Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

lập phương án kỹ thuật thi công khung nhà theo phương pháp đổ bê tông toàn khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.05 KB, 31 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
NỘI DUNG: Lập phương án kỹ thuật thi công khung nhà theo phương pháp đổ bê tông toàn khối
PHẦN I. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
I. Kích thước khung nhà
1. Bước cột: B =… số bước: n bước
2. Nhịp của cột:
L
1
= (m)
L
2
= (m)
3. Chiều cao tầng:
H
1
=
H
2
=H
3
=… =
H
m
=
II. Kích thước các cấu kiện
1. Kích thước cột:
2. Kích thước dầm:
-Dầm chính:
• h
dc


=L
dc
/10 (L
dc
=max(L
1
, L
2
))
• D
1
= bxh
dc
cm
- Dầm phụ:
• h
dp
=L
dp
/12 (L
dp
=B)
• D
2
= bxh
dp
cm
• D
3
= bxh

dp
cm
- Dầm mái:
• h
dm
=L
dm
/10 (L
dm
= max(L
1
, L
2
))
• D
m
= bxh
dm
cm
3. Chiều dầy sàn:
δ
s
=
4. Chiều dầy mái:
δ
m
=
Page 1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
5. Hàm lượng cốt thép:

µ =
6. Các chỉ tiêu của gỗ
γ = kG/m
3
E =kG/m
2
σ
n
= σ
u
= kG/cm
2
= kG/m
2
7. Mùa thi công:
III. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt công trình
PHẦN II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG
I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG SÀN
1. Cấu tạo ván khuôn sàn
Ván khuôn sàn được cấu tạo từ các tấm ván nhỏ ghép sát với nhau, liên kết bởi các nẹp. Các ván dày
2,5; 3; 3,5; 4cm.Ván khuôn sàn được kê lên hệ các xà gồ. Xà gồ được gác lên các cột chống. Các cột
chống được làm bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên nêm gỗ để có thể thay đổi được độ cao, tạo
điều kiện thuận lợi cho thi công tháo lắp.
l=0,7-1,2 m
1
l=0,8-1(1,2 m)
MC 1-1
1
1
2

4
3
3
1
2
Cấu tạo ván khuôn sàn gỗ
1 – sàn BTCT; 2 – ván sàn; 3 – nẹp ván sàn; 4 – xà gồ;
Page 2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
Đặt xà gồ theo phương dọc nhà, song song với dầm phụ. Vì theo phương dọc nhà, chiều dài bước không
đổi. Đảm bảo điều kiện luân chuyển xà gồ dễ dàng, không phải cưa cắt.
2. Tính toán ván khuôn sàn (khoảng cách giữa các xà gồ)
Giả thiết chiều dày ván sàn.
Khoảng cách giữa các xà gồ phải đảm bảo độ bền và độ võng cho phép của các ván sàn.
a. Sơ đồ tính
Xét một ô sàn điển hình:
Kích thước ô sàn
Cắt một đoạn có bề rộng b=1m, theo phương vuông góc với xà gồ. Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn là
dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, coi gối tựa là các xà gồ.
Page 3
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
m=
m
m
m
m
b. Tải trọng tác dụng lên 1m sàn
-Trọng lượng ván khuôn
= γ
g

. 1 . δ
vs

= n.
-Trọng lượng của bê tông cốt thép
= γ
bt
. 1 . δ
s

= n.
-Tải trọng do người và máy. Lấy = 250 kG/m
2
=

. 1
= n. =
-Tải trọng do đổ trong tính toán sơ bộ có thể lấy
= . 1
Page 4
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

= n. =
-Vậy




=
Bảng hệ số vượt tải – Bảng A3 TCVN 4453 – 1995

Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải
1.Khối lượng thể tích của cốp pha, đà giáo
2.Khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép
3.Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển
4.Tải trọng do đầm chấn động
5.Áp lực ngang của bê tông
6.Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp
pha
1,1
1,2
1,3
1,3
1,3
1,3
c. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ
 Theo điều kiện về cường độ : Ứng suất lớn nhất của ván khuôn sàn không được vượt quá ứng suất
cho phép.
=> =>
Trong đó:
• -ứng suất chịu uốn cho phép của ván khuôn sàn
=
• W – mô men kháng uốn của ván sàn
Page 5
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

• M
max
- mô men lớn nhất mà tải trọng gây ra cho ván khuôn

 Theo điều kiện về biến dạng : độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn không được vượt quá độ võng

cho phép

Trong đó
qtc =
Mô đun đàn hồi của gỗ
E=
Mô men quán tính của ván sàn

 Số xà gồ tối thiểu
adt -Có thể lẻ
Page 6
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
-150≤ ≤300
- ≤khoảng cách xà gồ/2 (khoảng cách đảm bảo đầu thừa không phải công sôn)
 Chiều dài xà gồ
Trong đó: vt- chiều dày ván khuôn thành dầm 
15mm – bề rộng khe hở để dễ tháo ván khuôn thành của dầm
 Bố trí xà gồ
3. Tính toán xà gồ (khoảng cách giữa các cột chống)
Khoảng cách giữa các cột chống phải đảm bảo điều kiện bền và điều kiện biến dạng của xà gồ
Giả thiết tiết diện xà gồ là: bxh
a) Sơ đồ tính
Coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống
m=
m
m
m
m
b) Tải trọng tác dụng lên xà gồ
Sơ đồ phân tải tác dụng lên xà gồ

- Tải trọng do trọng lượng bản thân xà gồ
Page 7
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
=
= n.

- Tải trọng từ ván sàn truyền xuống
=
=
-
Tải trọng tổng cộng

=

=
c) Tính toán khoảng cách giữa các cột chống xà gồ
 Theo điều kiện về cường độ : Ứng suất lớn nhất của xà gồ không được vượt quá ứng suất cho phép.
=> =>
Trong đó:
• -ứng suất chịu uốn cho phép của xà gồ
=
• W – mô men kháng uốn của xà gồ
Page 8
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
=
• M
max
- mô men lớn nhất mà tải trọng gây ra cho xà gồ

 Theo điều kiện về biến dạng : độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn không được vượt quá độ võng

cho phép

Trong đó
qtc =
Mô đun đàn hồi của gỗ
E=
Mô men quán tính của xà gồ

 Số cột chống tối thiểu
Chọn l gần nhất rồi bố trí lại

adt -Có thể lẻ
-150≤ ≤300
- ≤khoảng cách giữa các cột chống/2 (khoảng cách đảm bảo đầu thừa không phải công sôn)
Page 9
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
 Bố trí cột chống
4. Kiểm tra ổn định các cột chống
-Chọn tiết diện cột chống:a x a= =>F=
-Sơ đồ tính của cột chống: Coi xà gồ là dầm liên tục
đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống coi như
cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm.
-Chiều dài cột chống: L
cc
=H
1
-h
xg

vs

-h
nêm
-h
đệm
Trong đó:
H
1
: Chiều cao tầng 1, H
1
=
h
xg
: Chiều cao xà gồ,
δ
vs
: Bề dày ván sàn
h
n
: Chiếu cao nêm, h
n
=
h
d
: Chiều dày tấm đệm, h
d
=
-Chiều dài tính toán của cột chống: l
0
=µL
cc

Cột hai đầu khớp nên µ=1
-Đặc trưng hình học của cột chống
+Mô men quán tính:
+Bán kính quán tính:
+Độ mảnh
λ =
Page 10
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
>75 hệ số uốn dọc của cột chống được tính bằng công thức thực nghiệm 
ϕ =
<75 tra bảng
-Tải trọng tính toán:
+Sơ đồ phân tải:
+Tải trọng tác dụng lên cột chống: N=q
tt
xg
x khoảng cách giữa các cột chống=
-Ứng suất phát sinh trong cột chống:
II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG DẦM CHÍNH
1. Cấu tạo ván khuôn dầm chính
-Ván khuôn dầm gồm 3 tấm: 2 tấm ván thành và một tấm ván đáy. Ván đáy thường đặt lọt trong ván
thành để nếu ván đáy có võng thì vẫn kín khít.
-Các tấm ván khuôn được ghép từ các tấm ván gỗ rộng từ 20-30 cm dầy từ 2-4cm liên kết với nhau bằng
các nẹp gỗ.
-Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chữ T. Ở chân cột có nêm để khi lắp dựng và dỡ được dễ
dàng.
-Các cột chống được liên kết bởi các giằng theo phương dọc và ngang.
Page 11
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
21

3
4
7
10
6
5
9
8
13
11
12
Cấu tạo ván khuôn dầm chính liền sàn
1 – dầm chính; 2 – sàn BTCT;
3 – Ván sàn 4 – Ván thành dầm;
5 – ván đáy dầm ; 6 – nẹp ván thành
7 – chống xiên; 8– thanh riễu
9 – nẹp giữ chân ván thành;
10 – cột chống chữ T 11 –nêm gỗ;
12 – Đệm chân cột chống
13 – Ván riềm
-Chọn sơ bộ chiều dày ván khuôn
Ván khuôn thành: δ
vt
=
Ván khuôn đáy: δ

=
-Tiết diện dầm chính
2. Tính toán ván khuôn thành dầm chính (Tính toán khoảng cách giữa các nẹp)
a) Sơ đồ tính

Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng
b) Tải trọng tác dụng lên ván thành
Page 12
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
- Áp lực ngang do vữa bêtông tác
động vào thành ván khuôn
p
bt
tc
= γ
bt
.(h
dc
-h
s
).h
dc
p
bt
tt
= 1,3.p
bt
tc

-Tải trọng đầm và đổ
p
d
tc
= p
otc

(h
dc
-h
s
) (p
otc
= max(đầm, đổ vì khi đầm không đổ, khi đổ không đầm)
p
d
tt
= n.p
d
tc
= 1,3. p
d
tc
Không có tải trọng do người và phương tiện vì dầm nhỏ, không đi lên được.
- Tải tổng cộng
q
vt
tc
= p
bt
tc
+ p
d
tc

q
vt

tt
= p
bt
tt
+ p
d
tt

d) Tính toán khoảng cách giữa các nẹp ván thành
 Theo điều kiện về cường độ : Ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá ứng suất cho
phép.
=> =>
Trong đó:

=

Page 13
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
 Theo điều kiện về biến dạng : độ võng lớn nhất của ván khuôn thành không được vượt quá độ võng
cho phép

qtc =
E=

3. Tính toán ván đáy chịu lực (tính toán khoảng cách giữa các cột chống ván đáy)
• Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng bản thân của ván:
g
1
tc

= γ
g
. F
đ

g
1
tt
= n.g
1
tc

+ Trọng lượng của bêtông mới đổ:
g
2
tc
= γ
b
. b . h
g
2
tt
= n . g
tc
2
-Tải trọng đầm và đổ
p
d
tc
= p

otc
.b (p
otc
= max(đầm, đổ vì khi đầm không đổ, khi đổ không đầm)
p
d
tt
= n.p
dd
tc
= 1,3. p
dd
tc
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy:
q
tt
= g
1
tt
+ g
2
tt
+ p
1
tt

q
tc
= g
tc

1
+ g
tc
2 +
p
1
tc
• Tính toán khoảng cách giữa các cột chống
- Đặc trưng hình học của ván đáy:
Page 14
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
Khoảng cách lớn nhất có thể: m
+ Theo điều kiện biến dạng của ván đáy:
Độ võng giới hạn cho phép ván đáy
Độ võng lớn nhất của ván đáy
m
4
Theo điều kiện này thí khoảng cách lớn nhất của cột chống:
m
4. Kiểm tra ổn định các cột chống
-Chọn tiết diện cột chống:a x a= =>F=
-Sơ đồ tính của cột chống: Coi xà gồ là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các
cột chống coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm.
-Chiều dài cột chống: L
cc
=H
1
-h
dc


vd
-h
nêm
-h
đệm
Trong đó:
H
1
: Chiều cao tầng 1, H
1
=
Page 15
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
h
d
: Chiều cao dầm, h
d
=
δ
vd
: Bề dày ván đáy, δ
vd
=
h
n
: Chiếu cao nêm, h
n
=
h
d

: Chiều dày tấm đệm, h
d
=
-Chiều dài tính toán của cột chống: l
0
=µL
cc
Cột hai đầu khớp nên µ=1
-Đặc trưng hình học của cột chống
+Mô men quán tính:
+Bán kính quán tính:
+Độ mảnh
λ =
+Hệ số uốn dọc của cột chống được tính theo công thức:
ϕ =
-Tải trọng tính toán:
+Sơ đồ phân tải:
Page 16
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
+Tải trọng tác dụng lên cột chống: N=q
tt
vd
.l
cc
=
-Ứng suất phát sinh trong cột chống:
Chú ý: Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy phải trùng với khoảng cách giữa
các nẹp ván thành.
III. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG DẦM PHỤ
1

2
34
6
5
7
8
9
10
11
Cấu tạo ván khuôn dầm phụ liền sàn
1 – dầm phụ; 2 – sàn BTCT;
3 – ván diềm; 4 – Ván sàn
5 – ván thành dầm;6 – ván đáy dầm ;
7 – nẹp thành dầm;
8 – nẹp giữ chân ván thành;
9– cột chống chữ T; 10 – nêm;
11 – đệm;
Các phần sau làm tương tự.
IV. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT(XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GÔNG CỘT)
Tính toán ván khuôn cho cột lớn nhất ở tầng 1, các cột khác tính toán tương tự.
-Kích thước tiết diện cột tầng 1: bxh=
-Chọn chiều dày ván khuôn cột là:
-Chiều sâu tác dụng của đầm dùi là: R=0,7m
Page 17
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
1. Cấu tạo ván khuôn cột
- Ván khuôn cột gồm 4 tấm ván khuôn ở 4 mặt, trong đó 2 tấm đối diện nhau có bề rộng
bằng kích thước 1 cạnh tiết diện cột, hai tấm còn lại có bề rộng bằng kích thước cạnh còn lại của
tiết diện cột cộng với 2 lần bề dầy tấm ván.
- Các tấm ván có độ dầy khoảng từ 2-3cm.

- Mỗi tấm ván ở mỗi mặt cột có thể được ghép bởi 1 hay nhiều tấm ván có bề rộng từ 20-
30cm. Chúng được liên kết với nhau bằng các nẹp.
- Ở 1 tấm ván khuôn cột phía có bề rộng lớn hơn, ta đặt 1 cửa đổ bê tông và 1 cửa vệ
sinh. Nó được bịt kín trước khi đổ bê tông. Cửa đổ bê tông cần phải có khi chiều cao cột lớn hơn
2,5m.
- Ván khuôn cột có hình dáng một cái hộp không có nắp và đáy, được gia cố bằng các
nẹp, gông, thanh chống và dây tăng đơ.
- Khoảng cách các gông cột nói chung là phải được tính toán. Gông cột có thể được làm
bằng gỗ hay thép.
- Tăng đơ được móc vào các móc thép chờ sẵn trên sàn bê tông.
- Thanh chống được tỳ vào các thanh gỗ được lồng sẵn vào các móc thép trên sàn.
3
5
4
8
7
10
9
10
8
1 1
6
1
1-1
5
3
7
11
2
Ván khuôn cột

1 –Lớp bê tông lót dưới chân cột;
2 – Lỗ vệ sinh chân cột;
3 – Ván thành;
4 – Nẹp liên kết tấm ván khuôn ;
5 – Gông cột;
6 – Chốt;
7 – Thanh chống;
8 – Tăng đơ;
9 – Thanh gỗ tạo điểm tựa;
10 – Móc sắt chờ sẵn;
11 - Khung định vị chân cột.
Page 18
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
2. 1. Sơ đồ tính
-Coi ván khuôn cột làm việc như dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, có các gối tựa tại vị trí gông
cột.
m=
m
m
m
m
2. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột
-Áp lực ngang do hỗn hợp bê tông mới đổ
=
Phương pháp đầm Công thức tính toán áp lực
ngang tối đa
Giới hạn sử dụng công thức
1. Đầm dùi
2. Đầm ngoài
P=

γ
.h
P=
γ
.(0,27V +0,78)k1.k2
P=
γ
.h
P=
γ
.(0,27V +0,78)k1.k2
h≤R
V≥0.5 khi h≥4
V≥4.5 khi h≤2R1
V≥4.5 khi h≤2m
P- áp lực ngang tối đa của hỗn hợp bê tông tính bằng daN/m
2
γ
-khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông đã đầm chặt
h-chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông tính bằng m
Page 19
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
V-tốc độ đổ hỗn hợp bê tông tính bằng m/h
R và R1 bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài, R=0,7m; R1=1m
k1- hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông
k2- hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bê tông
-Tải trọng do đổ bê tông gây nên phụ thuộc vào dung tích thùng đổ.
Bảng A.2. Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha
Biện pháp đổ bê tông Tải trọng ngang tác dụng vào cốp pha
(daN/m

2
)
Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống từ
máy bê tông
Đổ trực tiếp từ các thùng có
-Dung tích nhỏ hơn 0,2m
3
-Dung tích 0,2-0,8m
3
-Dung tích lớn hơn 0,8m
3
400
200
400
600
-Tải trọng do đầm rung gây nên: Lấy q
đ2
=200kG/m
2
-Thường khi đổ thì không đầm và khi đầm thì không đổ nên ta lấy q
đ
= q
đ1
=600kG/m
2
*Tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
=γ.h+ q
đ

=γ.0,7+ q
đ
*Tải trọng tính toán:
q
tt
= n.γ.h+n.q
đ
=
*Tải trọng phân bố đều trên mét dài:
q
tc
=(γ.h+q
đ
).b=
q
tt
= (n.γ.h+n.q
đ
).b=
Trong đó b là kích thước một cạnh cột. b càng lớn thì q càng lớn do đó ta tính gông cột với tải trọng tác
dụng lên cạnh dài của cột.
*Tính toán theo điều kiện bền:
Page 20
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
Với W=bh2/6= => l≤l1
*Tính toán theo điều kiện biến dạng:
 Theo điều kiện về biến dạng
Page 21
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
PHẦN 3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC

BẢNG 1: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
BẢNG 2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CỐT THÉP
BẢNG 3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG
BẢNG 4: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỘT CHỐNG XÀ GỒ
BẢNG 5: THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
BẢNG 6: THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CÔNG TÁC CỐT THÉP
BẢNG 7: THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG
BẢNG 8: THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN
PHẦN 3: LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
- Số lượng phân khu trong một tầng phải ≥ ( số tổ đội công nhân +1 ) (thỏa măn dây chuyền
liên tục)
- Các khu vực phân chia phải có khối lượng công tác tương đương nhau, sự chênh lệch về khối
lượng không quá 25%.
- Kích thước phân khu phải phải phù hợp với một khối đổ bê tông liên tục trong một ca. Q=30-
50m
3
- Mạch ngừng phải được đặt ở những vị trí có nội lực nhỏ, khe nhiệt độ.(1/3 đến 2/3 nhịp dầm
phụ, 1/4 đến 3/4 nhịp dầm chính)
- Phải đảm bảo kết cấu bê tông cốt thép và cả khuôn đúc ổn định ngay trong giai đoạn thi công
từng phân đoạn (mặt bằng các phân đoạn phải chứa ít nhất 1 nhịp).
Page 22
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
PHẦN 4: TÍNH TOÁN MÁY MÓC, THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG
I Chọn máy vận chuyển lên cao:
Công trình có quy mô lớn, thi công theo phương pháp dây chuyền, do đó trong một ca làm việc,
khối lượng cần vận chuyển rất lớn, bao gồm vận chuyển ván khuôn, bê tông, cốt thép, xà gồ, cột chống.
Để giảm công vận chuyển trung gian, rút bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp
để vận chuyển lên cao. Cần trục tháp có 2 loại: cần trục chạy trên ray đối trọng thấp, cần trục cố định đối
trọng trên cao. Cần trục cố định thích hợp cho nhà cao tầng có mặt bằng vuông vức. Cần trục trên ray
thích hợp cho nhà có mặt bằng dài.

Lựa chọn cần trục tháp cho công tác vận chuyển trong thi công bê tông toàn khối được thực hiện
thông qua các thông số kỹ thuật yêu cầu của công trình:
- Trọng lượng vận chuyển yêu cầu Q
y/c
(tấn);
- Chiều cao vận chuyển yêu cầu H
y/c
(mét);
- Độ xa vận chuyển yêu cầu R
y/c
(mét).
- Năng suất ca của cần trục đáp ứng được khối lượng vận chuyển trong một ca.
1. Xác định trọng lượng vận chuyển yêu cầu Q
y/c
Trọng lượng vận chuyển yêu cầu Q
y/c
được tính theo công thức:
Q
y/c
= Q
ck
+ q
tb
(11.5)
Trong đó: Q
ck
- trọng lượng của cấu kiện lớn nhất (VK, cốt thép, vữa BT…) cần vận chuyển
trong quá trình thi công (tấn); q
tb
- trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc (tấn). Phải xét đến trường

hợp cần trục vận chuyển đến vị trí bất lợi nhất (xa nhất trên mặt bằng thi công).
Khi đổ bê tông bằng cần cẩu, trọng lượng thùng đựng vữa bê tông tính theo công thức sau:
Q = V
bt
. γ
bt
+ q
t
(11.6)
Trong đó: V
bt
- thể tích sử dụng của thùng đựng vữa, m
3
;
γ
bt
– dung trọng của bê tông, bê tông nặng lấy bằng 2,4 ÷ 2,5 tấn/m
3
;
q
t
- trọng lượng bản thân thùng đựng vữa, tấn.
Một số loại thùng đổ bê tông thông dụng
Loại thùng dạng khối hộp chữ nhật của Hòa Phát Việt Nam:
Thông số kỹ thuật
Page 23
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
Kích thước: Dài*Rông*Cao
Dung tích cho phép
Trọng lượng vỏ thùng

Chiều dài ống dẫn mềm D220
Loại thùng dạng trụ tròn của GarBro:
Loại thùng đổ bê tông
GarBro 410R
GarBro 413R
GarBro 420R
GarBro 427R
GarBro 440R
2. Xác định chiều cao vận chuyển yêu cầu H
y/c

Chiều cao vận chuyển yêu cầu H
y/c
(Hình 11.11) được tính theo công thức:
H
y/c
= H
L
+ h
1
+ h
2
+ h
3
(11.7)
Trong đó: H
L
- chiều cao tối đa cần vận chuyển dụng cụ, thiết bị, m;
h
1

- chiều cao an toàn khi vận chuyển, lấy bằng 0,5 ÷ 1, m;
h
2
- chiều cao tối đa của vật cần vận chuyển (VK, cốt thép, thùng chứa vữa bê
tông…), m;
h
3
- chiều cao của thiết bị treo buộc, m.
Page 24
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
Hình 11.11. Sơ đồ xác định H
y/c
cho các loại cần trục tháp
và R
y/c
cho loại chạy trên ray đối trọng dưới
3. Xác định độ xa vận chuyển yêu cầu R
y/c
* Khi chọn cần trục tháp chạy trên ray có đối trọng thấp (Hình 11.11), ta phải tính toán khoảng
cách đặt ray sao cho khi đối trọng quay về phía công trình vẫn còn cách một khoảng an toàn là l
AT
= 1 m,
khi đó R
y/c
tính theo công thức:
R
y/c
= l
đ
+ l

AT
+ B
ct
(11.8)
Trong đó: l
đ
– kích thước của đối trọng tính từ tâm đường ray đến mép ngoài
của đối trọng (m);
l
AT
- khoảng cách an toàn, lấy bằng 1 m;
B
t/c
- chiều rộng thi công của công trình (chiều rộng công trình + chiều
rộng dàn giáo (1,2m)+ khoảng lưu không để thi công (0,3-0,5m), m;
Đối với cần trục chạy trên ray, sau khi lựa chọn được cần trục, chiều dài ray L được xác định theo công
thức sau:
Trong đó: L
bớt
ray– chiều dài bớt đường ray
Page 25

×