Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại một nghiên cứu thực nghiệm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 58 trang )


Trường Đại hoc Kinh Tế Tp.HCM
Khoa Tài chính Doanh nghiệp






KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ GIÁ THỰC LÊN CÁN CÂN THƯƠNG
MẠI : MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VIỆT NAM


GVHD: PGS.TS. Trần Thị Thùy Linh
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh
MSSV: 33111026049





TP.HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2013



Trường Đại hoc Kinh Tế Tp.HCM
Khoa Tài chính Doanh nghiệp








KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ GIÁ THỰC LÊN CÁN CÂN THƯƠNG
MẠI : MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VIỆT NAM




GVHD: PGS.TS. Trần Thị Thùy Linh
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh
MSSV: 33111026049



TP.HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -i- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thùy Linh đã hướng dẫn tận
tình cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả thầy cô ở trường Đại học Kinh tế TP.hồ
Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học vừa qua.
Sau cùng tôi xin cám ơn đến tất cả các bạn bè, người thân đã ủng hộ, giúp đỡ tôi

hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -ii- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

















































































































































































Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -iii- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
MỤC LỤC


Danh mục các từ viết tắt v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ GIÁ THỰC LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM 1
TÓM TẮT 1
1. GIỚI THIỆU 2
1.1.
Lý do chọn đề tài nghiên cứu 2
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 4
2.1.
Khung lý thuyết 4
2.1.1. Định nghĩa cán cân thương mại 4
2.1.2. Tác động tỉ giá thực lên cán cân thương mại. 4
2.1.3. Lý thuyết hiệu ứng đường cong J 5
2.2.
Các nghiên cứu trước đây 6
2.2.1. Nghiên cứu ở các nước đang phát triển và kém phát triển 6
2.2.2. Nghiên cứu ở các nước đã phát triển 8
2.2.3. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu 9
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 11
3.1.
Dữ liệu 11
3.2.
Biến 11
3.3.

Mô hình nghiên cứu 11
3.4.
Phương pháp kiểm định 12
3.4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (unit test root) 12
3.4.2. Kiểm tra đồng liên kết 13
3.4.3. Kiểm tra nguyên nhân Granger 13
3.4.4. Mô hình vecto hiệu chỉnh sai số 13
3.4.5. Hàm phản ứng xung 14
4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
4.1.
Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF 14
4.2.
Kết quả kiểm tra đồng liên kết 14
4.3.
Kết quả kiểm tra nguyên nhân Granger 15
4.4.
Kết quả mô hình hiệu chỉnh sai số VECM 16
4.5.
Kết quả Hàm phản ứng xung 18
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -iv- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
4.6.
Thảo luận về các kết quả nghiên cứu đã đạt
được
20
5. KẾT LUẬN VÀ GỞI Ý CHÍNH SÁCH 23
5.1.
Kết luận 23
5.2.
Gợi ý các chính sách 23

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤC LỤC 28


Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -v- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
Danh mục các từ viết tắt
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á
ADF : (Augemented Dicky – Fuller): Kiểm định ADF
ADRL: (Autoregressive Distributed Lag ) Mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy
AIC: (Akaike info criterion) tiêu chuẩn AIC
IFS : nguồn dữ liệu thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF
OLS : Phương pháp bình phương nhỏ nhất
GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam
REER: Tỉ giá thực đa phương
RER: Tỉ giá thực song phương
NEER: Tỉ giá danh nghĩa
VECM : (Vecto error correction model): mô hình hiệu chỉnh sai số
VAR : mô hình tự hồi quy


Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -vi- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 0.1 : Mối quan hệ giữa tỉ giá thực và xuất khẩu ròng
Hình 0.2: Hiệu ứng đường cong J
Hình 0.3: Đồ thị Hàm phản phản ứng xung
Hình 0.4: Đồ thị REER _ NEER
Hình 0.5: Đồ thị RER - USD



Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -vii- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 0.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
Bảng 0.2: Kiểm tra đồng tích hợp
Bảng 0.3: Kiểm tra nguyên nhân Granger
Bảng 0.4 : Kết quả kiểm định VECM
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -1- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ GIÁ THỰC LÊN CÁN CÂN THƯƠNG
MẠI: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu thực nghiệm sự tác động của tỉ giá thực lên cán cân thương mại của
Việt Nam. Mẫu dữ liệu quan sát từ quý 1/2000 đến quý 4/2012 bằng phương pháp kiểm
tra ADF để kiểm định đơn vị (unit root test). Kết quả chỉ ra rằng tất cả các biến là tích
hợp ở bậc một, mà nó xác nhận tồn tại trạng thái cân bằng trong dài hạn trên nền tảng
của phương pháp Engel – Granger tới đồng liên kết. Kết quả này chỉ ra mối quan hệ
yếu giữa tỉ giá thực và cán cân thương mại. Mô hình hiệu chỉnh ước lượng sai số cung
cấp một bằng chứng trong dài hạn trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập sau khoảng
thay đổi trong ngắn hạn. Tuy nhiên không tìm thấy sự tồn tại của hiệu ứng đường cong
J ở Việt Nam. Hơn nữa bài nghiên cứu này cũng chứng minh là tỉ giá của Việt Nam
đang bị định giá cao hơn so với các đối tác thương mại . Điều này có nghĩa là sự thay
đổi tỉ giá riêng lẻ sẽ không chắn chắc sẽ thay đổi cán cân thương mại của Việt Nam.
Do vậy, bài nghiên cứu này khuyến cáo rằng chính sách thay đổi tỉ giá sẽ phải thay
đổi những chính sách vĩ mô khác đi kèm.
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -2- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
1. GIỚI THIỆU
1.1.


Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Điều hành chính sách tỉ giá rất quan trọng đối với quốc gia, hiện nay (theo năm nghiên
cứu 2013) có rất nhiều vấn đề tranh cãi xung quanh tỉ giá hối đoái Việt Nam. Hiện có
hai quan điểm trái ngược nhau, quan điểm thứ nhất cho rằng tỉ giá thực của Việt Nam
đang định giá cao, do vậy việc phá giá đồng tiền là cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu. Quan điểm thứ hai từ phía NHNN cho rằng việc phá giá đồng tiền
là không có tác động tới cán cân thương mại bởi hàng xuất khẩu Việt Nam ít co giãn bởi
giá (ông Lê Minh Hưng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Liệu rằng đồng tiền Việt Nam đang bị định giá cao hay thấp và việc này có ảnh hưởng
như thế nào tới cán cân thương mại của Việt Nam. Tỉ giá thực của Việt Nam có đáp ứng
được mục tiêu cải thiện cán cân thương mại hay không. Có rất nhiều nghiên cứu thực
nghiệm cho rằng phá giá đồng tiền sẽ cải thiện cán cân thương mại, tuy nhiên cũng có
những nghiên cứu bác bỏ điều này.
Do vậy trong phạm vi đề tài nghiên cứu này sẽ thực hiện xem tỉ giá thực của Việt Nam
có tác động lên cán cân thương mại như nào hay không.trong ngắn hạn và dài hạn trong
trường hợp Việt Nam.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm tìm ra sự hỗ trợ hay bác bỏ giả thiết rằng sự giảm giá
đồng tiền trong ngắn hạn đầu tiên sẽ làm cho cán cân thương mại xấu đi rồi sau đó mới
cải thiện nó, do đó nó đã tạo ra hiệu ứng đường cong J; đó là nhờ giá thấp cho độ co giãn
của cầu cho nhập khẩu và xuất khẩu trong tức khắc kết quả của sự thay đổi tỉ giá. Các
giá trị thực nghiệm cũng chứng minh sự hiện diện các mối quan hệ trong dài hạn, cũng
như là thực cũng chỉ ra rằng tác động của sự thay đổi tỉ giá là có tác động lên cán cân
thương mại. Ví dụ một vài nghiên cứu thực nghiệm (Gylfason và Risager, 1984;
Himarios, 1989) là hỗ trợ cho sự phá giá đồng tiền sẽ cải thiện cán cân thương mại,
những nghiên cứu khác (như là của Haynes & Stone, 1982; và Bahmani-Oskooee,

1994) nghi ngờ cho cách nhìn nhận này hoặc là cung cấp những bằng chứng rằng phủ
định mối quan hệ giữa thay đổi tỉ giá và cán cân thương mại chỉ cho một vài nước hoặc
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -3- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
trong một khoảng thời gian. Rose và Yellen, (1989) và Rose, (1991) cung cấp những
bằng chứng không có bất kỳ mối quan hệ nào có ý nghĩa giữa cán cân thương mại và sự
thay đổi tỉ giá thực. Cuối cùng một nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp bao gồm các quốc
gia phát triển ( Mỹ, Canada và Nhật) một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Âu và Châu
Á, cũng như một vài nước phát triển ở Châu Phi nhưng vẫn còn những nhận định
nghiêng về giảm giá đồng tiền sẽ cải thiện cán cân thương mại và hiệu ứng đường cong
J xảy ra (như là của Petrovic và Gligoric, 2009). Tuy nhiên vấn đề không chắn chắc
liệu rằng tình trạng này có tồn tại trong các nền kinh tế khác nhau hay không trong không
gian và thời gian. Vì vậy, một thực nghiệm đã được tiến hành, mà bài nghiên cứu này
cố gắng khám phá cho Việt Nam.
Bài nghiên cứu này khảo sát tác động của tỉ giá thực đa phương tới cán cán thương mại
của Việt Nam trong dài hạn và ngắn hạn.
Đồng thời dựa vào tỉ giá thực xem xét đồng tiền Việt Nam đang bị định giá cao hay thấp
so với các đối tác thương mại chủ yếu.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết cho mục tiêu của bài nghiên cứu câu hỏi sau đây cần được trả lời.
1. Có tồn tại mối quan hệ giữa tỉ giá thực với cán cân thương mại trong ngắn hạn
và dài hạn ở Việt Nam hay không?
2. Việc phá giá đồng tiền có cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam hay không?

Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -4- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.1.

Khung lý thuyết

2.1.1. Định nghĩa cán cân thương mại
Cán cân thương mại được hiểu là cán cân đo lường độ chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu
và nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia hay một nền kinh tế trong một khoảng thời gian
nhất định.
2.1.2. Tác động tỉ giá thực lên cán cân thương mại.
Tỉ giá thực xem là tỉ lệ giữa hàng hóa và dịch vụ trong nước giao dịch với các nhà sản
xuất nước ngoài. Thay đổi tỉ giá thực là điều cần thiết để đạt được giữa tiết kiệm ròng
và xuất khẩu ròng. Thay đổi tỉ giá thực là phản ánh tính cạnh tranh của quốc gia – tỉ giá
thực cao, đối với người nước ngoài hàng hóa sẽ trở nên đắt hơn. Với một tỉ giá thực cao,
xuất khẩu một quốc gia sẽ thấp và nhập khẩu sẽ cao bởi vì hàng hóa nước ngoài rẻ hơn.
Vì vậy, tỉ giá thực cao hơn , mức xuất khẩu ròng sẽ thấp hơn và thâm hụt tài khoản vãng
lai sẽ cao hơn (nghiên cứu Miles và Scott, 2005; Akpansung, 2011). Như là giải thích
bởi Abel (2008), vì tỉ giá thực là giá tương đối của hàng hóa và dịch vụ một quốc gia,
một sự tăng lên của tỉ giá thực người nước ngoài và người trong nước sẽ tiêu thụ ít sản
phẩm trong nước và nhiều hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, dẫn tới xuất khẩu ròng thấp.
Hình 2.1 chỉ ra rằng chỉ ra mối quan hệ nghịch giữa tỉ giá thực và xuất khẩu ròng. Hình
này cũng cho thấy rằng các nước trải qua phá giá thực tài khoản vãng lai của họ cuối
cùng cũng cải thiện. Tổng quát, các nhà kinh tế học thường sử dụng đường cong J để
giải thích mối quan hệ cán cân thương mại và việc phá giá đồng tiền. Họ có ý kiến rằng
sau khi phá giá đồng nội tệ (giảm giá), ban đầu cán cân thương mại sẽ bị sụt giảm nhưng
cuối cùng thì nó được cải thiện, các giả định khác là không thay đổi. Tuy nhiên, Miles
và Scott (2005) nhấn mạnh rằng :
Những vấn đề tỉ giá thực, nếu tỉ giá danh nghĩa giảm nhưng được bù đắp bởi lạm phát
trong nước cao vì vậy tỉ giá thực sẽ không thay đổi, khi đó nó sẽ không tác động tới xuất
khẩu ròng;
Chúng ta sẽ không ảnh hưởng có lợi của sự giảm giá đồng tiền ngay tức khắc trong
ngắn hạn, tài khoản vãng lai có thể xấu đi.
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -5- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh










2.1.3. Lý thuyết hiệu ứng đường cong J
Khi phá giá đồng tiền còn phụ thuộc vào nhập khẩu và xuất khẩu phản ứng nhanh như
thế nào tới giá tương đối thay đổi: ảnh hưởng của thay đổi tỉ giá thực trên xuất khẩu
ròng có thể là yếu trong ngắn hạn và thậm chí là nó không đúng. Mô hình đường cong
J tác động của xuất khẩu ròng tới giảm giá thực qua thời gian được mô tả trong hình 2.2
. Trong ngắn hạn, xuất khẩu ròng sẽ giảm (nghĩa là trở nên tiêu cực hơn) cũng như là
giảm tỉ giá thực sẽ làm tăng chí phí nhập khẩu. Tuy nhiên sau một thời gian, xuất khẩu
tăng và số lượng nhập khẩu giảm nhiều hơn bù đắp vào chi phí tăng lên của nhập khẩu,
và xuất khẩu ròng được cải thiện ( tăng lên hơn mức ban đầu)








Xuất khẩu xấu đi
Xuất khẩu cải thiện
0
Thời gian
Hình 2.1 : Mối quan hệ giữa tỉ giá thực và xuất khẩu ròng

00
Xuất khẩu ròng<0
Xuất khẩu ròng>0
Tỉ giá thực

Xuất khẩu ròng
Hình 2.2: Hiệu ứng đường cong J
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -6- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
Nói chung sự liên kết giữa các lý thuyết về mối quan hệ tỉ giá thực và cán cân thương
mại được xác định công thức sau :
BOT =F(Y
d,
Y
f
, XRr) (1)
Mô hình này thể hiện cán cân thương mại là một hàm của thu nhập nội địa, thu nhập
nước ngoài và tỉ giá thực.

Phương trình này nói lên rằng cán cân thương mại có mối quan hệ nghịch với thu nhập
trong nước (vì thu nhập có ảnh hưởng tới nhập khẩu tiêu dùng), mối quan hệ cùng chiều
với thu nhập nước ngoài (cùng một lý do), và mối quan hệ nghịch với tỉ giá thực. biến
cuối cùng là chỉ số chi tiêu của quốc gia và giá cả cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Khi mà chi tiêu quốc gia quá cao và giá sản phẩm cao, kết quả xẽ làm giảm xuất khẩu
và giá trị nhập khẩu là lớn, và ngược lại (Munn và Mutti, 2004).
2.2.

Các nghiên cứu trước đây
Sau nghiên cứu đầu tiên của Magee (1973), một số lượng lớn các nghiên cứu thực
nghiệm khám phá ra trong dài hạn tác động của tỉ giá thực lên cán cân thương mại, và

hiện tượng hiệu ứng đường cong J đều tồn tại.
2.2.1. Nghiên cứu ở các nước đang phát triển và kém phát triển
Bahmani-Oskooee (1994) trong bài nghiên cứu “ Tác động của giảm giá trong ngắn
hạn và dài hạn : Mô hình hiệu chỉnh sai số và đồng liên kết” đã thử nghiệm ở 41 nước
phát triển và kém phát triển về sự tồn tại của đồng liên kết (cointegration )và hiệu
ứng đường cong J áp dụng thủ tục hai bước Engle-Granger. Kết quả cho thấy cán cân
thương mại và tỷ giá hối đoái thực là đồng liên kết chỉ có 14 quốc gia. Trong các
nước tham gia đồng liên kết, có một số bằng chứng của hiệu ứng đường cong J.
Wilson và Kua, (2001) trong các nghiên cứu của mình “ Tỉ giá và cán cân thương mại:
Trường hợp của Singapore từ 1970 đến 1996” sử dụng phương pháp ARDL , kiểm tra
mối quan hệ giữa cán cân thương mại thực và tỷ giá hối đoái thực cho thương mại
hàng hóa song phương giữa Singapore, Hàn Quốc và Malaysia đối với Hoa Kỳ và
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -7- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
Nhật Bản. Kết quả không có bằng chứng của hiệu ứng đường cong J được tìm thấy
ngoại trừ thương mại giữa Hàn Quốc với Hoa Kỳ
Trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái thực lên cán cân
thương mại ở Croatia” của Tihomir Stucka (2004) để ước tính ảnh hưởng của tỉ giá
hối đoái với cán cân thương mại sử dụng một mô hình tinh giản. Mô hình này được
ước tính bằng cách sử dụng ba phương pháp ARDL đã tìm thấy tìm thấy bằng chứng
của hiệu ứng đường cong J ở Croatia.
Trong các nghiên cứu về thương mại song phương của Trung Quốc với các nước G7,
Ahmad và Yang, (2004) không tìm thấy bằng chứng ảnh hưởng của đường cong J.
Bhattarai và Armah, (2005) trong các nghiên cứu của họ xác nhận mối quan hệ giữa
xuất khẩu và nhập khẩu và thay đổi của tỉ giá thực là ổn định trong dài hạn. Thorbecke,
(2006) trong các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh rằng việc định giá cao đồng
tiền tại Indonesia, Mã lai và Thái Lan làm giảm xuất khẩu.
Một nghiên cứu “Hiệu ứng đường cong J ở các nền kinh tế mới nổi ở Đông Âu” mở
rộng ở các nền kinh tế mới nổi tại Châu Âu (Bulgaria, Croatia, Cyprus, Czech
Republic, Hungary, Poland, Romania, Russia, Slovakia, Turkey và Ukraine) của

Bahmani-Oskooee and Kutan, (2007) thực nghiệm đã tìm thấy đường cong J tồn tại ở
ba nước Bulgaria, Croatia và Russia. Điều này có nghĩa rằng trong ngắn sẽ có sự sụt
giảm kết hợp với dài hạn sẽ cải thiện.
Yuen- Ling (2008) trong bài nghiên cứu “ Mối quan hệ giữa tỉ giá thực và cán cân
thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại Malaysia“ sử dụng phương pháp đồng liên
kết và cơ chế hiệu chỉnh sai số ECM, đã thông qua phương trình thể hiện cán cân
thương mại là một hàm mức thu nhập trong nước và mức thu nhập nước ngoài và tỉ giá
thực vì vậy :

ttttt
RERYYT

 )ln()ln()ln()ln(
3
*
210
(1)
Kết quả này hỗ trợ giá trị thực nghiệm về điều của Marshall-Lerner chỉ ra rằng phá giá
đồng tiền cải thiện cán cân thương mại. Sử dụng các kết quả “hồi đáp” để phân tích
cho thấy không có tác động đường cong J.
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -8- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
Một nghiên cứu nền kinh tế Serbian của Petrovic và Gligoric (2010) cho thấy giảm
tỉ giá có cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn. Họ cũng tìm thấy sự tồn tại
của đường cong J.
Một nghiên cứu “ Giá trị giao dịch của đồng Rupee Pakistan và cán cân thương mại
của Pakistan” sử dụng phương pháp thử nghiệm giới hạn ARDL tới đồng liên kết thực
hiện bởi Shahbaz (2011) tìm thấy mối quan hệ giữa tỉ giá, thu nhập và cung ứng tiền
trong dài hạn.
Shahbaz (2012) trong bài nghiên cứu” Sự thay đổi của tỉ giá thực và cán cân thương

mại: Bằng chứng từ Pakistan” sử dụng phương pháp tự hồi quy trễ (ARDL) tới đồng
liên kết đã tìm ra mối quan hệ giữa tỉ giá thực và cán cân thương tại Pakkistan. Họ đã
tìm thấy mối quan hệ trong dài hạn và không tồn tại mối quan hệ đường cong J. Tuy
nhiên, họ cho rằng đồng tiền mất giá dẫn tới suy giảm cán cân thương mại của Pakistan.
Trong bài nghiên cứu “ Cán cân thương mại và tỉ giá thực” do Kharroubi (2011)
thực hiện, ông đã xây dựng mô hình kinh tế dựa trên mô hình của Goldstein và Khan‘s
(1985) mô hình hình thức giảm của cán cân thương mại, mà cán cân thương mại là tiêu
cực với thu nhập trong nước, tích cực với thu nhập nước ngoài và tiêu cực với tỉ giá
thực (một sự tăng lên của tỉ giá thực tương đương với sự định giá cao). Họ cũng đã tìm
thấy xác nhận rằng việc điều chỉnh tỉ giá hóai đối sẽ phải kèm theo điều chỉnh các
chính sách khác.
2.2.2. Nghiên cứu ở các nước đã phát triển
Rose và Yellen, (1989) trong bài nghiên cứu” Có tồn tại đường cong J?“ Sử dụng
dữ liệu tách biệt (disaggregated) về thương mại song phương trong trường hợp
dữ liệu của Mỹ giai đoạn 1960 đến 1985 đã không tìm thấy sự tồn tại của đường
cong J và không tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ dài.
Rose (1991) trong bài nghiên cứu “ Vai trò của tỉ giá trong mô hình thương mại phổ
biến: Điều kiện Marshall-Lerner có tồn tại?” đã tìm thấy điều kiện của Marshall-Lerner
không tồn tại trong năm nước OECD (Anh, Canada, Đức, Nhật Bản và Mỹ) . Kết quả
của bà ta chỉ ra mối quan hệ giữa cán cân thương mại và tỉ giá là không đáng kể, điều
này có nghĩa là giảm giá trị sẽ không cải thiện cán cân thương mại trong thời gian dài.
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -9- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
Trong bài nghiên cứu “ Mối quan hệ giữa tỉ giá thực và cán cân thương mại : Một thực
nghiệm ” sử dụng phương pháp đồng liên kết và ước lượng OLS của Shirvani và
Wilbratte, (1997) đã kiểm mối quan hệ giữa cán cân thương mại và các quốc gia G7
(Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Liên hiệp Anh và Mỹ) theo mô hình.
i
tttt
tYYQ  )log()log()log(log

*
3210

(2)
Mô hình này thể hiện cán cân thương mại là một hàm của tỉ giá thực (Q
t
) mức thu nhập
nội địa (Y
t
) và thu nhập nước ngoài (Y
t
*). Họ đã tìm thấy giảm giá đồng tiền sẽ cải
thiện cán cân thương mại.
2.2.3. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu
Stt
Tác gỉa –
năm nghiên
cứu
Tên bài nghiên cứu
Phương pháp sử
dụng
Kết quả
1
Bahmani-
Oskooee
(1994)
Tác động của giảm
giá trong ngắn hạn và
dài hạn : Mô hình
hiệu chỉnh sai số và

đồng liên kết
Mô hình hiệu
chỉnh sai số và
đồng liên kết
có một số bằng
chứng của hiệu ứng
đường cong J
2
Wilson và
Kua, (2001
Tỉ giá và cán cân
thương mại: Trường
hợp của Singapore từ
1970 đến 1996
phương pháp
ARDL
không có bằng
chứng của hiệu
ứng đường cong J
được tìm thấy
ngoại trừ thương
mại giữa Hàn
Quốc với Hoa Kỳ

3
Tihomir
Stucka
(2004)
Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái

thực lên cán cân
thương mại ở Croatia
phương pháp
ARDL
tìm thấy bằng chứng
của hiệu ứng đường
cong J
4
Bahmani-
Oskooee
and Kutan,
(2007)
Hiệu ứng đường cong
J ở các nền kinh tế
mới nổi ở Đông Âu

tìm thấy đường
cong J tồn tại ở ba
nước Bulgaria,
Croatia và Russia.
Điều này có nghĩa
rằng trong ngắn sẽ
có sự sụt giảm kết
hợp với dài hạn sẽ
cải thiện
5
Yuen- Ling
(2008)
Mối quan hệ giữa tỉ
giá thực và cán cân

thương mại: Nghiên
cứu thực nghiệm tại
Malaysia
sử dụng phương
pháp đồng liên
kết và cơ chế hiệu
chỉnh sai số ECM
chỉ ra rằng phá giá
đồng tiền cải thiện
cán cân thương mại,
không có tác động
đường cong J

Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -10- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
6
Shahbaz
(2011)
Giá trị giao dịch của
đồng Rupee Pakistan
và cán cân thương
mại của Pakistan”
sử dụng phương
pháp thử nghiệm
giới hạn ARDL
tới đồng liên kết
thấy mối quan hệ
giữa tỉ giá, thu nhập
và cung ứng tiền
trong dài hạn.

7
Shahbaz
(2012
Sự thay đổi của tỉ giá
thực và cán cân
thương mại: Bằng
chứng từ Pakistan
sử dụng phương
pháp tự hồi quy
trễ (ARDL) tới
đồng liên kết
tìm ra mối quan hệ
giữa tỉ giá thực và
cán cân thương tại
Pakkistan, không
tồn tại mối quan hệ
đường cong J
8
Rose và
Yellen,
(1989)
Có tồn tại đường
cong J
Sử dụng dữ liệu
tách biệt
(disaggregated)
không tìm thấy sự
tồn tại của đường
cong J và không tìm
thấy bằng chứng về

mối quan hệ dài
9
Shirvani và
Wilbratte,
(1997)
Mối quan hệ giữa tỉ
giá thực và cán cân
thương mại : Một
thực nghiệm
sử dụng phương
pháp đồng liên
kết và ước lượng
OLS
Họ đã tìm thấy
giảm giá đồng tiền
sẽ cải thiện cán cân
thương mại.



Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -11- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU
3.1.

Dữ liệu
Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là chuỗi dữ liệu theo thời gian của cán cân
thương mại, tỉ giá thực đa phương, GDP thực trong nước (GDP_VN), GDP thế giới
(GDP_W)

Dữ liệu được lấy từ nhiều có uy tín khác nhau như là : Ngân hàng nhà nước Việt Nam,
Cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới
(WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), IFS (International fanancial statictis) , Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD), Cục thống kê các nước, từ OADN trong thời gian quý 1
năm 2000 đến quý 4 năm 2012.
Đối với số liệu tỉ giá và CPI bài viết chọn thời gian gốc là quý 1/2000.
Tất cả dữ liệu (Tỉ giá thực, GDP Việt Nam, GDP nước ngoài) được chuyển sang logarit
tự nhiên trước khi kiểm định mô hình.
3.2.

Biến
Hình 3.1: Mô tả các biến và nguồn
Biến
Ký hiệu
Nguồn
Cán cân thương mại
BOT
GSO, IFS, ABD
Tỉ giá thực
REER
OADN
Tổng thu nhập Việt Nam
GDP_VN
GSO, IFS
Tổng thu nhập trung bình các đối tác thương mại
có trọng số thương mại với Việt Nam
GDP_W
IFS
3.3.


Mô hình nghiên cứu
Lý thuyết kinh tế giải thích rằng sự mất giá thực của tiền tệ một quốc gia có ảnh hưởng
tích cực đến cán cân thương mại, nhưng tính phù hợp của lý thuyết này phụ thuộc vào
độ nhạy khối lượng xuất khẩu, nhập khẩu đến tỷ giá hối đoái thực. Trong một phần
của nghiên cứu này, chúng tôi sẽ cố gắng để lấy các điều kiện được gọi là Điều kiện
Marshall Lerner. Các điều kiện giải thích nếu mất giá thực sự gây ra để cải thiện cán
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -12- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
cân thương mại khi độ co giãn xuất khẩu, nhập khẩu là khá cao và giả định tất cả các
yếu tố khác không thay đổi.
Điều kiện Marshall Lerner giải thích rằng sự mất giá thực gây ra sự thặng dư cán cân
thương mại chỉ khi tổng của độ co giãn của xuất khẩu và nhập khẩu hơn lớn hơn 1
(Nguồn: Kinh tế quốc tế, Paul Krugman, ấn bản thứ tư trang 477)
Mô hình kinh tế được sử dụng trong nghiên cứu này là mô hình (tương tự như
Goldstein & Khan, 1985; Shirvani và Wilbratte, 1997; Yuen-Ling 2008; Kharroubi,
2011), cán cân thương mại phụ thuộc vào nhập trong nước, thu nhập nước ngoài và tỉ
giá thực. Do đó, chuyển đổi sang log, ta có:
lnBOT
t

0
+ α
1
lnREER
t
+ α
1
lnGDP
t
_VN+ α

3
lnGDP
t
_W+

t
(3)
Trong đó:
lnBOT
t
: logarit tự nhiên cán cân thương mại
lnREER
t
:

logarit tự nhiên tỉ giá thực đa phương
lnGDP_VN : logarit tự nhiên GDP thực của Việt Nam
lnGDP_w : logarit GDP các nước có trọng số thương mại với Việt Nam

t
: độ nhiễu sai số, với các giả định ngẫu nhiên là bình thường
Điều kiện: α
0
>0, α
1
<0, α
2
<0
,
α

3
>0
α
1
<0 có nghĩa điều kiện Marshall-Lerner là tồn tại, nghĩa rằng giảm giá thực sẽ cải
thiện cán cân thương mại của Việt Nam.
3.4.

Phương pháp kiểm định
3.4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (unit test root)
Phương pháp kiểm tra của kiểm định nghiệm đơn vị là bước đầu tiên là phân tích đồng
liên kết. Để kiểm định tính dừng của dãy số liệu trong nghiên cứu này áp dụng kiểm
định ADF. Nghiên cứu này cũng sử dụng độ trễ theo tiêu chuẩn AIC (Akaike
information Criterion).
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -13- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
3.4.2. Kiểm tra đồng liên kết
Kiểm tra đồng liên kết được tiến hành nhằm tránh kết quả hồi quy giả. Việc kiểm tra
đồng tích hợp nhằm xác định trạng thái cân bằng trong dài hạn giữa các biến. Trong
nghiên cứu này sử dụng phương pháp Jonhansen và Juselius (1990). Đây là kỹ thuật
kiểm định đồng tích hợp sử dụng nguyên tắc hợp lý cực đại (maximun likehihood,
maximun angle và trace value) để xác định sự tồn tại các vec tơ đồng tích hợp giữa các
dãy số thời gian không dừng.
3.4.3. Kiểm tra nguyên nhân Granger
Tổng thể, biến x là nhân quả Granger nếu các các biến trễ của x tác động lên biến trễ
của y .Theo Granger nếu x không là nguyên nhân Granger của y, mối tương quan giữa
hai biến là ảnh hưởng của y lên x.
3.4.4. Mô hình vecto hiệu chỉnh sai số
Sau khi kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết, biến động trong thời gian ngắn hạn được
thiết lập theo mô hình hiệu chỉnh sai số VECM, mô hình sử dụng trong nghiên cứu này có

dạng chung như sau :
)4(
11
4
0
,4
0
,3
0
,2
1
,10
3
21
tt
i
iti
i
iti
i
iti
i
itit
ECM
WGDPRGDPREERBOTBOT


















)5(
122
4
0
,4
0
,3
0
,2
1
,10
3
21
tt
q
i
iti
q

i
iti
q
i
iti
q
i
itit
ECM
WGDPRGDPREERBOTREER














)7(
133
4
0
,4
0

,3
0
,2
1
,10
3
21
tt
r
i
iti
r
i
iti
r
i
iti
r
i
itit
ECM
WGDPRGDPREERBOTRGDP















)8(
134
4
0
,4
0
,3
0
,2
1
,10
3
21
tt
s
i
iti
s
i
iti
s
i
iti
s

i
itit
ECM
WGDPRGDPREERBOTWRGDP














Trong đó: ∆ là sai phân,𝜗1 𝜗2, 𝜗3 và 𝜗4 : biến điều chỉnh sai số chỉ tốc độ mà hệ
thống tiếp cận đến trạng thái cân bằng dài hạn sau một thời gian biến động trong ngắn
hạn, ECM
1t-1,
ECM
2t-1,
ECM
3t-1,
ECM
4t-1 :
sai số trễ dừng từ phương trình đồng liên kết
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -14- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
3.4.5. Hàm phản ứng xung
Hàm phản ứng của Cholesky‘s sẽ ước lượng ảnh hưởng từ tỉ giá thực lên cán cân
thương mại với việc xem xét một thiết lập có hoặc không có ảnh hưởng của đường
cong J.
4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
Kết quả kiểm định ADF ( unit test root) chỉ ra rằng giả thiết : H
0
(biến không dừng )
không thể bị bác bỏ ở các mức level (chuỗi dữ liệu gốc) nhưng bị bác bỏ ở sai phân
bậc 1( I(1)) của tất cả các biến ở mức ý nghĩa 5%.
Như vậy các biến BOT, REER, GDP_VN, GDP_W là những chuỗi thời gian không
dừng cho kiểm tra đồng tích hợp để thiết lập mối cân bằng trong dài dài hạn của các
biến nghiên cứu.
4.2.

Kết quả kiểm tra đồng liên kết
Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp Jonhansen và Juselius (1990) để kiểm định
đồng tích hợp. Phương pháp Jonhansen và Juselius (1990) áp dụng nguyên tắc hợp lý
cực đại nhằ xác định vec tơ đồng tích hợp giữa các dãy số thời gian không dừng.
Trường hợp kiểm định có ít nhất một vec tơ đồng tích hợp thì giữa các biến có mối
quan hệ dài hạn.
Bài nghiên cứu đã chạy mô hình với nhiều độ trễ khác nhau cho thấy độ trễ phù hợp là
2.
Kiểm định ADF( t statistics)
Biến số

Level
Sai phân bậc 1
T statistics
Test cricical values
T statistics
Test cricical
values
BOT
-2,575084
-2,922449
11,01846

-2,922449

REER
-1,886674
-2,921175
-7,128629
-2,922449
GDP_VN
-1,261812
-2,922449
-2,944603
-2,925169
GDP_W
-2.006248
-2,921175
-5,011397
-2,925169
Nguồn tính toán của tác giả


Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -15- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
Từ bảng kiểm tra đồng tích hợp (bảng 4.3) theo phương pháp kiểm định Jonhansen và
Juselius (1990) là kiểm định vết của ma trận (trace) và kiểm định (maximal eigenvalue)
đều bác bỏ giả thiết không tồn tại vec tơ đồng tích hợp và khẳng định tồn tại ít nhất
một vec tơ đồng tích hợp. Như vậy là tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến được
lựa chọn của mô hình.
Bảng 4.2: Kiểm tra đồng tích hợp
Giả thiết H0
Giá trị riêng của
ma trận
Eigenvalue
Giá trị thống kê của ma
trận Trace Statistic

Giá trị tới hạn 0,05
Critical
Value
Prob.**
None *
0,675180
80,09137
55,24578
0,0001
At most 1
0,210243
24,99172
35,01090
0,3841

At most 2
0,149147
13,42623
18,39771
0,2158
At most 3 *
0,106393
5,511944
3,841466
0,0189
Trace test chỉ ra tồn tại một vec tơ đồng tích hợp ở mức 5%
* bác bỏ giả thiết ở mức ý nghĩa 5%
Giả thiết H0
Giá trị riêng của
ma trận
Eigenvalue
Giá trị thống kê của ma
trận Max-Eigen Statistic

Giá trị tới hạn 0,05
Critical
Value
Prob.**
None *
0,675180
55,09965
30,81507
0,0000
At most 1
0,210243

11,56549
24,25202
0,7994
At most 2
0,149147
7,914287
17,14769
0,6123
At most 3 *
0,106393
5,511944
3,841466
0,0189
Max-eigenvalue test chỉ ra tồn tại 1 vec tơ đồng tích hợp ở mức ý nghĩa 5%
* bác bỏ giả thiết ở mức ý nghĩa 5%
Các hệ số điều chỉnh (alpha):

D(BOT)
-0,052467
0,057247
-0,010544
0,044827
D(REER)
-0,014234
0,003979
0,015942
0,000596
D(GDP_VN)
0,002271
0,002009

0,000825
-0,000899
D(GDP_W)
-0,003975
0,002350
4,68E-05
-0,001870
Phương trình đồng tích hợp 1
Log likelihood
468,1790

Các hệ số đồng tích hợp được chuẩn hóa ( sai sô chuẩn trong dấu ngoặc tròn)
BOT
REER
GDP_VN
GDP_W

1,000000
-3,921205
119,3241
-58,71059


(1,79976)
(13,7097)
(7,28625)

4.3.

Kết quả kiểm tra nguyên nhân Granger

Dùng kiểm định F statistic tính toán để so sánh với kiểm định phê phán tìm thấy nguyên
nhân ảnh hưởng của tỉ giá thực (REER) lên cán cân thương mại (BOT) ở mức ý nghĩa
10%, nhưng theo chiều ngược lại thì không tồn tại( Bảng 4.4 kiểm định nguyên nhân
Granger ), đồng thờ. Như vậy kết quả kiểm định cho thấy tồn tại mối quan hệ trong dài
Ảnh hưởng của tỉ giá thực lên cán cân thương mại : nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
SVTT: Nguyễn Văn Thạnh -16- GVHD: PG. TS. Trần Thị Thùy Linh
hạn giữ tỉ giá thực REER và cán cân thương mại BOT. Điều này ngụ rằng tỉ giá thực
REER có ảnh hưởng lên cán cân thương mại trong dài hạn.
Bảng 4.3: Kiểm tra nguyên nhân Granger
Pairwise Granger Causality Tests
Sample: 2000Q1 2012Q4

Lags: 2


Null Hypothesis:
Obs
F-Statistic
Probability
D(REER) does not Granger Cause D(BOT)
49
2,95246***
0.06263
D(BOT) does not Granger Cause D(REER)
1.39852
0,25772
D(GDP_VN) does not Granger Cause D(BOT)
49
1,34746
0.27041

D(BOT) does not Granger Cause D(GDP_VN)
1,09644
0,34301
D(GDP_W) does not Granger Cause D(BOT)
49
1,80700
0.17612
D(BOT) does not Granger Cause D(GDP_W)
0,18325
0,83319
D(GDP_VN) does not Granger Cause D(REER)
49
1,26743
0.29163
D(REER) does not Granger Cause D(GDP_VN)
1,05960
0,35527
D(GDP_W) does not Granger Cause D(REER)
49
1,64717
0.20425
D(REER) does not Granger Cause D(GDP_W)
4,70124***
0,01411
D(GDP_W) does not Granger Cause
D(GDP_VN)
49
6,07090**
0.00470
D(GDP_VN) does not Granger Cause D(GDP_W)

0,51557
0,60072
Ghi chú: *,**,*** có mức ý ngĩa 1%, 5%, 10%
Nguồn theo tính toán của tác giả
4.4.

Kết quả mô hình hiệu chỉnh sai số VECM
Từ kết quả mô hình VECM ta có phần dư sai số của BOT và REER là ở mức ý nghĩa
5% bài nghiên cứu đã sử dụng ý nghĩa giá trị thống kê t (t statistic) để kiểm định xem
các biến độc lập có ảnh tới biến phụ thuộc không. Điều này cho thấy có sự cân bằng
dài hạn sau khoảng thời gian biến động trong ngắn hạn ( kết quả VECM được mô tả
chi tiết trong phụ lục kết quả mô hình VECM).

×