Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

phân tích môi trường vĩ mô hoa kỳ, cơ hội và thách thức với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.67 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tồn cầu hố kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của
lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên
phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích
tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh
tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của
các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền
kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay
đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều
tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại.
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất
thời mà là vấn đề mang tính chất sống cịn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay
cũng như sau này. Bởi một nước mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ
trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường
quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn
khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại
càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong q trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn
có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng
được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu
được khoa học cơng nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước
kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy
nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang
đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại khơng ít khó
khăn thử thách. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về mơi trường của các quốc gia khác
trên thế giới trong quá trình xúc tiến hoạt động xuất khẩu là điều hết sức cần thiết.
Điều này cung cấp rất nhiều các thông tin cần thiết và hữu ích cho các doanh
nghiệp Việt Nam trong việc lựa chọn các phương thức và cách thức thâm nhập
1



vào thị trường nước ngoài một cách dễ dàng hơn. Đó cũng chính là mục đích của
đề tài tiểu luận “ Phân tích mơi trường vĩ mơ Hoa Kỳ”. Bên cạnh việc phân tích
các yếu tố của mơi trường vĩ mô Hoa Kỳ, đề tài cũng nêu nên những thuận lợi,
khó khăn, những điểm mạnh và những điểm yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam
mắc phải khi tiến hành đầu tư vào Hoa Kỳ.

CHƯƠNG I
2


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý
I.

Hoa Kỳ là một quốc gia ở Tây Bán cầu. gồm có 50 tiểu bang và một đặc khu
liên bang. Quốc gia này nằm gần hoàn toàn trong tây bán cầu: 48 tiểu bang lục
địa và thủ đô Washington, D.C., nằm giữa Bắc Mỹ, giáp Thái Bình Dương ở phía
tây, Đại Tây Dương ở phía đơng, Canada ở phía bắc, và Mexico ở phía nam. Tiểu
bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía
đơng. Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng có 14 lãnh thổ
hay cịn được gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribbe và Thái Bình
Dương. Với tổng diện tích rộng lớn 9.826.630 km², Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ 3
thế giới. (Theo wikipedia).

“ Vị trí địa lý của hoa kỳ ”
Nhờ có một vị trí hết sức thuận lợi. Tiếp giáp với Canada và vùng Mỹ latinh
đông dân, giàu tài nguyên đây là nơi cung cấp nguyên liệu cho Mỹ, đồng thời
cũng là thị trường rộng lớn tiêu thụ các sản phẩm của Mỹ. Thái Bình Dương và
3



Đại Tây Dương là hai bức tường thành lớn bảo vệ cho Hoa Kỳ tránh được sự ảnh
hưởng của các nước tư bản phương tây, đồng thời tránh được sự tàn phá của hai
cuộc chiến tranh thế giới (trong hai cuộc đại chiến Hoa Kì khơng những khơng bị
thiệt hại mà cịn thu lợi lơn từ chiến tranh thơng qua việc bn bán vũ khí, lương
thực và các mặt hàng khác...)
Hiện nay do có vùng trời thơng thống và vùng biển rộng lớn cùng với sực
mạnh của mình Hoa Kì đang thực hiện kế hoạch của chủ nghĩa tư bản với mong
muốn làm bá chủ tồn cầu nên đã đóng căn cứ quân sự ở nhiều nơi, can thiệp vào
công việc nội bộ của nhiều nước… cũng như tăng cường thông thương buôn bán
với nhiều nước bằng đường biển và đường hàng khơng...
2. Địa hình
Đồng bằng sát dun hải Đại Tây Dương nhường phần xa hơn về phía bên
trong đất liền cho các khu rừng dễ rụng lá theo mùa và các ngọn đồi trập chùng
của vùng Piedmont. Dãy núi Appalachian chia vùng sát dun hải phía đơng ra
khỏi vùng Ngũ Đại Hồ và thảo nguyên Trung Tây. Sông Mississippi-Missouri là
hệ thống sông dài thứ tư trên thế giới chảy qua giữa nước Mỹ theo hướng chính là
bắc-nam. Vùng đồng cỏ phì nhiêu và bằng phẳng củaĐại Bình nguyên trải dài về
phía tây. Rặng Thạch Sơn ở rìa phía tây của Đại Bình nguyên kéo dài từ bắc
xuống nam băng ngang lục địa và có lúc đạt tới độ cao hơn 14.000 ft (4.300 m)
tại Colorado. Vùng phía tây của Rặng Thạch Sơn đa số là hoang mạc như Hoang
mạc Mojave và Đại Bồn địa có nhiều đá. Dãy núi Sierra Nevada chạy song song
với Rặng Thạch Sơn và tương đối gần duyên hải Thái Bình Dương. Ở độ cao
20.320 ft (6.194 mét),Núi McKinley của Alaska là đỉnh cao nhất của Hoa Kỳ. Các
núi lửa còn hoạt động là thường thấy khắp Quần đảo Alexander và Quần đảo
Aleutian. Toàn bộ tiểu bang Hawaii được hình thành từ các đảo núi lửa nhiệt
đới.Siêu núi lửa nằm dưới Công viên Quốc gia Yellowstone trong Rặng Thạch
Sơn là một di thể núi lửa lớn nhất của lục địa.


4


“ Bản đồ địa hình của Hoa Kỳ ”
3. Khí hậu

Vì Hoa Kỳ có diện tích lớn và có nhiều địa hình rộng lớn nên Hoa Kỳ gần
như có tất cả các loại khí hậu. Khí hậu ơn hịa có ở đa số các vùng, khí hậu nhiệt
đới ở Hawaii và miền nam Florida, khí hậu địa cực ở Alaska, nửa khơ hạn
trong Đại Bình ngun phía tây kinh tuyến 100 độ, khí hậu hoang mạc ở Tây
nam, khí hậu Địa Trung Hải ở duyên hải California, và khô hạn ở Đại Bồn địa.
Thời tiết khắt nghiệt thì hiếm khi thấy. Các tiểu bang giáp ranh Vịnh Mexico
thường bị đe dọa bởi bảo và phần lớn lốc xoáy của thế giới xảy ra trongHoa Kỳ
Lục địa, chủ yếu là miền Trung Tây.

“ Bản đồ khí Hậu Hoa Kỳ ”
Tuy nhiên, Hiện nay Hoa Kỳ cũng như các nước khác trên thế giới cũng
đang phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu gây ra những
5


thảm họa vô cùng đáng sợ như bão, lụt…. đã ảnh hưởng rất lớn tới phát triển kinh
tế và đời sống của người dân . Trung tâm dữ liệu thời tiết quốc gia Mỹ (NCDC),
cho biết, tới tháng 7/2012 có khoảng 71% lãnh thổ lục địa nước Mỹ phải chứng
kiến tình trạng khơ hạn trong tháng Sáu, trong đó 55% bị khô hạn nghiêm trọng
và 33% bị khô hạn cực kỳ nghiêm trọng. Trong năm 2011, Biến đổi khí hậu đã
làm nền nông nghiệp của mĩ chịu thiệt hại tới 12 tỷ USD
4. Tài ngun

Do có diện tích rộng lớn, sự phân bố địa hình phức tạp và đặc thù về vị trí

địa lý nên Hoa Kỳ có nguồn tài ngun thiên nhiên vơ cùng phong phú và đa
dạng. Có thể chia thành ba loại cơ bản .
a. Tài nguyên công nghiệp

Nước Mỹ chiếm 31,2% trữ lượng than đã được phát hiện của thế giới, trị giá
khoảng 30 nghìn tỷ USD, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Ngoài ra, Mỹ cịn
có 750 triệu hectare rừng, trị giá gần 11 nghìn tỷ USD. Tài nguyên rừng và than
chiếm 89% tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên của Mỹ. Nước này cũng nằm trong
nhóm 5 quốc gia sở hữu nhiều nhất ở các loại tài nguyên đồng, vàng và khí tự
nhiên. (theo )
Hoa kỳ cũng có tiềm năng thuỷ điện vô cùng phong phú với hệ thống các
con sông: Colombia, Colorado......
b. Tài ngun nơng nghiệp

Diện tích đất đai rộng lớn: ĐB châu thổ sông Missisipi - Misouri rất rộng
lớn, đất đai màu mỡ. Hai đồng bằng duyên hải Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
giúp cho Hoa Kì có lượng sản xuất lương thực lớn...
Cao ngun phía Tây có nhiều đồng cỏ tốt và rộng lớn, là điều kiện tốt để
phát triển ngành chăn nuôi.

6


Những điều kiện thuận lợi trên giúp cho Hoa Kỳ phát triển một nền nông
nghiệp hiện đại và trù phú.
c. Tài nguyên thuỷ sản

Hoa Kỳ có hệ thống Missisipi có nhiều cá và các loại thuỷ sản khác. Đồng
thời được bao bọc bởi hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
là ngư trường lớn ( đặc biệt là ven biển Đại Tây Dương nơi gặp nhau của hai

dịng thủy lưu nóng Gơnxtrim và lạnh Labrađo).
Có thể thấy rằng Hoa Kỳ, dù điều kiện tự nhiên còn một vài nhân tố không
tốt nhưng vẫn rất thuận lợi cho việc phát triển mọi mặt nền kinh tế. tuy nhiên, dù
có nguồn tài nguyên phong phú nhưng hiện nay Hoa Kỳ vẫn có nhu cầu rất lớn về
các nguồn tài ngun và khống sản, tương tự trong ngành nơng nghiệp và thủy
sản cũng vậy. Đây là một cơ hội lớn với Việt Nam để tiến hành xuất khẩu các mặt
hàng này.
II.

MƠI TRƯỜNG KINH TẾ

Hoa Kỳ có một nền kinh tế dịch vụ phát triển. Dịch vụ được sản xuất bởi
khu vực tư nhân chiếm 67,8% GDP của Hoa Kỳ
trong năm 2006, trong đó đứng đầu là bất động sản, dịch vụ tài chính như
ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư. Một số loại dịch vụ khác là bán buôn và bán lẻ,
giao thơng vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục,
nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn và dịch vụ chỗ ở, nhà hàng,
Sản xuất hàng hóa chiếm 19,8% GDP bao gồm các ngành: ngành chế tạo,
như máy tính, ơtơ, máy bay, máy thiết bị - chiếm 12,1%; xây dựng - chiếm 4,9%;
khai thác dầu mỏ, khí đốt và các hoạt động khai mỏ khác - chiếm 1,9%; nông
nghiệp chiếm ít hơn 1%.
Năm 2008, Hoa Kỳ bắt đầu bước vào thời kỳ suy thoái sâu và kéo dài, các
chỉ số kinh tế sụt giảm một cách nghiêm trọng. Trong ba tháng cuối năm, Nền
7


kinh tế Mỹ sụt giảm 6.2%. Xét về cả năm 2008, kinh tế Mỹ chỉ tăng 1.1%, mức
thấp nhất kể từ năm 2001.
Chỉ số Dow Jones tụt 119,15 điểm, khoảng 1,66%, đứng ở mức 7062,93. Chỉ
số Standard & Poors 500 giảm xuống 2,36% còn 735,09 điểm, là mức thấp nhất

trong 12 năm. Tình trạng này cịn tiếp diễn và có phần nghiêm trọng hơn trong
các năm 2009 và 2010.

“ Biểu đồ tăng trưởng GDP của Hoa kỳ 2007 – 2010 ”
Tuy nhiên từ cuối năm 2011, Nền kinh tế Hoa kỳ đã có những chuyển biến
tích cực. GDP tăng 1,9% trong quí I/2012 và sẽ tăng lần lượt 2% và 2,25% trong
năm 2012 và 2013. Thêm một tín hiệu lạc quan khi chính quyền của Tổng thống
Obama đã đưa ra kế hoạch cắt giảm thâm hụt ngân sách từ 8,5% xuống 5,5% vào
năm tài khóa 2013 – 2014. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2011 đạt 2,1
nghìn tỷ USD tăng 11% so với năm 2010, đánh dấu năm tăng mạnh nhất kể từ
năm 1997. Đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế hàng đầu thế giới.

8


“ Biểu đồ Chỉ số bán lẻ của Hoa Kỳ ”

“ Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ ”
Nền kinh tế Hoa kỳ đang trên đà phục hồi là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế
thế giới và là cơ hội lớn cho các nhà kinh doanh Việt Nam tiến hành các hoạt
động xuất khẩu hàng hóa và đầu tư vào Hoa kỳ.
III.

MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT

Ngày 4 tháng 7 năm 1776, các đại biểu thuộc địa viết Tun ngơn độc
lập hình thành liên bang Hoa Kỳ. Sau một cuộc chiến kéo dài từ 1776 đến 1783,
Chính quyền Anh cơng nhận chính quyền Hoa Kỳ trongHiệp ước Paris 1783.
9



“ Quốc kỳ và Quốc huy của Hoa Kỳ ”
1. Chính trị

Chính quyền Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ hoặc Chính quyền Liên bang Hoa
Kỳ, được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được
cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau. Chính quyền liên bang có ba nhánh: hành
pháp, lập pháp và tư pháp. Lập nền trên nguyên tắc tam quyền phân lập, mỗi
nhánh có thẩm quyền để hành xử các sự vụ trong lĩnh vực riêng, với một số thẩm
quyền ảnh hưởng trên hai nhánh cịn lại, và ngược lại, có một số thẩm quyền bị
ảnh hưởng bởi một hoặc cả hai nhánh kia.
a. Lập pháp

Quốc hội Hoa Kỳ là nhánh lập pháp của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ.
Theo chế độ lưỡng viện, Quốc hội gồm có Viện Dân biểu (Hạ viện), và Thượng
viện. Đặc trách làm luật liên bang, tuyên chiến, phê chuẩn các hiệp ước, có quyền
quyết định về ngân sách, và có quyền ít khi được dùng đến là truất phế mà có thể
bãi bỏ chức vụ của các viên chức đương nhiệm của chính phủ.
b. Hành pháp

Tổng thống Hoa Kỳ và các viên chức được tổng thống uỷ nhiệm. Tổng
thống là người đứng đầu nhà nước, đứng đầu chính phủ và là tổng tư lệnh quân
lực, cũng là nhà ngoại giao trưởng, có quyền phủ quyết các đạo luật của ngành
lập pháp trước khi các đạo luật trở thành luật, bổ nhiệm Nội các và các viên chức
khác giúp quản trị và thi hành chính sách cũng như luật liên bang.
10


c. Tư pháp


Tối cao Pháp viện và những tòa án liên bang thấp hơn trong đó các thẩm
phán được tổng thống bổ nhiệm với sự chấp thuận của Thượng viện. Nhiệm vụ
của ngành là diễn giải về luật và có thể đảo ngược các luật mà họ cho rằng vi
hiến.

“ Từ Trái sang: Huy hiệu Quốc hội, Tổng thống, Tối cao pháp viện Hoa Kỳ

d. Quyền bầu cử

Quyền bầu cử dành cho mọi công dân từ 18 tuổi trở lên. Trong tất cả 50 tiểu
bang, kể cả Đặc khu Columbia, đều có phiếu cử tri đồn cho tiến trình bầu chọn
tổng thống. Tuy nhiên, Đặc khu Columbia, và một số lãnh thổ khác của Hoa Kỳ
như Peurto Rico và Guam, khơng có quyền đại diện tại Quốc hội. Mỗi khu thịnh
vượng chung, lãnh thổ, hoặc hạt chỉ được bầu một đại biểu khơng có quyền bầu
phiếu phục vụ tại Viện Dân biểu (Hạ viện).
Quyền bầu cử có thể bị hạn chế trong trường hợp phạm tội (những qui định
như thế thường khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi tiểu bang).
Yếu tố đặc biệt quan trọng trong chính trường Hoa Kỳ, nhất là ở cấp liên
bang, là muốn thành công trong các cuộc tuyển cử cần phải có nhiều tiền, đặc biệt
là những khoản chi tiêu lớn cho quảng cáo trên truyền hình. Rất khó gây quỹ
bằng cách kêu gọi sự qun góp từ quần chúng, mặc dù Đảng Cộng hồ đã từng
có một vài thành cơng như trường hợp của Howard Dean với chương trình vận
11


động trên Internet. Thường thì cả hai đảng đều dựa vào những tổ chức và những
nhà tài trợ giàu có – theo truyền thống, Đảng Dân chủ phụ thuộc vào những
khoản tặng dữ từ các tổ chức nghiệp đoàn trong khi Đảng Cộng hồ trơng cậy vào
giới doanh nghiệp.
e. Các đảng phái chính trị


Hoa Kỳ có hai đảng thay nhau cầm quyền là Đảng Cộng Hòa và Đảng Dân
Chủ.

“ Biểu trưng Đảng Cộng Hòa ”

“ Biểu trưng Đảng Dân Chủ ”

 Đảng Cộng Hòa

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết
tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn của hệ thống hai
đảng củaHoa Kỳ, cùng với đảng Dân chủ. Đảng Cộng hòa được thiết lập vào năm
1854 bởi một tập hợp của các thành viên trước đây của Đảng Whig, Dân chủ
Democrats miền Bắc, và Free-Soilers là những người chống lại sự bành trướng
của chế độ nơ lệ và có một phương hướng hiện đại hóa Hoa Kỳ. Đảng này khởi
đầu đóng tại phía Đơng bắc và trung tây, nhưng trong những thập kỉ gần đây đã
chuyển về miền Tây trong lục địa, và đặc biệt là phía nam. Trong giai đoạn lịch
sử hiện tại, Đảng Cộng hòa đã được thấy là bảo thủ hơn về mặt xã hội và tự do
hơn về mặt kinh tế khi so sánh hai đảng chính.

12


Đảng Cộng hịa là đảng đứng thứ nhì tính vào năm 2004 với 55 triệu cử tri
đăng ký, bao gồm khoảng một phần ba số cử tri. Các cuộc thăm dò ý kiến gần đây
cho thấy khoảng 20% đến 33% người Mỹ tự nhận là thành viên đảng Cộng hòa.
Trong 43 người được bầu làm tổng thống Hoa Kỳ, 18 người là đảng viên
Cộng hòa. Hiện tại Đảng Cộng hòa chiếm đa số tại Hạ viện Hoa Kỳnhưng là khối
thiểu số tại Thượng viện Hoa Kỳ.

 Đảng Dân Chủ

Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là
một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ. Đảng Dân chủ, truy nguyên nguồn
gốc của mình đến thời Thomas Jefferson vào đầu thập niên 1790, là đảng chính trị
lâu đời nhất tại Hoa Kỳ, cũng là một trong số các chính đảng lâu đời nhất thế
giới.
Là một trong hai chính đảng quan trọng tại Hoa Kỳ, đảng Dân chủ, từ
năm 1896, có khuynh hướng tự do hơn Đảng Cộng hòa. Bên trong đảng Dân chủ
tồn tại nhiều khuynh hướng khác nhau hơn so với những chính đảng quan trọng
tại các quốc gia đã cơng nghiệp hóa khác, một phần là vì các chính đảng của
người Mỹ thường khơng có đủ quyền lực để kiểm sốt đảng viên của mình như
các đảng chính trị tại nhiều nước khác, phần khác là vì hệ thống chính trị tại Hoa
Kỳ khơng theo thể chế đại nghị. Năm 2004, Đảng Dân chủ là chính đảng lớn nhất
nước Mỹ, giành được sự ủng hộ của 72 triệu cử tri (42,6% của tổng số 169 triệu
cử tri đăng ký). Đa số thống đốc tiểu bang là đảng viên Dân chủ. Tổng thống
đương nhiệm là Barack Obama, một thành viên đảng Dân chủ.

2. Pháp luật

13


Hoa Kỳ là một nước trong hệ thống pháp luật Common Law. Các án lệ được
sử dụng làm nguồn luật chủ yếu của pháp luật. tuy nhiên do là một nhà nước liên
bang nên Hoa Kỳ tồn tại hai hệ thống luật song song là luật liên bang và luật bang
và tuy nằm trong hệ thống pháp luật common law nhưng Hoa Kỳ rất coi trọng
luật thành văn và có Hiến Pháp thành văn.
a. Hiến Pháp


Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ. Nó là bản hiến pháp đầu
tiên của thế giới được soạn thảo ngày 17 tháng 9, 1787 dựa trên tư tưởng tam
quyền phân lập giữa ba nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống), tư
pháp (tịa án) do Montesquieu. Nó được phê chuẩn sau các cuộc hội nghị tại 13
tiểu bang đầu tiên. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật Hoa Kỳ. Hiến pháp
này, và các luật của Hợp chúng quốc được xây dựng trên cơ sở tuân thủ Hiến
pháp, và tất cả các hiệp ước đã được ký kết hoặc sẽ được ký kết, với tư cách thẩm
quyền Hợp chúng quốc, sẽ là luật tối cao của tổ quốc; và mang tính ràng buộc đối
với thẩm phán ở tất cả các bang, cho dù trong Hiến pháp và luật của các bang có
bất cứ nội dung gì trái ngược.
b. Luật Thương Mại

Luật thương mại Mỹ bao gồm một số đạo luật quy định về những trường
hợp bồi thường cụ thể khi hàng hố nước ngồi được hưởng lơị thế khơng công
bằng trên thị trường Mỹ hoặc hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử trên thị
trường nước ngoài.
 Luật thuế bù giá (CVD)

Luật thuế bù giá quy định một khoản bồi thường dưới dạng thuế nhập khẩu
phụ thu để bù vào phần trợ giá của sản phẩm nước ngồi, mà việc bán sản phẩm
đó ở Mỹ gây thiệt hại các nhà sản xuất những hàng hoá giống hoặc tương tự của
Mỹ. Trong hầu hết các trường hợp, phần trợ giá phải bù lại có thể do chính phủ
14


nước ngoài trực tiếp trả, nhưng luật này cũng áp dụng đối với loại trợ giá gián
tiếp bị phát hiện sau khi điều tra theo luật thuế bù giá.
 Luật chống phá giá

Luật chống phá giá được sử dụng rộng rãi hơn luật thuế bù giá. Thuế chống

phá giá được ấn định vào hàng nhập khẩu khi người ta xác định được là hàng
nước ngoài được bán "phá giá", hoặc sẽ bán phá giá ở Mỹ với giá "thấp hơn giá
trị thơng thường". Thấp hơn giá trị thơng thường có nghĩa là giá của hàng nhập
khẩu vào Mỹ -- tức là giá mua hoặc giá bán của nhà xuất khẩu -- thấp hơn mức
giá của hàng hố đó ở nước xuất xứ.
 Ðiều chỉnh hàng nhập khẩu

Các điều từ 201 đến 204, Luật Thương mại năm 1974 ủy quyền cho tổng
thống hành động khi một sản phẩm nhất định được nhập vào Mỹ với số lượng lớn
gây những thiệt hại nghiêm trọng, hoặc đe doạ gây thiệt hại đối với ngành cơng
nghiệp trong nước. Quyền này có thể sử dụng ngay cả khi hàng nhập khẩu được
định giá gian lận.
 Bảo hộ Quyền Sở hữu Trí tuệ

Ðiều 337 chủ yếu được sử dụng để ngăn chặn sự vi phạm quyền sở hữu trí
tuệ của hàng nhập khẩu. Ðiều luật này xác định những hình thức xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ bất hợp pháp như bằng sáng chế, thương hiệu đã đăng ký,
bản quyền, nguyên lý hoạt động của sản phẩm vi mạch bán bẫn của Mỹ hợp lệ và
được bảo hộ. Ðiều 337 cấm các hình thức cạnh tranh gian lận và những hành vi
gian lận trong nhập khẩu và bán sản phẩm ở Mỹ, sự đe doạ hoặc ảnh hưởng của
những hành động sẽ phá hoại hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp
trong nước hoặc sẽ cản trở và độc quyền hoá thương mại ở Mỹ.
Từ những điều trên ta có thể thấy rằng luật pháp Hoa Kỳ nói chung và luật
thương mại nói riêng được quy định rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp Việt Nam khi
15


tiến hành hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu vào Hoa Kỳ cần tìm hiểu kỹ về pháp
luật của Hoa Kỳ nhằm có cơ sở pháp lý chắc chắn, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc kinh doanh, tránh những vướng mắc và rủi ro đáng tiêc.

MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA – XÃ HỘI
1. Ngơn Ngữ
IV.

Hoa Kỳ khơng có một ngơn ngữ chính thức, nhưng tiếng Anh được khoảng
82% dân số nói như tiếng mẹ đẻ. Biến thể tiếng Anh được nói tại Hoa Kỳ được
biết như là tiếng Anh Mỹ; cùng với tiếng Anh Canada nó tạo thành một nhóm
tiếng địa phương được biết đến là tiếng Anh Bắc Mỹ. Có 96% dân số Hoa Kỳ nói
rành tiếng Anh[1]. Ngày 18 tháng 5 năm 2006,Thượng viện Hoa Kỳ đã bỏ phiếu
cho một tu chính án của một đạo luật cải cách di dân mà tuyên bố tiếng Anh là
ngôn ngữ quốc gia của Hoa Kỳ[2]. Đạo luật cải cách di dân chính nó,S. 2611, đã
được thơng qua tại Thượng viện ngày 25 tháng 5 năm 2006 và hiện tại phải được
đưa trở lại Hạ viện Hoa Kỳ để bảo đảm là các tu chính án được đồng thuận.
Tiếng Tây Ban Nha là ngơn ngữ thơng dụng thứ nhì tại Hoa Kỳ, được
khoảng 30 triệu người nói (hay 12% dân số) năm 2005. Tại Puerto Rico, cả tiếng
Tây Ban Nha và tiếng Anh đều là ngơn ngữ chính thức, và tại New Mexico cả hai
ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi.
Tiếng Tagalog và tiếng Việt có trên 1 triệu người nói tại Hoa Kỳ, gần như là
toàn bộ trong số những người di dân vừa qua.
2. Tôn Giáo

Hoa Kỳ rất đa dạng về các tín ngưỡng và lễ nghi, và có số lượng tín hữu khá
cao. Theo các cuộc thăm dị ý kiến gần đây, 76% tổng số dân Hoa Kỳ nhận họ
theo Kitơ giáo (trong đó, 51% theo Tin Lành, 25% theo Công giáo Rôma), 1%
theo Do Thái giáo và 1% theo Hồi giáo. Theo một cuộc khảo sát khác, 40% nói
rằng họ tham dự các buổi lễ gần như mỗi tuần hay nhiều hơn, và 58% nói rằng họ
cầu nguyện ít nhất mỗi tuần. Đa số người Mỹ cho biết tơn giáo đóng một vai trị
16



"rất quan trọng" trong cuộc đời họ, một tỷ lệ bất thường tại một nước phát triển.
Nhiều tôn giáo đã nở rộ tại Hoa Kỳ, kể cả các tôn giáo được bắt nguồn từ đây và
các tôn giáo được các người nhập cư đưa vào sau này; vì thế, Hoa Kỳ là một
trong những nước có tơn giáo đa dạng nhất.

“Biểu đồ tỷ lệ phần trăm các tôn giáo của Hoa Kỳ ”
Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp cấm chính quyền liên bang ban hành
"luật liên quan đến việc thiết lập tôn giáo", và bảo đảm tự do hành đạo. Tối cao
Pháp viện đã giải thích rằng việc này có nghĩa rằng tơn giáo là một vấn đề riêng
tư trong cuộc sống của người Mỹ, chính quyền khơng có quyền lực gì liên quan
đến tơn giáo.
3. Tình hình nhân khẩu học

Ngày 17 tháng 10 năm 2006, dân số Hoa Kỳ được ước tính là khoảng
300.000.000 theoCục Điều tra Dân số Hoa Kỳ. Dân số Hoa Kỳ bao gồm một con
số ước tính 12 triệu di dân bất hợp pháp, trong đó một triệu người, theo Cục Điều
tra Dân số Hoa Kỳ, khơng kiểm tốn được. Tỉ lệ chung tăng dân số là 0,89 phần
trăm,[2] so với 0,16 phần trăm trong Liên hiệp châu Âu. Tỉ lệ sinh 14,16 mỗi
1.000 người thì thấp hơn trung bình của thế giới 30 phần trăm trong khi cao hơn
bất cứ quốc gia châu Âu nào, trừ Albania vàIreland. Năm 2006, 1,27 triệu di dân
được cấp phép cư ngụ hợp pháp. Mexico đã và đang là nguồn dẫn đầu các di dân
17


mới của Hoa Kỳ trên hai thập niên qua; kể từ năm 1998,Trung Hoa, Ấn Độ,
và Philippines là các quốc gia hàng đầu có di dân đến Mỹ mỗi năm. Hoa Kỳ là
quốc gia cơng nghiệp hóa duy nhất mà sự gia tăng dân số lớn lao được tiên đoán.
Hoa Kỳ có một dân số đa chủng tộc-31 nhóm sắc tộc có dân số trên 1 triệu
người. Người da trắng là nhóm chủng tộc lớn nhất trong đó người gốc Đức, gốc
Ireland, và gốc Anh chiếm ba trong số bốn nhóm sắc tộc lớn nhất. Người Mỹ gốc

châu Phi, đa số là con cháu của các cựu nô lệ, là nhóm chủng tộc thiểu số đơng
nhất Hoa Kỳ và là nhóm sắc tộc lớn hạng ba. Người Mỹ gốc châu Á là nhóm
chủng tộc thiểu số lớn hạng nhì của Hoa Kỳ; hai nhóm sắc tộc người Mỹ gốc
châu Á lớn nhất là người Hoa và người Filipino. Năm 2005, dân số Hoa Kỳ bao
gồm một con số ước tính là 4,5 triệu người thuộc sắc tộc bản thổ châu Mỹ hoặc
bản thổ Alaska và gần 1 triệu người gốc bản thổ Hawaii hay người đảo Thái Bình
Dương.
Bảng tỷ lệ các chủng tộc của Hoa Kỳ năm 2005
Người Mỹ da trắng
Người Mỹ gốc châu Phi
Người Mỹ gốc châu Á
Người bản thổ Mỹ và Alaska
Bản thổ Hawaii và đảo Thái Bình Dương
Chủng tộc khác/đa chủng tộc
Hispanic hoặc Latino (mọi chủng tộc)

73,9%
12,4%
4,4%
0,8%
0,1%
8,3%
14,8%

Khoảng 83% dân số sống trong 361 vùng đô thị. Năm 2005, 254 khu hợp
nhất tại tại Hoa Kỳ có dân số trên 100.000 người, 9 thành phố có hơn 1 triệu dân,
và 4 thành phố cấp thế giới có trên 2 triệu dân (Thành phố New York, Los
Angeles, Chicago, vàHouston). Hoa Kỳ có 50 vùng đơ thị có dân số trên 1 triệu
dân. Trong số 50 vùng đô thị phát triển nhanh nhất, 23 vùng đô thị nằm ở miền
Tây và 25 vùng đô thị ở miền Nam. Trong số 20 vùng đô thị đông dân nhất của

Hoa Kỳ, các vùng đô thị như Dallas (hạng tư lớn nhất), Houston (hạng sáu),
và Atlanta (hạng chín) cho thấy có con số gia tăng lớn nhất giữa năm 2000 và
18


2006 trong khi vùng đô thị Phoenix (hạng 13) phát triển con số lớn nhất về phần
trăm dân số.
Năm thành phố có dân số đơng nhất tại Hoa Kỳ (2006)
Hạng

Thành Phố

Dân Số trong
thành phố

Vùng Đô Thị
Dân Số

Miền

Hạng

1

New York

8.214.426

18.818.536


1

Đông Bắc

2

3.849.378

12.950.129

2

Miền Tây

3

Los
Angeles
Chicago

2.833.321

9.505.748

3

Trung Tây

4


Houston

2.144.491

5.539.949

6

Miền Nam

5

Phoenix

1.512.986

4.039.182

13

Miền Tây

4. Văn Hóa

Hoa Kỳ là một quốc gia đa văn hóa, là nơi sinh sống của nhiều nhóm đa
dạng chủng tộc, truyền thống, và giá trị. Nói đến văn hóa chung của đa số người
Mỹ là có ý nói đến "văn hóa đại chúng Mỹ." Đó là một nền văn hóa Tây
phương phần lớn là sự đúc kết từ những truyền thống của các di dân từ Tây Âu,
bắt đầu là các dân định cư người Hà Lan và người Anh trước tiên. Văn
hóa Đức,Ireland, và Scotland cũng có nhiều ảnh hưởng. Một số truyền thống của

người bản thổ Mỹ và nhiều đặc điểm văn hóa của người nô lệ Tây Phi châu được
hấp thụ vào đại chúng người Mỹ. Sự mở rộng biên cương về phía tây đã đưa
người Mỹ tiếp xúc gần đến nền văn hóa Mexico, và sự di dân mức độ lớn trong
cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 từ Nam Âu và Đông Âu đã mang đến thêm nhiều
yếu tố văn hóa mới. Sự di dân gần đây hơn từ châu Á và đặc biệt là từ châu Mỹ
Latinh có nhiều ảnh hưởng rộng lớn. Kết quả sự trộn lẫn các nền văn hóa lại với
nhau có thể có đặc tính như là một cái nồi súp nấu chảy mọi thứ văn hóa thành
một thứ văn hóa chung mà người Mỹ thường gọi từ xưa đến nay là melting pot,
hay là một khái niệm mới salad bowl là một tô xà-lách trộn có đủ thứ rau, gia vị
19


mà trong đó những người di dân và con cháu của họ vẫn giữ các đặc tính văn hóa
riêng biệt của mình.
Trong khi văn hóa Mỹ xác định rằng Hoa Kỳ là một xã hội không giai
cấp, các nhà kinh tế và xã hội đã nhận dạng ra sự khác biệt văn hóa giữa các giai
cấp xã hội của Hoa Kỳ, làm ảnh hưởng đến xã hội hóa, ngơn ngữ, và các giá
trị. Giai cấp nghiệp vụ và trung lưu Mỹ đã và đang là nguồn của nhiều chiều
hướng thay đổi xã hội cận đại như chủ nghĩa bình đẳng nam nữ, chủ nghĩa bảo vệ
môi trường, và chủ nghĩa đa văn hóa. Sự tự nhận thức về bản thân, quan điểm xã
hội, và những trơng mong về văn hóa của người Mỹ có liên hệ với nghề nghiệp
của họ tới một cấp độ cận kề khác thường. Trong khi người Mỹ có chiều hướng
quá coi trọng sự thành đạt về kinh tế xã hội nhưng nếu là một người bình thường
hoặc trung bình thơng thường cũng được xem là một thuộc tính tích cực.
a.

Truyền thơng đại chúng

Người Mỹ là những người nghiện xem truyền hình nhất trên thế giới, và thời
gian trung bình dành cho xem truyền hình tiếp tục tăng cao, lên đến 5 giờ mỗi

ngày vào năm 2006. Tất cả bốn hệ thống truyền hình lớn là thuộc truyền hình
thương mại. Người Mỹ lắng nghe chương trình radio, phần lớn cũng là thương
mại hố, trung bình là trên 2 tiếng rưỡi một ngày
Loại nhạc có nhịp điệu và trữ tình của người Mỹ gốc châu Phi nói chung đã
ảnh hưởng sâu đậm âm nhạc Mỹ, làm cho nó khác biệt với âm nhạc truyền thống
châu Âu. Những làn điệu từ nhạc cổ truyền như nhạc blues và loại nhạc mà bây
giờ được biết như là old-time music đã được thu thập và đưa vào trong âm nhạc
bình dân mà được thưởng thức khắp nơi trên thế giới. Nhạc Jazz được phát triển
bởi những nhà sáng tạo âm nhạc như Louis Armstrong và Duke Ellington đầu thế
kỷ 20. Nhạc đồng quê,rhythm and blues, và rock and roll xuất hiện giữa thập niên
1920 và thập niên 1950. Những sáng tạo mới gần đây của người Mỹ gồm
có funk và hip hop.
20


b. Ẩm Thực

Nghệ thuật nấu ăn đại chúng của Mỹ thì tương tự như của các quốc gia Tây
phương. Lúa mì là loại ngũ cốc chính yếu. Ẩm thực truyền thống Mỹ sử dụng các
loại vật liệu nấu ăn nhưgà tây, thịt nai đuôi trắng, khoai tây, khoai lang, bắp, bí rợ
loại trái dài (squash), và xi-rơ cây phong, là các loại thực phẩm được người bản
thổ Mỹ và dân định cư xưa từ châu Âu đến chế biến. Các món ăn mang tính hình
tượng của Mỹ như bánh nhân táo, pizza, hamburger, và hot dog là những món ăn
đúc kết từ những phương thức chế thức ăn của đa dạng các di dân đến từ châu
Âu. Loại thức ăn gọi là khoai tây chiên kiểu Pháp, các món Mexico
như burritos và taco, pasta là có nguồn gốc từ Ý được mọi người khắp nơi thưởng
thức. Người Mỹ thích uống cà phê hơn trà với khoảng hơn phân nửa dân số người
lớn uống ít nhất một tách cà phê một ngày.
5. Giáo dục


Giáo dục cơng lập Hoa Kỳ do chính quyền tiểu bang và chính quyền địa
phương đảm trách và do Bộ Giáo dục Hoa Kỳ điều phối bằng những qui định hạn
chế liên quan đến những khoản trợ giúp của liên bang. Ở hầu hết các tiểu bang,
trẻ em từ sáu hoặc bảy tuổi bắt buộc phải đi học cho đến khi được 18 tuổi; một
vài tiểu bang cho phép học sinh thôi học ở tuổi 16 hay 17. Khoảng 12% trẻ em
ghi danh học tại các trường tư thục, thế tục hay mang tính chất tơn giáo. Chỉ có
khoảng hơn 2% trẻ em học ở nhà. Hoa Kỳ có nhiều cơ sở giáo dục đại học tư
thục và cơng lập nổi tiếng và có chính sách tuyển chọn sinh viên khắt khe, nhưng
cũng có các trường đại học cộng đồng ở địa phương cho phép sinh viên tự do ghi
danh vào học. Trong số những người Mỹ tuổi từ 25 trở lên, 84,6% tốt nghiệp
trung học, 52,6% có theo học đại học, 27,2% có bằng đại học, và 9,6% có bằng
sau đại học. Tỉ lệ biết đọc biết viết ở mức cơ bản là khoảng 99%. Liên Hiệp
Quốc đánh giá Hoa Kỳ có chỉ số giáo dục là 0.97, đứng thứ 12 trên thế giới.
V.

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
21


Hoa Kỳ đã và đang dẫn đầu trong việc sáng tạo kỹ thuật và nghiên cứu khoa
học từ cuối thế kỷ 19, là miền đất hấp dẫn các di dân như Albert Einstein. Phần
lớn quỹ nghiên cứu và phát triển với khoảng 64 phần trăm đến từ phía tư
nhân. Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới trong các tài liệu nghiên cứu khoa học và yếu tố
tác động. Năm 1876, Alexander Graham Bell được cấp bản quyền chế tạo điện
thoại lần đầu tiên. Phịng thí nghiệm của Thomas Edison phát triển được máy hát
(phonograph), bóng đèn điện dây tóc chịu nhiệt đầu tiên, và máy thu hình bền đầu
tiên.

“ Phi hành gia Buzz Aldrin trong cuộc đổ bộ đầu tiên của con người trên
mặt trăng năm 1969 ”

Trong đầu thế kỷ 20, các công ty chế tạo xe hơi như Ransom Olds vàHenry
Ford đã đi đầu trong việc sản xuất theo phương pháp dây chuyền. Năm 1903, Anh
em nhà Wright được xem như người phát minh ra máy bay đầu tiên. Trong Đệ nhị
Thế chiến, Hoa Kỳ phát triển vũ khí nguyên tử, báo hiệu thời đại nguyên tử. Cuộc
đua vũ trụ đã tạo ra những bước tiến nhanh trong lãnh vực phát triển hỏa
tiễn, khoa học vật chất, máy vi tính, và nhiều lĩnh vực khác. Hoa Kỳ là nước
chính yếu phát triển Arpanet là tiền thân củaInternet. Người Mỹ hưởng được cấp
bực cao cận kề với các hàng hóa tiêu dùng kỹ thuật. Gần như phân nửa hộ gia
22


đình Hoa Kỳ có dịch vụ Internet băng thơng rộng (Broadband Internet). Hoa Kỳ
là quốc gia phát triển và trồng trọt chính yếu thực phẩm biến đổi gen; trên phân
nửa những vùng đất thế giới được dùng trồng các vụ mùa kỹ thuật sinh học là ở
tại Hoa Kỳ.

CHƯƠNG II
THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN –ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ
I.

THUẬN LỢI

Việt Nam và Hoa Kỳ đều là thành viên của WTO, do vậy Hoa Kỳ sẽ giành
những ưu đãi nhất định cho Việt Nam trong chính sách thương mại.

23


Nền kinh tế Hoa Kỳ đang trên đà phục hồi, nhu cầu về các mặt hàng tiêu
dùng và nguyên liệu sản xuất tất yếu sẽ tăng lên. Các doanh nghiệp Việt Nam cần

nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh đầu tư, xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ.
Thuế xuât các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ được điều
chỉnh hợp lý. Ví dụ như thuế nhập khẩu ống thép hàn các bon của Việt Nam được
nhập khẩu vào Hoa Kỳ kể từ sau ngày 30/3/2012 với mức thuế suất trợ cấp bằng
0%.
II.

KHÓ KHĂN

Hoa Kỳ là quốc gia đa chủng tộc, Do đó thị hiếu, phong cách tiêu dùng,
ngơn ngữ, văn hố kinh doanh của mỗi nhóm người cũng rất khác nhau. Nhiều
mặt hàng mới của Việt Nam có triển vọng thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ như
nhựa gia dụng, đồ gỗ, hàng may mặc, hải sản, … Tuy nhiên, khi tiến hành xuất
khẩu vào Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần xem xét thật kỹ đối tượng
mình hướng tới, chú ý tới độ tuổi, văn hóa, tơn giáo của họ.
Hoa Kỳ có nhiều quy định kỹ thuật khá khắt khe với mục đích là bảo vệ tốt
nhất sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, bảo vệ nền sản xuất trong nước và
phát triển bền vững... Đối với các mặt hàng lương thực thực phẩm, các chuyên
gia thương mại cảnh báo rằng, là một nước có tiêu chuẩn về vệ sinh và kiểm dịch
rất nghiêm ngặt, nên các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần hết sức thận trọng để
khơng bị đình chỉ nhập khẩu và khơng bị “bất tín” với khách hàng.
Hoa Kỳ là một thị trường màu mỡ, Vì vậy hàng xuất khẩu của Việt Nam
chắc chắn sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa của các nước khác. Để có thể
cạnh tranh tốt. địi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp hữu hiệu để
tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa.

24


Ngồi ra, Hoa Kỳ cịn áp dụng nhiều biện pháp tự vệ và chính sách bảo hộ,

chống bán phá giá. Và cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới, Hoa Kỳ lập ra
các hàng rào thương mại nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu.
III.

ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT NAM

Việt Nam là một nước được ưu đãi về thiên nhiên, cả về địa hình lẫn khí hậu,
thích hợp cho việc phát triển mạnh ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản,
lâm nghiệp… Nguồn tài nguyên khoáng sản của Việt Nam cũng vô cùng phong
phú là nguồn nguyên liệu dồi dào cho hoạt động sản xuất, lại thêm đất nước có
nguồn lao động giá rẻ và lành nghề chính là một lợi thế tuyệt vời của Việt Nam
IV.

ĐIỂM YẾU CỦA VIỆT NAM

Bên cạnh những ưu điểm kể trên ta cũng không thể bỏ qua những khuyết
điểm mà Việt Nam đang mắc phải.
Thứ nhất chính là chất lượng của sản phẩm, với công nghệ chưa phát triển
đủ mạnh, chất lượng sản phẩm Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế, sai sót. Đây là
một trở ngại rất lớn khi Việt Nam gia nhập vào một thị trường tương đối khó tính
về chất lượng sản phẩm như Hoa Kỳ.
Thứ hai là về phía các doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đều là
những doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng tài chính lẫn kinh nghiệm chưa cao
nên chưa có những chiến lược xâm nhập phù hợp dễ gây nên những thất bại trên
thị trường nước ngoài.
Thứ ba là sự thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế nói chung và luật pháp Hoa
Kỳ nói riêng khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn và
vướng mắc về vấn đề pháp lý khi tiến hành đầu tư vào Hoa kỳ hoặc khi phát sinh
tranh chấp.
V.


NHỮNG MẶT HÀNG VIỆT NAM CÓ THỂ ĐẦU TƯ VÀO HOA
KỲ
25


×