Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty vận chuyển khí đông nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
LỜI MỞ ĐẦU
Khí thiên nhiên, hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các
hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô) cùng với than đá, dầu
mỏ và các khí khác, khí thiên nhiên là nhiên liệu hóa thạch. Khí thiên nhiên
có thể chứa đến 85% mêtan (CH
4
) và khoảng 10% êtan (C
2
H
6
), và cũng có
chứa số lượng nhỏ hơn propan (C
3
H
8
), butan (C
4
H
10
), pentan (C
5
H
12
), và các
alkan khác. Khí thiên nhiên, thường tìm thấy cùng với các mỏ dầu ở trong vỏ
Trái Đất, được khai thác và tinh lọc thành nhiên liệu cung cấp cho khoảng
25% nguồn cung năng lượng thế giới.
Khí thiên nhiên chứa lượng nhỏ các tạp chất, bao gồm điôxít cacbon
(CO
2


), hyđrô sulfit (H
2
S), và nitơ (N
2
). Do các tạp chất này có thể làm giảm
nhiệt trị và đặc tính của khí thiên nhiên, chúng thường được tách ra khỏi khí
thiên nhiên trong quá trình tinh lọc khí và được sử dụng làm sản phẩm phụ.
Do khí thiên nhiên ở dạng khí khó vận chuyển bằng các phương tiện thông
thường, nên khí thiên nhiên được vận chuyển thông qua các mạng lưới đường
ống dẫn khí rộng lớn hoặc được hóa lỏng và chở bằng tàu bồn. Tuy nhiên việc
vận chuyển khí thiên nhiên vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, việc vận
chuyển khí thiên nhiên là 1 công việc hết sức quan trọng.
SVTH: Thái Thị Tình 1 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
VỀ CÔNG TY VẬN CHUYỂN KHÍ ĐÔNG NAM BỘ(KĐN)
1.1. Thông tin liên hệ
Công ty vận chuyển khí Đông Nam Bộ(PV Gas-se)
101 Lê Lợi, phường 6, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt
Nam
Điện thoại: +84.64.383 2628 | +84.64.383 8610 | +84.64.383 9576 |
+84.64.383 9577
Fax: +84.64.383 4171
1.2. Lịch sử hình thành phát triển
Ý tưởng về một ngành công nghiệp khí đã được hình thành từ đầu
những năm 90 khi sản lượng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ, nếu không đưa vào
bờ để sử dụng sẽ phải đốt bỏ ngoài khơi. Ngày 20/09/1990, Tổng công ty khí
Việt Nam (PV-Gas) được thành lập trên cơ sở Ban Quản lý Công trình Dầu
khí Vũng Tàu với tên gọi ban đầu là Công ty Khí đốt và với chức năng, nhiệm

vụ chủ yếu là thu gom, nhập khẩu, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, phân phối,
kinh doanh khí và các sản phẩm khí.
Đầu quý II/1995 dòng khí đầu tiên được đưa vào bờ vào ngày
26/04/1995 từ mỏ Bạch Hổ để cung cấp cho Nhà máy điện Bà Rịa với công
suất 1 triệu m3/ngày, góp phần giảm bớt khoản chi ngoại tệ rất lớn từ ngân
sách Nhà nước để nhập khẩu diesel làm nhiên liệu cho Nhà máy điện.
Tháng 12/2002, dự án khí bể Nam Côn Sơn với tổng mức đầu tư ban đầu gần
600 triệu USD đã hoàn thành những hạng mục quan trọng, làm gia tăng đáng
kể sản lượng khí vào bờ nâng khối lượng vận chuyển khí lên đến 7 tỷ m3
khí/năm. Hệ thống khí Nam Côn Sơn kết hợp với hệ thống khí Cửu Long đã
SVTH: Thái Thị Tình 2 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
tạo nên cơ sở hạ tầng khí đốt quan trọng trong tam giác kinh tế trọng điểm
vùng Đông Nam bộ: Tp. HCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu.
Năm 2008, đường ống khí từ Phú Mỹ-Nhơn Trạch-HIệp Phước được
đưa vào vận hành.
Công ty vận chuyển khí đông nam bộ(KDN) có đội ngũ CBCNV 215
người,chiếm 15,9% lượng lao động của PVGas, công ty hiện đang quản lý và
vận hành toàn bộ hệ thống tuyến ống dẫn khí với tổng chiều dài trên 200 km
trải dài từ mỏ Rạng Đông ngoài khơi đến Giàn nén trung tâm của
Vietsovpetro về Long Hải tới các trạm khí trên đất liền, tại Bà Rịa - Phú Mỹ -
Hiệp Phước - Nhơn Trạch - TP.HCM. Công ty hiện có 01 trung tâm phân
phối khí, 04 trạm phân phối khí và 4 trạm van được xây dựng dọc theo tuyến
ống dẫn khí.
1.3. Cơ cấu tổ chức
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty
 Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết
định cao nhất. Công ty hoạt động thông qua các
cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ
đông có quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viên

hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở
Công ty, có trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ
đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh Công ty
trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng
quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và
các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của Hội đồng quản trị.
 Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh quản trị điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại
SVTH: Thái Thị Tình 3 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
hội đồng cổ đông bầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp
luật về những kết quả công việc của Ban giám đốc Công ty.
 Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại
hội đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng
mà Đại hội đồng, Hội đồn quản trị đã thông qua.
 Phó tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những cộng
việc đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực
được phân công.
 Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp
quản lý các đơn vị trực thuộc.
 Các công ty thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp. Chịu
trách nhiệm tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban
giám đốc.
1.4. Các lĩnh vực hoạt động.
- Thu gom, vận chuyển, tàn trữ khí ẩm và khí khô thương phẩm;
- Tổ chức phân phối, kinh doanh các sản phẩm khí khô thương phẩm;
- Quản lý vận hành các công trình, dư án khí liên quan đến hệ thống thu

gom, vận chuyển, tàng trữ và phân phối khí;
- Nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, tàng trữ và
phân phối khí.
- Cung cấp các dịch vụ vận hành, đào tạo vận hành, an toàn – PCCC hệ
thống thu gom, vận chuyển, tàng trữ và phân phối khí.
- Nhập khẩu vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ hệ thống thu gom,
vận chuyển, tàng trữ và phân phối khí;
- Các ngành nghề kinh doanh khác được Tổng Công ty Khí Việt Nam
Việt Nam giao tuân thủ các quy định của Pháp luật.
SVTH: Thái Thị Tình 4 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
1.5. Các hộ tiêu thụ khí của công ty
Hình 1.2: Cơ cấu tiêu thu khí khô theo nhóm khách hàng
Các khách hàng chính:
- Nhà máy Điện Bà Rịa
- Nhà máy Điện Phú Mỹ 1(PM1)
- Nhà máy Điện Phú Mỹ 2.1(PM2)
- Nhà máy Điện Phú Mỹ 2.2 (PM2.2)
- Nhà máy Điện Phú Mỹ 3 (PM3)
- Nhà máy Điện Phú Mỹ 4 (PM4)
- Nhà máy Đạm Phú Mỹ (FRP)
- Nhà máy điện Nhơn Trạch 1 (NT1)
- Nhà máy điện Hiệp Phước(HP)
- Công ty Cổ phần phân phối Khí Thấp áp.
SVTH: Thái Thị Tình 5 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 1.3: Lượng khí khô tiêu thụ từ năm 1995 tới nay
SVTH: Thái Thị Tình 6 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
CHƯƠNG II

NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ THU THẬP ĐƯỢC
2.1. Hệ thống đường ống NCS-CL
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan đường ống dẫn khí của công ty
SVTH: Thái Thị Tình 7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
2.2. Tổng quan về GDC-PM
Trung tâm được xây dựng trên diện tích 10 ha tại Phú Mỹ, bên cạnh trạm
phân phối khí Phú Mỹ thuộc hệ thống khí Bạch Hổ. Trung tâm phân phối khí
Phú Mỹ có nhiệm vụ tiếp nhận khí thương phẩm từ hệ thống khí Bạch Hổ và
hệ thống khí Nam Côn Sơn (NCS) để phân phối tới các hộ tiêu thụ tại các
Khu Công nghiệp tại Phú Mỹ và phân phối tới các khu công nghiệp tại Nhơn
Trạch và TP.HCM. Phú Mỹ GDC là trung tâm có chức năng điều hòa cung
cấp khí giữa hai nguồn khí Nam Côn Sơn và khí Bạch Hổ.
Chức năng hoạt động của trung tâm:
- Tiếp nhận khí từ NCSP và một phần khí Bạch Hổ từ GDS Phú Mỹ.
- Gia nhiệt khí tới nhiệt độ yêu cầu của hộ tiêu thụ.
- Giảm áp tới áp suất yêu cầu của hộ tiêu thụ.
- Đo đếm lượng khí cung cấp bằng thiết bị đo đếm.
- Xa áp ra flare cho các thiết bị để đảm bảo an toàn trạm.
Ngoài ra giữa GDC và GDS Phú Mỹ được lắp đặt hai dây chuyền cấp bù
qua lại lẫn nhau “BH crossover” và “NCS crossover” với công suất tối đa cho
mỗi kênh la 5 MMSCMD(triệu m
3
).việc cấp bù thực hiện một cách linh hoạt
tùy thuộc thực tế của các nguồn khí cũng như nhu cầu các khách hàng.
GDC bao gồm 7 nhánh, phân phối khí cho: PM1, PM2, PM2.2, PM3,
PM4, NCS crossover, BH crossover, FRP. Mỗi nhánh cấp khí có các thiết
bị sau:
- Các van shutdown đầu vào
- Van shutdown đầu ra

- Cụm van điều áp
- Van giảm áp(BDV) và 2 van an toàn(PSV) tại mỗi nhánh
- Hai van xả áp bằng tay
- Hệ thống đo đếm khí’
SVTH: Thái Thị Tình 8 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
- Van 1 chiều tại điểm cuối mỗi nhánh
- Hệ thống khí điều khiển(khí công cụ)
- Hệ thống nước cứu hỏa.
Trong đó:
- Shutdown van là 1 trong những thiết bị quan trọng trong dây chuyền.
Nó có chức năng cô lập dây chuyền, thiết bị trong trường hợp có sự cố
hoặc bảo dưỡng.
- Van giảm áp là thiết bị quan trọng trong việc giảm áp đường ống công
nghệ và xả khí lên flare trong trường hợp xảy ra sự cố. Nó được lắp đặt
ở giữa train, đầu vào, đầu ra heater để đảm bảo an toàn.
- Van an toàn được lắp đặt tại thiết bị gia nhiệt, bình lọc khí, và trên dây
chuyền công nghệ. Khi trên đường ống xảy ra hiện tượng quá áp, van
này sẽ tự động xả áp để đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn.
- Van kiểm tra được lắp đặt sau cụm metering và trước van shutdown
đầu ra, nhằm đảm bảo lưu lượng chuển đến cho hộ tiêu thụ.
- Filter( thiết bị lọc) có chức năng lọc các hạt bụi bẩn và các chất lỏng
trong trường họp sử dụng dòng BH crossover do trong khí BH có chứa
thành phần nặng hơn trong khí NCS
- Hệ thống khí điều khiển(khí công cụ) bao gồm 2 máy nén khí, máy
phát điện và hệ thống khí nito dự phòng. Hệ thống này có chức năng
điều khiển các thiết bị trong GDC.
- Thiết bị gia nhiệt: có chức năng nâng cao nhiệt độ của dòng khí đầu
vào lên nhiệt độ trên điểm sương để cung cấp co khách hàng.
SVTH: Thái Thị Tình 9 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
2.3. Thiết bị gia nhiệt
2.3.1. Giới thiệu chung
- Tổng quan
Thiết bị gia nhiêt là thiết bị nhằm tăng nhiệt độ của dòng khí nguyên liệu
khi đi qua GDC-PM dựa vào yêu cầu của các hộ tiêu thụ. Tại GDC-PM có 3
thiết bị gia nhiệt là E401A, E401B và E401C. Trong đó, thiết bị E401A,
E401B có cấu tạo giống nhau, thông thường có 1 thiết bị nằm ở vị trí dự
phòng(standby) cho hai thiết bị còn lại. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp các
trưởng ca GDC có thể sử dụng lih hoạt cả 3 thiết bị trên.
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thiết bị gia nhiệt
SVTH: Thái Thị Tình 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
- Chức năng
Heater được dùng để nâng nhiệt độ của khí hydracarbon (HC) lên tới
nhiệt độ của các hộ tiêu thụ yêu cầu:
- Nhà máy điện PM 4: trên nhiệt độ điểm sương là 25
0
C, theo thiết kế
Heater C (Heater B được dùng standby) được dùng cho việc nâng nhiệt
cho PM 4 lên tới 49
0
C.
- Nhà máy điện PM1, 2.2, 3: trên nhiệt độ điểm sương là 15
0
C, theo thiết
kế Heater A (Heater B được dùng standby) được dùng để nâng nhiệt độ
của dòng khí cho các hộ tiêu thụ lên tới 25
0

C.
2.3.2. Cấu tạo
Heater thuộc dạng trao đổi nhiệt gián tiếp với chất dẫn nhiệt là dung
dịch nước và chất chống ăn mòn. Cấu tạo chính của thiết bị gia nhiệt gồm:
- Buồng đốt, đầu đốt, ống khói;
- Bồn chứa nước;
- Ống công nghệ;
- Hệ thống khí nhiên liệu.
Các heater ở các trạm có cấu tạo tương tự nhau về bồn chứa nước, ống
công nghệ, buồng đốt, đầu đốt và ống khói, chỉ khác nhau về kích thước thiết
bị. Thiết bị E401A/B có kích thước và cấu tạo hoàn toàn giống nhau, riêng
thiết bị E401C có kích thước và cấu tạo(buồng đốt) khác hai thiết bị trên.
SVTH: Thái Thị Tình 11 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo thiết bị E401C
Ký hiệu Độ lớn Tên thiết bị
N1 12” Dòng khí vào
N2 12” Dòng khí ra
N3/4 3” Khí gia nhiệt
N5 3”
Khí đi vào đầu
đốt
N6 ½” Dòng pilot
N7 8” Chỗ thông hơi
N8 2” Tháo rút nước
N9 1” Lỗ thông hơi
N10 1”
Lỗ tháo
nước(cặn)

N12 2” Thông hơi
K1A/B 2” Mức ống đứng
K2A/B 2”
Thiết bị truyền
nhiệt
K3 2” Hiển thị nhiệt độ
K4 1” Lấy mẫu khí thải
K5 2”
Đo nhiệt độ ống
khói
M1 24” Khu vực kiểm tra
SVTH: Thái Thị Tình 12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
a. Bồn chứa nước
Bồn chứa nước có hình trụ, kích thước tùy thuộc vào Heater tại các
trạm khí
Tại trung tâm phân phối khí PM thì bồn chứa nước có đường kính 2750
mm với Heater A/B và 1950 mm với Heater C, chiều dài 9000 mm.
Hình 2.4: Thiết bị E401A/B
Bồn chứa nước gồm 2 phần chính: phần dưới là phần trao đổi nhiệt bức
xạ và phần trên chứa dung dịch của nước và chất chống ăn mòn, đây là phần
trao đổi nhiệt đối lưu.
Hệ thống ống công nghệ sẽ đi ở phần trên của bồn chứa nước. Khí cần
gia nhiệt sẽ đi ở phần trong ống công nghệ và được trao đổi nhiệt gián tiếp
nhờ nước.Phía trên của bồn chứa nước có một bình giãn nở. Bình giãn nở có
chức năng chứa lượng hơi nước giãn nở trong quá trình nước được đun nóng
để gia nhiệt cho nguồn khí và bù lại lượng nước có thể bị mất mát trong quá
trình hoạt động. Trên bình giãn nở ống thông với môi trường, hơi nước sẽ
SVTH: Thái Thị Tình 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn

Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
được xả ra môi trường trong trường hợp nước được đun quá nóng và lượng
hơi nước quá nhiều. Trên mỗi bồn nước có đồng hồ đo nhiệt độ và truyền vào
hệ thống phục vụ quá trình điều khiển Heater.
Hình 2.5: Bình giãn nở nằm ở trên thiết bị gia nhiệt
Lượng nước sẽ được đưa vào Heater thông qua bình giãn nở và được xả
ra ngoài qua đường drain nằm ở đáy của bình chứa.
b. Hệ thống ống công nghệ
Khí công nghệ được đưa vào Heater thông qua đường ống công nghệ,
thông qua ống góp đầu vào và được ra những ống nhỏ vào Heater, các ống
nhỏ sẽ đi vào trong phần trên của Heater theo hình ruột gà. Sau khi được gia
nhiệt, khí công nghệ sẽ đi vào ống góp ở đầu ra và cấp cho các hộ tiêu thụ.
SVTH: Thái Thị Tình 14 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Ống góp đầu vào và ống góp đầu ra
Hình 2.6: Cách bố trí đường ống khí công nghệ trong thiết bị gia nhiệt
SVTH: Thái Thị Tình 15 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 2.7: Đường ống khí công nghệ đi trong thiết bị gia nhiệt
c. Hệ thống buồng đốt, đầu đốt và ống khói
Số lượng buồng đốt và đầu đốt tại mỗi Heater là khác nhau tùy thuộc vào
thiết kế.
Đối với E401A/B thì số lượng buồng đốt là 2, mỗi buồng đốt có 2 đầu
đốt
Đối vơi E401C thì có 1 buồng đốt và có 3 đầu đốt.
Tại mỗi đầu đốt có thiết bị đánh lửa và dò lửa. Thiết bị đánh lửa hoạt
động trong trường hợp Heater khởi động để tạo ra nguồn lửa mồi cho quá

trình cháy của Heater. Thanh dò lửa có nhiệm vụ phát hiện ra nguồn lửa để có
thể xác định chính xác là Heater đã chạy pilot, main thành công hay chưa.
SVTH: Thái Thị Tình 16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 2.8: Đầu dò thiết bị gia nhiệt
Đầu dò tại pilot thuộc dạng thanh ion, tại đường main thuộc dạng tia
hồng ngoại. Khi đầu rò lửa không phát hiện ra lửa thì Heater sẽ trips. Trong
mỗi buồng đốt có một quạt, được dùng để purge Heater khi khởi động nhằm
đảm bảo tất cả các khí cháy tồn đọng trong burner được đẩy ra ngoài qua
đường stack đồng thời có nhiệm vụ nữa là làm sạch các thanh rò lửa để đảm
bảo các thanh rò lửa hoạt động chính xác.
d. Hệ thống khí nhiên liệu
Đường khí nhiên liệu được dùng để cung cấp khí đốt cho Heater trong
quá trình hoạt động, cấu tạo của đường khí nhiên liệu này khác nhau đối với
từng Heater.
Đường khí nhiên liệu được dùng để gia nhiệt cho Heater, khí nhiêu liệu
sau khi được gia nhiệt sơ bộ sẽ đi vào burner theo đường ống 2”. Trên đường
ống có PCV dùng để giảm áp của dòng fuel gas từ 6.5 barg xuống tới 1.4
barg. Tiếp theo, trên đường khí nhiên liệu sẽ là 2 shutdown valve. SDV thứ
nhất có chức năng chặn đường khí nhiên liệu khi Heater dừng. SDV thứ 2 có
chức năng đóng mở trong trường hợp Heater chạy ở chế độ on/off. Tiếp đến
là TCV - là van điều chỉnh nhiệt độ. Đầu ra của TCV được lấy tín hiệu từ
vòng điều khiển của Heater. Trước khi dòng fuel gas đi qua PCV để giảm áp
SVTH: Thái Thị Tình 17 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
từ 6.5 barg xuống 1.4 barg thì dòng fuel gas được phân chia thêm một đường
nữa gọi là đường pilot. Pilot gas sẽ được giảm áp xuống khoảng 0.5 barg và
được dùng làm khí mồi khi khởi động Heater; đường pilot đòi hỏi phải cháy

liên tục trong quá trình Heater hoạt động. Trên đường main và đường pilot có
các van tay dùng để cô lập đường khí trong trường hợp Heater dừng.
Hình 2.9: Hệ thống van, đường khí công cụ và khí nhiên liệu của heater
SVTH: Thái Thị Tình 18 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
2.3.3. Thông số vận hành và nguyên tắc hoạt động
Bảng 2.1: Thông số cơ bản
Thông số Heater A/B Heater C Ghi chú
Công suất 2496 kW 1588 kW
Nhiệt độ đầu ra
dòng khí
25
0
C 49
0
C
Lưu lượng thiết
kế
10.8
mmscmd
1.99
mmscmd
Giảm áp khi qua
Heater
0.5 barg 0.5 barg
Áp suất đường
fuel gas
1.4 barg 1.4 barg
Có thể điều chỉnh

Áp suất đường
pilot
0.5 barg 0.5 barg
Có thể điều chỉnh
Nhiệt độ nước <87
0
C <87
0
C
Có thể điều chỉnh
Nhiệt độ stack <560
0
C <560
0
C
Có thể điều chỉnh
- Nguyên tắc hoạt động
Dòng lưu khí công nghệ được gia nhiệt đi vào bộ gia nhiệt bằng ống
xoắn ở phía trên bồn chứa nước. Nhiệt được cấp nhờ khí thiên nhiên cháy
trong buồng đốt. Nhiệt độ tỏa ra làm nóng nước trong bình và nhiệt độ nước
trong bình sẽ gia nhiệt cho dòng khí công nghệ. Quá trình gia nhiệt trên được
gọi là gia nhiệt gián tiếp qua bồn nước, nó giúp ta dễ dàng kiểm soát được
nhiệt độ hơn và do yêu cầu gia nhiệt của dòng khí không cần thiết ở nhiệt độ
quá cao.
Nhiệt độ tại bồn nước được điều khiển bằng hệ thốn cho phép dừng tự
động khi nhiệt độ ở bồn nước vượt quá mức cho phép.
Khí nhiên liệu được cấp đến đầu đốt chính trong các buồng đốt, khí cháy
xong đi qua ống khó và ra ngoài.
SVTH: Thái Thị Tình 19 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Hệ thống van của thiết bị được điều khiển bằng khí công cụ. Khí công cụ
có thể sử dụng là Khí thiên nhiên, khí nén và khí công nghệ. Hiện tại, GDC
đang trích khí công nghệ để làm khí điều khiển van và các thiết bị tại GDC.
Khi có báo động cháy xung quanh khu vực thiết bị hoặc trên dây chuyền cấp
khí thì thiết bị gia nhiệt sẽ được cô lập nhờ đóng van cô lập đầu vào
XZV(1019/1020/1021) và van cô lập đầu ra XZV(1022/1023/1024) và gửi tín
hiệu tới bảng điều khiển heater.
2.3.4. Vận hành heater
a. Kiểm tra heater
Việc kiểm tra heater trước khi đưa và vận hành là 1 yêu cầu rất quan
trọng. Thực hiện tốt điều đó sẽ đảm bảo cho quá trình hoạt động thiết bị an
toàn, đảm bảo hiệu suất cho nhà máy.
Kiểm tra heater được chia làm 3 loại:
- Kiểm tra heater khi đưa vào hoạt động lần đầu
- Kiểm tra heater sau khi đã khắc phục sự cố hoặc bảo dưỡng
- Kiểm tra heater trong quá trình hoạt động
 Kiểm tra heater khi đưa vào hoạt động lần đầu
- Kiểm tra các thiết bị được lắp đặt tại Heater đã đầy đủ và đúng với
P&ID, van và dụng cụ phải được lắp đặt đúng chiều của dòng khí, đảm
bảo các bu lông phải được lắp đặt chắc chắn.
- Kiểm tra rò rỉ khí của đường công nghệ, đường fuel gas tại áp suất cao
nhất có thể được chấp nhận theo thiết kế. Đối với bồn chứa nước và
bình giãn nở thì việc kiểm tra rò rỉ thực hiện bằng nước ở áp suất khí
quyển.
- Làm sạch hệ thống bằng nước hoặc khí.
- Kiểm tra điện cấp cho quạt, cấp cho tủ điều khiển.
SVTH: Thái Thị Tình 20 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu

- Kiểm tra hệ thống khí điều khiển cung cấp cho SDV, TCV trên đường
fuel gas đã đảm bảo.
- Kiểm tra tất cả các thiết bị đo, van điều khiển, van điều áp đã được hiệu
chuẩn bởi nhà sản xuất.
- Kiểm tra chức năng của các vòng điều khiển bao gồm arlam, shutdown,
điều khiển nhiệt độ…. đảm bảo hoạt động đúng, chính xác.
 Kiểm tra sau khi khắc phục sự cố, sau khi bảo dưỡng
- Không có các bất thường nào được quan sát thấy bằng mắt trên thiết bị.
- Kiểm tra hệ thống khí công cụ (instrument air) cấp cho các thiết bị điều
khiển trên đường fuel gas đã sẵn sàng hoạt động.
- Hệ thống fuel gas đã sẵn sàng hoạt động, đảm bảo các van tay trên
đường fuel gas được mở.
- Hệ thống điện đã sẵn sàng bao gồm điện nguồn cấp cho Heater và điện
nguồn cấp cho quạt, hệ thống điện cấp cho các thiết bị điều khiển.
- Hệ thống công nghệ đã sẵn sàng bao gồm các van trên đường ống công
nghệ đi qua Heater đã mở, có nguồn khí công nghệ đi qua Heater.
- Không có các công việc bảo dưỡng sửa chữa nào đang được thực hiện
trên thiết bị.
- Không có lỗi nào tồn tại (tại BMP hiển thị đèn ready to start).
 Kiểm tra trong quá trình hoạt động
- Kiểm tra nhiệt độ bồn nước.
- Kiểm tra nhiệt độ ống khói.
- Kiểm tra mức nước tại expansion tank.
- Kiểm tra áp suất đường fuel gas.
- Kiểm tra áp suất đường pilot.
- Kiểm tra các bất thường của Heater.
b. Khởi động heater
SVTH: Thái Thị Tình 21 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu

Heater được khởi động bằng 2 cách: local và remote
 Khởi động remote
Có 2 cách khởi động:Tại site và tại phòng điều khiển
- Tại phòng điều khiển
Nhấp chuột vào TIC để chọn chế độ và cài đặt giá trị setpoint cho heater.
Hình 2.10: Cài đăt giá trị setpoin cho thiết bị gia nhiệt
Chọn chế độ manual bằng cách nhấn chuột vào bàn tay rồi nhấn enter.
Sau đó nhấp chuột vào out để cài đặt độ mở.
Hình 2.11: Chọn chế độ manual
SVTH: Thái Thị Tình 22 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Cài đặt độ mở bằng cách nhấn số rồi nhấn ok. Trong quá trình vận hành
nếu muốn thay đổi độ mở thì thực hiện tương tự như trên hoặc có thể nhấp
vào mũi tên màu vàng để tăng giảm độ mở.
Chọn chế độ auto bằng cách nhấp chuột vào biểu tưởng cánh quạt, tiếp
đó nhấp vào biểu tượng SP để đặt setpoint bằng cách nhập số và ok. Trong
quá trình vận hành việc đặt setpoint thực hiện tương tự hoặc có thể tăng giảm
setpoint bằng biểu tượng mũi tên màu xanh.
Hình 2.12: Tăng giảm giá trị setpoint
Trong trường hợp đặt auto thì việc đặt setpoint phụ thuộc vào nhiệt độ
khí đầu ra vì vậy cần xem xét nhiệt độ khí đầu ra để đặt sao cho van TCV
không mở quá nhanh. Tốt nhất là đặt bằng hoặc thấp hơn để heater chạy pilot
rồi sau đó tăng setpoint lên từ từ.
- Tại site: bật nguồn điện cho Heater bằng cách bật công tắc nguồn điện, chọn
chế độ bằng cách nhấn nút R/L đến khi chữ R xuất hiện trên bảng điều khiển,
nhấn nút start màu xanh tại BMP
SVTH: Thái Thị Tình 23 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu

Hình 2.13: Chọn chế độ điều khiển
 Khởi động local:
Tại control room: không tác động.
Tại site: bật công tắc điện
Chọn chế độ cho Heater bằng cách ấn vào nút R/L đến khi nào màn hình
(hình 2.13) hiện ra chữ L để chọn chế độ Local. Tiếp đó nhấn vào nút M/A
để chọn chế độ auto hoặc manual, khi màn hình hiện lên chữa M có nghĩa là
chạy manual, chữ A là chạy auto. Khi chọn chế độ manual thì chữ số bên
cạnh chữ OP nhấp nháy, tiếp đó nhấn nút lên/xuống để tăng giảm độ mở.
Đối với trường hợp auto thì chữ số bên cạnh chữ SP nhấp nháy và nhấn nút
lên/xuống để tăng giảm setpoint.
Hình 2.14: Tăng giảm setpoint tại site
SVTH: Thái Thị Tình 24 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
 Quá trình khởi động Heater:
Khi nhấn nút start tại BMP thì quá trình purge bắt đầu, thời gian diễn ra
quá trình purge được cài đặt là 5 phút. Trong thời gian purge nếu không có
một điều kiện gì dẫn đến shutdown Heater thì quá trình purge thành công và
tiếp thúc quá trình tiếp theo. Nếu quá trình purge không thành công đòi hỏi
reset lại đến khi tất cả các điều kiện nêu trên được thỏa mãn.
Khi quá trình purge thành công, shutdown valves trên đường pilot mở,
quá trình đánh lửa diễn ra liên tục trong một thời gian nhất định. Khi các đầu
rò lửa của pilot phát hiện ra ngọn lửa và duy trì trong 5 giây thì quá trình đánh
lửa thành công. Nếu một trong hai pilot không sáng thì quá trình đánh lửa
không thành công và lại tiếp tục thực hiện reset lại đến khi các điều kiện thỏa
mãn. Khi cả 2 pilot đã hoạt động ổn định thì sẽ đến quá trình khởi động
đường main.
Khi đường pilot khởi động thành công thì đường main bắt đầu hoạt
động. Các SDV trên đường main lần lượt mở ra mở, SDV trên đường xả

đóng. Nếu một trong hai đường main không cháy hoặc thiết bị không cảm
nhận được dòng lửa thì Heater sẽ shutdown và đòi hỏi phải reset lại đến khi
tất cả các điều kiện trong mục 2 được thỏa mãn để khởi động lại.
Nếu đường main khởi động thành công tức là lúc này Heater đã được
khởi động thành công. Để Heater hoạt động ổn định, tiến hành đặt setpoint
dòng khí theo các yêu cầu đặt ra. Heater đã được đưa vào vận hành.
c. Dừng heater
Có hai trường hợp dừng Heater:
- Dừng bình thường (có thể là dừng tạm thời trong quá trình vận hành
hoặc là dừng để bảo dưỡng định kỳ).
- Dừng trong trường hợp khẩn cấp.
 Dừng bình thường
SVTH: Thái Thị Tình 25 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn
Thông

×