Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

phát triển cộng đồng tại xã phong thạnh đông – huyện giá rai tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.26 KB, 34 trang )

PHẦN I
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TẠI XÃ PHONG THẠNH ĐÔNG,
HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH BẠC LIÊU
(Từ ngày 02/5/2010 – ngày 16/7/2010)
Thời gian Nội dung Phương pháp Địa điểm
Giai đoạn 1
Tuần 1
2/5 – 6/5
Tuần 2
10/5 – 15/5
Tuần 3
18/5 – 23/5
Tuần 4
26/5 – 29/5
- Liên hệ gặp lãnh đạo chính
quyền địa phương để tiếp cận làm
quen, xin hỗ trợ các số liệu liên
quan đến kinh tế, văn hóa xã hội
tại địa phương và nhận số liệu
- Tìm hiểu thông tin về chương
trình
- Tìm hiểu nhu cầu của người dân
tại xã và chụp 1 số hình ảnh
- Tìm hiểu về các chương trình vẽ
bản đồ vị trí địa lý hành chánh của
cộng đồng
- Gặp gỡ trao
đổi và tiếp xúc
- Thu thập
thông tin và
xem tài liệu


nghiên cứu
- Quan sát trao
đổi
- Tại UBND
xã Phong
Thạnh Đông
- Phong LĐTB
XH và UBND
xã Phong
Thạnh Đông
- Tại xã Phong
Thạnh Đông
- Tại UBND
Giai đoạn 2
Tuần 5
1/6 – 5/6
Tuần 6
7/6 – 12/6
Tuần 7
16/6 – 20/6
Tuần 8
23/6 – 26/6
- Tìm hiểu lên kế hoạch và thực
hiện buổi truyền thông
- Viết bài báo cáo về nội dung
tổng quan
- Tìm hiểu về 1 dự án chương trình
phát triển tại cộng đồng
- Viết bài tổng quan về nội dung 1
dự án chương trình phát triển cộng

đồng
- Ghi chép
- Thu thập
thông tin, quan
sát nghiên cứu
tài liệu
- Tại hội
trường UBND

- Tại nhà
- Tại UBND
- Tại nhà
Thời gian Nội dung Phương pháp Địa điểm
Giai đoạn 3
1
Tuần 9
29/6 – 1/7
Tuần 10
4/7 – 6/7
Tuần 11
8/7 – 10/7
Tuần 12
12/7 – 14/7
- Tự đưa ra nhận xét và tự đánh
giá bản thân về chương trình từ đó
rút ra bài học cho bản thân trong
đợt thực tập.
- Tổng hợp lại toàn bộ nội dung
bài viết
- Trình bày hoàn thành nội dung

bày viết
- Đến thăm và cảm ơn cán bộ đã
tạo mọi điều kiện cho hoàn thành
bài viết.
- Nhận xét trao
đổi và ghi chép
- Đánh máy và
chỉnh sửa
- Xin xác nhận
của UBND xã
- Tại UBND
xã Phong
Thạnh Đông
- Tại nhà
- Tại nhà
- Tại UBND
PHẦN II
BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
2
“Xã Phong Thạnh Đông, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu”
I. Phần nội dung
1. Vị trí địa lý
Xã Phong Thạnh Đông là xã vùng ngọt hóa nông thôn, sản xuất nông
nghiệp là chính, sông ngòi chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất
nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và mua bán, khí hậu ổn định được hình
thành 2 mùa mưa nắng rõ rệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế sản xuất nông nghiệp.
- Hướng Đông giáp xã Vĩnh Bình, huyện Giá Rai.
- Hướng Tây Giáp xã Phong Tân, huyện Giá Rai.
- Hướng Nam giáp xã Phong Thạnh Đông A, huyện Giá Rai.

- Hướng Bắc giáp xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long.
2. Dân cư dân số
Gồm 07 ấp
Tổng số hộ dân là 1.504 hộ với 6.835 nhân khẩu. Trong đó nữ chiếm
2.403 người, nam chiếm 2.380 người.
Tổng số người trong độ tuổi lao động là 4.783 người.
Xã Phong Thạnh Đông gồm có 4 dân tộc: Kinh, Hoa, Khơmer và
Mường.
Trong đó hộ dân tộc Kinh là 1.450 hộ, hộ dân tộc Khơmer là 54 hộ,
chiếm 3,6%, hộ dân tộc Hoa là 1 hộ và dân tộc Mường 1 hộ.
3
3. Tôn giáo
Người dân xã Phong Thạnh Đông phần đồng là theo đạo Phật nên
người dân lập 3 miếu thờ ở 3 ấp; ấp 9, ấp 11 và ấp 12. Chủ yếu là thờ cúng
ông bà và tín ngưỡng dân gian.
4. Văn hóa
Có thể nói phật giáo và các tín ngưỡng là chỗ dựa về mặt sinh hoạt văn
hóa, xã hội, đồng thời những tập quán văn hóa dân gian, là nơi bảo lưu các giá
trị truyền thống của dân tộc. Hàng năm vào những ngày lệ lớn như lệ Phật
Đản, lệ vu lan báo hiếu, ngày lễ kỳ yên. Nhân dân tụ hợp lại để tế lệ, bày tỏ
lòng thành kính, cầu cho khí hậu tốt tươi, mùa màng bội thu, con người bình
yên no ấm.
5. Giáo dục
Tòa xã có 10 điểm trường. Trong đó:
+ Có 1 trường mẫu giáo có 3 phòng học và 01 phòng chức năng với
tổng số cán bộ giáo viên là 09 người (nữ).
+ Có 1 trường tiểu học: Có 1 điểm trường trung tâm và 7 điểm trường
lẻ ở các ấp; có 22 phòng học với tổng số cán bộ giáo viên là 31 người, 16 nữ
và 15 nam.
+ Có 01 điểm trường trung học cơ sở có 16 phòng học, và 08 phòng

chức năng , 02 phòng làm việc, tổng số có 27 giáo viên, 13 giáo viên nữ và 14
4
giáo viên nam. Nhìn chung, trang thiết bị đồ dùng học tập cơ bản đảm bảo
phục vụ tốt cho việc dạy và họ.
- Tổng kết năm 2008 – 2009, bậc tiểu học về hạnh kiểm khá – giỏi đạt
100%, về học lực khá – giỏi đạt 40,4%; cấp trung học cơ sở về hạnh kiểm khá
– giỏi đạt 94,4% về học lực khá – giỏi đạt 36,1%. Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp
tiểu học 05 em, chiếm 0,7%; cấp trung học cơ sở 03 em, chiếm 0,72% , xã chỉ
đạo các điểm trường bảo quản tốt cơ sở vật chất trong lúc nghỉ hè, đồng thời
phát động phong trào “ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” và tổ chức thành
công lễ khai giảng năm học mới 2009 – 2010, tỷ lệ học sinh đăng ký học.
- Trường mầm non đạt 95,4%
- Trường tiểu học đạt 97,7%
- Trường trung học cơ sở đạt 94,6%
6. Y tế
Xã có 1 trạm y tế
+ Có 01 Bác sĩ
+ Có 02 dược sĩ
+ Có 04 y tá
+ Có 5 giường bệnh đảm bảo phục vụ tốt cho nhân dân.
5
+ Có 07 tổ y tế của 07 ấp trong toàn xã, đảm bảo số thuốc, công tác
khám và điều trị phục vụ tốt cho nhân dân; có 02 dịch vụ dược tư nhân.
Trạm y tế được cấp trên công nhận đạt chuẩn quốc gia.
Các loại hình tham gia bảo hiểm y tế, tham gia tự nguyện đạt 20%.
7. Các vấn đề nổn cộm trong cộng đồng
Do làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên các vấn đề xã hội như:
Ma túy, mại dâm, HIV/AIDS chưa có biểu hiện diễn biến phức tạp. Tuy nhiên
do nạn cờ bạc, số đề kéo dài nên công tác quản lý cũng gặp nhiều khó khăn.
8. Cơ sở hạ tầng

Hàng năm, xã được đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết
yếu đảm bảo phục vụ cho nhân dân, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội
xã nhà, xã có đường giao thông cho xe ô tô chạy từ huyện đến trung tâm xã,
xe mô tô chạy xã liên xã, ấp liên ấp so với nhu cầu đạt 65%, xã Phong Thạnh
Đông có 13 tuyến đường điện hạ thế, có chiều dài là 42,190km.
8.1. Điện
Toàn xã có 1.474 hộ sử dụng điện an toàn thấp sáng sinh hoạt gia đình
chiếm trên 98% tổng dân số toàn xã.
8.2. Nước
Xã Phong Thạnh Đông có 36 công trình kênh mương nội đồng; tổng
chiều dài là: 1.065,469m
3
đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân tưới
tiêu và cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt trong mùa khô. Tỷ lệ dùng nước
sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia đạt 10%.
8.3. Bưu điện
6
Xã có 01 trạm Bưu chính viễn thông, được xây dựng kiên cố. Có 95%
hộ có phương tiện nghe nhìn, toàn xã có 7 điểm nối mạng internet. Trong đó
có 01 điểm internet thư viện điện tử khoa học và Công nghệ của xã, có 1 điểm
dịch vụ internet của bưu điện và 5 điểm nối mạng internet gia đình.
9. Các hoạt động kinh tế trong cộng đồng
Xã Phong Thạnh Đông là xã vùng ngọt hóa nông thôn sông ngòi chằng
chịt, 2 mùa mưa nắng rõ rệt tạo điều kiện, sản xuất nông nghiệp là chính,
chiếm 85% trở lên, nông dân làm 3 vụ lúa/năm, nguồn thu nhập của nhân dân
từ sản xuất nông nghiệp là chính, còn lại là tiểu thủ công nghiệp, thương
nghiệp và dịch vụ chiếm 15%.
10. Các chương trình liên quan đến việc tăng phúc lợi cho người
dân.
Xã Phong Thạnh Đông là 1 trong những xã nghèo của huyện Giá Rai,

nên công tác xóa đói giảm nghèo cũng được các cấp các ngành hết sức quan
tâm.
Hiện nay toàn xã có 305/1507 hộ nghèo chiếm 20%.
Trong những năm gần đây Đảng và chính quyền địa phương đặc biệt
chú trọng chương trình xóa đói giảm nghèo, tín dụng tiết kiệm, bảo hiểm y tế.
Cụ thể như vận động các mạnh thường quân trong và ngoài tỉnh Xây
dựng nhà tình thương cho hộ nghèo khó khăn về nhà ở.
Bên cạnh đó chính quyền địa phương còn hỗ trợ bằng nhiều hình thức
như: hỗ trợ vốn để người dân nghèo có điều kiện chăn nuôi, sản xuất phát
triển kinh tế gia đình.
Nhìn chung các hộ vay đều sử dụng nguồn vốn đúng mục đích và làm
ăn đạt hiệu quả cao. Qua đó từng bước giúp người dân thoát nghèo nâng cao
dần chất lượng cuộc sống.
11. Vấn đề môi trường ô nhiễm
- Xã Phong Thạnh Đông có 1/7 ấp được công nhận ấp văn hóa cấp tỉnh,
vì thế vấn đề vệ sinh môi trường tương đối ổn định xã luôn đảm bảo tốt công
tác này, có thùng xử lý rác thải theo kiểu dân gian là đem đốt, chôn, nhưng
vẫn còn 1 số người dân chưa ý thức còn tình trạng vứt rác bừa bãi, hiện tại xã
chưa có nơi xử lý rác thải tập trung có trên 80% hộ gia đình xây dựng nhà
cầu, nhà tắm hợp vệ sinh, 70% hộ gia đình sử dụng bếp ít khói.
- Tuy nhiên vẫn còn 1 số ít hộ gia đình xây dựng hộ chuồng trại chăn
nuôi gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nhưng đã được chính quyền
7
địa phương có những giải pháp kịp thời hướng dẫn cho những hộ dân làm hố
BIOGA hoặc thực hiện chương trình VAC.
12. Tổ chức hành chánh
a) Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền
- Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân gồm có 23 vị đại biểu Hội đồng nông dân (trong đó
có 05 đại biểu là nữ chiếm tỷ lệ 21,7%) bầu ra 1 Chủ tịch hội đồng nhân dân

và 1 phó Chủ tịch hội đồng nhân dân.
- Ủy Ban nhân dân
Hội đồng nhân dân bầu ra 1 ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chung, 1
phó Chủ tịch ủy ban nhân dân phụ trách kinh tế, 1 phó Chủ tịch ủy ban nhân
dân phụ trách công an (Trưởng công an), và 1 ủy viên ủy ban nhân dân phụ
trách quân sự (chỉ huy trưởng quân sự)
- Ngoài ra còn có các cán bộ, công chức phụ trách từng lĩnh vực chuyên
môn như: địa chính – xây dựng, tư pháp – hộ tịch, tài chính – kế toán, thống
kê tổng hợp, văn hóa xã hội, dân số, chữ thập đỏ…
b) Về cơ cấu tổ chức Đảng, Đoàn thể
- Tổ chức Đảng: Đảng bộ xã gồm có 84 Đảng viên, có 13 Đảng viên nữ
chiếm tỉ lệ 15,47%. Có 01 đảng viên nữ giữ vai trò lãnh đạo.
- Mặt trận và đoàn thể: gồm 5 tổ chức thành viên đó là; công đoàn cơ
sở, hội liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, và hội nông
dân, trực tiếp chỉ đạo hoạt động là đồng chí Trưởng khối vận.
+ Mặt trận tổ quốc có 35 thành viên
+ Hội liên hiệp phụ nữ có 1.073 hội viên trong đó BCH gồm 10 thành
viên.
+ Hội cựu chiến binh, có 223 hội viên trong đó BCH gồm 11 thành
viên.
+ Đoàn thanh niên CSHCM: có 233 đoàn viên trong đó BCH gồm 8
thành viên.
+ Hội nông dân: có 708 hội viên trong đó BCH gồm 8 thành viên
* Sơ đồ vị trí địa lý của xã Phong Thạnh Đông
8
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
9
ĐẢNG ỦY XÃ
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ

CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
KINH TẾ
PHÓ CHỦ TỊCH
VĂN XÃ
C
Ô
N
G

A
N
Q
U
Â
N

S

T
Ư

P
H
Á
P
T
À
I


C
H
Í
N
H
V
Ă
N

P
H
Ò
N
G

U
B
T
B
-
X
Ã

H

I
Y

T


V
H
-
X
H
M

T

T
R

N

T


Q
U

C
KHỐI VẬN
H

I

C

U


C
H
I

N

B
I
N
H
Đ
O
À
N

T
H
A
N
H

T
R
A
H

I

L
I

Ê
N

H
I

P

P
H


N

C
Ô
N
G

Đ
O
À
N

C
Ơ

S



X
Ã
H

I

C
H


T
H

P

Đ

H

I

N
G
Ư

I

C
A
O


T
U

I
II. Kết luận
Trên đây là báo cáo cơ sở thực tập tại xã Phong Thạnh Đông, huyện
Giá Rai tỉnh Bạc Liêu. Mặc dù số liệu đưa ra chưa thực sự cụ thể và chính xác
do 1 số tài liệu em cập nhật còn quá xa với thời gian thực tập. Thế nhưng nhìn
chung 1 cách tổng quan về cơ sở thực tập tại xã Phong Thạnh Đông huyện
Giá Rai tỉnh Bạc Liêu. Thì đây là 1 xã nghèo, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, đa
số người dân chưa có việc làm ổn định. Nhà tạm bợ còn nhiều hệ thống cơ sở
hạ tầng của địa phương đang từng bước được đầut ư xây dựng nhưng chưa
thực sự đạt được hiệu quả mong muốn, vì vậy hiện nay xã cần có sự quan tâm
của các cấp các ngành trong huyện, đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ đầu
tư hỗ trợ về nguồn vốn, về kiến thức để nâng cao sự hiểu biết của người dân,
giúp người dân có công ăn việc làm kiếm thêm thu nhập ổn định cải thiện
cuộc sống gia đình. Đây là điều kiện tốt nhất để địa phương giảm bớt tỉ lệ hộ
nghèo, đồng thời đây cũng là điều kiện tốt nhất để địa phương có cơ hội phát
triển về mọi mặt như: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.
10
PHẦN III
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
Chủ đề
PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
1. Đề tài: “Phòng chống HIV/AIDS”
2. Đối tượng: Các em độ tuổi từ 10 – 15 tuổi.
3. Địa điểm: Trụ sở UBND xã Phong Thạnh Đông, huyện Giá Rai, tỉnh
Bạc Liêu
4. Số lượng: 40 em

5. Thời gian từ: 2h đến 3h ngày 3/7/2010.
6. Thẩm định nhu cầu
- Kiến thức: Hầu hết các em hiểu biết về HIV và AIDS, nhưng chưa
nắm được chính xác về các đường lây nhiễm và cách phòng chống
HIV/AIDS.
- Thái độ: Biết nhưng chưa quan tâm.
- Hành vi: Còn phân biệt đối xử với bạn, khi biết gia đình bạn có người
thân bị nhiễm HIV/AIDS
7. Xác định nhu cầu
- Kiến thức: Cung cấp thông tin đầy đủ và cập nhật về tình hình
HIV/AIDS.
- Thái độ: Củng cố kiến thức về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
- Hành vi: Làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV/AIDS.
Thời gian Nội dung Phương pháp Công cụ
10 phút
5 phút
- Sinh hoạt trò chơi (văn
nghệ) giao lưu làm quen với
các em.
- Giao lưu làm quen
- Nêu mục đích, lý do, và ý
nghĩa của buổi truyền thông.
- Giới thiệu về 1 số hình ảnh
về đại dịch HIV/AIDS trên
thế giới và ở Việt Nam
- Trò chơi và
dạy hát
- Tự giới thiệu
Tuyên truyền

miệng
11
Thời gian Nội dung Phương pháp Công cụ
15 phút - Đặt 1 số câu hỏi và trả lời
về HIV/AIDS.
- Chuẩn bị câu
hỏi
- Giấy A
o
bút
lông
10 phút Yêu cầu các em chia ra thành
nhiều nhóm nhỏ, và đưa cho
nhóm 1 câu hỏi, yêu cầu các
nhóm thảo luận câu hỏi, trình
bày câu trả lời và giải thích
trước cả lớp
- Mời từng
nhóm trình bày
- Quà khen
thưởng
10 phút - Trình bày nguyên nhân
đường lây nhiễm và biết cách
phòng lây lây nhiễm HIV là 1
phương tiện quan trọng để
ngăn chặn sự lây lan của
virus.
- Cử đại diện
nhóm tặng quà
cho những

nhóm đã tham
gia trao đổi
trong buổi
truyền thống
- Tuyên truyền
miệng kết hợp
tranh ảnh minh
họa
5 phút - Lượng giá kiến thức người
nghe và trả lời các câu hỏi
thắc mắc.
- Khi có kiến thức đúng về
cách phòng tránh lây nhiễm
HIV các em có thể tuyên
truyền giúp giảm kỳ thị, xa
lánh và phân biệt đối xử với
bạn mà có người thân bị
nhiễm HIV/AIDS
- Cử đại diện
nhóm trình bày
- Cung cấp tài
liệu, tờ rơi.
5 phút Kết luận các vấn đề đã trình
bày, tặng quà và chụp ảnh lưu
niệm.
8. Lượng giá buổi truyền thông
- Trước khi vào buổi truyền thông, sinh viên có tiếp cận làm quen và
thăm hỏi thân mật với các em tham dự buổi truyền thông, để tạo không khí
thân mật cởi mở để đi vào nội dung truyền thông là phần giao lưu văn nghệ.
12

Sau đó đến phần giới thiệu thành viên tham dự buổi truyền thông và lý do tổ
chức buổi truyền thông hôm nay.
Phần nội dung truyền thông về cách trình bày của báo cáo viên được
chuẩn bị khá chu đáo từ nội dung truyền thông đến các hình ảnh minh họa
phong phú, sinh động. Song song đó giáo viên sẽ dùng những hình ảnh minh
họa cho các câu trả lời thích hợp, nhằm gởi mở cho học viên theo đúng định
hướng nội dung phòng chống HIV và sau đó báo cáo viên và học viên sẽ dành
1 tràng pháp tay để tham gia, nhiệm trình của các học viên. Trong suốt thời
gian truyền thông, báo cáo viên luôn luôn lắng nghe ý kiến bày tỏ của từng
học viên và khuyến khích nhóm làm việc trên tinh thần đoàn kết và dân chủ,
các ý kiến cũng như những suy nghĩ của học viên đều được báo cáo viên ghi
nhận bằng cách lắng nghe chân tình và thật cởi mở, nhằm giúp các em tự tin
hơn trong khi tham gia phát biểu, đồng thời sau khi học viên phát biểu, báo
cáo viên sẽ giải thích cụ thể từng trường hợp thắc mắc của học viên, nhằm
giúp các em hiểu rõ và nâng cao hơn kiến thức của bản thân mình đối với việc
phòng chống HIV/AIDS.
- Về học viên, qua buổi truyền thông, tôi nhận thấy hầu hết các em hiểu
biết về HIV và AIDS, nhưng chưa nắm được chính xác các đường lây nhiễm
và cách phòng chống HIV và AIDS nhưng đều chưa quan tâm đến vấn đề này
và có thái độ thờ ơ, nguyên nhân đasố các em là con những gia đình nghèo, có
1 số em lo phụ giúp cha mẹ kiếm sống hàng ngày nên không quan tâm tìm
hiểu đến đại dịch HIV/AIDS.
Nhìn chung, bầu không khí ban đầu của buổi truyền thông các em còn
rất e dè, ngại ngùng, nhưng do báo cáo viên biết cách gợi mở, khuyến khích,
động viên các em cùng tham gia phát biểu theo suy nghĩ của riêng mình, đồng
thời nhận được sử cổ vũ nhiệt tình của báo cáo viên và các học viên cùng
tham dự, đã giúp các em tự tin và mạnh dạn hơn trong phát biểu.
- Qua buổi truyền thông nêu trên, bản thân em đã rút ra được những bài
học kinh nghiệm như sau:
Nhu cầu về thông tin của người dân nói chung và của trẻ em theo từng

lứa tuổi nói riêng rất cao và rất đa dạng mặc dù các phương tiện và các thông
tin đại chúng hiện nay rất phong phú nhưng học viên vẫn muốn nghe cụ thể
13
về tình hình trực tiếp liên quan đến nhu cầu của mình và mong muốn có được
sự tham gia trong buổi truyền thông, nếu được sự động viên, khuyến khích và
dẫn dắt của báo cáo viên, đồng thời báo cáo viên muốn đạt kết quả cao trong
buổi truyền thông thì cần phải nắm thật chắc nhu cầu của học viên cần thông
tin gì để chuẩn bị thật kỹ về nội dung, phương pháp và các công cụ có liên
quan đến buổi truyền thông, không còn thời gian để nói chuyện riêng trong
giờ dự nghe truyền thông, có được như vậy thì buổi truyền thông sẽ đạt được
kết quả cao.
14
PHẦN IV
TÌM HIỂU DỰ ÁN PTGĐ TẠI XÃ PHONG THẠNH ĐÔNG
HUYỆN ĐÔNG HẢI TỈNH BẠC LIÊU
DỰ ÁN
“HỖ TRỢ VỐN CHO PHỤ NỮ NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH
TẾ GIA ĐÌNH
- Tên dự án: Hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo phát triển kinh tế gia đình.
- Chủ dự án: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Giá Rai – tỉnh Bạc Liêu.
Tổng kinh phí thực hiện : 458.000.000 đồng
+ Kinh phí tự có : 158.000.000 đồng
+ Kinh phí xin tài trợ : 300.000.000 đồng
- Địa điểm thực hiện: xã Phong Thạnh Đông – huyện Giá Rai – Bạc
Liêu.
- Mục đích dự án: tạo điều kiện cho phụ nữ nghèo phát triển kinh tế gia
đình tăng thu nhập và có cơ hội thoát nghèo.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 19/3/2008 đến 19/3/2010
I. Nguồn gốc xuất phát của dự án
- Phong Thạnh Đông là 1 xã vùng nông thôn nằm trong chương trình

135, có diện tích tự nhiên là 2006,94 ha, là 1 xã có tiềm năng kinh tế chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp, với diện tích sản xuất lúa ổn định, hàng năm 1300
ha, vì vậy phụ nữ phần lớn là phụ nữ nông dân, lực lượng lao động nữ chiếm
80% tổng số lao động nữ trong toàn xã.
Địa giới hành chính có 7 ấp, với 1504 hộ, 6835 khẩu, tổng số phụ nữ
chung 3585, phụ nữ từ 18 tuổi trở lên 2194 chiếm 61,19% so với phụ nữ
chung trong toàn xã, phụ nữ dân tộc là 85.
Đời sống của chị em phụ nữ trong thời gian qua còn gặp nhiều khó
khăn tình trạng dịch cúm gia cầm, dịch bệnh trên gia súc, lúa bị sâu rầy gây
thất thoát cho nhân dân và giá lúa không ổn định, phân bón vật giá leo thang,
vì thế 1 số chị em còn gặp khó khăn bỏ đi địa phương khác để làm thuê, nên
việc tham gia sinh hoạt định kỳ đạt hiệu quả chưa cao.
15
Với đặc điểm tình hình thực tế trên Hội liên hiệp phụ nữ huyện Giá Rai
nhận thấy cần thiết phải có dự án để hỗ trở thêm cho phụ nữ nghèo ở xã
Phong Thạnh Đông có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập cải
thiện đời sống gia đình và nâng dần nhận thức cho người dân nơi đây.
II. Mục đích – mục tiêu của Dự án
1. Mục đích
- Trợ vốn cho phụ nữ nghèo làm kinh tế gia đình nhằm tăng thu nhập,
cải thiện đời sống, xây dựng gia đình hạnh phúc, nuôi dạy con tốt.
- Tạo cho chị em phụ nữ có thói quen tiết kiệm qua hình thức tổ chức
nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm.
- Nâng cao trình độ cho phụ nữ nghèo thông qua các hoạt động cộng
đồng.
2. Mục tiêu
- Dự án thực hiện trong thời gian 02 năm (từ tháng 03/2008 – đến tháng
03/2010) nhằm hỗ trợ vốn cho 79 chị em phụ nữ nghèo thiếu vốn để sản xuất,
chăn nuôi, kinh doanh, buôn bán nhỏ, với lãi suất 0,65%/tháng.
- Nâng cao kiến thức về tín dụng, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội cho chị

em.
- Nâng cao ý thức về giới, về sự tiến bộ và phát triển của phụ nữ.
3. Đối tượng
- Chị em phụ nữ nghèo, thiếu vốn, chí thú làm ăn, có ý thức vươn lên
thoát nghèo.
- Có hộ khẩu thường trú tại địa phương.
- Còn trong độ tuổi lao động.
III. Tổ chức điều hành
1. Cơ cấu tổ chức
Ban quản lý dự án gồm 4 thành viên với thành phần cơ cấu như sau:
- Chủ dự án: Bà Dương Hồng Thắm – Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ
huyện Giá Rai chịu trách nhiệm chung về việc thực hiện dự án, với trách
nhiệm cụ thể sau:
+ Đại diện dự án ký tên vào hồ sơ, báo cáo, báo cáo tài chính và các
văn bản gởi cho tổ chức tài trợ.
16
+ Duyệt các nhu cầu về ngân sách.
+ Quản lý tài khoản của dự án và cùng với trợ lý dự án kiểm tra các
hoạt động của dự án.
- Trợ lý chủ dự án: Bà Trần Thanh Mai cán bộ phụ trách chương trình
tín dụng tiết kiệm Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Giá Rai chịu trách nhiệm.
+ Triển khai thực hiện dự án đúng theo kế hoạch.
+ Giám sát, theo dõi việc thực hiện dự án và hướng dẫn trực tiếp cho
nhân viên dự án khi có yêu cầu.
+ Ký hợp đồng vay vốn với thành viên.
+ Báo cáo tình hình hoạt động dự án cho chủ dự án và đơn vị tài trợ.
- Kế toán dự án: Bà Hồ Như Ý – có trách nhiệm ghi sổ sách theo dõi
việc thu hồi vốn, lãi, TK. Cân đối nguồn thu chi dự án, báo cáo tài chính cho
chủ dự án và đơn vị tài trợ 6 tháng/lần.
- Thủ quỹ: Bà Nguyễn Ngọc Trân - Ủy viên Ban chấp hành Hội Liên

Hiệp phụ nữ huyện Giá Rai chịu trách nhiệm quản lý tiền của dự án không để
thất thoát.
- Cán bộ quản lý dự án: Bà Nguyễn Cẩm Tú – Chủ tịch Hội Liên Hiệp
Phụ Nữ xã Phong Thạnh Đông có trách nhiệm.
+ Chịu trách nhiệm trước cấp ủy Đảng và Hội Liên Hiệp phụ nữ cấp
trên về chương trình tín dụng tiết kiệm của phụ nữ nghèo trên địa bàn xã.
+ Theo dõi việc khảo sát chọn đối tượng đúng theo yêu cầu của dự án.
+ Kết hợp với UBND xã để xét và ký duyệt hồ sơ của thành viên xin
vay vốn.
+ Soạn thảo nội dung lồng ghép cho thành viên trong các buổi họp
cụm.
+ Theo dõi hoạt động của nhóm, cụm và thu hồi vốn, lãi hàng tháng
nộp về tỉnh Hội.
+ Báo cáo cho Ban quản lý dự án về tiến độ thực hiện dự án.
2. Hệ thống báo cáo
- Cán bộ quản lý dự án báo cáo về Ban quản lý dự án bằng văn bản 01
quý/lần về tiến độ thực hiện dự án.
17
- Trợ lý dự án và kế toán dự án báo cáo tình hình hoạt động và tài chính
cho cơ quan tài trợ 6 tháng/lần.
- Tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm hàng năm, tổng kết dự án sau 2 năm
thực hiện dự án.
18
3. Sơ đồ tổ chức
Thành viên
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH
4. Thực hiện mục tiêu
Chủ tịch Hội Liên Hiệp Phụ Nữ xã phối hợp với HLHPN xã và chính
quyền địa phương khảo sát vòng đầu chọn 79 phụ nữ nghèo tham gia vào dự
án.

- Họp cán bộ ở các cấp bầu ra ban quản lý dự án và xây dựng quy chế
hoạt động của nhóm tín dụng tiết kiệm.
- Tổ chức cho 79 thành viên học tập quy chế 01 ngày.
- Thành lập 7 nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm, mỗi nhóm có 11 thành
viên theo sự tự lựa chọn của mỗi thành viên để kết thành nhóm, bầu trưởng
nhóm có năng lực, được chị em tín nhiệm, từ đó chị em tiện cho việc sinh
hoạt, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau.
19
HỘI LIÊN HIỆP PN
HUYỆN GIÁ RAI
CƠ QUAN
TÀI TRỢ
HỘI LHPN XÃ PHONG
THẠNH ĐÔNG
CỤM CỤM
NHÓ
M
NHÓ
M
NHÓ
M
- Từ 2-3 nhóm sẽ thành lập 1 cụm bầu cụm trưởng và thư ký cụm để
quản lý, điều hành sinh hoạt và thu tiền của các nhóm để nộp cho cộng tác
viên tín dụng, cụm họp, sinh hoạt 1 tháng/lần.
- Nhóm trưởng viết đơn xin vay vốn của nhóm, thành viên viết đơn xin
vay vốn của cá nhân, có người thừa kế ký tên bảo lãnh có xác nhận của
Trưởng ấp.
- Ban quản lý dự án xét đơn xin vay của từng cá nhân.
- Đơn xin vay của nhóm sẽ được chủ dự án phê duyệt, đơn xin vay của
các nhân do UBND xã và Hội phụ nữ xã phê duyệt.

-Tùy theo nhu cầu thực tế về vốn của từng thành viên, Ban quản lý dự
án sẽ duyệt đơn cho vay từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, sau đó viết
hợp đồng thành viên và phát vốn.
- Khi vay vốn 100% thành viên phải gởi tiền tiết kiệm, tối thiểu 10.000
đồng/tháng số tiền tiết kiệm được Hội LHPN huyện quản lý, tiền tiết kiệm sẽ
trả lại khi thành viên ra khỏi nhóm.
IV. Các chỉ báo giám sát và lượng giá
Sau 2 năm thực hiện dự án mang lại hiệu quả thể hiện qua một số chỉ
báo thay đổi trước khi nhận vốn.
1. Thay đổi về kinh tế gia đình.
- Tăng thu nhập của 79 thành viên từ 30-40% so với trước khi thực hiện
dự án.
- Tích lũy tiền tiết kiệm của 79 thành viên sau 24 tháng là 18.960.000
đồng.
2. Thay đổi về hoàn cảnh và quan hệ gia đình.
- 50-60% thành viên có thu nhập khá, có tích lũy sữa chữa nhà cửa,
mua sắm thêm tiện nghi trong gia đình.
- 50% vượt nghèo, cải thiện bửa ăn hằng ngày.
- 100% con của thảnh viên được đến trường.
- Trình độ kiến thức được nâng lên, biết chăm sóc sức khỏe, trang bị
các kiến thức cơ bản phòng ngừa các bệnh tật.
3. Thay đổi về trách nhiệm, đoàn kết nhóm
- 100% thành viên hoàn trả vốn, lãi đúng hạn.
20
- 100% thành viên tham gia gởi tiền tiết kiệm.
- 90 – 100% thành viên tham gia dự họp nhóm tháng/lần và chia sẽ
kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, buôn bán.
- Nâng cao ý thức đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau.
V. Vai trò của chính quyền, các đoàn thể chính quyền, đoàn thể có nhiệm vụ
cùng với hội liên hiệp phụ nữ huyện và các cấp, các ngành có liên quan giám

sát, thẩm định dự án, đóng góp ý kiến mang lại hiệu quả hơn nữa cho dự án,
đồng thời nhân rộng cho các hộ gia đình trong xã nhằm một mặt cải thiện
cuộc sống gia đình. Mặt khác góp phần xóa nghèo trên địa bàn xã.
- Hội LHPN huyện: Xây dựng kế hoạch, cung cấp vốn, hướng dẫn
phương pháp, kỹ thuật, kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả.
- Ban văn hóa: Kết hợp với Hội LHPN huyện tìm hiểu thông tin, tuyên
truyền các hình thức sản xuất, kinh doanh, buôn bán nhỏ.
- Đoàn thành niên, công đoàn: Có trách nhiệm giúp đỡ những hộ gia
đình đơn chiếc khó khăn.
VI. Sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng
- Sự tham gia đối tượng thụ hưởng là phụ nữ nghèo, không có việc làm,
có nhiệm vụ nhận nguồn vốn vay để sản xuất nhỏ, chăn nuôi, kinh doanh,
buôn bán nhỏ.
- Sự tham gia của đối tượng thụ hưởng là Hội LHPN xã, các ban ngành
đoàn thể có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở những hội viên phụ nữ
được vay vốn sử dụng đúng mục đích của việc vay vốn.
- Sự tham gia thụ hưởng của Hội LHPN huyện có nhiệm vụ cung cấp
vốn, kiến thức, hướng dẫn phụ nữ về kỹ thuật kinh nghiệm để sử dụng nguồn
vốn vay đạt hiệu quả cao nhất.
VII. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo sâu sát của các cấp ủy Đảng, sự
hỗ trợ kịp thời của chính quyền địa phương và các ban ngành, đoàn thể.
- Ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân.
21
- Do địa phương đang trên đà phát triển và xây dựng nhiều điểm chợ
nên tạo nhiều cơ hội để người dân có điều kiện kinh doanh, buôn bán nhỏ
phát triển kinh tế gia đình.
- Do dự án phù hợp với nhu cầu của người dân nên khi tiến hành dự án
đã có sự tham gia tích cực của người dân.

2. Khó khăn
- Do xuất phát từ 1 xã nghèo thuộc chương trình 135 của chính phủ nên
tìm năng về nội lực chưa cao, như kêu gọi đầu tư, kinh phí tự có…
- Kinh phí của dự án không nhiều nên có lúc chưa đáp ứng được nhu
cầu của người dân.
VIII. Tác động của dự án đối với đối tượng thụ hưởng
- Tăng thu nhập, cải thiện đời sống xây dựng gia đình hạnh phúc, nuôi
dạy con tốt.
- Tạo cho chị em có thói quen tiết kiệm qua hình thức tổ chức nhóm
phụ nữ tín dụng tiết kiệm.
- Nâng cao trình độ cho phụ nữ nghèo thông qua các hoạt động cộng
đồng như việc nâng cao kiến thức về giới, về sự tiến bộ của phụ nữ, về tín
dụng kỹ thuật, y tế, văn hóa xã hội.
- Tạo cho chị em sự tự tin, nâng cao năng lực và góp phần xóa bỏ bất
bình đẳng giới trong gia đình.
IX. Nhận xét của sinh viên về dự án
Sau một thời gian thực hiện, dự án đã dần đi vào nề nếp và đã có 1 số
tác động đến nhận thức của người dân địa phương. Họ đã có những nhận định
đúng đắn về vấn đề làm kinh tế gia đình để tự vươn lên trong cuộc sống, thoát
khỏi hoàn cảnh nghèo túng bằng chính sức lao động, sức lực của họ và xóa bỏ
những tư tưởng tiêu cực.
Dự án này mang tính chất cộng đồng vì tuy mức đầu tư thấp nhưng
hiệu quả kinh tế lâu dài, tạo cho người dân có việc làm, thu nhập ổn định, cải
thiện đời sống gia đình thoát ra khỏi tình trạng nghèo khó đồng thời cũng góp
phần tạo thêm thu nhập cho địa phương qua việc đóng thuế và xóa đói giảm
nghèo nơi địa bàn cư trú.
22
Mặt khác dự án cũng mang tính bền vững vì thông qua dự án người dân
đã biết đến hình thức tiết kiệm tín dụng qua các phong trào như: giúp nhau
vượt khó, góp vốn xoay vòng…người dân được bổ sung thêm lượng kiến

thức, kinh nghiệm về sản xuất chăn nuôi, kinh doanh, buôn bán nhỏ, góp phần
giúp họ hòa nhập vào sự phát triển của xã hội.
X. Đề nghị về dự án trên
Từ những nội dung đã nêu như trên đã cho chúng ta một đánh giá khả
quan về hiệu quả của dự án. Dự án này mang tính khả thi rất cao và phù hợp
với tình hình của địa phương, từ dự án này chúng ta có thể nhân rộng điển
hình sang các địa phương khác để họ học tập và ứng dụng vào địa phương
mình.
Qua việc tìm hiểu nghiên cứu về dự án này, bản thân em thấy dự án
cũng đã đặt ra nhiều vấn đề cho các nhân viên xã hội. Để một dự án mang
tính khả thi cao thì đòi hỏi dự án đó phải phù hợp với nhu cầu của người dân.
Vì thế việc học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về công tác
xã hội, về các kỹ năng mà một nhân viên xã hội phải biết là một việc cần thiết
và đòi hỏi người nhân viên xã hội phải có lòng nhiệt tình trong công việc.
Đồng thời để dự án thành công thì cũng cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa
các ban ngành, các cấp và các bộ có liên quan để người dân giảm bớt các thủ
tục rườm rà khi đi đến cơ quan liên hệ công việc.
23
BÀI THU HOẠCH CUỐI ĐỢT THỰC TẬP
MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
1. Nơi tôi đến thực tập, những thử thách và lo âu, những vấn đề cá
nhân mang theo?
Lớp em được kiểm huấn viên Lê Thị Mỹ Hương là giảng viên trường
đại học mở thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn môn phát triển cộng đồng; cô
đã giảng giải lại cho em những phần lý thuyết, hướng dẫn phương pháp và
truyền đạt những kinh nghiệm đi thực tập môn phát triển cộng đồng, em đã
được cô trang bị đầy đủ kiến thức về lý thuyết và chuẩn bị kỹ về mặt tinh thần
trước khi đi cơ sở thực tập.
Em bắt tay vào đợt thực tập phát triển cộng đồng từ ngày 2/5/2010 đến
ngày 16/7/2010 tại xã Phong Thạnh Đông huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.

Mặc dù đã chuẩn bị đầy đủ kiến thức và tinh thần nhưng em không khỏi băn
khoăn và lo lắng.
Thứ nhất, liệu em có thể áp dụng những kiến thức về lý thuyết mà thầy
cô đã dạy khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào thực tế của xã Phong Thạnh
Đông được không?
Thứ hai, các nhân viên xã hội nơi tôi đến thực tập có nhiệt tình giúp đỡ
chỉ bảo tôi hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng giao tiếp của tôi.
Vậy tôi phải ăn mặc ra sao cho phù hợp? nói năng như thế nào để dễ gây được
cảm tình? Bản thân em cũng có nhiều khuyết điểm như, ít nói, rụt rè trước
người lạ? Như vậy tôi có mau chúng thích nghi với môi trường làm việc mới
hay không? Tôi có mau chóng lấy được cảm tình của các chú, các cô, các anh
chị và cộng đồng nơi tôi đến thực tập hay không.
Nhưng khi tiếp xúc cùng chúng Phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã Phong
Thạnh Đông thì mọi lo lắng của em đã xua tan khi được sự nhận lời rất vui vẻ
nhiệt tình.
Em đã được tạo điều kiện đi thực địa và được cung cấp các số liệu có
liên quan đến tình hình kinh tế văn hóa – xã hội tại địa phương. Đó chính là
điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành kế hoạch thực tập đúng thời gian và
nội dung thực tập đã đề ra.
24
2. Những kinh nghiệm những khó khăn và những bài học rút ra từ
đợt thực tập để trở thành 1 nhân viên xã hội.
Bản thân em đã nhận thức rõ yêu cầu đặt ra đối với đợt thực tập môn
phát triển cộng đồng tại cơ sở và em đã chuẩn bị cho mình những kỹ năng,
những kiến thức cần thiết để đi thực tập thu hoạch kết quả tốt nhất, em luôn tự
ý thức bản thân đi thực tập là sử dụng, là áp dụng những kiến thức mà thầy cô
đã truyền đạt cho em khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào thực tế. Thực tập
chính là việc giúp em cọ sát với thực tế và ngoài xã hội, em đã vận dụng
những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt cho em vận dụng vào việc tiếp xúc
với cộng đồng tìm hiểu những vấn đề, những nhu cầu của cộng đồng,…Em

thấy thực tế thật sinh động, qua thực tập giúp em học hỏi được rất nhiều điều
bổ ích khó khăn lớn nhất của em là phải làm việc trong một môi trường hoàn
toàn mới lạ từ công việc đến đối tượng giao tiếp. Tất cả đều rất mới. Là một
nhân viên xã hội ngoài việc phải nắm vững lý thuyết áp dụng vào thực tế một
cách linh động, sáng tạo giúp cho cộng đồng phát triển, thì đòi hỏi phải có 1
kiến thức sâu – rộng và phải có đầu óc tổng hợp, phân tích đánh giá các dữ
liệu – sự kiện thực tế một cách chính xác để xử lý công việc trôi chảy đạt hiệu
quả và để tổng hợp vào trong báo cáo thực tập.
Qua đợt thực tập này đã giúp em rút ra cho bản thân mình nhiều bài học
quý như: việc xâm nhập cộng đồng, tiếp xúc với người dân tạo sự thân thiện,
thông cảm, chia sẽ và khuyến khích người dân nói lên nhu cầu cảu mình.
Riêng đối với lãnh đạo địa phương cần thiết lắm em mới xin được gặp, trong
mọi tình huống em luôn chủ động vạch ra các hoạt động và lên kế hoạch cho
các hoạt động với mục tiêu rõ ràng cụ thể và khả thi, không ỷ lại chờ vào sự
sắp xếp của lãnh đạo địa phương.
3. Những tài nguyên hoặc trở ngại trong quá trình thực tập.
Ngay ngày đầu tiên bước chân đến cơ sở thực tập em đã được sử đón
tiếp chân tình và cởi mở của cô chú lãnh đạo xã Phong Thạnh Đông, đặc biệt
là chú Lữ Minh Tân phó Chủ tịch UBND xã Phong Thạnh Đông và ô Nguyễn
Cẩm Tú Chủ tịch hội phụ nữ xã Phong Thạnh Đông và các anh chịu đã giúp
em rất nhiều trong quá trình cung cấp thông tin và dẫn dắt em đi cơ sở làm
quen, sự nhiệt tình của các cô chú đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tiếp
25

×