốn).
6) Đối với thành phần kinh tế tập thể và t doanh phải có thêm các điều kiện
sau:
- Có giấy phép kinh doanh và quyết định thành lập phù hợp với thời hạn vay
vốn trung - dài hạn.
- Có trụ sở chính và hộ khẩu thờng trú cùng địa bàn (quận, huyện) với Ngân
hàng cho vay.
- Phải có tài sản thế chấp hoặc sự bảo lÃnh của một bên thứ ba hợp pháp theo
quy chế thế chấp, bảo lÃnh của Ngân hàng Nhà nớc.
Nói tóm lại, để vay đợc vốn trung dài hạn. Về phía khách hàng phải hoàn

thành đầy đủ chính xác hợp lý, hợp pháp các giấy tờ theo quy định của Ngân hàng.
Về phía Ngân hàng thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và tùy từng
Ngân hàng lại có những quy định cụ thể riêng theo điều kiện vay vốn.
Riêng đối với MB điều kiện cho vay đợc quy định cho vay đối với khách hàng
ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Chủ tịch
Hội đồng quản trị NHTM V.Nam. §iỊu trÝch nh sau:
§iỊu 7: §iỊu kiƯn vay vốn
NHMB nơi cho vay xem xét và quyết định cho khách vay khi khách hàng có
đủ các điều kiện sau:
1, Có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể là:
- Pháp nhân: phải có đủ các điều kiện đợc công nhận là pháp nhân và năng lực
pháp luật dân sự của pháp nhân theo điều 94 và điều 96 Bộ luật dân sự và các quy
định của pháp luật.
- Doanh nghiệp t nhân:
+ Đợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
+ Chủ doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự, năng lực
pháp luật dân sự.
- Hộ gia đình, cá nhân
+ C trú tại địa bàn, huyện, thị xÃ, thành phố trực thuộc tỉnh nơi Chi nhánh
NHMB cho vay đóng trụ sở.
+ Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng là chủ hộ hoặc ngời
đại diện của hộ; chủ hộ hoặc ngời đại diện của hộ phải có đủ năng lực hành vi dân
sự cụ thể: đại diện cho hộ phải đủ 18 tuổi trở lên; đại diện cho hộ gia đình không bị
mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

SVTH: Nguyễn Tấn Hång Qu©n

Trang: 10



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

- Tổ hợp tác
+ Có hợp đồng hợp tác theo điều 120 Bộ luật dân sự.
+ Đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực
hành vi dân sự.
- Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh của Công ty hợp danh phải có đủ
năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
2, Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thêi han cam kÕt.
3, Mơc ®Ých sư dơng vèn vay hợp pháp.
4, Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả
hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phơng án tài trợ
khả thi.
5, Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,
của Thống đốc Ngân hµng Nhµ níc vµ híng dÉn cđa NHMB ViƯt Nam.

4. Một số chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá tình hình tín dụng trung dài hạn
a. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ bình quân, d nợ quá hạn bình
quân
Các chỉ tiêu này dùng để phản ảnh quy mô, chất lợng hoạt động tín dụng trong
một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm). Dựa vào các chỉ tiêu này có thể đánh giá so
sánh quy mô hoạt động, chất lợng hoạt động tín dụng, chính sách cho vay của Ngân
hàng giữa các năm. Trong cùng một năm các chỉ tiêu này cũng phản ảnh đợc hoạt
động cho vay tại Ngân hàng qua các con số tuyệt đối trong bảng cân đối tài khoản
của Ngân hàng.

b. Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay trung dài hạn/ d nợ bình quân
Một Ngân hàng nếu có tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động cho vay TDH cao là
một nguy cơ, thể hiện hoạt động cho vay trung dài hạn của Ngân hàng đó không
hiệu quả. Vốn tín dụng trung dài hạn không đợc thu hồi đúng kế hoạch gây ảnh hởng đến hoạt động sử dụng vốn và kết quả hoạt động tín dụng chung của Ngân
hàng. Vì vậy nợ quá hạn luôn là mối quan tâm của các nhà quản trị Ngân hàng, họ
sẽ luôn tìm cách làm giảm tỷ lệ này. Nhng thực tế không hoạt động kinh tế nào lại
diễn ra suôn sẻ, vì vậy nợ quá hạn tồn tại nh là một tất yếu khách quan. Chỉ có thể
hạn chế tỷ lệ này mà không thể triệt tiêu đợc. Tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ bình quân
thể hiện việc hoàn trả vốn vay Ngân hàng của doanh nghiệp, qua đó cho biết tình
hình tài chính của doanh nghiệp có làmh mạnh hay không.

D nợ quá hạn trung dài hạn bình quân
Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn =
SVTH: Nguyễn Tấn Hång Qu©n

x 100
Trang: 11


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

D nợ trung dài hạn bình quân

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 12



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

CHƯƠNG II
phân tích tình hình hoạt động cho vay trung dài hạn
tại ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội
chi nhánh Đà Nẵng qua 2 năm 2007 - 2008
I. Giới thiệu sơ lợc về NHTMCP Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thơng mại Quân đội (MB) Việt Nam đợc thành lập từ tháng
9/1994 theo số đăng ký 0054/NHGP và đợc cấp phép thành lập hoạt động ngày
14.9.1994, có trụ sở chính đặt tại số 03 Liễu Giai - quận Ba Đình - Hà Nội. Qua 16
năm hoạt động, MB Việt Nam hoạt động hiệu quả và đợc đánh giá là một trong
những NHTM hoạt động có hiệu quả nhất tại Việt Nam. Sự tăng trởng về nguồn vốn
và qui mô hoạt động của ngân hàng ổn định phát triển liên tục trong suốt quá trình
hoạt động. Vốn điều lệ tăng từ 20 tỷ đồng năm 1994 lên đến 457 tỷ đồng năm 2005
và năm 2008 lên 1.045,2 tỷ đồng. Tổng tài sản tăng từ 32 tỷ đồng lên 14.000 tỷ
đồng năm 2008, góp phần đa MB trở thành một trong những ngân hàng có mức thuế
lợi nhuận trớc thuế cao nhất trên địa bàn Hà Nội .
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, MB luôn liên tục mở rộng mạng lới hoạt
động. Đến nay MB đà có trên 40 chi nhánh và Phòng giao dịch tại các trung tâm
kinh tế của đất nớc nh Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ. Cùng với việc mở
rộng c¸c chi nh¸nh më réng trong níc, MB cịng më rộng đến các quan hệ hợp tác
và mạng lới giao dịch với các NH trên thế giới. Cho đến nay mạng lới các ngân
hàng đại lý của MB đà mở rộng đến hơn 3.000 ngân hàng trên 56 quốc gia, đảm bảo

thanh toán và giao dịch với các châu lục.
Song song với việc mở rộng mạng lới hoạt động, MB luôn chú trọng trong
công tác đầu t phát triển nguồn lựcvà ứng dụng công nghệ mới. Với chủ trơng này,
chất lợng dịch vụ của ngân hàng luôn đợc cải thiện mang lại cho khách hàng cho sự
yên tâm, thân thiện và hiệu quả khi sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Quá trình hình thành và phát triển MB Đà Nẵng
+ Chi nhánh MB Đà Nẵng trực thuộc MB Việt Nam, đợc thành lập vào đầu
năm 2004. Vừa mới ra đời nên chi nhánh gặp nhiều khó khăn, qui mô hoạt động
nhỏ , năng lực tài chính yếu và khách hàng của ngân hàng còn mới mẻ .
+ Sau 6 năm hoạt động, vợt qua những khó khăn ban đầu chi nhánh MB Đà
Nẵng đến nay đà bằng những giải pháp linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế xÃ
hội, chi nhánh đà từng bớc đi lên góp phần vào sự phát triển của thành phố Đà nẵng
nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng. Tuy còn nhiều khó khăn về tài chính
nhng chi nhánh vẫn giữ vững vị thế của mình trên địa bàn và ngày càng phát triển
mạnh, thu hút nhiều khách hàng đến với chi nhánh.
SVTH: Nguyễn TÊn Hång Qu©n

Trang: 13




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu

+ MB Đà Nẵng chủ yếu phục vụ khách hàng trên địa bàn Đà Nẵng. Bên
cạnh đó, chi nhánh đà phục vụ cho các doanh nghiệp quốc phòng và khách hàng
hoạt động có hiệu quả tại khu vực miền Trung.
2. Cơ cấu tổ chức của MB Đà Nẵng

* Sơ đồ tổ chức

Giám đốc
Phó Giám đốc

Phòng
kinh
doanh

Ghi chú :

Phòng
quản

tín
dụng

Phòng
kế
toán

tài
chính

Phó Giám đốc

Phòng
thanh
toán
quốc

tế

Phòng
kiểm
soát
nội
bộ

Phòng
kho
quỹ

Phòng
hành
chính
nhân
sự

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

* Bộ máy quản lý
a/ Giám đốc chi nhánh
Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung về mọi mặt hoạt động của chi
nhánh, đảm bảo chi nhánh hoạt động an toàn, hiệu quả, hoàn thành kế hoạch kinh
doanh đợc Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, Tổng giám đốc và
Hội đồng quản trị về mọi mặt hoạt động của đơn vị.
b/ Phó giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc chi nhánh chịu sự lÃnh đạo trực tiếp từ giám đốc. Xây dựng
chiến lợc phát triển của chi nhánh trong từng giai đoạn phù hợp với định hớng phát

triển chung của toàn ngành ngân hàng trình lÃnh đạo ngân hàng cấp trên phê duyệt
và triển khai chiến lợc đà đợc phê duyệt.
c/ Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Thực hiện nghiệp vụ thẩm định tín dụng, thực hiện nghiệp vụ bảo lÃnh, thực
hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các khách hµng lµ doanh nghiƯp. Thùc hiƯn nghiƯp
vơ xt nhËp khÈu và nghiệp vụ kinh doanh khác.

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 14


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

d/ Phòng quản lý tín dụng
Thực hiện việc tái thẩm định tín dụng, bảo lÃnh đối với các tờ trình thẩm
định tín dụng, bảo lÃnh của phòng kinh doanh. Thực hiện việc phân tích thị trờng
trên địa bàn kinh doanh của chi nhánh. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo
nhu cầu của thị trờng và đảm bảo tính an toàn của sản phẩm. Nghiên cứu và đề xuất
các chính sách và chế độ tín dụng.
e/ Phòng kế toán và tài chính
Thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng, cung cấp dịch vụ thanh toán, tài
khoản cho khách hàng. Huy động tiết kiệm, huy động và quản lý hoạt động nguồn
vốn, đề xuất các chính sách lÃi suất. Đảm bảo hoạt động của chi nhánh đúng qui
chế tài chính ngân hàng.
f/ Phòng thanh to¸n qc tÕ

Thùc hiƯn nghiƯp vơ thanh to¸n qc tÕ, cung cấp các dịch vụ thanh toán
quốc tế cho khách hàng. Đảm bảo hoạt động của chi nhánh đúng qui chế tài chính
ngân hàng.
g/ Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
Chịu trách nhiệm kiểm tra kiểm soát các mặt nghiệp vụ của chi nhánh đảm
bảo tuân thủ qui định của pháp luật, quy định nội bộ của ngân hàng và qui định của
giám đốc chi nhánh.
h/ Phòng kho quĩ
Chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt, giao dịch tiền mặt với Ngân hàng Nhà
nớc trên địa bàn, quản lý kho quĩ.
i/ Văn phòng, hành chính nhân sự
Chịu trách nhiệm về công tác lễ tân, văn th, hậu cần. Chịu trách nhiệm về
công tác nhân sự, đào tạo, chịu trách nhiệm với cơ quan hải quan. Phụ trách các chơng trình quảng cáo, thơng hiệu của ngân hàng.
II. Tình hình kinh doanh của Ngân Hàng
1/ Về nguồn vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân Ngân hàng cũng
nh đối với xà hội, trong nghiệp vụ này Ngân hàng đợc sử dụng các biện pháp và công
cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động lợng tiền nhàn rỗi trong xà hội làm
nguồn vốn tín dụng để cho vay. Nguồn VNĐ là nguồn vốn chủ yếu và đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Để xem xét tình hình nguồn
VNĐ của Chi nhánh trong những năm qua, ta lập bảng số liệu phân tích sau:
SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Qu©n

Trang: 15




Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Bảng 1: Tình hình huy động vốn
Đvt: Triệu đồng
Nguồn vốn

1. Tiền gửi không kỳ hạn
2. Tiền gửi có kỳ hạn
* < 12 tháng
* 12 th¸ng
3. TiỊn gưi c¸c TCTD
4. TiỊn gưi kh¸c (KBNN +
BHXH)
Tổng cộng:

Năm 2007
Số tiền TT (%)

Năm 2008
Số tiền TT (%)

Chênh lệch
Số tiền
TĐ (%)

38.960
69.010
24.106
44.904
8.744

53.749

22,86
40,48
34,93
65,07
5,13
31,53

20.209
77.267
26.841
50.426
23.887
139

16,63
63,59
34,73
65,27
19,66
0,11

- 18.751
8.257
2.735
5.522
15.143
- 53.610


- 48,13
11,96
11,35
12,30
173,18
- 99,74

170.463

100

121.502

100

- 48.961

- 28,72

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)

Qua bảng 1 ta thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong năm 2008
giảm so với năm 2007 là 48.961 triệu đồng, tơng ứng với tốc độ giảm 28,72%.
Trong đó nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn giảm 18.751 triệu đồng so với năm
2007, ứng với tốc độ giảm là 48,13%. Năm 2008 kinh tế thế giới suy giảm ở mức
nghiêm trọng, nhu cầu nhập khẩu bên ngoài giảm mạnh đà tác động tiêu cực ®Õn
kinh tÕ níc ta (mµ 50% GDP lµ tõ xt khẩu). Thị trờng xuất khẩu hàng hóa của nớc ta ngng trệ, tốc độ tăng trởng thấp, nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất kinh
doanh bị hạn chế đà ảnh hởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu trong nớc nói chung
và các doanh nghiệp khác trên địa bàn thành phố nói riêng gặp nhiều khó khăn. Vì
vậy tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố chỉ đạt 95,6%

kế hoạch đà đề ra. Vèn tù cã cđa mét sè doanh nghiƯp cã quan hệ với Chi nhánh
trên địa bàn thành phố thấp làm hạn chế rất nhiều đến khả năng mở rộng phát triển
sản xuất, đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng nhất là trong
những tình huống giá cả thị trờng có nhiều biến động., kinh doanh thua lỗ... không
có khả năng trả nợ, nên làm cho môi trờng kinh doanh bị xấu đi, ảnh hởng đến hoạt
động của Ngân hàng.

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 16




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Bên cạnh đó nguồn vèn tõ c¸c ngn kh¸c nh tiỊn gưi cã kú hạn dới 12 tháng
năm 2008 tăng 2.735 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 11,35%. Còn tiền gửi có kỳ
hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng 65,27% trong tổng nguồn vốn, tăng 5.522 triệu
đồng so với năm 2007, ứng với tỷ lệ tăng là 12,30%. Tuy mức tăng nh vậy là không
cao, nhng điều này cũng cho thấy Chi nhánh đà chú trọng đến công tác huy động
vốn trung hạn thông qua việc huy động tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, vì nguồn
này chiếm tỷ trọng khá cao 65,27% trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh, ngoài ra
Chi nhánh còn phát hành các trái phiếu có kỳ hạn từ 2-5 năm để có nguồn cho đầu
t phát triển sản xuất kinh doanh. Còn nguồn vốn từ các tài chính tín dụng cũng tăng
khá cao 15.143 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 173,18% so với năm 2007 trong
tổng nguồn vốn huy động. Đó là những dấu hiƯu thĨ hiƯn sù chun biÕn tÝch cùc
16.63%


22,86%
40,48%

0.11%
19.66%
63.59%

31,53%

5,13%

TiỊn gưi cã kỳ hạn
Tiền gửi các tổ chức tín dụng
Tiền gửi khác
Tiền gửi không kỳ hạn

trong công tác huy động vốn của Ngân hàng. Xem xét tỷ trọng của các nguồn tiền
gửi tại Chi nhánh qua biểu đồ sau:
Năm 2007
Năm 2008
Tiền gửi có kỳ hạn qua cả 2 năm đều chiếm tỷ träng cao nhÊt trong tỉng
ngn vèn huy ®éng cđa Chi nhánh. Đây là tiền tạm thời cha sử dụng hoặc là tiền
để dành của các cá nhân, nên mục đích của khách hàng gửi tiền là kiếm lợi tức. Do
vậy, tiền gửi có kỳ hạn đợc xem là nguồn vốn tín dụng mang tính chất ổn định, vì
vậy Chi nhánh đà chú trọng huy động nguồn vốn này bằng cách đa dạng thời hạn,
áp dụng lÃi suất phù hợp với từng thời hạn, đáp ứng nhiều đối tợng khách hàng. Vì
vậy, nguồn này không những chiếm tỷ trọng cao mà qua hai năm tỷ trọng cũng tăng
lên đáng kể. Năm 2008 đạt mức cao và chiếm tỷ trọng 63,59% trong tổng nguồn
vốn huy động tại Chi nhánh.


SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Qu©n

Trang: 17




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu

2/ Về hoạt động cho vay chung
Là một Ngân hàng thơng mại cổ phần hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền
tệ. Nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh là huy động và cho vay làm nhiệm vụ của
một trung gian tài chính điều chuyển nguồn vốn từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi
đang thiếu vốn phục vụ nhu cầu sản xuất. Công việc tiếp theo của Chi nhánh sau
hàng loạt nổ lực ®Ĩ huy ®éng vèn lµ sư dơng vèn. ViƯc sư dụng vốn của Chi nhánh
cần phải có hiệu quả nhằm bảo đảm trả nợ vay do huy động và bảo toàn vốn do cấp
trên cấp phục vụ cho hoạt động tín dụng hằng năm. Hoạt động cho vay là nguồn cơ
bản tạo nên thu nhập của Ngân hàng, nên các Ngân hàng luôn coi đây là chức năng
quan trọng nhất của mình. Để xem xét hoạt động cho vay của MB Đà Nẵng trong 2
năm qua, ta lập bảng số liệu sau:
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2007
Số tiền
TT %


Năm 2008
Số tiền
TT %

Chênh lệch
Số tiền
TĐ %

1. Doanh số cho vay

436.096

532.916

96.820

* Ngắn hạn
* Trung - Dài hạn

373.886
62.210

100,0
0
85,73
14,27

2. Doanh số thu nợ


298.172

435.701

* Ngắn hạn
* Trung - Dài hạn
3. D nợ bình quân

280.510
17.662
163.622

* Ngắn hạn
* Trung - Dài hạn
4. Nợ xấu
* Ngắn hạn
* Trung - Dài hạn
5. Tỷ lệ NXBQ/DNBQ (%)
* Ngắn hạn
* Trung - Dài hạn

128.803
34.819
5.346
4.536
1.886
3,27
3,52
2,33


100,0
0
94,08
5,92
100,0
0
78,72
21,28
100,0
84,85
15,15

470.012
202.904

363.928
71.773
250.603
179.816
70.789
3.020
2.159
1.195
1,21
1,20
1,22

100,0
0
88,20

11,80
100,0
0
83,53
16,47
100,0
0
71,75
28,25
100,0
71,49
28,51

22,20

96.126 25,71
140.69 226,16
4
137.52 46,12
9
83.418 29,74
54.111 306,37
86.981 53,16
51.013 39,61
35.970 103,31
-2.326 -43,51
-2.377 -52,40
-691 -36,64

(Nguån: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)


* Doanh số cho vay của Chi nhánh năm 2008 tăng 96.820 triệu đồng so với
năm 2007, ứng với 22,20%. Điều này cho thấy Chi nhánh đà không ngừng cải tiến
phơng thức và thủ tục cho vay, đổi mới phong cách phục vụ, cùng với doanh nghiệp
tháo gở những khó khăn, vớng mắc trong hoạt động mở rộng quan hệ giữa Chi

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 18




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu

nhánh với các cá nhân và tổ chức kinh tế. Để xem xét cơ cấu hoạt động cho vay
ngắn hạn, TDH ta quan sát biểu đồ sau:
ã Doanh số cho vay (DSCV)
14,27%
11,80%

85,73%
88,20%
Ngắn hạn

Trung, dài hạn

Năm 2007

ã D nợ bình quân

Năm 2008

28,25%

21,28%

71,75%
78,72%
Ngắn hạn

Trung, dài hạn

Năm 2007

Năm 2008

Qua biểu đồ trên cho thấy: DSCV, DNBQ cho vay ngắn hạn của Chi nhánh
năm 2007 và 2008 đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV, tổng DNBQ. Năm
2007, DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 85,73%. Năm 2008 chiếm tỷ trọng lên đến
88,20% trong tổng DSCV. Điều này là do nguồn vốn dài hạn của Chi nhánh còn
hạn chế nên chủ yếu là dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn.
Trong năm Chi nhánh đà đáp ứng vốn lu động kịp thời cho nhu cầu kinh doanh của
các đơn vị kinh doanh thơng mại, xây dựng công nghiệp và dân dụng, xây dựng
công trình giao thông, thủy lợi... tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh
của đơn vị ổn định và phát triển. Đồng thời Chi nhánh đà đầu t vốn TDH doanh
nghiệp đầu t chiều sâu, xây dựng nhà máy mở rộng sản xuất. Đây còn là sự nổ lực
của toàn thể CBCNV của Chi nhánh, cùng với sự chỉ đạo đúng đắn của BGĐ trong


SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 19


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

việc thực hiện cũng nh đề ra các mục tiêu phấn đấu, các phơng án kinh doanh thích
hợp.
* Doanh số thu nợ năm 2008 cao hơn nhiều so với năm 2007, tăng đến
137.529 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng là 46,12%. Chứng tỏ trong năm qua Chi
nhánh đà thực hiện rất tốt công tác thu nợ, điều này càng thể hiện sự nổ lực rất lớn
và sự năng động nhiệt tình của đội ngũ CBTD tại Chi nhánh.
* D nợ bình quân năm 2008 của Chi nhánh tăng 86.981 triệu đồng, ứng với tỷ
lệ tăng là 53,16%, nguồn d nợ đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các đơn vị mới quan hệ
và mở rộng khả năng đầu t..., có đợc mức d nợ cao nh vậy là do trong năm 2008 Chi
nhánh đà mở rộng hoạt động cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần
vào công tác đáp ứng vốn kịp thời cho các chơng trình kinh tế của địa phơng, nh chơng trình cho vay tái định c, cho vay phát triển hoạt động thơng mại du lịch ... Bên
cạnh đó Chi nhánh còn chú trọng đến việc tìm kiếm thêm những đối tác mới, song
song với việc đa dạng hóa các hoạt động, dịch vụ của Chi nhánh.
* Bên cạnh đó chỉ tiêu d nợ quá hạn bình quân giảm so với năm 2007 là 2.326
triệu đồng, ứng với tốc độ giảm 43,51% chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu bình quân năm 2008 là
1,21% giảm so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt, thể hiện hiệu quả trong hoạt
động cho vay của Chi nhánh và cho thấy triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai.
3/ Kết quả hoạt động chung của Chi nhánh


Qua phân tích về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn và về kết quả kinh
doanh của Chi nhánh, cho thấy trong năm 2008 Chi nhánh đà đạt đợc những
kết quả nhất định mặc dù còn có nhiều khó khăn và vớng mắc. Song chính sự
nổ lực và phấn đấu tốt mà Chi nhánh cũng đà đạt đợc những kết quả tích cực,
tạo đợc niềm tin từ phía khách hàng. Hy vọng trong những năm tiếp theo hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng phát triển cả bề rộng và bề sâu trên
cơ sở phát huy những mặt tích cực đồng thời khắc phục những khó khăn, tồn
tại.
Kết quả kinh doanh của Ngân hàng đợc coi là chỉ tiêu chính xác và toàn diện
nhất để xem xét đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Mặc dù trong hai
năm qua Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, hoạt động trong môi trờng kinh doanh
không mấy thuận lợi, lÃi suất thay đổi thờng xuyên, sự cạnh tranh của các Ngân
hàng khác trên địa bàn đà ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Song nhìn chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh vẫn có những bớc tiến đáng
kể qua từng năm. Để đánh giá kết quả kinh doanh của MB Đà Nẵng trong thời gian
qua, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 3: Kết quả hoạt động chung qua hai năm 2007 - 2008

Đvt: triệu đồng

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Qu©n

Trang: 20


Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu

1. Thu nhập

- Thu nhập hoạt động TD
ã Thu lÃi vay
ã Thu khác về hoạt động TD
- Thu khác
2. Chi phí
- Chi về hoạt động huy động vốn
- Chi phí quản lý
- Chi phí khác
3. Lợi nhuận



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Năm
2007

Năm
2008

15.403
12.926
12.603
323
2.477
12.462
7.981
2.822
1.659
2.941


20.166
17.348
16.734
614
2.818
17.108
10.963
3.309
2.836
3.058

Chênh lệch
Số tiền
TĐ (%)

4.763
4.422
4.131
291
341
4.646
2.982
487
1.177
117

30,92
34,21
32,78

90,09
13,77
37,28
37,36
17,26
70,95
3,98

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)

Qua bảng trên ta thấy năm 2008 khoản thu nhập của Ngân hàng đạt 20.166
triệu đồng, tăng 4.763 triệu đồng so với năm 2007, ứng với tốc độ tăng là 30,92%,
đây là tỷ lệ tăng tơng đối tốt, thể hiện hiệu quả của hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng. Chỉ tiêu lợi nhuận trong năm 2008 đạt 3.058 triệu đồng, tăng 117 triệu đồng
so với năm 2007, ứng với tỷ lệ tăng là 3,98%. Tuy mức tăng lợi nhuận qua cả 2 năm
là cha cao nhng nhìn chung kết quả kinh doanh trong năm qua là khả quan và ổn
định.
Qua việc phân tích thu nhập và chi phí ta nhận thấy kết quả hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh tăng qua từng năm thể hiện ở sự gia tăng về lợi nhuận. Mặc dù
tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 là không đáng kể nhng xét về
lâu dài nguyên nhân của việc giảm tốc độ tăng lợi nhuận này là vì việc bỏ nhiều chi
phí cho công tác tạo nguồn, tạo điều kiện để làm tốt hơn HĐKD. Vì vậy có thể
trong ngắn hạn tốc độ tăng của lợi nhuận giảm thậm chí là âm nhng TDH lợi nhuận
sẽ tăng cao do hiệu quả mang lại từ việc đầu t trên. Nh vậy, với việc phân tích tình
hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ta nhận
thấy đợc hiệu quả trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh. Tuy nhiên, hoạt động tín
dụng theo thời gian gồm 2 hoạt động chủ yếu là: cho vay ngắn hạn và cho vay
TDH. Vì vậy, để đánh giá hoạt dộng cho vay TDH có đem lại lợi nhuận cho CN
không và nếu có thì lợi nhuận này là bao nhiêu. Ta tiến hành xem xét tình hình thu
nhập, chi phí và lợi nhuận trong hoạt động cho vay TDH.


III. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn taị MB Đà Nẵng
1. Phân tích tình hình chung về cho vay trung dài hạn

SVTH: Nguyễn Tấn Hồng Quân

Trang: 21




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Trong hoạt động sử dụng vốn tại Chi nhánh trong 2 năm qua, hoạt động cho
vay TDH chiếm tỷ lệ luôn nhỏ hơn 15%, với số liệu chi tiết về quy mô hoạt động
cho vay TDH đợc thống kê trong bảng 2. Sau đây chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ
thể hơn sự biến động của hoạt động cho vay TDH tại Chi nhánh bằng cách so sánh
sự biến động cụ thể giữa từng năm về doanh số cho vay TDH, doanh số thu nợ
TDH, d nợ TDH bình quân và d nợ quá hạn trung dài hạn bình quân. Bảng thống kê
số liệu chi tiết nh sau:
Bảng 4: Tình hình chung về cho vay trung dài hạn
Đvt: triệu đồng
Năm

2007

2008


62.21
0
17.66
2
34.81
9
1886
2,33

202.90
4
71.773

140.694

226,16

54.111

306,37

70.789

35.970

103,31

1195
1,22


-691
-

-36,64
-

Chỉ tiêu

1. D/số cho vay trung dài hạn
2. D/số thu nợ trung dài hạn
3. D nợ trung dài hạn bình quân
4. D nợ xấu trung dài hạn BQ
5. Tỷ lệ NX/DNBQ

So sánh 2008-2007
Tăng/Giảm T (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)

* Về doanh số cho vay: nếu năm 2007 DSCVTDH chỉ dừng lại ở mức 62.210
triệu đồng thì sang năm 2008 DSCVTDH đà lên đến 202.904 triệu đồng làm cho tốc
độ tăng trởng DSCVTDH năm 2008 so với năm 2007 tăng 140.694 triệu đồng về số
tuyệt đối; 226,16% về số tơng đối. Nguyên nhân của việc gia tăng DSCVTDH này
là vì trong năm 2007, 2008 Chi nhánh đà đẩy mạnh hoạt động cho vay TDH với các
dự án đầu t cần nhu cầu vốn đầu t TDH lớn, thêm vào đó một nguyên nhân khách
quan xuyên suốt ảnh hởng đến DSCV chung của Chi nhánh cũng nh DSCVTDH đó
là điều kiện phát triển mạnh mẽ của TPĐN. Trong khoản thời gian 12 năm kể từ
ngày trở thành Thành Phố trực thuộc Trung ơng đà làm cho thành phố có những bớc
phát triển nhảy vọt.
Chung quy lại việc gia tăng của DSCVTDH là hệ quả tất yếu kéo theo sau

hàng loạt nổ lực của Chi nhánh cũng nh điều kiện thuận lợi khách quan đem lại.
Việc gia tăng DSCVTDH xét trên quan điểm tín dụng nói chung, cho vay TDH nói
riêng thì đây là một kết quả vô cùng đáng mừng vì cho thấy quy mô của hoạt động
cho vay TDH tại Chi nhánh đà đợc mở rộng, đà có thể sử dụng đợc một cách tối đa
nhất nguồn vốn TDH của mình qua đó có thể thu đợc lÃi từ hoạt động cho vay TDH.
Vì lÃi suất cho vay luôn lớn hơn lÃi suất huy ®éng. Cho vay nhiỊu sÏ ®ỵc hëng l·i
nhiỊu trong khi lÃi phải trả cho phần vốn huy động là không đổi. Nh vậy sẽ làm
tăng doanh thu và lợi nhuận. Đứng trên quan điểm huy động tạo nguồn thì vấn ®Ị ®SVTH: Ngun TÊn Hång Qu©n

Trang: 22


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

ợc nhìn nhận ở một hớng hoàn toàn ngợc lại. Theo hớng này DSCVTDH tăng chỉ
thực sự đáng mừng khi nguồn vốn huy động gia tăng đủ đáp ứng nhu cầu và đảm
bảo có lÃi trong hoạt động kinh doanh, vì nếu thiếu thì Ngân hàng phải sử dụng
nguồn vốn khác để cho vay TDH. Nh vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả của hoạt động
kinh doanh, vì lÃi suất huy động các nguồn vốn khác là khác nhau. Hơn nữa còn
gây áp lực cho Ngân hàng trong việc trả các khoản nợ mà đặc biệt là nợ ngắn hạn
nếu nguồn vốn huy động không đợc sử dụng đúng tính chất của nó. Trở lại với tình
hình huy động và cho vay của MB Đà Nẵng, một kết luận mà ta đà rút ra đợc từ
những phần trớc là DSCV chung cũng nh cho vay TDH đều tăng mạnh, còn về tình
hình nguồn vốn huy động lại có phần giảm sút. Vậy thì Chi nhánh lấy đâu ra nguồn
vốn để cho vay không chỉ là trong ngắn hạn mà cả trong TDH, và phải chăng hoạt
động cho vay TDH tại Chi nhánh với DSCV tăng cao qua 2 năm dới góc nhìn nhận

tơng thích với doanh số huy động là không tốt. Cần phải quay lại với bản chất của
hệ thống MB nói chung, tÝnh hƯ thèng rÊt cao. Chi nh¸nh thiÕu vèn sÏ đợc Hội sở
điều chuyển vốn từ các Chi nhánh thừa vốn. Tất nhiên Chi nhánh nhận điều chuyển
sẽ phải trả chi phí sử dụng vốn cho Chi nhánh điều chuyển. Phí điều chuyển vốn do
Tổng Giám đốc quy định trong từng thời kỳ.
Nhìn chung DSCVTDH tăng là một tín hiệu tốt, hoàn toàn phù hợp với xu thế
khách quan của x· héi cịng nh ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa CN. Ta đa ra đợc kết luận quy
mô tín dụng TDH tại Chi nhánh MB Đà Nẵng đà có bớc tiến đáng kể. Để có thể
đánh giá đợc chất lợng của hoạt động cho vay TDH tại Chi nhánh qua 2 năm ta tiến
hành xem xét các chỉ tiêu về DSTNTDH, DNTDHBQ và DNXTDHBQ.
* Doanh số thu nợ trung dài hạn: Ta nhận thấy cũng nh DSCVTDH,
DSTNTDH qua hai năm 2007-2008 cũng có sự tăng trởng qua từng năm.
So với năm 2007 kết quả thu nợ TDH năm 2008 đà tăng 54.111 triƯu ®ång vỊ sè
tut ®èi b»ng 306,37% vỊ sè tơng đối. Đẩy DSTNTDH vào cuối năm 2008 đạt giá
trị 71.773 triệu đồng. Lý giải cho sự gia tăng DSTNTDH về chủ quan là hoạt động
có hiệu quả của công tác quản lý nợ vay TDH. Cán bộ quản lý tăng cờng nhắc nhở
đôn đốc công tác thu nợ đến CBTD trực tiếp quan hệ khách hàng, thờng xuyên đi
giám sát tình hình sử dụng vốn kịp thời chấn chỉnh những sai sót đảm bảo đồng vốn
đợc sử dụng có hiệu quả tạo tiền đề cho công tác thu nợ. Với các biện pháp cụ thể
nh: thờng xuyên tổ chức họp giao ban báo cáo tình hình đối với các khoản nợ gần
hoặc đà đến hạn, có ý kiến chỉ đạo đối với các khoản nợ xấu, tăng cờng khuyến
khích CBTD trong việc thu hồi nợ, lÃi bằng các biện pháp nh cấp kinh phí để CBTD
đi thu nợ, bồi dỡng nghiệp vụ để CBTD nâng cao khả năng đánh giá hợp đồng tín
dụng trớc vay nâng cao chất lợng công tác tiền kiểm trớc khi trình Giám đốc hoặc
Trởng phòng ký duyệt cuối cùng. Đi kèm với các biện pháp khích lệ thì chi nhánh
cũng đề ra mức xử phạt đối với CBTD không đảm bảo đợc công tác thu nợ, thu lÃi
bằng hình thức phạt tiền trách nhiệm mà cụ thể là trừ vào tiền lơng, thởng.

SVTH: Nguyễn TÊn Hång Qu©n


Trang: 23


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Đức Hậu

Về khách quan một nguyên nhân thuộc về bản chất của các khoản vay TDH
đó là thời hạn dài, vì vậy DSTN sẽ vào năm mà có nhiều khoản vay đáo hạn, thêm
vào đó là tình hình sản xuất kinh doanh thuận lợi của các doanh nghiệp, các cơ sở
sản xuất vay vốn tại Chi nhánh đà tạo điều kiện cho họ có khoản doanh thu đáng kể
cho việc trả nợ vay và đầu t tái sản xuất. Ngoài ra việc phân kỳ trả nợ đối với các
khoản nợ vay TDH cũng góp phần đáng kể trong việc gia tăng DSTNTDH của Chi
nhánh.
* Về tình hình d nợ TDH bình quân: Một xu hớng tất yếu là nếu nh DSCV
tăng, DSTN cũng tăng nhng lợng gia tăng của DSCV lớn hơn lợng gia tăng của
DSTN thì DNBQ sẽ phải tăng. Qua những số liệu trong bảng 4 về tình hình
DNBQTDH ta thấy rằng: năm 2008 tăng 35.970 triệu đồng về số tuyệt đối,
103,31% về số tơng đối so với năm 2007. Nh vậy qua hai năm 2007-2008
DNBQTDH đều tăng. Điều này một lần nữa khẳng định hoạt động cho vay TDH tại
Chi nhánh đà đợc mở rộng về quy mô. Đi kèm với sự gia tăng của DSCVTDH vấn
đề đặt ra với Chi nhánh là việc quản trị các khoản nợ vay TDH, với quy mô đợc thể
hiện ở d nợ bình quân. Khi DNBQTDH tăng đồng nghĩa rủi ro tín dụng sẽ cao. Để
đánh giá đợc mức độ rủi ro cho vay TDH ta tiến hành xem xét các chỉ tiêu d nợ quá
hạn TDH bình quân và tỷ lệ NX/DNBQ.
* D nợ quá hạn trung dài hạn bình quân: Trong hoạt động kinh doanh tín
dụng, bất cứ Ngân hàng nào cũng muốn có nợ xấu thấp vì điều đó chứng tỏ chất lợng tín dụng của Ngân hàng đó cao. Tuy nhiên, trong một nền kinh tế luôn biến
động của cơ chế thị trờng thì vấn đề phát sinh NX là điều không thể tránh khỏi.

NXBQ là số d bình quân trên tài khoản tiền vay của Ngân hàng đà quá hạn trả mà
Ngân hàng cha thu hồi đợc trong một thời kỳ nhất định. Nợ quá hạn phản ánh mức
độ rủi ro trong việc kinh doanh tín dụng của Ngân hàng. DNBQ tăng nên tất yếu
phải làm DNXBQ tăng lên theo vì rủi ro tín dụng đối với d nợ là luôn có thể xảy ra,
chỉ cần một rủi ro xảy ra là đủ để nợ quá hạn tăng. Vì vậy mà DNXBQ tăng qua các
năm là hệ quả tất yếu của việc gia tăng d nợ TDH. Vấn đề cần xem xét ở đây là tỷ
lệ gia tăng của DNXBQ có xu hớng giảm xuống nhanh trong khi đó tỷ lệ d nợ lại
tăng lên: bảng 3 & bảng 4 đà phản ảnh tình hình DNXBQ năm 2008 so với năm
2007 giảm 2.326 triệu đồng, tơng ứng giảm 43,51% nhng DNXTDHBQ của năm
2008 so với năm 2007 lại tăng 51 triệu đồng, tơng ứng 6,30%. Nhng tỷ lệ
NXTDHBQ/DNTDHBQ thì có xu hớng giảm xuống 1,11%. Tình hình này cho phép
ta ®a ra kÕt luËn ho¹t ®éng cho vay TDH cha có những chuyển biến tích cực nhng
đang có tiến triển theo hớng tốt dần lên. Với một cách nhìn nhận tổng quát nhất về
hoạt động cho vay TDH tại Chi nhánh, ta đà có kết luận khả quan về hoạt động này
qua hai năm 2007-2008. Tuy nhiên những con số chung nhất về tình hình cho vay
TDH tự bản thân nó không thể nói lên đợc trong hoạt động cho vay TDH của Chi
nhánh đà đầu t vào loại khách hàng nào, loại lĩnh vực nào mà đem đến kết quả khả
quan nh vậy. Để có thể nhìn nhận chi tiết hơn hoạt động cho vay TDH của Chi

SVTH: Nguyễn TÊn Hång Qu©n

Trang: 24




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Đức Hậu


nhánh ta cần xem xét đến loại khách hàng mà quan hệ tức là loại hình sở hữu mà
Chi nhánh cho vay, loại ngành sản xuất kinh doanh và thời gian mà Chi nhánh đÃ
đầu t.
2. Phân tích biến động cho vay trung dài hạn theo thời gian
a- Phân tích biến động cho vay vèn TDH theo doanh sè cho vay (DSCV)
Doanh sè cho vay là tiền mà Ngân hàng đà cho vay trong một khoản thời gian
nhất định, chỉ tiêu này phản ảnh quy mô hoạt động của Ngân hàng. DSCV của
Ngân hàng phụ thuộc vào chính sách lÃi suất, hoạt động sản xuất kinh doanh của
các đơn vị cũng nh sự biến động về giá cả hàng hóa dịch vụ. Để thấy đợc quy mô
của DSCVTDH biến động nh thế nào ta tiến hành lập bảng sau:
Bảng 5: Phân tích DSCV theo thêi gian
Quý
- Quý I
- Quý II
- Quý III
- Quý IV
C¶ năm

Năm 2007
9.115
12.761
21.282
19.052
62.210

Năm 2008
26.742
32.875
66.833
76.454

202.904

Đvt: Triệu đồng
So sánh 2008/2007
Tăng/Giảm
TĐ (%)
17.627
193,38
20.114
157,62
45.551
214,04
57.402
301,29
140.694
226,16

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy DSCV qua các quý tăng đều. Nguyên nhân là
việc tăng giảm này phụ thuộc vào thời điểm giải ngân của các dự án vay vốn TDH.
Nhng xét quý I DSCV là 9.115 triệu đồng, đến quý II DSCV lên đến 12.761 triệu
đồng, nguyên nhân quý II năm 2007 Ngân hàng chủ trơng mở rộng cho vay tiêu
dùng cho nên làm cho DSCV tăng 3.646 triệu đồng. Đây là chủ trơng đợc xem là rất
hợp lý, rất phù hợp với tình hình hạn chế mở rộng cho vay HSX và đây đợc xem nh
là một hớng đầu t ít rủi ro, chi phí cho hoạt động này thấp vì do khách hàng trả nợ
tập thể, CB Ngân hàng có thể kiêm nhiệm đợc và chênh lệch đầu vào và đầu ra cao
so với các hớng đầu t khác. Sang quý III và quý IV tăng đột biến cao, nguyên nhân
lúc này Ngân hàng giải ngân cho kịp tiến độ lắp đặt các dây chuyên công nghệ của
khách hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng tiếp tục mở rộng cho vay tiêu dùng đời sống.

Nhìn chung năm 2007 Ngân hàng có sự quan tâm đầu t vào cho vay vốn TDH để
thu hút khách hàng và giúp chuyển dịch cơ cấu đầu t.
Sang năm 2008 bên cạnh tiếp tục mở rộng cho vay tiêu dùng. Quý I/2008
Ngân hàng đầu t vào thay đổi máy móc thiết bị cho các doanh nghiệp nh tiếp tục
giải ngân cho vay dây chuyền sản xuất giấy. Nhng chúng ta cũng nhìn thấy trong
quý này Ngân hàng đà đầu t vào cho vay trung hạn cho DNTN đầu t vào dây
chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm. Điều này thể hiện chủ trơng đa dạng hóa khách

SVTH: Nguyễn Tấn Hång Qu©n

Trang: 25


×