Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phân tích mâu thuẫn biện chứng trong việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.85 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ĐỀ TÀI:
“Phân tích mâu thuẫn biện chứng trong việc tìm hiểu cơ
hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.”
Mục Lục
Mục Lục........................................................................................................................1
Lời mở đầu....................................................................................................................1
Nội dung........................................................................................................................4
I.Một số vấn đề lý luận:............................................................................................4
I.1. Mâu thuẫn biện chứng....................................................................................4
I.3. Tổ chức thương mại quốc tế - WTO:..............................................................5
I.4. Việt Nam ra nhập WTO..................................................................................6
II. Thực trạng của Việt Nam – cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO:.................8
III.Các kiến nghị đề xuất để hạn chế các nhược điểm và phát huy những mặt tích
cực của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta:............................................11
Kết luận.......................................................................................................................14
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................15
Lời mở đầu
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một
xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước
phát triển hay đang phát triển, nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó, quốc gia nào có
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lý hợp lý sẽ mang lại lợi ích, sự
phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang kết quả xấu. Để có thể tranh
thủ được các nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn, tiến bộ khoa học công
nghệ ... đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buôn bán hợp tác với các
nước trên thế giới, đặc biệt là các nước tư bản phát triển. Tuy vậy đi song song với
việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sự hiểu biết sâu sắc trong việc tìm
hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO. Đây là mối quan tâm lớn


nhất, là vấn đề quan trọng nhất đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt
Nam.
Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hóa là nền kinh tế của các quốc
gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế sẽ trở nên
chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từng ngày, từng giờ biến đổi làm xuất hiện một
xu thế mới – hình thành nền kinh tế toàn cầu hóa. Trong bối cảnh ấy, kinh tế với
những bước tiến đáng kể đang và sẽ hòa mình vào nền kinh tế quốc tế. Tất cả các
quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn
nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức
kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như
WTO (tổ chức thương mại quốc tế), APEC (tổ chức hợp tác kinh tế Thái Bình
Dương), NAFTA (hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ) và gần đây là sự ra đời của các
khu vực đồng tiền chung Euro là ví dụ điển hình trong thiên niên kỷ mới này, cuộc
cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng công nghệ ứng dụng tin học là động
lực chính, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa.
Nhận thấy được tình hình nước ta đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và
nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển nền kinh
tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các
tổ chức quốc tế là vấn đề quan tâm lớn. Ngày 7/11/2006, tại Geneva ( Thụy Sĩ) đã
diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư về việc Việt Nam được chính thức gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất
nước và cả những thách thức cần phải vượt qua khi Việt Nam được tham gia vào một
tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chính vì các lý do đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Phân tích mâu thuẫn
biện chứng trong việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh đã chỉ dẫn, giúp đỡ em

hoàn thành đề án này.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I.Một số vấn đề lý luận:
I.1. Mâu thuẫn biện chứng
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong những quy
luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. V.I.Lenin đã gọi quy luật này là hạt nhân
của phép biện chứng vì nó đề cập đến vấn đề quan trọng nhất của phép biện chứng là
nguồn gốc của sự phát triển. Đồng thời nó còn là cơ sở để tìm hiểu các quy luật và
phạm trù cơ bản khác của phép biện chứng.
Từ thời cổ đại, nhiều nhà triết học đã phát hiện được mâu thuẫn tồn tại dưới
dạng các mặt đối lập trong sự vật và sự tác động qua lại giữa chung là cơ sở vận động
và phát triển của thế giới.
Quan điểm mác xít về Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
như sau:
 Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, khuynh hướng, những yếu tố có
xu hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng một sự vật hay thể thống nhất.
 Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo thành từ nhiều bộ phận với những thuộc tính
khác nhau mà còn có những mặt đối lập nhau. Những mặt đối lập tồn tại
khách quan trong mọi sự vật, hiện tượng trên tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy.
 Mâu thuẫn biện chứng được hình thành trước hết từ hai mặt đối lập vừa thống
nhất với nhau vừa có xu hướng đấu tranh với nhau trong một chỉnh thể sự vật.
 Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, quy định lẫn
nhau, mặt đối lập này lẫy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình.
 Phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là
sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
 Đấu tranh không chỉ là sự xung đột , đụng độ, thủ tiêu lẫn nhau của các mặt

đối lập. Sự đa dạng, phong phú về hình thức đấu tranh của các mặt đối lập tùy
thuộc vào tính chất, đặc điểm, mối quan hệ giữa các mặt đối lập; phụ thuộc
vào lĩnh vực tồn tại cũng như điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các mặt đó. Lenin cho rằng: “ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bài trừ lẫn
nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối.”
Do đó mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
I.2. Mâu thuẫn biện chứng giữa hai mặt đối lập: cơ hội - thách thức
 Cơ hội là dịp để thành công. Cơ hội tự nó không biến thành lực lượng vật chất
trên thị trường mà tùy thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội.
 Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tùy
thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta.
Cơ hội và thách thức không phải “nhất thành bất biến” mà luôn vận động,
chuyển hóa và là 2 mặt đối lập với nhau. Sự đấu tranh, tương tác giữa hai mặt đối lập
này là động lực của sự phát triển thế giới.
I.3. Tổ chức thương mại quốc tế - WTO:
Sau chiến tranh Thế giới II, nhằm khôi phục sự phát triển kinh tế và thương
mại, hơn 50 nước trên thế giới đã cùng nhau nỗ lực kiến tạo một tổ chức mới điều
chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời với sự ra đời của các định chế tài
chính quốc tế lớn như Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và gắn bó
chặt chẽ với các định chế này. Ban đầu, các nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương
mại Quốc tế (WTO) với tư cách là một tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc.
Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc triệu tập một “ Hội nghị
Liên hợp quốc về Thương mại và việc làm” với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho
Tổ chức Thương mại Quốc tế. Dự thảo Hiến chương thành lập WTO không những
chỉ điều chỉnh các quy tắc thương mại thế giới mà còn mở rộng ra cả các quy định về
công ăn việc làm, các hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế và dịch vụ.
WTO thể hiện như người lính canh gác trông coi về mậu dịch quốc tế, liên tục

nghiên cứu các chế tài về thương mại của các nước thành viên mình, Trong các tổ
chức của mình các thành viên theo dõi và nhắc nhở các biện pháp đã được các nước
thành viên đề nghị hay đã soạn thảo mà chúng các thể trở thành nguồn gốc mâu thuẫn
trong quan hệ mậu dịch. Trong các trường hợp nếu các mâu thuẫn không thể giải
quyết ở mức độ song phương thì sẽ được cơ quan chuyên trách của WTO tiến hành
xem xét và giải quyết. Các thành viên của WTO có trách nghiệm thông báo cho WTO
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tất cả các vấn đề cụ thể về những biện pháp mậu dịch khác nhau và số liệu thống kê
để WTO lưu trữ vào ngân hàng dữ liệu của mình.
I.4. Việt Nam ra nhập WTO
Thật ra, chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước
không phải là một điều gì hoàn toàn mới đối với Đảng và Nhà nước ra. Nó là sự kế
thừa, phát triển và vận động sáng tạo vào hoàn cảnh hiện nay của đất nước, những
luận điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa vừa mới ra đời sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong bài trả lời
phỏng vấn của các nhà báo ngày 23 tháng 10 năm đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói:“chúng ta sẽ mời những nhà chuyên môn Pháp, cũng như Mỹ, Ngay hay Tàu, đến
đây giúp việc cho chúng ta trong công cuộc kiến thiết quốc gia” ( Hồ Chí Minh : toàn
tập, T4, NXB Chính trị quốc gia, HN 1995, tr74).
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, ngay từ giữa những năm 70 của thế kỷ
trước, nước ra đã gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), tích cực tham gia
phong trào không liên kết, Liên hợp quốc mà một trong những nội dung cơ bản là đấu
tranh cho một trật tự kinh tế thế giới công bằng, Bên cạnh mối quan hệ với các nước
trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, nước ta đã gia sức thúc đẩy quan hệ hợp tác bình
đẳng cùng có lợi với các nước tư bản chủ nghĩa mặc dầu lúc đó các thế lực thù địch
thực hiện chính sách bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị đối với nước ta. Trong
thời kỳ đổi mới, chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế
càng được thể hiện rõ nét và được thực hiện tích cực hơn. Đại hội lần thức VI của

Đảng họp tháng 12 – 1986 đã chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nhằm đưa
nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng về kinh tế - xã hội. Việc triển khai Nghị Quyết Đại
hội lại diễn ra trong bối cảnh tình hình Liên Xô, Đông Âu xấu đi nhanh chóng và tới
đầu những năm 90 thì chế độ XHCN đã bị xóa bỏ tại các nước này, Liên bang Xô
Viết tan rã, Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể. Để phục vụ cho việc thực hiện đường
lối đổi mới, Đại hội và các hội nghị Trung ương tiếp theo, nhất là các Nghị quyết
13/5/1988 của bộ chính trị, Nghị quyết của Hội nghị Trung ương VIII tháng 3/1990,
đã phân tích sâu sắc tình hình thế giới, đề ra các chủ trương và giải pháp ứng phó với
những tiêu cực của tình hình với nội dung chủ yếu là đẩy lùi chính sách bao vây kinh
tế, cô lập về chính trị đối với nước ra, mở rộng quan hệ quốc tế. Cũng theo tinh thần
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6

×