Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất tại dntn rau an toàn hóa châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.78 KB, 68 trang )

Luận văn
Kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất tại DNTN Rau
An Toàn Hóa Châu
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian đi sâu nghiên cứu thực tiễn báo cáo tốt nghiệp của tôi, tôi
đã thật sự hoàn thành.
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm chỉ dẫn thường
xuyên của quý lãnh đạo Trường Đại học Đông Á, DNTN Rau An Toàn Hóa
Châu cũng như sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Minh Trang đã trực
tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo này.
Qua đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến giám đốc, kế toán của
DNTN Rau An Toàn Hóa Châu cùng với quý lãnh đạo nhà trường đã nhiệt tình
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại
Doanh nghiệp.
LỜI NÓI ĐẦU
Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh người ta sử dụng hàng loạt các
công cụ khác nhau, trong đó kế toán được coi là công cụ quan trọng và hữu hiệu
nhất. Vì kế toán là công cụ ghi chép tính toán tổng hợp bằng một hệ thống các
phương pháp riêng để cung cấp thông tin cần thiết về hoạt động kinh tế tài chính
nhằm giúp các chủ thể quản lý đề ra các phương pháp tối ưu nhất. Mặc khác, kế
toán còn cung cấp các thông tin phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của
một doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ quan nhà nước, người lao động.
Kế toán ra đời gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội
và ngày càng trở nên quan trọng không thể thiếu trong quản lý kinh tế của nhà
nước và doanh nghiệp. Để điều hành và quản lý tốt toàn bộ hoạt động kinh
doanh các chủ thể doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế về
hoạt động kinh doanh một cách chính xác, bao gồm chi phí đầu vào và đầu ra.
Các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh được kế toán với chức năng
phản ánh và kiểm tra thu thập, xử lí một cách kịp thời bằng hệ thống các phương


pháp khoa học của mình. Trên cơ sở đó cung cấp các thông tin chính xác, cần
thiết cho việc ra quyết định, các phương pháp kinh doanh tối ưu nhất.
Từ khi áp dụng chính sách đổi mới kinh tế vào năm 1986, Việt Nam đã gặt
hái nhiều thành tựu kinh tế đáng kể trong việc đổi mới cơ chế quản lí kinh tế.
Điều này đòi hỏi nền kinh tế quốc gia phải được tiếp tục đổi mới một cách đồng
bộ và phù hợp với cơ chế thị trường nhằm tạo ra sự ổn định cho kinh tế phát
triển tiếp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Từ sự phát triển mạnh mẽ đó mà rất nhiều doanh nghiệp được thành lập
dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng để tồn tại và kinh doanh có hiệu quả đòi
hỏi mỗi doanh nghiệp phải có hướng đi đúng đắn và có công tác kế toán khoa
học chính xác. Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp nào cũng đặt mục tiêu lợi nhuận lên
hàng đầu, một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận đó
là giá thành sản phẩm. Chính vì việc hạch toán chi phí sản xuất và tính toán giá
thành sản phẩm có vai trò quan trọng giúp bán sản phẩm và xác định kết quả
kinh doanh là mấu chốt để giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong và ngoài đơn
vị. Đồng thời còn phản ánh được tất cả ưu và nhược điểm trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp.
Để kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay, đòi hỏi
các chủ doanh nghiệp phải có thông tin kịp thời và chính xác về tình hình kinh
doanh. Do đó tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành là một yêu cầu cần thiết, quản lý tốt giá thành là một vấn đề đang
được quan tâm nhất hiện nay.
Với ý nghĩa quan trọng đó, qua quá trình thực tế tại DNTN Rau An Toàn
Hóa Châu, tôi chọn đề tài là: "Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất".
Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm có hai chương:
Chương 1: Thực hiện công tác kế toán ở đơn vị thực tập
Chương 2: Nhận xét và kết luận về đơn vị thực tập, về trường
CHƯƠNG 1.
THỰC TRẠNG TỎ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

TƯ NHÂN RAU AN TOÀN HÓA CHÂU
I. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp:
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp:
Đứng trước sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế, quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng
ngày càng lớn và trở nên cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên, DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN RAU AN TOÀN HÓA CHÂU ngày 15 /10/2002 hình thành:
- Tên đơn vị: DNTN RAU AN TOÀN HÓA CHÂU
- Trụ sở chính: xóm 3,Thành Trung,Quảng Thành, Quảng Điền, TT- Huế
- Số điện thoại: 0543.556.591
- Số Fax: 0543556.591
- Tài khoản số: 0092154982
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:008696, do Sở UBNN TT- Huế cấp ngày
15/10/2002
- Mã số thuế: 3300450026
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và sơ chế rau an toàn
- Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
Doanh nghiệp tư nhân Rau An Toàn Hóa Châu được chuyển đổi từ tổ hợp
rau Kim Thành theo quyết định của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sự ra đời và tồn tại của doanh nghiệp góp phần hiện đại hóa nông thôn
trong tỉnh nhà.
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập hoạt động tìm kiếm lợi
nhuận, thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho nông dân,
thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Sự ra đời và phát triển của Doanh nghiệp:
Nhằm huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn lao động,
tài nguyên của đất nước, tạo thêm nhiều việc làm để giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng và an
toàn sức khỏe cho cộng đồng. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, ngày 15/10/2002
Doanh nghiệp tư nhân Rau An Toàn Hóa Châu được thành lập số 008696 của

UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế, Doanh nghiệp do một thành viên sáng lập với vốn
pháp định là 1.000.000.000 đồng, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, thực
hiện chế độ hạch toán độc lập hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước ta
phát triển kinh tế đất nước theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực
hiện hóa cổ phần hóa doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Vốn của doanh nghiệp là do một thành viên bỏ ra và chịu mọi toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp.
Trụ sở của Doanh nghiệp: Xã Quảng Thành - Huyện Quảng Điền - Tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Ngành nghề: Thu mua và chế biến rau an toàn, sản xuất nuôi trồng rau.
Về khối lượng sản phẩm: Sản lượng ngày càng tăng do nhu cầu về rau an
toàn ngày càng lớn mạnh và phạm vi tiêu thụ cũng được mở rộng khắp tỉnh
thành. Do nhu cầu như vậy, khả năng sản xuất và chế biến cũng được tăng lên
với sản phẩm tiêu thụ hàng ngày vài tấn hàng trên một ngày.
Về lao động: Ban đầu chỉ trên dưới 20 lao động thường xuyên, đến nay có
gần đến 100 lao động tham gia sản xuất nuôi trồng rau với trình độ kĩ thuật ngày
càng được nâng cao.
Hiện nay do việc kinh doanh ngày càng khó khăn và phức tạp, các doanh
nghiệp cần phải luôn vận động và phải biết tìm kiếm nên doanh nghiệp cũng
tăng cường mở thêm những đại lý để đảm bảo sự ổn định của người tiêu dùng.
Nói tóm lại, sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp cho đến nay là cả
một quá trình khó khăn với sự nỗ lực của Giám đốc, công nhân và người lao
động trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn phải nói đến sự hỗ trợ của chính quyền
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Do vậy trong thời gian tới doanh
nghiệp đang phấn đấu để tăng số lượng và chất lượng rau, tăng doanh số và thu
nhập cho chính doanh nghiệp, đồng thời quan tâm đến đời sống của người lao
động
2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp:
2.1 Chức năng:

Sản xuất kinh doanh cung ứng cho đời sống vật chất của người dân. Mục
tiêu tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tham gia nghĩa vụ ngân sách nhà nước và
không ngừng cải thiện đời sống của nhân viên.
2.2 Nhiệm vụ:
Xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ,
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức tình hình sản xuất các mặt
hàng theo nhu cầu của thị trường đảm bảo cung ứng sản phẩm đúng theo yêu
cầu chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị trường
3. Bộ máy quản lý Doanh nghiệp:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý DNTN Rau An Toàn Hóa Châu
đốc Giám
Kế toán
Ban Kiểm Soát
Bộ phận
sản xuất
Bộ phận
bán hàng
Bộ phận
thu mua
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ chức năng
* Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Giám đốc: Là người đứng đầu doanh nghiệp, có trách nhiệm quản lý và
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kế toán: Là người quản lý những sổ sách ghi chép của doanh nghiệp và
chịu trách nhiệm pháp luật với những chứng từ, sổ sách của doanh nghiệp.
- Ban Kiểm soát: Quản lý những công nhân trong doanh nghiệp, bố trí hợp
lý lao động.
- Bộ phận sản xuất: Thực hiện kế hoạch sản xuất cho doanh nghiệp giao, tổ

chức sản xuất đúng sản phẩm, số lượng,
- Bộ phận bán hàng: Có nhiệm vụ bán hàng do doanh nghiệp sản xuất đúng
quy cách số lượng được giao.
- Bộ phận thu mua: Có nhiệm vụ thu mua những mặt hàng mà do doanh
nghiệp quy định ,để đáp ứng nhu cầu thị trường.
* Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Giám đốc có nhiệm vụ quản lý toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp,
các bộ phận có nhiệm vụ hỗ trợ đoàn kết để làm tốt mục tiêu sản xuất chung của
doanh nghiệp.
4. Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất:
4.1 Tổ chức sản xuất:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận sản xuất phụ
Cung cấp nước
và đất
Nuôi trồng các giống cây
Khai thác và chế biến rau
Phân xưởng
cơ điện
Bộ phận phục vụ khác
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ chức năng
Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, hàng loạt mục tiêu
nhằm đẩy mạnh tốc độ sản xuất liên tục trên những dây chuyền nhất định, trên
cơ sở đó doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo từng bộ phận.
- Bộ phận cung cấp nước và đất: Chuyên cung cáp nước cho cây trồng
nhằm chăm sóc cây khỏi trời khô hạn, đất luôn luôn đảm bảo độ pH.

- Bộ phận nuôi trồng các giống: Trồng nhiều chủng loại khác nhau, cung
câp cây trồng cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp cung cấp trên thị
trường.
- Bộ phận khai thác và chế biến rau: Khai thác cây trồng khi đã đến vụ thu
hoạch, sơ chế rau an toàn đảm bảo sức khỏe khi tiêu dùng.
* Bộ phận sản xuất phụ trợ:
- Phân xưởng cơ điện: Cung cấp điện cho sản xuất, sửa chữa bảo dưỡng
máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất.
- Bộ phận phục vụ khác: Đội vận tải, kho vật tư phục vụ quá trình sản xuất
và kinh doanh của đơn vị.
4.2. Quy trình công nghệ sản xuất:
Hạt giống
Đất
Nước
Phân bón
Chăm sóc
Thu hoạch
Thành phẩm
Vận chuyển bằng xe tải
Bao bì
* Thuyết minh quy trình sản xuất rau:
Nguyên liệu hạt giống lấy từ bộ phận nuôi trồng các cây giống được vận chuyển
bằng xe tải, đất sau khi được vun xới sẽ cấy giống và được bộ phận sản xuất
cung cấp nước và phân bón nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của cây trồng. Sau
một thời gian chăm sóc cây trồng phát triển mạnh và thu hoạch. Sau khi thu
hoạch, những cây trồng sẽ được vào bao bì tạo những thành phẩm để cung ứng
trên thị trường tiêu thụ
II. Tổ chức công tác kế toán ở công ty:
1. Bộ máy kế toán của công ty:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp:

KẾ TOÁN TRƯỞNG
Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ chức năng
2.Chức năng và nhiệm vụ của từng phần kế toán:
Kế toán trưởng: tổ chức kế toán tại công ty và điều hành bộ máy kế toán toàn
doanh nghiệp , phản đầy đủ chính xác trung thực toàn bộ tài sản và phân tích kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán. Tính
toán trích nộp đầy đủ các khoản phải nộp ngân sách, lập đúng hạn các báo cáo kế toán
thống kê theo chế độ qui định. Chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên và trước
pháp luật về tình hình tài chính, kiểm tra đôn đốc thường xuyên mọi hoạt động của bộ
máy kế toán.
Kế toán công nợ : theo dỏi tình hình công nợ giữa doanh nghiệp với khách
hàng,thanh toán tiền tạm ứng của nhân viên và thanh toán tiền lương cho toàn bộ máy
doanh nghiệp.
Kế toán thanh toán : theo dỏi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền .lập
báo cáo chi tiết ,bảo quản chứng từ thuộc phần hành của mình.
Kế toán vật tư: theo dỏi tình hình nhập xuất,tồn vật tư,tính giá vật liệu xuất
dùng,lập báo cáo chi tiết , tổng hợp nhập xuất tồn vật tư
Thủ quỹ: thực hiện chức năng quản lí tiền ,cập nhật thu chi vào sổ quỹ
3. Chế độ áp dụng trong doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp hạch toán độc lập.
- Niên độ kế toán: 01/01 - 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
- Nguyên tắc phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: tỷ giá thực tế
- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá: Kiểm kê thực tế
+ Phương pháp khấu hao áp dụng: Khấu hao bình quân
THỦ
QUỸ
KẾ TOÁN

VẬT

KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN
CÔNG
NỢ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Kiểm kê thực tế
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho: Giá thực tế
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
* Hình thức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ cái 621, 622
627, 154
Bảng cân đối
sổ phát sinh
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp 621, 622, 627, 154
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
 Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày, kế toán tổng hợp, kiểm tra các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh trong ngày. Sau đó kế toán lên bảng kê chứng từ (ghi nợ, ghi có) của tài
khoản. Đồng thời kế toán lên sổ quỹ để sau này đối chiếu với sổ cái.
Cuối tháng Sau khi lên chứng từ ghi sổ kế toán lên sổ cái của tài, kế toán tổng hợp số
liệu từ bảng kê tài khoản trên chứng từ ghi sổ. khoản. Bên cạnh việc lên sổ cái kế toán
tổng hợp số liệu chứng từ ghi sổ và lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và làm cơ sở đối
chiếu số liệu với bảng cân đối kế toán. Đồng thời,đăng ký chứng từ gốc vào sổ, thẻ chi
tiết. Tổng hợp số liệu, khóa sổ và thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ, khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ. Tính tổng phát sinh nợ, có và số dư từng tài khoản trên sổ
cái, căn cứ số liệu trên sổ cái và lập bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
3. 1Một số chỉ tiêu khác:
3.1.1 Hệ thống tài khoản:
Hệ thống tài khoản mà công ty đang áp dụng là hệ thống tài khoản theo quyết
định số 15 ngày 20/03/2006 của bộ tài chính.
3.1.2. Phương pháp kế toán hang tồn kho:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
3.1.3. Phương pháp tính thuế GTGT:
Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
III. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp tư nhân
Rau an toàn Hóa Châu:
1. Đặc điểm chi phí sản xuất:
Do yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất tại doanh nghiệp được phân theo công dụng
kinh tế (khoản mục chi phí). Theo cách phân loại này, chi phí trong doanh nghiệp bao
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung.
2. Kế toán tập hợp chi phí:
2.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tượng tập hợp chi phí:
Xác định tập hợp chi phí sản xuất thực chất là việc xác định những phạm vi giới hạn
mà chi phí cần được tập hợp. Tại doanh nghiệp, quá trình sản xuất trải qua nhiều bộ

phận, nhiều công đoạn, thế nhưng tất cả các chi phí không được tập hợp theo từng bộ
phận mà được tập hợp cho toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Cụ thể,
doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất rau an toàn
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:Có một số phương pháp hạch toán chi
phí được áp dụng để hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đơn vị
tổ chức hạch toán cụ thể từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ
thống sổ kế toán… theo đúng đối tượng tập
hợp chi phí như đã nêu ở trên, doanh nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp để
hạch toán chi phí sản xuất.
Doanh nghiệp sản xuất với nhiều loại sản phẩm, mỗi loại có một chu kỳ
phát triển khác nhau. Tuy nhiên do hạn chế trong khuôn khổ đề tài và sự tương
tự nhau trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên tôi
xin trình bày công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất cây
trồng xà lách quý II năm 2012để minh họa.
2.2 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
NVL trực tiếp tại doanh nghiệp bao gồm:
Nguyên vật liệu chính (15211): hạt giống, phân bón, đất, nước….
Nguyên vật liệu phụ (15221): thuốc hóa học, thuốc sinh học,….
TK sử dụng: TK 621 được chi tiết như sau
TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của toàn doanh nghiệp
TK 6211 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của bộ phận sản xuất
TK 62111 Chi phí sản xuất rau
TK 62112 Chi phí Vật liệu phụ, nhiên liệu
Giá xuất kho NVL được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chứng từ gốc
- Phiếu xuất kho
Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Sổ chi tiết NVLTT – Dệt
Bảng tổng hợp chi tiết
- Bảng kê số 4
Nhật ký đặc biệt
SỔ CÁI
- TK 621
Báo cáo kế toán
Bảng CĐKT
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Kiểm tra, đối chiếu

Hàng ngày, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và mức tiêu hao nguyên vật liệu Phòng
Kinh Doanh giao xuống cho xí nghiệp, nhân viên kỹ thuật công nghệ của xí nghiệp sẽ
lập phiếu đề nghị lĩnh vật tư cho một khối lượng sản phẩm nhất định khi có yêu cầu
sản xuất. Phiếu này được đưa đến phòng Kinh doanh để kiểm tra và lập phiếu Xuất
Kho. Phiếu Xuất Kho được lập thành 4 bản:
1 bản giao cho người lập phiếu đề nghị.
1 bản người lập phiếu Xuất Kho giữ.
Người lập phiếu đề nghị lấy 1 bản khác xuống kho, giao cho thủ kho để nhận
nguyên vật liệu.
Sau khi thủ kho báo với phòng Kinh doanh đã xuất kho thì phòng Kinh doanh sẽ
giao 1 bản còn lại cho kế toán vật tư lưu trữ và nhập liệu vào máy tính.
Tất cả các bản phải có chữ ký của các bên liên quan.
Việc tính giá bình quân NVL xuất kho do máy tính thực hiện tự động thông qua
số liệu ghi trên các sổ chi tiết 152 mở cho từng loại vật liệu.
DNTN RAU AN TOÀN HÓA CHÂU
PHIẾU ĐỀ NGHỊ LĨNH VẬT TƯ
Bộ phận: Sản xuất………. Huế, ngày 23 tháng 6 năm 2012
Người đề nghị: Nguyễn văn an

Lý do : Xuất dùng sản xuất
Xuất tại kho
STT
TÊN VẬT TƯ
Đơn vị tính
Số lượng
Ghi chú
1
Hạt giống
Kg
1471.11
ĐH 8-25 KS. 4 NĐ
2
vôi
Kg
263.60
ĐH 26-100 KS
DNTN Rau An Toàn Hóa Châu
Quảng Thành, Quáng Điền, TT- Huế
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Kho: 152 nguyên vật liệu
Quý II năm 2012
Chứng từ Diễn
giải
Giá Nhập Xuất Tồn
Ngày Nhập Xuất SL Giá
trị
SL Giá trị SL Giá trị
Hạt giống 20/2- đại địa /
Đkì

… … … … … … …. …. …. …. ….
14/06/11 SO-016 Xuất hạt giống sx ĐH , 8-
25 KS, 4,35 NĐ
113.636,36 179,15 20.357.955 3.151,59 358.135.226
23/06/11 SO-017 Xuất vôi sx ĐH 8-25, 26-
100KS,, 4NĐ
113.636,36 1.471,11 167.171.590 1.680,48 190.963.636
… … …. …. … … …. …. … …. ….
Người lập Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên)
Đơn vị:DNTN RAU AN TOÀN HÓA CHÂU Mẫu số:02 VT
Địa chỉ: Quảng điền,TT- Huế (Ban hành theo QĐ
15/2006/QĐ_BTC
Ngày 20/03/2006/của bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 23 tháng 06 năm 2012
Số 017
Họ và tên người nhận hàng: nguyễn văn an Nợ TK621: 690.425.369
Địa chỉ : TT-Huế Có TK 1521: 690.425.369
Lý do xuất : Để Sản Xuất
Xuất tại kho :
STT
Tên giãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư

số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền

Yêu cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
01 Phân lân kg 1471.11 1471.11 113.636,36 167.171.590
02 Hạt giống kg 263.60 263.60 110.000,000 28.996.000
03 Vôi trắng kg 3300.10 3300.10 83.172,07 274.476.180
04 Phân ure kg 321.32 321.32 80.455,00 25.851.801
05 Phân kali kg 2177.28 2177.28 89.069,75 193.929.798
Cộng 690.425.369
Tổng số tiền (viết bằng chữ):sáu trăm chin mươi triệu bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba
trăm sáu mươi chính đồng
Chứng từ kèm theo: 01 chứng từ
Huế, ngày 11 tháng 06 năm 2012
Người lập phiếu Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho Giám đốc
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
DNTN RAU AN TOÀN HÓA CHÂU
Quảng Thành,Quảng Điền, TT- Huế
SỔ THẺ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2012
Tài khoản: 6211- Chi phí NVL trực tiếp
Chứng từ
Diễn
giải
TK
đối
ứng
Phát sinh
Số dư
Ngày

Số
Nợ

Nợ

Dư ĐKì
DNTN Rau An Toàn Hóa Châu Mẫu số S03b – DN
Quảng Thành , Quảng Điền,TT-Huế (QĐ số 15/2006/ QĐ – BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 6 năm 2012
Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ

1
2
3
4
5
6
Dư đầu kỳ:




2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
2.2.2.1Cách tính lương:
Hiện nay, doanh nghiệp đang áp dụng chế độ trả lương cụ thể như sau:
• Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Trả lương theo sản phẩm cho từng công đoạn sản xuất, căn cứ vào định mức
lương của từng khối lượng công việc hoàn thành. Doanh nghiệp dùng số lượng sản
phẩm sản xuất hàng ngày để tính lương sản phẩm và bảng chấm công được lập cho
từng công nhân để theo dõi số ngày công.
Tiền lương thực tế trả cho
CNTT sản xuất
Lương
sản phẩm trong giờ
Tiền
con
mọn,
thai sản
Tiền
phép
=
+
+
Các loại phụ cấp
+
-
Tổng khấu trừ
Tiền lương
CNTT sản xuất
Lương sản phẩm trong giờ
Tiền con mọn, thai sản
Tiền

phép
=
+
+
Các loại phụ cấp
+
Với
Lương sản phẩm trong giờ = Đơn giá SP tại bộ phận x SL SP sản xuất
Đơn giá sản phẩm tại bộ phận
Định mức tiền công của công nhân trong 1 ca
Định mức số lượng sản phẩm hoàn thành trong 1 ca tại bộ phận
=
Ví dụ:
Định mức tiền công của công nhân trong 1 tháng (26 ca) là 2.000.000đ
Định mức số lượng sản phẩm rau xà lách 28x41/20 hoàn thành trong 1 chu kì tại
bộ phận sản xuất cây xà lách là 5917 cây / 1 chu kì
Ta có, Đơn giá sản phẩm rau xà lách 28x41.20 tại bộ phận sản xuất là:
2.000.000/26
5.917
=
13 đ/ 1 cây xà lách 28x41/200

×