Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại làng trẻ em sos thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.23 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
LỜI NÓI ĐẦU
Nguười xưa thường có câu “ Học đi đôi với hành” ly thuyết phải đi đôi
với thực tiễn.bản thân em là một sinh viên năm đầu đang theo học nghành Công
Tác Xã Hội. Vì vậy còn rất nhiều bỡ ngỡ trong phần giao tiếp, ứng xử trong
cuộc sống kinh nghiệm còn chưa cao nên chuyến đi thực tế đợt này quả là một
thử thách đối với mỗi sinh viên năm đầu như em.
Nghành Công Tác Xã Hội mà em đang theo học ở nước ta vẫn còn khá
mới mẻ, vì vậy còn đầy rẫy những khó khăn thư thách đang chờ đón chúng em ở
phía trước.Để nắm vững kiến thức lý luận nghiệp vụ, những quy trình cưa
nghành CÔNG TÁC XÃ HỘI cá nhân, nhóm, bản thân em tự nhận thấy chuyến
đi lần này là rất cần thiết và hợp lý đối với những sinh viên năm đàu đang theo
học nghành CÔNG TÁC XÃ HỘI như chúng em.
Qua đơt thực tập lần này bản thân em tự nhận thấy mình đã hiểu rõ hơn về
chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nhân vên Công Tác xã hội thực thụ. Đã
biết cảm thông hơn về những hoàn cảnh éo le trong cuộc sông để từ đó dần hình
thành kỹ năng nghề nghiệp. Đã biết vận dụng những lý thuyết và kỹ năng đã học
vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề nảy sinh trong công việc
để bài đó hình thành kỹ năng nghề nghiệp.
Trong quá trình thực tập em đã cố hết sức cũng như nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của nhà trường cũng như của Láng trẻ em SOS Thanh Hóa. Tuy nhiên
bản báo cáo của em không thể không có thiếu sót, vì vậy em mong có được sự
giúp đỡ của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
1
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.lịch sử hình thành cơ sở
Trên co sở ý tưởng Hermann Gemeiner đã thành lập làng trẻ em SOS
đầu tiên vào năm 1949, tại Imst, cộng hòa Áo, với cam kết giúp đỡ trẻ em bị mất


tổ ấm, sự che chở của gia đình do hậu quả của Chiến tranh thế giới thư II. Với
sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm và các nhân viên, tổ chứ làng trẻ em SOS đã và
đang tiếp tục lớn mạnh nhằm giúp đỡ trẻ em trên toàn thế giới sống trong một xã
hội với nhiều sự biến đổi sâu sắc cùng với nhiều sự đấu tranh, gang đua mạnh
mẽ trong công cuộc phát triển kinh tế toàn cầu như hiện nay nhiều cá nhân,
nhóm và cộng đồng chưa cập nhật và theo được sự thay đổi ấy , đồng thời suất
phát từ sự ganh đua đấu tranh ấy đã vô tình tạo ra những bi kịch hết sức can
nghiệp và đáng thương trong cuộc sống hay còn gội là những con người có số
mệnh , hoàn cảnh không may mắn cần được trở che, bảo vệ, cần được có mái ấm
gia đình.
Xuất phát trừ những yếu tố trên mà làng trẻ em SOS đã được ra đời và trải
qua một quá trình hình lâu dài với một quãng thời gian dài. Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa được khởi công vào năm 2003 và dược ra quyết định thành lập năm
2004 đến năm 2005 làng mới đón nhận dợt trẻ đầu tiên với số lượng là 28 em và
cho đến ngày 10 – 9 – 2006, Làng mới chính thức khánh thành, chính thức đi
vào hoạt động.
Ngày 23 – 6 – 2005, Làng trẻ em SOS Thanh Hóa chính thức đón nhận và
nuôi dưỡng theo mô hình gia đình vời 4 nguyên tắc của tổ chức làng SOS quốc
tế : bà mẹ ( mỗi trẻ em cần có sự chăm sóc của mẹ) ; anh chị em( những quan hệ
gia đình được phát triển một cách tự nhiên) ; Ngôi nhà gia đình( mỗi gai đình
tạo nên một tổ ấm riêng); làng (giá đình SOS là một bộ phận của cộng đòng)
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa được xây dựng trên diện tích 2,4 ha cách
trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 3km, nằm trên quốc lộ 47, với 14 gia
đình có khả năng nuôi dưỡng hơn 140 cháu nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt.
Hiện làng trẻ em SOS Thanh Hóa thuộc sự quản lí của ủy ban nhân dân
tỉnh (thành phố)và sự giám sát tổ chức làng trẻ em sos quốc tế .được xây dựng
trên địa bàn phường Quảng Hưng và được đảm bảo về tình hình an ninh,trật tự
của công an Phường quảng hưng .
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
2

Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
2. cơ cấu lãnh đạo và sơ đồ tổ chức của cơ sơ.
2.1. cơ cấu lãnh đạo :
Hiên làng trẻ em sos thanh háo có 14 mẹ,3 dì nhiêm vụ mỗi mẹ,dì là đầu
tầu mang trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục các em nên người . đồng thời là
chỗ dựa vững chắc cho các em.
Giám đốc làng ông:Phan Văn Ẩm chịu trách nhiệm chung về sự phát triển
chung của trẻ trong các gia đình SOS, và hỗ trợ trực tiếp cho các bà mẹ. Giám
đốc làng cũng chịu trách nhiệm quản lý làng một cách có hiểu quả, gồm cả tài
chính lẫn nhân lực.Giám đốc làng báo cao với giám đóc quốc gia và nhận được
sự ủng hộ dầy đủ cuả văn phòng quốc gia trong các kế hoạc, các hoạt động
nhằm dẫn dắt sự phát triển của làng, điều hành hoạt động của làng đồng thời
đống góp cho sự phát triển hiệp hội quốc gia.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong làng gồm: Bộ phận hành chính: gồm
5 nam và 2 nữ trong đó có cả cử nhân đại học,cao đẳng còn lại là trình độ trung
cấp có nhiệm vụ quản lý thue tục hành chính, nhiệm vụ thu chi, quản lý nguồn
kinh phí hoạt động của làng, ngoài ra còn tổ chức đón các doàn khách tới thăm.
Bộ phận giáo dục: Gồm 3 nam và 1 nữ trong đóa có cử nhân và thạc sĩ, có
nhiệm vụ chuyên môn về công tác tư vấn, hướng nghiệp, giải quyết việc làm và
tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng. Đồng thời cùng giáo dục con cái và
cùng các mẹ củng cố mối quan hệ giữa các thanh niên lưu xá và các bà mẹ anh
chị em trong làng. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: văn hóa,văn nghệ, thể
dục, thể thao, Đội ngũ các bà mẹ và các bà dì, các bà mẹ là trụ cột quán xuyến
toàn bộ gia đình, kết hợp với ban giám đốc quản lý trẻ. Các bà mẹ, dì có trình độ
chuyên môn cao và hằng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các bà mẹ về kỹ năng
chăm sóc trẻ và nuôi dưỡng trẻ.
Bộ phận mẫu giáo: Gồm 4 giáo viên đều là nữ có trình độ đại học và cao
đẳng, có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo cùng ban giám đốc quản lý các em nhỏ
trong làng, liên kết với các đơn vị địa phương gióa dục trẻ ở đọ tuổi mẫu giáo,
giúp các mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ.

Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
3
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
2.2 Sơ đồ tổ chức của cơ sở.
bb
3.Mục tiêu hoạt động và chức năng của co sở.
3.1 Làng trẻ em SOS Thanh Hóa là một đơn vị hành chính, một bộ phận vô cùng
quan trọng không thể tách rời của tổ chức SOS quốc tế. Làng trẻ em SOS Thanh
Hóa là một biểu tượng của một gia đình mang đến cho các em một hình ảnh của
một người mẹ và của một mái ấm gia đình thực thụ cho những trẻ em mồ côi, trẻ
em bị bỏ rơi và những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa là một gia đình mà ở đó các em được nuôi
dưỡng, được giáo dục, là chỗ dựa vững chắc cho các em, ở đó các em sẽ có được
cảm giác hạnh phúc, ấm no, được nâng niu trên bàn tay mẹ, được vui chơi trên
bờ vai của anh chị em, được nắm cánh tay ấm áp của bạn bè.
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
4
Ban Giám Đốc
Bộ phận hành
chính
Bộ phận giaó
dục
Mẹ, dì
Bộ phận giáo
dục
Đối tượng
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Mục tiêu hoạt động của làng trẻ em SOS Thanh Hóa dựa trên mục tiêu của hoạt
động của làng trẻ em quốc tế.
Xây dựng những mái ấm gia đình cho trẻ em có nhu cầu và giúp các em chuẩn

bị cho tương lai. Dành cho các em những cơ hội để có thể hoạt động để có thể
xây dựng những mối quan hệ bền vững trong một gia đình, tạo cho các em được
sống theo nền văn hóa của mình đồng thời giúp các em nhận thức và thể hiện
khả năng và năng khiếu riêng của mình.
Đảm bảo rằng Các em nhận được sự giáo dục và những kỹ năng mà các
em cần có để trở thành những thành viên thành đạt và đóng góp cho xã hội.
Việc chăm sóc trên cơ sở gia đình bền vững của làng trẻ em SOS Thanh
Hóa được xác lập trên 4 nguyên tắc: Bà mẹ, anh chị em,ngôi nhà gia đình và
làng.
3.2 Chức năng, nhiệm vụ của cơ sở.
Trên cơ sở những mục tiêu đã đặt ra, cơ sở có các chức năng, nhiệm vụ cụ
thể như sau:
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa thể hiện chức năng đón nhận trẻ Và chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho các em mồ côi, không nơi nương
tựa, có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Những trẻ em được đón
và tiếp nhận vào Làng được quy định của tổ chức SOS quốc tế cùng với sự
hướng dẫn của sở Lao đọng thương bịnh và xã hội với văn phòng điều hành các
làng SOS Việt Nam.
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa thể hiện một số nhiệm vụ và chức năng cơ
bản sau:
- Đón nhận, nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý trẻ.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục: đạo đức, nhân cách
- Giới thiệu, hỗ trợ cho các em đi học tại các trường, học nghề tại các
trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh lân cận khi các em đã
hoàn thành chương trình gióa dục phổ thông .
- Tư vấn tái hòa nhập cộng đồng.
- Chăm lo cuộc sống và định hướng học tập
Ngoài chức năng, nhiệm vụ trên được thực hiện một cách chung chung thì mỗi
bộ phận trong làng có chức năng và nhiệm vụ của mình vì mục tiêu hướng về
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH

5
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
những gì tốt đẹp nhất giành cho các em thiệt thòi và có hoàn cảnh đặc biệt
không may mắn về mầm xanh của đất nước.
4. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ.
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa là tỉnh thứ 12 ở nước ta tiếp nhận tài trợ
nhân đạo của tổ chức làng trẻ em SOS quốc tế.
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa là một cộng đồng làng nhận và chăm sóc
nuôi dưỡng những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong tỉnh và một số
tỉnh lân cận. trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mồ côi cha lẫn mẹ, mồ côi
cha hoặc mẹ. những người còn lại không đủ khả năng nuôi dưỡng như: tàn tật
hoặc bố mẹ li dị, độ tuổi từ 0 đến 8 tuổi và có tình trạng sức khỏe bình thường,
không tàn tật, không bị thiểu năng trí tuệ, không nhiễm các bênh xã hội như:
HIV, AIDS
Trẻ em được chăm lo đầy đủ dk có thể phát triển thể chất, tinh thần và trí
tuệ, có đủ đk tái hòa nhập xã hội xây dựng một cuộc sống totts đẹp hơn, góp
phần phát triển đất nước.
5. Các dịch vu ( hoạt động chăm sóc) của cơ sở.
Chế độ ăn uống ngủ nghỉ được đảm bảo theo đúng chế đọ thì trẻ được
hưởng những chế độ sau;
Tiền ăn 475.000đ/tháng/1 trẻ từ 13 tuổi trở lên. Còn 375.000đ/1 tháng/1 trẻ
từ 12 tuổi trở xuống.
Tiền ngân sách gia đình: 900.000đ/ 1 tháng đồ dùng gia đình; tiền ga ; thuốc
đánh răng; bàn chải đánh răng; giấy vệ sinh, ngoài ra trẻ em gái dạy thì được
cấp 30.000/ 1 tháng tiền vệ sinh cá nhân.
Tất cả các khoản như: quỹ đoàn, quỹ lớp, quỹ phụ huynh, tiền tiêu vặt với trẻ
sống ở lưu xá thanh niên, tiền học phụ với trẻ học nghề đều được Làng cấp.
Hoạt động chăm sóc y tế: Làng trẻ em SOS Thanh Hóa có một tủ thuốc y tế
để sơ cứu ban đầu cho các bệnh nhẹ: cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, khi vào
Làng trẻ em được khám chữa bệnh ban đầu, kiểm tra về sức khỏe, chụp x

qoang, làng Thanh Hóa lập ban y tế luôn chăm sóc, khám chữa bệnh cho các
em chu đáo và cấp phát thuốc kiopj thời cho các gia đình. Như chúng ta đã biết
mỗi cơ quan hay mỗi bộ phận nào đó cần có hoạt động chăm sóc y tế vì vậy hoạt
động chăm sóc y tế ở Làng trẻ em SOS là rất cần thiết.
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
6
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Trong cuộc sống con người ai cũng cần có nhu cầu về hoạt động chăm sóc
tinh thần cho các em vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa,
văn nghệ , thể dục thể thao với các nơi khác đồng thời ác mẹ hướng dẫn các
công việc nhà như dọn dẹp nhà cửa , chăm sóc vườn hoa cây cảnh. Tạo niềm vui
trong lao động, vào thời gian rảnh các em có thể xem tivi, đọc báo, làng cũng
tạo cho các em đk về quê vào những dịp lễ tết hay lễ lớn trong năm đây cũng là
coe hội để các em có những hoạt động vui vẻ và bổ ích để cho các em gần nhau
hơn.
Hoạt động giáo dục là một hoạt động quan trọng đối với con người trong
cuộc sống vì vậy hoạt động giáo dục cho các em trong Làng là một hoạt dông
hết sức cần thiết
Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề cũng là hoạt động quan trọng đối với
mọi người cũng như các em trong Làng SOS quốc tế cũng như Việt Nam. Vì
vậy hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề cho các em trong làng trẻ em SOS Thanh
Hóa là mộ hoạt động rất cần thiết.
Làng thành lập ban hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các em trong công tác
hướng nghiệp, dạy nghề và đồng thời kết hợp với các đơn vị liên quan như
các công ty, xí nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm giúp đỡ, giới thiệu
việc làm, giải quyết việc làm cho các em. Trong cuộc sống hiện nay cùng với
sự phát triển của đất nước thì ai cũng cần có bạn bè, nguười thân, để chia
sẻ những khó khăn trong cuộc sống. Đúng vậy các em trong làng SOS cững
những người khác cần phải họa nhập với mọi người để có thể chia sẻ những
khó khăn trong cuộc sống vầ hòa nhập với mọi người để có thể chia sẻ nhứng

khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập với cuộc sống xã hội. Tóm lại hoạt
động chăm sóc tại làng trẻ em SOS là hoạt động cần thiết để giúp các em
trưởng thành hơn.
6. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng.
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa là biểu tượng của của gia đình mang đến cho
các em về hình ảnh một người mẹ và một mái ấm gia đình thực sự cho những
trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và những trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
7
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Trong cuộc sông hiện nay cùng với sự phát triển của đất nước để chèo lái
con thuyền đi tới những tầm cao thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng những mầm
xanh của đất nước là vô cùng quan trọng, kéo theo sự phát triển về kinh tế là
sự phát triển về mặt về mặt trái của kinh tế. Có gia đình quên đi trách nhiệm
nuôi dạy các em, hoặc gia đình gặp nhiều khó khăn, mất mát trong cuộc sống
và chịu nhiều thiệt thòi nhất trong cuộc sống của chính các em. Vì vậy, các
em cần được chăm sóc và bảo vệ để có đủ điều kiện tốt nhất cho các en bước
vào cuộc đời, điều đó Làng trẻ em SOS Thanh Hóa đã nuôi dưỡng và chăm
sóc, giúp đỡ các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Làng trẻ en SOS Thanh Hóa đóng vai trò trong bối cảnh cộng đồng hiện
nay giải quyết những vấn đề của trẻ mang lại niềm vui cho các em tạo dựng
một cộng đồng tốt, đem lại mái ấm cho tất cả các em thiệt thòi trong cuộc
sống. làng trẻ em SOS quốc tế nói chung và làng trẻ em SOS nói riêng là mái
ấm, một gia đình của các em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em không nơi lương
tựa, trẻ em bị bỏ rơi, cần được giúp đỡ. Đóng góp một phần trong sự phát
triển của đất nước và đồng thời làng trẻ em SOS Thanh Hóa tạo ra một cuộc
sống sinh hoạt, một tình thương, một mái ấm thực sự cho các em SOS Thanh
Hóa.
7. Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở.

Trong quá trình thực tập cũng như tiếp xú với cơ sở tôi nhận thấy: đội
ngũ công nhân viên, lãnh đạo làng đáp ứng tốt về mặt chuyên môn, có thể
lãnh đạo và duy trì hoạt động của làng, đảm bảo tốt về mặt quản lý đồng thời
mang lại sự phát triển cho làng, để xã hội ngày một tốt đẹp hơn. Trong làng
có các cô, các mẹ, các dì luôn dành những tình cảm đặc biệt để dạy dỗ các
em lên người, trở thành một công dân có ích cho xã hội. cơ sở nơi em thưc
tập có vai trò lớn trong cộng đồng xã hội.
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
8
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
9
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Phần II : THỰC HÀNH CTXH CÁ NHÂN NHÓM.
I . Thực hành công tác xã hội với cá nhân.
1. Bối cảnh chọn thân chủ
Trong ngày đầu tiên đén cơ sở gặp mặt ban lãnh đạo đồng thời cũng là kiểm
huấn viên, đã trao đổi một số thông tin về cơ sở, những thông tin chung về
hoàn cảnh các em trong cơ sở. tôi được biết hầu hết các em trong cơ sở đều là
những người có hoàn canhr đặc biệt, trê em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi không
nơi lương tựa. sau khi gặp gỡ kiểm huấn viên và trao dổi một số thông tin
giới thiệu các thành viên trong nhóm, nhóm chúng tôi gồm có 5 thành viên
gồm 3 nam và 2 nữ. tôi và một bạn được phụ trách vào nhà số 2 ( hoa huệ )
tôi rất lo vì đay là lần thực tập đầu tiên với những nhiệm vụ khác nhau và
không biết mình có hoàn thành công việc của kiểm huấn viên giao cho hay
không.
Kiểm huấn viên đã dẫn nhóm chúng tôi vào từng nhà một đẻ giới thiệu
các mẹ, các dì, các em và làm quen ban đầu. rồi mấy ngày trôi đi thật nhanh
tôi không biết chọn ai làm thân chủ của mình vì các em đều là những đối
tượng cần được giúp đỡ, và một tuẩn trôi qua thật là nhanh, bước sang tuần

thứ 2 vào một buổi chiều thứ 2 đẹp trời, tôi nhìn thấy em Bình đang học bài
và làm bài tập, tôi ngồi xuống trò chuyện với em và giuos em làm bài tập.
qua cuộc nói chuyện tôi nhận thấy em Bình là đói tượng đặc biệt mà tôi cần
tham vấn và giúp đỡ, vì vậy tôi đã chọn em Bình làm thân chủ, hy vọng sẽ
giúp đỡ em vượt qua khó khăn để em có thể đạt được nhưng ước mơ của
mình.
2. Hồ sơ thân chủ.
2.1 thông tin cá nhân thân chủ.
Họ và tên: Hà Văn Bình
Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh: 20-5-2000
Nơi sinh: Quảng Xương-Thanh Hóa
Hiện cư trú tại: Nhà số 2- Hoa Huệ, Làng trẻ em SOS Thanh Hóa
Tình trạng học vấn: 6/12
Tình trạng nghề nghiệp: Học sinh
2.2. Thông tin môi trường.
Giơi thiệu thành phần gia đình thân chủ:
Họ tên me:Lương thị Tuyết
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
10
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Sinh năm: 1976
Môi trường sống xung quanh thân chủ: Trong cuộc sống con người không
phải ai cũng may mắn và tránh khỏi timhf trạng éo le, Vì vậy những trẻ em
hoặc những người không có tình cảm từ phía gia đình hoặc người thân là
điều không hiếm thấy trong xã hội hiện nay. Bình sinh ra trong hoàn cảnh lẽ
ra giống bao ngươi khác được sự quan tâm của gia đình , nhưng do hoàn
cảnh nên em phải vào sống tại Làng trẻ em SOS Thanh Hóa. Bình sinh ra đã
không biết cha mình là ai, em đươc mẹ nuôi dưỡng từ nhỏ nhưng do hoàn
cảnh gia đình miền núi thuộc dân tộc ít người mẹ thì hay ốm yếu, hoàn cảnh

gia đình hết sức éo le nên em phải vào làng trẻ em SOS Thanh Hóa. Ở đay
em được học tập, nhận được sự chăm sóc của các mẹ, đc vui chơi giải trí
cùng các bạn. đây thật sự là một gia đình mới của em.
Sơ đồ phả hệ:
Ghi chú :

Không thân thiết

Nam giới


Nứ giới
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
? ?
? ?
Bố
?
M

Bình
11
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Không quan hệ
2.3 Vấn đề của thân chủ :
Thân chủ
Tổ chức cá nhân
Quan hệ thân thiết
Quan hệ bình thường
Quan hệ không thân thiết
Quan hệ một chiều

Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
Mẹ thân
chủ
Tổ chức
xã hội
Làng trẻ
em SOS
Nhân
viên xã
hội
Nhà
trường
Gia đình
số 2
Bạn bè
Thân chủ
12
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
3. Quá trình thực tập
Tuần I :
Ngày/gi

Địa điểm Công việc
11/06/20
12
7h15 –
10h30
2h30-
Làng trẻ em
SOS Thanh

Hóa
Nói chuyện với ban lãnh đạo làng, nghe
ban lãnh đạo giới thiệu qua về sơ đồ bộ
máy của làng, đồng thời giới thiệu và làm
quen với các mẹ, các dì, các em.
Làng trẻ em
SOS Thanh
Hóa
Tiếp tục làm quen nói chuyện với các
mẹ, các dì vá các em.
12/06/20
12
7h15-
10h30
Làng trẻ em
SOS Thanh
Hóa
Vệ sinh văn phòng lãnh đạo
Nói chuyện với bà mẹ nhà số 2, nói
chuyện với một số em
Làng trẻ en
SOS Thanh
Hóa
Tiếp tục làm quen với các em, trợ giảng
cho một số em
13/06/20
12
7h15-
10h30
2h30-

Làng trẻ en
SOS Thanh
Hóa
Giao lưu với các em ở nhà số 1 và số 2.
chơi một số trò chơi bổ ích cùng các em.
Giúp em Cường tai nhà số 1 học bài
Làng trẻ en
SOS Thanh
Hóa
Giao lưu cùng các em, giúp một số em
học bài, chăm sóc vườn cây, chơi thể
thao cùng các em
14/06/20
12
7h15-
10h30
Làng trẻ en
SOS Thanh
Hóa
Vệ sinh văn phòng lãnh đạo
Tiếp tục giao lưu với các em tại nhà số 1
và số 2
Kể chuyện cho các em nghe, hát cùng các
em
Làng trẻ en
SOS Thanh
Giúp em Bình nhà số 2 làm bài tập. trò
chuyện cùng bình
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
13

Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
2h30-
5h30
Hóa Tưới cây cùng các em trong vườn
Chơi thể thao cùng các em
15/06/20
12
7h15-
10h30
2h30-
5h30
Làng trẻ en
SOS Thanh
Hóa
Tiếp tục trợ giảng cho một số em tại nhà
số 2( Bình, phúc) qua đó nắm băt đc
thêm một số thông tin từ các em
Chơi cướp cờ cùng các em
Vệ sinh khu nhà ở gia đình số 2
Làng trẻ en
SOS Thanh
Hóa
Tổ chức họp nhóm nhỏ, chia sẻ một số
khó khăn và thuận lợi mà mọi người gặp
phải
Tuần II:
Ngày / giờ Địa điểm Công việc
18/06/2012
7h15-10h30
2h30-5h30

Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
Vệ sinh văn phòng lãnh đạo
Họp kiểm huấn viên đầu tuần trao
đổi một số khó khăn, thuận lợi mà
nhóm gặp phải
Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
Khai thác một số thông tin từ thân
chủ
Giúp em Cường nhà số 1 học bài
Cùng các en tưới cây, chơi thể thao
20/06/2012
7h15-10h30
Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
Trợ giảng cho thân chủ
Chơi các trò chơi cùng các em
Giúp bà mẹ nhà số 2 làm cơm
2h30-5h30
Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
cùng thân chủ tâm sự về những vấn
đề xung quanh cuộc sống đời
thường của thân chủ
tưới rau, chơi thể thao cùng các em
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
14
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
20h-21h30

Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
Tổ chức nsinh nhật cho em Nguyễn
Trọng Hậu nhà số 1
Giao lưu cùng các em
22/06/2012
7h15-10h30
2h30-5h30
Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
Vệ sinh văn phòng lãnh đạo
Trợ giảng cho thân chủ
Cùng thân chủ chơi một số tró chơi
để tạo lập mối quan hệ khăng khít
hơn giữa nhân viên CTXH và TC
Vấn đàm lần I
Làng trẻ em SOS
Thanh Hóa
Trực tiếp tìm hiểu vấn đề của thân
chủ qua các mối quan hệ trên lớp
cũng như các cô giáo dạy em bằng
cách tham vấn đặt câu hỏi ( câu hổi
mở, câu hỏi đóng ) xem xét về học
lực và sử dụng những kỹ năng: quan
sát, phỏng vấn tôi đã thu thập thêm
nhiều thông tin về thân chủ và xác
định rõ hơn vấn đè mà thân chủ gặp
phải
Chăm sóc vườn hoa cây cảnh cùng
các em.

Chơi thể thao cùng các em.
Họp nhóm nhỏ sinh viên thưc tập
Tuần III:
Ngày / Địa điểm Công việc
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
15
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
giờ
25/06/20
12
7h15-
10h30
2h30-
5h30
8h-9h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Vệ sinh văn phòng lãnh đạo
Họp kiểm huấn viên đầu tuần trao đổi
những thuận lợi và khó khăn mà nhóm
mắc phải
Giúp em Thuyên nhà số 1 học bài và
làm tập
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Cùng thân chủ nhìn lại và đánh giá vấn
đề của thân chủ
Nhân viên CTXH đưa ra phương án can
thiệp và thân chủ lựa chọn hình thức can
thiệp

Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Đi bộ tập thể dục buổi tối cùng thân chủ
Kể chuyện cho các em nghe
27/06/20
12
7h15-
10h30
2h30-
5h30
8h-9h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Gặp gỡ mẹ gia đình số 2, trao đổi một số
thông tin về thân chủ, về vấn đề thân
chủ mắc phải
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Giúp các em tại nnhaf số 2 vẽ tranh
chuẩn bị cho trại hè
Tưới cây và chơi thể thao cùng thân chủ
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Đi bộ tập thể dục buổi tối cùng thân chủ
qua đó tạo dựng mối quan hệ khăng khít
hơn giữa nhân viên CTXH và TC
Chơi một số tró chơi cùng các em
29/06/20
12
7h15-

10h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Quan sát trạng thái tâm lý của thân chủ
Đặt ra một số câu hỏi mở về vấn đè của
thân chủ
Cùng thân chủ học bài và làm bài tập
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
16
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
2h30-
5h30
8h-9h30
Giúp bà mẹ nhà số 2 làm cơm buổi trua
cho các em trong nhà
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Cùng thân chủ làm bài tập và làm bài
cho em
Tiếp tục giúp thân chủ giải quyết vấn đè
Chơi một số trò chơi cùng thân chủ
Tưới cây, la,f vệ sinh kgu nhà ở cùng
thân chủ và các em trong nhà
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Đi bộ tập thể dục buổi tối cùng thân chủ
qua đó quan sát trạng thái tâm lí của
thân chủ để có hướng giải quyết vấn đề
cho em
Kể chuyện cho các em nghe

Họp nhóm nhỏ
Tuần IV:
Ngày /
giờ
Địa điểm Công việc
02/07/20
12
2h30-
5h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Trợ giảng cho thân chủ
Giúp thân chủ vẽ tranh
Vệ sinh khu nhà ở của gia đình số 2
cùng thân chủ
Tưới cây, chơi thể thao cùng thân chủ
Họp kiểm huấn viên
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Đi bộ tập thể dục cùng thân chủ qua đó
thực hiện cuộc phúc trình vấn đàm lần II
04/07/20
12
2h30-
5h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Trợ giảng cho thân chủ
Tiếp tục giúp thân chủ giải quyết vấn đề
Cùng thân chủ chăm sóc vườn hoa cây

cảnh và chơi thể thao
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
17
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Giao lưu với các em tại gia đình số 1
Cùng các em xem chương trình “ sao
mai điểm hẹn” đêm thứ IV.
06/07/20
12
2h30-
5h30
8h-9h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Quan sát trạng thái tâm lý của thân chủ
Chuẩn bị câu hỏi phúc trình vấn đàm lần
III
Tưới cây và chơi thể thao cùng thân chủ
Họp nhóm nhỏ
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Đi bộ tập thể dục buổi tối cùng thân chủ.
Đưa ra một số câu hỏi mở về hoàn cảnh
gia đình thân chủ
Kể chuyện cho các em nghe
08/07/20
12
3h30-

5h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Cùng các em tổng dọn vệ sinh trong
làng
Tuần V:
Ngày /
giờ
Địa điểm công việc
09/07/20
12
7h15-
5h30
2h30-
5h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Họp kiểm huấn viên
Chuẩn bị câu hỏi cho phúc trình vấn
đàm lần III
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Trợ giảng cho thân chủ
Tiếp tục giúp đỡ thân chủ giải quyết vấn
đề
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Giao lưu cùng các em trong làng
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
18

Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
11/07/20
12
2h30-
5h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Tiếp tục giúp thân chủ giải quyết vấn đề
Trực tiếp đén cơ sở dạy em học để giải
tỏa tâm lý cho em
Vấn đàm lần III
13/07/20
12
2h30-
5h30
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Cùng thân chủ học bài và làm bài tập
Quan sát trạng thái tâm lý của thân chủ
sau 2 cuộc vấn đàm
Tưới cây, chơi thể thao cùng thân chủ
Làng trẻ em
SOS Thanh Hóa
Đi bộ tập thể cùng thân chủ buổi tối.
nhìn nhận lại quá trình giúp đỡ của nhân
viên CTXH với TC
4. Tiến trình làm việc với thân chủ
Giai đoạn 1: Tiếp cận và khám phá
Trong thời gian ban đầu, khi mới cùng các em học bài và làm bài tập, khi
lựa

Chọn thân chủ tôi đã tìm hiểu qua tất cả các em trong nhà số 2 mà tôi phụ
trách
Từ các mẹ, các dì, các em,
Là một sinh viên thực tập chuyên nghành CTXH, đến với thân chủ như một
ngươi bạn đồng cảm, chia sẻ và tâm sự tìm hiểu tâm lý và là chỗ dựa tinh
thần tạo dựng lòng tin cho thân chủ. Tôi đến với thân chủ như một người bạn
để giúp đỡ thân chủ có thể vượt qua khó khăn trước ,mắt
Thuận lợi: được sự quan tâm, cho phép cũng như tạo mọi đk của ban
lãnh đạo và công nhân viên chức của cơ sở mà trưc tiếp là anh Hoàn cán bộ
phòng giáo dục đã cho tôi biết về thông tin cá nhân của các em. Phạm vi làm
việc tại làng trẻ em SOS Thanh Hóa – nhà số 2 – Hoa Huệ.
Khó khăn: thời gian thực tập ở cơ sở còn ít, kiến thức về CTXH còn
hạn chế. Kỹ năng giao tiếp, tổ chức trò chơi chưa đc cao. Thời gian tiếp cận
với thân chủ còn it
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
19
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Với những thuận lợi và khó khăn trên bản thân tôi đã hiểu đươc những
tâm tư, tình cảm của thân chủ. Mặc dù em sinh ra trong một gia đình có hoàn
cảnh hết sức éo le. Sống thiếu thốn về mặt vật chất, tình cảm tứ gia đình và
bạn bè, nhưng điều quan trọng là em đã biết vươn lên trong cuộc sống.
Bình không nhận được sự quan tâm đày đử của gia đình, sinh ra đá không
biết mình là ai, nên sự phát triển về tâm lý, tình cảm của em cũng khá phức
tạp, đôi khi trong cuộc sông hàng ngày em gặp phải những mặc cảm vì tâm
lý.
Thân chủ đang gặp phải nhiều vấn awoj những gì tâm lý cùng như nhân thức
của em trong qua trình học tập.
Giai đoạn 2: Đánh giá vàlập kế hoạch giúp đỡ:
Trong cuộc sống ai cũng gặp phải những vấn đề, những khó khăn, thiếu
thốn tình cảm nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em

không nơi lương tựa, thân chủ là một trong những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc
biệt vì vậy đang gặp phải một số vấn đề. Sau khi tìm hiểu những vấn đề mà
thân chủ gặp phải là một điều gì đó giúp đỡ em, cùng chia sẻ với thân chủ
những công việc hàng ngày, vì trong cuộc sống không ai toàn diện về mọi
mặt.
Mục tiêu quan trọng thứ 2 là giúp thân chủ có niềm tin vào cuộc sống,
đối mặt với những vấn đề mà mình gặp phải. tham vấn trưc tiếp để thân chủ
nhận ra vấn đề của mình và nguyên nhân những vấn đề đó. Tiếp xúc với mẹ
thân chủ để xác minh thêm thông tin và tìm hướng giải quyết. mục đích là
giúp thân chủ có nhận thức đúng đắn về vấn đề của mình và tìm hướng giải
quyêt, xác minh thông tin đã thu thập được.
Mục tiêu cuối cùng là giúp thân chủ thay đổi vấn ddeef mà thân chủ
đang gặp phải để giải quyêt vấn đề đó. Hoạt động chủ yếu là tiếp xúc, trò
chuyện và cùng thân chủ học bài. Nhờ sự tác động của các mẹ, các dì với
mục đích là giúp thân chủ thay đổi nhận thức về vấn đề mình đang gặp phải
một cách tích cực.
Gai đoạn 3: thực hiện kế hoạch
Sau khi lên kế hoạc giúp đỡ thân chủ và bắt đầu thực hiện nó, bước đầu
giải tỏa tâm lý cho thân chủ bằng các buổi gặp mặt và nói chuyện vui vẻ với
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
20
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
thân chủ vaf cùng giải quyết vấn đề đó bằng những cuộc nói chuyện hay tổ
chức một số hoạt động vui chơi, giải trí để thân chủ thân thiết và tạo niềm tin
với nhân viên CTXH hơn. Giải quyết vấn đề của thân chủ bằng những cuộc
nói chuyện với mẹ thân chủ và có thể chia sẻ những khó khăn trong cuộc
sống để thân chủ hòa nhập với mọi người hơn, thoải mái, tự tin và đồng thời
giảm bớt đi một phần nào đó của sự măc cảm tự ti. Phương pháp tham gia
giúp đỡ thân chủ: nối chuyện, cùng thân chủ làm bài tập, tổ chức các hoạt
động giải trí, làm việc cùng thân chủ. Tìm hiểu nhận thức của thân chủ liên

quan đến niềm tin, chỉ ra những niềm tin không phù hợp để có niềm tin mới
và suej quan tâm của mọi người.
Giai đoạn 4: lượng giá, kết thúc
Tròn cuộc sống không ai có thể tránh khỏi những xai sót nhật định, tuy
nhiên trong quá trình thực tập tại làng trẻ em SOS Thanh Hóa, tôi không làm
điều gì sai trái với pháp luật và đạo đức nghề nghiệp cũng như trong quá
trình lên kế hoạch và thực hiên quá trình giúp đỡ thân chủ với những kiến
thức đã được học về CTXH, trong quá trình tiếp xúc với thân chủ, tôi thấy
phần nào mình đã giúp được thân chủ tự tin hơn, biết vượt qua những khó
khăn tâm lý của mình.bieewts củng cố nghị lực vươn lên của thân chủ để có
thể hòa đồng.
II: Thực hành công tác xã hội nhóm
1: Lý do chọn thân chủ:
Trong xã hội hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng
với đó là những đôi nam, nữ thanh niên sống thử ngáy càng nhiều hay những
đôi vợ chồng ly thân, những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, vì
vậy đã sinh ra những đứa trẻ mồ côi cha, mẹ hoăc cả cha và mẹ, phải sống
thiếu thốn tình cảm từ khi còn thơ ấu
Trong thời gian thực tập tại làng trẻ em SOS Thanh Hóa, được tiếp xúc
với các em có hoàn cảnh đặc biệt, tôi nhận thấy rằng việc quan tâm dếnhọc
tập và vui chơi vẫn còn nhiều hạn chế. Thiếu thốn tình cảm từ phía gia đình,
sự quan tâm, chia sẻ, sự giáo dục con cái, ảnh hưởng đến sự phát triển của
trẻ và có thể gây cho trẻ những bệnh: măc cảm , tự ti, qua thời gian tiếp xúc
tôi nhận thấy rằng các em rất nhiệt tình,có lòng thương người cao, có ý thức
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
21
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
học hỏi tìm tòi những cái mới, bên cạnh đó các em còn chưa có phưng pháp
học tập đạt kết quả cao. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu tiên tôi chú ý tới các
em và có thiên hướng chọn các em là đối tượng CTXH nhóm, nhằm giúp đỡ

cho các em học tập tốt hơn và tạo sân chơi làng mạnh cho các em, đồng thời
cũng giúp các em hòa nhập với nhau để có thể chia sẻ tình cảm, những khó
khăn trong cuộc sống. nhận biết được vấn đề đó tôi đã tôi đã thành lập nhóm
“hòa đồng” để giúp các em có thể trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ nhau
trong học tập cũng như trong đời sống.
Đây là lý do quan trọng giúp nhóm được thành lập đi vào hoạt động.
2. Đặc điểm chung của nhóm.
Nhóm gồm 4 thành viên đều có hoàn cảnh đặc biệt, có những em mồ côi cha,
mẹ hoặc cả cha và me. Trong nhóm có em Phúc, và 2 anh em ruột là Huyên
và Huyền mồ côi cả cha lẫn mẹ. em Bình mồ côi cha. Các thành viên trong
nhóm đề hầu hết tự ti, mặc cảm về gia đình của mình, đồng thời luôn có tâm
lý buồn chán, không có niềm tin vào tương lai và tình cảm thì lại thiếu thốn
về mặt tâm lý, tinh thần học tập kém, xa sút.
Bảnh công tác xã hội nhóm:
S
T
T
Họ và
tên
Gi
ới
tín
h
Năm
sinh
L

p
Vấn đề gặp phải
1 Hà Văn

Bình
Na
m
2000 6 Tự ti, măc cảm
2 Nghuyễn
Văn
Phúc
Na
m
2000 6 Thiếu thốn sự chăm sóc của
gia đình
3 Nguyễn
Văn
Huyên
Na
m
2000 5 Thiếu thốn tình cảm
4 Nguyễn Nữ 2001 5 Mặc cảm, tự ti
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
22
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Thị
Huyền
3. Giai đoaạn nhóm đi vào hoạt động:
Giai đoạn 1: giai đoạn hình thành và sóng gió.
Sơ đồ tương tác nhóm:
Chú thich:
Quan hệ thân thiết 2 chiều
Quan hệ bình thường 2 chiều
Quan hệ không thân thiết 2 chiều

Mâu thuẫn: đây là vấn đề khó tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày, thậm trí là
trong các hoạt động vui chơi, giải trí, nói chuyện, cãi nhau, đánh nhau vẫn còn
xảy ra. Đây không phải là điều hiếm thấy ở trẻ em vì các em còn nhỏ chưa định
hướng được tương lai và ccow bản là các em muốn thể hiện mình.
Trong cuộc sống mâu thuẫn là điều rất dễ sảy ra và khó tránh khỏi vì vậy
các em có thể biểu lộ ngay mà không cần che giấu điều gì, chính vì thế mà dễ
xảy ra hiểu lầm và tạo mâu thuẫn trong nhóm.
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
Bình
Phúc
Huyền
Huyên
23
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Mục tiêu của nhóm là giúp đỡ nhau trong học tập và mọi người hòa đồng
với nhau, giải quyết những mâu thuẫn và ngày một đoàn kết hơn, cùng nhau tiến
bộ trong mọi lĩnh vực. sau một thời gian sinh hoạt nhóm tôi nhận thấy nhóm
phát triển khá ổn định theo từng giai đoạn thành lập nhóm, phân cấp quyền lực
và kiếm xoát, gắn kết, hợp tác nhóm và hành động độc lập từng thanh viên trong
nhóm.
Thông qua nhóm thân chủ đã bộc lộ cảm xúc bản thân, thân thiết hơn với
nhân viên CTXH và đồng thời hòa nhập với mọi người hơn. Thân chủ mạnh dạn
hơn, bộc lộ và chia sẻ về mình. Hiểu hơn về bản thân, tự tin hơn qua các buổi
học, thân chủ chấp nhận hoàn cảnh của mình và có ý thức vươn lên.
Những thay đổi tích cực: thân chủ đã có niềm tin vào bản thân, hòa đồng
với anh em gia đình và mọi người xung quanh hơn. Đã có ý thức nhọc tập và
chịu chia sẻ mình hơn.
Những hạn chế: còn rụt rè, ngại chia sẻ và ít nói, học bài chưa thật chú ý,
kết quả học tập chưa cao
Giai đoạn 3 : đối với nhân viên công tác xã hội:

Tích cực: nhiệt tình trong công việc giúp đỡ thân chủ và các vấn đề mà
thân chủ gặp phải, sử dụng hiệu quả một số kỹ năng: quan sát, lăng nghe, tạo lập
mối quan hệ, hỏi và động viên, tạo lập mối quan hệ thân thiết, tích cực với cán
bộ cơ sở, với các mẹ, dì và thân chủ
Hạn chế: do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên quá trình giúp đỡ thân
chủ của nhân viên CTXH gặp nhiều khó khăn. Một số kỹ năng sử dụng chưa
hiệu quả đồng thời nhiều tình huống cồn chưa sử lý kịp thời. giai đoạn kết thúc
còn vội vàng, nhân viên CTXH còn chưa sắp sếp được thời gian trong quá trình
làm việc với thân chủ. Nhân viên công tác xã hội còn chưa thực sự hiểu thấu về
mặt tâm tư, tình cảm của thân chủ, còn nhiều hạn chế trong quá trình giúp thân
chủ học bài. Trong thời gian vừa qua nhóm chung tôi đã có được sự gắn kết về
tình cảm và luôn cố gắng đoàn kết nhóm, học tập, lao động tích cực. trong đợt
thực tập CTXH cá nhân nhóm, chúng tôi đã thực sự có được sự đoàn kết, các
thành viên trong nhóm đã biết quan tâm lẫn nhau. Nhóm đã lập được ra một kế
hoạch để giúp các em sống tốt hơn, lạc quan yêu đời hơn và bớt đi phần nào sự
mặc cảm, tự ti.
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
24
Báo cáo thực tập nghề nghiệp I
Hoàng Văn Đức - K4 CTXH
25

×