Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.16 KB, 51 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU


Sau hơn 30 năm ra đời, xây dựng và phát triển, Hiệp hội các quốc gia Đơng
Nam Á, viết tắt là ASEAN (The Association of South East Asian Nations) đã ngày
một lớn mạnh. Từ một ASEAN gồm 5 nước, đến nay ASEAN đã trở thành một tổ
chức gồm tất cả các nước trong khu vực. Việt Nam chính thức tham gia vào
ASEAN tháng 7 năm 1995, nhưng trước đó đã có mối quan hệ với từng nước thành
viên ASEAN và là quan sát viên của ASEAN từ tháng 7/1992. Với sự chủ động hội
nhập khu vực, Việt Nam đã tận dụng và phát huy các lợi thế trong quan hệ hợp tác
ASEAN, góp phần hỗ trợ quan hệ song phương với từng nước thành viên ASEAN.
Đặc biệt, thơng qua AFTA, Việt Nam sẽ có những điều kiện thuận lợi tăng cường
quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại, giao lưu văn hố và nâng cao vị thế quốc tế
của Việt Nam. Sau 5 năm tham gia ASEAN quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và từng
nước thành viên ASEAN đã được mở rộng và đem lại một số hiệu quả nhất định.
Giá trị thương mại, đầu tư, các hợp tác kinh tế khác giữa Việt Nam và ASEAN đã
củng cố cho tiến trình liên kết kinh tế khu vực và tồn cầu, nâng cao khả năng cạnh
tranh của kinh tế Việt Nam với các nước trong khu vực. Phân tích đánh giá quan hệ
kinh tế Việt Nam- ASEAN từ đầu thập kỷ 90, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành
thành viên chính thức của ASEAN (7/1995), thơng qua các lĩnh vực hợp tác kinh tế
cụ thể, từ đó nêu lên một số triển vọng về quan hệ kinh tế giữa hai bên trong những
năm sắp tới là mục đích chủ yếu của khố luận tốt nghiệp.
Cơ sở để thực hiện khố luận:
Kế thừa và nghiên cứu một số cơng trình khoa học và bài báo, đồng thời
trước khi làm khố luận tác giả cũng có một chun đề thực tập 25 trang cùng đề
tài này.
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong khố luận là: phương
pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; phương pháp nghiên cứu so sánh, có tính đến
những nước cụ thể và các giai đoạn phát triển cụ thể.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
úng gúp mi ca khoỏ lun:
H thng hoỏ v phõn tớch mt s ti liu liờn quan n vn Vit Nam
tham gia vo ASEAN.
Phõn tớch thc trng quan h kinh t Vit Nam- ASEAN.
Lm rừ mi quan h kinh t gia Vit Nam vi tng nc thnh viờn
ASEAN. T ú nờu lờn mt s ỏnh giỏ v nhng trin vng quan h kinh t Vit
Nam- ASEAN.
Kt cu ca khúa lun:
Chng I: Quỏ trỡnh gia nhp ASEAN ca Vit Nam.
Chng II: Thc trng quan h kinh t Vit Nam - ASEAN t 1990 n nay.
Chng III: ỏnh giỏ trin vng quan h kinh t Vit Nam - ASEAN.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
CHNG I
QU TRèNH GIA NHP ASEAN CA VIT NAM

I. QU TRèNH GIA NHP ASEAN CA VIT NAM
K t khi t chc ASEAN thnh lp (nm 1967), quan h Vit Nam -
ASEAN ó tri qua nhiu bc thng trm khỏc nhau. Nhng n nay, mi quan h
Vit Nam - ASEAN ó ci thin v cú nhng bc tin phỏt trin tt p, nht l
t khi Vit Nam chớnh thc tr thnh thnh viờn ca ASEAN vo thỏng 7/1995. T
chc ASEAN luụn gi v trớ quan trng trong chớnh sỏch i ngoi ca Vit Nam.
Giai on trc nhng nm 1975:

Giai on ny ASEAN coi Vit Nam l i tỏc thự ch. Mt s nc
ASEAN tham gia trc tip hoc giỏn tip vo cuc chin tranh Vit Nam. Lỳc

ny, trờn th gii din ra cuc chin tranh lnh v tỡnh trng i u gia hai h
thng xó hi. Cỏc nc ASEAN cng b tỡnh hỡnh trờn tỏc ng mnh v mt s
nc, nhng mc khỏc nhau cú nhng dớnh lớu vo cuc chin tranh ụng
Dng. Vo cui nhng nm 60 u nhng nm 70 do nhng bin i ca tỡnh
hỡnh th gii v khu vc ó buc cỏc nc ASEAN phi iu chnh li chớnh sỏch
i ngoi ca mỡnh.

Thỏng 11/1971, ti Cuala Lmp (Malaixia), B trng Ngoi Giao cỏc
nc ASEAN ó ký tuyờn b ZOPFAN v tỡm cỏch thoỏt ra khi s dớnh lớu vo
cuc chin tranh ụng Dng. Sau tuyờn b ZOPFAN, mt s nc ASEAN ó
bt u thm dũ kh nng quan h vi Vit Nam trờn mt s lnh vc. Tuy nhiờn,
quan h hai bờn lỳc ny cha cú tin trin gỡ ỏng k.
Vo cui nhng nm 1960 - u 1970, khu vc din ra mt s chuyn
bin cú tớnh chin lc, trong ú quan trng nht l tht bi tr nờn rừ rng ca M
trong cuc chin tranh Vit Nam. Thng li ca cỏc nc nc ụng Dng
trong cuc khỏng chin chng M l nhng nhõn t tỏc ng sõu sc ti cc din
ụng Nam buc cỏc nc ASEAN phi tớnh toỏn li chin lc ca mỡnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
Một trong những biểu hiện đầu tiên của q trình điều chỉnh chiến lược này
là tháng 2 - 1969 Thủ tướng Malaixia đưa ra khái niệm trung lập hố Đơng Nam Á.
Các nước ASEAN, nhất là những nước có quan hệ chặt chẽ với Mỹ đưa qn vào
Việt Nam đã khơng tán thành khái niệm này. Trong quan hệ với Việt Nam tun bố
này cũng đánh dấu chấm dứt việc các nước ASEAN ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến
tranh Việt Nam. Thực ra trước đó, do tình thế thất bại của Mỹ- Nguỵ quyền Sài
Gòn, các nước ASEAN đã phải dần dần giảm sự dính líu của mình như: tháng 10-
1969, Philippin cơng bố kế hoạch rút qn một phần và tháng 12- 1969 đã rút hơn
1000 cơng dân vụ khỏi Việt Nam; Thái Lan cũng bắt đầu rút 12 nghìn qn khỏi
Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn này nói chung hết sức mờ nhạt và

chưa có gì đáng kể.
✳ Giai đoạn từ 1975 đến 1990:


Thời kỳ này quan hệ Việt Nam - ASEAN có nhiều cải thiện nhưng một số
nước ASEAN vẫn hồi nghi về Việt Nam. Bởi sau chiến tranh một số nước
ASEAN e ngại Việt Nam sẽ trở thành tiểu bá khu vực. Tuy nhiên, các nước
ASEAN cũng có nhiều cử chỉ thân thiện hơn, tạo cơ sở cho việc đặt quan hệ với
Việt Nam. Về phía Việt Nam cũng bắt đầu tích cực triển khai chính sách khu vực,
đẩy nhanh quan hệ song phương với các nước thuộc tổ chức ASEAN. Nhưng đến
năm 1979, sau khi xuất hiện vấn đề Campuchia, quan hệ giữa Việt Nam với các
nước ASEAN chuyển sang đối đầu, quan hệ song phương của Việt Nam với từng
nước ASEAN giảm xuống mức rất thấp.

Tại Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 12/1986) một đường lối
đổi mới tồn diện được đưa ra, trong đó Việt Nam chủ trương chính sách đa dạng
hố, đa phương hố quan hệ. Thực hiện đường lối này Việt Nam đã rút hết qn
khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia đi dần vào giải pháp hồ bình. Trong tình hình
đó các nước ASEAN đã bắt đầu phát triển quan hệ song phương với Việt Nam và
hoan nghênh việc Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực . Tuy nhiên, có những
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
chính khách ASEAN hồi nghi về vai trò của Việt Nam ở khu vực bao gồm trên
nhiều mặt như: đổi mới kinh tế, về chính trị, đối nội và đối ngoại, cộng với những
điều kiện khác biệt về văn hố, lịch sử, xã hội, đặc biệt là sự khác nhau về tư
tưởng, cho nên ASEAN chưa kết nạp một hội viên mới nào có bản chất chính trị -
xã hội khác ASEAN. Bên cạnh đó quan điểm của các nước ASEAN rất khác nhau
về việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Malaixia và Inđơnêxia ủng hộ việc Việt Nam
gia nhập ASEAN còn Xingapo và Thái Lan thì khơng nhất trí.
Những thiện chí, mong muốn tham gia ASEAN của Việt Nam ngày càng thể

hiện rõ nét. Tháng 1/ 1989, tại Hội Nghị các nhà báo Châu Á - Thái Bình Dương ở
Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch tun bố: “ Việt Nam sẵn
sàng gia nhập Hiệp hội các Đơng Nam Á “
(
1
)
✳ Giai đoạn từ 1990 - 1995:
Là thời kỳ tiếp cận và bình thường hố quan hệ hai bên. Tại Đại hội Đảng
Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII (1991) đã khẳng định chủ chương thực hiện đường
lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố, trong đó nhấn mạnh việc phát
triển quan

hệ hữu nghị với các nước Đơng Nam Á và Châu Á- Thái Bình Dương,
phấn đấu vì một Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị và hợp tác. Đường lối đó đã
được cụ thể hố trong Nghị quyết Hội Nghị Trung Ương lần thứ III, khố VII
(tháng 6/1992) trong đó nói rõ: “ Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali, tham gia các
diễn đàn đối thoại với ASEAN, tích cực nghiên cứu mở rộng quan hệ với ASEAN
trong tươnglai “. Sau khi Việt Nam tun bố muốn tham gia Hiệp ước Bali (tháng
2/1989), các nước ASEAN đều lên tiếng ủng hộ và ngày 28/1/1992, Hội Nghị cấp
cao ASEAN lần thứ IV tại Xingapo (1992) đã tun bố rõ điều đó. Vì vậy, tới ngày
22/7/1992 tại Hơi Nghị lần thứ 25 Bộ trưởng Ngoại Giao các nước ASEAN, Việt
Nam chính thức tham gia Hiệp ước Bali và trở thành quan sát viên của ASEAN.
Việc Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN đã thể hiện sự cố gắng khơng
mệt mỏi, với tinh thần “ khép lại q khứ, hướng tới tương lai “ của các bên, nhằm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
xõy dng mt ụng Nam ho bỡnh, hu ngh, hp tỏc phỏt trin. Vo thi
im ny, nhn thc ca cỏc nc ASEAN v vic Vit Nam tr thnh thnh viờn
y ca ASEAN cng biu hin nhng khớa cnh khỏc nhau, tu theo li ớch
ca mi quc gia. Inụnờxia, Malaixia cho rng Vit Nam núi riờng v cỏc nc

ụng Dng núi chung, tham gia ASEAN s cú tỏc dng ch yu trong lnh vc
ho bỡnh, an ninh khu vc. Theo cỏc nc ny, Vit Nam l mt nc ln th hai
khu vc, l nc lỏng ging ca Trung Quc, cú tim lc quc phũng mnh ó tng
chin thng nhiu nc n xõm lc... nu tr thnh thnh viờn ca ASEAN s cú
li v an ninh khu vc v Vit Nam s l nc m gia cỏc nc trong khu
vc v cỏc nc ngoi khu vc. Trong khi ú, Thỏi Lan v Xingapo xem Vit Nam
l c hi tt buụn bỏn v kinh doanh, u t... c bit ban lónh o Thỏi Lan
ó thay i ng li i ngoi vi Vit Nam, chuyn t i u sang i thoi.
ụng Nam t sau chin tranh th gii th II n nay ó lm xut hin v tn ti
trờn lónh th ụng Nam hai quan im khỏc nhau v t tng - chớnh tr, kinh t
- xó hi. Vic buụn bỏn gia cỏc quc gia trong khu vc s giỳp khc phc tỡnh
trng trờn. Ngha l qua buụn bỏn, hai nhúm nc ASEAN v ụng Dng s hi
nhp vo nhau ch cũn mt ụng Nam thng nht. Quan h song phng gia
tng nc ASEAN vi Vit Nam khụng ging nhau, dn n cỏch nhỡn Vit Nam
cng khỏc nhau. Trong khi ú, ASEAN cha phi

l t chc siờu quc gia ch o
cỏc hi viờn, m ch l c quan phi hp cỏc hot ng ca hi viờn dung ho
quyn li dõn tc gia cỏc nc hi viờn vi nhau v quyn li dõn tc ca tng
nc vi quyn li tp th ca 6 nc, bn bc v quyt nh cụng vic theo
phng phỏp nht trớ.
Hin nay, do tỡnh hỡnh an ninh, kinh t khu vc ụng Nam v th gii ó
bin i, ASEAN ang phi i phú vi cỏc vn khỏc tm v mụ quan trng
hn. ú l tham gia xõy dng c cu an ninh ton khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh
Dng thụng qua phỏt trin, vi mc ớch cao vai trũ v uy tớn ca ASEAN.

1. Phm c Thnh. Vit Nam ASEAN. NXB KHXH, 1996, tr 37.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
Ngoi ra, cỏc nc ASEAN mong mun cng c ch ng ca mỡnh APEC, tỡm

bin phỏp chng bo h mu dch, chun b xõy dng vnh ai kinh t v an
ninh.
Thi gian qua, cỏc nc ASEAN cng quan tõm ng li i ngoi ca
Vit Nam vi cỏc nc ln. Theo h nu Vit Nam cha cú cỏch x lý thớch hp
liờn quan vi cỏc nc ln trong chớnh sỏch i ngoi, tc l Vit nam v ASEAN
cha cú cỏch nhỡn nhn, cng nh cỏc bin phỏp c th ging nhau i vi cỏc
nc ln, do vy s gia nhp ASEAN ca Vit Nam cha c chớn mui. i vi
cỏc nc ln, cỏc nc ASEAN c bit quan tõm n thỏi ca Trung Quc v
vic Vit Nam gia nhp ASEAN.
Vic Vit Nam tham gia vo Hip c Bali th hin cam kt ca Vit Nam
vi nhng nguyờn tc c Vit Nam nờu ra trc ú trong chớnh sỏch 4 im ca
mỡnh nm 1976. iu ú cng lm tng s tin cy ca cỏc nc ASEAN v cỏc
nc ngoi khu vc i vi Vit Nam. Trong giai on ny, quan h Vit Nam -
ASEAN phỏt

trin mnh m c trong lnh vc song phng v a phng. Thng
miVit Nam- ASEAN tng t 989 triu USD nm 1990 lờn 2.441 triu USD nm
1994.

Ngy 11/7.1993, ụng Gụ- Chc- Tụng, Th tng nc Cng Ho Xingapo
ó tr li phng vn ASEAN khụng v s khụng tr thnh mt khi quõn s. Th
nhng, nhng tham kho gia cỏc quan chc quc phũng v quõn s s to ra mt
mụi trng tin cy ln nhau. Mt iu t nh l ASEAN khụng mun tr thnh mt
s nc chng Trung Quc. Do vy, ASEAN buc phi thn trng khi Vit Nam
mun gia nhp ASEAN.
Nhng ý kin trờn õy cho n trc Hi Ngh Ngoi trng thng k ln
th 27 ca ASEAN c xem l nhng quan im ca cỏc nc ASEAN cha nht
trớ Vit Nam gia nhp ASEAN.
T nm 1993, ASEAN lp c ch hp hip thng gia ASEAN v Vit
Nam nhõn dp Hi Ngh Ngoi trng ASEAN. Ti Hi Ngh Ngoi trng

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
ASEAN lần thứ 26 tại Xingapo năm 1993, Việt Nam đã được mời tham dự diễn
đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF: ASEAN Regional Forum) để bàn về các vấn
đè trính trị và an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Việt Nam được coi là
trong những nước sáng lập diễn đàn này. Ngồi ra, ASEAN cũng còn mời Việt
Nam tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực khoa học-
cơng nghệ, mơi trường, y tế, văn hố, thơng tin và du lịch.
Để tạo mơi trường thuận lợi hơn nữa cho sự tham gia của Việt Nam vào q
trình hợp tác khu vực, nhất là vào ASEAN, từ tháng 2/1993, các vị lãnh đạo cao
nhất của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tun bố “ Việt Nam sẵn sàng tham gia
ASEAN vào thời điểm thích hợp “. Tun bố này đã được ASEAN, dư luận khu
vực và quốc tế

đánh giá cao. Đáp lại các nước ASEAN tun bố “ muốn thấy Việt
Nam sớm gia nhập ASEAN ”
Với những bước phát triển ngày càng tích cực và thuận lợi trong quan hệ
song phương và đa phương giữa Việt Nam và ASEAN, tháng 4/1994 Chủ Tịch
nước Lê Đức Anh trong chuyến thăm chính thức Inđơnêxia đã tun bố: “ cùng với
sự hỗ trợ tích cực của ASEAN, Việt Nam đang xúc tiến các cơng việc chuẩn bị
thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN ” (
1
). Điều này cho thấy
thái độ tích cực và chân thành của Việt Nam trong việc gia nhập ASEAN.
Trong thời gian này, các nước thành viên ASEAN đều tun bố ủng hộ
hồn tồn việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Các nước ASEAN đều khẳng định sự
khác nhau về chế độ chính trị khơng phải là trở ngại đối với Việt Nam gia nhập
ASEAN mà ngược lại còn góp phần phát triển hơn nữa sự hợp tác bên trong
ASEAN.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại Giao ASEAN lần thứ 27 tại Băng Cốc (từ

ngày 22-23/7/1994), các nước ASEAN nhất trí tun bố sẵn sàng cơng nhận Việt
Nam là thành viên chính thức của ASEAN.

1. Phạm Đức Thnh. Việt Nam - ASEAN. NXB KHXH, 1996, trang 38.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Tri qua bao nhiờu giai on phỏt trin trong quan h Vit Nam- ASEAN,
n thỏng 7/1994 vic Vit Nam gia nhp ASEAN ó t c s nht trớ t hai
phớa. Sau khi Hi Ngh AMM ln th 27, Vit Nam ó c mi tham d cuc hp
u tiờn ca din n ARF (ASEAN Regional Forum: Din n an ninh khu vc
ASEAN) din ra ngay sau ú ti Bng Cc.
Vic Vit Nam tr thnh thnh viờn chớnh thc ca ASEAN ch cũn l thi
gian v th tc, ch khụng phi l vn nguyờn tc v chớnh sỏch. Th tng
Xingapo Gụ - Chc - Tụng cho rng cú c ASEAN vi ton th 10 nc thnh
viờn khu vc ụng Nam l hónh din , ASEAN phi vn ti i hỡnh ln
ginh ly s kớnh trng ca th gii (
1
). Trong bui gp g gia Ngoi trng
Vit Nam vi Ngoi trng cỏc nc ASEAN ngy 23/7/1994, Ngoi trng
Xingapo l G.

Gờyacuma phỏt biu: vic Vit Nam gia nhp ASEAN s l mt
úng gúp quan trng vo vic xõy dng ụng Nam ho bỡnh, hp tỏc v phn
vinh (2).

Nm 1994, quan h Vit Nam - ASEAN phỏt trin ton din. Trung bỡnh mi
thỏng cú 2 cuc ving thm cp cao gia hai bờn. Cho n nay cú khong 40 Hip
nh hp tỏc song phng v a phng ó c ký kt. Buụn bỏn hai chiu 6
thỏng u nm 1994 t trờn 1 t USD, trong ú cõn bng xut v nhp. u t ca
ASEAN vo Vit Nam n ht quý II nm 1994 l 1,433 t USD. Thỏng 9/1994

Th tng Vừ Vn Kit ó ký quyt nh V ASEAN thuc B Ngoi Giao phi
hp hot ng gia Vit Nam v ASEAN. Ngy 25/4/1994, ln u tiờn Vit Nam
tham d Hi Ngh B trng kinh t ASEAN ln th 26 Ching - Mai (Thỏi
Lan). Ti Hi Ngh ny, nhng vn chun b cho Vit Nam gia nhp ASEAN ó
c cp mt cỏch rng rói. ng chớ Nguyn Mnh Cm U viờn B Chớnh Tr
ng Cng Sn Vit Nam, B Trng B Ngoi Giao cho bit: chỳng ta cn phi
tip tc tỡm hiu sõu hn v lm quen hn na vi ton b c cu t chc, cỏc quy
nh, th tc v c ch hot ng ca ASEAN. iu khỏ quan trng l chun b

(1) , (2). Quan h kinh t thng mi Vit Nam - ASEAN. NXB Thng Kờ 1997, trang 36, 37.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
một đội ngũ đơng đảo cấp cao, các ngành có năng lực và có trình độ tiếng Anh đủ
để tham gia cơng việc của các Uỷ ban, thực hiện các dự án và hàng trăm cuộc họp
mỗi năm của ASEAN.
Ngày 17/10/1994 Bộ trưởng Ngoại Giao Nguyễn Mạnh Cầm gửi thư cho
Ngoại trưởng Brunây, Chủ tịch đương nhiệm Uỷ Ban thường trực ASEAN (ASC)
chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN. Các nước

ASEAN rất hoan nghênh quyết định của Việt Nam và cùng Việt Nam gấp rút chuẩn
bị các thủ tục cần thiết cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN.
Ngày 12/1/1995, Bộ trưởng Ngoại Giao Brunây gửi thư chính thức thơng
báo lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN sẽ được tổ chức nhân dịp Hội Nghị Bộ
trưởng Ngoại giao ASEAN lần 28 ở Brunây vào tháng 7/1995. Tại Hội Nghị Bộ
trưởng Ngoại giao lần thứ 28, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của
ASEAN.

Như vậy, với việc Việt Nam gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam- ASEAN
giờ đây đã bước sang một chương mới: quan hệ giữa các nước thành viên của một
tổ chức khu vực ASEAN. Tuy nhiên, để nhanh chóng hồ nhập thực sự vào khu

vực, Việt Nam cần phải tham gia tích cực vào các hoạt động của ASEAN cũng như
nâng cao sự hiểu biết của mình về khu vực để việc hợp tác đem lại hiệu quả hơn.
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN

Thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố, chủ
động tích cực hội nhập khu vực và quốc tế, tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia
nhập ASEAN, đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử Đơng Nam Á. Với sự chủ
động trong cơng tác hội nhập khu vực, ta đã phát huy các lợi thế trong hợp tác với
ASEAN, góp phần nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế. Hơn nữa, gia nhập
ASEAN, đó chính là yếu tố thúc đầy q trình hồ nhập của Việt Nam vào thị
trường khu vực và thế giới. Nó có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn khơng chỉ đối với
Việt Nam mà cả khu vực.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã góp phần vào việc củng cố xu thế hồ
bình và hợp tác khu vực, tạo ra mơi trường quốc tế thuận lợi cho cơng cuộc đổi
mới, xây dựng kinh tế và bảo vệ đất nước. Tham gia ASEAN đã bổ trợ cho các mối
quan hệ song phương của ta với các nước láng giềng trong khu vực, tăng cường
hiểu biết và thơng cảm lẫn nhau, góp phần cải thiện cơ bản và thúc đẩy mạnh mẽ
quan hệ hữu nghị hợp tác của nước ta với các nước này. Mặt khác, trở thành thành
viên của ASEAN, Việt Nam có cơ hội thúc đẩy và tăng cường hơn nữa mối quan
hệ tay đơi với các nước ngồi ASEAN, các tổ chức quan trọng và khu vực khác,
trên các lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế - xã hội; tham gia các Hiệp định hợp
tác của ASEAN với các bên đối thoại như: EU, Canađa, Ơtxtrâylia, ... cũng như
hàng trăm các dự án hợp tác cụ thể được các bên đối thoại tài trợ.
Thơng qua các hình thức hợp tác kinh tế, Việt Nam có thể tiếp cận được
những biện pháp quản lý trong một số lĩnh vực vốn là thế mạnh của một số nước
ASEAN. Ngồi ra, Việt Nam có thể học được những kinh nghiệm của từng nước
như kinh nghiệm của Thái Lan, Philippin về nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến,

nơng sản; kinh nghiệm của Malaixia và Xingapo về du lịch, dịch vụ, kinh nghiệm
của Xingapo về tổ chức thị trường vốn, kinh nghiệm của Malaixia về chế biến và
xuất khẩu khống sản...

Như vậy, việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã thể hiện một sự cam kết mạnh
mẽ đối với các mục đích và mục tiêu của ASEAN. Sự cam kết này đã góp phần
khơng nhỏ vào việc thúc đẩy hồ bình và ổn định ở Đơng Nam Á.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
CHNG II
THC TRNG QUAN H KINH T VIT NAM - ASEAN T 1990 N
NAY

I. QUAN H THNG MI VIT NAM - ASEAN T 1990 N NAY
1. Ngoi thng Vit Nam vi ASEAN

Sau khi tỡnh hỡnh th gii cú nhng bin chuyn ln (s sp ca Liờn
Xụ v cỏc nc ụng u), vi chớnh sỏch m ca ca ng v Nh nc ta, th
trng ngoi thng Vit Nam ó cú s chuyn hng c bn: t th trng truyn
thng l Liờn Xụ v ụng u chuyn sang th trng Chõu - Thỏi Bỡnh Dng
v mt s khu vc, quc gia khỏc.
Thỏng 7/1995 Vit Nam chớnh thc tr thnh thnh viờn ca ASEAN. K
t ú, cỏc quan h hp tỏc gia nc ta vi cỏc nc thnh viờn trong khu vc phỏt
trin nhanh chúng.

V phng din mu dch tớnh chung t 1990 n nay, buụn bỏn gia Vit
Nam v cỏc nc ASEAN tng vi tc trung bỡnh l 26,8% v hin nay chim
ti 32,4% (tc gn 1/3) ton b kim ngch ngoi thng ca Vit Nam. Nu so vi
nm 1994, trc khi Vit Nam tr thnh thnh viờn ca ASEAN, kim ngch buụn
bỏn gia Vit Nam v ASEAN ó tng gp 2,54 ln v quy mụ tc giỏ tr, t

tc tng trng trung bỡnh hng nm rt cao, gn 7,7%. Mc tng trng bỡnh
quõn thi k 1992 - 1995 l 26%, chim hn 25% tng kim ngch xut nhp khu
ca Vit Nam.
n nm 1995 tng giỏ tr buụn bỏn gia Vit Nam v ASEAN l 3,490
t USD, chim 23,9% tng kim ngch buụn bỏn ca Vit Nam vi th gii, trong
ú kim ngch xut khu v nhp khu ca Vit Nam vi ASEAN vi ASEAN ln
lt l 1,12 v 2,378 t USD (Bng 1).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
Bng 1: Kim ngch buụn bỏn gia Vit Nam v ASEAN


Nm
Xut
khu
(t USD)
Nhp
khu
(t USD)
Tng kim
ngch
buụn bỏn
(tUSD)
T l % so vi tng
kim ngch ca Vit
Nam vi th gii
(%)
1995 1,112 2,378 3,490 23,9
1996 1,364 2,788 4,152 33,4
1997 1,911 3,166 5,077 25,5

1998 2,372 3,749 6,122 29,7
1999 2,463 3,288 5,751

Ngun: Hi tho 5 nm Vit Nam tham gia ASEAN, Hc Vin Quan h Quc t H Ni,
20/6/2000.
n cui nm 1996, ch hn mt nm sau khi Vit Nam tr thnh thnh
viờn chớnh thc ca ASEAN thỡ tng kim ngch buụn bỏn gia Vit Nam v
ASEAN ó tng lờn n 4,152 t USD tng ng vi 33,4 % tng kim ngch
buụn bỏn ca Vit Nam vi th gii, tng gp 1,2 ln v s tng i v tng xp
x 0,7 t USD v s tuyt i so vi nm 1995. Riờng v danh mc hng hoỏ xut
khu ca Vit Nam vo th trng ASEAN hng nm cng gia tng nhanh chúng.
T con s 0 n nay chỳng ta ó cú ti 200 mt hng c ỏnh giỏ l cú kh nng
to c ch ng trờn th trng quc t. Cỏc mt hng ch yu Vit Nam xut
sang cỏc nc ASEAN nh sau:
- Vi Xingapo: Vit Nam thng xut cỏc mt hng nh: thic, du thụ, cao su,
ht tiờu, tụm ụng lnh, c phờ, chố. Ngc li, Xingapo bỏn cho Vit Nam:
xng, du, thộp, phõn bún hoỏ hc, xm lp ụ tụ.
- Vi Thỏi Lan: Vit Nam xut khu: than, thic v mua ca Thỏi Lan cỏc mt
hng: phõn bún hoỏ hc, xe gn mỏy, tõn dc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
- Vi Malaixia: Vit Nam xut khu: go, cao su, than v mua cỏc mt hng ca
Malaixia: phõn bún hoỏ hc, xng du cỏc loi.
- Vi Philippin: Vit Nam cú rt ớt cỏc hng xut khu, ch yu l go v nhp
khu: phõn bún hoỏ hc.
Nhỡn chung cỏc mt hng xut khu ca Vit Nam vi cỏc nc ASEAN
ch cú Xingapo l th trng tng i phong phỳ. Cỏc th trng cũn li rt n
iu v chng loi mt hng.
2. Quan h thng mi gia Vit Nam vi tng nc ASEAN
2.1. Quan h thng mi Vit Nam - Xingapo


Xingapo l bn hng ln nht ca Vit Nam trong khi ASEAN. Hai nc
ó thit lp quan h ngoi giao chớnh thc vo thỏng 8/1973, sau ú ó ký vi nhau
nhiu hip nh thng mi v kinh t. Quan h buụn bỏn gia hai bờn tng nhanh
t nm 1990 n nay. Giỏ tr xut nhp khu gia hai nc tng t 112 triu USD
nm 1989 lờn ti 691 triu USD nm 1990 v t cao nht ti 3,517 triu USD nm
1998, gp 31,4 ln nm 1989 (Bng 2).
Bng 2: Xut nhp khu Vit Nam - Singapo
n v: triu USD v %

1990 1992 1994 1996 1998 1999
Xut khu
Nhp khu
Tng s
% trong ASEAN
194,5
497,0
691,5
77,8
401,7
821,6
1.223,3
80,5
593,5
1.145,8
1.739,3
67,3
1.250,0
2.032,6
3.322,6

69,7
1,080
2,437
3.517
57,4
822
1,883
2.705
47,0
Ngun: Tng cc Thng Kờ, H Ni, 1999.

Trong giai on 1990 - 1998 kim ngch buụn bỏn gia hai nc liờn tc
tng nhanh v chim t trng ln nht trong kim ngch tng kim ngch xut nhp
khu ca Vit Nam vi ASEAN. Nm 1990 l 77,8%; nm 1992 l 80,5%; nm
1996 l 69,7%; nm 1998 l 54,4% v nm 1999 l 47%. Cú th thy kim ngch
hai chiu tng hn 1,5 ln t nm 1993 n nm 1998 (2,1 t USD Singapore nm
1993 lờn 3,2 t USD nm 1998). Nhng t nm 1997 - 1998 do cuc khng hong
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15
ti chớnh tin t trong khu vc, buụn bỏn hai chiu gim i: nm 1997 l 17% thỡ
nm 1998 gim xung cũn 16,1% v nm 1999 l 11,7%. Mc dự vy, hin nay
Xingapo vn l bn hng ln nht ca Vit Nam vi tng kim ngch mu dch hai
chiu nm 2000 t 3,31 t USD. Giỏ tr xut khu ca Vit Nam tng nhanh, nm
1996 t mc cao nht l 1.290 triu USD. Vit Nam tng cng xut khu sang
Xingapo vỡ Xingapo l th trng thng mi t do, cú t l thu quan u ói.
Chớnh ph Xingapo ch ỏnh thu thp i vi mt s mt hng nh: ru, bia,
thuc lỏ, ụ tụ... cũn i a s cỏc mt hng khỏc khụng phi chu thu. (Bng 3)
Trong nhng nm tr li õy du thụ luụn chim v trớ cao nht (chim
khong 1/3 kim ngch xut khu) ca Vit Nam sang Xingapo. Nm 1999 Xingapo
l nc ng th 2 sau Nht Bn v nhp khu hng hoỏ ca Vit Nam. Kim ngch

xut khu ca Vit Nam sang Xingapo chim 7,1% trong tng kim ngch xut khu
nm 1999.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
Bng 3: Mt s mt hng ch yu Vit Nam xut khu sang Singapo
nm 1999
Mt hng n v tớnh Khi lng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Ht tiờu
Go
C phờ
Cao su
Chố
Hi sn
Rau qu

Ht iu
Linh kin in
t
TCMN
Linh kin vi tớnh
Du thụ
Giy dộp
Dt may

USD
Tn
Tn
Tn
Tn
Nghỡn USD
Nghỡn USD
Nghỡn USD
NghỡnUSD
Nghỡn USD
Nghỡn USD
Nghỡn tn
Nghỡn USD


55.416
684.744
49.151
55.681
1.705
28.051

2.073
145
5.327
3.749
3.867
2.013
9.334
48.526


Ngun: B K Hoch v u T, H Ni, 1999


Vit Nam cng nhp khu t Xingapo nhiu loi hng hoỏ phc v cho nhu
cu phỏt trin ca mỡnh. Tc nhp khu tng nhanh chúng trong thi gian qua,
nm 1998 l nm cao nht vi giỏ tr xut khu l 2,437 triu USD, bng 490,3% so
vi nm 1990. Hng ch yu Vit Nam nhp khu t Xingapo l mỏy múc, ụ tụ,
nguyờn liu v bỏn thnh phm... (Bng 4)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
Bng 4: Mt s hng hoỏ ch yu nhp t Singapo nm 1999
Hng hoỏ n v S lng
Xng du cỏc loi
Phõn bún cỏc loi
St thộp cỏc loi
Linh kin xe mỏy
Mỏy múc thit b
Linh kin in t
Cht do nguyờn liu
Nguyờn ph liu dt da

Tõn dc
ễ tụ nguyờn chic
Tn
Tn
Tn
B
Nghỡn USD
Nghỡn USD
Nghỡn USD
Nghỡn USD
Nghỡn USD
Chic
5.792.795
706.549
53.178
2.566
108.000
157.000
50.000
9.700
28.000
97

Ngun: B k hoch v u t, H Ni, 1999,

Nm 1999 Xingapo l nc cú giỏ tr hng hoỏ nhp khu vo Vit Nam ln
nht, chim 16,2% tng kim ngch xut nhp khu. T nm 1990 n nay, trong
quan h buụn bỏn gia hai nc, Vit Nam luụn tỡnh trng nhp siờu v mc
nhp siờu tng trong nhng nm 1990 - 1997, nm 1990 l 302,5 triu USD, nm
1995 l 735,4 triu USD, nm 1997 l 902,1 triu USD, nm 1998 l 1,357 triu

USD, nm 1999 l 1,061 triu USD. Do nh hng ca cuc khng hong tin t
khu vc nờn nm 1999 so vi nm 1998 mc nhp siờu cú gim xung. Tuy vy, t
trng hng Vit Nam ch chim 0,92% kim ngch buụn bỏn ca Xingapo vi th
gii. Hng hoỏ a vo Xingapo luụn phi ng u vi nhiu i th cnh tranh
cú tm c quc t nh: Nht Bn, M, Hng Kụng,... Nu nh hng hoỏ khụng t
tiờu chun cht lng cao

thỡ khụng th ng c ti th trng ny. Trong hot
ng thng mi ca Xingapo, tỏi xut

chim t trng rt ln. Nhng sn phm tỏi
xut ch yu l: du la, cao su, g, c phờ,... Hin nay, ti th trng Xingapo, go
nng Hng ca Vit Nam ang rt c a chung. ú l c hi tt Vit Nam
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18
mở rộng làm ăn tại thị trường này. Vì vậy, Việt Nam phải cải tiến chất lượng hàng
hố hơn nữa để đáp ứng tốt và giữ vị trí trên thương trường Xingapo.
2.2. Quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan
Thái Lan là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam, sau Xingapo trong khối
ASEAN. Giá trị nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan tăng liên tục trong 10 năm qua.
Giá trị ngoại thương Việt Nam - Thái Lan tăng từ 69,3 triệu USD năm 1990 lên
869 triệu USD năm 1999. Năm cao nhất là năm1998 đạt 943,3 triệu USD. (Bảng 5)
Bảng 5: Xuất nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan
Đơn vị: triệu USD và %
1990 1992 1994 1996 1998 1999
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng số
% trong ASEAN
52,3

17,0
69,3
7,8
71,5
41,2
112,7
7,4
97,6
225,7
323,3
12,5
107,4
494,5
601,9
12,6
295,3
648,0
943,3
15,4
313
556
869
15,1

Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1999
.

Hàng hố nhập khẩu của Việt Nam sang Thái Lan tương tự như Xingapo chỉ
trừ hai loại hàng là chè và hạt tiêu. Nhưng khác với Xingapo là một nước cơng
nghiệp mới, Thái Lan là một nước đang phát triển, có tiềm năng lớn về phát triển

cơng nghiệp, xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới và còn xuất khẩu cao su tự nhiên
đứng nhất nhì thế giới. Ngồi ra, Thái Lan còn xuất khẩu hàng nơng sản, hải sản.
Hàng cơng nghiệp xuất khẩu chủ lực của Thái Lan hiện nay là dệt và quần áo, máy
tính và cấu kiện máy vi tính, đồ điện, đồ trang sức, xe gắn máy, xe hơi,... Trong
danh mục đó có rất nhiều loại hàng có khả năng cạnh trang cao hơn hàng xuất khẩu
cùng loại của Việt

Nam, do hàng Thái có trình độ cơng nghệ và chất lượng cao hơn.
Do đó, có nhiều hàng Việt Nam xuất sang Thái Lan được họ tái chế để nâng cao
chất lượng hoặc bổ xung vào khối lượng hàng xuất khẩu của họ. Năm 1999 hàng
xuất khẩu của Việt Nam vào Thái Lan đạt giá trị cao nhất là linh kiện vi tính, đạt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
tới 146.957 nghìn USD, tiếp theo là cà phê với 27.249 tấn (đạt khoảng hơn 30.050
nghìn USD).

Hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan chủ yếu là xe gắn máy, hàng
công nghiệp, hạt nhựa. Những mặt hàng nhập khẩu có khối lượng lớn từ Thái Lan
năm 1999 là linh kiện xe máy: 131.952 bộ, xăng dầu các loại: 245.868 tấn, sắt thép
các loại: 46.296 tấn, chất dẻo: 71,6 triệu USD, phân bón các loại: 198 tấn.
Thái Lan tuy là bạn hàng lớn thứ hai trong các nước ASEAN, nhưng ngược
lại kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Thái Lan chỉ chiếm 0,7% tổng
kim ngạch ngoại thương của Thái Lan năm1997. Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam
luôn là nước nhập siêu trong quan hệ thương mại với Thái Lan. Mức độ nhập siêu
lên tới 352,7 triệu USD năm 1998, gấp 13 lần so với năm 1993. Tình hình nhập
siêu của Việt Nam có thể gia tăng nếu Việt Nam không nâng cao chất lượng, giảm
giá thành sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu sản xuất để tăng khả năng cạnh tranh khi
chương trình CEPT được thực hiện.
2.3. Quan hệ thương mại Việt Nam - Malaixia
Quan hệ thương mại Việt Nam - Malaixia mới được đẩy mạnh từ năm1992

nhưng mức độ đạt được còn thấp. Năm 1990, kim ngạch buôn bán hai chiều mới
đạt 0,6 triệu USD đến năm 1999 tăng lên 9,8 triệu USD. (Bảng 6)
Bảng 6: Xuất nhập khẩu Việt Nam - Malaixia.
Đơn vị: triệu USD và %
1990 1992 1994 1996 1998 1999 6/2000
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng số
% trong
ASEAN

5,0
0,8
5,8
0,6
68,4
35,9
104,3
6,9
64,8
66,1
103,9
5,1
77,7
200,3
278,0
5,8
115
239
354

5,7
257
309
566
9,8
164
164
328

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
20
Nguồn: Tổng cục Thống Kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1999
Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với Malaixia tăng nhanh trong giai
đoạn 1990 - 1999, từ 5,8 triệu USD lên 565 triệu USD, tăng 97,5 lần. Năm 1999,
Malaixia đứng thứ 4 trong khối ASEAN về buôn bán giá trị với Việt Nam, chiếm
9,8% trong giá trị nhập khẩu của Việt Nam - ASEAN và 2,4% tổng kim ngạch
ngoại thương của Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam sang Malaixia năm 1999 đạt
257 triệu USD, tăng 51,4 lần so với năm 1990. Riêng đến tháng 6/2000 xuất khẩu
của Việt Nam sang Malaixia đã đạt tới 164 triệu USD. Hàng xuất khẩu của Việt
Nam sang Malaixia chủ yếu là các loại nông lâm sản, quần áo, hàng thủ công mỹ
nghệ. Trong đó, gạo, mỹ nghệ, quần áo là 3 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt
Nam sang Malaixia.
Giá trị hàng nhập khẩu từ Malaixia tăng nhanh hơn xuất khẩu, năm 1999 là
309 triệu USD so với 0,8 triệu USD năm 1990, tăng gấp 386 lần. Nhưng tính đến
tháng 6/2000 thì giá trị hàng nhập khẩu từ Malaxia là 164 triệu USD. Như vậy, Việt
Nam - Malaxia bắt đầu có xu hướng cân bằng trong cán cân thương mại. Hàng
nhập khẩu từ Malaxia năm 1999 chủ yếu là xăng dầu các loại: 79.266 tấn, phân bón
các loại: 20.087 tấn, hàng điện tử: 26 triệu tấn, chất dẻo, nguyên liệu: 13 triệu USD.
Nhìn chung kể từ năm 1994 đến nay, trong quan hệ thương mại với
Malaxia, Việt Nam luôn là nước nhập siêu và chưa tương xứng với tiềm năng vốn

có của hai nước. Tỷ lệ hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Malaixia chỉ chiếm
0,3% tổng

giá trị ngoại thương của Malaixia. Vì vậy, Việt Nam cần có những chính
sách thích hợp như: nâng cao hiệu quả hợp tác hai bên cũng như nâng cao giá trị
sản phẩm về chất lượng và số lượng để có khả năng đáp ứng và cạnh tranh với thị
trường Malaixia đầy tiềm năng này.
2.4. Quan hệ thương mại Việt Nam - Inđônêxia
Trong số các nước ASEAN, quan hệ thương mại Việt Nam - Inđônêxia
được thực hiện từ rất sớm, từ những năm 60. Tuy nhiên, chỉ từ 1990 đến nay quan
hệ thương mại hai bên mới được đẩy mạnh.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
21
Bng 7: Xut nhp khu Vit Nam - Inụnờxia
n v: triu USD v %
1990 1992 1994 1996 1998 1999
Xut khu
Nhp khu
Tng s
% trong
ASEAN
14,6
9,8
24,4
2,7
19,9
39,8
40,7
2,7
35,3

116,3
151,6
5,9
45,7
149,0
194,7
4,1
316
257
573
9,4
421
285
706
12,3

Ngun: Tng cc Thng Kờ, sd B K Hoch v u T,
1999
Giỏ tr xut nhp khu hai bờn tng nhanh t 24,4 triu USD nm 1990
tng lờn 706 triu USD nm 1999. (Bng 7). Trong hai nm cui Vit Nam ó cú
thng d trong cỏn cõn thng mi vi Inụnờxia.
Inụnờxia l nc nụng nghip trong khu vc, cú c cu cõy trng tng t
nh Vit Nam. Nhng my nm gn õy, Inụnờxia vn phi nhp lng thc.
Hng

xut khu ca Vit Nam sang Inụnờxia tng t nh Thỏi Lan nhng vi
khi lng ớt hn tr du thụ v go. c bit nm 1998 - 1999 Inụnờxia l nc
ng u v nhp khu go ca Vit Nam vi 947.446 tn nm 1998, v hn 1,14
triu tn nm 1999. Kim ngch xut nhp khu sang Inụnờxia nm 1999 ó chim
3,6% tng kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam - ASEAN v th trng ln th

2 trong khu vc sau Xingapo
.

Giỏ tr xut nhp khu t Inụnờxia nm 1999 l 285 triu USD, chim
2,5% tng kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam v ng th 4 trong khi
ASEAN. Hng nhp khu ca Vit Nam t Inụnờxia ch yu l: phõn bún, hoỏ
cht, bt giy, linh kin v xe gn mỏy, xng du cỏc loi...
2.5. Quan h thng mi Vit Nam - Philippin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22
Philippin là đối tác không thể coi nhẹ của Việt Nam. Mặc dù nửa đầu
những năm 1990 buôn bán giữa hai nước mới đạt ở mức rất thấp và biến động thất
thường (Bảng 8).
Bảng 8: Xuất nhập khẩu Việt Nam - Philippin
Đơn vị: triệu USD và%

1990 1992 1994 1996 1998 1999
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng số
% trong
ASEAN
57,0
3,6
60,6
6,8
1,0
0,5
1,5
0,1

3,6
15,0
18,6
0,7
132,0
28,9
160,9
3,4
392,7
59,0
451,7
7,4
393
46
493
7,6

Nguồn: Tổng cục Thống kê, sđd
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1999
.

Buôn bán giữa Việt Nam và Philippin năm 1990 đạt 57 triệu USD nhưng
năm 1992 - 1993 chỉ đạt 1,5 triệu USD. Từ năm 1996 đến năm 1999 kim ngạch
buôn bán giữa hai nước tăng nhanh, đạt 439 triệu USD năm 1999, chiếm 7,6% tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - ASEAN và gần 1,9% tổng kim ngạch ngoại
thương của Việt Nam. Đặc biệt, kể từ 1995 đến nay, cán cân thương mại Việt Nam
- Philippin luôn thặng dư với mức ngày càng tăng, năm 1995 là: 16,8 triệu USD,
1996 là: 103,1 triệu USD và năm 1999 là: 350 triệu USD.

So với các nước ASEAN khác, Philippin là thị trường tiêu thụ lớn nhất của

Việt Nam về linh kiện máy vi tính. Năm 1999, xuất khẩu linh kiện máy vi tính của
Việt Nam sang Philippin đạt 232,982 triệu USD, tiếp theo là gạo: 507,393 tấn và
các mặt hàng cà phê, dệt may, hạt tiêu, hạt điều, than đá, cát trắng, rau củ quả, hải
sản,... Năm 1999, Philippin chiếm 3,4% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam và là
bạn hàng lớn thứ 4 của Việt Nam so với các nước ASEAN khác.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
23

Vit Nam nhp khu t Philippin ch yu l phõn bún, chim 70% n 80%
giỏ tr nhp khu hng nm ca nc ny. Riờng nm 1999 nhp ti 112.700 tn
phõn bún cỏc loi, ngoi ra cũn nhp cỏc mt hng khỏc nhng vi khi lng
khụng ln nh: st thộp cỏc loi, mỏy múc ph tựng, cht do,...
2.6. Quan h thng mi Vit Nam - Lo
Vit Nam - Lo cú mi quan h c bit thõn thit v dnh cho nhau ch
u ói, c bit l quan h ngoi thng, mc thu xut khu bng 0%. Tuy
nhiờn, do kinh t ca hai nc cũn khú khn nờn thng mi hai chiu cũn t
mc rt thp. (Bng 9).
Bng 9: Xut nhp khu Vit Nam - Lo:
n v: triu USD.
1990 1992 1994 1996 1998 1999
Xut khu 16,6 16,0 20,9 24,9 73,3 164
Nhp khu 3,9 7,7 102,9 68,1 104,0 195
Tng s 20,5 23,7 123,8 93,0 177,3 359

Ngun: Tng cc Thng kờ, sd B K hoch v u t, 1999
T nm 1997 tr v trc, kim ngch buụn bỏn gia hai nc tng gim
tht thng. Nm 1994 t mc cao nht l 123,8 triu USD, nm 1995 - 1997 li
gim xung cũn 104,6 triu USD nm 1995, 93 triu USD nm 1997. Hai nm gn
õy, kim ngch hai chiu tng lờn, t 177,3 triu USD nm 1998 v 359 triu USD
nm 1999.


Vit Nam xut khu sang Lo hng cụng ngh phm nh: nha, hng dõn
dng, may mc, cht ty ra, hng in t, hi sn, go,...
Vit Nam cng nhp khu t Lo: ph liu dt da, nguyờn liu cht do,
thch cao,...
2.7. Quan h thng mi Vit Nam - Campuchia
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
24
Bng 10: Xut nhp khu Vit Nam - Campuchia
n v: triu USD v %
1990 1992 1994 1996 1998 1999
Xut khu 9,1 6,4 77,3 99,0 75 91
Nhp khu 7,7 6,7 17,7 17,7 36 13
Tng s 16,8 13,1 95,0 116,9 111 104
Ngun: Tng cc Thng kờ, sd B K hoch v u t, 1999

Quan h thng mi Vit Nam - Campuchia cng mi c y mnh
trong nhng nm gn õy. Giỏ tr xut nhp khu gia hai nc tng t 16,8 triu
USD nm 1990 lờn 104 triu USD nm 1999, tng gp 6,2 ln.
Vit Nam luụn l nc thng d trong cỏn cõn thng mi vi
Campuchia. Nm 1999 giỏ tr xut khu ca Vit Nam sang Campuchia chim gn
17% tng giỏ tr nhp khu ca nc bn. (Bng 10).
Vit Nam nhp khu t Campuchia cỏc loi nguyờn ph liu da dt may
mc, cht do nguyờn liu...
Vit Nam xut khu sang Campuchia nhiu hng hoỏ a dng nh: c
phờ, cao su, linh kin vi tớnh, dt may, th cụng m ngh,...
a. Quan h thng mi Vit Nam - Brunõy:

i vi Vit Nam th trng Brunõy cũn khỏ mi m. Hng nhp khu ca
Brunõy ch yu l mỏy múc, ụ tụ v lng thc cao cp. Nm 1999, Vit Nam mi

xut khu sang Brunõy c 260 nghỡn USD hng dt may v 24 nghỡn USD rau
qu cỏc loi. Mun xut khu sang Brunõy, Vit Nam phi nõng cao cht lng
hng hoỏ v cnh tranh vi cỏc nc trong khu vc, nht l hng nụng sn ca Thỏi
Lan.
2.8. Quan h thng mi Vit Nam - Mianma

Myanma l th trng nh bộ v mi m i vi Vit Nam, tuy vy chỳng
ta vn phi tng cng buụn bỏn vi nc ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
25
Năm 1999, kim ngạch bn bán hai chiều Việt Nam - Mianma đạt 2 triệu
USD. Dù đây là một con số rất khiêm tốn nhưng Myanma là thị trường đầy tiềm
năng, tạo điều kiện cho quan hệ thương mại sắp tới.
3. Việc Việt Nam tham gia AFTA (ASEAN Free Trade Area: khu vực bn
bán tự do ASEAN)

Nhằm tăng cường hơn nữa q trình hội nhập kinh tế khu vực, đặc biệt là mở
rộng q trình tự do hố thương mại nội bộ, việc Việt Nam tham gia AFTA khơng
chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện để nâng cao hiệu quả thương mại giữa
Việt Nam với ASEAN và giữa Việt Nam với từng nước thành viên, chuẩn bị những
điều kiện cần thiết để tham gia vào các tổ chức kinh tế thương mại khác như:
NAFTA, EU, WTO... Do đó, ngày 7/10/1994 Bộ trưởng Ngoại Giao nước ta
Nguyễn Mạnh Cầm đã cam kết “Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện hiệp định về lịch
trình CEPT cho AFTA vào ngày 1/1/1996, tn thủ đầy đủ các cam kết CEPT -
AFTA và mục tiêu hiện thực hố AFTA vào 2006 ”(
1
). Theo lịch trình này, chương
trình cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam được chính thức bắt đầu vào ngày
1/1/2006. Tới thời điểm đó, thuế nhập khẩu đánh vào hàng hố của các nước thành
viên ASEAN nhập vào nước ta sẽ có mức tối đa là 5% và mức tối thiểu là 0%. Như

vậy, việc tham gia AFTA của Việt Nam sẽ là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức
đối với thương mại Việt Nam - ASEAN. Trước hết, AFTA sẽ đem lại cơ hội cho
hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng lên, kích thích FDI nước ngồi, chuẩn bị cho
Việt Nam những tiền đề cần thiết để tham gia vào các khu vực thương mại rộng
hơn. Mặt khác, AFTA cũng buộc Việt Nam phải có cơ cấu thích ứng, nâng cao khả
năng cạnh tranh và tn thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế.

Tuy nhiên, việc triển khai AFTA ở nước ta khơng đơn giản, Việt Nam gặp
phải khó khăn như:

1. GS.TS. Nguyễn Duy Q, Giám đốc Trung tâm KHXH & NVQG, Nghiên cứu ĐNÁ, 2/2000.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×