O
PHẠM
VĂM TỚI
(Trường THPT
Võ
Thò Sáu)
Giải
B
PHẦN
I:
MỞ
ĐẦU
Công tác
thi đua, khen
thưởng ngày càng trở thành một
trong
những công
cụ hỗ trợ đắc lực
trong
công tác quản
lí
trường học; làm tốt công tác
thi đua, khen
thưởng
không
những góp phần tạo
ra
động lực
cho phong
trào
thi đua
dạy tốt, học
tốt mà
qua phong
trào đó, những nhân tố
tích
cực được phát hiện và
khen
thưởng
kòp thời
sẽ tác động không nhỏ động viên
tinh
thần trách nhiệm, lòng nhiệt
tình,
sự
say
mê sáng
tạo
của đội ngũ thầy cô giáo, góp phần
trong
việc hoàn thành nhiệm vụ
công
tác và nâng
cao
chất lượng giáo
dục.
Lúc
sinh
thời, Bác Hồ thường nhắc nhở:
“Thi đua khen
thưởng
là
động lực phát
triển và
là
biện
pháp
quan trọng
để xây
dựng con
người mới,
thi đua
yêu nước
phải được tiến hành thường xuyên, liên
tục
hàng ngày” và Người cũng chỉ
rõ:
“Thi
đua
là
yêu nước, yêu nước
thì
phải
thi đua
và những người
thi
đua
là
những người
yêu nước nhất”.
Trong giai
đoạn xây dựng đất nước hiện
nay,
trước những thời
cơ
v
à
thách
thức vô cùng
to
lớn,
công tác
thi đua, khen
thưởng càng
có
vò
trí
hết sức
quan trọng.
Tuy
nhiên, công tác
thi đua, khen
thưởng
trong
những năm gần đây vẫn còn
những bất cập. Vẫn
còn một số tập thể, cá nhân
chưa
thực sự
coi
trọng và
quan
tâm
đúng mức công tác
thi đua khen
thưởng, nên
các
phong
trào
thi đua
còn
mang tính
hình
thức,
chưa
thiết thực và hiệu quả. Vẫn còn
tư
tưởng chỉ chú trọng
khen
thưởng
mà
coi
nhẹ phát động
và tổ
chức các
phong
trào
thi đua;
đề xuất
khen
thưởng tràn
lan,
mất
tính
chất
lựa
chọn tiêu
biểu.
Trường
THPT
Võ Thò Sáu cũng không nằm ngoài những bất cập đó. Những năm
học trước
đây,
việc
tổ
chức thực hiện công tác
thi đua khen
thưởng tại trường
chưa
được
coi
trọng đúng mức.
Trong
công tác
thi đua khen
thưởng
chưa
có đònh hướng
cụ thể
trong
từng năm học và
trong
từng đợt ngắn
hạn; khi
kết thúc
một
chương
trình
công tác hoặc cuối học
kì,
cuối năm học, lúc xét
bình
xét
thi đua,
thường
làm
theo
cảm
tính.
Cách làm
như
vậy không những không động viên,
khích
lệ được
1
tinh
thần hăng
say, lao
động, sáng tạo
của người
lao
động mà còn gây nên những
tác dụng ngược lại với mục
đích thi
đua.
Qua
khảo sát kết quả công tác
thi đua khen
thưởng của trường
trong hai
năm
h
o
ï
c 2005-2006
và
2006-2007,
mỗi năm chỉ
có
từ
1
đến
2
chiến só
thi đua cơ
sở,
chủ
yếu tập
trung
ở
cán
bộ
quản
lí
trường học
trong khi
đó
chủ thể của quá
trình
giáo dục
là
đội
ngũ
thầy
cô
giáo
thì ít khi
nhận
được
danh
hiệu
thi đua
này;
chưa
có
giáo viên
nào được tặng Bằng
khen
của
UBND
tỉnh hoặc của Bộ trưởng
Bộ
Giáo
dục và Đào
tạo.
Sau khi
được phân công v
ề
làm công tác quản
lí
tại trường
THPT V
õ
Thò Sáu,
từ năm
học 2007-2008,
tôi đã phối hợp với Công đoàn
cơ
sở, từng bước nghiên
cứu lập kế hoạch
tổ
chức thực hiện công
tác
thi đua khen
thưởng và hoàn thiện dần
trong
các năm học
sau.
Bước đầu đã thúc đẩy
phong
trào
thi
đua
dạy
tốt, học tốt
trong đơn
vò. Số học
sinh
có
hạnh kiểm yếu
đã giảm dần, nề nếp và đạo đức của học
sinh
đã có
chuyển biến
rõ nét, học
sinh
đã biết chào hỏi, hiện
tượng
học
sinh
tham gia
đánh
nhau
đã giảm hẳn. Số
học
sinh
có học lực trên
trung bình
tăng, hằng
năm đều có học
sinh
giỏi bộ môn vòng tỉnh. Số giáo viên
đạt danh
hiệu
cao
đã tăng
và đã được tặng bằng
khen
của
UBND
tỉnh hoặc của Bộ Giáo dục
-
Đào
tạo.
Như
vậy, việc tổ chức
phong
trào
thi đua dạy
tốt, học tốt
trong
nhà
trường,
không
phải là
một
việc tùy tiện thực hiện
theo
chủ
quan, theo
sở
thích
của một cá nhân
hay đơn
vò nào mà là
trách nhiệm của
các cấp quản
lí
giáo dục, đội
ngũ thầy cố giáo, học
sinh
và các lực lượng giáo dục khác. Bản thân đã
thực
hiện
các biện pháp
v
à
mang
lại hiệu quả bước đầu tại trường
THPT V
õ
Thò Sáu nên chúng
tôi
mạnh dạn tổng
kết
kinh
nghiệm
của
mình
nhằm góp phần
đưa phong
trào
thi đua
dạy tốt, học tốt của trường ngày càng
đi
lên.
Chúng tôi
nghó
rằng, sáng kiến
kinh
nghiệm này không những áp
dụng
có
hiệu quả
tại trường,
là
đơn
vò còn khó khăn về điều kiện
cơ
sở vật chất, đầu vào của
học
sinh
hằng năm có
điểm tuyển
là
thấp, mà
còn có thể áp
dụng
cho
các có sở giáo
dục
khác.
PHẦN
II:
NỘI
DUNG I-
CƠ
SỞ
LÍ
LUẬN:
Chủ tòch Hồ
Chí Minh kính
yêu đã
cho
chúng
ta
những
kho
tàng
trí
tuệ vô giá,
trong
đó có
tư tưởng
về
thi đua
yêu nước. Người dạy:
“ Thi đua
góp phần cải tạo
con
người,
vì
nó là
một cách rất tốt, rất thiết
thực
để làm
cho
mọi người tiến bộ”.
“Thi
đua
làm hạn chế mặt xấu và làm tăng mặt tốt, mặt
tích
cực
trong
mỗi
con
người”.
“Thi
đua
là
yêu nước, muốn yêu nước
thì
phải
thi
đua”.
2
Trong
nhiều bài nói, bài viết,
thư khen
của Chủ tòch Hồ
Chí Minh
về công tác
thi đua,
Người thường
dạy: Đã
thi đua thì
phải có
khen
thưởng,
“thi đua
là
gieo
trồng,
khen
thưởng
là
thu
hoạch”.
Thi đua
và
khen
thưởng phải luôn gắn
bó với
nhau,
bổ
sung
và hỗ trợ
cho nhau.
Trên
cơ
sở
thi đua,
có
thể chọn lựa những
cá
nhân
và tập
thể tiêu biểu nhất, xứng đáng nhất để
kòp
thời
khen
thưởng. Đồng thời,
khen
thưởng đúng
người, đúng việc
thì
sẽ động viên v
a ø
thúc đẩy
phong
trào
thi đua. Vì
vậy,
trong
các
phương
pháp cách mạng, Chủ tòch Hồ
Chí Minh coi thi đua
và
khen
thưởng không
những
là
động lực phát
triển
xã hội mà còn
là
công cụ quản
lí
của nhà nước, phải
được tiến hành thường xuyên, liên tục hằng ng
ày
,
ở
mọi cấp, mọi ngành, mọi lónh
vực.
Thi đua
là hoạt động có tổ chức với sự
tham gia
tự nguyện
của cá
nhân, tập
thể nhằm phấn đấu
đạt được thành
tích
tốt nhất.
Khen
thưởng là việc
ghi
nhận,
biểu
dương,
tôn
vinh
công trạng
và
khuyến
khích
bằng lợi
ích
vật chất đối với cá
nhân, tập thể có thành
tích. Danh
hiệu
thi đua
là
hình
thức
ghi
nhận,
biểu dương,
tôn
vinh
cá nhân, tập thể có thành
tích trong phong
trào
thi
đua.
Mục tiêu của
thi đua
là
nhằm tạo động lực, động viên, lôi
cuốn, khuyến
khích
mọi cá nhân, tập thể
phát
huy
truyền thống, thế mạnh, khả năng, năng lực của
mình
để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao. “
Công tác
thi đua, khen
thưởng ngành giáo
dục nhằm
tạo
động lực động viên, khuyến
khích
và tôn vinh
các
tập thể, cá nhân
phát
huy
truyền thống yêu nước, hăng hái
thi đua
“Dạy
tốt
-
Học tốt”, năng động,
lao
động sáng tạo,
vươn
lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao,
góp phần thực
hiện thắng lợi các
mục tiêu phát
triển của ngành giáo
dục” (Thông
tư 21/2008/TT-
BGDĐT).
II-
THỰC TRẠNG
CỦA VẤN ĐỀ:
Trong
những năn trước đây, nhiều giáo viên, nhân viên v
a ø
kể cả cán bộ quản
lí, do
nhiều
lí do
khác
nhau,
không nắm vững các
quy
đònh
cơ
bản của Luật
thi đua,
khen
thưởng; các hướng dẫn của ngành về
công tác
thi đua, khen
thưởng; thậm
chí
nhiều giáo viên không nắm rõ các
danh
hiệu
thi đua
và điều
kiện
cần thiết để
được công nhận
danh
hiệu đó
thì
làm
sao
có
cơ
sở phấn đấu
thi đua
dạy tốt
!?
Đa
số học
sinh
của trường có đầu vào thấp, học lực yếu; thái độ và động
cơ
học tập của học
sinh
còn hạn chế; chất lượng giảng dạy không thể nào
cao hơn
hoặc bằng
bình
quân
chung
của thò xã
( vì
thò
xã
Châu
Đốc chỉ có
2
trường THPT V
õ
Thò
Sáu và Thủ
Khoa
Nghóa
)
nên phần nào ảnh hưởng đến
tư
tưởng của đội
ngũ giáo viên
vì cho
rằng có phấn đấu, cố gắng đến đâu cũng khó đạt được tiêu
chí thi đua
về
chất
lượng
giảng
dạy.
3
Việc
bình x
ét
thi đua
của trường trước đây không
có
tiêu
chí
rõ
ràng nên
việc xét duyệt các
danh
hiệu
thi đua
cuối năm thường
mang tính
chủ
quan
của một
vài
cá
nhân.
Một
thực trạng
khác cũng làm
cho
các cá nhân mặc dù rất
tích cực,
hoàn
thành tốt công tác
nhưng
ngại đăng
kí thi đua vì
sợ phải viết sáng kiến
kinh
nghiệm
hoặc dự
thi
giáo viên dạy giỏi. Thực
tế,
năm
học
2005-2006
và
2006-2007,
cả
trường
chỉ có từ
2
đến
3
sáng kiến
kinh
nghiệm
và một vài giáo
viên
dạy giỏi cấp
trường.
Công tác
thi đua khen
thưởng của trường
trong
những năm trước đây
có
nhiều
bất cập. Các
danh
hiệu
thi đua cao
chỉ tập
trung
ở
một vài cán bộ quản
lí
còn những
cá nhân trực tiếp giảng dạy
thì
rất
ít hoặc
không có; dẫn đến sự động viên không
thiết
thực, giảm
ý
nghóa của
phong
trào
thi
đua.
III-
CÁC BIỆN PHÁP
ĐÃ
TIẾN HÀNH
ĐỂ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1-
Thành lập
Ban
chỉ đạo, xây dựng kế
hoạch
tổ chức và
thực hiện công tác
thi đua,
khen
thưởng:
Để đònh hướng công tác
thi đua, khen
thưởng, tổ chức tốt
phong
trào
thi
đua
dạy tốt, học tốt;
Ngay
từ
đầu năm học, chúng tôi đã thành lập
Ban
chỉ đạo công
tác
thi đua, khen
thưởng; xây dựng kế
hoạch
tổ
chức
và thực hiện công tác
thi
đua, khen
thưởng của năm học. Căn
cứ
nhiệm vụ năm học của ngành, chúng
tôi tổ
chức
họp liên tòch
bộ tứ
do Chi
ủy chủ
trì
để đònh
hình
các nội
dung tư
tưởng, nội
dung
công tác, yêu cầu
chất
lượng
qua
từng mốc thời
gian thi đua
cụ thể, nội
dung thi đua
suốt năm học và mỗi đợt. Nội
dung
kế
hoạch
thi
đua
thường
bao gồm:
Thi đua
thường xuyên
: Là
hình
thức
thi đua
căn cứ
vào chức năng nhiệm vụ
được
giao
của
cá
nhân,
tập thể để tổ
chức phát động, nhằm thực hiện
tốt
nhất công
việc hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng
năm của
đơn
vò. Trên
cơ
sở kế
hoạch
chung, Ban
chấp hành Công đoàn quán triệt, xác đònh nhiệm vụ cụ thể
của từng bộ
phận, cá nhân. Công đoàn chủ
trì
mở hội nghò cán bộ, viên chức để
chính
quyền
trình
bày
dự
thảo
kế
hoạch;
thảo luận, đóng góp
ý
kiến xây dựng
kế
hoạch
và
chương
trình
công tác
trong
năm học. Công đoàn
tổ chức
kí cam
kết
giao
ước
thi đua,
đăng
kí thi đua,
đăng
kí
đề tài nghiên cứu
khoa
học, sáng kiến
kinh
nghiệm
và đồ
dùng
dạy học tự làm.
Thi đua theo
đợt:
Là
hình
thức
thi đua do
ngành, trường phát động nhằm
4
thực hiện các chuyên đề,
chương trình,
đề án hoặc giải quyết những nhiệm vụ
đột xuất
trong
một thời
gian
nhất đònh
như :
Hội
thi
giáo
viên dạy giỏi,
thi
học
sinh
giỏi, hội
thi
văn nghệ, thể dục thể
thao (TDTT),
các chủ
điểm giáo dục nhân ngày
20/11, 22/12, 8/
3, 26/3,…
Chúng
tôi
chia
thành
4
đợt
trong
năm
học:
Đợt
1 (
từ đầu năm học đến
20/11 ):
Chủ đề
“Tích
cực giảng dạy-học tập,
tổ
chức hoạt động v
ăn
nghệ,
TDTT
chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam (NGVN) 20/
11”.
Nội
dung:
Đối với giáo viên, viên chức:
Ổn
đònh tổ chức, xây dựng các kế
hoạch
đầu
năm; giảng dạy đúng
chương trình,
đảm bảo ngày giờ công; chú
trọng đổi mới
phương
pháp để nâng
cao
chất lượng giảng
dạy,
tăng
cường sử dụng các
phương
tiện
công nghệ thông
tin trong
giảng dạy; Viên chức hành
chính
và bộ phận
phục
vụ
giảng dạy đảm bảo năng suất
lao
động, tiết kiệm,
an
toàn trật tự trường học;
tham gia
thao
giảng, dự giờ;
tích
cực bồi dưỡng học
sinh
giỏi;
tích
cực
tham gia
các hoạt
động văn nghệ,
TDTT;
Hoàn thành đầy đủ các
nhiệm
vụ
khác.
Đối với học
sinh
:
Ổn
đònh nề nếp, chấp hành nghiêm
túc nội
qui,
rèn luyện
hạnh kiểm tốt;
tích
cực học
tập, phấn đấu vào đội tuyển học
sinh
giỏi; phòng chống
ma
túy xâm nhập trường học;
tích
cực
tham
gia
hoạt động
TDTT,
văn nghệ chào
mừng
ngày
NGVN;
đảm bảo
an
toàn
giao thông.
Đợt
2 (
từ
sau 20/11
đến hết học
kì I):
Chủ đề
“
Nâng
cao
chất lượng giảng
dạy-học tập
hoàn
thành tốt nhiệm vụ
HK1”.
Nội
dung:
Đối với giáo viên, viên chức
:
Thực
hiện nhiệm vụ
chung như giai đoạn 1,
không
vi
phạm các
qui
đònh chuyên môn
và
qui
đònh về đạo đức nhà giáo. Giảng dạy
đạt
kết quả
cao trong kì thi
học
sinh
giỏi
cấp tỉnh,
trong
kiểm
tra
học
kì 1. Coi
thi,
chấm
thi
học
kì
nghiêm túc. Hoàn thành các chỉ tiêu
qui
đònh về
dự giờ
thao
giảng, hoàn thành điểm số đúng
qui đònh.
Đối với học
sinh:
Rèn luyện hạnh kiểm tốt, học tập đạt khá giỏi
trong
học
k
ỳ
1.
Phấn đấu
đạt
học
sinh
giỏi cấp tỉnh. Tiếp tục phòng chống
ma
túy v
à
các tệ nạn
xã hội xâm nhập trường, đảm bảo
an
toàn
giao thông.
Đợt
3
(từ đầu học
kì II
đến
26/3 ):
Chủ đề
“ Tích
cực giảng dạy-học tập,
hoạt động
kỉ
niệm ngày
Quốc tế phụ nữ
8/3
và
sinh
nhật Đoàn
TNCS 26/3”
5
Đối với
giáo viên, viên chức
: Thực hiện nhiệm vụ
chung như
đợt
1, 2. Tham
gia thao
giảng, hội
giảng.
Tham gia
các hoạt động
vì
sự tiến bộ của phụ nữ, các hoạt
động kỉ niệm
8/3, 26/3.
Đối với học
sinh:
Tiếp tục rèn luyện hạnh kiểm tốt và phấn đấu học giỏi.
Đoàn viên,
thanh
niên
gương
mẫu
trong
học tập và
sinh
hoạt. Phòng chống
ma
túy và
tệ
nạn xã hội, đảm bảo
an
toàn
giao thông.
Đợt
4 (
từ
sau 26/3
đến hết năm học):
Chủ đề
“
Tập
trung
mọi nỗ lực để hoàn
thành xuất sắc
nhiệm
vụ năm
học”
Đối với
giáo viên, viên chức
: Thực hiện tốt nhiệm vụ
chung như
đợt
1, 2, 3.
Giáo viên bảo đảm
hoàn tất
chương trình
đúng
qui
đònh. Viên chức bảo đảm hoàn
thành nhiệm vụ phân công. Hoàn thành
điểm
số hồ
sơ,
sổ
sách đúng hạn.
Coi thi,
chấm
thi
học
kì
nghiêm
túc. Phấn đấu đạt
danh
hiệu
LĐ
tiên tiến, CSTĐ,
giáo
viên dạy giỏi
cấp trường, tỉnh.
Đối với học
sinh:
Phấn đấu đạt học
sinh
giỏi, học
sinh
tiên tiến vào cuối năm
học. Học
sinh 12
phấn
đấu dự
thi
tốt nghiệp đạt kết quả
cao.
Học
sinh
các lớp
khác phấn đấu đủ
điều kiện lên lớp thẳng.
Tiếp
tục phòng chống
ma
túy và tệ nạn xã
hội.
2-
Xây dựng
bộ tiêu
chí thi đua
của
đơn
vò:
Thực tế
trong
những năm
qua
trước đây, ngoài các văn bản hướng dẫn
của trên về công
tác
thi đua khen
thưởng,
đơn
vò không xây dựng các tiêu
chí
cụ
thể
áp
dụng
cho đơn
vò;
vì
thế việc đánh giá
thi đua
thường dựa trên một số
ý
kiến
cảm
tính
và các
danh
hiệu
thi đua
thường tập
trung
vào một
vài
cá
nhân
là
cán
bộ quản
lí.
Kết quả
thi đua
không phản ảnh được hoạt động
dạy
và học, sự
phấn đấu
của
các cá nhân và tập thể
;
từ
đó dẫn đến
khen
thưởng không
chính
xác, không
có
tính
thuyết
phục,
làm giảm giá trò của các
danh
hiệu
thi đua
và
hình
thức
khen
thưởng, làm mất tác dụng giáo dục,
động
viên của
thi đua, khen
thưởng. Cách làm
như
vậy
không những không động viên,
khích
lệ được
tinh
thần
hăng
say, lao
động, sáng tạo của người
lao
động mà
còn gây nên những tác dụng
ngược lại với mục
đích thi
đua.
Để khắc phục
tình
trạng trên, đảm bảo
tính
công bằng hợp
lí trong
công tác
thi đua,
một trong
những
vấn đề
quan
trọng hàng đầu của công tác
thi đua khen
thưởng
là
xây dựng
chương trình,
có
đăng
kí thi đua,
có
nội
dung thi đua
và
có
những tiêu
chí thi đua
cụ thể. Chúng
tôi
đã bàn bạc
trong Ban
chấp hành
Công
doàn, xây dựng bộ tiêu
chí
đánh giá thi
đua
sát
với
tình hình
của
đơn
vò;
các
tổ
Công
đoàn
thảo luận và góp
ý;
tập
thể
sư
phạm biểu quyết
và thực hiện.
Trong
bộ tiêu
chí
6
này, ngoài các tiêu
chí quy
đònh
trong
các văn bản
hướng
dẫn của
Sở,
trường đã cụ
thể hóa thêm mo
ä
ït
số
vấn đề
như s
a
u
:
Thí
dụ, đối với
danh
hiệu
thi đua
của cá
nhân:
-
Hoàn thành nhiệm vụ
: Ngoài các tiêu
chí theo quy
đònh,
cá nhân phải đảm
bảo việc
tham gia
đầy
đủ các buổi học tập
chính
trò, Nghò quyết, không nghỉ quá
50%
thời
gian
học (trừ trường hợp có những
lí
do
thật đặc biệt được xác
minh
đúng);
có đầy đủ hồ
sơ
chuyên môn
theo quy
đònh;
100%
hồ
sơ
chuyên môn xếp
loại
trung
bình (TB)
trở lên
trong
đó
50%
trở lên xếp loại khá trở lên; không
gian
lận
trong
thi
cử, kiểm
tra,
đánh giá và
tính
điểm;
100%
giờ
dạy được đánh giá
từ
TB
trở lên;
trong
năm học: Nghỉ có
lí do chính
đáng
không
quá
40
ngày
(
không xét những
trường hợp nghỉ chế độ
thai
sản ở cả
2
học
kì ),
không để trống quá
3
tiết
(
trừ
trường hợp
có
những
lí do
thật đặc biệt
được
xác
minh
đúng
).
Lên lớp, vào họp
muộn từ
20
phút
trở lên không quá
3
lần. Lên lớp, vào họp muộn dưới
20
phút không
quá
5
lần.
- Danh
hiệu
lao
động tiên tiến
: Ngoài các tiêu
chí theo quy
đònh cá nhân phải
đảm
bảo việc
tham
gia
đầy đủ các buổi học tập
chính
trò, Nghò quyết không nghỉ quá
35%
thời
gian
học (trừ trường hợp có những
lí do
thật đặc biệt được xác
minh
đúng);
có đầy đủ hồ
sơ
chuyên môn
theo quy
đònh;
có
100%
hồ
sơ
chuyên môn xếp loại
khá
trở lên
trong
đó
50%
trở
lên xếp loại tốt;
100%
giờ dạy được đánh giá
từ
khá trở
lên; dạy đúng
theo PPCT,
tiến hành kiểm
tra, chấm
điểm
, tính
điểm, vào điểm (sổ
điểm và học bạ),
ghi, kí
sổ đầu bài, đúng
quy
đònh và thời
gian theo
kế
hoạch
của
nhà trường.
Trong
năm học, không nghỉ quá
5
ngày, không để trống tiết (trừ trường
hợp
có
những
lí do
thật
đặc biệt được xác
minh
đúng). Lên lớp, vào họp muộn từ
20
phút trở lên không quá
1
lần lên lớp, vào
họp
muộn
từ
10
phút đến dưới
20
phút
không quá
2
lần. Lên lớp, vào họp muộn dưới
10
phút không quá
3
lần.
- Danh
hiệu chiến só
thi đua
cấp
cơ
sở
:
Ngoài các tiêu
chí theo quy
đònh, cá
nhân phải đảm bảo
thêm các tiêu
chí: Trong
năm học: Không nghỉ quá
5
ngày
;
không
để trống tiết (trừ trường hợp
có
những
lí
do
thật đặc biệt được xác
minh
đúng);
không lên lớp, vào họp muộn
từ
20
phút trở
lên; lên lớp, vào họp muộn
từ
10
phút đến
dưới
20
phút không quá
1
lần; lên lớp, vào họp muộn dưới
10
phút không quá
2
lần.
-
Danh
hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường:
Được xét
cho
những cá
nhân làm công tác
GVCN
đạt đủ
các tiêu chuẩn
sau:
Phải đạt
danh
hiệu
thi đua
từ
“Lao
động tiên tiến” trở lên; nhiệt
tình,
có
trách
nhiệm
trong
công tác chủ nhiệm
lớp,
đư
ợc học
sinh
lớp chủ nhiệm
tín
nhiệm;
tìm
hiểu và nắm vững học
sinh trong
lớp
về mọi mặt để có
biện
pháp tổ chức giáo dục sát đối
tượng, nhằm thúc đẩy sự phát
7
triển của
cả lớp;
trong
năm học phải đến được các
gia đình
học
sinh
của lớp có hoàn
cảnh khó khăn và học
sinh
cá biệt; có những biện pháp giáo dục tập
thể
lớp
tiến bộ
được sự công nhận của nhà trường
(
Đặc biệt là sự tiến bộ của những học
sinh
cá
biệt). Phối
hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn
thanh
niên và các tổ chức xã hội
có liên
quan trong
hoạt động
giảng
dạy và giáo dục học
sinh.
Đối với các
danh
hiệu
thi đua
tập thể, chúng tôi cũng đã xây dựng các tiêu
chí
cụ thể trên
cơ
sở
các văn bản hướng dẫn của Sở.
Đối với học
sinh,
ngoài việc áp dụng
Quy
chế
40, 51
về xếp loại học lực
và
hạnh kiểm
,
chúng tôi
cũng đã
xây dựng các tiêu
chí
cụ thể để xép loại hạnh kiểm
và
qua
đó làm
cơ
sở để tặng
danh
hiệu
thi đua cho
học
sinh
ở
cuối học kỳ
I
và cuối
năm.
3-
Tổ chức học tập và quán triệt các văn bản hướng dẫn về công tác
thi đua;
tổ chức
công
tác
vận động và tuyên
truyền:
Một thực tế
đang
tồn tại
trong
đội ngũ cán
bộ,
giáo viên của trường
trong
những năm trước đây là
thiếu thông
tin
về công tác
thi đua khen
thưởng
như
về mục
đích
yêu
cầu,
các tiêu chuẩn để được công
nhận danh
hiệu
thi đua,
về việc thực
hiện hồ
sơ thi đua khen
thưởng nên việc
tham gia,
đăng
kí
không
khí
thế, thậm
chí
có biểu hiện dè bỉu đối với các đồng
chí tích
cực và
tham gia
tốt công tác
này.
Để khắc phục nhược điểm trên,
từ
năm học
2007-2008,
hằng năm vào đầu
năm học trường
đã
phối
họp với Công đoàn quán triệt các văn bản hướng dẫn của trên
về công tác
thi đua khen
thưởng,
như
giới
thiệu
Luật
Thi đua, Khen
thưởng ngày
26/11/
2003;
Luật sửa đổi, bổ
sung
một số điều của Luật
Thi đua, Khen
thưởng
ngày14/06/
2005;
giới thiệu Nghò đònh số
121/2005/NĐ-CP
ngày
30/09/2005
của
Chính
phủ
Quy
đònh
chi
tiết và
hướng
dẫn
thi
hành một số
điều của Luật
Thi đua, Khen
thưởng
và Luật sửa đổi, bổ
sung
một số điều của Luật
Thi
đua,
Khen
thưởng; giới
thiệu Thông
tư 21/2008/TT-BGDĐT
ngày
22/04/2008
của Bộ
GDĐT
về việc
hướng dẫn
thi đua
khen
thưởng
(TĐKT)
ngành giáo dục. Triển
khai
Hướng dẫn số
83/HD-GDĐT
ngày
29/11/2007
và
Hướng dẫn
số
476/GDĐT-VP
ngày
18/04/2008 (
năm học
2007-2008),
Hướng dẫn số
52/HD-GDĐT
ngày
23/09/2008
và Hướng dẫn số
673/GDĐT-VP
ngày
21/05/2009
(năm học
2008-
2009),
Hướng dẫn
số
50/HD-SGDĐT
ngày
15/09/2009
(năm
học 2009-2010).
Đến
nay,
các tổ bộ môn, tổ Công đoàn đã có đủ
các văn bản
phục vụ tốt
cho
công
tác
thi
đua
khen thưởng.
Tất
cả
các văn bản hướng dẫn v
ề
công tác
thi đua khen
thưởng, chúng
tôi đều
8
tổ chức triển
khai
và
sao lưu cho
các bộ phận,
tổ
chuyên
môn.
4-
Tổ
chức nghiên cứu
khoa
học, viết sáng kiến
kinh
nghiệm
và tự làm đồ dùng
dạy
học:
Một thực tế khác cũng làm
cho
các cá nhân ngán ngại đăng
kí thi đua
là việc
viết sáng kiến
kinh
nghiệm, mặc
dù
đa
số các cá
nhân
đó là rất
tích
cực, hoàn thành tốt
các công tác được
giao.
Để khắc phục
tình
trạng trên,
từ đầu năm học chúng tôi
cố gắng vận động
các
đồng
chí
này đăng
kí
đề tài viết sáng kiến
kinh
nghiệm liên
quan
đến lónh vực công tác, liên
quan
đến bộ
môn
giảng dạy của
mình
hoặc trên
cơ
sở kết
quả
giảng
dạy
công tác của những năm trước, chúng tôi gợi
ý
cho
các đồng
chí
đó tiếp tục cải tiến và đăng
kí
đề tài.
Một khâu
quan
trọng nữa
là vấn đề viết sáng kiến
như
thế nào để mô tả hết
công việc mà
cá
nhân
đã làm
sao cho
phù hợp với
cơ
sở
lí
luận,
cơ
sở thực tiễn. Để
giải
quyết vấn đề này, chúng
tôi tổ
chức
bồi dưỡng cách viết v
à
cử các đồng
chí
có
nhiều
kinh
nghiệm hỗ trợ các đồng
chí
này
.
Thí
dụ,
trong
năm học
2008-2009,
thầy Lê Thành T
ài,
giáo viên bộ
môn
V
ật
lí,
có nhiều sáng
kiến trong
việc sử
dụng máy chiếu
overhead
và
đem
lại hiệu quả
tích
cực
trong
giảng dạy
nhưng
khả năng viết một
báo cáo
khoa
học, một đề tài
nghiên cứu
thì
hạn chế. Nhờ được hướng dẫn
và hỗ trợ về
thu
thập dữ liệu, về
cách
viết nên sáng kiến của thầy đã đạt giải
B
cấp tỉnh; hoặc
như
trường hợp thầy
Phan
Trung
Nhựt, giáo viên bộ
môn Thể dục,
trong
quá
trình
giảng dạy môn học, thầy có
sáng kiến làm đồ dùng
dạy
học để phục vụ
cho
việc thò phạm đới với học
sinh,
qua
dự giờ thăm lớp chúng tôi đã góp
ý
để hoàn thiện đồ dùng dạy học đáp
ứng yêu
cầu về
tính
sáng tạo; hiệu quả;
khoa
học và
sư
phạm;
kết quả, đồ dùng dạy học của
thầy đã đạt giải
B
cấp tỉnh. Hoặc
như
trường hợp của thầy Đặng Văn Lâm, giáo viên
dạy Toán, kiêm nhiệm công tác chủ
nhiệm,
nhiều năm liền
duy trì
só
số
100%,
chúng
tôi
mời thầy báo cáo điển
hình
trước hội đồng
sư
phạm, nhân
điển hình trong
công
tác chủ nhiệm
và hướng dẫn thầy viết sáng kiến
kinh
nghiệm
về đề tài
duy trì
só số.
Nhờ làm tốt công tác vận động, phát hiện và bồi dưỡng nên
phong
trào sáng
kiến
kinh
nghiệm của
trường
trong
các năm học gần đây có
nhiều chuyển biến
và khởi
sắc.
Qua
việc viết sáng kiến
kinh
nghiệm, đội
ngũ thầy cô giáo đã đúc kết và
trao
đổi
những
kinh
nghiệm quý báu, những
ý
tưởng sáng tạo của
mình trong
quá
trình
giảng
dạy, góp phần đáng kể vào việc nâng
cao
chất lượng
đội ngũ, nâng
cao
chất lượng giáo
dục
tại đơn
vò.
5-
Tổ chức
theo
dõi, kiểm
tra,
đánh giá công tác
thực
hiện:
9
Nhằm giúp các cá nhân mạnh dạn đăng
kí thi đua,
chúng tôi rà soát lại các
danh
hiệu
thi đua
đã
đạt được
trong
các năm trước,
xem
đồng
chí
nào đủ điều kiện
thì
tiếp tục động viên, nhắc nhở để đăng
kí
phấn
đấu. Để làm được việc này, chúng
tôi hết sức chú ý
đến công tác thống kê
lưu
trữ. Mỗi cán bộ,
giáo viên đều
có
một
phiếu
theo
dõi
thi đua , trong
đó
ghi
lại kết quả
danh
hiệu
thi đua
đã đạt được,
giấy
khen,
bằng
khen
các loại; sáng kiến
kinh
nghiệm,
đồ dùng dạy học tự làm đã
được giải cấp trường, cấp tỉnh
trong
năm
học
đồng
thời
lưu
trữ các giấy chứng nhận,
quyết đònh
để sử
dụng
khi
cần thiết. Đây
là môt việc rất
qua
cũng trọng,
vì
thường
cán bộ, giáo viên không nhớ rõ
danh
hiệu
mình
đã đạt được
trong
các năm trước và
không
ít
cá
nhân
lưu
trữ hồ
sơ thi đua
của
mình.
Để việc tổ chức, thực hiện công tác
thi đua khen
thưởng đảm bảo yêu cầu,
từ năm học
2008-2009- theo
chỉ
đạo
của Sở -trường đã cử một nhân viên văn
phòng kiêm nhiệm công tác
thi đua khen
thưởng và
đã được tập huấn công tác,
trong
đó có
việc thường xuyên cập nhật dữ liệu về kết quả
thi đua khen
thưởng
10
từng năm của từng cá nhân và
tập thể.
Thí
dụ: Bảng
theo
dõi
thi đua khen
thưởng của trường năm học
2008-2009
IV-
CÁC KẾT QUẢ ĐẠT
ĐƯC:
Do
được triển
khai
cụ thể, có kế
hoạch
và thực hiện các biện pháp
cụ thể nên công tác
thi đua khen
thưởng của trường
THPT V
õ
Thò Sáu
trong hai
năm
học
2007-2008, 2008-2009
và học
kì I
năm học
2009 -2010
đạt được những kết quả
phấn khởi; giáo viên
đã
tự
tin hơn trong
hoạt động dạy học của
mình;
học
sinh
đã tự
tin
và đã có
động
cơ hơn trong
việc học tập. Số sáng
kiến kinh
nghiệm,
đồ dùng dạy
học,
các sản phẩm dạy học của giáo viên đều tăng
so
với các năm học trước;
số
giáo
viên đạt thành
tích cao trong
hoạt động giảng dạy tăng
cao.
Hạnh kiểm khá,
tốt của
học
sinh trong
các
năm đều
tăng, hạnh kiểm yếu giảm,
số học
sinh
cá biệt, quậy phá
hầu
như
không còn; năng lực học tập của học
sinh
đã
cải
thiện đáng kể,
số học
sinh
có
học lực khá, giỏi và trên
trung bình
đều tăng, dự
thi
học
sinh
giỏi vòng tỉnh
ở
các
bộ môn đều có giải, số học
sinh
giỏi toàn
diện tăng. Cụ thể:
1-
Đối với đội ngũ giáo
viên:
11
2-
Đối
với
học
sinh:
a-
Bảng
so
sánh kết quả học tập và rèn
luyện của học
sinh
trước và
sau
khi
thực hiện sáng
kiến kinh nghiệm:
b- Trong
các hoạt động giáo dục khác:
Tham gia
tốt các hoạt động giáo
dục khác
do
ngành v
à
đòa phương
tổ chức, giải nhất Hội
thi ATGT
năm
2009; trong
năm học
2008-2009
không có học
sinh
liên
quan
đến
tệ nạn xã hội và
ma
túy,
được Tỉnh
đoàn khen
về việc tốt cuộc vận động
“
Học tập và làm
theo
tấm
gương
đạo đức Hồ
Chí Minh”.
12
3-
Đối
với
đơn
vò:
-
Nề nếp của học
sinh
đã tiến bộ
so
với trước, học
sinh
đã biết chào hỏi thầy
cô, người lớn tuổi và
khách đến
trường.
-
Động
cơ,
thái độ học tập và đạo đức của học
sinh
đã có
chuyển biến
so
với trước và đã có tự
tin hơn trong
học tập.
-
Số học
sinh
đạt giải cấp tỉnh, số học giỏi
tăng.
-
Đội ngũ giáo viên đã không ngừng trưởng thành, tự
tin hơn trong
công
tác giảng dạy và
giáo
dục,
số
giáo viên đạt
danh
hiệâu
thi đua cao
đã tăng
so
với
trước, hằng năm đều
có
giáo viên đăng
kí
dự
thi
giáo
viên dạy giỏi cấp tỉnh và được
công
nhận.
- Uy tín
của trường từng bước đã được nâng
cao,
năm học
2008-2009,
số
học
sinh
đăng
kí
dự
thi
tuyển
sinh
vào lớp
10
có số
lượng gần gấp đôi
so
với chỉ
tiêu.
V-
NGUYÊN
NHÂN
THÀNH
CÔNG
-
NHỮNG
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM:
1-
Nguyên nhân thành
công:
-
Đã tổ chức và
thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng
cao
nhận
thức
cho
cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học
sinh
về công tác
thi đua - khen
thưởng
trong tình hình
hiện
nay.
-
Có kế
hoạch
và có biện pháp cụ thể
trong
suốt năm học và
theo
đợt, Từ
đầu năm trường
đã tiến
hành nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu
chí thi đua
và tổ chức
phát động
phong
trào
thi đua
dạy tốt học
tốt
trong
toàn trường; tổ chức đăng
kí
các
danh
hiệu
thi đua cho
tập thể v
a ø
cá nhân
trong
năm. Trên
cơ
sở
đăng
kí giao
ước của cá nhân và tập thể, cuối năm Hội đồng
thi đua
nhà trường
đã họp đánh giá về
phong
trào
thi đua.
Kết quả
bình
xét các
danh
hiệu
thi đua
của tập thể và cá
nhân.
-
Đã xây dựng khối đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, đẩy mạnh
phong
trào
thi
đua,
không
ngừng
nâng
cao
chất lượng
đội ngũ nhà giáo,
mạnh dạn
tin
tưởng
giao
việc
cho
giáo viên trẻ có năng lực, bồi
dưỡng tại
chỗ
cho
giáo viên lớn tuổi về kó
năng ứng dụng công nghệ thông
tin,
thường xuyên
trao
đổi rút
kinh
nghiệm
trong
phương
pháp giảng
dạy.
-
Công
khai
hóa các tiêu chuẩn, tiêu
chí thi đua;
hướng dẫn cụ thể việc lập hồ
sơ thi đua
của cá
nhân
và tập
thể.
-
Công bằng
trong
việc
bình
xét; đònh
kì
có
nhận xét, đánh giá, mạnh dạn chỉ
ra
điểm
mạnh,
điểm
yếu
của
từng
tập
thể
và
cá
nhân
để
qua
đó
rút
kinh
nghiệm
và
phấn
13
đấu.
-
Có
chính
sách
khen
thưởng nhằm động viên kòp thời đối với các tập thể, cá
nhân
tích
cực và
đạt
hiệu quả
trong
hoạt động đổi mới
phương
pháp dạy học, tổ
chức nhân rộng các điển
hình
tập thể, cá
nhân tiên
tiến
trong phong
trào đổi mới
phương
pháp dạy học, kết quả soạn giảng giáo dục nổi trội.
2-
Tồn
tại:
-
Mặc dù, đã có
tuyên truyền vân động
nhưng
việc hưởng ứng
phong
trào
thi
đua
ở
một số
giáo
viên,
nhân viên, tập thể còn
mang tính
chiếu lệ;
hình
thức;
chưa
thật
sự sôi
nổi.
-
Các tiêu
chí thi đua
mặc dù đã
được cụ thể hóa
nhưng chưa
thể hiện hết
các
tình
huống thực
tế
trong
quá
trình
áp
dụng;
một số tiêu
chí
đã
được lượng hóa
làm
cho
việc đánh giá được công bằng và
thuận lợi
hơn nhưng
nói
chung
vẫn
chưa
phản ánh hết sự nỗ lực và phấn đấu của các cá nhân và
tập thể.
-
Mặc dù đã có
nhiều nỗ lực, phấn đấu
nhưng
kết quả
thi đua
của
đơn
vò vẫn
còn hạn chế
do
chất
lượng đầu vào của học
sinh
là
quá thấp, phần nào tác động đến
tư
tưởng của đội ngũ cán bộ quản
lí
và
giáo
viên.
3-
Những
bài
học
kinh nghiệm:
-
Để công tác
thi đua khen
thưởng đạt kết quả tốt
thì
các
phong
trào
thi
đua
phải có
trọng tâm,
trọng điểm,
cần chú
trọng những nhiệm vụ,
chỉ tiêu trên các lónh
vực khó để tổ chức phát động
phong
trào thi
đua,
nội
dung thi đua
phải cụ thể, tiêu
chuẩn
thi đua
phải phù hợp không đề
ra cao
quá và cũng không đề
ra
quá
thấp, làm
sao
để mọi người
tham gia
hưởng ứng phấn
đấu.
-
Mọi thành viên
trong
nhà trường đều phải
có
trách nhiệm xây dựng tiêu
chuẩn
thi đua
của nhà
trường. Phải thận trọng
trong
việc xây dựng tiêu chuẩn
thi
đua, vì
đối tượng
thi đua
là đội ngũ giáo viên.
Nếu
làm không khéo
thì
dễ
sinh ra
phản cảm, đối
phó
và dẫn đến
trì
trệ.
-
Bộ tiêu chuẩn
thi đua
phải
là
mở,
để mọi người phấn đấu nhiều chừng nào
tốt
chừng ấy, không
có
tư
tưởng làm
xong
ngần ấy việc
là
đủ
rồi. T
ùy
theo
đặc điểm
tình
hình
của mồi năm học, mỗi học
kì
mà
có
thể nâng
cao
một
số
tiêu
chí
một nào
đó.
-
Đối với một số tiêu
chí
đánh giá bằng điểm
như
đoàn kết nội bộ,
tư
tưởng,…;
khi
xét,
thì
việc
xem
xét điểm số là một
trong
những yếu tố
tham
khảo chứ điểm
số không quyết đònh hoàn toàn. Bởi
vì
có
những
sự việc, hiện tượng chúng
ta qui
14
về số
nhưng
cũng phải căn cứ trên hiệu quả cuối cùng và tác
dụng
tích cực
của sự
việc đó.
-
Thường xuyên phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, phổ biến nhân rộng các điển
hình
tiên tiến, các
nhân
tố mới
trong phong
trào
thi đua;
làm tốt công tác
lựa chọn,
suy
tôn, biểu
dương khen
thưởng điển
hình
tiên
tiến,
-
Một vấn đề khác không kém phần
quan
trọng
là
việc đổi mới công tác
thi
đua, khen
thưởng sẽ góp
phần
“nói không” với bệnh thành
tích,
đẩy lùi bệnh
hình
thức
trong
công tác
thi đua khen
thưởng thời
kì
đổi
mới.
4-
Phạm
vi
áp
dụng của đề tài:
Trong
khuôn khổ hạn hẹp của đề
tài
này, những giải pháp mà chúng
tôi
đưa ra
mới chỉ
là
những
nghiên cứu bước đầu và việc ứng dụng sáng kiến này mới chỉ áp dụng
trong
phạm
vi
trường
THPT V
õ
Thò
Sáu,
vì
thế cũng
chưa
thể đánh giá hết được
những
ưu
điểm và hạn chế của việc xây dựng kế hoạch,
xây
dựng
bộ tiêu
chí thi đua
và cách
tổ
chức thực hiện của
đơn
vò.
Tuy
nhiên,
với
những kết quả mà trường đã
đạt
được
trong
2
năm học vừa
qua
về công tác
thi đua - khen
thưởng, chúng
tôi
nghó rằng, sáng
kiến
kinh
nghiệm
này
không
những áp dụng
có
hiệu quả
ở
các
đơn
vò còn khó khăn về
điều kiện
cơ
sở
vật chất, đầu vào của
học sinh
hằng năm
có
điểm tuyển
là thấp
như
trường
THPT V
õ
Thò Sáu, mà còn có thể áp
dụng
cho
các có sở giáo dục
khác.
Phần
III:
KẾT
LUẬN
Trường
THPT V
õ
Thò Sáu,
do
mới chuyển đổi
loại hình
từ
trường bán công
thành trường công lập,
đầu vào của học
sinh
hằng năm có
điểm tuyển
là
thấp, đòa bàn
cư
trú của học
sinh
phân tán,
đa
phần
là học
sinh
thuộc đòa bàn nông thôn nên sự
quan
tâm của phụ
huynh
còn hạn chế.
Vì
thế, việc
tổ
chức tốt
phong
trào
thi
đua
dạy
tốt
-
học tốt của trường
đã tạo
ra
sự đồng thuận
và ủng hộ của xã hội đối với các chủ
trương
đổi mới của
ngành; gắn chặt với việc triển
khai
nhiệm vụ của ngành
trong
từng
năm học, vừa nhằm giải quyết những vấn
đề bức xúc của ngành
như: phong
trào
“Hai
không”; cuộc vận động “Mỗi thầy
cô giáo
là
tấm
gương
đạo
đức,
tự
học và sáng tạo”
gắn kết
với việc triển
khai
cuộc vận động “Học
tập và làm
theo
tấm
gương
đạo đức Hồ
Chí Minh”; phong
trào
thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích
cực”
làm
đa
dạng hóa các
hoạt
động
dạy
và học
có ý
nghóa chính
trò
to
lớn, góp phần
15
nâng
cao
chất lượng giáo dục, nâng
cao trình
độ
chuyên môn nghiệp vụ, nâng
cao
tay
nghề, của đội
ngũ
giáo
viên.
Trong hai
năm học thực hiện sáng kiến này
,
trường đã đạt được những k
ết
quả rất
tích
cực.
Uy
tín
nhà trường đã
được
nâng
cao;
chuyên môn nghiệp vụ,
tay
nghề
sư
phạm
của đội ngũ thầy cô giáo đã
được
cũng cố và phát triển
;
nề nếp và
đạo đức của học
sinh
đã có
chuyển biến lớn; chất lượng giáo dục năm
sau
đều
cao hơn
năm trước; số giáo viên
đạt danh
hiệu
thi đua cao
tăng nhiều lần
so
với các năm
trước.
Tuy
nhiên,
vì
đầu v
ào
của học
sinh
hằng năm không
cao,
nên chất lượng
bộ
môn
ơ û
cuối năm
thường thấp
hơn bình
quân
chung
của thò xã
(
chỉ có
trường
THPT
Võ
Thò Sáu và
THPT
Thủ
Khoa
Nghóa
). Do
đó,
việc cá
nhân và các tập thể của
trường đạt
được các
danh
hiệu
thi đua cao
là rất khó
khăn.
Nên
chăng,
Hội đồng
thi đua
khen
thưởng của ngành cần
xem
xét lại lại các tiêu
chí thi đua trong
đó có tiêu
chí
thứ
3
về
chất lượng văn hóa, bộ môn. Có
như
thế, mới tạo sự công bằng
trong
việc
đánh giá,
kích thích
sự
tham
gia
của các cá nhân và tập thể có điều kiện khó khăn
như trường
THPT V
õ
Thò
Sáu./.
16