Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Hoạt động xuất khẩu hàng song mây tre của công ty TNHH Duy Nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.59 KB, 39 trang )

Hot ng xut khu hng song mõy tre ca Cụng ty TNHH Duy Nht

MC LC
Li núi u
Phn 1: Nhng vn c bn v kinh doanh xut khu hng hoỏ ca
doanh nghip thng mi trong nn kinh t th trng
1.1 Xut khu v vai trũ ca nú trong nn kinh t th trng
1.1.1 Th trng v bn cht ca th trng
1.1.2 S cn thit v vai trũ cu hot ng kinh doanh xut khu
1.2 Hot ng kinh doanh xut khu ca doanh nghip thng mi trong nn
kinh t th trng
1.2.1 Cỏc loi hỡnh kinh doanh xut khu
1.2.2 Nhng im ch yu v hot ng kinh doanh xut khu trong nn kinh t
th trng cú s qun lý ca nh nc
Phn 2. Tỡnh hỡnh xut khu hng song, mõy, tre trong nhng nm qua
cụng ty TNHH Duy Nht
2.1 Vi nột khỏi quỏt v cụng ty
2.1. 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
2.1.2 C cu t chc b mỏy ca cụng ty v chc nng nhim v ca tng b
phn
2.2 Nhng thun li v khú khn trong sn xut v ch bin hng song, mõy, tre
trong nhng nm qua
2.2.1 Nhng thun li v khú khn
2.2.2 Tim nng nguyờn liu v tỡnh hỡnh sn xut hng song, mõy, tre
2.3 Thc t xut khu hng song, mõy, tre ca Duy Nht
2.3.1 Th trng xut khu ca Duy Nht
2.3 2 Hiu qu xut khu hng song, mõy, tre ca Duy Nht
Phn 3. Phng hng v bin phỏp y mnh xut khu hng song, mõy,
tre ca cụng ty TNHH Duy Nht
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2


3.1 Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng song, mây, tre của
công ty TNHH Duy Nhất
3.1.1 Phân loại thị trường xuất khẩu để có biện pháp ứng xử cho phù hợp
3.1.2 Chỉ tiêu về mặt hàng và phương thức kinh doanh
3.1.3 Về tổ choc nguồn hàng xuất khẩu
3.1.4 Cải tiến tổ chức bộ máy và đào tạo cán bộ kinh doanh xuất khẩu
3.2 Các tiền đề để thực hiện việc đẩy mạnh xuất khẩu của công ty trong thời
gian tới
3.2.1 Trong nội bộ công ty
3.2.2 Đối với nhà nước
Kết luận
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
LI NểI U
Trong ngh quyt ln th 7 ca Trung ng ng ( thỏng 7 nm 1994) cú
t vn xõy dng mt nn kinh t m hng mnh v xut khu ... Quan
im xõy dng mt nn kinh t m ca ng ó phự hp vi qui lut hỡnh
thnh mt nn kinh t th trng nc ta, l ng lc tỏc ng tớch cc n
hot ng ca cỏc ngnh, cỏc thnh phn kinh t, c bit l cỏc t chc kinh
doanh, xut nhp khu.
Hin nay, nn kinh t Vit Nam ang n lc c gng ho nhp vo nn
kinh t th gii, thụng qua chớnh sỏch kinh t m ca nhm y mnh hn na
tc tng trng kinh t, gúp phn lm gim t l lm phỏt, nõng cao i sng
nhõn dõn. Trong mt vi nm tr li õy, tc tng trng kinh t ca nc ta
ó t c mc khỏ cao so vi khu vc v th gii. t c kt qu ú, cú
mt phn úng gúp ca cỏc t chc n v kinh doanh thng mi quc t
(kinh doanh xut nhp khu) gúp phn a nn kinh t Vit Nam ho nhp vo
nn kinh t khu vc v th gii.
Cụng ty xut khu mõy tre Duy Nht ra i t nm 2000. Tuy mi hỡnh
thnh v phỏt trin, cụng ty ó úng gúp tớch cc vo hot ng xut nhp khu

chung ca c nc. T khi ra i cho n nay cụng ty khụng ngng cng c v
phỏt trin v c mt cht v mt lngNhng c im kinh t, chớnh tr trong
v ngoi nc nhng nm gn õy, ó nh hng ln n hot ng sn xut
kinh doanh hng song mõy tre xut khu. Vi hng lot cỏc s kin din ra liờn
tip trong thi gian gn õy: M b cm vn vi Vit Nam, v lp quan h
ngoi giao cp i s, Vit Nam ra nhp khi ASEAN v.v... v nht l vi
ch trng ln ca ng v nh nc ta Vit Nam mun lm bn vi tt c cỏc
nc, ó giỳp cho ngnh kinh doanh xut nhp khu núi chung v ngnh xut
khu mõy tre núi riờng cú iu kin xõm nhp vo th trng mi, m ra tim
nng mi trong lnh vc sn xut kinh doanh ngnh song mõy tre xut khu
Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
Để thấy rõ được tình hình xuất khẩu hàng song mây tre của Việt Nam từ
trước đến nay, đặc biệt là trong những năm gần đây, được sự hướng dẫn của cơ
giáo TS. Nguyễn Thị Mão, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động xuất khẩu
hàng song mây tre của Cơng ty TNHH Duy Nhất”
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố
của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Phần 2: Phân tích tình hình xuất khẩu hàng song may tre trong những
năm gần đây ở Cơng ty TNHH Duy Nhất
Phần 3: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng song
mây tre của cơng ty TNHH Duy Nhất
PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH XUẤT
KHẨU HÀNG HỐ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.1 Xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Thị trường và bản chất của thị trường
1.1.1.1 Khái niệm thị trường

Thị trường hiểu theo nghĩa rộng và chung nhất là q trình người mua,
người bán tác động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng hố, thời gian
giao hàng và phương thức thanh tốn... thị trường còn là nơi gặp nhau giữa một
bên là cung, một bên là cầu.
Các yếu tố quan trọng để hình thành thị trường là cung cầu hàng hố và
giá cả thị trường.
 Cầu về hàng hố là số lượng hàng hố mà người tiêu thụ sẽ mua hay có
khả năng mua, ở các mức giá khác nhau có thể có (khi các yếu tố khác giữ
ngun hoặc cân bằng) trong một khoảng thời gian nhất định.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
Tng khi lng cu (tớnh bng giỏ tr) hay tng sc mua gi l dung
lng th trng.
Cú nhiu nhõn t nh hng n cu hng hoỏ trờn th trng nh: giỏ c
ca chớnh hng hoỏ ú trong hin ti v trong tng lai, giỏ c ca hng hoỏ v
dch v liờn quan, thu nhp v th hiu ca ngi tiờu dựng ... Cỏc nhõn t ny
tỏc ng cỏc mc khỏc nhau n cu trờn th trng, ch cn mt nhõn t thay
i cng lm cho lng cu thay i.
* Cung hng hoỏ l lng hng hoỏ cú mt trờn th trng hoc cú th
cung ng trờn th trng trong mt thi k nht nh (bao gm hng hoỏ hin
cú v s hng hoỏ s sn xut c, k c hng hoỏ c nhp khu). Cung trờn
th trng b nh hng bi cỏc nhõn t sau:
Giỏ ca chớnh hng hoỏ ú trong hin ti v trong tng lai, giỏ c ca
hng hoỏ v dch v cú liờn quan, giỏ c cỏc yu t u vo, trỡnh cụng ngh
sn xut ...
* Giỏ c ca hng hoỏ trờn th trng l biu hin bng tin ca giỏ tr
hng hoỏ, ng thi l biu hin cỏc mi quan h kinh t, chớnh tr, xó hi, trờn
th trng cung, cu hng hoỏ i vi tng loi hng cng nh i vi tng
nhúm hng thng khụng cõn bng nhau. Chớnh vỡ vy nú to nờn s sng ng
ca th trng, khi xy ra s tha hoc thiu ht hng hoỏ lp tc giỏ c th

trng thc hin chc nng iu tit cung cu (theo hng cõn i) trờn th
trng. Nú úng vai trũ l bn tay vụ hỡnh iu khin nn kinh t, l phng
tin phỏt tớn hiu cho cỏc doanh nghip tr li cỏc vn c bn ca mỡnh l
kinh doanh mt hng gỡ? s lng bao nhiờu? v bỏn cho ai? Khi tin hnh hot
ng kinh doanh, tng cng hiu qu kinh t, nõng cao li nhun.
1.1.1.2 Vai trũ ca th trng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Th trng l khõu tt yu ca quỏ trỡnh tỏi sn xut hng hoỏ, õu cú
sn xut hng hoỏ, thỡ ú cú th trng. Do ú th trng cú vai trũ rt quan
trng, th hin cỏc mt
Th trng l sng cũn i vi sn xut kinh doanh hng hoỏ, mc ớch
ca ngi sn xut hng hoỏ l sn xut ra bỏn, nhm tho món nhu cu ca
ngi khỏc. Bỏn hng khú hn mua, vỡ mua l hnh vi n gin, cũn bỏn l
bc nhy nguy him cht ngi. Bi vy, cũn th trng thỡ cũn sn xut kinh
doanh, mt th trng thỡ sn xut kinh doanh s b ỡnh tr.
Th trng l ni quan trng ỏnh giỏ, kim nghim chng minh tớnh
ỳng n ca ch trng, chớnh sỏch, bin phỏp kinh t ca cỏc c quan nh
nc, ca cỏc nh sn xut kinh doanh.
c trng ca hot ng th trng l tt c cỏc hot ng kinh t din ra
khụng cú s bt buc hoc iu khin tp trung.
Tham gia th trng cú hng triu ngi sn xut ra hng hoỏ, dch v v
hng triu ngi tiờu dựng mt cỏch t nguyn. Núi nh th khụng cú nghió l
th trng l mt h thng hn n vụ phng, m l rt cú trt t.
C ch th trng l mt hỡnh thc kinh t, trong ú cỏ nhõn ngi tiờu
dựng v cỏc nh kinh doanh tỏc ng qua li ln nhau xỏc nh 3 vn
trung tõm ca hot ng kinh doanh l: Sn xut cỏi gỡ? Sn xut nh th no?
v Sn xut cho ai? Nú hot ng thụng qua giỏ c th trng quyt nh cỏc
vn c bn nờu trờn. Chớnh th trng vn hnh theo nhng qui lut vn cú
ó to nờn trt t kinh t th trng. Nú c coi nh bn tay vụ hỡnh iu

khin nn kinh t. õy, li ớch riờng ca tng ngi ch t c thụng qua
thc hin li ớch chung ca xó hi, c th trng chp nhn. Sn xut nh th
no do cnh tranh gia nhng ngi sn xut quyt nh.
Phng phỏp duy nht cú th cnh tranh v ti a hoỏ li nhun v giỏ c
l gim chi phớ n mc ti thiu bng cỏch ỏp dng nhng phng phỏp sn
xut hiu qu nht.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
Sản xuất hàng hố cho ai, một mặt thể hiện phương thức phân phối thu
nhập theo số lượng và chất lượng lao động, mặt khác sản phẩm được phân phối
cho những ai chấp nhận giá cả thị trường, cơ chế thị trường ở nước ta thực hiện
chưa lâu, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên mặc dù có những thuận lợi, nhưng
cũng khơng ít khó khăn.
1.1.1.3 Bản chất của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh
tế, phân phối sản phẩm, phân chia lợi ích do các qui luật của thị trường có điều
tiết chi phối.
Đặc trưng của kinh tế thị trường :
Kinh tế thị trường dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hố phát triển;
Kinh tế thị trường khơng ra đời và phát triển trên nền tảng của một nền sản xuất
nhỏ mang tính tự cung tự cấp. Phát triển sản xuất hàng hố, thực hiện tự do lưu
thơng vừa là tiền đề, vừa là động lực cho sự phát triển của kinh tế thị trường.
Trong kinh tế thị trường, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế được tự do tổ
chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, trên thị trường,
mỗi người, mỗi tổ chức là một chủ thể độc lập và tự chủ hồn tồn. Về phương
diện xã hội, tính tự do của mỗi cá nhân được nâng cao, nhân cách và cá tính
được tơn trọng. Khách hàng giữ vị trí trọng tâm trong kinh tế thị trường, họ là
“thượng đế” của người bán, người bán phải chiều chuộng, lơi kéo người mua,
khơi dậy và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. Khách hàng được quan tâm hàng đầu,
là điều kiện sống còn của người sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận trở thành thước đo và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất
kinh doanh - thường được tính bằng tiền. Quan hệ hàng hố tiền tệ trở thành
quan hệ thống trị tuyệt đối trong nền kinh tế thị trường.
1.1.2 Sự cần thiết và vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.1.2.1 Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
Hoạt động xuất nhập khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hố, dịch vụ của
một nước đối với một nước khác và thường dùng ngoại tệ làm phương tiện trao
đổi.
Sự trao đổi này là một hình thức của mối quan hệ xã hội, và phản ánh sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hố riêng biệt
của các quốc gia.
Hoạt động xuất nhập khẩu là cần thiết vì những lý do cơ bản là:
Nó khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu và mở rộng khả
năng tiêu dùng của nước nhập khẩu.
Thực tế cho thấy, mỗi quốc gia cũng như mỗi cá nhân khơng thể sống
riêng rẽ, biệt lập với bên ngồi mà vẫn đầy đủ được. Thương mại quốc tế cho
phép đa dạng hố các mặt hàng tiêu dùng với số lượng nhiều hơn, chất lượng
cao hơn mức có thể tiêu dùng với danh giới khả năng sản xuất trong nước (nếu
thực hiện chế độ tự cung tự cấp khơng bn bán với nước ngồi).
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chun mơn hố
ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con người
ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng tăng
lên. Nói cách khác, chun mơn hố thúc đẩy nhu cầu sản xuất hàng hố, dịch
vụ và ngược lại, một quốc gia khơng thể chun mơn hố sản xuất nếu khơng
có hoạt động trao đổi mua bán với nước khác. Chính chun mơn hố quốc tế là
biểu hiện sinh động của qui luật lợi thế so sánh, qui luật này nhấn mạnh sự khác
nhau về chi phí sản xuất coi đó là chìa khố của các phương thức thương mại.
Qui luật cũng khẳng định rằng nếu mỗi nước chun mơn hố vào sản xuất

sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, thì thương mại quốc tế có lợi cho cả
hai bên.
Hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta là vấn đề được quan tâm hàng
đầu do tầm quan trọng của nó. Do vậy Đảng và Nhà nước chủ trương mở rộng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại, trong đó có một lĩnh vực quan trọng là
vật tư thương mại hàng hố, dịch vụ với nước ngồi. Đó là chủ trương hồn
tồn đúng đắn và phù hợp với thời đại, phù hợp với xu thế phát triển của nhiều
nước trên thế giới trong những năm gần đây. Một đất nước khơng thể xây dựng
một nền kinh tế hồn chỉnh trong điều kiện tự cung, tự cấp, ngay cả với một
quốc gia hùng mạnh, vì nó đòi hỏi rất tốn kém cả về vật chất và thời gian.
Chính vì lẽ đó, cần phải “nâng cao hiệu quả xuất khẩu, mở rộng ngoại
thương trên cơ sở hợp tác bình đẳng, khơng phân biệt chế độ chính trị và đơi
bên cùng có lợi” như nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 7 đã khẳng định.


1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với q trình phát triển kinh tế
 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp
hố đất nước.
Cơng nghiệp hố đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất
yếu để khắc phục đói nghèo, chậm phát triển ở nước ta.
Để cơng nghiệp hố đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi số vốn rất
lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn sau:
* Đầu tư của nước ngồi
* Vay nợ, viện trợ
* Xuất khẩu lao động ….
Các nguồn như đầu tư nước ngồi, vay nợ, viện trợ... tuy quan trọng nhưng
rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở những thời kỳ sau. Nguồn vốn

quan trọng nhất để nhập khẩu, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước
và xuất khẩu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
Xut khu gúp phn vo vic dch chuyn c cu kinh t, thỳc y sn xut
phỏt trin. C cu sn xut v tiờu dựng trờn th gii ó v ang thay i vụ
cựng mnh m, ú l thnh qu ca cuc cỏch mng khoa hc k thut v cụng
ngh hin i. S chuyn dch c cu kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ
phự hp vi xu th phỏt trin ca th gii l tt yu i vi nc ta, cú hai cỏch
nhỡn nhn v tỏc ng ca xut khu i vi sn xut v chuyn dch c cu
kinh t;
* Xut khu ch l vic tiờu th sn phm tha do sn xut quỏ nhu cu
trong nc, trong trng hp nn kinh t cũn lc hu v chm phỏt trin nh
nc ta, sn xut v c bn cũn cha tiờu dựng, do ú nu ch th ng ch
s tha ra ca sn xut thỡ xut khu s rt nh bộ v chm chp.
* Coi trng tho món mi nhu cu ca th trng (c bit l th trng
th gii) l hng quan trng t chc sn xut hng xut khu. iu ú tỏc
ng tớch cc n vic chuyn dch c cu kinh t, thỳc y sn xut phỏt trin.
S tỏc ng ny n sn xut th hin nhng im sau:
Xut khu to iu kin cho nhng ngnh khỏc phỏt trin thun li
chng hn phỏt trin ngnh dt, xut khu s to iu kin cho vic phỏt
trin ngnh sn xut nguyờn liu nh bụng hay thuc nhum, s phỏt
trin ca ngnh cụng nghip ch bin thc phm xut khu (go, du
thc vt, chố, ...) cú th kộo theo s phỏt trin ca ngnh cụng nghip
ch to thit b phc v cho nú.
Xut khu to ra kh nng m rng th trng tiờu th, gúp phn cho
sn xut c n nh v phỏt trin.
Xut khu to iu kin m rng kh nng cung cp u vo cho sn
xut, nõng cao nng lc cho sn xut trong nc.
Xut khu to ra nhng tin kinh t k thut, nhm ci to nng lc

sn xut trong nc. Tc l xut khu tr thnh mt phng tin quan
trng to ra vn v k thut, cụng ngh t cỏc nc khỏc vo Vit
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
Nam, nhằm hiện đại hố nền kinh tế đất nước, tạo ra một năng lực sản
xuất mới.
 Thơng qua xuất khẩu, hàng hố của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thế giới cả về giá cả và chất lượng. Cuộc cạnh tranh này
đòi hỏi chúng ta phải tổ chức sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất ln
thích nghi với thị trường.
1.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương
mại trong nền kinh tế thị trường
1.2.1 Các loại hình kinh doanh xuất khẩu
Hiện nay các doanh nghiêp thương mại áp dụng rất nhiều các loại hình xuất
khẩu khác nhau. Sau đây ta xem xét một số loại hình xuất khẩu chủ yếu:
1.2.1.1 Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức doanh nghiệp thương mại đặt mua sản phẩm của các đơn
vị, cá nhân sản xuất trong nước (với hình thức mua đứt bán đoạn) sau đó xuất
khẩu những sản phẩm này ra nước ngồi với danh nghĩa là hàng của doanh
nghiệp mình và hồn tồn chịu trách nhiệm về những hàng hố đó với khách
hàng nước ngồi.
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận mà các đơn vị kinh doanh xuất
khẩu thu được thường cao hơn các hình thức khác. Doanh nghiệp thương mại
đứng ra với vai trò là người bán trực tiếp, do đó nếu khách hàng có qui cách
phẩm chất tốt sẽ nâng cao được uy tín của doanh nghiệp, tuy nhiên hình thức
này đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải có nhiều vốn, vì trong điều kiện hiện
nay thường các doanh nghiệp thương mại phải ứng trước tiền hàng cho các đơn
vị và cá nhân sản xuất trong nước, số tiền này thường khá lớn, nhất là với
những hợp đồng có giá trị lớn.


1.2.1..2 Xuất khẩu uỷ thác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp thương mại với chức năng
được nhà nước cho phép đứng ra với vai trò trung gian xuất khẩu, làm
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
13
thay cho đơn vị, cá nhân sản xuất (những người có hàng hố để xuất khẩu)
những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hố và hưởng phần trăm phí uỷ thác
theo giá trị hàng hố xuất khẩu.
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người
đứng tên xuất khẩu khơng phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng trước
khách hàng nước ngồi. Đặc biệt là khơng cần phải huy động vốn để thu mua
hàng, vì số tiền vốn bỏ ra mua hàng này là do các đơn vị (cá nhân) th uỷ thác
phải bỏ ra và họ tự chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hố, thời hạn giao hàng
... Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp thương mại thì hình thức này hiệu quả
kinh tế khơng cao, nếu đơn vị th uỷ thác làm hàng khơng tốt, giao hàng
khơng đúng thời hạn ... thì doanh nghiệp thương mại nhận làm uỷ thác rất dễ bị
mất khách hàng uy tín thương trường.
1.2.1..3 Xuất khẩu gia cơng uỷ thác
Doanh nghiệp thương mại đứng ra nhập ngun liệu hoặc bán thành phẩm
về rồi giao cho đơn vị gia cơng sản xuất hàng hố, sau đó thu hồi sản
phẩm xuất khẩu trả lại cho khách hàng nước ngồi. Doanh nghiệp được
nhận phần trăm phí uỷ thác gia cơng, phí này được thoả thuận với các đơn
vị sản xuất trong nước.
1.2.1.4 Bn bán đối lưu (hàng đổi hàng)
Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với
nhập khẩu. Người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị
tương đương với nhau. Ở đây mục đích xuất khẩu khơng nhằm thu về một
khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một lượng hàng hố có giá trị tương đương với

giá trị lơ hàng mà doanh nghiệp xuất khẩu.
Có nhiều loại hình bn bán đối lưu: hàng đổi hàng (được áp dụng phổ
biến) trao đổi bù trừ, mua đối lưu...
1.2.1.5 Xuất khẩu theo nghị định thư
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hố (thường là hàng trả nợ) được ký theo
nghị định thư giữa chính phủ của hai nước. Xuất khẩu theo hình thức này có
nhiều ưu điểm như: khả năng thanh tốn chắc chắn (vì số tiền xuất khẩu hàng
này được chính phủ trả ngay cho doanh nghiệp sau khi xuất hàng). Số lượng
hàng hố thường lớn, giá cả hàng hố nhìn chung có lợi cho doanh nghiệp xuất
khẩu.
Với các hình thức xuất khẩu như trên, việc áp dụng hình thức nào còn phụ
thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp (như khả năng tài chính, hiệu
quả kinh tế của từng hình thức, định hướng kinh doanh...) và điều quan trọng là
phải đáp ứng u cầu của các bên sản xuất, gia cơng trong nước cũng như nước
ngồi.
1.2.2 Những điểm chủ yếu về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
nhà nước
Khi chuyển sang cơ chế mới, chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương bị
xố bỏ, nhưng khơng có nghĩa là từ bỏ chức năng kinh tế đối ngoại của nhà
nước mà nhà nước vẫn thống nhất quản lý các hoạt động kinh tế đối ngoại theo
cơ chế thị trường, trong đó mỗi doanh nghiệp đều nằm trong mối quan hệ: Nhà
nước - thị trường - doanh nghiệp.
Qua những năm đổi mới, nhất là từ năm1991 đến nay, thực tiễn đã chứng
tỏ doanh nghiệp thương mại nào kịp thời đổi mới quản lý, giải quyết tốt mối
quan hệ nói trên, thích ứng với cơ chế thị trường thì chẳng những sớm vượt qua
khó khăn, đứng vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt trong thương trường ở
trong và ngồi nước, mà còn tăng thu lợi nhuận, tăng nộp ngân sách nhà nước,

và cải thiện đời sống cán bộ nhân viên.
Phương hướng chung của việc đổi mới quản lý và hoạt động của các
doanh nghiệp thương mại là tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các
doanh nghiệp đó, từng bước xố bỏ chế độ bao cấp, thực sự chuyển sang hạch
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
tốn kinh tế độc lập. Chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương đã được xố bỏ,
chức năng quản lý nhà nước được hướng vào việc tạo mơi trường và hành lang
pháp lý trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, thuộc mọi thành phần kinh tế
theo định hướng chung của kế hoạch vĩ mơ, sử dụng các cơng cụ kinh tế để
điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp, kiểm tra và giám sát hoạt động của
chúng theo luật định, phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và
quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước
Nhà nước khơng trực tiếp quyết định chủ thể kinh doanh ngoại thương,
khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà chỉ qui
định những điều kiện để doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh xuất
nhập khẩu. Những điều kiện đó là:
 Doanh nghiệp được thành lập theo đúng pháp luật. Đối với doanh
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thì khơng kể mức vốn lưu động, khơng kể kim
ngạch nhiều hay ít, khơng phân biệt thành phần kinh tế đều có thể được xuất
khẩu hàng hố do mình sản xuất ra, nhập khẩu vật tư, ngun liệu cần thiết cho
sản xuất của mình.
 Nhà nước rút dần chỉ tiêu pháp lệnh, tiến tới chỉ còn một chỉ tiêu pháp
lệnh duy nhất là nộp ngân sách thơng qua hệ thống thuế. Trừ một số mặt hàng
còn giao theo nghị định thư hay trả nợ, nhà nước vẫn còn qui định chỉ tiêu
nhưng giá mua hàng hố xuất theo nghị định thư phải thật sự là giá thoả thuận
giữa các cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu với các cơ sở sản xuất hàng hố
xuất khẩu. Việc thanh tốn phải sòng phẳng, kịp thời. Nếu việc thanh tốn q
thời hạn qui định thì các cơ sở sản xuất và các tổ chức kinh doanh xuất nhập

khẩu sẽ được trả một khoản lãi theo tỷ lệ lãi suất vay ngân hàng trên tồn bộ số
vốn và thời hạn chậm thanh tốn. Những năm gần đây việc xuất khẩu hàng trả
nợ được thực hiện theo phương thức đấu thầu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×