Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

thuyết trình sinh học - trùng biến hình và trùng giày (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 34 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Em hãy cho biết trùng roi sinh sản bằng hình thức nào?
Hãy mô tả quá trình đó theo hình minh họa dưới đây:
Bước 1: Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân
đôi.
Bước 2: Nhân phân đôi, roi phân đôi.
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt,
không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi.
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi.
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành.
Trùng Roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
(5 dòng)
Dinh
dưỡng
4 dòng
Sinh sản
3 dòng
Kẻ bảng theo mẫu dưới đây vào vở ghi
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY


1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- Quan sát đoạn phim kết hợp đọc thông tin trong SGK
trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của trùng
biến hình?
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- Cấu tạo ngoài:
- Di chuyển:
Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất
gồm: màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không
bào tiêu hóa, không bào co bóp.
Bằng chân giả do dòng chất nguyên
sinh dồn về 1 phía tạo thành  luôn biến đổi hình
dạng.
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
Dinh
dưỡng
Sinh sản
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân.

+ Không bào tiêu hóa, không bào
co bóp.
- Nhờ chân giả (do chất nguyên
sinh dồn về một phía)
2. Dinh dưỡng:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
2. Dinh dưỡng:
- Hãy quan sát đoạn phim, sắp xếp theo trình tự hợp lý
cách bắt và tiêu hóa mồi của trùng biến hình?
- Khi chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ )
- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất
nguyên sinh.
- Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi
nhờ dịch tiêu hóa.
- Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
2
1
3
4
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
Dinh
dưỡng

Sinh sản
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân.
+ Không bào tiêu hóa, không bào
co bóp.
- Nhờ chân giả (do chất nguyên
sinh dồn về một phía)
2. Dinh dưỡng:
- Vậy trung biến hình dinh dưỡng như thế nào?
-
Tiêu hóa:
-
Bài tiết:
nội bào.
Chất thừa dồn đến
không bào co bóp → thải ra
ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể.
3. Sinh sản:
- Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản và sinh
sản bằng cách nào?
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
Dinh
dưỡng
Sinh sản

- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân.
+ Không bào tiêu hóa, không bào
co bóp.
- Nhờ chân giả (do chất nguyên
sinh dồn về một phía)
-
Tiêu hóa:
-
Bài tiết:
nội bào.
Chất thừa dồn đến
không bào co bóp → thải ra
ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể.
3. Sinh sản:
- Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản và sinh
sản bằng cách nào?
- Vô tính: bằng cách phân đôi cơ
thể theo mọi hướng
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo:
II. Trùng giày:
Nhân lớn
Nhân nhỏ
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa

Lỗ thoát thải bã
- Đọc thông tin trong SGK, chú thích cho hình cấu tạo trùng Giày
- Đọc thông tin trong SGK, chú thích cho hình cấu tạo trùng Giày
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. Trùng biến hình:
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo:
II. Trùng giày:
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1: Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng
biến hình (về số lượng và hình dạng)?
Câu 2: Không bào co bóp của trùng giày và trùng
biến hình khác nhau như thế nào?
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo:
II. Trùng giày:
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
Dinh
dưỡng
Sinh sản
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng,
nhân.
+ Không bào tiêu hóa, không
bào co bóp.

- Nhờ chân giả (do chất
nguyên sinh dồn về một phía)
-
Tiêu hóa:
-
Bài tiết:
nội bào.
Chất thừa dồn đến
không bào co bóp → thải ra
ngoài ở mọi vị trí trên cơ
thể.
- Vô tính: bằng cách phân
đôi cơ thể theo mọi hướng
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh, nhân lớn,
nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không
bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi xung quanh cơ thể.
- Nhờ lông bơi.
Nhân lớn
Nhân nhỏ
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát thải bã
- Đọc thông tin dinh dưỡng trong SGK
- Đọc thông tin dinh dưỡng trong SGK

Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo:
II. Trùng giày:
- Tiêu hóa ở trùng giày khác với ở trùng biến hình
như thế nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu
hóa và thải bã)?
2. Dinh dưỡng:
- Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hóa
→ biến đổi nhờ Enzim.
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp → lỗ
thoát ra ngoài.
- Trùng giày dinh dưỡng bằng cách nào?
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
II. Trùng giày:
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
Dinh
dưỡng
Sinh sản
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng,
nhân.
+ Không bào tiêu hóa, không
bào co bóp.
- Nhờ chân giả (do chất

nguyên sinh dồn về một phía)
-
Tiêu hóa:
-
Bài tiết:
nội bào.
Chất thừa dồn đến
không bào co bóp → thải ra
ngoài ở mọi vị trí trên cơ
thể.
- Vô tính: bằng cách phân
đôi cơ thể theo mọi hướng
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh, nhân lớn,
nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không
bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi xung quanh cơ thể.
- Nhờ lông bơi.
2. Dinh dưỡng:
- Thức ăn → miệng → hầu →
không bào tiêu hóa → biến đổi
nhờ Enzim.
- Chất thải được đưa đến
không bào co bóp → lỗ thoát
ra ngoài.
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1. Cấu tạo:
II. Trùng giày:
2. Dinh dưỡng:

3. Sinh sản:
- Trùng giày sinh sản bằng cách nào?
- Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều
ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng
giày và trùng roi về sinh sản?
Tiết 5 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
II. Trùng giày:
Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình Trung giày
Cấu tạo
Di
chuyển
Dinh
dưỡng
Sinh sản
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng,
nhân.
+ Không bào tiêu hóa, không
bào co bóp.
- Nhờ chân giả (do chất
nguyên sinh dồn về một phía)
-
Tiêu hóa:
-
Bài tiết:
nội bào.

Chất thừa dồn đến
không bào co bóp → thải ra
ngoài ở mọi vị trí trên cơ
thể.
- Vô tính: bằng cách phân
đôi cơ thể theo mọi hướng
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh, nhân lớn,
nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không
bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi xung quanh cơ thể.
- Nhờ lông bơi.
3. Sinh sản:
- Thức ăn → miệng → hầu →
không bào tiêu hóa → biến đổi
nhờ Enzim.
- Chất thải được đưa đến
không bào co bóp → lỗ thoát
ra ngoài.
- Vô tính: bằng cách phân đôi cơ
thể theo chiều ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp.
Trùng biến
hình và trùng
giày
Trùng biến
hình và trùng
giày
T

r
ù
n
g

b
i
ế
n

h
ì
n
h
T
r
ù
n
g

g
i
à
y
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân.
+ Không bào tiêu hóa, không bào co
bóp.
- Di chuy n nhờ chân giả.ể
- Gồm 1 tế bào có :

+ Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa,
rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi xung quanh cơ thể.
- Di chuy n nhờ lông bơi.ể
- Tiêu hóa nội bào.
- Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào
co bóp thải ra ngoài ở mọi nơi.→
- Thức ăn miệng hầu không bào tiêu → → →
hóa biến đổi nhờ Enzim→
- Chất thải được đưa đến không bào co
bóp lỗ thoát ra ngoài→

tính:
bằng
cách
phân
đôi cơ
thể
- Vô tính:
bằng cách
phân đôi cơ
thể theo
chiều
ngang.
- Hữu tính:
bằng cách
tiếp hợp
D
i

n
h

d
ư

n
g
D
i
n
h

d
ư

n
g
C

u

t

o

v
à

d

i

c
h
u
y

n
C

u

t

o

v
à

d
i

c
h
u
y

n
Sinh sản
Sinh sản

CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
2
1
1
2
3
4
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
nào?
nào?
Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách
phân đôi cơ the.å
Chỉ trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính
bằng cách tiếp hợp.
Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có
thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
123456789101112131415
S
2
3
4
SAI
SAI
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế

nào?
nào?
Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách
phân đôi cơ thể
Trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính
bằng cách tiếp hợp
Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có
thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
1
Đ
3
4
Chức mừng bạn nhé!!!!!!!!!!
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
nào?
nào?
Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách
phân đôi cơ thể
Trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính
bằng cách tiếp hợp
Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có
thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
1
2
S
4

SAI
SAI
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như thế ế
nào?
nào?
Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách
phân đôi cơ thể
Trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính
bằng cách tiếp hợp
Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có
thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
1
2
3
S
S a
S a
i
i
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như ế
Câu 1: Trùng bi n hình và trùng giày sinh sản như ế
thế nào?
thế nào?
Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách
phân đôi cơ thể
Trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính

bằng cách tiếp hợp
Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có
thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp

×