Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 61 trang )

MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu 3
Danh mục từ viết tắt 4
Lời mở đầu 5
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản phẩm và quản lý chi phí tại Công ty
CP mía đường Lam Sơn.
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn 6
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn 7
1.2.1 Quy trình công nghệ 7
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP mía đường Lam Sơn 8
Chương 2: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP
mía đường Lam Sơn
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cp mía đường Lam Sơn 11
2.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp 11
2.1.1.1 Nội dung 11
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng 12
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 12
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 19
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 22
2.1.2.1 Nội dung 22
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 22
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 23
2.1.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 27
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 30
2.1.3.1 Nội dung 30
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng 30
2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 31
2.1.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 39
2.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 41
2.1.4.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang 41
2.1.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất chung 42


2.1.4.3 Tập hợp khoản mục sản phẩm phụ thu hồi 43
2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty 43
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty 43
2.2.2 Quy trình tính giá thành 43
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn.
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty CP mía đường Lam Sơn 48
3.1.1 Ưu điểm 48
3.1.2 Nhược điểm 53
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty CP mía đường Lam Sơn 53
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn 54
3.4 Điều kiện thực hiện 56
3.4.1 Về phía nhà nước 56
3.4.2 Về phía công ty 56
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT : Bảo hiểm y tế CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
KPCĐ :Kinh phí công đoàn NG : Nguyên giá
TSDH: Tài sản dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định
Biểu 1 Bảng tính giá thành NVL chính
Biểu 2 Phiếu nhập kho
Biểu 3 Hóa đơn giá trị gia tăng
Biểu 4 Bảng phân bổ NVL, CCDC
Biểu 5 Số chi tiết TK 6211
Biểu 6 Sổ chi tiết TK 6212

Biểu 7 Sổ chi tiết TK 6213
Biểu 8 Trích Sổ nhật ký chung
Biểu 9 Sổ cái TK 621
Biểu 10 Bảng thanh toán lương, thưởng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Biểu 11 Sổ chi tiết TK 6221
Biểu 12 Sổ chi tiết TK 6222
Biểu 13 Sổ chi tiết TK 6223
Biểu 14 Trích Nhật ký chung
Biểu 15 Sổ cái TK 622
Biểu 16 Bảng tính và phân bổ TSCĐ
Biểu 17 Tờ kê chi phí dịch vụ mua ngoài
Biểu 18 Tờ kê chi phí bằng tiền khác
Biểu 19 Sổ chi tiết TK 6271
Biểu 20 Sổ chi tiết TK 6272
Biểu 21 Sổ chi tiết TK 6273
Biểu 22 Sổ chi tiết TK 6274
Biểu 23 Sổ chi tiết TK 6277
Biểu 24 Sổ chi tiết TK 6278
Biểu 25
Trích Nhật ký chung
Biểu 26
Sổ cái TK 627
Biểu 27
Bảng tính giá thành đường
Biểu 28
Sổ chi tiết TK 154
Biểu 29
Sổ cái TK 154
TSNH: Tài sản ngắn hạn HĐQT: Hội đồng quản trị
CP CNTTSX: Chi phí công nhân trực tiếp

sản xuất
VCSH: Vốn chủ sở hữu
CPSX : Chi phí sản xuất GTGT: Giá trị gia tăng
CBCNV: Cán bộ công nhân viên KH: Khấu hao
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy biến động, một doanh
nghiệp muốn tồn tại đứng vững và phát triển phải không ngừng phấn đấu đổi mới tự
hoàn thiện mình. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải tự mình tìm ra con đường đúng
đắn và phương án sản xuất tối ưu để luôn nâng cao được chất lượng sản phẩm, tạo
được uy tín trên thị trường. Bên cạnh đó, quản lý các yếu tố trong quá trình sản xuất
cũng hết sức quan trọng. Việc quản lý tốt các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là
yếu tố nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng
sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Để làm được
điều đó các doanh nghiệp đã vào đang thực hiện rất nhiều các biện pháp bằng nhiều
hình thức và công cụ quản lý khác nhau. Một trong những công cụ quản lý được các
doanh nghiệp quan tâm hàng đầu là công tác tài chính kế toán trong các doanh nghiệp,
trong đó có công tác kế toán chi phí sản xuất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn em đã tìm
hiểu toàn bộ công tác kế toán, em thấy công tác kế toán chi phí sản xuất giữ một vai
trò hết sức quan trọng trong công tác kế toán của Công ty, em nhận thấy vấn đề kế
toán chi phí sản xuất trong công ty là vấn đề nổi bật, hướng những người quản lý và
thực hiện công tác hạch toán kế toán phải quan tâm đặc biệt. Do đó em đã chọn đề tài:
“ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần
mía đường Lam Sơn” cho chuyên đề thực tập của mình.
Nội dung đề tài gồm ba phần như sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty CP
mía đường Lam Sơn
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty CP mía đường Lam Sơn
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn.
Kết luận
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Sinh viên
Hồ Thị Thu Thảo
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn.
Danh mục sản phẩm:
- Sản phẩm đường:
• Đường RE xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU
• Đường RS đạt tiêu chuẩn VN
• Đường vàng tinh khiết có tính đặc trưng riêng TCVN
-Cồn công nghiệp và cồn thực phẩm
-Sản phẩm khác
Tiêu chuẩn chất lượng:
• Đường RE xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU
Độ màu 10-15 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,90 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,03 %
khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,02 % khối lượng; Tro dẫn điện: 0,010% khối
lượng; tạp vật ≤ 0,10 mg/kg.
• Đường RS đạt tiêu chuẩn VN
Độ màu 90-100 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,80 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,05 %
khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,08 %; Tro dẫn điện ≤ 0,06 %; Tạp vật ≤ 30
mg/kg
• Đường vàng tinh khiết có tính đặc trưng riêng TCVN
Độ màu 800-1000 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,00 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,10 %
khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,13 % khối lượng; Tro dẫn điện ≤ 0,20 %; Tạp
vật ≤ 80 mg/kg.
• Cồn tinh chế:

Hàm lượng Etanol ≥ 970V; Hàm lượng axitaxetic < 0,3 mg/100ml; Hàm lượng
Aldehyde < 0,4 mg/100ml; Hàm lượng rượu bậc cao < 0,005 mg/100m; Hàm lượng
Metanol < 0,001mg/100ml.
Loại hình sản xuất
Sản xuất theo dây chuyền công nghệ khép kín
Thời gian sản xuất: Theo mùa vụ, từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau. Chu kỳ
sản xuất ngắn, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong ngày rất lớn.
Đặc điểm sản phẩm sản xuất dở dang: Sản phẩm làm dở là những sản phẩm
còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo, tức là đang nằm trên dây chuyền công nghệ
chưa hoàn thành hay chưa được coi là thành phẩm. Việc tính giá trị sản phẩm làm dở
có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho công tác tính giá thành tính đúng, tính đủ được
chi phí sản xuất trong sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở đó giúp cho công tác xác định
đúng đắn lợi nhuận thực tế trong kỳ. Công ty tiến hành đánh giá bán thành phẩm dở
dang trên dây chuyền công nghệ theo khối lượng hoàn thành tương đương.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn.
1.2.1 Quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ
Máy li tâm
Bình cô đặc
Sấy
Đường tinh thể
Mật rỉ
Đóng gói sản phẩm
Tẩy màu bằng SO2
Mía cây
Băng tải
Bồn chứa nước mía
Bục xả mía
Máy xé mía
Làm sạch nước mía

bằng Ca(OH)2
Tẩy màu bằng SO2
Máy ép mía
Bã mía
Chất thải
Để sản xuất sản phẩm đường công ty đã lắp đặt dây chuyền công nghệ của
Pháp và mới đưa vào sử dụng một dây chuyền sản xuất đường của Nhật. Sau đây là
quy trình công nghệ sản xuất đường của công ty:
Là một lưu trình công nghệ sản xuất phức tạp nhất trong các ngành sản xuất.
Để sản xuất ra sản phẩm đường phải trải qua 7 công đoạn chế biến liên tục, tuy tách
rời làm 7 công đoạn nhưng nó chỉ có ý nghĩa về mặt kỹ thuật và ở mỗi giai đoạn công
nghệ đều có các yêu cầu về thông số kỹ thuật khác nhau, trên thực tế chúng hoạt động
liên tục không tách rời nhau, được gọi là lưu trình công nghệ kiểu nước chảy.
Công đoạn 1: Đây là công đoạn xử lý nước mía, để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh Công ty cần có nguyên liệu chính là mía cây. Mía cây được đưa vào
bằng cẩu trục mía do công nhân lái cẩu trục điều khiển, mía được đưa từng bó lớn vào
bục xả mía. Các bó mía được tháo tung ra và theo băng tải chạy đến bộ phận máy xé
tơi 1 và qua máy xé tơi 2. Cả 2 máy xé tơi đều có nhiệm vụ phá vỡ các tế bào mía hay
còn gọi là nghiền nát cây mía. Hiệu quả công việc được đánh giá bằng chỉ tiêu % xử
lý mía hay độ xé tới mía. Máy sắt có nhiệm vị tách các tạp chất ra khỏi nguyên vật
liệu chính.
Công đoạn 2: Mía đã được xé tơi chuyển sang công đoạn ép mía, ở bộ phận hệ
thống 4 máy ép mía đã được xé tơi được trích ly nước mía từ các tế bào mía đã bị phá
vỡ. Phần nước theo hệ thống ống dẫn chảy đến thùng nước mía hỗn hợp để xử lý, còn
phần bã mía theo băng tải chạy ra ngoài, được sử dụng để đốt lò tạo nhiệt, cũng có thể
bán ra ngoài, tiến tới sẽ được sử dụng làm ván ép khi công ty xây dựng thêm xí nghiệp
sản xuất ván ép. Hiệu quả của công đoạn này được đánh giá bằng hiệu suất ép mía.
Công đoạn 3: Công đoạn làm sạch gia nhiệt, trong công đoạn này có sự tham
gia phản ứng của hóa chất Ca(OH)2. Có một lò đốt bên ngoài dùng để đốt lưu huỳnh
tạo ra khí SO2, qua tháp giải nhiệt xông khí SO2 vào nước mía có tác dụng làm trắng

nước mía, biến đẳng điện của dung dịch tạo điều kiện lắng tốt. Nước mía chảy đến
thùng lắng sẽ tách ra làm hai và tiếp tục theo dây chuyền chảy đến công đoạn bốc hơi,
còn phần nước bùn chảy đến bộ phận lọc chân không, phần bùn chảy ra ngoài còn
phần nước mía được lắng trong lại theo ống dẫn chảy lại thùng trung hòa.
Công đoạn 4: Công đoạn bốc hơi có tác dụng tách phần nước mía trong tạo
nhiệt độ cao để nước bốc hơi. Nước mía ở đây có nhiệt độ từ 14-17° Bx được làm
nóng ở nhiệt độ lên đến nhiệt độ từ 60-65° Bx, ở công đoạn này nước mía có dạng mật
chè thô.
“Độ Brix (ký hiệu ° Bx) là một đại diện đơn vị của các đường chứa trong một dung dịch
nước. Một đơn vị Brix tương ứng với 1 gram sucrose trong 100 gam dung dịch và nó đại diện
cho nồng độ tính theo tỷ lệ phần trăm theo trọng lượng (% w / w)”
Công đoạn 5: Công đoạn nấu đường, mật chè thô được xông SO2 lần nữa để
tẩy màu làm trắng tiếp tục bay hơi nước tạo thành tinh thể đường.
Công đoạn 6: Công đoạn trợ tinh phân mật. Bề mặt của hạt tinh thể ở công
đoạn trước bị bao bọc bởi một lớp mật rỉ thì sang công đoạn này bộ phận ly tâm sẽ
tách lớp mật rỉ ra khỏi bề mặt tinh thể đường. Như vậy ở đây đã tạo ra sản phẩm phụ
là mật rỉ được chuyển ra ngoài dùng để sản xuất cồn và bán cho các cơ sở sản xuất
khác, tinh thể đường được chuyển đến bộ phận sấy đường.
Công đoạn 7: Đây là công đoạn hòan tất sản phẩm – xử lý đóng bao sản phẩm,
tinh thể đường sau khi đã sấy khô được đóng bao và theo băng chuyền chảy đến kho
chứa thành phẩm.
Trên đây là công nghệ sản xuất chế biến đường trắng, ký hiệu là đường RS.
Cũng với dây truyền công nghệ sản xuất trên để sản xuất ra sản phẩm đường vàng chỉ
cần bỏ bớt công việc xông SO2, tức là không phải tẩy trắng hạt đường. Như vậy, tùy
theo nhu cầu tiêu dùng trên thị trường và chất lượng của nguyên vật liệu chính theo
từng thời điểm mà giám đốc công ty có quyết định cho tổ chức sản xuất loại đường
vàng hay đường trắng, sao cho một mặt vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, một mặt vừa
đảm bảo được hiệu quả cao nhất của loại nguyên liệu chính.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP mía đường Lam Sơn
Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn là một đơn vị hạch toán độc lập, với dây

chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, liên tục và mang tính tự động hóa cao. Do đặc
thù riêng của quy trình sản xuất đường, chúng ta thấy ngoài sản phẩm chính còn có
thêm một số sản phẩm phụ như: Mật rỉ, bã mía để quản lý và tổ chức có hiệu quả
việc sản xuất kinh doanh, công ty đã thành lập các phân xưởng sản xuất để có thể tận
dụng hết khả năng sử dụng của sản phẩm phụ, như việc sử dụng mật rỉ làm cồn hay bã
mía làm phân bón các xí nghiệp, phân xưởng sản xuất đó bắt đầu là quy mô sản xuất
nhỏ, chỉ sử dụng nguyên liệu chủ yếu là của công ty.
Mặt khác do tính chất thời vụ của loại nguyên liệu chính, công ty phải chịu trách
nhiệm về việc trực tiếp tổ chức cho bà con nông dân trồng mía theo đúng kỹ thuật,
phải đầu tư vốn và phải bỏ ra một số loại chi phí khác cho việc thu mua theo kế hoạch
phục vụ sản xuất. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tính giá thành thực tế của
nguyên liệu chính.
Bên cạnh đó, việc sản xuất theo thời vụ đã làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương
pháp tính tiền lương cho công nhân, các khoản trích nộp theo lương. Đặc biệt ảnh
hưởng tới cách tính khấu hao tài sản cố định, ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí
sản xuất.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cp mía đường Lam Sơn
2.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong giá thành sản phẩm bao gồm các loại chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
- Chi phí bao bì, giấy gói
Để tạo nên sản phẩm đường nguyên vật liệu chính là mía cây. Nguyên liệu phụ
và phụ tùng thay thế gồm có: Dầu bôi trơn máy ép, H3PO4, Busfest, Bussan, vôi cục,
lưu huỳnh, bao PP, bao PE, các loại hóa chất khác và phụ tùng thay thế.

Ngoài ra, để phục vụ cho sản xuất và việc vận hành máy móc cần phải có năng
lượng như điện, củi đốt.
Nguyên vật liệu chính – mía cây được đưa vào sản xuất để tạo ra sản phẩm
đường. Đây là nguyên vật liệu chính trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm
đơn vị tính bằng tấn. Chi phí cấu thành nên khoản mục nguyên vật liệu chính bao
gồm:
- Giá mua của mía cây
- Chi phí vận chuyển mía
- Chi phí đầu tư đường giao thông vận tải vùng mía
- Chi phí nông vụ (chi phí cho việc hướng dẫn trồng, chăm sóc mía ) như
tiền lương của cán bộ nông vụ, chi phí hội nghị, chi phí chỉ đạo mở rộng
thâm canh, chi phí tập huấn kỹ thuật trồng mía,
Vật liệu phụ dùng trong quá trình sản xuất làm tăng chất lượng sản phẩm và
đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục thường xuyên. Khoản mục chi phí vật
liệu phụ chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí sản xuất tập hợp được.
Nhiên liệu, động lực chủ yếu phục vụ cho sản xuất chính ở các phân xưởng sản
xuất như củi để đốt lò, dầu để bảo quản máy móc thiết bị, xăng để phục vụ cho việc đi
lại của đoàn vận tải, điện dùng để vận hành máy móc thiết bị
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phòng kế toán công ty sử dụng tài
khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” kế toán trưởng cho tổ chức 3 tài khoản
cấp hai để trực tiếp theo dõi:
Tài khoản 6211: CPNVLCTT
Tài khoản 6212: CPNVLPTT
Tài khoản 6213: Chi phí bao bì, giấy gói
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Để sản xuất sản phẩm đường nguyên vật liệu chính là mía cây, việc tính giá
thành của nguyên vật liệu chính là rất quan trọng vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, mặt khác, để cấu thành nên giá mua của nguyên vật
liệu chính bao gồm có rất nhiều khoản chi phí được tập hợp.

Giá trị của nguyên vật liệu chính xuất dùng được tính theo công thức sau:
Giá trị thực tế của vật liệu chính xuất dùng = Giá mua mía cây bình quân theo
trữ đường + Chi phí vận chuyển mía + Các khoản trợ giá mía + Chi phí đầu tư
đường giao thông vùng mía + Chi phí nông vụ khác
Căn cứ vào các chứng từ, kế toán tập hợp và lập bảng tính giá thành nguyên liệu chính
như sau:
Biểu 1
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH NGUYÊN LIỆU CHÍNH
Tháng 12/2010 Đơn vị tính: VNĐ
TT Diễn giải Số lượng (tấn) Đơn giá Thành tiền
1 Chi phí mua mía tại ruộng 64.225.420 600.000 38.535.252.000
2 Chi phí vận chuyển 35.000 2.247.889.700
3 Chi phí đầu tư giao thông 5.874.003.216
4 Các khoản trợ giá mía 6.538.708.980
5 Các chi phí khác 2.247.889.700
Tổng chi phí thu mua mía 54.831.817.724
Giá thành một tấn mía 853.740
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, bao bì giấy gói
được kế toán phản ánh và theo dõi hàng ngày. Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc
tập hợp chi phí phát sinh của các loại nguyên vật liệu xuất dùng cho sản phẩm định
khoản:
Nợ TK 621
Có TK 152
Kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, số liệu trong bảng phân bổ được
dùng để tập hợp chi phí sản xuất, từ đó làm cơ sở tính giá thành.
Biều 2
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
PHIẾU NHẬP KHO
Họ và tên: Ngô Xuân Mai Nguồn nhập: Công ty thương mại Thành Trang

Đơn vị: Phòng kinh doanh Ngày: 31/12/2010
Kho nhập: 133: Kho vật tư Số chứng từ: 2321
Nội dung: Nhập dầu Fo ngày 31/12/2010
STT Mã vật tư Tên hàng, quy
cách
ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 2302010002 Dầu Fo (Dầu
mazut)
KG 119.300 11.454,540 1.366.526.622
Tổng cộng 1.366.526.622
Viết bằng chữ: Một tỷ ba trăm sáu mươi sáu triệu năm trăm hai mươi sáu nghìn sáu
trăm hai mươi hai đồng.
Ngày 31/12/2010
Người lập Thủ kho Người nhập Thủ trưởng đơn vị

Biểu 3
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG ML/2010B
Liên 2: Giao khách hàng 0085850
Ngày 03 tháng 03 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại Thanh Trang
Địa chỉ: 307 Trần Hưng Đạo, TP Thanh Hóa
Số tài khoản:
Điện thoại: MST: 2800720360
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
Địa chỉ: Thị trấn Lam sơn – Thọ Xuân – Thanh Hóa
Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: CK MS:20800463346
STT
Tên hàng hoá. dịch
vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A
B C 1 2 3
1 Dầu Fo
Lệ phí
KG 119.300 11.454.54
300/kg
1.366.526.622
35.790.000
Cộng tiền hàng 1.336.526.622
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 136.652.662
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.538.969.284
Số tiền viết bằng chữ: Một tỉ năm trăm ba tám triệu chín trăm sáu chín ngàn hai trăm
tám tư đồng.
Biểu 4
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 12/2010 Đơn vị tính:
VNĐ
STT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
(Đối tượng sử dụng)

TK 152 TK 153
Tổng cộng
1 TK 621
58.821.552.650 58.821.552.650
2 TK 627 1.266.271.347 52.272.062 1.318.543.409
3 TK 641 541.650.000 541.650.000
4 TK 642 392.505.500 392.505.500
Ngày 31/12/2010
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 5: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6211
Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Tháng 12/2010 ĐVT: VNĐ
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giái
SHTK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
13/12/10 53 13/12 Tổ ép phục vụ sản
xuất
152 9.908.502.028
15/12/10 65 15/12 Tổ ép phục vụ sản
xuất

152 8.642.290.571
19/12/10 80 19/12 Tổ ép phục vụ sản
xuất
152 9.229.315.284

27/12/10 109 27/12 Tổ ép phục vụ sản
xuất
152 7.548.285.235
31/12/10 122 31/12 Tổ ép phục vụ sản
xuất
152 5.806.810.948
31/12/10 132 31/12 Tổ ép phục vụ sản
xuất
152 1.655.542.198
Kết chuyển chi phí 154
57.102.813.290
Cộng số phát sinh
57.102.813.290 57.102.813.290
Số dư cuối tháng
-
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 6: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6212
Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Tháng 12/2010 ĐVT: VNĐ
NT ghi
sổ
Chứng từ

Diễn giái
SHTK
đối
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
1/12/10 7 1/12 Bốc hơi – phục vụ
sản xuất
152 420.743
1/12/10 8 1/12 Nấu đường - phục
vụ sản xuất
152 420.743
2/12/10 12 2/12 Máy ép – phục vụ
sản xuất
152 106.190

31/12/10 135 31/12 Lò hơi – phục vụ
sản xuất
152 126.344
31/12/10 136 31/12 Bốc hơi - phục vụ
sản xuất
152 6.117.949
Kết chuyển chi phí 154 824.290.723
Cộng số phát sinh 824.290.723 824.290.723
Số dư cuối tháng 0
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 7: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6213

Chi phí giấy gói, bao bì
Tháng 12/2010 ĐVT: VNĐ
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giái
SHTK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
10/12/10 41 10/12 Đóng bao – phục vụ
sản xuất
152 181.704.534
10/12/10 42 10/12 Đóng bao - phục vụ
sản xuất
152 464.181.798

31/12/10 124 31/12 Đóng bao – phục vụ
sản xuất
152 8.525.340
31/12/10 137 31/12 Đóng bao - phục vụ
sản xuất
152 8.075.091
Kết chuyển chi phí 154 885.448.637
Cộng số phát sinh 885.448.637 885.448.637
Số dư cuối tháng -
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)

2.1.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp
Từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ, kế toán vào sổ nhật ký chung và các sổ cái liên
quan.
Biểu 8:
(TRÍCH) SỔ NHẬT KÝ CHUNG ĐVT: VNĐ
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 9:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
Sổ Cái
Số hiệu
TK
Số phát sinh
Số Ngày, tháng Nợ Có
A B C D E G 1 2
Số trang trước
chuyển sang
1/12 7 1/12
Bốc hơi phục
vụ sản xuất
621
152
420.743

420.743
1/12 8 1/12
Nấu đường
phục vụ sản
xuất
621
152
420.743
420.743
13/12 53 13/12
Tổ ép phục vụ
sản xuất
621
152
9.908.502.028
9.908.502.028
15/12 65 15/12
Tổ ép phục vụ
sản xuất
621
152
8.642.292.571
8.642.292.571

31/12 132 31/12
Tổ ép phục vụ
sản xuất
621
152
1.655.542.198

1.655.542.198
31/12 136 31/12
Bốc hơi phục
vụ sản xuất
621
152
6.117.940
6.117.940
31/12 137 31/12
Đóng bao phục
vụ sản xuất
621
152
8.075.091
8.075.01
Kết chuyển
chi phí
NVLTT
154 58.821.552.650
621 58.821.552.650
Cộng chuyển trang sau -
Tháng 12/2010 ĐVT: VNĐ
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Ngày,
tháng ghi
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung Số
hiệu

Số tiền
Số
Ngàyt
háng
Trang
STT
dòng
Nợ Có
A B C D E G H 1 2
Số dư đầu kỳ
1/12 7 1/12
Bốc hơi phục vụ sản
xuất
152 420.743
1/12 8 1/12
Nấu đường phục vụ
sản xuất
152
420.743
13/12 53 13/12
Tổ ép phục vụ sản
xuất
152
9.908.502.028
15/12 65 15/12
Tổ ép phục vụ sản
xuất
152
8.642.292.571


31/12 132 31/12
Tổ ép phục vụ sản
xuất
152
1.655.542.198
31/12 136 31/12
Bốc hơi phục vụ sản
xuất
152
6.117.940
31/12 137 31/12
Đóng bao phục vụ
sản xuất
152
8.075.01
Kết chuyển chi phí 154 58.821.552.650
Cộng phát sinh
tháng
58.821.552.65
0
58.821.552.650
Số dư cuối tháng -
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1 Nội dung:
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành. Hàng
năm, kế toán lập bảng đơn giá tiền lương theo kế hoạch cho từng đối tượng ở từng
đơn vị sản xuất cụ thể được giám đốc ký duyệt và thực hiện.
Trong đơn giá tiền lương đã bao gồm các khoản trợ phụ cấp theo quy định của
nhà nước, áp dụng phương pháp trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành có
tác dụng tính toán dễ dàng tổng quỹ tiền lương phải trả trong năm, tính đúng, tính đủ

được chi phí tiền lương vào giá thành sản phẩm. Vì thực tế, do đặc điểm sản xuất của
công ty chỉ sản xuất từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau và khối lượng sản
phẩm sản xuất ra chỉ có trong khoảng thời gian sản xuất, không đồng đều giữa các
tháng. Như vậy, thực chất trong thời gian ngừng sản xuất, công nhân sản xuất vẫn có
tiền lương. Thực chất họ cũng chỉ được hưởng tiền lương tương ứng với số lượng
sản phẩm hoàn thành trong suốt vụ sản xuất. Các phòng ban dựa trên quy định của
công ty lên danh sách tự phân bổ trong tổng quỹ lương được trả và trình giám đốc ký
duyệt.
Các khoản trích nộp theo tiền lương của công nhân sản xuất, công ty thực hiện
trích theo đúng tỷ lệ quy định của nhà nước.
BHXH trích nộp đủ 22% trong đó 16% trích vào chi phí theo tổng tiền lương
cơ bản. Còn 6% trừ vào lương của công nhân sản xuất trực tiếp.
BHYT trích nộp đủ 4,5% trong đó 3% trích vào chi phí theo tổng tiền lương cơ
bản, còn 1,5% trừ vào lương của công nhân sản xuất trực tiếp
KPCĐ trích lập 2% vào chi phí theo tổng tiền lương thực tế, được công đoàn
công ty giữ lại để trực tiếp chi tiêu cho các hoạt động công đoàn của công ty.
Như vậy, để tính được tiền lương thực tế phải trả cho công nhân sản xuất trong
kỳ, kế toán phải căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ và đơn giá tiền
lương tương ứng của mỗi sản phẩm. Đây là khoản chi phí nhân công trực tiếp tính
vào giá thành. Hàng ngày, thống kê tại nhà máy trực tiếp theo dõi trên bảng chấm
công cho công nhân sản xuất để tính tiền lương thực tế cho công nhân sản xuất.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ thanh toán lương và các khoản trích nộp theo
lương để phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng
Phòng kế toán công ty sử dụng tài khoản 622 để tập hợp chi phí nhân công trực
tiếp và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Để thuận tiện
cho việc theo dõi quản lý và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán trưởng đã tổ
chức sử dụng hạch toán chi tiết trên 3 tài khoản cấp hai:
TK 6221: Tiền lương
TK 6222: Các khoản có tính chất lương

TK 6223: BHXH, BHYT, KPCĐ
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Kế toán căn cứ vào các chứng từ thanh toán lương và các khoản trích nộp theo
lương vào sổ chi tiết tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp. Kế toán phản ánh
theo định khoản:
Nợ TK 622
Có TK 334
Có TK 338
Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154 để phục
vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đường hoàn thành trong kỳ tương ứng với khoản
mục chi phí nhân công trực tiếp.
Biểu 10: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG, THƯỞNG, TRÍCH BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 12/2010
TT Họ và tên
Bậc
lương
Lương chức
vụ
Lương trực
Phụ cấp ca
3
Phụ cấp
độc hại
Tổng tiền
lương
Các khoản khấu trừ Được lĩnh
Thu BHXH
Thu

KPCĐ
Cộng Số tiền

nhận
1 Nhữ Ngọc Khoa 4,80 553.846 650.000 161.723 33.692 1.546.646 297.840 35.040
332.880 1.213.766
2 Nguyễn Huy
Hợp
2,85 484.615 650.000 24.006 33.692 662.323 176.843 20.805 197.648 464.676
3 Nguyễn Hữu
Cảnh
4,07 553.846 1.365.000 324.819 33.692 2.432.494 252.544 29.711 282.255 2.150.240
4 Lê Thị Thanh 2,85 484.615 650.000 24.006 33.692 662.323 176.843 20.805 197.648 464.676
5 Lê Thanh Hoa 2,85 484.615 650.000 24.006 33.692 662.323 176.843 20.805
197.648 464.676

Tổng
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 11: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6221
Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp
Tháng 12/2010 ĐVT: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giái
SHTK
đối ứng

Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu tháng
1/12 12/10-01 1/12 Trích bổ sung lương năm
2010
334 737.330.365
31/12 12/10-02 31/12 Lương T12 theo sản
lượng sản xuất
334 1.249.900.575
12/10-04 Bổ sung lương ứng
T12/10
334 194.400.400
12/10-06 CP chờ kết chuyển ngắn
hạn: tiền lương
334 3.220.628.828
12/10-12 Trích bổ sung lương(thu
bảo hiểm qua lương)
10.385.375
12/10-12 Trích bổ sung lương (thu
nợ qua lương)
2000.000
Kết chuyển chi phí 154 5.414.645.143 5.414.645.143
Cộng số phát sinh
5.414.645.143 5.414.645.143
Số dư cuối tháng
-
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 12: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY

×