Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cp đầu tư xây dựng 2-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.09 KB, 35 trang )

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất (CPSX) của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
những hao phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản
xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau như: chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định,…
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân lọai theo nhiều tiêu thức khác
nhau tùy thuộc vào công tác quản lý của từng doanh nghiệp.
1.1.2.1. Phân loại chi phí theo yếu tố:
Theo cách phân loại này thì CPSX phát sinh có cùng nội dung kinh tế sẽ
được sắp chung vào một yếu tố bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản
xuất ra những sản phẩm gì. Bao gồm các yếu tố:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu.
- Chi phí công cụ dụng cụ.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
1.1.2.2. Phân loại chi phí theo khoản mục:
Theo cách phân loại này thì CPSX được xếp thành một số khoản mục nhất
định có công dụng khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, gồm 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung:
+ Chi phí nhân viên (phân xưởng, đội, trại).


+ Chi phí vật liệu.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
1.1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ với kỳ tính giá thành:
- Chi phí sản phẩm.
- Chi phí thời kỳ.
1.1.2.4. Phân loại theo cách ứng xử trong hoạt động:
- Biến phí.
- Định phí.
- Chi phí hỗn hợp.
1.1.3. Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng hoạch toán CPSX là xác định phạm vi, giới hạn mà chi
phí sản xuất cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá
Trang 1 / 35
thành sản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất
cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất
có thể là:
- Loại sản phẩm.
- Nhóm sản phẩm.
- Đơn đặt hàng.
- Giai đoạn sản xuất.
- Phân xưởng sản xuất.
1.1.4.Những vấn đề chung về giá thành:
1.1.4.1. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản
phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là thước đo giá trị và cũng là đòn bẩy kinh tế. Giá thành
sản phẩm thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một đại

lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉ tiêu, biện pháp quản lý chi phí.
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của mỗi nghành sản xuất mà kết cấu giá
thành sản phẩm bao gồm những khoản mục chi phí khác nhau. Cụ thể, trong
nghành sản xuất công nghiệp giá thành sản phẩm gồm: các khoản chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung; Trong
nghành xây lắp, giá thành gồm các khoản mục: Chi phí nguyên vật trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng xe máy thi công, chi phí sản xuất chung.
- Ngoài những khoản mục trên, những khoản mục chi phí do các nguồn vốn
khác tài trợ như chi khen thưởng, phúc lợi, chi phí nghiên cứu, chi phí đầu tư xây
dựng cơ bản hoặc chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thì không được
tính vào giá thành sản phẩm.
1.1.4.2. Phân loại giá thành:
Giá thành được xem xét dưới nhiều gốc độ, phạm vi tính toán. Giá thành được
phân loại theo các tiêu thức sau:
1.1.4.2.1. Phân loại theo theo thời gian và nguồn số liệu tính
giá thành:
- Giá thành kế hoạch: là biểu hiện bằng tiền tổng số chi phí dựa trên cơ sở
giá thành thực tế kỳ trước, định mức kinh tế và dự toán của đơn vị cần thiết để tạo
ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xác định
trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí
hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức
cũng được xác định cho từng sản phẩm trước khi bắt đầu sản xuất. Chi phí định
mức là cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch, xác định chi phí tiêu chuẩn. Giá
thành định mức là công cụ quản lý định mức, là thước đo xác định hiệu quả sử
dụng nguồn lực của đơn vị, là cơ sở để đánh giá tính đúng đắn của các giải pháp
kinh tế kỹ thuật đã thực hiện trong quá trình sản xuất.
- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản
xuất sản phẩm, dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản
xuất sản phẩm.

1.1.4.2.2. Phân loại theo phạm vi tính toán:
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ảnh tất cả các chi phí liên quan đến
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.
Trang 2 / 35
- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ảnh toàn bộ các chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Giá thành tiêu thụ được tính theo công
thức:
Giá thành toàn
bộ của sản phẩm
Giá thành sản xuất
của sản phẩm
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Chi phí bán
hàng
1.1.4.3. Kỳ tính giá thành:
- Kỳ tính giá thành là kỳ mà kế toán phải tiến hành định lượng hao phí sản
xuất mà doanh nghiệp bỏ ra kết tinh vào trong sản phẩm hoàn thành.
- Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất kì thời điểm nào mà phải căn cứ
vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kì sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm này nên kỳ
tính giá thành không thể giống nhau giữa các nghành sản xuất khác nhau. Tùy
theo chu kỳ sản xuất ngắn hay dài, đặc điểm sản xuất mà xác định kỳ tính giá
thành cho phù hợp. Kỳ tính giá thành có thể là cuối tháng, cuối kỳ, cuối quý, cuối
năm hoặc khi đã hoàn thành đơn đặt hàng….
1.1.4.4. Đối tượng tính giá thành:
- Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do đơn vị
sản xuất ra cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chất
được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và được kết tinh trong đó nhằm định lượng
hao phí cần được bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh.Tùy theo

đặc điểm sản xuất của sản phẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là:
- Chi tiết sản phẩm.
- Bán thành phẩm.
- Đơn đặt hàng.
- Hạng mục công trình.
- ……
1.1.4.5. Các phương pháp tính giá thành:
1.1.4.5.1.Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (giản đơn).
Phương pháp này thường được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản
xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá
thành . Công thức tính giá thành được thực hiện như sau:
Trang 3 / 35
= + -
-
=
=
+ +
Tổng giá
thành thực tế
sản phẩm
Chi phí sản
xuất dở
dang đầu
kỳ
Chi phí sản
xuất phát
sinh trong
kỳ
Chi phí sản
xuất dở

dang cuối
kỳ
Giá trị khoản
điều chỉnh
giảm giá thành
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
1.1.4.1.2.Tính giá thành theo phương pháp hệ số.
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công
nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị sản
xuất….nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và những sản phẩm có
quan hệ tỷ lệ ( có thể quy đổi tương ứng), đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được
chọn là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng
tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm.
Tình tự tính giá thành theo phương pháp này như sau:
= + - -
= x
=
Ngoài ra, kế toán còn tính giá thành bằng các phương pháp sau:
- Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.
- Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng.
- Tính giá thành theo phương pháp phân bước.
- Tính giá thành theo phương pháp tổng cộng chi phí.
- Tính giá thành theo phương pháp định mức.
1.1.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa
hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn công nghệ
Trang 4 / 35

=
= x
Tổng giá
thành
thực tế
nhóm SP
Chi phí sản
xuất dở
dang đầu
kỳ của
nhóm SP
Chi phí sản
xuất phát
sinh trong kỳ
của nhóm SP
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ của
nhóm SP
Giá trị khoản
điều chỉnh
giảm giá thành
của nhóm Sp
Tổng sản phẩm
chuẩn
Tổng số lượng sản
Phẩm i hoàn thành
Hê số qui đổi sản
phẩm i
Hê số qui đổi

sản phẩm i
Giá thành định mức sản phẩm thứ i
Giá thành định mưc nhỏ nhât của một loại sản phẩm trong
nhómnhóm
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm chuẩn
Tổng giá thành thực tê nhóm sản phẩm
Tổng sản phẩm quy đổi ra sản phẩm chuẩn
nhómnhóm
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm i
Giá thành thực tê đơn
vị sản phẩm chuẩn
Hệ số qui đổi
sản phẩm i
hoặc là những sản phẩm còn trên qui trình công nghệ chế biến hoặc là những sản
phẩm chưa hoàn tất thủ tục kiểm tra chất lượng.
- Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định
giá thành sản phẩm. Vì chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản
phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang.
- Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm dở
dang có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm.
- Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ,
tùy theo loại hình sản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Các
phương pháp thường được áp dụng bao gồm:
1.1.4.6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương:
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn
thành thực tế để tính ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

- Trong chi phí sản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí,
từng khoản mục được xác định trên cơ sở quy đổi sản phẩm dở dang thành sản
phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế.
Công thức:
CPSX
dở dang
cuối kỳ
CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ
Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD quy đổi
thành SP hoàn thành
x
Số lượng
SPDD quy
đổi thành SP
hoàn thành
1.1.4.6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu
chính:
Phương pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí
nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản phẩm dở dang chỉ gồm chi phí nguyên vật liệu chính.
- Chi phí chế biến gồm chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung được
tính hết vào sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
1.1.4.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Thực ra phương pháp này là phương pháp ước lượng tương đương nhưng
để đơn giản các sản phẩm dở dang đều có mức độ hoàn thành bình quân của sản
phẩm là 50%.
1.1.4.6.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc
chi phí kế hoạch:
Phương pháp này áp dụng thích hợp cho những sản phẩm , công việc đã
xây dựng định mức chi phí hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành

theo định mức.
Trang 5 / 35
=
=
Số lượng SPDD quy đổi
thành SP hoàn thành
Số lượng SPDD cuối kỳ x Mức độ hoàn thành
Theo phương pháp này thì sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào chi
phí định mức hoặc chi phí kế hoạch theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn
thành sản phẩm.
1.1.5 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Trong doanh nghiệp đã phản ánh tất cả các chi phí sản xuất vào tài khoản của
chúng thì cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất vào
đối tượng tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó tính giá thành sản phẩm hoàn
thành trong kỳ và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành.
- Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có cùng bản chất kinh tế là hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa. Đây là hai mặt của quá trình sản xuất,
một bên là chi phí đầu vào và một bên là kết quả đầu ra. Chúng có nguồn gốc
giống nhau nhưng khác nhau về thời gian, phạm vi và trạng thái biểu hiện. Cụ thể:
+ Nói đến chi phí sản xuất là nói đến toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
chi ra trong phạm vi giới hạn của từng thời kỳ nhất định, không kể chi phí đó chi
cho bộ phận nào và để sản xuất sản phẩm gì.
+ Nói đến giá thành sản phẩm thì người ta chỉ quan tâm đến việc sản
xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm hoặc thực hiện xong một dịch vụ mà
không cần quan tâm chi phí đó chi ra vào kỳ nào.
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
chúng ảnh hưởng lẫn nhau. Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm,
vì vậy nếu không xác định chính xác chi phí sản xuất thì không thể nào tính đúng
giá thành sản phẩm, từ đó doanh nghiệp sẽ không thiết lập được doanh thu và
không thể lập được bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

- Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các nghành
sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành bằng tổng chi phí phát
sinh trong kỳ.
1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp tính giá thành phù hợp
với đặc điểm, qui trình công nghệ, tổ chức sản xuất, …
- Tổ chức tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng, phương
pháp đã chọn. Cung cấp kịp thời những thong tin về các khoản mục chi phí, yếu tố
chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
- Tính toán tổng giá thành, giá thành đơn vị của từng đối tượng theo các khoản
mục.
- Cung cấp kịp thời những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
cho lãnh đạo.
1.2. TRÌNH TỰ HOẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
1.2.1 Hoạch toán chi phí nguyên vật liệu:
1.2.1.1. Khái niệm:
Trang 6 / 35
Tổng giá thành
sản phẩm hoàn
thành
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí
phát sinh
trong kỳ
Chi phí dở
dang cuối
kỳ

Giá trị khoản
điều chỉnh giảm
giá thành
= +
_
_
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là giá trị của các loại nguyên liệu,
vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trong kỳ.
1.2.1.2. Nguyên tắc hoạch toán:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hoạch toán trực tiếp cho từng đối
tượng hoạch toán chi phí theo các chứng từ ban đầu.
Trong trường hợp nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng để
chế tạo nhiều loại sản phẩm, không thể tính trực tiếp, thì áp dụng phương pháp
phân bổ gián tiếp.
Tiêu thức dùng để phân bổ có thể là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch,
giá thành kế hoạch, tỷ trọng sản phẩm, các chi phí trực tiếp…
Công thức phân bổ:
1.2.1.3. Tài khoản sử dụng:
Để hoạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài
khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”.
Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp” Có
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng loại sản
phẩm.
1.2.1.4. Sơ đồ hoạch toán:
Trang 7 / 35
M c phân ứ
b cho ổ
i đố
t ng (i)ượ
Tiêu th c ứ

phân b ổ
thu c ộ
i đố
t ng (i)ượ
x
T ng chi phí c n phân bổ ầ ổ
T ng tiêu th c dùng phân bổ ứ để ổ
=
Mức phân
bổ cho đối
tượng (i)
Tiêu thức
phân bổ
thuộc đối
tượng (i)
x
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức dùng để phân bổ
=
- Chi phí NL, VL thực tế
dùng trực tiếp để sản xuất sản
phẩm.
- Trị giá NL, VL sử dụng
không hết cuối kỳ.
- Cuối kỳ, kết chuyển CP NL,
VL sang tài khoản có liên quan
để tính giá thành
152
621(chi tiết)152
1.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp:

1.2.2.1. Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ,
các khoản phụ cấp theo lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
1.2.2.2. Nguyên tắc hoạch toán:
- Chi phí nhân công trực tiếp được hoạch toán trực tiếp vào từng đối
tượng hoạch toán chi phí căn cứ vào các chứng từ ban đầu.
- Trong trường hợp tiền lương chính của công nhân có liên quan đến
nhiều đối tượng hoạch toán thì được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận, gian
đoạn công nghệ. Sau đó phân bổ cho từng đối tượng hoạch toán theo tỷ lệ với định
mức tiền lương.
- Đối với tiền lương phụ nếu không tính trực tiếp cho từng đối tượng thì
được phân bổ theo tỷ lệ với tiền lương chính.
- Khoản trích BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%), BHTN (1%)
được tính trên tiền lương phải trả cho từng đối tượng.
1.2.2.3. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nợ TK 622 “Chi phí nguyên nhân công trực tiếp” Có
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
1.2.2.4. Sơ đồ hoạch toán:
Trang 8 / 35
Tiêu th c ứ
phân b ổ
thu c ộ
i đố
t ng (i)ượ
Thuế GTGT
Giá
chưa
thuế

Mua NVL giao
thẳng SX
(không qua kho)
154
(1)Giá thực tế NL, VL xuất
dùng để sản xuất SP
(3)Ghi bút toán âm NL, VL
sử dụng không hết, kỳ sau
còn sử dụng
(2)Giá thực tế NL, VL xuất
dùng không hết, nhập kho
(4)Kết chuyển CP NL, VL trực
tiếp sử dụng để tính giá thành
133(1)
111, 112, 331
- Chi phí nhân công trực tiếp
sản xuất, lao vụ phát sinh trong
kỳ.
- Kết chuyển CP nhân công
trực tiếp sang tài khoản có liên
quan để tính giá thành.
1.2.3. Chi phí sản xuất chung:
1.2.3.1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan
chung đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận
sản xuất, bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: tiền lương và các khoản trích theo lương
của công nhân phục vụ sản xuất và nhân viên phân xưởng.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng chung và dùng cho quản lý phân xưởng.
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định của sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện nước,…
- Các khoản chi phí bằng tiền khác cho việc phục vụ và quản lý sản xuất.
1.2.3.2. Nguyên tắc hoạch toán:
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận sản
xuất.Cuối kỳ, chi phí sản xuất chung của phân xưởng, bộ phận nào sẽ được phân
bổ cho những sản phẩm mà phân xưởng, bộ phận đó sản xuất ra. Chi phí sản xuất
chung có thể được phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất (hay chi phí nhân
công trực tiếp) hoặc phân bổ theo số giờ máy, theo chi phí trực tiếp,… Nếu phân
bổ chi phí sản xuất chung tỷ lệ với tiền lương công nhân sản xuất, ta có công thức
sau:
Mức phân bổ
CPSX chung cho
từng sản phẩm
=
CPSX chung thực tế PS trong tháng
Tổng TLCNSX các loại SP liên quan
x
TLCNSX
từng loại
sản phẩm
1.2.3.3. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Có
Trang 9 / 35
(2)Trích BHXH,BHYT,
KPCĐ theo qui định
(1)Tiền lương chính, phụ,
phụ cấp của CNTTSX
622

334
338
335
154
(4)Cuối kỳ, kết chuyển CP
NCTT để tính giá thành
(3)trích trước tiền lương
nghỉ phép của CNTTSX
(nếu có)
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng phân xưởng,
bộ phận sản xuất.
1.23.4. Sơ đồ hoạch toán:
1.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất:
Cuối kỳ trên cơ sở các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã được kết chuyển, kế toán tổng hợp chi
phí sản xuất phát sinh trong tháng đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang của kỳ để
làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Những chi phí liên quan đến từng đối tượng được tập hợp trực tiếp vào đối
tượng chịu chi phí. Chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng thường tập hợp
thành nhóm và được phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.
1.2.5.1. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng: 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng hoạch toán CPSX
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Có
Trang 10 / 35
- Tập hợp chi phí sản xuất
chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ
chi phí sản xuất chung sang tài
khoản có liên quan để tính giá

thành.
CPSXC cố định không
tính vào CPCB
627
(7)Kết chuyển hoặc phân bổ
CPSXC để tính giá thành
154
(6)Các khoản giảm CP SXC
335,…
(4) Các CP trích trước
và CP phân bổ dần
(2) CP vật liệu, DC SX
(3) CP khấu hao TSCĐ
214
152,153,242,142
334,338
(1) CP nhân viên PX
331,111,112
(5) CP DV mua ngoài,
CP khác bằng tiền
335,142,24
632
SDĐK: CPSX dở dang ĐK
PS: . K/c CP NL,VL trực tiếp.
. K/c CPNC trực tiếp.
. CPSX chung được phân
bổ (hoặc kết chuyển)
SDCK: CPSXKD dở dang
SDCK: CPSXKD dở dang cuối kỳ
- Các khoản giảm trừ khỏi giá thành

+ Giá trị phế liệu thu hồi
+ Giá trị nửa thành phẩm bán ngoài
+ Giá trị vật tư thành phẩm thiếu hụt bất
thường trong quá trình SX
- Z
TT
của sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
.
1.2.5.2. Sơ đồ hoạch toán:
 KẾT LUẬN:
Từ những nội dung trên cho chúng ta thấy rằng: chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng đối với các
doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi đơn vị đều cố gắng hoàn
thành mục tiêu đề ra. Vì thế phải quan tâm, xem xét kỹ lưỡng chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm để khắc phục nhược điểm một cách tối đa sao cho thể đạt đến
một kết quả hoạt động kinh doanh cao nhất. Đó cũng là điều mà tất cả nhà quản lý
của các doanh nghiệp đều mong đợi, Nhà nước ủng hộ, vì nó góp phần phát triển
đất nước, ngày một đi lên hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2-2
2.1 Sơ lược về Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng 3-2
Trang 11 / 35
CPSX dở dang CK
Giá thành SP
155,632
K/c CPSX chung
K/c CPNC TT
K/c CPNVL TT
154
CPSX dở dang ĐK

621
627
214,331,
112…
334,33
xxx
152
622
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty là Công ty kinh doanh - phát triển nhà Sông Bé, là
doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 06/QĐ-UB ngày
08/01/1993 của UBND tỉnh Sông Bé.
Năm 1997 để phù hợp với tình hình phân chia tỉnh Sông Bé (củ) thành hai
tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Công ty đã đổi tên thành công ty Đầu tư xây dựng
3/2 theo quyết định số 549/QĐ – UB ngày 28/2/1997 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Dương.
Công ty là doanh nghiệp làm kinh tế Đảng, chịu sự lãnh đạo và quản lý về
mọi mặt của Tỉnh Uỷ Bình Dương. Các ngành chức năng của tỉnh giúp UBND tỉnh
thực hiện quản lý Nhà Nước theo ngành kinh tế kỹ thuật đối với công ty.
Với kinh nghiệm hơn 14 năm, công ty đã trưởng thành về nhiều mặt. Trong
lĩnh vực xây dựng công ty có nhiều công trình dân dụng như các trụ sở cơ quan,
trường học, công trình y tế, nhà khách; công trình công nghiệp như: xưởng may,
xưởng chế biến mủ cao su; công trình giao thông và đặc biệt là các tuyến đường
giao thông trong thị xã, huyện lỵ, khu tái định cư, giao thông nông thôn.
Hoạt động khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng vào những năm 1994-
1998 bình quân 60.000m3/năm, doanh thu 0,7 tỷ đồng.Về sau càng tăng trưởng ,
sản lượng hàng năm đạt 800.000m3/năm, doanh thu trên 40 tỷ đồng.
Công ty đã được cấp chứng nhận chứng chỉ ISO theo tiêu chuẩn TCVN
9001:2000 và phiên bản ISO mới 9001-2008 do trung tâm chứng nhận phù hợp
tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp.

Căn cứ Quyết định số 1214/QĐ-UBND ngày 21/4/2008 về việc phê duyệt
phương án chuyển Công ty Đầu tư xây dựng 3/2 thành Công ty cổ phần Đầu tư xây
dựng 3-2
Tên công ty : Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng 3-2 (C.I.C 3-2)
Địa chỉ: 45A Nguyễn Văn Tiết, TT. Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình
Dương
Điện thoai: 0650.3759446 Fax: 0650.3755605
Website: www.cic32.com.vn
Tổng vốn điều lệ: 112.000.000.000 đồng
2.1.2 Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Mục tiêu:
Mục tiêu của công ty là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất
về chất lượng, nhanh nhất về tiến độ và giá thành rẻ nhất. Để thực hiện được mục
tiêu này công ty không ngừng nâng cao năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ
và luôn bổ sung năng lực tài chính bằng nhiều nguồn vốn.
Chức năng:
- Xây dựng các công trình công nghiệp, công trình nhà ở, xây dựng công
trình kỹ thuật (thủy lợi, cấp thóat nước, xử lý nước thải). Lấp đặt các thiết bị cho
công trình xây dựng.
- Thi công lưới điện hạ thế từ 20KW trở xuống và trạm biến áp tới 35KWA,
thi công lưới điện chiếu sáng.
- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn BĐS; mô giới đấu giá BĐS.
- Kinh doanh dịch vụ sân bãi; cho thuê đất: đất, nhà ở, bãi đổ xe, nhà phục
vụ các mục đích kinh doanh, nhà có trang bị kỹ thuật đặc biệt.
Trang 12 / 35
- Sản xuất và kinh doanh sản phẩm cơ khí, cấu kiện bê tơng đúc sẵn, sản xt
và kinh doanh đá xây dựng
Nhiệm vụ:
- Tự chủ sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh, dịch vụ. Đảm bảo mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị.

- Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, phấn đấu thực hiện thực hiện các chỉ
tiêu Nhà nước đưa ra.
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức: Nhằm giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh
về mọi mặt và chỉ đọa kịp thời nhanh chóng khi có phát sinh và hoạt động
một cách có hiệu quả nên cơng ty đã sắp xếp bộ máy quản lý cơng ty một
cách hợp lya, phù hợp với mơ hình kinh doanh của cơng ty.
Hình 2.1. Bộ Máy Quản Lý của Cơng Ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3-2


2.1.
2.1.3.2 Các bộ phận chưc năng:
2.1.3.2.1 Hội đồng quản trị: Điều hành quản lý tồn bộ hoạt
động cơng ty.
2.1.3.2.2 Ban tổng giám đốc: Tổng giám đốc là người chỉ đạo,
giám sát, chịu trách nhiệm chung, quyết định tồn bộ hoạt động trong quản lý kinh
doanh, tổ chức đời sống và điều hành hoạt động của cơng ty. Là người trực tiếp
điều hành các phòng ban.
2.1.3.2.3 Phòng Nhân sự:
- Hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự.
- Thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng, chính sách đãi ngộ lao động, trả
lương, thưởng, cấp phát sổ lao động.Thực hiện BHYT, BH XH.
Trang 13 / 35
BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC
Phòng
Nhân
Sự
Phòng
Tài

Chính
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Đầu Tư
Phòng
Xây
Lắp
Xí Nghiệp
Cơ Khí & BT
3-2
XN
Đá
3-2
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
- Thực hiện quản lý hành chính, văn phòng, văn thư, lưu trữ.
2.13.2.4 Phòng Tài Chính:
- Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính.
- Tạo lập nguồn vốn để đảm bảo quá trình sản xuất, kinh doanh được liên tục
và phát triển.
- Quản lý chi phí sản xuất, chi phí quản lý và giá thành sản phẩm.
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.
- Kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính, kiểm toán nội bộ.
2.1.3.2.5Phòng Kinh doanh:
- Xây dựng kế hoạch các loại hình kinh doanh, xác định mục tiêu, khuếch
trương sản phẩm, xây dựng thương hiệu.
- Khảo sát, phân tích biến động thị trường bất động sản, vật liệu xây dựng.
- Lập kế hoạch cho việc cung ứng vật tư, tìm kiếm, lựa chọn nhà cung ứng,

quản lý giá vật tư, hàng hóa đầu vào, giá sản phẩm đầu ra.
2.1.3.2.6 Phòng Đầu tư:
- Quản lý các dự án do công ty làm chủ đầu tư.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện đầu tư.
- Giám sát thi công xây dựng các công trình đảm bảo đúng tiến độ, đúng thiết
kế và quy hoạch được duyệt.
- Thực hiện thủ tục xin giấy phép xây dựng.
2.1.3.2.7 Phòng Xây lắp:
- Quản lý kỹ thuật và điều hành sản xuất: xây dựng kế hoạch sản xuất trong
lĩnh vực xây dựng, chuẩn bị, tổ chức thi công và lập hồ sơ quyết toán công trình.
- Quản lý vật tư, thiết bị, máy và dụng cụ thi công.
- Xây dựng định mức kỹ thuật.
- Tìm kiếm hợp đồng xây dựng.
2.1.3.2.8 Xí nghiệp đá xây dựng 3-2:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch: sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm đá.
2.1.3.2.9 Xí nghiệp cơ khí và bê tông 3-2:
- Tổ chức sản xuất, gia công, lắp đặt, kinh doanh, tiếp thị và tiêu thụ các sản
phẩm cơ khí, cấu kiện bê tông đúc sẵn, thi công điện các công trình.
- Quản lý tiền mặt, tài sản, máy móc thiết bị, vật tư, công cụ dụng cụ thi
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty.
Trang 14 / 35
Hình 2.3.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG TÀI CHÍNH
Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:
2.1.4.1 Kế toán trưởng (Trưởng phòng Tài chính):
- Quản lý chung công tác kế toán, tài chính đúng quy định, hiệu quả.
- Kiểm tra, ký các chứng từ, mẫu biểu theo quy định của Nhà nước.
- Ký tất cả các hồ sơ, chứng từ thanh toán, giải trừ, lương, thưởng … trước
khi trình lãnh đạo Công ty duyệt.
- Quản lý, điều hành Phòng theo các tiêu chuẩn và quy định của Công ty.
2.1.4.2. Kế toán tổng hợp (Phó phòng Tài chính):

Kiểm tra toàn bộ số liệu kế toán, tổng hợp số liệu kế toán và lập các báo cáo
kế toán tài chính theo đúng chế độ kế toán tài chính …
2.1.4.3 Kế toán tiền mặt, công nợ phải thu và phải trả
- Lập phiếu thu – chi, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt.
- Đối chiếu tiền thu – chi trên báo cáo thu – chi tiền mặt hàng ngày.
- Theo dõi, ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời số phát sinh tạm ứng, số
thanh toán tạm ứng trong kỳ, số dư tạm ứng từng thời điểm.
- Mở sổ chi tiết theo dõi chặt chẽ theo từng người nhận tạm ứng, theo từng
lần tạm ứng và thanh toán tạm ứng
- Báo cáo kịp thời, chi tiết số dư nợ tạm ứng của toàn công ty…
- Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán tạm ứng, kế toán các khoản nợ phải
thu phải trả, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Lập và quản lý danh mục đối tượng khách hàng.
- Quản lý các hợp đồng, thanh lý hợp đồng dịch vụ và hợp đồng khác.
- Định kỳ lập biên bản đối chiếu công nợ với tất cả khách hàng.
- Hàng tháng, phối hợp bộ phận quản lý vật tư lập kế hoạch trả nợ…
- Quyết toán đơn giá tiền lương theo kế hoạch được duyệt…
2.1.4.4. Kế toán ngân hàng:
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng như: ký quỹ - ký cược
ngắn hạn, vay ngắn hạn, vay dài hạn.
Trang 15 / 35
TRƯỞNG PHÒNG
PHÓ PHÒNG
(KT Tổng hợp)
Kế
toán
ngân
hàng
Kế toán
TSCĐ,

CCDC
Thủ
quỷ
Kế toán
chi phí,
giá
thành
Kế
toán
doanh
thu –
thuế
Kế toán
XDCB
công
trình quỷ
lương
Kế toán
tiền mặt,
công nợ
- Lập các chứng từ có liên quan đến Ngân hàng (UNC, giấy nộp tiền, Séc
lĩnh tiền mặt…) và nhận các chứng từ của Ngân hàng. Thực hiện các thủ tục thanh
toán chuyển khoản qua Ngân hàng.
- Định kỳ đối chiếu với Ngân hàng để thống nhất số dư tiền gửi…
- Quản lý, theo dõi và thanh lý hợp đồng tín dụng dài hạn…
2.1.4.5. Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ:
- Thực hiện các nghiệp vụ về Quản lý dự án – XDCB và hợp đồng, Quản lý
TSCĐ, công cụ lao động, khấu hao và phải thu nội bộ.
- Phân loại và lập danh mục, thẻ TSCĐ, công cụ dụng cụ.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm

TSCĐ, công cụ dụng cụ của toàn công ty về các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu,
giá trị.
- Đăng ký khấu hao TSCĐ với cơ quan chủ quản hàng năm.
- Lập báo cáo sử dụng vốn đầu tư và các báo cáo khác về XDCB.
- Chịu trách nhiệm xem xét các hợp đồng về tài chính – tín dụng của công ty
như thuê, mua tài chính, hợp đồng bảo lãnh.
2.1.4.6. Kế toán chi phí, giá thành:
- Quản lý và ghi chép chính xác, đầy đủ, kịp thời các chi phí sản xuất của
hoạt động xây lắp, sản xuất đá và kinh doanh bất động sản theo từng đối tượng chi
tiết (công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm đá, theo từng lô) từ phát
sinh cho đến khi hoàn thành.
- Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm.
- Lập báo cáo phân tích, so sánh các khoản mục chi phí giữa giá thành thực
tế và giá thành kế hoạch, dự toán, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo xử lý.
- Xác định thời gian phân bổ, tiêu thức phân bổ, tính toán và lập bảng phân
bổ các loại chi phí trả trước, trích trước trong các kỳ hạch toán…
2.1.4.7. Kế toán doanh thu – thuế:
- Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán doanh thu, kế toán thuế, lập các báo
cáo thuế, báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn.
- Tính toán, xác định chính xác, kịp thời các khoản thuế phải nộp.
- Kiểm tra và chịu trách nhiệm tính hợp pháp của hoá đơn đầu vào, đầu ra.
- Lập các tờ khai thuế đầu ra, đầu vào và các báo cáo về sản xuất kinh doanh
có liên quan đến việc kê khai thuế và khấu trừ thuế…
- Tổng hợp số liệu doanh thu cung cấp cho bộ phận thống kê.
2.1.4.9. Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm quản lý, thu, chi tiền mặt.
2.1.4.10. Kế toán vật tư: (thuộc Phòng Kinh doanh)
Quản lý nhập, xuất, tồn vật tư, công cụ dụng cụ, tài sản, thành phẩm.
2.1.5. Hình thức kế toán Công ty đang áp dụng:
- Dựa vào quy mô, đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý, công ty áp dụng hình

thức kế toán tập trung. Nghĩa là khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán xí
nghiệp chỉ thực hiện việc thu thập, phân loại và theo dõi riêng để nắm và cung cấp
các báo cáo kịp thời cho lãnh đạo. Còn toàn bộ chứng từ cùng các báo cáo nghiệp
vụ định kỳ được chuyển về Phòng Tài chính. Tại Phòng Tài chính các chứng từ sẽ
được kế toán bộ phận tổng hợp và xử lý bằng phần mềm kế toán. Từ đó các lập
báo cáo quyết toán theo yêu cầu của Bộ tài chính.
Trang 16 / 35
- Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng: NHẬT KÝ CHUNG được thực hiện
trên máy vi tính.
Các loại sổ sử dụng:
Do công ty sử dụng phần mềm máy tính cho công tác kế toán của mình
theo hình thức Nhật ký chung nên hệ thống sổ sách đều được tập hợp và in ra từ
phần mềm kế toán này. Gồm các loại sổ sách kế toán chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ Tổng hợp tài khoản.
- Sổ Cái.
* Vì sử dụng phần mềm kế toán nên công ty không sử dụng sổ quỹ đặc biệt.
• Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung:
Hình 2.4. Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối tháng, cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi chép
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc thì kế toán viên sẽ cập nhật vào sổ Nhật
ký chung trên phần mềm máy tính để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo
trình tự thời gian.
- Phần mềm máy tính sẽ tự cập nhật vào sổ cái, sổ chi tiết và sổ nhật ký chung
để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh của từng tài khoản.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu của Sổ Cái, phần mềm sẽ lập ra bảng cân đối tài

khoản. Bảng này sẽ được đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản
được lập ra vào cuối tháng dựa vào số liệu của sổ chi tiết. Nếu số liệu trùng
Trang 17 / 35
Chứng từ gốc
Báo cáo Kế toán
Bảng Cân đối
Tài khoản
Sổ Cái
Bảng Tổng
hợp Chi tiết
Sổ Chi Tiết
Sổ Nhật ký Chung
khớp thì bảng cân đối tài khoản được dùng làm căn cứ để lập bảng cân đối kế
toán và các báo biểu khác.
2.1.6. Hệ thống tài khoản đang sử dụng:
Căn cứ vào quyết định 15/2006/QĐ-BCT ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ
Tài Chính.
2.1.7. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty:
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế đã
phát sinh và thực sự hoàn thành. Nó có ý nghĩa kinh tế và pháp lý quan trọng
không chỉ đối với công tác kế toán mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác của
Công ty.
Mã số Tên gọi loại chứng từ
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
BBQT
BBTL
BCSDVT
BKTL

BKVTL
BL
BĐN
BPBKH
BQT
BSK
BTKH
CTT
GBC
GBN
GNT
GNTCK
GNTTM

KC
ĐC
ĐĐH
PC
PMH
PNK
PNKNB
PT
PXCT
PXK
PĐCNB
TKT
TKTV
TT
UNC
BIÊN BẢN QUYẾT TOÁN

BIÊN BẢN THANH LÝ
BÁO CÁO SỬ DỤNG VẬT TƯ
BẢNG KÊ TÍNH LÃI
BẢNG KÊ VẬT TƯ XUẤT SỬ DỤNG
BẢNG LƯƠNG
BẢNG ĐỀ NGHỊ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO
BẢNG QUYẾT TOÁN
BẢNG KÊ NGÂN HÀNG
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO
CHỨNG TỪ THUẾ
GIẤY BÁO CÓ
GIẤY BÁO NỢ
GIẤY NỘP TIỀN
GIẤY NỘP TIỀN BẰNG CHUYỂN KHOẢN
GIẤY NỘP TIỀN BẰNG TIỀN MẶT
HÓA ĐƠN
KẾT CHUYỂN
ĐIỀU CHỈNH
ĐƠN ĐẶT HÀNG
PHIẾU CHI TIỀN MẶT VNĐ
PHIẾU MUA HÀNG
PHIẾU NHẬP KHO
PHIẾU NHẬP KHO NỘI BỘ
PHIẾU THU TIỀN MẶT VNĐ
PHIẾU XUẤT HÀNG CHUYỂN THẲNG
PHIẾU XUẤT KHO
PHIẾU ĐIỀU CHUYỂN NỘI BỘ
TỜ KHAI THUẾ
TỜ KHAI THUẾ VỐN

THANH TOÁN TẠM ỨNG
ỦY NHIỆM CHI
Các chính sách kế toán khác:
- Hình thức nộp thuế: Công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
Trang 18 / 35
- Tính giá thành theo phương pháp hệ số.
- Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+Nguyên tắc đánh giá: Theo giá thực tế.
+Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
- Phương pháp hoạch toán: Kê khai thường xuyên.
- Niên độ kế toán : Từ 01/01 đến 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ.
- Nguyên tắc xác định Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố định vô hình theo
giá gốc.
- Phương pháp khấu hao theo Quy định số 206/2003 QĐ – BTC ngày
12/12/2003.
2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phần tại
công ty CP Đầu tư Xây Dựng 3-2
2.2.1 Một số nét khái quát về chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty
CP Đầu tư xây dựng 3-2
2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất:
Công ty đầu tư xây dựng 3/2 phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục,gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
2.2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Tại doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm như: cống bê tông ly tâm các
loại, cống hộp, cọc bê tông các loại, sản phẩm cơ khí. Do đó đối tượng tập hợp chi
phí là toàn bộ sản phẩm theo từng phân xưởng sản xuất. Trong bài báo cáo này em

chọn đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ sản phẩm cống bê tông ly tâm.
2.2.1.3. Đối tượng tính giá thành:
Là từng sản phẩm cống bê tâm ly tâm.
2.2.1.4. Kỳ tính giá thành:
Vì đặc điểm của sản phẩm cống bê tông ly tâm là sản phẩm được sản xuất và
tiêu thụ hằng ngày nên có rất ít sản phẩm dở dang và việc đánh giá sản phẩm dở
dang được tính theo khối lượng hoàn thành tương đương với mức độ hoàn thành
thực tế. Và để tiết kiệm chi phí cho việc đánh giá sản phẩm dở dang nên Xí nghiệp
chọn kỳ tính giá thành là vào cuối quý.
2.2.1.5. Phương pháp tính giá thành:
Dựa vào đặc điểm sản xuất cống bê tông ly tâm là trên cùng một qui trình sản
xuất nhưng thu được nhiều sản phẩm bê tông khác nhau nên công ty đã chọn
phương pháp tính giá thành theo hệ số.
2.2.2 Thực trạng hạch toán:
Kế toán từng khoản mục chi phí sản xuất
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sản xuất
2.2.2.1.1. Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn của Bộ Tài chính.
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho vật tư.
- Phiếu đề xuất vật tư.
- Thẻ kho.
Trang 19 / 35
- Báo cáo nhập, xuất, tồn vật tư.
- Sổ tổng hợp tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Sổ chi tiết tài khoản 621
- Sổ cái tài khoản 621
2.2.2.1.2. Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ giấy đề xuất được Giám đốc Công ty duyệt. Sau đó Phòng kinh doanh tiến
hành mua vật tư và nhập kho xí nghiệp. Phiếu đề xuất vật tư gồm 3 liên:

+ Liên 1: Lưu tại Phòng Kinh doanh.
+ Liên 2: Lưu tại Phòng Xây lắp.
+ Liên 3: Lưu tại Xí nghiệp cơ khí
Trong quá trình sản xuất, căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật thủ kho căn cứ
vào phiếu đề xuất lập phiếu xuất kho và giao vật tư cho tổ trưởng để sản xuất, đồng
thời thủ kho ghi vào sổ xuất. Cuối ngày số vật tư sử dụng không hết tổ trưởng có
trách nhiệm hoàn trả cho thủ kho và hai bên đối chiếu xác định số thực tế sử dụng
trong ngày. Phiếu xuất kho của thủ kho phải ghi đầy đủ số lượng thực xuất và đầy
đủ chữ ký. Phiếu xuất kho của thủ kho dùng để theo dõi số lượng thực xuất và được
lập thành 3 liên:
+ Liên 1 (màu trắng): chuyển về phòng kinh doanh.
+ Liên 2 (màu hồng): giao cho người nhận.
+ Liên 3 (màu xanh): thủ kho lưu để làm căn cứ ghi vào thẻ kho
* Tại kho: Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào số lượng thực xuất thủ kho ghi
vào các thẻ kho và chuyển toàn bộ chứng từ có liên quan đến kế toán tại xí nghiệp
để chuyển lên phòng kinh doanh.
* Kế toán xí nghiệp: Hàng ngày, kế toán xí nghiệp tập hợp chứng từ
nhập do thủ kho chuyển đến sau đó nhập vào máy và lập phiếu nhập kho. Vào
cuối tháng, tập hợp chứng từ xuất để nhập vào máy và lập phiếu xuất kho. Phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho của kế toán dùng để theo dõi cả số lượng và giá trị của
vật tư. Phiếu xuất kho của kế toán được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Phòng Kinh doanh lưu.
+ Liên 2: Phòng Tài chính lưu.
+ Liên 3: Xí nghiệp lưu.
* Phòng kinh doanh: sử dụng thẻ kho chi tết vật tư tương ứng thẻ kho đã
mở cho thủ kho. Phòng kinh doanh, căn cứ số liệu để lên bảng tổng hơp nhập,
xuất, tồn NVL để theo dõi NVL tồn kho và có kế hoạch cung cấp, tránh tình trạng
thiếu hụt hay ứ đọng vật tư.
* Phòng kế toán: kế toán giá thành tiến hành đối chiếu, kiểm tra, hoàn
thiện, phân loại chứng từ, sau đó xử lý nhập liệu vào phần mềm máy tính hoạch

toán chi phí nguyên vật liệu theo từng phân xưởng. Cuối kỳ, in ra sổ cái tài khoản
nguyên vật liệu trực tiếp. Tập hợp chi phí và tính giá thành các sản phẩm đã hoàn
thành.
Phiếu nhập kho được dùng làm chứng từ nhập kho và thanh toán. Phiếu
xuất kho là căn cứ để hoạch toán chi phí.
Đối với các vật tư mua về không qua kho mà giao thẳng cho đội sử dụng
thì việc giao nhận vật tư được tiến hành tay ba giữa người vận chuyển, thủ kho và
đội trưởng. Thủ kho sẽ căn cứ vào hoá đơn mua hàng để ghi thẻ kho và sau đó căn
cứ vào vật tư sử dụng lập biên bản đối chiếu vật tư xuất như trên.
Trang 20 / 35
Đối chiếu số liệu: định kỳ hàng tuần tiến hành đối chiếu số liệu giữa kế
toán chi tiết với thủ kho và với kế toán tổng hợp.
2.2.2.1.3. Xác định giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng :
- Số lượng nguyên vật liệu xuất kho trong tháng được tính dựa vào việc tổng
hợp phiếu xuất kho trong tháng.
- Xác định đơn giá xuất kho
theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối tháng:
2.2.2.1.4. Phương pháp hoạch toán chi phí NVL TT sản xuất tại
Công ty :
Ví dụ minh họa:
- Căn cứ vào phiếu xuất kho số 18/01X ngày 25/1/2009 (phụ lục) xuất
vật tư phục vụ sản xuất cống BTLT có tổng giá trị là 59.224.733 đồng. Kế toán
ghi nhận:
Nợ TK621 59.224.733 đ
Có TK152 59.224.733 đ
- Căn cứ phiếu chi số 143/3 ngày 31/3/2009 chi vé cầu đường cho xe
1359 vận chuyển vật tư hụ vụ xưởng bêtông . Kế toán ghi nhận:
Nợ TK621 950.000 đ
Có TK111 950.000 đ
Cuối quý, kế toán giá thành sẽ tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ để tính

giá thành và in ra sổ Tổng hợp TK 621 để phục vụ cho công tác làm Báo cáo.
Căn cứ vào Bảng chi tiết tài khoản chi phí NVLTTSX. Tổng chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất trong kỳ là 1.417.399.771 đồng.Trong đó
nguyên vật liệu xuât kho sử dụng là 1.415.647.771đồng, chi phí vân chuyển mua
nguyên vật liệu trả bằng tiền măt là 1.752.000 đồng Kế toán ghi nhận:
Nợ TK621 1.415.647.771đ
Có TK152 1.415.647.771đ
Nợ TK621 1.752.000 đ
Có TK111 1.752.000 đ
2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất:
2.2.2.2.1. Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công.
- Bảng kê chi phí nhân công phần sản xuất cống BTLT cho công trình.
- Bảng thanh toán chi phí ăn trưa.
- Bảng thanh toán lương.
- Sổ cái tài khoản 622.
- Bảng thanh toán BHXH.
Trang 21 / 35
Giá trị NVL chính xuất
dùng trong tháng
x
Số lượng nguyên vật
liệu xuất trong tháng
Đơn giá xuất kho bình
quân
=
Đơn giá xuất kho
bình quân
Lượng NVL chính tồn
đầu tháng

Giá trị NVL chính tồn
đầu tháng
Giá trị NVL chính nhập
trong tháng
Lượng NVL chính tồn
cuối tháng
=
+
+
- Giấy đề nghị tạm ứng.
2.2.2.2.2. Trình tự luân chuyển của chứng từ:
- Để phản ảnh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng lao động của công nhân
trực tiếp sản xuất, hàng ngày tổ trưởng sử dụng bảng chấm công để theo dõi ngày
công làm việc, nghĩ việc của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ tính lương.
Bảng chấm công phải được giám sát ký nhận.
- Cuối tháng, bảng chấm công được người lập, phụ trách bộ phận, giám đốc
xí nghiệp ký và chuyển đến bộ phận tiền lương (Phó phòng Tài chính- Kinh
doanh- Nhân sự) của xí nghiệp. Căn cứ vào bảng chấm công bộ phận tiền lương sẽ
lên bảng lương. Bảng lương gồm 2 bảng:
+ Bảng lương chính được gửi về phòng kế toán. Phòng kế toán toán căn cứ
bảng lương sẽ kiểm tra theo quỹ lương, hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản
xuất và chi trả lương cho công nhân. Sau đó chuyển 1 bảng photo qua phòng nhân
sự. Phòng nhân sự sẽ kiểm tra về chế độ, chính sách, phương pháp tính, theo dõi
quỹ lương.
+ Bảng photo được lưu tại Xí nghiệp.
- Thời gian tính lương từ ngày 16 tháng này đến ngày 15 của tháng sau. Việc
chi trả lương được thực hiện vào cuối tháng.
2.2.2.2.3. Cách tính lương và các khoản trích theo lương:
2.2.2.2.3.1. Cách tính lương công nhân trực tiếp sản xuất:
Doanh nghiệp tính lương công nhân trực tiếp sản xuất theo lương khoán.

Từ quy trình công nghệ được nêu ở trên cho chúng ta thấy một sản phẩm
BTLT hoàn thành phải trải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn cần nhiều nhân
công. Tại Xí nghiệp quy định mức lương khoán đối với từng công đoạn cho từng
sản phẩm BTLT. Đến cuối tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành tính ra
tổng số tiền công của tổ trong tháng theo công thức sau:
 Đơn giá khoán: được tính căn cứ vào Bảng báo giá khoán nhân công.
Bảng 4.2 Bảng báo giá khoán nhân công
STT Tên thành phẩm
Đơn giá sản
xuất cống
(đồng/cái)
Đơn giá G/C
lồng thép
(đồng/kg)
Đơn giá bảo
dưỡng cống
(đồng/cái)
1 Cống BTLT Ø 800 VH - 4m 88.000 700 11.000
2 Cống BTLT Ø 300 VH - 4m 39.000 700 5.000
3 Cống BTLT Ø 400 H30 - 4m 48.000 700 6.000
4 Cống BTLT Ø 600 VH - 4m 70.000 700 8.000
5 Cống BTLT Ø 800 VH - 3m 66.000 700 8.000
6 Cống BTLT Ø 1000 VH - 4m 112.000 800 14.000
7 Cống BTLT Ø 1200 H30 – 3m 144.000 800 15.000
… … … … …
 Trừ % chất lượng:
Trang 22 / 35
Tổng số tiền khối lượng
(lương khoán) của tổ
trong tháng

=
Đơn giá
khoán
Tổng sản phẩm
của tổ trong
tháng
Trừ %
chất
lượng
Trừ % bảo
hành SP
x x x
Sản phẩm hoàn thành trước khi nhập kho sẽ được bộ phận KCS kiểm tra
để đánh giá chất lượng sản phẩm. Nếu chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn được
xếp loại A thì không bị trừ % chất lượng. Cụ thể như sau:
 Trừ % bảo hành sản
phẩm là 95 % cho tất
cả sản phẩm, công
đoạn.
Khi tính lương khối lượng (lương khoán), bộ phận tiền lương tiến hành
trích lại 5% tổng số tiền lương cho bảo hành sản phẩm. Và thời gian bảo hành sản
phẩm là 1 năm. Sau 1 năm nếu sản phẩm đó vẫn đảm bảo chất lượng thì tiến hành
hoàn lại 5% tiền bảo hành cho công nhân.
Hằng ngày, tổ trưởng sử dụng bảng chấm công để theo dõi ngày công
làm việc, nghĩ việc của từng công nhân trong tổ. Đến cuối tháng, căn cứ vào bảng
chấm công và bảng tổng hợp số lượng thành phẩm trong tháng để tính ra tiền
lương khoán trong tháng cho từng cá nhân. Theo công thức sau:
Trong đó:
 Tổng hệ số lương của tổ trong tháng được tính theo công thức sau:
 Ngày công: Căn cứ vào bảng chấm công.

 Hệ số bậc thợ: được tính theo bậc thợ của từng cá nhân.
 Hệ số lương được quy định cho từng cá nhân dựa vào năng lực sản
xuất, chức vụ. Nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao hoặc là tổ trưởng thì hệ số
lương là 1,2. Nếu không có vi phạm nhưng không hoàn thành chỉ tiêu được giao
thì hệ số lương là 1. Và nếu vi phạm hệ số lương là 0,8.
 Số lượng (i) tham gia sản xuất: được tính căn cứ vào bảng chấm công
của tổ truởng.
2.2.2.2.3.2 Các khoản trích theo lương:
Trang 23 / 35
Loại Trừ % chất lượng
A 100%
B 90%
C 80%
Bậc thợ
1/7 2/7 3/7 4/7 5/7
1 1,16 1,4 1,66 1,93
Tiền lương khoán
cá nhân (i) trong
tháng
Tổng số tiền khối lượng của tổ trong tháng
Tổng hệ số lương của tổ trong tháng
= x
Số lượng sản
phẩm (i) tham
gia SX
Tổng hệ số lương của
tổ trong tháng
=
∑ (Ngày công (i) x Hệ số bậc thợ (i) x Hệ số lương (i))
Do số lượng công nhân không nhiều và nếu công nhân nghĩ đã có sự chuẩn

bị trước nên không làm ảnh hưởng đến giá thành.Vì vậy doanh nghiệp không tiến
hành trích trước tiền lương nghĩ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Doanh nghiệp không trích các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi
phí sản xuất (TK622) mà doanh nghiệp đưa thẳng vào chi phí quản lý doanh
nghiệp (TK642). Do đó ở đây ta không trích các khoản trích này vào TK622 để
xác định giá trị sản phẩm.
Tiền lương để trích các khoản trích theo lương là lương khoán và các
khoản phụ cấp. Phòng nhân sự sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui
định.Cụ thể:
+ BHXH trích 20% trong đó:
. Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 15 %.
. Trừ vào lương công nhân 5%.
+ BHYT trích: 3% trong đó:
. Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 2 %.
. Trừ vào lương công nhân 1%.
+ KPCĐ trích: 2% tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ BHTN trích : 2% trong đó
. Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1 %
. Trừ vào lương công nhân 1%
Công thức tính lương thực lãnh:
2.2.2.2.4. Phương pháp hoạch toán chi phí nhân công trực
tiếp sản xuất tại công ty:
2.2.2.4.1. Tài khoản sử dụng:
Để hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622: “Chi phí
nhân công trực tiếp” và các tài khoản đối ứng sau:
- TK334: Phải trả người lao động.
- TK331: Phải trả người bán.
Ví dụ minh họa:
- Ngày 31/3/2009, căn cứ vào bảng tính giá trị khối lượng thực hiện khối
lượng tạm ứng tháng 3/2009 (phụ lục) phải trả tổ sản xuất cống bêtông ly tâm với

tổng số tiền là 99.999.000 đồng. Kế toán sẻ hạch toán vào chi phí NCTT trong kỳ
như sau:
Nợ TK 622 99.999.000 đ
Có TK 334 99.999.000 đ
- Căn cứ vào chứng từ tiền ăn giữa ca quý I/2009 ngày 31/3/2009 cho bộ
phận sản xuất cống BTLT với số tiền là 21.750.000 đồng. Kế toán giá thành sẽ
hạch toán vào chi phí NCTT trong kỳ như sau:
Nợ TK 622 21.750.000 đ
Có TK 331 21.750.000 đ
- Căn cứ vào Bảng chi tiết tài khoản chi phí NCTTSX. Tổng chi phí nhân
công trực tiếp sản xuất trong kỳ là 248.426.052 đồng. Trong đó tiền lương phải
trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 226.676.052 đồng và tiền ăn giữa ca 3
tháng đầu năm của công nhân sản xuất cống BTLT là 21.750.000 đồng. Kế toán
ghi nhận:
Trang 24 / 35
Tổng lương thực lãnh = Tổng tiền lương – các khoản trích theo lương
llươngl ng.ươ
Nợ TK622 226.676.052 đ
Có TK334 226.676.052 đ
Nợ TK622 21.750.000 đ
Có TK331 21.750.000 đ
- Cuối kỳ, kế tốn cũng tập hợp và in ra sổ tổng hợp chi phí NCTT trong kỳ
để làm Báo cáo.
Bảng 4.3 Bảng chi tiết tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất.
CTY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3-2 (C.I.C)

BẢNG CHI TIẾT TÀI KHOẢN
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
ĐVT: ĐỒNG
TT

Chứn
g
Từ
Số
CT
Ngày CT Diễn giải
T
K

ï
T
K

Thành tiền
VND
1 BLX SX 31/01/2009
LƯƠNG PTRẢ BP SX
CỐNG BTLT T01/2006
62
2
33
4 25.550.000
2 BLX 31/01/2009
LƯƠNG PTRẢ BP BẢO
DƯỠNG CỐNG T01/2009
62
2
33
4 868.000
3 BLX 31/01/2009

PHẦN TRƯỢT GIÁ, CÁC
KHOẢN KHÁC BP SX
CỐNG BTLT T01/2009
62
2
33
4
29.670.37
2
4 BLX
CỐ
NG 28/02/2009
LƯƠNG PTRẢ BP SX
CỐNG BTLT T02/2006
62
2
33
4 31.487.000
5 BLX 28/02/2009
LƯƠNG PTRẢ BP BẢO
DƯỠNG CỐNG T02/2009
62
2
33
4 3.051.000
6 BLX 28/02/2009
PHẦN TRƯỢT GIÁ, CÁC
KHOẢN KHÁC BP SX
CỐNG BTLT T 02/2009
62

2
33
4
14.522.37
2
7 BLX 31/03/2009
LƯƠNG PTRẢ BP SX
CỐNG BTLT T03/2006
62
2
33
1 99.999.000
8 BLX
BT
LT 31/03/2009
LƯƠNG PTRẢ BP BẢO
DƯỠNG CỐNG T03/2009
62
2
33
4 6.698.000
9 BLX 31/03/2009
PHẦN TRƯỢT GIÁ, CÁC
KHOẢN KHÁC BP SX
CỐNG BTLT T 03/2009
62
2
33
4
14.830.30

8
10
TAG
C 31/03/2009
TIỀN ĂN GIŨA CA Q
1/2009 BP SX BÊTƠNG
62
2
33
4
21.750.00
0
Tổng

248.426.052
2.2.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung:
Trang 25 / 35

×