Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÁC bước xây DỰNG bộ CÔNG cụ THEO dõi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.71 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ
TRƯỜNG MẦM NON
*****
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Chủ đề: HTTN
 Thời gian thực hiện: từ ngày đến ngày
 Tổng chỉ số cần đánh giá: 12
− Lĩnh vực phát triển thể chất: 0
− Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: 40 49 53 60
− Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 63 69 70
− Lĩnh vực phát triển nhận thức: 94 95 105 109 110 114
 Người xây dựng:
TT Chỉ số Minh chứng
Phương
pháp theo
dõi
Phương tiện thực
hiện
Cách thực hiện
1.
Chỉ số 40. Thay
đổi hành vi và
thể hiện cảm
xúc phù hợp với
hoàn cảnh;
- Tự điều chỉnh
hành vi, thái độ
cảm xúc phù hợp
với hoàn cảnh (7)
- Đàm


thoại
-Trò
chuyện
- Quan sát
- Sân chơi
- Lớp học
- Thực hiện ở các chủ
đề
- Quan sát trẻ ở mọi lúc
mọi nơi
VD: bạn buồn thể hiện
cảm xúc buồn với bạn
có thể cho trẻ chơi tc soi
gương
- Qua các hoạt động trẻ
nào thể hiện tốt thì trẻ
đạt chỉ số này.
2.
Chỉ số 49. Trao
đổi ý kiến của
mình với các
bạn;
- Mạnh dạn tự tin
bày tỏ ý kiến. (2)
- Quan sát.
- Tình
huống.
- Đàm
thoại
- Hoạt động chính.

- Hoạt động góc.
- Lớp học, sân
chơi
- Thực hiện được trong
các chủ đề (2)
- Qua hoạt động chính
như: kể chuyện, hoặc kể
chuyện nối tiếp, …cô
giáo quan sát trẻ xung
phong sử dụng lời nói
bày tỏ ý kiến của
mình….
- Cô quan sát qua một
số tình huống cô tạo ra
- Thông qua hoạt động
góc trẻ phân góc chơi và
biết đưa ra ý kiến và biết
lắng nghe ý kiến của
bạn.
- Quan sát mọi lúc mọi
nơi.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
3.
Chỉ số 53. Nhận
ra việc làm của
mình có ảnh

hưởng đến
người khác;
- Mô tả được ảnh
hưởng hành động
của mình đến tình
cảm và hành động
của người khác.(3)
(4)
- Giải thích được
phản ứng của bản
thân đối với cảm
xúc hoặc hành vi
của bạn khác (con
cho bạn ấy con
khủng long vì con
thấy bạn ấy buồn).
(2)
- Quan sát,
đàm thoại
trò chuyện
- Mọi lúc
mọi nơi.
- Một số hình ảnh .
- Sân chơi.
- Thực hiện được ở các
chủ đề
- Cô cho trẻ xem một số
hình ảnh về tình cảm
bạn bè với nhau: đỡ bạn
khi té, bạn khóc an ủi

bạn cho bạn kẹo….
- Quan sát qua hoạt
động góc trẻ có thực
hiện được không: có
chia sẽ với bạn không,
- Quan sát mọi lúc mọi
nơi xem trẻ có thực hiện
được không: Có biết
chia sẽ an ủi bạn không?
Biết chia sẽ làm cho bạn
vui là mình vui và làm
điều đúng.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
4.
Chỉ số 60.
Quan tâm đến
sự công bằng
trong nhóm bạn.
- Nhận ra và có ý
kiến về sự công
bằng giữa các bạn.
- Nêu ý kiến về
cách tạo lại sự
công bằng trong
nhóm bạn
- Có ý thức cư xử

công bằng với bạn
bè trong nhóm
chơi.(1)
- quan sát - hoạt động góc.
Trò chơi
Hoạt động ngoài
trời
- Cô giới thiệu với
trẻ những đồ
dùng đồ chơi mà
cô đã chuẩn bị.
- Hỏi trẻ đồ chơi
đó có thể chơi
được ở góc nào.
- Cho trẻ thỏa
thuận nhóm
trưởng, phân vai
chơi, chia đồ chơi
cho bạn.
- Cô quan sát trẻ trong
quá trình chơi và đưa ra
nhận xét.
5.
Chỉ số 63. Hiểu
nghĩa một số từ
khái quát chỉ sự
vật
- Thực hiện lựa
chọn các vật theo
tập hợp nhóm theo

yêu cầu: chọn rau
cải, bắp cải, củ
cải… (7)
- Thực hiện lựa
- Quan sát,
bài tập, trò
chuyện.
Hoạt động góc,
sân chơi ngoài
trời, các hoạt động
nhận thức
- Có thể thực hiện ở tất
cả các chủ đề.
- Cho trẻ chơi một số trò
chơi: “ Cô cần”. khi cô
nói cần gì thì trẻ phải
thực hiện theo yêu cầu
của cô.
VD: Cô cần tổ 1 lấy đồ
chọn các vật theo
tập hợp nhóm theo
yêu cầu: chọn bàn
ghế, nồi, chén, dĩa,
bát…(3)
dùng nấu ăn, tổ 2 lấy
dụng cụ làm vườn… thì
trẻ phải biết và lấy đúng
theo yêu cầu.
- Khi trẻ thực hiện cô
quan sát và trò chuyện

với trẻ để xem trẻ thực
hiện như thế nào, có
đúng theo yêu không?
Trẻ thực hiện đúng theo
yêu cầu của cô thì đạt
chỉ số này.
6.
Chỉ số 69. Sử
dụng lời nói để
trao đổi và chỉ
dẫn bạn bè
trong hoạt
động;
- Sử dụng các từ “
cảm ơn”, “ xin
lỗi”, “ xin phép”, “
thưa, dạ, vâng”…
phù hợp tình
huống (1)
- Trao đổi bằng lời
nói để thống nhất
các đề xuất trong
cuộc chơi với các
bạn mà( ví dụ, trao
đổi để đi đến
quyết định xây
dựng một công
viên bằng các hình
khối, hoặc chuyển
đổi vai chơi…)

- Hướng dẫn bạn
đang cố gắng giải
quyết một vấn đề
nào đó ( ví dụ:
hướng dẫn bạn
đển kéo khóa áo
hay xếp hình trong
nhóm chơi hay lựa
chọn màu bút chỉ
để tô các chi tiết
của bức tranh)(1)
- Hợp tác trong
quá trình hoạt
động, các ý kiến
không áp đặt hoặc
dùng vũ lực bắt
bạn phải thực hiện
theo ý mình.
Đàm thoại,
quan sát,
Lớp học, trò chơi,
góc chơi
- Sử dụng ở tất cả các
hoạt động, chủ đề.
- Khi đón trẻ và trả trẻ
cô trò chuyện với trẻ và
nhắc trẻ.
- Cho trẻ chơi ở các góc
chơi, để trẻ tự phân chia
vai chơi và nhiệm vụ

của các bạn trong
nhóm,cô quan sát nhắc
trẻ phải biết cảm ơn và
xin lỗi khi làm sai
- Kể cho trẻ nghe những
câu chuyện về các cách
ứng sử và cho trẻ tự
nhận xét nhận ra những
cái sai và cái đúng.
- Cô quan sát trẻ chơi trẻ
biết phân chia vai với
các bạn và biết sử dụng
lễ phép không? Nếu
được thì trẻ đạt chỉ số
này.
7.
Chỉ số 70. Kể
về một sự việc,
hiện tượng nào
đó để người
khác hiểu được;
- Kể lại sự việc
theo trình tự (8),
(5)
- Đàm
thoại
- Trò
chuyện
- Tình
huống.

- Một số tranh
ảnh.
- Sân bãi.
- Thực hiện được ở tất
cả các chủ đề
- Cô cho trẻ xem một số
hình ảnh theo chủ đề và
gợi ý trẻ kể theo một
trình tự.
- Tạo tình huống cho trẻ
tham quan và trẻ sẽ kể
với nhau. Ví dụ: Lúc
nảy bên nhóm của tôi ra
ngoài thấy có 1 con sâu,
sau đó
- Quan sát mọi lúc mọi
nơi xem trẻ có thực hiện
được không.
- Qua các tình huống trẻ
trò chuyện với nhau…
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
8.
Chỉ số 94. Nói
được những đặc
điểm nổi bật của
các mùa trong

năm nơi trẻ sống
- Gọi tên các mùa
trong năm nơi trẻ
sống (6)
- Nêu được đặc
điểm đặc trưng
của các mùa (6)
- Một số hiện
tượng thời tiết
thay đổi theo mùa
và thứ tự các mùa
-Sự thay đổi trong
sinh hoạt của con
người, con vật và
cây theo mùa.
Quan sát,
đàm thoại
Trò chơi, tranh
ảnh, truyện kể, sân
chơi ngoài trời
- Cho trẻ nhận biết các
mùa trong năm bằng trò
chơi “ 4 mùa” vd: mùa
xuân thì vỗ tay và nói
vui quá, mùa hè thì lấy
tay quạt nói nóng quá…
- Cho trẻ sắp xếp tranh
ảnh theo thứ tự các mùa
trong năm. Nói được
những đặc trưng của

từng mùa.
- Trò chuyện với trẻ về
công việc của gia đình
trẻ vào mùa nước nỗi,
cha mẹ làm gì? Vào
mùa nước có gì nhiều?
(cá). Các con vật như
thế nào? Cây cối ra sao
khi nước lên?
- Qua trò chuyện với
trẻ cô đánh giá sự hiểu
biết của trẻ, qua đó đánh
giá xem trẻ có đạt chỉ số
không.
9.
Chỉ số 95. Dự
đoán một số
hiện tượng tự
- Chú ý quan sát
và đoán hiện
Quan sát,
đàm thoại.
Sân chơi, góc
chơi, trò chơi.
- Có thể sử dụng ở các
hoạt động.
- trò chuyện với trẻ về
nhiên đơn giản
sắp xảy ra.
tượng có thể xảy

ra tiếp theo (6)
thời tiết trong ngày, giao
nhiệm vụ cho từng tổ.
mỗi tổ quan sát 1 ngày.
- Cho trẻ chơi trò chơi “
trời mưa” giúp trẻ nhận
biết trời mưa là như thế
nào, và phải làm gì khi
trời mưa.
- Cho trẻ hoạt động
ngoài trời và cùng quan
sát bầu trời, cho từng tổ
đưa ra dự đoán cuối
ngày cùng nhau nhận
xét phán đoán đó.
- Qua trò chuyện và các
phán đoán của trẻ cô
đưa nhận ra nhận xét trẻ
có đạt yêu cầu của chỉ
số không.
10.
Chỉ số 105.
Tách 10 đối
tượng thành 2
nhóm bằng ít
nhất 2 cách và
so sánh số
lượng của các
nhóm;
Tách một nhóm

đối tượng trong
phạm vi 10 thành
2 nhóm bằng các
cách khác nhau (9)
- Quan sát.
- Trò
chuyện.
- Tình
huống.
- Thực
hành
- Thẻ số cho trẻ.
- Hình ảnh và chữ
số trên máy.
- Một số đồ dùng:
đồ vật, hoa, quả
- Trong quá trình trò
chuyện và hoạt động
chính biết cách tách một
nhóm đối tượng trong
phạm vi 10 thành 2
nhóm bằng các cách
khác nhau. Ví dụ:
Thông qua 10 hoa trẻ có
thể tách ra thành 5-5, 6-
4, 7-3…
- Cô quan sát qua một
số tình huống cô tạo ra
trẻ có biết áp dụng để
đếm các số lượng đồ

vật.
- Thông qua hoạt động
góc trẻ thể hiện lại qua
các sản phẩm.
- Mọi lúc mọi nơi để
nhận xét kiến thức trẻ đã
được học.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
11.
Chỉ số 109. Gọi
tên các ngày
trong tuần theo
thứ tự;
Gọi tên các ngày
trong tuần( 6)
- Quan sát
- Trò
chuyện
- Trong lớp.
- Trò chơi
- Các loại lịch
- Thực hiện được trong
các chủ đề
- Cô cho trẻ chơi
TC: về đúng nhà
Chia lớp thành các ngày

trong tuần vừa đi vừa
hát kết thúc bài thì vế
nhà.
TC: Kể đúng thứ tự các
ngày trong tuần
12.
Chỉ số 110.
Phân biệt được
hôm qua, hôm
nay, ngày mai
qua các sự kiện
hàng ngày;
Nhận biết hôm
qua, hôm nay,
ngày mai.(6)
- Quan sát
- Trò
chuyện,
đàm thoại
- Sân chơi trong
lớp, các loại tranh
ảnh
- Trò chơi
- Thực hiện được trong
các chủ đề
- Tc: Kể được những
việc trẻ làm được hôm
qua, hôm nay. Thông
qua đó sẽ đánh giá trẻ
nào đạt được chỉ số này

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ
TRƯỜNG MẦM NON .
*****
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI
Họ và tên trẻ:…………………………………Ngày sinh… tháng….năm 2007
Trường: Mầm Non Lớp: Lá
Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên
Thời gian theo dõi, đánh giá từ ngày: ………………………
Người theo dõi đánh giá: ……………….
TT
Chỉ
số
NỘI DUNG CHỈ SỐ
KẾT QUẢ
ĐẠT CHƯA ĐẠT
40 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
49
Trao đổi ý kiến của mình với các bạn
53
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
60
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
63 Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn
giản, gần gũi;
69 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
70 Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
94
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm
nơi trẻ sống;
95

Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
105 Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so
sánh số lượng của các nhóm
109 Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng
ngày
114 Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản
trong cuộc sống hằng ngày
……………, ngày … tháng …. năm 2013
Người đánh giá
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2
TRƯỜNG ………….
*****
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
(Phiếu theo dõi trẻ dành cho phụ huynh)
Họ tên trẻ: ……………………………….Lớp: … ,Trường: ……………………
Thời gian theo dõi, đánh giá từ ngày
Họ và tên phụ huynh(người đánh giá): …………………………………………
TT
CHỈ
SỐ
NỘI DUNG CHỈ SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Mức độ đạt
được
Thường
xuyên
làm được
Chưa
thường
xuyên

làm được
1
40 Thay đổi hành vi và thể
hiện cảm xúc phù hợp với
hoàn cảnh
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc
phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang
nô đùa vui vẻ nhưng khi bạn bị ngã đau trẻ
sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ
bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi
một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào
nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì
mẹ ốm
+ -
2
49
Trao đổi ý kiến của mình
với các bạn
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn.
- Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp
nhận thực hiện theo ý kiến chung
- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn
nhau, không nói cắt ngang khi người khác
đang trình bày.
3
53
Nhận ra việc làm của mình
có ảnh hưởng đến người
khác
- Mô tả được ảnh hưởng hành động của

mình đến tình cảm và hành động của người
khác.
- Giải thích được hành vi của mình hoặc của
người khác sẽ gây phản ứng như thế nào.
4
60
Quan tâm đến sự công bằng
trong nhóm bạn
- Nhận ra và có ý kiến về sự không công
bằng giữa các bạn.
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng
trong nhóm bạn.
- Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè
trong nhóm chơi .
5
63 Hiểu nghĩa một số từ khái
quát chỉ sự vật, hiện tượng
đơn giản, gần gũi;
- Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng
theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn (
tranh ảnh, vật thật) rau muống, trứng, thịt,
cá vào nhóm thực phẩm; chó, mèo, gà,
lợn vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi,
đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dùng gia đình;
mưa, gió, bảo. lụt…vào nhóm hiện tượng tự
nhiên…
- Nói được một số từ khái quát chỉ các vật .
Ví dụ: Cốc, ca, tách (li/ chén) …là nhóm đồ
dùng đựng nước uống; cam, chuối, đu đủ…
được gọi chung là nhómqua3; bút, quyển

sách, cặp sách…được gọi chung là đồ dùng
học tập
6
69 Sử dụng lời nói để trao đổi
và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
động
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các
đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà
(ví dụ, trao đổi để đi đến quyết định xây
dựng một công viên bằng các hình khối,
hoặc chuyển đổi vai chơi…)
- Hướng dẫn bạn đang cố dga81ng giải
quyết một vấn đề nào đó( Ví dụ: hướng
dẫn bạn để khóa kéo áo hay xếp hình
trong nhóm chơi hay lựa chọn màu bút
chì để tô các chi tiết các bức trnh );
- Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý
kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt
bạn phải thực hiện theo ý mình.
7
70 Kể về một sự việc, hiện
tượng nào đó để người khác
hiểu được
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo
trình tự lôgic nhất định về một sự việc, hiện
tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể
chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể
của mình khi người nghe chưa rõ.
8

94
Nói được một số đặc điểm
nổi bật của các mùa trong
năm nơi trẻ sống;
- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống
- Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó:
VD: mùa hè: nắng nhiều, nóng, khô, có
nhiều loại quả, hoa đặc trưng ( kể tên ); mùa
đông: nhiều gió, mưa, trời lạnh, ít hoa quả
hơn mùa hè ( kể tên một số loại hoa/ quả
đặc trưng )
9
95
Dự đoán một số hiện tượng
tự nhiên đơn giản sắp xảy
ra
- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể
xảy ra tiếp theo ( VD: mẹ ơi trời nhiều sao
thế thì mai sẽ nắng to đấy; nhiều con chuồn
chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ mưa; tớ
đoán trời sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây
đen lắm…)
10
105 Tách 10 đối tượng thành 2
nhóm bằng ít nhất 2 cách
và so sánh số lượng của
các nhóm
- Tách 10 đồ vật (hột hạt, nắp bia, cái
cúc, ) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách
khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và

nhóm có 5 và 5 hạt v v )
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/
bằng nhau
11
109 Gọi tên các ngày trong tuần
theo thứ tự
- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ
tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v v )
- Nói được ngày đầu, ngày cuối của một
tuần theo quy ước thông thông thường ( thứ
Hai và chủ Nhật )
- Nói được trong tuần những ngày nào đi
học, ngày nào nghỉ ở nhà.
12
110 Phân biệt hôm qua, hôm
nay, ngày mai qua các sự
kiện hàng ngày
- Nói được tên thứ của các ngày hôm qua,
hôm nay và ngày mai
- Nói được hôm qua đã làm được việc gì,
hôm nay làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai
làm việc gì. VD: hôm qua ở trường con
được ăn cơm với gì , hôm nay con được ăn
quả gì sau khi ngủ dậy; cô dặn ngày mai đến
lớp mỗi bạn sẽ mang cho cô những gì để
làm đồ chơi
13
114 Giải thích được mối quan
hệ nguyên nhân - kết quả
đơn giản trong cuộc sống

hằng ngày
- Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện
tượng đơn giản
- Dự báo được kết quả của một hành động
nào đó nhờ vào suy luận.
- Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì nên ”
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ .
TRƯỜNG MẦM NON .
*****
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI
Họ và tên trẻ:…………………………………Ngày sinh… tháng….năm 2007
Trường: Mầm Non ……… Lớp: Lá .
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Thời gian theo dõi, đánh giá từ ngày: .
Người theo dõi đánh giá: Trần Thị Ngọc Mai
TT
Chỉ
số
NỘI DUNG CHỈ SỐ
KẾT QUẢ
ĐẠT CHƯA ĐẠT
2 Nhảy xuống từ độ cao 40cm
13
Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian
45
Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
46
Có nhóm bạn chơi thường xuyên
56 Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối
với môi trường

82 Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
83 Có một số hành vi như người đọc sách
84
“Đọc” theo truyện tranh đã biết
85
Biết kể chuyện theo tranh
104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
120 Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác
……… , ngày ……… tháng ………… năm 2013
Người đánh giá
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ
TRƯỜNG MẦM NON
*****
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Chủ đề: QUÊ HƯƠNG ĐÂT NƯỚC BH
 Thời gian thực hiện: từ ngày………………đến ngày ………………
 Tổng chỉ số cần đánh giá: 8
− Lĩnh vực phát triển thể chất: 14
− Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: 30 38
− Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 71
− Lĩnh vực phát triển nhận thức: 97 108 117 118
 Người xây dựng:
TT Chỉ số Minh chứng
Phương
pháp theo
dõi
Phương tiện thực
hiện
Cách thực hiện

13. Chỉ số 14: tham
gia hoạt động
học tập liên tục
và không có
biểu hiện mỏi
mệt trong
khoảng 30 phút
Tập trung chú ý
Tham gia hoạt động
tích cực ,
Không có biểu hiện
mệt mỏi ,như ngáp
ngủ gật
Quan sát
- Chuẩn bị: Trò
chơi
- Thức ăn, bánh,
kẹo,giấy vẽ, sáp
màu.
-Địa điểm: Trong
lớp.
- Thời gian: 30
phút
- Số cháu: Cả lớp
- Cách thực hiện:
cho cháu tham gia
hoạt động góc cô
quan sát và đánh giá
chaú
Thực hiện được trong

hoạt động góc, tham gia
qua các hoạt động học,
hoạt động chơi.
- Cô cho trẻ tham gia
hoạt động góc
TC: Cô bán hàng giỏi
TC: Tôi là họa sĩ nhí
Cho trẻ chơi hoạt động
góc, có người mua
người bán Nếu trong
qua trình trẻ thực hiện
trẻ tỏ ra không mệt mỏi
thì trẻ đạt chỉ số này
14. Chỉ số 30: Đề
xuất trò chơi và
hoạt động thể
hiện sở thích của
bản thân.
- Nêu ý kiến cá nhân
trong việc lựa chọn
các trò chơi, đồ chơi
và các hoạt động khác
theo sở thích của bản
thân. Ví dụ: Chúng
mình chơi trò chơi
xếp hình trước nhé!
Tôi sẽ chơi trò chơi
bán hàng, chúng ta
cùng vẽ một bức
tranh nhé!…

- Cố gắng thuyết phục
bạn để những đề xuất
của mình được thực
hiện.
- Quan sát-
trò chuyện
- Chuẩn bị: Bún,
cá, tôm, cơm…bằng
nhựa. Bàn ghế, bộ
đồ chơi gia đình,đồ
chơi xây dựng.
- Địa điểm: Trong
lớp
-Thời gian: 30 phút
- Số cháu: 10 cháu
-Câu hỏi: Hôm nay
nhóm các con chọn
trò chơi bán gì đây?
Khi khách đến quán
ăn thì con phải làm
sao?
Cho trẻ chơi ở các góc
chơi, để trẻ tự chọn góc
và phân chia vai chơi
với nhau.
+ Góc nội trợ: trẻ đến
góc chơi và cô để trẻ tự
phan vai với nhau, đóng
vai những người thân
trong gia đình.

+ Góc xây dựng: trẻ biết
phải phân chia công
việc cho từng người…
15.
Chỉ số 38. Thể
hiện sự thích
thú trước cái
đẹp;
- Thích thú, ngắm
nhìn và sử dụng từ
gợi cảm nói lên cảm
xúc của mình ( về
màu sắc, hình dáng,
bố cục của tác phẩm
tạo hình)
- Trò
chuyện
- Tình
huống
- Quan sát
- Một số hình
ảnhvề một số tác
phẩm tạo hình.
- Lớp học, sân
chơi
- Cô cho trẻ xem một số
hình ảnh về một số tác
phẩm tạo hình và cho trẻ
nhận xét, cô gợi ý.
- Tạo tình huống cho trẻ

tham quan và tự nhận
xét
- Quan sát mọi lúc mọi
nơi xem trẻ có thực hiện
được không.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
16. Chỉ số 71: Kể lại
được nội dung
chuyện đã nghe
theo trình tự nhất
định.
- Kể lại được câu
chuyện ngắn dựa vào
trí nhớ hoặc qua
truyện tranh đã được
cô giáo, bố mẹ kể
hoặc đọc cho nghe
với đầy đủ yếu
tố( Nhân vật, lời nói
của các nhân vật, thời
gian, địa điểm và diễn
biến theo đúng trình
tự, nội dung của câu
chuyện.
- Lời kể rõ ràng, thể
hiện cảm xúc qua lời

kể và cử chỉ, nét mặt.
Trò chuyện - Chuẩn bị: Bộ
tranh truyện kể “
Chú dê đen”, búp
bê, sách truyện…
- Địa điểm: Trong
lớp
- Thời gian: 20
phút
- Số cháu: 10 cháu
- Câu hỏi: bạn nào
có thể kể lại câu
chuyện “ Chú dê
đen? Kể lại câu
chuyện mà con cô
đã kẻ cho các con
nghe.
- Cô cho trẻ xem một số
hình ảnh câu chuyện đã
nghe theo chủ đề và gợi
ý trẻ kể theo một trình
tự.
- Tạo tình huống cho trẻ
tham quan một số đồ
vật. Ví dụ: hôm nay
mình sẽ nấu cơm cho
búp bê ăn, sau đó búp bê
ăn rồi đi ngủ nhe
- Quan sát mọi lúc mọi
nơi xem trẻ có thực hiện

được không.
- Qua các tình huống trẻ
trò chuyện với nhau…
- Quan sát hoạt động
góc: góc thư viện.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
17. Chỉ số 97. Kể
được một số địa
điểm công cộng
gần gũi nơi trẻ
sống
- Kể hoặc trả lời được
câu hỏi của những
người lớn về một số
điểm vui chơi công
cộng/ công viên/
trường học/ nơi mua
sắm/ nơi khám
bệnh… ở nơi trẻ sống
hoặc trẻ đã được đến
gần nhà. (9)
Quan sát,
đàm thoại
Chuẩn bị: Bộ tranh
truyện chủ đề quê
hương, tranh ảnh về

miền quê gần gủi
của bé nơi bé sinh
sống
- Địa điểm: Trong
lớp
- Thời gian: 20
phút
- Số cháu: Cả lớp
- Câu hỏi: đây là
tranh vẽ về gi?ở
đâu? Con biết gì về
phong cảnh này?
- Trò chuyện, cho trẻ xem
tranh ảnh về những nơi
công cộng mà trẻ có thể
vui chơi.
- Cho trẻ kể với nhau về
những nơi mà trẻ đã từng
đến.
- Qua quan sát , trò
chuyện trẻ kể tên được
những nơi mà trẻ đến, thì
trẻ đạt chỉ số này.
18.
Chỉ số 108.
Xác định được
vị trí (trong,
ngoài, trên,
dưới, trước,
sau, phải, trái)

của một vật so
với một vật
khác.
Xác định vị trí của đồ
vật (trong, ngoài,
trên, dưới, trước, sau,
phải, trái) so với bản
thân trẻ, với bạn
khác, với một vật nào
đó làm chuẩn.
- Quan sát
- Trò
chuyện,
thực hành
- Sân chơi trong
lớp.
- Trò chơi
- - Cô cho trẻ chơi
TC: chuyền bóng
Khi có hiệu lệnh của cô
chuyền bên nào thì trẻ
phải chuyền đúng theo
yêu cầu của cô thì trẻ
đạt chỉ số này
19. Chỉ số 117: Đặt
tên mới cho đồ
vật, câu chuyện,
đặt lời mới cho
bài hát.
- Thay một từ hoặc

cụm từ của một bài
hát ( ví dụ: bài hát “
Mẹ ơi con yêu mẹ
lắm” thay cho “ Bà ơi
bà cháu yêu bà lắm”.
- Thay tên mới cho
câu chuyện, phản ánh
đúng nội dung, ý
nghĩa của câu
chuyện .
- Đặt tên cho đồ vật
mà trẻ thích: ví dụ:
Đặt tên cho cái chăn
mà trẻ thích là cái
chăn thần kỳ, đặt tên
cho chú gà nhựa là
hiệp sĩ gà….
Trò chuyện-
quan sát
- Chuẩn bị: một số
tranh ảnh, bài hát trẻ
đã học
- Thời gian: 10
phút
- Số cháu: 7 cháu.
- Câu hỏi:
+Bạn nào có thể
thay thế lời bài hát
này nào?
+ Con hãy quan sát

xem bức tranh vẽ về
gì và đặt tên cho
bức tranh này.
+ Con xem đây là
đồ vật gì?hãy đặt
cho nó 1 cái tên mới
khác tên nó đã có.
- Trò chơi: “đặt tên
mới”. Cô cho trẻ quan
sát một sô hình ảnh của
câu chuyện và gợi ý cho
trẻ cách đặt tên mới.
- Cô sẽ đưa ra những
món đồ dùng, đồ chơi
Cho mỗi trẻ và nhờ trẻ
đặt tên cho món đồ đó.
- Cô quan sát trẻ thực
hiện ở các góc và ở mọi
lúc mọi nơi.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
20. Chỉ số 118:
Thực hiện một số
công việc theo
cách riêng của
mình
- Có cách thực hiện

một nhiệm vụ khác
hơn so với chỉ dẫn
của cô mà vẫn đạt kết
quả tốt, đỡ tốn thời
gian
- Làm ra một sản
phẩm tạo tình không
giống các bạn khác
làm.
Quan sát
Bài tập thực
hành
Chuẩn bị: Đất nặn.
- Bảng con, lá cây
các loại.
- Nơi trưng bày
sản phẩm
Địa điểm: Trong
lớp
- Thời gian: 30
phút
- Số cháu: cả lớp
- Con làm gì đây,
làm thế nào để nặn,
làm được sản phẩm
này
Sau khi cô hướng dẫn
cho trẻ nặn, làm một số
đồ vật theo chủ đề( làm
bông hoa, con trâu, con

bướm…). Sau đó cô cho
trẻ thực hành nhưng trẻ
có thể nặn, làm theo
cách khác hơn.
- Làm sản phẩm khác
với bạn khác theo ý
tưởng sáng tạo của
mình.
Cô quan sát trẻ thực
hiện ở mọi lúc mọi nơi.
Trong khi chơi hoặc
hoạt động nếu trẻ thực
hiện được các yêu cầu
trên thì trẻ đạt được chỉ
số này.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ .
TRƯỜNG MẦM NON .
*****
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI
Họ và tên trẻ:…………………………………Ngày sinh… tháng….năm 2007
Trường: Mầm Non . Lớp: Lá .
Chủ đề: Quê hương- Bác Hồ
Thời gian theo dõi, đánh giá từ ngày: .
Người theo dõi đánh giá: .
TT
Chỉ
số
NỘI DUNG CHỈ SỐ
KẾT QUẢ
ĐẠT CHƯA ĐẠT

14 Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện
mệt mỏi trong khoảng 30 phút
30
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
38
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
71
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định .
97 Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
108 Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái)
của một vật so với một vật khác
117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
118
Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình
…………… , ngày . tháng năm 2013
Người đánh giá

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2
TRƯỜNG ………….
*****
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
(Phiếu theo dõi trẻ dành cho phụ huynh)
Họ tên trẻ: ……………………………….Lớp: … ,Trường: ……………………
Chủ đề: Quê hương- Bác Hồ
Thời gian theo dõi, đánh giá từ ngày
Họ và tên phụ huynh(người đánh giá): …………………………………………
TT
CHỈ
SỐ
NỘI DUNG CHỈ SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Mức độ đạt
được
Thường
xuyên
làm được
Chưa
thường
xuyên
làm được
1
14 Tham gia hoạt động học
tập liên tục và không có
biểu hiện mệt mỏi trong
khoảng 30 phút
- Tập trung chú ý
-Tham gia hoạt động tích cực
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp,
ngủ gật,
+ -
2
30
Đề xuất trò chơi và hoạt
động thể hiện sở thích của
bản thân
Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các
trò chơi,đồ chơi và các hoạt động khác theo
sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình
chơi trò chơi xếp hình trước nhe, tôi sẽ trò
chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ bức tranh
nhé…

- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất
của mình được thực hiện
3

38
Thể hiện sự thích thú trước
cái đẹp
- Nhận ra được cái đẹp ( bông hoa đẹp,
bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh…)
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp:
reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật,
cảnh vật đẹp…ví dụ: ngắm nghía say
sưa khi nhìn thấy một bức tranh đẹp;
xuýt xoa trước vẻ đẹp cảu một bông
hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh
hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín,
hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển
xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng
tiếng chim hót…
4
71
Kể lại được nội dung
chuyện đã nghe theo trình tự
nhất định .
-Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí
nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo,
bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu
tố ( nhâ vật, lời nói của các nhân vật, thời
gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình
tự nội dung của câu chuyện.

-Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể
và cử chỉ, nét mặt.
5
97 Kể được một số địa điểm
công cộng gần gũi nơi trẻ
- Kể, hoặc trả lời được câu hỏi của người
lớn về một số điểm vui chơi công cộng/
sống
công viên/ trường học/nơi mua sắm/ nơi
khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến
gần nhà của trẻ( tên gọi, định hướng khu
vực, không gian, hoạt động của con người
và một số đặc điểm nổi bật khác).
6
108 Xác định vị trí (trong,
ngoài, trên, dưới, trước,
sau, phải, trái) của một vật
so với một vật khác
- Nói được vị trí không gian của trong,
ngoài, trên dưới của 1 vật so với 1 vật khác
(ví dụ: cái tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh ở
bên trái cái bàn v v )
- Nói được vị trí không gian của một vật so
với một người được đứng đối với bản (ví
dụ:trẻ nói cái cây ở phía bên tay trái của bạn
Nam; bạn Lan đứng ở bên tay phải của bạn
Tuấn.Tôi đứng phía trước mặt của bạn
Hải;bạn Mai đứng phía sau của tôi…v v )
- Đặt đồ vật theo chỗ yêu cầu (Ví dụ: Đặt
búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở

bên phải của búp bê…)
7
117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu
chuyện, đặt lời mới cho bài
hát
- Thay 1 từ hoặc 1 cụm từ của một bài
hát(Ví dụ: Bài hát “Mẹ ơi mẹ con yêu
mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà
lắm”
- Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh
đúng nội dung, ý nghĩa tưởng cho câu
chuyện
- Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích VD: đặt
tên cho cái chăn mà trẻ thích là cái
chaa8n Thần kì; đặt tên cho chú gà nhựa
đồ chơi là Hiệp sĩ Gà…
8
118
Thực hiện một số công
việc theo cách riêng của
mình
- Có cách thực hiện một nhiệm vụ khác hơn
so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt được
kết quả tốt, đỡ tốn thời gian…
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống
cách các bạn khác làm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ .
TRƯỜNG MẦM NON .
*****
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI

Họ và tên trẻ:…………………………………Ngày sinh… tháng….năm 2007
Trường: Mầm Non ……… Lớp: Lá .
Chủ đề: Trường Tiểu học
Thời gian theo dõi, đánh giá từ ngày: …….
Người theo dõi đánh giá: …………………………………
TT NỘI DUNG CHỈ SỐ KẾT QUẢ
Chỉ
số
ĐẠT CHƯA ĐẠT
25 Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm
34
Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
88
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
89
Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình
91 Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
106
Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo
107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu
cầu
111
Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ
119
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác
nhau;
………………………., ngày 25 tháng 05 năm 2013
Người đánh giá
…………………………….


×