Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vận tải bằng đường biển hàng hóa ngoại thương ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.99 KB, 14 trang )



1
LỜI MỞ ĐẦU
Từ trước tới nay cha ơng ta thường có câu "Phi thương bất phú" khơng
buốn bán kinh doanh thì khơng giàu có được và nói rộng ra là khơng một
quốc gia nào có thể phát triển được nếu thực hiện chính sách tự cung cấp. và
ngược lại những nước nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đều là những
nước phần lớn dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy nền kinh tế trong nước,
biết sử dụng thành tựu của cơng cuộc khoa học cơng nghệ để hiện đại hóa nền
sản xuất, khai thác những nguồn lực nước ngồi để phát huy nguồn lực trong
nước.
Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Khắc phục
nền kinh tế đóng chuyển sang nền kinh tế thị trường, gắn thị trường trong
nước với thị trường nước ngồi, đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu
nhập khẩu. Vậy để nhập khẩu được chúng ta phải là gì? Một trong những
khâu quan trọng khơng thể hiếu trong hoạt động ngoại thương là hoạt động
vận tải. Vận tải đảm bảo chun chở hàng hố ngoại thương từ nước xuất
khẩu sang nhập khẩu.
Trong đó có thể nói vận tải biển là phương thức vận tải thơng dụng nhất,
hữu hiệu và được đa số các nhà kinh doanh xuất khẩu lựa chọn bởi những ưu
điểm của nó, giá thành thấp, năng lực vận chuyển lớn. Cùng với những điều
kiện tự nhiên Việt Nam là nước giáp biển, một vị trí rất thuận lợi để phát triển
và chun chở hàng hố ngoại thương bằng đường biển.
Với những điều kiện ấy cùng sự am hiểu qua những bài giảng được học
nên em đã chọn đề tài này " Vận tải đường biển hàng hố ngoại thương ở
Việt Nam - Thực trạng và giải pháp".
Tiểu luận của em gồm 3 chương.
Chương I: Lý thuyết cung về vận tải hàng hố đường biển.
Chương II: Thực trạng hoạt động của vận tải hàng hố bằng đường
biển


Chương III: Một số biện pháp để phát triển vận tải bằng đường
biển.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
Do hiểu biết của em còn có hạn nên bài viết khơng tránh khỏi sai sót. Em
mong được sự góp ý của các thầy cơ cho bài viết của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Chu đã hướng dẫn em làm bài
tiểu luận này.
CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HỐ ĐƯỜNG BIỂN.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẬN TẢI- NGOẠI THƯƠNG.
1. Khái niệm vận tải
Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm đáp
ứng nhu cầu di chuyển vị trí của đối tượng vận chuyển. Đối tượng vận chuyển
gồm con người và hàng hố. Sự di chuyển vị trí của con người và hàng hố
trong khơng gian rất phong phú, đa dạng và khơng phải mọi di chuyển đều là
vận tải. Vận tải chỉ bao gồm những di chuyển do con người tạo ra nhằm mục
đích kinh tế (lợi nhuận) để đáp ứng u cầu về sự di chuyển đó.
2. Vai trò, chức năng của vận tải.
Vận tải giữ vai trò quan trọng và nó có tác dụng to lớn đối với nền kinh
tế của mỗi nước. Hệ thống vận tải được phản ánh trình độ phát triển của mỗi
nước. Vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội: sản xuất, lưu
thơng, tiêu dùng, quốc phòng. Trong sản xuất, ngành vận tải vận chuyển
ngun, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, lao động để phục vụ q trình sản
xuất. Vận tải là yếu tố quan trọng của lưu thơng, ngành vận tải có nhiệm vụ
đưa hàng hố đến nơi tiêu dùng. Vận tải tạo ra khả năng thực hiện giá trị sử
dụng của hàng hố.
Chức năng của vận tải đối với nền kinh tế là phục vụ sản xuất trong nước

và kinh doanh dịch vụ đảm bảo cho việc chun chở hàng hố xuất nhập khẩu
của ta. Kinh doanh vận tải đã mang về cho nước ta khoản tiền thu khơng nhỏ
về dịch vụ vận tải và quan trọng là đảm bảo vận chuyển phần lớn hàng hố
xuất nhập khẩu kịp thời giao lưu kinh tế với thế giới.
Thu nhập về vận tải và các dịch vụ khác là một bộ phận trong cán cân
thanh tốn. Vận tải là nguồn thu quan trọng của nhiều nước, là thị trường
năng động ở phạm vi thế giới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


3
3. Mối quan hệ vận tải và ngoại thương
Vận tải đặc biệt là vận tải quốc tế (là việc chun chở hàng hố trên lãnh
thổ ít nhất hai nước) và ngoại thương (bn bán quốc tế) có mối quan hệ chặt
chẽ, khăng khít với nhau có tác dụng thúc đẩy nhau cùng phát triển. Vận tải
quốc tế là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để buốn bán quốc tế ra đời. Lênin
nói "Vận tải là phương tiện vật chất của mối quan hệ kinh tế với nước ngồi"
khi bn bán quốc tế phát triển lại tạo ra u cầu để thúc đẩy vận tải phát
triển. Vận tải phát triển làm cho giá thành vận chuyển hạ, tạo điều kiện để
nhiều mặt hàng có giá trị thấp có thể tham gia bn bán quốc tế. Đối với
thương mại quốc tế, vận tải có những tác dụng sau:
- Đảm bảo chun chở khối lượng hàng hố xuất khẩu hàng ngày tăng
trong thương mại quốc tế.
- Làm thay đổi cơ cấu hàng hố và cơ cấu thị trường trong bn bán
quốc tế.
- Vận tải quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thanh tốn của một
nước.
II. CHUN CHỞ HÀNG HỐ NGOẠI THƯƠNG BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1. Ưu điểm của vận tải biển.
Có thể nói "khơng có mậu dịch nếu khơng có vận tải". Thực vậy, vận tải

hàng hố đã giữ vai trò chính yếu trong mậu dịch quốc tế nếu so sánh với các
phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường ơ tơ, đường hàng khơng…
Trong chun chơ hàng hố vận tải trên thế giới hiện nay, vận tải hàng hố
chiếm 90% tổng khối lượng hàng hố xuấ nhập khẩu của thế giới.
Đơn vị tính
Năm
Hàng hố
1937 1975 1980 1985 1990 1991 1992
Tổng số 480 2047 3606 3293 3977 4100 4207
Hàng lỏng 105 1496 1596 1159 1526 1573 1625
Tỷ lệ (%) 22,0 49,0 44,2 35,2 38,3 38,3 38,6
Hàng khơ 375 1551 2010 2134 2451 2537 2582
Tỷ lệ (%) 78,0 51,0 55,8 64,8 61,7 61,8 61,4
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
Nguồn Shipping Statistics year book 1993, trang 100.
Bảng cho thấy tốc độ tăng trưởng về trọng lượng hàng khơ được vận tải
đường biển từ 375 tấn (1937) đến 2582 tấn (năm 1992).
- Lợi dụng điều kiện thiên nhiên của biển nên khơng phải bổ vốn nhiều
và nhân lực vào việc xây dựng những tuyến đường biển.
- Tuyến đường biển rộng lớn nên có thể tày hàng vạn tấn vẫn có thể đi
lại cùng một lúc.
- Khả năng chun chở của tàu biển rất lớn nên số lượng hàng hố được
chở rất nhiều.
- Giá thành vận tải biển rất thấp, vì số tiêu thụ nhiên liệu, vật liệu tính tấn
trọng lượng hàng được trở tương đối thấp, nếu so với vận chuyển hàng khơng.
2. Nhược điểm của vận tải đường biển.
Ngồi những ưu điểm đã nêu, vận tải biển có một số nhược điểm sau:

+ Ngành vận tải này chỉ được áp dụng ở những quốc gia có biển thơng
với đại dương.
+ Vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện hàng
hải. Các tàu biển thường gặp rất nhiều rủi ro hàng hải như: mắc cạn, đắm,
cháy, tàu đâm va vào nhau, đâm vào đá ngầm, mất tích… nên hàng dễ bị hư
mất.
+ Tốc độ vận chuyển chậm ( Tốc độ các tàu chở hàng hiện nay chie
khoảng 14- 20 hải lý trên giờ) so với một số vận chuyển khác như tàu hoả ,
phi cơ.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


5
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VẬN TẢI HÀNG HỐ
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM.
I. CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NGÀNH HÀNG HẢI.
1. Hệ thống cảng biển Việt Nam
Việt Nam hiện nay có trên 60 cảng biển lớn nhỏ trực thuộc sự quản lý
của nhiều ngành như giao thơng vận tải, thuỷ sản, dầu khí, năng lượng, qn
đội và nhiều địa phương. Với tổng chiều dài 11.400km cầu cảng, hàng năm
các cảng biển Việt Nam để xếp dỡ khoảng 45 triệu tấn hàng hố. Hệ thống
cảng biển Việt Nam đảm nhận đến 90% khối lượng hàng khơ qua các cảng
tồn quốc với nhịp độ tăng bình qn 12,5% mỗi năm. Năng lực qua cảng
trung bình tà 1.300-1.400 tấn/m. Ngành hàng hải đang có kế hoạch phát triển
và mở rộng hệ thống cảng biển. Xây dựng các cảng biển nước sâu, các bến
chun dụng lớn và các cảng đầu mối giao lưu thương mại hàng hải quốc tế
và khu vực nhất là Lào, Campuchia, Đơng Bắc Thái Lan và miền Nam Trung
Quốc với mục tiêu đưa lượng hàng hố qua hệ thống cảng biển lên 70 triệu

tấn và năm 2010.
Hiện nay hệ thống cảng biển Việt Nam bao gồm các khu vực sau:
- Khu vực phía bắc ( từ Quảng Ninh đến Ninh Bình)
Có cảng Hải Phòng là cảng lớc nhất miền bắc, cá chiều dài cảng 2.576m,
diện tích kho 52.052m
2
hàng năm có thể xếp dỡ 5- 5,5 triệu tấn hàng hố. Tuy
nhiên cảng có luồng phù sa bồi đắp rất lớn nên chỉ tiếp nhận tàu 6000- 7000
DƯT. Cảng có các khu xếp dỡ Container như Vật Cách, Chùa Vẽ. Theo kế
hoạch của bộ GTVT, cảng Hải Phòng sẽ được củng cố hồn thiện, các trang
thiết bị đồng bộ. Đắc biệt với khu vực xếp dỡ hàng Containẻ hàng chun
dụng, từng bước tăng độ sâu và giải quyết triệt để cho từng luồng vào cảng để
tàu 10.000 DƯT ra vào.
- Khu vực miền Trung( từ Thanh hố đến Bình Thuận).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×