Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Là sinh viên của trường Đại học sư phạm Hà Nội, qua 4 năm học tập tôi đã
được học môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam và lịch sử mỹ thuật thế giới, hiểu
biết phần nào về nền nghệ thuật kiến trúc cổ, nền nghệ thuật kiến trúc hiện
đại, nền nghệ thuật hội hoạ Việt Nam và nền nghệ thuật hội hoạ thế giới. Từ
những kiến thức đó đã giúp cho tôi bước đầu làm quen với nghệ thuật kiến
trúc, chạm khắc cổ ở một vài đình chùa của vùng châu thổ sông Hồng.
Văn minh Việt đậm nét dân gian, thôn dã, mặc dù không phải là một dân
téc nặng về tâm linh, di sản văn hoá vật chất của người Việt chủ yếu tập trung
ở các công trình tôn giáo. Tuy Phật giáo chưa bao giê thực sự là độc tôn,
nhưng mỗi ngôi chùa Việt đều là nơi hội tụ, kết tinh của nghệ thuật kiến trúc,
nghệ thuật tạo hình.
Bằng nhiều con đường, qua nhiều tông phái khác nhau, Phật giáo đã du nhập
vào Việt Nam. Cùng với những ảnh hưởng nhiều mặt của xã hội, tính đa dạng
Êy đã quyết định nội dung và hình thức của những ngôi chùa Việt. Cho đến gần
đây, mỗi giai đoạn, mỗi thời kì lịch sử lại chứng kiến một dạng chùa khác nhau.
Chùa Bót Tháp là một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển đó.
Là mét di tích kiến trúc có giá trị về mặt lịch sử và nghệ thuật của nước ta,
chùa Bót Tháp có niên đại giữa thế kỉ XVII, khoảng thời gian mà nghệ thuật
Phật giáo bước vào thời kì phát triển rực rỡ, và chùa Bót Tháp là một trong
những ngôi chùa đẹp nhất, mang đậm dấu Ên của thời kì cực thịnh này. Vì thế
tôi đã chọn chùa Bót Tháp để làm bài tiểu luận tốt nghiệp với đề tài: “Những
nét đặc sắc trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bót Tháp”.
Đối với tôi, việc chọn đề tài này của tiểu luận không chỉ để nghiên cứu về
ngôi chùa mà còn là để tìm hiểu một mặt, một khâu nào đó trong mét giai
đoạn của lịch sử mỹ thuật Việt Nam. Đây cũng là một cơ hội để tôi tự nâng
cao tri thức cho bản thân, đồng thời cũng mong được góp một phần nhỏ vào
việc tìm hiểu, giới thiệu về ngôi chùa. Tuy nhiên với lượng kiến thức Ýt ỏi
của một sinh viên, tiểu luận của tôi sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
1
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
được các thầy, các cô, các anh chị đi trước và các bạn góp ý, bổ sung để bài
tiểu luận của tôi được hoàn hảo hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn …, các thầy cô, các anh chị đã cho tôi những
lời chỉ bảo quý giá và tận tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài tiểu
luận này.
2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích
- Tìm ra những nét độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc của chùa Bót
Tháp.
- Vận dụng những vấn đề trọng tâm của đề tài vào thực tế sáng tác và
giảng dạy.
- Nghiên cứu, học tập vốn cổ của dân téc.
b. Nhiệm vụ
Dùa vào chạm khắc trong chùa Bót Tháp để tìm hiểu, nghiên cứu nét
đẹp trong nghệ thuật chạm khắc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng: nghệ thuật chạm khắc chùa Bót Tháp
b. Phạm vi: chùa Bót Tháp
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sưu tầm những tài liệu lý luận có liên quan
- Nghiên cứu lý luận thông qua tài liệu
- Tổng hợp các tài liệu, tư liệu, phân tích, so sánh để chứng minh đề tài
- Tổng hợp các phương pháp
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
Giúp sinh viên nghành mỹ thuật thấy được nét đẹp, nét độc đáo và giá
trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bót Tháp.
6. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận gồm có hai chương:
Chương 1: Sù hình thành nghệ thuật kiến trúc tôn giáo chùa Bót Tháp
Chương 2: Nghệ thuật chạm khắc ở chùa Bót Tháp
2
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
TÔN GIÁO CHÙA BÓT THÁP
1.1. Vài nét về quá trình hình thành chùa Bót Tháp
ĐÓ có một cái nhìn đúng đắn và đầy đủ về những vấn đề lịch sử xung
quanh sự hình thành một kiến trúc Phật giáo như chùa Bót Tháp, tôi thấy việc
trở lại tìm hiểu quá trình phát triển của ngôi chùa từ những thời kì lịch sử
trước đó là một vấn đề cần thiết.
Chóng ta đã thấy rằng, trong thời kì Lý – Trần, đạo Phật với cách gần nh là
ý thức hệ xã hội, mà dùa vào đó giai cấp thống trị tổ chức và quản lí xã hội.
Trong bối cảnh đó, các di tích kiến trúc Phật giáo cũng đã chiếm một tỉ lệ khá
lớn trong kiến trúc tôn giáo nói chung. Sang cuối thời Trần, Nho giáo có điều
kiện phát triển hơn, và Phật giáo không còn ảnh hưởng mạnh mẽ nh trước.
Phật giáo đã dần dần mất địa vị độc tôn trong sự phát triển và thắng lợi của
Nho giáo. Nhất là từ thời Lê sơ, giai cấp địa chủ nắm vận mệnh dân téc đã
đẩy nhanh Nho giáo lên địa vị độc tôn, bài bác Phật giáo. Do tôn sùng Nho
giáo, nên mặt nào đó về tổ chức triều đình Việt Nam còng theo hướng của
phong kiến Trung Hoa. Tuy vậy, xã hội Việt Nam vốn được xây dựng trên cơ
sở làng xã kiểu công xã nông thôn, gần nh tù trị, khác với tổ chức xã hội
Trung Hoa, tổ chức và tính chất dân chủ ở làng xã Việt Nam vẫn là cơ bản.
Điều đó đã ảnh hưởng không Ýt đến sự truyền bá Nho giáo vào xã hội Việt
Nam thời kì này, khiến cho Nho giáo chủ yếu chỉ ảnh hưởng mạnh ở tầng líp
trên. Chính điều này là một nguyên nhân của cuộc khủng hoảng xã hội ở đầu
thế kỉ XVI, với nhà Mạc lật đổ nhà Lê sơ, chiến tranh phong kiến liên miên
trong suốt thế kỉ đó đã khẳng định là chính Nho giáo cũng gặp bước khủng
hoảng, Ýt nhiều người dân cũng không tin tưởng vào ý thức hệ Nho giáo và
điều đó cũng đã dẫn tới việc phải có một ý thức hệ phù hợp hơn.
3
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
Đạo Phật với tâm “từ bi”, “hỉ xả” đã nh cứu cánh đối với tầng líp quý téc.
“Tinh thần Nho giáo đã trở thành một mớ giáo lý hình thức ngày càng khô
héo, suy lạc và ngày càng tan rã, đổ nát”. Tầng líp quý téc, tri thức trong cơn
khủng hoảng tư tưởng, đã dần quay trở lại với tư tưởng triết học của đạo Phật:
“…Tư tưởng của họ qua thơ văn rất phức tạp, trong cái cốt Nho học, còn lẫn
lộn rất nhiều tư tưởng triết học của Lão học, Phật học”. Thế kỉ XVII cũng là
thế kỉ mà đời sống của nhân dân ta lâm vào tình trạng cực kì khèn khổ. Tuy
vậy, ở Đàng ngoài, công nghiệp và ngoại thương đã tương đối phát triển hơn
trước. Có những mỏ dùng tới hàng ngàn dân phu, tàu buôn của các nước
phương Tây đến nhiều ở phố Hiến. Sự giao thiệp và buôn bán với nước ngoài
đã ảnh hưởng về văn hoá nói chung và mỹ thuật nói riêng. Thêm vào đó nông
dân và nô tì của các điền trang đã được giải phóng. Họ có thể làm thêm những
nghề thủ công, tạo ra những người thợ có tài cho nền mỹ thuật nước ta. Tình
hình trên đã khiến cho tầng líp quý téc trong giai cấp thống trị chú ý tới những
công trình kiến trúc tôn giáo của Phật giáo, kể cả “những người tàn ác nhất
như chóa Trịnh Giang, lại cũng là những người trùng tu chùa cũ hay xây dựng
chùa mới nhiều nhất…nhà chùa trong trường hợp Êy có một sức hấp dẫn đối
với những tâm hồn khủng hoảng”. Cùng với việc các tông phái đạo Phật thời
kì này được truyền vào mạnh mẽ ở hai miền Việt Nam, đó cũng là điều kiện
thuận lợi để các kiến trúc Phật giáo có quy mô lớn ra đời và phát triển.
Sù quay trở lại của Phật giáo nh vậy là bước thể nghiệm lại về vai trò của
nó đối với xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, sự thể nghiệm này chỉ được hình
thành trong khoảng thời gian ngắn vài ba chục năm. Và rõ ràng, Phật giáo
không đủ mạnh mẽ giữ địa vị độc tôn trong ý thức hệ xã hội nữa. Trên thực
tế, những ngôi chùa đã phải dần dần nhường chỗ cho sự phát triển của đình
làng với nghệ thuật dân gian vào cuối thế kỉ XVII. Thế kỉ XVII là một thế kỉ
loạn ly đầy mâu thuẫn. Loạn nhà Mạc, chiến tranh Nam Bắc triều vừa chấm
dứt thì lại bắt đầu cuộc nội chiến lớn nhất lịch sử, Trịnh Nguyễn phân tranh.
Nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng nói, như một nhà xã hội học uyên
4
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
thâm và trầm tư: “Phong kiến mãi đánh nhau, mặc kệ làng xã tự trị, cho nên
đây cũng là thời kì làng xã hưng thịnh, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát
triển. Và nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dân gian lên tới đỉnh cao, nh thường
vẫn vậy, không phải trong những buổi thái bình và ổn định của xã hội, mà
trong thời loạn”.
Chùa Bót Tháp (hình 1) còn gọi là Ninh Phóc Tự, nằm ở mặt phía Tây ven
làng Bót Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chùa được dựng ở hữu
ngạn sông Đuống và ở phía chân đê, cách Hà Nội chõng 30 km. Theo nh lời
của các nhà sư thì chùa nằm ở chính giữa một khu đất hình hoa sen lớn mà ta
không biết rõ đến đâu là giới hạn.
“Mênh mông biển lúa xanh rên
Tháp cao sừng sững, trăng vên bóng cau
Một vùng phong cảnh trước sau
Bức tranh thiên nhiên cổ đượm màu nước non” (ca dao cổ)
Theo các sách địa lí thì chùa Bót Tháp còn mang tên Hùng Nhất tự, nhưng
tên Ninh Phóc tự thông dụng hơn. Làng mà ngôi chùa này thuộc phạm vi
còng mang nhiều tên, tên hiện nay là làng Tháp. trước đây, theo một số cụ già
trong làng thì làng còn mang một tên khác là Á Lữ nhưng không còn được lưu
truyền đến ngày nay. Truyền thuyết kể rằng 300 năm xưa có đàn chim nhạn
bay về đậu trên những hàng cây nên làng Á Lữ được mang tên mới là Nhạn
Tháp. Năm 1876, khi vua Tự Đức qua chùa thấy tháp của chùa có hình dáng
như cây bót khổng lồ nên gọi là Bót Tháp, và từ đó tên làng được người dân
gọi theo tên chùa.
Văn bia (hình 2) ở chùa cho biết đến năm Phóc Thái thứ tư và năm (1646-
1647), đời Lê Chân Tôn, chùa mới được làm to, rộng như ngày nay do sư Minh
Hành đứng ra tổ chức và được sự bảo trợ của Hoàng Thái Hậu Trịnh Thị Ngọc
Trúc. Chùa đã trải qua những lần tu bổ thêm chủ yếu vào những năm 1714 và
1904. Nh vậy, những tấm bia cổ nhất đã cho chóng ta biết được niên đại chính
xác của chùa. Và may mắn cho chùa, cho Phật giáo và văn hoá Việt Nam là ngôi
5
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
chùa nay vẫn còn lưu giữ được khá nguyên vẹn và không Ýt những di vật và
chứng tích về kiến trúc, điêu khắc quý hiếm thuộc thế kỉ XVII.
Chùa Bót Tháp có quy mô lớn, khang trang, nằm ở giữa cánh đồng và tách
rời khỏi xóm làng. Đây là một trong không nhiều ngôi chùa cổ có quy mô
kiến trúc lớn của Đồng bằng Bắc Bộ còn lại đến ngày nay. Toàn bộ kiến trúc
chính của chùa quay theo hướng Nam, một hướng truyền thống của người
Việt, người Việt xưa có câu:“lấy vợ hiền hoà, làm nhà hướng Nam”, đối với
đạo Phật hướng Nam là hướng của trí tuệ, của bát nhã nhờ có trí tuệ chúng
sinh mới đáo bỉ ngạn (đến bến bờ giải thoát-niết bàn), ngôi chùa còn có nhiều
giá trị về mặt mỹ thuật và lịch sử Phật giáo nước ta. Chùa được cấu trúc theo
kiểu đồ án tiêu biểu của chùa chiền xứ Bắc và Ýt thấy ngôi chùa nào có đồ án
hoàn thiện nh ngôi chùa này. Trải dài gần hai trăm mét theo đường thẳng, cả
khu chùa với những líp mái nhấp nhô với hai tháp đá vót cao,cây cối xum xuê
tạo nên một cảnh quan u tịch mà Êm áp, gần gũi và linh thiêng.
Sự bố trí chặt chẽ ở khu vực trung tâm này thể hiện tư tưởng về giáo lý của
đạo Phật, diễn tiến từ nhận thức suy lý đến thực hành chính nghiệm đã đạt
được đến sự giác ngộ và giải thoát. Các chi tiết kiến trúc và trang trí thế kỉ
XVII được lưu giữ nhiều ở Tiền đường, Thượng điện, Toà cửu phẩm, Nhà
trung, Phủ thờ cùng với các di tích bằng đá.
1.2. Sự cần thiết của nghệ thuật chạm khắc đối với công trình kiến
trúc tôn giáo chùa Bót Tháp
Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cho đến ngày nay đã hơn hai ngàn năm.
Ngay từ khi mới du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với tư tưởng siêu việt
và những giáo vụ từ bi bác ái của Đức Phật rất phù hợp với phong tục thuần
hậu của nước ta. Chính vì vậy, Đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào những tập tục
dân gian để mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngưỡng của người Việt. Đặc biệt ở
thời Lý – Trần (thời kì độc lập tự chủ, xây dựng và củng cố chế độ phong
kiến), đạo Phật rất được giai cấp thống trị coi trọng, nhiều nhà sư trở thành
những cố vấn tin cậy của nhà vua, đạo Phật trở thành quốc giáo. Từ tín
6
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
ngưỡng, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã
hội như chính trị, văn học – nghệ thuật, kiến trúc,…để lại cho dân téc nhiều
công trình văn hoá có giá trị lớn.
Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và
luôn song hành với chạm khắc chính thống (hay chạm khắc bác học), tức
nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng líp quý téc. Nghệ
thuật chạm khắc dân gian và nghệ thuật chạm khắc chính thống không có sự
phân định rõ rệt, có chăng chỉ ở những chi tiết rất nhỏ như hình tượng con
rồng gắn với vua chóa thì có năm móng biểu hiện quyền hành của vua với
năm phương, còn con rồng trong dân gian gắn với vũ trụ, với những ước vọng
của người dân nên chỉ có từ bốn móng trở xuống. Hệ tư tưởng phong kiến
thống trị có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật chạm khắc, nhưng khi ảnh
hưởng của nó đã suy giảm thì nghệ thuật dân gian lại nở ré. Khác với các loại
hình nghệ thuật khác như dân ca, ca dao tục ngữ được thể hiện bằng lời nói,
chạm khắc dân gian không thể hiện qua lời nói mà được thể hiện ở những
hình chạm hoa văn về những biểu hiện của tự nhiên, của cuộc sống và những
sinh hoạt thường ngày của người dân được thể hiện một cách rõ nét. Ta có thể
nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có một lịch sử phát triển khá phong
phú với những hình tượng độc đáo về thiên nhiên, về con người Việt Nam qua
từng thời kì dưới dạng thần linh hay con người thế tục. Từ thời sơ sử đến thời
Lý-Trần, Mạc, Nguyễn…mỗi thời kì hoạ tiết chạm khắc lại mang mét phong
cách đặc trưng riêng. Thời kì này người ta không đặt ra quan niệm rành mạch
thế nào là nghệ thuật dân gian. Người nghệ sĩ xưa đã biết tìm tòi, sáng tạo,
những đường nét tuy đơn giản nhưng sống động, hấp dẫn. Họ đã gửi gắm vào
trong đó bao tâm huyết, ước nguyện từ cuộc sống hàng ngày, về cách sống và
đạo lý làm người. Nhà Mạc thay nhà Lê, chấm dứt thời hoàng kim của ý thức
hệ Nho giáo. Con người được tự do hơn, mọi xu hướng mỹ thuật dân gian
trước kia được phát triển mạnh mẽ. Những nét kế thừa mỹ thuật thời Trần còn
in đậm trên các trang trí kiến trúc chùa, với những hình rồng, hoa lá, hình
7
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
sóng, hình bông hoa sen được chạm điêu luyện, và điều đáng chú ý là những
hình vân ốc lớn như đứng trung tâm cả mảng trang trí. Vào thời kì này, trên
kiến trúc chùa xuất hiện nhiều chạm khắc dân gian rất đặc sắc.
Là một ngôi chùa “tiền Phật, hậu Thánh” nên chùa Bót Tháp mang đặc
điểm rất điển hình của những ngôi chùa Đồng Bằng Bắc Bộ và có nét đẹp độc
đáo riêng của mình. Trong ý thức của dân, Phật thì từ bi, còn Thánh thì linh
thiêng. Thờ Phật và thờ Thánh để cầu cho “quốc thái, dân an”, nhưng trước
hết là cầu cho gia đình và bản thân được những điều mong ước. Vì thế những
chùa “tiền Phật, hậu Thánh” đều là những chùa có quy mô lớn và đẹp, nổi
tiếng khắp vùng gần xa, là kết tinh trí tuệ của dân téc, tạo nên những giá trị
cao về kiến trúc và nghệ thuật.
Từ những điều phân tích kể trên, chúng ta thấy rõ ràng chùa Bót Tháp có
niên đại giữa thế kỉ XVII, không đơn giản là một công trình có tính chất nghệ
thuật, mà còn là một cái mốc minh chứng cho sự phát triển của ý thức hệ xã
hội Việt Nam.
8
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC Ở CHÙA BÓT THÁP
2.1. Chất liệu của các bức chạm khắc chùa Bót Tháp
Trang trí ở chùa Bót Tháp hết sức nổi bật trên hai loại chất liệu là gỗ và
đá được thể hiện ở trên các chi tiết kiến trúc còng nh trên đồ thờ.
2.1.1. Chất liệu gỗ
Ván ngưỡng, các đầu kẻ bẩy của toà Tiền đường chạm khắc hình rồng, vân
xoắn, đao mác, hoa cúc,…tượng trưng cho các thế lực vũ trụ: nước, lửa, mặt
trời, tinh tú,…cùng các biểu tượng rùa (tượng trưng cho sự vĩnh cửu), lân
(tượng trưng cho trí tuệ) rất tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí, chạm khắc gỗ
thế kỉ XVII. Những yếu tố trang trí được thể hiện ra bên ngoài còn bên trong
chùa chỉ sử dụng các đấu gồ ghề mang dấu Ên thô méc dân dã. Các vì kèo
gồm những thanh xà lim loại đẹp, xếp chồng lên nhau, theo kiểu cách Á Đông
và chỉ điểm một vài đường đơn sơ chứ không chạm trổ khiến cho chúng trông
thanh thoát, khác hẳn với lối chồng đấu nhiều líp chồng chất lên nhau như ở
một số chùa khác. Mà ở đây khung bằng một báng gỗ, chính giữa chạm một
hình rồng rất đẹp và hai đầu đỡ bằng hai khúc gỗ đệm, chạm hình thó vật và
hình hoa lá rất tinh xảo, nối với nhau bằng một thanh xà ngang cũng chạm trổ
hình trôn ốc. Chính vẻ đơn giản, kể cả những nhịp xà trên vỉ kèo bào gọt
vuông vức, gợi cho ta một cảm giác nhẹ nhàng, thích thó đối với toàn bộ
khung nhà của ngôi chùa này.
Sách “Bắc Ninh phong thổ tạp kí” kể rằng sư Huyền Quang đã đi thăm
nhiều chùa chiền, trong đó có chùa Bót Tháp. Ở đây, ông đã cho xây “một cây
tháp thờ Phật cao chín tầng, trang trí bằng hoa sen” (chính là toà Cửu Phẩm
Liên Hoa) và cho khắc những bản kinh “Sutra”. Toà Cửu Phẩm (hình 3) (tên
chữ là Tích Thiện Am (nơi cầu mong để được siêu thoát)) là một kiến trúc ba
tầng độc đáo, được xây dựng để đặt tháp quay Cửu Phẩm Liên Hoa (hoa sen
chín tầng), gồm chín tầng đài sen biểu hiện cho chín cấp trong thế giới cực lạc
của Đức phật A di đà. Những đài sen là nơi thường ngụ của những linh hồn
9
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
bất diệt, tự nhiên tự tại, không bị ràng buộc bởi quy luật vô thường. Tháp cao
chín tầng, tám mặt đều đặn thể hiện tám phương của nhà Phật, ngăn cách các
tầng là một bức gỗ chạm cánh sen nở xoà bốn phía, đầu nhọn khối nổi phồng.
Tháp quay là một chứng tích của Mật tông lấy phù chú và niệm làm phương
tiện. Mỗi vòng quay của tháp ứng với 3.542.400 câu niệm phật. Chín tầng
tháp là chín đài sen tượng trưng cho chín cấp tu hành chính quả của Phật giáo.
Được tạo tác từ thế kỉ XVII, đến nay tháp vẫn còn quay được. Các mảng phù
điêu và các pho tượng nhỏ gắn trên các tầng tháp làm tăng thêm giá trị nghệ
thuật, giá trị lịch sử của tháp Cửu Phẩm Liên Hoa. Ở đây còn nhiều di vật của
thế kỉ XVII nh hai tấm bia đá dựng năm 1647, tấm gỗ chạm hình rồng,
phượng, chiếc hương án gỗ.
2.1.2. Chất liệu đá
Kiến trúc chùa vẫn dùng khung gỗ chịu lực nhưng nền bệ lan can dùng
đá rất phổ biến, trên có những hình động vật được khắc trông sinh động và
độc đáo Đặc biệt trên lan can toà Thượng điện có 26 bức chạm khắc đá
(hình 4), trên lan can cầu đá nối với toà Tích Thiện Am có 12 bức và ở lan
can (hình 5) quanh chân tháp Báo Nghiêm có 13 bức. Nh vậy tổng cộng các
bức chạm khắc đá ở chùa Bót Tháp là 51 bức với những đề tài khác nhau,
nhưng đều thống nhất với nhau ở mặt chất liệu, phong cách và thống nhất về
niên đại.
Các di vật bằng đá cũng là một giá trị lịch sử, giá trị mỹ thuật đắc sắc
riêng của chùa Bót Tháp. Các bia đá cổ, dãy lan can chạm khắc tỉ mỉ, chau
chuốt bao quanh Thượng điện, cây Cầu đá và tháp Báo Nghiêm (hình 6) hình
bát giác cũng được làm năm 1647, mang nhiều ảnh hưởng nghệ thuật Trung
Hoa. Tháp Tôn Đức mộ sư Minh Hành dựng năm 1660 đã có các mảng chạm
mềm mại hơn.
Toà Thượng Điện (thế giới Phật pháp lòng thành được nhận) được
dựng trên một nền vững chắc bằng đá, tấm ghép rất khéo và cao hơn mặt sân
khoảng 1m30. Khung nhà không có gì đặc biệt, trái với sự trang trí cầu kì trên
10
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
các thành phần kiến trúc gỗ của toà Tiền đường, ở đây các kết cấu gỗ lại để
méc hoặc trang trí rất Ýt. Sự cầu kì Êy nh được nhường lại để tập trung vào
những bức lan can bằng đá. Chúng được trang trí bằng những bức chạm nổi
rất đẹp, kéo dài đến tận mặt sau nhà tới lan can của chiếc cầu bằng đá. Trong
các kiến trúc của chùa Bót Tháp chúng ta có thể tìm dược những bộ phận kiến
trúc mang dấu Ên Trung Hoa một cách đậm nét nhất, đó là hàng lan can bao
quanh toà Thượng Điện, lan can cầu đá, một vài kiến trúc ở toà Thượng Điện,
rào vây tháp đá Báo Nghiêm, tháp hình bát giác, xây toàn bằng đá, gồm có
một khoang dưới, trên có bốn tầng và trên nữa là ngọn tháp, chia thành chín
nấc, khoang dưới gồm hai bức tường bao đồng tâm, dùa trên líp chân tường
ghép bằng những tấm đá có hình chạm trổ cùng một thể thức như những bức
chạm trên bức lan can đá xung quanh nhà Thượng điện. Ảnh hưởng của kiến
trúc Trung Hoa có lẽ thể hiện rõ nét nhất là ở cầu đá (vượt qua cầu đã cao xa
giữ sạch bụi trần) và tháp Báo Nghiêm. Ảnh hưởng đó biểu hiện đặc biệt rõ
nét ở một số bức chạm nổi, nh bức chạm thể hiện hai con sư tử đang hí cầu.
Tuy nhiên về kĩ thuật chạm khắc còng nh cách giải quyết các chủ đề, người ta
đều cảm thấy có cái khác với Trung Quốc. Vì lẽ, nếu chủ đề và cảm hứng
thường là nguồn gốc từ Trung Quốc thì việc thể hiện lại do các nghệ nhân
điêu khắc Việt Nam tù tay thực hành theo kỹ thuật riêng của mình.
Cầu đá nối từ Thượng điện sang nhà có tháp “Cửu Phẩm Liên Hoa”.
Chiếc cầu này được xây dựng theo kiểu ghép đá vòng cuốn, gồm năm líp đá
dẫn xuống ba cấp bậc. Ở hai trụ đá trên cùng có tạc hình hai con lân (hình7),
chân phải dẫm lên quả địa cầu trông vẻ ngoài rất dữ tợn. Phía dưới được tạo
bởi hình mây cuộn tròn. Vòm cầu được kết cấu bằng những tảng đá hình mói
bưởi, tạo thành một hình vòng cuốn. Ở đây hoàn toàn sử dụng phương pháp
ghép đá, không có mạch vữa trát. Một văn bia khắc năm 1647 ghi rằng: “chùa
cổ Ninh Phóc cũng lừng danh nh chùa Thảo Lâm (ở Trung Quốc). Ngôi chùa
cổ đổ nát này được tu sửa lại bằng những tấm đá óng ánh”. Những tấm đá óng
11
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
ánh ở đây chính là những bức chạm nổi đẹp, tạo thành bức lan can cùng với
chân nhà được xây dựng vào năm 1646 đến 1647.
2.2. Đề tài của những bức chạm khắc
Tất cả các bức chạm tập trung về đề tài cỏ cây, hoa lá nh: tùng, cúc,
trúc, mai (Tứ quý), lan, sen, các loại động vật nh: ngựa, dê, trâu, khỉ, hổ, cá,
cò và những linh vật: long, ly, quy, phụng…(Tứ linh).
Trên lan can đá toà Thượng điện có khắc hình chủ yếu là động vật,
điểm xuyết thêm mây, trời, hoa lá…Đáng chú ý là những con chim, hươu,
khỉ, rồng (hình 8)…đều rất sinh động, thần tình. Ở tầng dưới cùng của tháp
Báo Nghiêm có 13 bức chạm đá, với đề tài chủ yếu là các con thó. Tháp thể
hiện tài ghép đá và nghệ thuật điêu khắc tuyệt vời của người thợ Việt Nam
xưa.
Những hình tượng rồng, phượng, hoa lá, đặc biệt là chim thó, con
người được thẩm mỹ dân gian chấp nhận để trở thành mẫu mực trang trí. Nếu
hoạ tiết hoa lá, cây cỏ chỉ bao gồm hình sóng nước, hình hoa sen, hoa cúc thì
hình tượng các con vật lại rất đa dạng như: con rồng, nghê (hình 9), phượng,
voi,…Những con vật trong chạm khắc dân gian chủ yếu là linh vật, còn được
gọi là những con vật trong vũ trụ như: rồng, phượng, lân, nghê…Người đời
đã gán cho chúng những khả năng siêu phàm có thể chi phối đến cuộc sống
nhân thế ở những mức độ khác nhau. Linh vật không mang hình tượng nhân
cách nhưng lại hội tụ những chức năng cụ thể nhằm tất cả vì con người, vì
mối quan hệ nhân sinh, vũ trụ.
Mỗi hình tượng, đường nét chạm khắc được thể hiện tinh xảo, sâu sắc
mang đậm phong cách dân gian đặc trưng của thời kì đó. Vào thời kì này, trên
kiến trúc của chùa xuất hiện nhiều chạm khắc dân gian rất đặc sắc. Hoa văn
cây cỏ là đề tài xuyên suốt trong nghệ thuật tạo hình của người Việt. Sự hỗ trợ
của cây cỏ trong chạm khắc đã làm cho ngôi chùa trở nên Êm áp hơn, linh
thiêng hơn. Hình ảnh cây cỏ trong tạo hình của thời nào cũng vậy, nó phản
12
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
ánh đúng tư tưởng, tình cảm của người đương thời, phản ánh những ước mơ
cháy bỏng về một cuộc sống yên bình, no đủ. Vào thời kì này, trên kiến trúc
chùa xuất hiện nhiều chạm khắc dân gian rất đặc sắc. Trong trang trí, tính chất
dân gian đã thể hiện qua đề tài con người là sâu đậm nhất, hầu nh trong bất kể
hình thức nào tính chất đó cũng được bộc lé rõ ràng.
Nghệ thuật chạm khắc rất điêu luyện với các đề tài mang đậm tính dân
gian nh các cảnh sinh hoạt hàng ngày, chèo thuyền, đánh cờ…ý nghĩa của đề
tài, đã vượt qua những phi lý của hình thể mang tính cách điệu nghệ thuật cao.
Trong hoạt cảnh của đời sống xã hội đã mang hình thức tượng trưng với tỉ lệ
không theo chuẩn mực có sẵn, tuy vậy vẫn thể hiện được bố cục sống động.
Hình ảnh chạm khắc ở đây sống động tươi vui hàm chứa ý nghĩa Phật
đạo và đặc biệt mang đậm nét tính chất nghệ thuật thiền. Các bức chạm đều
tập trung về đề tài thiên nhiên phong phó sinh động nh Tứ Linh Quý. Trên 26
bức chạm khắc ở lan can và các bức chạm ở cầu đá, những chủ đề và cảnh
được thể hiện rất phong phú. Có cây cỏ, hoa lá đủ loại, xen kẽ với những cảnh
thể hiện động vật. Một số bức khác thì chạm những con vật linh thiêng nh:
long, mã, phượng, rồng,…Một số khác thì thể hiện những tích chuyện có từ
Trung Quốc. Các phiến đá được chạm khắc trang trí đều đóng khung hình chữ
nhật, mỗi bức có một hoặc hai hình.
Ở đây có một điều rất đặc biệt đó là bố cục của trang trí. Người Việt
Nam từ thời kì Hùng Vương và ngày nay còn ở một số dân téc Ýt người,
thường thể hiện theo “băng” dài hoặc tròn, không có sự giãn cách, chia ô. Ví dô
nh các hình trang trí trên trống đồng được diễn tả theo vòng tròn, làm cho sù
quan sát cứ chạy mãi, không dừng lại. Nói nh vậy không có nghĩa rằng, đó chỉ
đơn giản là một hình thức thể hiện mà cách thể hiện Êy còn nói lên quan niệm
về quy luật tuần hoàn của vũ trụ, sự diễn biến không ngừng của thiên nhiên.
Thật vậy, Trần Lâm Biền khi đề cập đến những “ô”, “hộc” trong trang
trí của kiến trúc Huế cũng đã muốn đưa ra mét ý kiến cho rằng hiện tượng
chia ô là một biểu hiện của sự khủng hoảng trong quan niệm thể hiện bố cục
13
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
của trang trí mỹ thuật. Tuy vậy phong cách trang trí Êy trên lan can đá chùa
và trên nhiều nhang án của chùa Bót Tháp, đã nh mét bước khởi đầu cho hình
thức nghệ thuật được thể hiện trong khung. Phải chăng đây cũng là bước mở
đầu để tới kiến trúc Huế, trở thành nghệ thuật nhuần nhuyễn khiến tác giả bài
viết: “Huế – Mỹ thuật Nguyễn - những cái riêng” đã xúc cảm mà phần nào ca
tụng những “ô”, “hộc” trên các cửa xây của kinh thành Huế?
Các bức chạm nổi ở chân tường tháp Báo Nghiêm thể hiện nhiều cảnh
khác nhau trên 13 bức chạm nổi, trong số đó phải kể đến bức: Long lỗ giao
tranh, Sư tử hí cầu, Lân ngựa đuổi hươu, Trâu cưỡi sóng,…giống như cầu đá
và lan can đá của Thượng điện. Dưới những phiến đá có một số hình người
trong tư thế đỡ tháp. Người được mô tả trong một tư thế như đang phải chịu
một sức nặng quá lớn, hai tay đỡ lấy bệ trên, đầu tròn to, mắt trợn tròn và
miệng nhăn lại, bụng trương phình to, hai chân choãi rộng, ống quần bay toả
bốn phía với cách tạo hình méc mạc thô khoẻ.
2.3. Nét đẹp trong kĩ thuật chạm khắc
Chính diện của khoang dưới tháp Báo Nghiêm trang trí bằng hai cột đá,
trên có hai con rồng cuốn, chạm nổi cao kiểu Trung Quốc. Rồng chạm theo
dáng chúc đầu xuống dưới và hàm răng trên nhe ra với sự tỉa tót từng chi tiết
rất kĩ càng. Đỉnh đầu rồng là một cụm vân chải nhọn nh mét chiếc sừng cong
vót lên trên. Cằm rồng có líp râu hình răng cưa đâm xuống, ôm lấy líp râu
kiểu vân chải và chạy xuống một cụm vân hình dấu hỏi ở bên dưới. Thân rồng
uốn gập nhiều khúc là hiện tượng Ýt thấy trong nghệ thuật tạo hình cổ truyền
của Việt Nam. Rồng có đuôi chạm vảy tròn và ở phần cuối toẽ ra ba nhánh
nh hình cái chĩa ba đầu.
Nếu như ở những lan can đá, người ta nói nhiều về giá trị biểu đạt, giá
trị thẩm mỹ của những bức chạm nổi, về tiếng nói của điêu khắc thì đến với
tháp Báo Nghiêm người ta lại nói đến giá trị của tháp trong việc tạo nên một
vẻ đẹp của tiếng nói kiến trúc trong không gian chùa Bót Tháp. Giữa những
líp mái nhấp nhô cùng cây lá xum xuê, tháp đá vót lên như thể hiện âm thanh
14
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
và hoạt động của ngôn ngữ kiến trúc và điêu khắc, hoà nhịp trong không gian
thanh tịnh của ngôi chùa. Nếu ở khoảng cách gần hoặc đi theo hướng đê,
chúng ta sẽ đễ dàng cảm nhận được tính chất bề thế của ngôi chùa, nhưng ở
khoảng cách thật xa, chóng ta không dễ dàng có được sự cảm nhận Êy và khi
đó tháp đá Báo Nghiêm sẽ cho ta một tín hiệu thông tin về ngôi chùa. Tháp đá
nổi lên ở một điểm nhìn tập trung nhất, gây hiệu quả tín hiệu rõ ràng, dễ nhớ.
Và chỉ khi đến gần, chúng ta mới thấy được tiếng nói của nghệ thuật điêu
khắc mà thôi.
Chính với cấu tạo hình bát giác, tháp đá đã tạo được một hiệu quả về
ánh sáng rất lớn. Với mỗi một hướng chuyển động và toả sáng của mặt trời
theo chu kì thời gian trong một ngày, mỗi một mặt của hình bát giác Êy đều
bắt được phần ánh sáng mà ánh mặt trời chiếu trực diện về phía mình tạo nên
một ánh sáng vừa đủ, chất liệu đá không tạo nên ánh sáng gắt nhưng cũng đủ
để tạo nên một điểm nhấn trong không gian rộng lớn, làm nên vẻ đẹp cho ngôi
chùa. . Tháp đá ăn nhịp với rồng chầu mặt trời trên nóc chùa, với những đầu
đao cong vót lung linh trong nắng, trong sương, cảnh sắc biến đổi và cứ lé dần
ra nh trong cõi Phật.
Dụng cụ chạm khắc gỗ chính là các loại tràng tách, đục tẩy, đục phá,
đục tinh. Có bốn tiêu chuẩn thành phẩm: nhất méc (gỗ), nhì nhân (nhân vật),
tam thân (cách dựng hình), tứ thế (cách tạo dáng). Các kĩ thuật chạm chủ yếu
là Chạm bong, chạm lộng (hay thanh phong), chạm nổi. Chạm kênh, chạm
kênh bong là thuật ngữ kĩ thuật dân gian chỉ hình thức chạm khắc trên gỗ mà
một số thành phần của bức chạm được chạm trồi cao lên gần như tách ra khỏi
mặt nền. Lối chạm này tạo nên nhiều líp cao thấp nhằm diễn tả chiều sâu
không gian, khẳng định những hình tượng nghệ thuật chủ yếu của bức chạm.
Chạm khắc trong chùa là sự tập trung và phát huy tột bậc các kỹ thuật chạm
khắc gỗ Việt Nam, trong đó chạm lộng là cách chạm khắc biểu cảm nhất có
hiệu quả không gian và hiệu quả khối cao nhất, cả thân gỗ được đục khoét tạo
các khoảng trống. Điêu khắc và trang trí chạm lộng thường để méc và hiện
15
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
diện cuốn hót mới lạ. Chạm lộng là hình thức nghệ thuật mang tính kế thừa
nghệ thuật điêu khắc truyền thống, nhờ những sáng tạo của các nghệ nhân cừ
khôi, chạm lộng đã tiến một bước tạo nên sự độc đáo. Những biến hoá giàu
ngôn ngữ điêu khắc đã làm cho chạm lộng tăng hiệu quả cảm thụ cởi mở,
thông thoáng, đa chiều, tạo tương phản không gian sáng-tối, vừa giữ được bố
cục thẩm mỹ, tính vững chắc về kết cấu, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng. Bởi
vậy, điêu khắc chạm lộng chính là sự sáng tạo trong quá trình lao động nghệ
thuật cùng với sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đương thời.
Chạm lộng nở ré và phát triển khi đề tài được khai mở rộng rãi, giàu
chất nhân văn, mang tính cộng đồng và dân chủ, Ýt màu sắc tôn giáo không
chịu gò bó của quy phạm lễ nghi. Từ những mảng chạm nông chuyển dần
sang chạm bong, kênh với kĩ thuật chạm sâu vào bên trong khối gỗ, tạo thành
nhiều líp không gian mà dường nh không còn khái niệm về nền. Đó là bước
tiến ngoạn mục của chạm khắc truyền thống với những ưu thế: tạo chiều sâu
không gian, hiệu quả tương phản sáng tối, có thể đục một, hai tầng tạo nên sự
uyển chuyển sinh động, cảm giác nhẹ nhàng thanh thoát mà không ảnh hưởng
đến kết cấu công trình.
Kỹ thuật chạm lộng khoét sâu trong lòng thân gỗ, mảng chạm không
còn cảm giác về nền mà uyển chuyển trong mối quan hệ sinh động về đời
sống, về sinh hoạt mnag đậm phong vị dân gian và giàu tính lãng mạn.
Thủ pháp không gian, thời gian đồng hiện trong chạm lộng nhằm thể
hiện nhiều hình ảnh, đề tài về cuộc sống thường ngày. Cái đẹp của tự nhiên,
sự méc mạc mang tính cởi mở, chứa đựng vẻ đẹp nhân hậu của tâm hồn khiến
cho sù “phi lý” về tỉ lệ thông thường lại trở nên thuận lý nhờ tính phóng
khoáng, mạnh mẽ mang lại cảm thụ mới mẻ chiêm nghiệm sâu lắng. Những
người nghệ sĩ làng bằng cảm hứng phong phú đã tìm thấy sự biến hoá của
nhát đục chạm với những hiệu quả lớn về nghệ thuật, mang tính nhân văn sâu
sắc, và thể hiện tín ngưỡng tôn giáo của người dân. Trong chùa, các cột và
cân đầu, đều được đục chạm đủ dạng: rường, xà, cốn, lá gió các thanh kẻ, bẩy,
16
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
…Các đầu dư phía trên cột các đầu bẩy, đầu kẻ dưới gờ mái, ván lá gió và các
cốn cũng như ván lá đề, đều là đế gỗ rộng cho nghệ nhân thả sức tung hoành
chạm khắc, thể hiện hết tài năng của mình. Chạm lộng có mặt và phát triển
cùng với những biến đổi của đời sống xã hội, tính dân téc thể hiện đậm đà rõ
nét ở dòng nghệ thuật dân gian. Những mảng thủng trong điêu khắc chạm
lộng đã tạo nhịp điệu, sự cân bằng về mặt thẩm mỹ trong tác phẩm (hình 10).
Để thực hiện phù điêu chạm lộng phải có tay nghề cao, biết tạo sự liên kết
giữa phần gỗ nền và phần mặt tác phẩm.
Về phương diện tạo khối và kỹ thuật trên những chạm khắc trang trí
của lan can đá ta có thể thấy rõ chất căng và dứt khoát rất đặc trưng của chạm
khắc trên chát liệu đá. Khác với chạm khắc trên gỗ có rất nhiều kỹ thuật:
chạm nông, chạm sâu, chạm thủng và đặc biệt là chạm lộng với những ưu thế
rất lớn khi thể hiện trên chất liệu gỗ: không gian phong phú, kênh bong nhiều
tầng, nhiều líp làm cho hình khối có chỗ Èn, chỗ hiện tạo nên những hình
trang trí tinh xảo và duyên dáng. Với chất liệu đá thì không thể có những ưu
thế Êy. Ở những chạm khắc trên lan can đá, các nghệ nhân đã dùng kỹ thuật
chạm nông để cho ta một hình thể rõ ràng bằng ba sắc độ nông, sâu đơn giản.
Nhưng dù không cầu kì về kỹ thuật nhưng các nghệ nhân đã tạo nên những
lan can đá rất nhiều cảnh ngoạn mục và tinh xảo, đạt tới mức tuyệt tác của
nghệ thuật điêu khắc đá Việt Nam. Không giống với tạo hình Trung Quốc
thiên về tinh vi, tinh xảo, lối chạm của Việt Nam ở đây là sự kết hợp của chất
thô khoẻ với cách chau chuốt tạo nên một phong cách rất đặc trưng Việt Nam.
Đi vào cụ thể, ở phía bên phải, mở đầu cho cả hai hệ thống lan can ở
hai bên được trang trí bằng năm cụm mây xoắn xen kẽ nhau. Kế tới phiến đá
thứ nhất nằm ở mặt trước. Phiến đá này nh các phiến đá khác cũng được chia
làm ba cấp. Cấp trên cùng nằm trong một ô chữ nhật lõm được trang trí vân
xoắn với bố cục đăng đối. Ở chính giữa là vân xoắn kép toả ra hai bên, hai
đầu có một vân xắn đơn với tay xoắn chầu vào giữa. Cấp dưới với bốn đường
lượn kép đăng đối nhau khiến ta có cảm giác như muốn biểu hiện một hình
17
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
thức trang trí kiểu “chân quì dạ cá”. Cấp giữa gồm hai ô trang trí. Ô thứ nhất
là một hồ sen. Nước hồ được tượng trưng bằng năm ngọn sóng xen nhau, mỗi
ngọn sóng thể hiện bằng nhiều đường chỉ chìm theo kiểu văn chải đặc trưng.
Bên trái có một lá sen tàn rủ xuống, cao hơn là một bông hoa đang nở nh hình
ảnh đối lập với lá sen tàn. Mở rộng lên phía trên là đài sen đã thành hạt, điểm
xuyết trên nền còn có đôi lá lan dài mềm mại. Hình thức này đã phá đi cái
cứng nhắc trong cách thể hiện của sen. Trong trang trí này ta như đọc thấy
quy luật “vô thường” của đạo Phật: có sinh phải có diệt, có nhân phải có quả”
…
Hình trang trí trong ô bên cạnh là một cụm lá lan dài cách điệu, nâng vào giữa
một vân xoắn tròn đầu. Tuy các lá lan được thể hiện bằng nhiều đường cong
nhưng không bật lên yếu tố mềm mại, trau chuốt mà lại rất méc mạc, thô sơ.
Ở phiến đá thứ ba có trang trí hình đôi rồng chầu quả cầu lửa. Rồng có
chiếc sừng ngắn, mắt nổi tròn hai líp, mòi sư tử, mang bạnh, miệng há mở,
môi mỏng, đao mắt nh râu cá trê, râu và tóc theo hình thức văn chải và ngắn.
Rồng có thân uốn với các khúc gập hẳn lại và có mây bám. Chân rồng có bắp
lớn, thót nhanh về phía khuỷu, bàn chân có bốn móng gà và một cựa, thân và
bắp chân chạm rõ ràng từng líp vảy đơn. Sống lưng rồng theo hình thức răng
cưa nhọn. Quả cầu lửa mang dáng dấp của quả trứng gà, đầu trên hơi nhọn,
đầu dưới tròn, xung quanh có mây đao sáng toả bốc lên trên. Bố cục này
không nằm trong hệ thống rồng truyền thống Việt Nam. Cách uốn khúc còng
nh động tác tạo một thế có vẻ dữ tợn, nh đọng lại một ý thức áp chế. Ở đây
chóng ta nh thấy được sự ảnh hưởng một chút gì đó của loại rồng đời Minh
của Trung Hoa.
Nhưng ở một bức trang trí của một phiến đá khác ta thấy tiếng nói của
văn hoá, nghệ thuật Việt Nam. Đó là ở phiến đá thứ tư. Chạm khắc trang trí ở
phiến đá này thể hiện đôi cá từ hồ nước vươn lên chầu vào mặt trăng ở chính
giữa. Xung quanh toả ra ba cụm vân xoắn hình dấu hỏi như ba lưỡi lửa. Hồ
nước tượng trưng bằng nhiều líp sóng được thể hiện với hình vân chải. Phía
18
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
trên bên phải còn có một hình vân xoắn nửa như tạo một thế cân đối nào đó
cho hai con cá nhỏ trong cùng đang bơi ngược trở lại. Mỗi con cá được chạm
chi tiết mô tả từ môi cá há vươn tới mặt trăng cho đến từng cái vây bên mình.
Với hình trang trí này ta nhớ tới bức “Lý ngư vọng nguyệt” trong tranh dân
gian Việt Nam, và qua đây ta như thấy giữa cá chép và mặt trăng đã có một sự
đồng nhất nào đó, tượng trưng cho yếu tố âm, nói lên tính trọng yếu tố âm của
người Việt.
Ta có thể kể đến một bức khác thể hiện theo mét tinh thần khác hẳn.
Đây là bức duy nhất có hình người. Bức chạm này ở phiến đá thứ hai của lan
can trên cầu đá. Ta thấy ở đây cảnh một ông già dáng dấp nh đạo sĩ ngồi dưới
một gốc cây. Mặt ông già trông hiền hậu, trán cao, râu dài, dáng điệu an nhàn
với tay trái để trước bụng, tấm áo choàng thụng vắt bên vai trái để rơi xuống
sát chân. Trước mặt ông già là một chiếc lư đèn toả khói và một số con vật:
rùa, hạc, hươu,…Ngoài ra, còn rất nhiều những bức chạm đẹp với nhiều đề tài
khác như: cảnh cá hoá rồng, đàn cò bay lượn…Đặc biệt là cảnh con long mã
với cuốn sách ở trên lưng. Một số chuyện thần thoại địa phương kể rằng: nó ở
trên trời xuống, đầu nó là đầu rồng và mình là mình ngựa có vảy. Con phượng
là con vật thứ hai trong số “Tứ linh” cũng được các nghệ nhân thể hiện ở đây.
Nó chỉ xuất hiện để báo cho người đời biết có một vị đại vương hoặc một nhà
hiền triết ra đời. Hình như từ ngày Khổng Tử xuất hiện đến nay, nó chưa hiện
ra một lần nào nữa.
Đó chỉ là một số đề tài và bức chạm khắc tiêu biểu mà tôi muốn giới
thiệu trong hơn hai mươi bức chạm trên lan can đá của chùa Bót Tháp. Điều
mà tôi nói là giá trị thẩm mỹ mà những bức chạm nổi đã đem lại cho tổng
quan của chùa. Chúng quả là những tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc Việt
Nam mặc dù có chủ đề gần nh hoàn toàn từ Trung Quốc.
19
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
C. KẾT LUẬN
Khi ánh sáng rọi vào, những khối vàng son nổi bật lên, cả không gian
tràn ngập ánh sáng vàng rực rỡ, tạo ra một không khí linh thiêng, trang trọng
đầy màu sắc tôn giáo.). Tất cả đều mang bản sắc Việt Nam truyền thống. Hình
chạm không cầu kì nhưng đầy sức sống. Dáng vẻ cốt cách tâm hồn của người
Việt chuyển động, tàng Èn trong từng nét chạm đục mạnh mẽ và tinh tế.
Đó chính là ý thức lao động nghệ thuật, bố cục tạo không gian hoà hợp
với màu sắc, hình thể, hình khối, cách sắp xếp các dạng thức kiến trúc, không
gian bản thân tác phẩm điêu khắc chiếm lĩnh, không gian nhấp nhô của các líp
mái, không gian vót lên của các đầu đao, của các ngọn tháp.
Bằng óc sáng tạo và đôi bàn tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân
dân gian, hình ảnh hoa lá cây cỏ, động vật, hình tượng con người trong cuộc
sống thường nhật đã đi vào nghệ thuật chạm khắc thật sinh động, tươi mắt,
nói lên một giá trị điêu khắc rõ rệt với các khối được diễn tả căng no đủ, từ
một hình thức đơn giản, mà vững chắc, mạnh bạo, mang một giá trị nghệ
thuật cao. Những hình ảnh con người trong nghệ thuật chạm khắc chỉ mang
tính chất tượng trưng. Cách chạm tự nhiên, thoải mái, rõ ràng đã tạo được một
phong cách phóng khoáng, nhẹ nhàng, mà vẫn phản ánh được thực tế cuộc
sống, thiên nhiên cây cỏ. Hoa văn chạm khắc Việt Nam nói chung và hình
tượng con người trong chạm khắc nói riêng không chỉ đơn thuần để trang trí
cho kiến trúc hoặc các hiện vật nào đó, mà chúng là sự kết tinh muôn đời,
muôn thuở của dân téc Việt Nam.
Nhìn chung, các nét chạm thuần thục, nhiều mảng có giá trị cao về điêu
khắc.
Đây là một kiến trúc tôn giáo đặc biệt kết hợp giữa kiến trúc Việt Nam
truyền thống với các yếu tố kiến trúc Trung Quốc. Những thành phần kiến
trúc bằng gỗ nhẹ nhàng mang cảm giác Êm áp được kết hợp với những phiến
đá chắc chắn, mang cảm giác bền vững tạo nên một vẻ đẹp mới lạ cho công
20
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
trình kiến trúc Phật giáo chùa Bót Tháp độc đáo có một không hai này. Đây
có thể coi là một bài học đáng quý về sự kết hợp những nét truyền thống của
dân téc với những vẻ đẹp ảnh hưởng bên ngoài để có thể tạo nên những công
trình đẹp có sự giao hoà một cách hợp lý.
Các hình trang trí ở đây cho ta thấy có hai dòng rõ rệt:
- Dòng truyền thống kế thừa từ thời Mạc thể hiện nhiều ở chạm khắc gỗ
và một số bức phù điêu đá, mang quan niệm về thế giới quan và nhân
sinh quan của người Việt.
- Dòng thứ hai mang nhiều nét ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Quốc,
như đã thể hiện ở lan can đá của Thượng điện, cầu đá và tháp Báo
Nghiêm. Nghệ thuật ở đây mang tính quy phạm bị chi phối bởi những
quan niệm truyền thống của Trung Quốc. Sự có mặt của hai vị sư người
Trung Quốc ở đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới
ảnh hưởng nghệ thuật đó.
Chùa Bót Tháp là nơi có nhiều tượng vào hàng đẹp nhất trong thế giới
tượng cổ Việt Nam: hệ thống tượng Phật phong phú, nổi tiếng nhất là tượng
Phật nghìn mắt nghìn tay cực kì điêu luyện, hệ thống tranh khắc đá vừa đa
dạng vừa nhất quán theo thủ pháp nghệ thuật đảo chiều “nét chạm bề ngoài
thì thô vông nhưng kỹ xảo hết sức khéo léo tinh vi, tạo hình tượng thì ngẫu
nhiên, tự do nhưng hết sức chắt lọc và khái quát, nhiều khối lớn có vẻ sơ sài
nhưng đường nét rất tinh tế, đục khắc trên đá mà cho cảm giác thoải mái như
bậc cao sĩ múa bót thảo thư…”.
Cho đến ngày nay, chùa Bót Tháp vẫn giữ trong mình những giá trị đặc
sắc được tích tụ trong mỗi quá trình tồn tại của mình. Hằng năm, mỗi dịp
xuân về, hội chùa Bót Tháp lại được diễn ra trong niềm vui náo nức và lòng
sùng kính của khách hành hương. Trải qua bao dặm dài của lịch sử, chùa Bót
Tháp luôn luôn được chân trọng, được bảo vệ gìn giữ và toàn dân đang tôn
tạo ngày càng đẹp hơn. Với những giá trị đặc sắc và nổi bật, chùa Bót Tháp
xứng đáng là một di tích Phật giáo độc đáo nhất của đồng bằng Bắc Bộ.
21
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
PHỤ LỤC
Hình 1 Hình 2
Hình 3
Hình 4
22
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
23
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
24
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo
25