Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

thuyết trình sinh học -điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 53 trang )


Chào mừng quý thầy cô về dự
h i giảng chuyên đềộ
NĂM HỌC: 2007 - 2008
GV dạy : Huỳnh Thò Kim Thuý
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÔNG –CHÂU THÀNH – LONG AN

Câu 1: Sự phân bố ion K
+
và Na
+
ở điện thế nghỉ ở
trong và ngoài màng như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K
+
có nồng độ cao hơn và Na
+

có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
B. Ở trong tế bào,K
+
và Na
+
có nồng độ thấp hơn
so với bên ngoài tế bào.
C. Ở trong tế bào, K
+
có nồng độ thấp hơn và Na
+

có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.


D. Ở trong tế bào,K
+
và Na
+
có nồng độ cao hơn
so với bên ngoài tế bào.
Câu 2: Hoạt động của bơm Na – K để duy trì điện thế nghỉ như
thế nào?
A. Vận chuyển K
+
từ trong ra vào ngoài màng giúp duy trì nồng
độ K
+
giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng
lượng.
B. Vận chuyển K
+
từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng
độ K
+
trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng. .
C. Vận chuyển Na
+
từ trong trả vào ngoài màng giúp duy trì
nồng độ Na
+
trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển K
+
từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng

độ K
+
trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
Câu 3: Vì sao K
+
có thể khuếch tán từ trong
ra ngoài màng tế bào?
A. Do K
+
có kích thước nhỏ.
B. Do K
+
bò lực đẩy cùng dấu của Na
+
.
C. Do cổng K
+
mở và nồng độ bên trong
màng của K
+
cao.
D. Do K
+
mang điện dương.

Câu 4: Vì sao ở trạng thái nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do K
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng bò lực hút
tónh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.

B. Do K
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở
phía mặt trong của màng mang điện âm.
C. Do Na
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra
nồng độ của nó cao hơn phía mặt trong của màng.
D. Do K
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng
độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
Câu 5: Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố
nào?
A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion theo hướng
đi ra và tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với các ion.
B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính
thấm không chọn lọc của màng tế bào đối với các ion.
C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo
hướng đi ra và tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với
các ion.
D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo
hướng đi vào và tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với
các ion.

Khi tay chạm vào lửa(hoặc kim nhọn) tay
rụt lại. Dựa vào kiếân thức đã học, giải thích
hiện tượng?

khi tay chạm vào lửa  tay rụt lại. Dựa vào

kiếân thức đã học, giải thích hiện tượng?

Tieát 31 - Baøi 29

Mục tiêu trọng tâm:
Bài 29
Bài 29
:
:
- Cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
- Cách lan truyền xung thần kinh trên sợi
trục có bao miêlin và không có bao miêlin.

Bài 29
Bài 29
:
:
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1. Đồ thò điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN
SI THẦN KINH:
1. Trên sợi thần kinh không có bao miêlin:
Phiếu học tập số 1
2. Trên sợi thần kinh có bao miêlin:
Phiếu học tập số 2
3. Khái niệm:

 Hãy quan sát đồ thò điện thế hoạt động, và
cho biết :

I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1)Đồ thò điện thế hoạt động:
+ Khi nào có điện thế hoạt động?
+ Điện thế hoạt động gồm mấy giai đoạn?
+ Đặc điểm của mỗi giai đoạn ?

0 1 2 3 4 5 6
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1)Đồ thò điện thế hoạt động:
+ Điện thế nghỉ ở mực
ống khoảng - 70mV.
+ Giai đoạn mất
phân cực (khử cực)
-70mV 0 mV.
+ Giai đoạn đảo cực
(0mV +30 mV)
+ Giai đoạn tái
phân cực (-70 mV)
Kích thích
mV
+70
+60
+50
+40
+30
+20
+10
0
- 10
- 20

- 30
- 40
- 50
- 60
- 70
ĐTN

mất
phân
cực

đảo
cực

tái
phân
cực
Tái phân cực quá độ

I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1)Đồ thò điện thế hoạt động:
Giai đoạn Đặc điểm
a. Mất
phân cực
b. Đảo cực
c. Tái
phân cực
Chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm
nhanh từ – 70 mV  0.
Ngoài màng tích điện âm, trong màng

tích điện dương (từ 0 + 30mV)
Khôi phục lại điện thế giữa 2 bên
màng tế bào (– 70mV).
+ Điện thế hoạt động gồm mấy giai đoạn?
+ Đặc điểm của mỗi giai đoạn ?
+ Khi nào có điện thế hoạt động?
 Khi tế bào thần kinh bò kích thích, điện
thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động,
gồm 3 giai đoạn:

 Quan sát đoạn phim, trả lời lệnh SGK, và
hoàn thành phiếu học tập số 1
2) Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1) Đồ thò điện thế hoạt động:
Giai đoạn Cơ chế
a. Mất
phân cực
b. Đảo
cực
c. Tái
phân cực

 Quan sát đoạn phim, trả lời lệnh SGK, và hoàn
thành phiếu học tập số 1
2) Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
+ Ở giai đoạn mất
cực và đảo cực, loại
ion nào đi qua màng
tế bào và sự di chuyển

của ion đó có tác
dụng gì?
+ Ở giai đoạn tái
phân cực, loại ion nào
đi qua màng tế bào và
sự di chuyển của ion
đó có tác dụng gì?

2) Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1)Đồ thò điện thế hoạt động:
Giai
đoạn
Cơ chế
a.Mất
phân
cực
b.Đảo
cực
c.Tái
phân
cực
Cổng Na
+
mở, Na
+
đi qua màng tế bào và
làm trung hoà điện tích âm mặt trong tế bào.
Na
+

dư thừa, làm màng trong tế bào tích điện
dương so với màng ngoài tế bào tích điện âm.
Cổng K
+
mở, K
+
đi qua màng tế bào ra ngoài
mang theo điện tích dương nên làm cho ngoài
màng tế bào lại trở nên dương so với mặt trong.

2) Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
Giai
đoạn
Đặc điểm Cơ chế
a.Mất
phân
cực
b.Đảo
cực
c.Tái
phân
cực
Cổng Na
+
mở, Na
+
đi qua màng
tế bào và làm trung hoà điện
tích âm mặt trong tế bào.
Na

+
dư thừa, làm màng trong tế
bào tích điện dương so với màng
ngoài tế bào tích điện âm.
Cổng K
+
mở, K
+
đi qua màng tế
bào ra ngoài mang theo điện tích
dương, làm cho ngoài màng tế
bào lại trở nên dương so với mặt
trong.
Chênh lệch điện thế
2 bên màng giảm
nhanh từ-70 mV 0.
Ngoài màng tích điện
âm, trong màng tích
điện dương (từ 0  +
30mV)
Khôi phục lại điện
thế giữa 2 bên màng
tế bào (– 70mV).

3) Khái niệm:
2) Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1)Đồ thò điện thế hoạt động:
 Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện
thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất

phân cực, đảo cực, tái phân cực.


3) Khái niệm:
2) Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1) Đồ thò điện thế hoạt động:
 Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện
thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang
mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.
(khoảng 3 - 4‰ giây)

II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SI
THẦN KINH:
1) Trên sợi thần kinh không có bao miêlin:
2) Trên sợi thần kinh có bao miêlin:

Lan truyen xung treõn sụùi TK khoõng coự bao mieõlin

Lan truyeàn xung treân sôïi TK coù bao mieâlin


 Bao miêlin có cấu tạo thế nào?
Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit
nên có màu trắng và có tính cách điện

Lan truyền xung TK trên sợi
trục không có bao Miêlin
Lan truyền xung TK trên sợi
trục có bao Miêlin


II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SI
THẦN KINH:
 Quan sát đoạn phim sau, cho biết:
Đặc điểm, cơ chế, tốc độ lan truyền của xung
thần kinh trên sợi không có bao miêlin và có
bao miêlin? Hoàn thành phiếu học tập số 2
Lan truyền
xung TK
Đặc điểm Cơ chế Tốc độ
Trên sợi
không có bao
miêlin
Trên sợi có
bao miêlin

×