Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

thuyết trình sinh học -điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 22 trang )



Kiểm tra bài cũ
1) Thế nào là điện sinh học?
Có những loại điện sinh
học nào?
2) Điện thế nghỉ là gì? Cho
ví dụ.
3) Nêu nguyên nhân hình
thành điện thế nghỉ?

Câu 1: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
A. Cổng K+ và Na+ cùng đóng.
B. Cổng K+ mở và Na+ đóng.
C. Cổng K+ và Na+ cùng mở.
D. Cổng K+ đóng và Na+ mở.
Câu 2: Bơm Na – K có nhiệm vụ gì?
A. Chuyển Na+ và K+ từ ngoài vào trong màng.
B. Chuyển Na+ và K+ từ trong ra ngoài màng.
C. Chuyển Na+ từ ngoài vào trong màng, K + từ
trong ra ngoài màng.
D. Chuyển K+ từ ngoài vào trong màng, Na + từ
trong ra ngoài màng.

Câu 3: Khi tế bào nghỉ ngơi sự chênh lệch điện
thế hai bên màng tế bào gọi là điện thế
nghỉ, khi đó màng tế bào có đặc điểm gì?
A. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng
tích điện âm.
B. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích
điện dương.


C. Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
Câu 4: Ở trạng thái nghỉ ngơi, nồng độ K+ bên
trong như thế nào so với bên ngoài?
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Như nhau

Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG
THẦN KINH

Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn
mất phân cực
Giai đoạn
đảo cực
Giai đoạn tái
phân cực
- 70mV
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Khi tế bào bị kích thích, điện thế nghỉ còn duy trì không? Nêu các giai đoạn của điện thế hoạt động?
Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Điện thế hoạt
động
là gì?

1) Khái niệm

- Điện thế hoạt động là sự thay đổi điện
thế giữa trong và ngoài màng khi tế
bào thần kinh bị kích thích.
2) Đồ thị của điện thế hoạt động:
Gồm 3 giai đoạn:
- Mất phân cực (khử cực)
- Đảo cực
- Tái phân cực

Cơ chế
3) Nguyên nhân:
- Do tính thấm chọn lọc của màng đối với
các ion K+ và Na+ thay đổi, gây nên sự
mất phân cực (khử cực) (Na+ từ ngoài vào
tế bào) → đảo cực (Na+ tiếp tục vào) →
tái phân cực (K+ từ trong tế bào ra ngoài)

II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Sợi thần kinh không có bao miêlin
Sợi thần kinh có bao miêlin Bao miêlin
Eo Ranvie
Hai loại sợi thần kinh cấu tạo khác nhau ở điểm nào?

1) Xung thần kinh:

Là điện thế hoạt động xuất hiện nơi bị kích
thích.

Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợi
thần kinh.


Cách lan truyền và tốc độ lan truyền xung
thần kinh trên sợi thần kinh không có hoặc
có bao miêlin là khác nhau
Xung thần kinh
là gì?
Xung thần kinh
lan truyền
như thế nào?

2) Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
không có bao mielin
Điện thế hoạt
động được hình
thành xung thần
kinh sẽ lan
truyền như thế
nào ?

Chiều lan truyền của xung thần kinh
3) Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
có bao mielin
Trên sợi thần
kinh có bao
mielin xunSg TK
được lan truyền
như thế nào?
Nêu cấu tạo
của bao
miêlin?

Tại sao xung TK
lan truyền trên
sợi TK chỉ theo
một chiều?

Loại sợi thần
kinh
Cấu tạo Cách lan truyền Vận tốc
Sợi TK không
có bao
miêlin
Sợi TK có bao
miêlin
Hoàn thành
phiếu học tập
sau!

Loại sợi thần
kinh
Cấu tạo Cách lan truyền Vận tốc
Sợi TK không
có bao
miêlin
Sợi TK có bao
miêlin
Sợi trần không có
miêlin bao bọc
Sợi có miêlin
bao bọc
Bao miêlin bao bọc

không liên tục,
ngắt quảng tạo
thành các eo Ranvie.
Bao miêlin có bản
chất là photpholipit,
màu trắng cách điện
-Xung thần kinh
truyền liên tục từ
vùng này sang
vùng khác kế tiếp.
Video1
Xung thầ kinh
truyền theo kiểu
nhảy cóc
từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie
khác tiếp theo
Video2
Tốc độ truyền
xung chậm.
(3-5 m/s)
Tốc độ
truyền xung
nhanh hơn
so với trên
sợ thần kinh
không có bao
miêlin.
(100 m/s


Tại sao xung TK lan
truyền trên sợi TK
có bao mielin theo
cách nhảy cóc?
Do bao mielin có tính
chất cách điệnnên
không thể khử cực
và đảo cực ở vùng có
bao mielin
Xung thần kinh lan
truyền theo các bó sợi
thần kinh có bao mielin
từ vỏ não xuống đến
các cơ ngón chân làm
ngón chân co lại. Hãy
tính thời gian xung thần
kinh lan truyền từ vỏ
não xuống ngón chân
của 1 người cao 1,6m,
tốc độ lan truyền là
100m/s)
Thời gian lan truyền xung
thần kinh từ vỏ não xuống
ngón chân = 1,6/100 =
0,016 (s)ss

Củng cố
Câu 1: Xung thần kinh là:
A. Sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động

C. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ
sang điện thế hoạt động
D. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt
động

Câu 2: Điện thế hoạt động là:
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực
sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực
sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực
sang đảo cực, mất phân cực.
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực
sang đảo cực, và tái phân cực.

Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần
kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy
cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao
bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ
xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng
lượng.

Câu 4: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai
đoạn mất phân cực?
A. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong
màng TB.

B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và
ngoài màng TB.
C. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong
màng TB.
D. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và
ngoài màng TB.

Câu 5: Điện thế hoạt động bao gồm các giai đoạn:
A. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực
B. Mất phân cực, khử cực, đảo cực
C. Mất phân cực, yên tĩnh, khử cực
D. Mất phân cực, khử cực, tái phân cực
Câu 6: Khi lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có
bao miêlin, sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xãy
ra tại:
A. Bao miêlin
B. Nhân tế bào
C. Eo Ranvie
D. Bao miêlin và nhân tế bào

Dặn dò

Đọc mục “Em có biết?”

Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang120.

Nghiên cứu bài mới: Bài 30: Truyền tin qua
xi náp. Trả lời các câu hỏi lệnh trong bài.


×