Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.59 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tuần 06 </i>
<i>Tiết 05 </i>
<i>Ngày soạn 31/08/2009</i>
Lớp 11B3 11B5
Ngày dạy 08/09/2009
+ Định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay (Góc quay ở
đây là góc lượng giác).
<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:</b>
+ Xác định ảnh của một hình qua một phép quay.
<b>3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, các tính chất về tập hợp.
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
<b>1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.</b>
<b>2. Bài cũ: Không.</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Dẫn dắt học sinh đi đến định nghĩa phép quay</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
+ Giáo viên treo tranh vẽ
yêu cầu học sinh quan
sát.
+ Hướng dẫn cho học
sinh tâm quay, điểm
xuất phát, điểm kết thúc
+ Cho học sinh nhận xét
và yêu học học sinh nêu
định nghĩa.
+ Yêu cầu học sinh nêu
một vài ví dụ về phép
quay trong thực tế.
+ Chiều dương của
dường tròn lượng giác
là chiều nào?
+ Cho học sinh suy nghĩ
2 phút và gọi một em
đứng lên trả lời tại chỗ.
+ Học sinh chú ý quan
sát lên bảng.
+ Ghi nhận kiến thức.
+ Đứng lên định nghĩa
dựa vào sách giáo khoa
và quan sát tranh vẽ.
+ Đứng lên tại chỗ cho ví
dụ.
+ Trả lời tại chỗ khi được
hỏi.
+ Trả lời khi được hỏi.
<b>I. Định nghĩa:</b>
Cho điểm O và góc
lượng giác α . Phép biến
hình biến O thành chính
nó, biến mỗi điểm M
Khác O thành điểm M’
sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM; OM’)
bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α.
Ví dụ: Những ví dụ học sinh nêu.
* <i><b>Nhận xét:</b><b> </b></i>
+ Chiều dương của phép quay là chiều dương của
đường trịn lượng giác.
+ Với k là số ngun, ta ln có phép quay tâm O góc
k2 <i>π</i> là phép địng nhất, phép quay tâm O góc (2k
+ 1) <i>π</i> là phép đối xứng tâm O.
<b>Bài tập: Trên một chiếc đồng hồ từ 12giờ đến15 giờ </b>
kim giờ và kim phút đã quay một góc bào nhiêu độ?
<b>Họat động 2: Tính chất của phép quay</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
+ Yêu cầu học sinh quan
sát hình 1.34 SGK và đặt
câu hỏi: Khi chiếc tay lái
quay một góc nào đó thì
hai điểm A và B như thế
+ Trả lời tại chỗ khi được
hỏi.
<b>II. Tính chất:</b>
<i><b>Tính chất 1: </b></i>Phép quay bảo toàn khỏang cách giữa
hai điểm bất kỳ.
<i><b>Tính chất 2:</b></i>Phép quay biến đường thẳng thành
đường thẳng, biến đoạn
nào?.
+ Yêu cầu học sinh nêu
tính chất thứ hai.
+ Yêu cầu học sinh nêu
định nghĩa góc giữa hai
đường thẳng.
+ Dựa vào sách giáo
khoa và ví dụ nêu tính
chất.
+ Trả lời tại chỗ khi được
hỏi.
bằng nó, biến tam giác
thành tam giác bằng nó,
biến đường trịn thành
đường trịn có cùng bán kính.
* <i><b>Nhận xét:</b></i> Phép quay góc α
với 0 < α < <i>π</i> , biến đường
thẳng d thành đường thẳng d’ sao cho góc giữa d và
d’ bằng α (Nếu 0<<i>α</i><<i>π</i>
2 ), hoặc bằng <i>π</i> - α
2<<i>α</i><<i>π</i> ).
<b>4. Củng cố: </b>
Bài tập: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua phép quay tâm O góc
600<sub>.</sub>