Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục: Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.23 KB, 22 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
đinh thị thu huyền
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
cho học sinh Tiểu học
cho học sinh Tiểu học
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Mã số: 64 14 10
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện Nghị quyết Đại hội và Hội nghị Trung ơng, đặc biệt là Hội nghị
Trung ơng lần thứ t (Khóa VII) và Hội nghị Trung ơng lần thứ hai (Khóa VIII),
nền GD nớc ta đã có bớc phát triển mới. Đứng trớc những đòi hỏi ngày càng cao
của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và những thách thức của
bối cảnh quốc tế trong thế kỉ mới, ngành GD nớc ta đứng trớc những nhiệm vụ
nặng nề, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết. Không những chỉ Việt
Nam, mà nhiều nớc trên thế giới đã đặt GD vào vị trí quốc sách hàng đầu. Con
ngời đợc giáo dục và biết tự giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là
động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển bền vững của xã hội. GD đang trở
thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng
cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng
và an ninh; bởi lẽ, con ngời đợc giáo dục tốt và biết tự giáo dục mới có khả năng
giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển
xã hội đặt ra.
Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên và đợc xác định là bậc học nền tảng của
hệ thống GD quốc dân (Điều 2, Luật phổ cập giáo dục Tiểu học).
Bậc Tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập tơng đối của nó. Bậc học
này tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên


bậc học trên; hình thành những cơ sở ban đầu, đờng nét ban đầu của nhân cách.
Những gì thuộc về tri thức và kĩ năng, về hành vi và tính ngời đợc hình thành
và định hình ở HSTH sẽ theo suốt đời mỗi ngời. Những gì đã hình thành và định
hình ở trẻ em rất khó thay đổi.
Trong chiến lợc phát triển GD 2001-2010 đã chỉ rõ mục tiêu phát triển
GD Tiểu học là: Thực hiện GD toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Phát triển những
đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở HS lòng ham hiểu biết và
những kĩ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt.
Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời. Cũng nh
lao động, học tập trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời. Đối với
lứa tuổi trẻ em, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt, nó tạo điều để trẻ em thể hiện nhu
cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan
trọng cho cuộc sống. Trò chơi còn là một phơng tiện nhằm thu hút, tập hợp và
giáo dục thiếu nhi nhanh nhất, có hiệu quả nhất. Nó góp phần điều hòa phần
năng lợng d thừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thờng
trong cơ thể trẻ em.
Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phơng tiện giáo dục toàn diện cho
HSTT. Thực hiện theo phơng châm học mà chơi, chơi mà học trò chơi đợc coi
là một hình thức dạy học, giáo dục hiệu quả. ở Tiểu học, trò chơi đợc sử dụng
hầu nh trong tất cả các môn học. Để thực hiện mục tiêu GD toàn diện cần phải
thực hiện đồng thời cả hai hoạt động; đó là hoạt động học tập và hoạt động GD
ngoài giờ lên lớp.
Trong thực tế ở các trờng Tiểu học, việc tổ chức các hoạt động GD ngoài
giờ lên lớp cha thực sự đợc coi trọng đúng mức. SHTT là một hoạt động ngoài
2
giờ lên lớp, do Đội tổ chức dới sự điều hành, hớng dẫn của GV. Vì những lí do
khách quan khác nhau, mà việc tổ chức giờ SHTT không thờng xuyên, không
đồng bộ nên cha đạt đợc mục tiêu giáo dục. Hầu hết GV coi đây là một giờ
tuyên truyền của Đội, vì thế mà các hình thức tổ chức hoạt động trong giờ SHTT
cha đợc quan tâm, cũng nh cha đợc sự đầu t của GV dẫn đến không gây hứng

thú cho HS.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Tổ chức trò
chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm xác định thực trạng của việc tổ chức các giờ sinh hoạt tập
thể ở trờng Tiểu học. Trên cơ sở đó xây dựng một chơng trình trò chơi cho
HSTH trong giờ sinh hoạt tập thể nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện ở Tiểu học.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tợng: xây dựng chơng trình trò chơi cho HSTH qua giờ hoạt động
tập thể và ngoài giờ lên lớp.
- Khách thể: Xây dựng chơng trình trò chơi cho HSTH.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc một hệ thống trò chơi phù hợp trên cơ sở nhận thức
đúng đắn đặc điểm và vai trò của giờ sinh hoạt tập thể trong chơng trình tiểu
học, thì có thể góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xây dựng chơng trình
trò chơi cho HSTH qua giờ sinh hoạt tập thể.
5.2. Đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ sinh hoạt tập thể
trong chơng trình tiểu học.
5.3. Thử nghiệm các giải pháp đã đề ra.
5.4. Kết luận khoa học.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận
- Dùng để nghiên cứu, phân tích tổng quan các tài liệu, sách báo có liên
quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu gồm: phân tích; tổng hợp lý thuyết; phân
loại hệ thống hóa lý thuyết; giả thuyết.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm tổ chức các
hoạt động trong giờ sinh hoạt tập thể cho HSTH của Phòng GD - ĐT và các tr-
ờng Tiểu học trên địa bàn.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ý kiến và chỉ dẫn
của các chuyên gia trong một số lĩnh vực nh: Giáo dục học, tâm lý học, văn hóa,
GD thể chất
3
- Phơng pháp điều tra:
+ Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và Tổng phụ trách Đội để tìm hiểu
mức độ sử dụng trò chơi trong giờ SHTT.
+ Kết hợp giữa quan sát và phỏng vấn để thu thập thông tin, phân tích
thực trạng tổ chức giờ SHTT ở trờng Tiểu học. Đồng thời để tìm hiểu sự hứng
thú của HS đối với trò chơi.
- Thử nghiệm s phạm: Để kiểm chứng tính đúng đắn và tính khả thi của
các biện pháp s phạm đã đề xuất.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học
Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lí số liệu thu đợc.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Số lợng HS lớp 3- 4: 100 em (tơng ứng với ba lớp).
- Độ tuổi: 8-9 tuổi (tơng ứng với HS lớp 3-4)
- Địa bàn nghiên cứu: Tại hai trờng Tiểu học Hng Lộc, Hng Dũng 1
(thành phố Vinh), và trờng Tiểu học Nghi Ân (huyện Nghi Lộc).
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác các biện pháp tổ chức trò chơi
trong giờ SHTT.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về trò chơi và việc tổ chức
trò chơi; mối quan hệ giữa giờ SHTT với mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS
tiểu học.
- Đánh giá thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học.
- Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi cho HSTH thông qua giờ SHTT.

9. Cấu trúc luận văn
Luận văn của chúng tôi, ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ
lục thì cấu trúc luận văn bao gồm 3 chơng chính:
Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT.
Chơng 2. Thực trạng của việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT.
Chơng 3. Các biện pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT.
4
Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc tổ chức trò chơi
trong giờ sinh hoạt tập thể
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã trải qua các thời kì và giai đoạn
khác nhau. Để tồn tại và phát triển, con ngời đã phải đọ sức, thi đấu với
muông thú, với thiên nhiên (ma, nắng, giông bão, lũ, lụt, núi lửa, ) về sức
mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo linh hoạt, thông minh,
Thông qua những kinh nghiệm trong cuộc sống lao động và những kết
quả cụ thể sau một ngày lao động, mọi ngời thờng tụ tập nhau lại tả cho nhau
nghe bằng lời nói và cả động tác nhờ đâu mà họ tạo đợc thành quả đó, rồi họ bắt
chớc nhau, thêm, bớt, để cho ra đời những điệu nhảy múa và những trò chơi
khác nhau. Từ những ngày đầu, trò chơi đã mang tính giáo dục rõ rệt. Ngời ta
dùng trò chơi để dạy cho con cháu tiếp bớc cha ông, tham gia lao động sản xuất,
đấu tranh để sinh tồn và phát triển.
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời, từ trẻ em đến
ngời lớn. Bất cứ ai, trong cuộc đời cũng đã từng tham gia vào những trò chơi.
Cũng nh lao động; học tập, trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ng-
ời. Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa
giáo dỡng và giáo dục to lớn đối với con ngời.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời trò chơi cũng ngày một phát
triển đa dạng, phong phú ở từng khu vực, từng dân tộc, từng nớc trên thế giới.

Ngày nay trong các trờng học, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội, ngời ta
sử dụng những trò chơi khác nhau với những phơng pháp, nội dung, phơng tiện
vừa truyền thống vừa hiện đại để góp phần giáo dục toàn diện cho các em.
Mặt khác chúng ta thấy, thực chất SHTT là một hoạt động ngoài giờ lên
lớp, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học. Giáo dục ngoài giờ
lên lớp cũng là một hoạt động hết sức quan trọng ở trờng Tiểu học nói riêng và
trong tất cả các nhà trờng nói chung. A. Komenxki (1592- 1670) đặc biệt quan
tâm đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài lớp nhằm giải phóng
hình thức học tập giam hãm trong bốn bức tờng của hệ thống nhà trờng giáo
hội thời Trung cổ. Ông khẳng định, học tập không phải là lĩnh hội kiến thức trong
sách vở mà còn lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, cây sồi, cây dẻ.
V.I.Lênin (1870 - 1924) đã vận dụng phơng thức giáo dục vào thực tiễn và
coi đó là một trong những nguyên tắc của giáo dục XHCN. trong bài phát biểu
Nhiệm vụ của đoàn thanh niên (1920) Ngời nói: Chỉ có thể trở thành ngời
cộng sản khi biết lao động và hoạt động xã hội cùng với công nhân và nông
dân.
Trong thời kỳ hiện nay, cuộc cách mạng đại công nghệ có ảnh hởng sâu
sắc đến dời sống xã hội, đòi hỏi chúng ta phải có t duy mới về chiến lợc giáo
dục, về phơng pháp đào tạo. Hớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học thì
đổi mới phơng pháp giáo dục là vấn đề then chốt trong chính sách đổi mới giáo
dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
5
Trò chơi là một hình thức giáo dục đã đợc các nhà giáo dục quan tâm, bởi
nhu cầu vui chơi không thể thiếu của con ngời ở mọi lứa tuổi. Trong thực tiễn
quá trình dạy học ở Tiểu học, trò chơi đã đợc sử dụng nh một hình thức dạy học
hữu hiệu ở rất nhiều môn học và cả trong các hoạt động giáo dục khác. Đã có
nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chức trò chơi ở trờng
Tiểu học:
Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và
thể lực cho học sinh do tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) đã giới thiệu các trò

chơi vận động cho học sinh tiểu học. Các trò chơi đó đợc vận dụng trong việc tổ
chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học chứ không vận dụng cụ thể
vào một môn học nào.
Tác giả Trần Đồng Lâm cùng các tác giả Trần Đình Thuận và Vũ Thị
Ngọc Th đã giới thiệu một số trò chơi giữa buổi cho học sinh tiểu học nhằm
đem lại tinh thần sảng khoái cho học sinh sau những giờ học căng thẳng, qua
cuốn sách Tổ chức cho HSTH vui chơi giữa buổi học. Trong đó, các tác giả đã
giới thiệu chủ yếu các động tác thể dục nhẹ nhàng, một số động tác theo bài hát
giúp cho học sinh giảm bớt sự căng thẳng trong giờ học.
Những trò chơi vui nhộn trong sinh hoạt tập thể là cuốn sách của tác giả
Trần Phiêu (2005- NXB trẻ). Đây là cuốn sách giới thiệu tuyển tập các trò chơi
khá hấp dẫn và vui nhộn, mong rằng những buổi sinh hoạt, vui chơi của các bạn
nhỏ ngày càng hấp dẫn, sinh động và thiết thực hơn.
Tác giả Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức đã biên soạn cuốn 150 trò chơi
thiếu nhi- NXB GD, cuốn sách là cẩm nang nhằm giúp cho các anh chị Tổng
phụ trách Đội, các thầy cô giáo tổ chức cho các em có những giờ chơi bổ ích và
lí thú.
Nh vậy chúng ta thấy rằng, trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời
sống con ngời. Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Tuy nhiên ở các độ
tuổi khác nhau nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức. Đối
với lứa tuổi Tiểu học, trò chơi đợc coi nh một món ăn không thể thiếu để thỏa
mãn nhu cầu của các em.
1.2. Đặc điểm HSTH
1.2.1. Đặc điểm tâm lý HSTH
1.2.1.1 Trẻ em hiểu biết về mọi mặt, nhất là về thực tế cuộc sống (thờng
gọi là tri thức nghiệm sinh)
1.2.1.2 Trẻ hay tò mò, thích khám phá, giàu tởng tợng và có ớc mơ, hoài
bão lớn.
1.2.1.3 Tính thiếu kiên trì, thiếu bền bỉ
1.2.1.4 Tính dễ hng phấn nhng cũng dễ chán nản

1.2.1.5 Giàu cảm xúc, cả tin, dễ chia sẻ với bạn bè và ngời mình tin yêu
1.2.1.6 Đặc điểm về năng lực hoạt động của trẻ
1.2.2. Đặc điểm nhận thức
1.2.2.1. Nhn thc cm tớnh:
* Tri giỏc:
6
Tri giác của trẻ em Tiểu học phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn
của trẻ.
Học sinh tiểu học tri giác sự vật và hiện tượng bắt đầu bằng việc tri giác
chung chung, đại thể, ít đi vào chi tiết ròi tiến dần tới tri giác có phân tích,
tổng hợp; từ chỗ tri gíc nông cạn, phiến diện đến chỗ tri giác sâu sắc, đầy đủ;
từ chỗ tri giác tuỳ tiện đến chỗ tri giác có mục đích, có phương hướng chọn
lọc; từ chỗ tri giác một số ít khía cạnh của đối tượngtrong một thời gian tương
đối ngắn đến chỗ tri giác nhiều khía cạnh của đối tượng trong một thời gian
tương đối dài hơn.
* Chú ý:
Ở học sinh tiểu học song song tồn tại hai loại chú ý, đó là: chú ý không
chủ định và chú ý có chủ định. Tuy nhiên chú ý không chủ định chiếm ưu thế
kể cả những học sinh đầu và cuối bậc tiểu học.
Khả năng chú ý có chủ định của học sinh tăng dần từ lớp 1 đến lớp 5.
Trong quá trình học tập, trẻ em không chỉ làm tăng vốn hiểu biết của mình mà
chủ yếu là trong các em đã diễn ra các quá trình phát triển tâm lý, trong đó quá
trình phát triển trí nhớ có chủ định cùng những thuộc tính của chú ý như sự tập
trung chú ý, sự bền vững của chú ý, sự di chuyển của chú ý…
Khả năng tập trung chú ý của học sinh không cao, khối lượng chú ý của
các em hẹp.
1.2.2.2 Đặc điểm nhận thức lý tính.
* Trí nhớ:
Trí nhớ hình ảnh chiếm ưu thế hơn hẳn so với trí nhớ từ ngữ, những gì được
nhìn thấy thì dễ nhớ hơn những gì được mô tả bằng lời bởi tính trực quan cụ thể

trong tư duy và trong tri giác ở lứa tuổi này vẫn chiếm ưu thế.
Trí nhớ của học sinh Tiểu học chịu sự chi phối nhiều của cảm xúc, cái gì
gợi sự mới lạ, gợi sự rung động, kích thích sự ham mê hiểu biết thì các em dễ
nhớ và nhớ nhiều hơn.
* Tư duy:
Nhà tâm lý học nổi tiếng G. Piagiê (Thụy Sĩ) cho rằng tư duy của trẻ từ
7 đến 10 tuổi về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác cụ thể, trên cơ sở đó có
thể diễn ra quá trình hệ thống hoá các thuộc tính, tài liệu trong kinh nghiệm
trực quan.
Hoạt động phân tích - tổng hợp của học sinh Tiểu học còn yếu, học sinh
các lớp đầu bậc tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích - trực quan -
7
hnh ng khi tri giỏc trc tip i tng. Hc sinh cui bc Tiu hc cú th
phõn tớch i tng m khụng cn nhng hnh ng thc tin i vi i tng
ú, cỏc em cú th phõn bit nhng du hiu, nhng khớa cnh khỏc nhau ca i
tng di dng ngụn ng.
* Tng tng:
Bt c phỏt minh no, ln hay nh, trc khi c cng c vỡ ó thc
hin trong thc t, cng ch c hp nht li bng trớ tng tng, tc l
bng cỏi cụng trng dng lờn trong úc nh nhng kt hp hoc tng quan
mi. (Ribụ (1839 - 1916) - nh tõm lý hc ngi Phỏp)
1.3. Trò chơi
1.3.1. Khái niệm
1.3.1.1 Khái niệm vui chơi
Vui chơi vừa là khái niệm vừa là ngôn ngữ dùng hàng ngày, vừa có tính
khoa học. Có lẽ ai cũng hiểu khái niệm này và từ trẻ nhỏ đến ngời già ai cũng có
lúc chơi. Hoạt động chơi đã góp phần làm sinh động thêm trong cuộc sống của
con ngời.
Tuy không có một định nghĩa hoàn thiện, nhng chúng ta có thể thừa nhận
rằng: Vui chơi là một hoạt động nhằm thỏa mãn sở thích, hứng thú và nhu cầu

phát triển thể chất, trí tuệ, ý thức, tình cảm của cá nhân. Cùng với hoạt động
khác nh hoạt động học tập Vui chơi là một hoạt động giải trí, giao lu xã hội,
đặc biệt là để phát triển tính cộng đồng, trách nhiệm chung, tình yêu thơng
đồng loại, qua đó có thể rèn luyện các kỹ năng giao tiếp và hoạt động, phát
triển tình cảm, niềm tin đạo đức, xúc cảm thẩm mỹ của cá nhân.
1.3.1.2. Khái niệm trò chơi
Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện
của mọi ngời, tạo ra sự sảng khoái, th giãn về thần kinh, tâm lý, thì trò chơi là sự
vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều ngời, có quy định luật lệ mà ngời tự
nguyện tham gia phải tuân thủ theo.
M.Y.Arstanov: Trò chơi của trẻ - đó là một hoạt động vui chơi nhân đạo,
chuyên biệt đợc tổ chức có dụng ý cho trẻ nhằm chuẩn bị cho trẻ bớc vào lao
động và cuộc sống. Nó là một trong những hình thức dạy học sớm nhất và có
thể khẳng định rằng trò chơi tác động nh một phơng tiện chủ yếu của việc
chuẩn bị cho trẻ bớc vào đời, nh là một quá trình dạy học.
Sandra Rass - nữ giáo s tâm lý học thuộc Lase Wesstern University nhận
xét: Những cháu khi còn nhỏ hay chơi các trò chơi sáng tạo khi tr ởng thành là
những ngời có đầu óc sáng tạo và biết giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống.
Nh vậy, trò chơi là một loại hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi ng-
ời. Thông qua trò chơi, trẻ có thể học hỏi vô vàn tri thức, vô vàn kỹ năng mà
chính chúng ta cũng không thể đo, đếm đợc. Vui chơi vốn đã là một bản năng
và đối với trẻ vui chơi còn tạo ra cơ hội nhiều nhất để các em rèn luyện các kỹ
năng và tích lũy tri thức đời sống.
8
1.3.2. Đặc điểm của trò chơi
Vui chơi cần cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thì vui chơi đã
tạo nên cuộc sống sinh động của chúng. Trò chơi và tuổi thơ chính là hai ngời
bạn thân thiết không tách rời nhau hay nói cách khác, trò chơi đúng là cuộc
sống của trẻ. Trong khi chơi các em có dịp thể hiện xúc cảm của mình; đó cũng
chính là cơ hội để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến; tạo tiền đề

cho những hoạt động sáng tạo sau này. Khi chơi trẻ thả sức mà mơ ớc tởng tợng,
đồng thời những phẩm chất ý chí của trẻ nh lòng dũng cảm, tính kiên trì cũng
đợc hình thành trong trò chơi. Vậy trò chơi có những đặc điểm gì?
Hoạt động vui chơi của của trẻ em là một hoạt động mang tính chất vô t.
Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động mô phỏng lại cuộc
sống của ngời lớn, mô phỏng lại những mối quan hệ giữa con ngời với
tự nhiên và xã hội.
Trò chơi mang tính tự do sáng tạo.
Tính tích cực hoạt động, độc lập và tự điều khiển
Trò chơi là một hoạt động tràn đầy cảm xúc.
1.3.3. Bản chất của trò chơi
Trò chơi là một hiện tợng mang tính xã hội.
Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho tàng trò chơi; nó đợc tích lũy và
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đợc giải trí, mặt
khác lại đợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và hoàn thiện những khả
năng của mình, làm quen với những phơng thức hoạt động của loài ngời.
Mỗi xã hội đều có ảnh hởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con đ-
ờng tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đựơc sử dụng nh một phơng
tiện truyền đạt kinh nghiệm xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bản chất xã hội của trò chơi cũng đợc biểu hiện bởi những điều kiện mà
mỗi xã hội tạo ra cho trẻ em chơi.
1.3.4. Vai trò của trò chơi
- Trò chơi ảnh hởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của quá trình
tâm lý ở trẻ.
- Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các
quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy, sáng tạo.
- Quá trình vui chơi ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của HSTH.
- Trò chơi tác động đến sự phát triển trí tởng tợng của trẻ.
- Trò chơi có vai trò trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ.
- Trò chơi là phơng tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ

1.3.5 Phõn loại trò chơi
a) Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng)
b) Trò chơi theo chủ đề
9
b1) Trò chơi sắm vai
b2) Trò chơi làm đạo diễn
b3) Trò chơi đóng kịch
c) Trò chơi vận động (hay trò chơi linh hoạt)
d) Trò chơi học tập (hay trò chơi giáo dục)
e) Trò chơi trí tuệ
1.4. Sinh hoạt tập thể
1.4.1. Khái niệm
ở Tiểu học SHTT là giờ hoạt động do Đội tổ chức, dới sự điều hành, hớng
dẫn của GV, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện HSTH.
SHTT là hoạt động đợc thực hiện một cách có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch
1.4.2. Đặc điểm của giờ SHTT
Giờ SHTT của HSTH là giờ hoạt động do chính tập thể trẻ em tự tổ chức,
điều khiển, kiểm tra và đánh giá. GV có vai trò cố vấn, giúp đỡ HS trong quá
trình các em thực hiện hoạt động.
Chơng 2
Thực trạng của việc tổ chức giờ sinh hoạt tập thể
ở trờng tiểu học
2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.1.1. Đối tợng khảo sát
2.1.1.1. Đối tợng thứ nhất: Giáo viên tiểu học và cán bộ quản lý
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 60 giáo viên và cán bộ quản lý hiện đang
trực tiếp giảng dạy và quản lý 7 trờng tiểu học trên địa bàn Thành phố Vinh,
huyện Nghi Lộc của Tỉnh Nghệ An và huyện Gia Viễn của Tỉnh Ninh Bình.
* Nghệ An - Thành phố Vinh: Trờng tiểu học Hng Lộc, Hng Dũng 2, Hng

Dũng 1, Vinh Tân, Trờng Thi, trờng tiểu học Nghi Ân - Nghi Lộc
* Ninh Bình: Trờng tiểu học Gia Vân - huyện Gia Viễn
Trong đó có 5 hiệu trởng, hiệu phó (chiếm 8.3%); 32 giáo viên chủ nhiệm
(53.3%); 16 giáo viên dạy buổi 2 (chiếm 26.7%) và 7 tổng phụ trách Đội (chiếm
11.7%).
Trình độ giáo viên và cán bộ quản lý trờng tiểu học
Trình độ Số lợng (ngời) Tỉ lệ
Thạc sỹ 1 1.7%
Đại học 31 51.7%
CĐSP 20 33.3%
CĐSP 8 13.3%
10
Thâm niên công tác
Thời gian công tác Số lợng GV (ngời) Tỉ lệ
Dới 5 năm 15 25 %
5 - 10 năm 27 45%
Trên 1 năm 18 30%
Nh vậy trong số 60 cán bộ, giáo viên đợc điều tra, có 86.7 % giáo viên đạt
trình độ chuẩn và trên chuẩn, 75 % giáo viên có thời gian công tác từ 5 năm trở
lên.
2.1.1.2. Đối tợng thứ hai: học sinh tiểu học
Để nghiên cứu thực trạng tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể tôi
đã tiến hành khảo sát 100 học sinh khối 3, khối 4, tại các trờng tiểu học Hng
Lộc, Hng Dũng 1 (thành phố Vinh); Nghi Ân (huyện Nghi Lộc).
Về độ tuổi: các em sinh năm từ 1997 đến 1998
Về sức khỏe: các em đều có sức khỏe tốt, tơng đồng nhau và không bị dị tật.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng
Chúng tôi đã tổ chức điều tra với các nội dung sau:
- Mức độ sử dụng trò chơi trong các giờ sinh hoạt tập thể
- Quan niệm của giáo viên, cán bộ quản lý về trò chơi, ý nghĩa của trò

chơi trong dạy học và trong sự phát triển toàn diện của học sinh.
- Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về việc sử dụng trò chơi trong
giờ sinh hoạt tập thể.
- Những yếu tố giáo viên quan tâm khi sử dụng trò chơi.
- Những khó khăn và thuận lợi giáo viên gặp phải khi triển khai trò chơi.
- Thời điểm tổ chức trò chơi.
- Các nguồn trò chơi để giáo viên sử dụng.
- Hứng thú của học sinh khi tham gia các trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể.
2.1.3. Phơng pháp nghiên cứu thực trạng
2.1.3.1. Đối với GV và CBQL
- Quan sát
- Phỏng vấn
- Điều tra bằng ankét
2.1.3.2. Đối với HS
- Quan sát
- Đàm thoại
2.1.3.3. Các dữ kiện thu đợc từ GV và CBQL
Sử dụng phơng pháp thống kê để xử lý số liệu thu đợc.
2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng
2.2.1. Thực trạng về sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học
- Mức độ sử dụng trò chơi trong các môn học
- Đánh giá của GV đối với việc sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học
- ý kiến của GV về các quan niệm khi sử dụng trò chơi
11
2.2.2. Thực trạng về sử dụng trò chơi trong giờ SHTT
- Đánh giá của CBQL và GV về việc sử dụng trò chơi trong giờ SHTT
- Đánh giá của CBQL, GV về vai trò của trò chơi trong giờ SHTT
- Mức độ xếp loại của các hình thức hoạt động trong giờ SHTT
- Nguồn trò chơi đợc sử dụng trong giờ SHTT
2.2.3. Mức độ hứng thú của HS khi tham gia các trò chơi trong giờ sinh hoạt

tập thể
2.2.4. Khó khăn và thuận lợi khi tổ chức trò chơi trong giờ SHTT
2.3. Kết luận chơng 2
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học chúng tôi
nhận thấy, việc tổ chức giờ SHTT cha đạt đợc mục tiêu GD toàn diện. Điều này
có nhiều nguyên nhân, nhìn từ góc độ tổ chức hoạt động tôi thấy: Hiện nay ở
các trờng Tiểu học, giờ SHTT cha đợc coi trọng, nội dung cha phong phú và cha
phù hợp với các khối lớp HS. Việc tổ chức của GV cha đảm bảo đầy đủ cả về
nội dung lẫn thời gian. Hình thức tổ chức chua phong phú, sinh động, thiếu sự
chuẩn bị về mọi mặt. Các hình thức tổ chức cha thu hút đợc HS, đồng thời
không làm nổi bật đợc nội dung GD trong giờ SHTT.
Chính ví thế, chúng tôi tiến hành xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi
trong giờ SHTT, với mong muốn khắc phục đợc những tồn tại trên, đồng thời lôi
cuốn HS hứng thú với giờ sinh hoạt, khuyến khích các em tham gia tích cực vào
các hoạt động tập thể. Từ đó góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện ở Tiểu
học.
12
Chơng 3
Các biện pháp tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ
Sinh Hoạt Tập Thể
3.1. Các nguyên tắc tổ chức trò chơi
3.1.1. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học
a) Nắm vững mục tiêu GDTH.
b) Đa dạng hóa nội dung, hình thức hoạt động vui chơi giải trí của HSTH.
c) Kích thích hứng thú và tính tự nguyện, tự giác của trẻ trong hoạt động
vui chơi dới sự quản lý của GV.
d) Hoạt động vui chơi phải diễn ra trong những điều kiện cần thiết một
cách có tổ chức, có kế hoạch.
e) Thu hút các lực lợng xã hội và tận dụng các điều kiện có sẵn một cách
hợp lý.

Nh vậy, tổ chức cho HS vui chơi giải trí là việc làm cấp bách, mang ý
nghĩa to lớn và không đơn giản. Cần tránh việc thả nổi, bỏ mặc các em vui chơi
tự do theo ý thích. Tổ chức cho các em vui chơi, cũng tơng tự nh một giờ học
trên lớp, do đó cần có sự chuẩn bị chu đáo. Đặc biệt là ngời hớng dẫn, tổ chức
cho các em vui chơi giải trí không những phải có lòng say mê, óc sáng tạo trong
công việc đó, mà còn phải có tâm hồn tuổi trẻ, biết nhập vai khi cần thiết để
cùng các em giải quyết các tình huống bất ngờ nảy sinh trong qua trình vui chơi.
3.1.2. Các nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ sinh
hoạt tập thể
3.1.2.1. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi
- Đảm bảo tính giáo dục
- Đảm bảo tính hấp dẫn
- Đảm bảo phù hợp với năng lực, trình độ và sức khỏe của HSTH
- Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học
3.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức trò chơi
a) Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho HS hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức
tổ chức trò chơi.
b) Nguyên tắc 2: Đảm bảo phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo
của HS trong quá trình tổ chức trò chơi.
c) Nguyên tắc3: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên, không gò ép.
d) Nguyên tắc 4: Đảm bảo luân phiên các trò chơi một cách hợp lý.
e) Nguyên tắc 5; Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội.
3.2 Các biện pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT
3.2.1. Bin phỏp1: Xây dựng chơng trình trò chơi
a) Cơ sở xây dựng biện pháp
Tâm lý học hoạt động chỉ ra rằng: Muốn hình thành ở trẻ năng lực ngời
nào cần tổ chức cho các em tham gia vào quá trình tái hiện năng lực đó bằng
chính hoạt động của bản thân. A.X. Makarenkô cho rằng: Trẻ em trong trò chơi
nh thế nào thì phần lớn nó sẽ nh vậy trong công việc khi nó lớn lên. Trò chơi trở
thành môt hoạt động sống không thể thếu đối với đứa trẻ

13
cú th la chn trũ chi phự hp la tui c im nhn thc ca hc
sinh cng nh cú th t chc nhiu hỡnh thc thi ua linh hot hp dn giỏo
viờn cn cú mt ngõn hng trũ chi va phong phỳ v chng loi va a dng
v loi hỡnh, va cú tớnh ng dng v tớnh thc thi cao. cú c ngun trũ
chi phong phỳ di do nh th ngoi vic tỡm kim cỏc trũ chi hc toỏn t
cỏc sỏch, tp chớ tham kho, t bn ng nghip, giỏo viờn cn t trang b thờm
cho mỡnh cỏc kin thc cú th t thit k cỏc trũ chi tng t. Hn na
ngy nay vi s cú mt ca nhiu nghnh cụng ngh cao c bit l cụng ngh
thụng tin ó to ra rt nhiu c hi nõng cao chuyờn mụn cho giỏo viờn, h cú
th tỡm thy nhiu phng tin h tr c lc cho vic thit k trũ chi hoc
ng dng cỏc thit k cú sn vo trũ chi. Khi ó la chn trũ chi cho mt
hoạt động tập thể thỡ trũ chi ú phi tha món cỏc cõu hi sau: Th nht: Trũ
chi ú cú phự hp vi ni dung buổi sinh hoạt khụng? Tip ú: trũ chi ú cú
nhm phỏt trin thể lực, trí tuệ cho HS khụng? Trong trũ chi ú chỳ trng n
yu t phỏt trin no? V giỏo viờn cn xỏc nh: trũ chi ú a vo ni dung
no ca buổi sinh hoạt thỡ phự hp? Trũ chi ú nờn t chc hot ng no?
t chc vo thi im no thỡ t c mc ớch cao nht? Trũ chi ú nờn t
chc bng hỡnh thc nh th no gõy s chỳ ý to ra hng thỳ kớch thớch hc
sinh tham gia. Thi lng dnh cho trũ chi ú bao nhiờu thỡ va khụng
gõy loóng ni dung sinh hoạt tránh s mt mi quỏ HS hay HS sn sng
cho trũ chi. Giỏo viờn cng cn chun b trc nhng dựng dy hc cn cú
v nờn cú trong trũ chi trũ chi t hiu qu cao; d kin cỏc tỡnh hung s
phm cú th xy ra trong quỏ trỡnh chi cú phng ỏn gii quyt kp thi.
Trong khi thit k trũ chi chỳng tụi a ra cỏc mu thit k chung mang
tớnh khỏi quỏt cao bi vy khi s dng GV cú th gia gim thờm nh: thay i
s liu cho phự hp ni dung bi hc, tng khú ca trũ chi bng cỏch rỳt
ngn thi gian tỡm ra ỏp ỏn, a thờm cỏc phng ỏn gõy nhiu.Nõng cao
nhim v nhn thc ca trũ chi vi mc khú dn buc hc sinh phi huy
ng nhiu vn kin thc, vn kinh nghim cỏc thao tỏc t duy, sự hỗ trợ của

tập thể nhm tỡm ra gii phỏp ti u.
b) Xây dựng chơng trình trò chơi
b1) Căn cứ vào mục tiêu của buổi sinh hoạt.
b2) Căn cứ vào tính chất của hoạt động vui chơi
b3) Căn cứ vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu và hứng thú học tập của HS.
3.2.2. Bin phỏp2: t chc trũ chi
14
a) Cơ sở tổ chức trò chơi
Buổi sinh hoạt có thời lợng bằng một tiết học, Vậy trong một khoảng thời
gian 35- 40 phút GV có thể lựa chọn trò chơi cần nhiều thời gian, hay trò chơi
ngắn tuỳ thuộc vào mục tiêu và nội dung của buổi sinh hoạt.
Thời điểm tổ chức trò chơi có thể đầu buổi, giữa buổi hoặc cuối buổi tuỳ
thuộc vào đặc điểm hoạt động và tâm lý của HS.
Cách thức tổ chức trò chơi có thể là tổ chức trò chơi độc lập, có thể tổ
chức lồng ghép trò chơi với nội dung buổi sinh hoạt.
b) Các biện pháp tổ chức
b1) Tạo và duy trì sự hứng thú chơi cho HS
Bn thõn trũ chi vi tờn gi hp dn ó l mt im thu hỳt s chỳ ý ca
tr, cựng vi mt lut chi nghiờm ngt buc mi tr phi tuõn th khi chi, trũ
chi to ra mt du n riờng. Nú khi gi tớnh ham hiu bit tr khin tr ho
hng tham gia trũ chi. duy trỡ s hng thỳ ca tr trong sut quỏ trỡnh chi
luụn luụn cn n nhng yu t bt ng, nhng tỏc ng ngoi cnh.Nhng
yu t bt ng cú th l s thay i v trớ, v th ca ngi tham gia chi cỏc
em c chi luõn phiờn thng xuyờn vi vai trũ bỡnh ng. Khụng khớ lp
hc l nhõn t gúp phn khụng nh vo s thnh cụng ca cuc chi. T s c
v ca cỏc thnh viờn trong i n s khớch l, li ng viờn, ting reo hũ, c
v ca cỏc thnh viờn trong lp s to ra mt bu khụng khớ sụi ni khớch l
tinh thn thi u ca cỏc u th. Cng chớnh bu khụng khớ lnh mnh y to
ra s thi ua sụi ni gia cỏc cỏ nhõn hay cỏc i tham gia vo trũ chi. Nú tr
thnh ng lc giỳp tr phn khi hon thnh nhim v ca mỡnh. Bờn cnh ú,

nhng khuyn khớch v nhng iu chnh kp thi hp lý ca giỏo viờn cng l
nhõn t quan trng lm tng thờm s ho hng, phn u ca ngi chi.
Nhng li khen ỳng lỳc kp thi trong giỏo dc c vớ d nhng viờn ko
bc ng m bt k hc sinh no cng mong mun v h hi c ún nhn.
Bi th giỏo viờn cn ho phúng tng nhng viờn ko y cho hc sinh k c i
vi nhng em cha lm ỳng hoc cha hon thnh nhim v cỏc em t tin
nhng ln chi tip theo trong cỏc trũ chi mi khỏc. Mt khỏc, cú th phi
hp nhiu hỡnh thc t chc trũ chi to nờn s a dng nhm cun hỳt tr tham
gia nhit tỡnh hn.
b2) cao tớnh tớch cc, tớnh ch ng, tớnh t giỏc, tớnh c lp v tớnh
sỏng to ca tr.
Trũ chi thc hin chc nng ca hot ng thc hnh luyn tp trong ú
hc sinh vn dng vn hiu bit v kh nng t duy ca mỡnh gii quyt
nhim v nhn thc, nhiệm vụ hoạt động. Bi vy khi t chc trũ chi cn
15
trẻ chủ động, tích cực, nỗ lực tìm kiếm các giải pháp tối ưu để hoàn thành
nhiệm vụ. Khi được chủ động tự mình đưa ra các phương án trẻ sẽ được tự học
hai lần.
- Lần một: là sự vận dụng linh hoạt kiến thức đã học để giải quyết tình
huống mới.
- Lần hai: là những kiến thức mới có trong trò chơi.
Vì chủ động nên các em phải tự giác hoạt động mới đem lại kết quả. Tính
chủ động và tính tự giác đã góp phần tạo nên tính tích cực trong hoạt động nhận
thức của học sinh nhằm phát huy tính sáng tạo của người học. Khi tham gia trò
chơi vị thế của mọi trẻ đều như nhau, các em được đưa ra ý kiến của mình, trao
đổi với bạn nhằm tìm một giải pháp thích hợp để hoàn thành nhiệm vụ chơi.
Như vậy cùng một kết quả có thể có rất nhiều cách thức, con đường khác nhau
đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để tìm được con đường ngắn nhất tới
đích, rút ngắn thời gian của cuộc thi và yếu tố này là hạt nhân phát triển tư duy
sáng tạo của trẻ. Đặc biệt trong các trò chơi chứa các tình huống có vấn đề thì

yếu tố trên được bộc lộ rõ nét nhất. Dành cho học sinh vai trò chủ động không
đồng nghĩa với việc giảm vai trò của giáo viên. Người chơi muốn phát huy
được tính tích cực, chủ động và sáng tạo rất cần sự hướng dẫn, sự định hướng,
sự điều tiết của giáo viên. GV không chỉ giữ vai trò là một trọng tài hay một
chủ trò mà còn là một ngươì bạn đồng hành, là điểm tựa của học sinh. Những
điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, hợp lý của giáo viên sẽ phát huy tính tích cực, chủ
động đối với mọi trẻ tham gia trò chơi.
b3) Phát triển kỹ năng chơi.
- Làm mẫu, giải thích: Giáo viên cần hướng dẫn cách chơi ngắn ngọn, rõ
ràng, sinh động để trẻ dễ hiểu, dễ nắm luật chơi. Giáo viên có thể đề nghị một
vài trẻ nhắc lại luật chơi nhằm giúp trẻ nắm vững luật chơi vì không nắm vững
luật chơi làm ảnh hưởng đến quá trình chơi và kết quả cuộc chơi. Đối với một
số trò chơi khó, giáo viên có thể làn mẫu kết hợp với giải thích cách chơi sau đó
tiến hành cho học sinh chơi thử một vài lần để học sinh làm quen và nắm được
luật lệ nguyên tắc của trò chơi ấy.
- Kiểm tra: Trò chơi có luật rõ ràng bởi thế trong suốt quá trình chơi trẻ
dễ dàng tiến hành kiểm tra chéo cách chơi của bạn. Với việc tự kiểm tra này
những gian lận trong trò chơi sẽ nhanh chóng bị lật tẩy, những hành vi không
đúng hoặc xấu của trẻ trong trò chơi sẽ dẫn tới phá hủy luật chơi. Đồng thời với
16
hc sinh, GV cú th kim tra tớnh linh hot, tớnh sỏng to ca tr khi chi trũ
chi.
- Theo dừi, sa sai: Theo dừi, ng viờn, khuyn khớch tr thc hin
nhng lut chi v gi nhp iu chi phự hp. Giỏo viờn iu chnh nhp iu
chi thớch hp sao cho khụng khớ chi luụn sụi ni nhng khụng cng thng.
Giỏo viờn khuyn khớch, ng viờn tr t nhn xột vic thc hin lut chi ca
mỡnh, ca bn sao cho tr nhn ra nhng sai sút cn khc phc trong khụng khớ
vui v ca cuc chi, khụng lm mt hng thỳ chi ca tr.
b4) Dựng yu t thi ua lụi cun tr tham gia vo trũ chi song cng
khụng quỏ nhn mnh vo yu t thi ua mt cỏch thỏi quỏ bi nu quỏ chỳ

trng n yu t thi ua s rt d bin cuc thi trớ tu tr thnh cuc ganh ua
v ngi chi thay vỡ cú tõm lý vui chi tha mỏi s l thỏi hn hc v hiu
thng.
b5) Thit lp tớnh ng i trong quỏ trỡnh chi.
Hp tỏc nhúm l mt xu th hc tp cú nh hng rt ln i vi s hỡnh
thnh phỏt trin nhõn cỏch v k nng sng ca tr. Vỡ th, trong trũ chi yu t
thi ua theo i, theo nhúm l si dõy liờn lc gn kt cỏc thnh viờn trong i
vi nhau to nờn sc mnh tp th. S phi hp nhp nhng gia cỏc thnh viờn
trong i khụng nhng giỳp cho mi thnh viờn u c tham gia vo trũ chi
m cũn to nờn hiu ng lm vic hiu qu. Nhng i chi thng cuc luụn l
i cú hiu sut lm vic gia cỏc thnh viờn tt nht.
3.3. Qui trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT
a) Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi
Bớc 1: Phân tích yêu cầu giáo dục của trò chơi; xác định mục tiêu của giờ
sinh hoạt.
Bớc 2: Chọn thử một trò chơi nào đó ; phân tích nội dung và khả năng
giáo dục của nó.
Bớc 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục của trò chơi vừa chọn thử
với yêu cầu giáo dục.
+ Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bớc 2: Chọn thử một trò chơi khác và
tiến hành lại công việc theo các bớc đã định.
+ Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích.
b) Giai đoạn thứ hai: Chuẩn bị tổ chức trò chơi
Bớc 4: Thiết kế giáo án trò chơi
* Tên trò chơi:
* Mục đích giáo dục của trò chơi (nêu rõ: qua trò chơi, cần đạt đợc những
yêu cầu giáo dục nào về tri thức, thái độ và hành vi).
17
* Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy thuộc vào từng trò
chơi, nêu lên những phơng tiện vật chất, nh đối với trò chơi đi tha, về chào

cần chuẩn bị kính, báo cho bố, cho ông ; khăn đội đầu, kim đan cho bà, cho mẹ,
).
* Cách tiến hành chơi:
Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với các cách tiến hành cụ thể.
* Các giải thởng (nếu có).
* Chuẩn và thang đánh giá (nếu cần)
Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện giáo án
* GV nghiên cứu kĩ trò chơi, để nắm chắc luật chơi, cách chơi và cách
đánh giá; để hớng dẫn cho HS một cách ngắn gọn, dễ hiểu.
* Chuẩn bị đầy đủ và có chất lợng các phơng tiện: một phần do giáo viên
chuẩn bị, một phần do học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên.
* Phân công và hớng dẫn cho học sinh tập diễn trớc (nếu chuẩn bị cho trò
chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch).
c) Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trò chơi
Bớc 6: Đặt vấn đề
* Giới thiệu tên trò chơi.
* Nêu yêu cầu của trò chơi.
Bớc 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ
thể. Nếu cần thì làm mẫu.
Bớc 8: Thực hiện chơi
+ Có thể cho HS chơi thử.
+ Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu.
GV theo dõi, uốn nắn kịp thời hành động cha chuẩn xác, đồng thời đánh
giá những kết quả bộ phận (nếu cần).
d) Giai đoạn thứ t: Kết thúc trò chơi
Bớc 9: Tập hợp học sinh làm một số động tác th giãn (nếu chơi trò chơi
vận động). Đánh giá chung (cá nhân và nhóm hoặc tổ). Nên cho học sinh tham
gia đánh giá.
Bớc 10: Phát phần thởng (nếu có) và kết thúc.
Nh vậy, quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học bao

gồm 4 giai đoạn với 10 bớc đi cụ thể. Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo,
linh hoạt; sự phân chia các giai đoạn, các bớc trên chỉ có tính chất tơng đối.
Trong thực tế, các bớc, các giai đoạn này có thể đan xen, hòa nhập vào nhau.
3.4. Thực nghiệm s phạm
3.4.1. Khái quát chung
a) Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong
giờ SHTT, chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm tại một số trờng Tiểu học
trên địa bàn thành phố Vinh và huyện Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An.
b) Thời gian và cơ sở thực nghiệm
c) Nội dung thực nghiệm
18
Sử dụng các trò chơi đã thiết kế để tổ chức các buổi SHTT ở trờng Tiểu
học trong hoạt động của tháng 4.
d) Phơng pháp tổ chức thực nghiệm
e) Nội dung thực nghiệm
* Giờ SHTT tổ chức ở trong lớp.
* Giờ SHTT tổ chức ngoài lớp.
3.4.2, Tổ chức thực nghiệm
3.4.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm
a) Chọn lớp thử nghiệm và lớp đối chứng
b) Chọn GV giảng dạy cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
c) Chơng trình tổ chức giờ SHTT lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
3.4.2.2. Triển khai thực nghiệm
3.4.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
a) Các bình diện đánh giá
* Đánh giá về định tính: Chúng tôi xây dựng thang đánh giá kiến thức và
kĩ năng của HS nh sau:
- Hoàn thành tốt (A
+

)
- Hoàn thành (A)
- Cha hoàn thành (B)
* Đánh giá về mặt hứng thú hoạt động của HS
- Mức độ thích thú: Hào hứng, sôi nổi tham gia vào các hoạt động.
- Mức độ bình thờng: Tham gia vào các hoạt động nhng không nhiệt tình.
- Mức độ không thích thú: Không tham gia vào các hoạt động, không chú
ý, làm việc riêng.
b) Phân tích kết quả thực nghiệm
Nh vậy có thể nói: Trò chơi không những có ảnh hởng tích cực đối với ng-
ời học mà còn đối với cả giáo viên. Trò chơi đã đảm nhận rất tốt vai trò của nó
trong mọi hoạt động. Sử dụng trò chơi trong dạy học nói chung và trong giờ
SHTT nói riêng trở thành một trong những phơng pháp dạy học tích cực nhằm
kích thích niềm say mê, sự ham học hỏi, tính tò mò khoa học của học sinh, hứng
thú hoạt động của HS.
19
kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Hoạt động vốn là bản tính của trẻ do đó cần phải trả hoạt động cho chính
trẻ, do chính trẻ tự tổ chức, điều khiển với sự cố vấn,hớng dẫn, giúp đỡ của GV.
Có nh thế mới GD học sinh trở thành những con ngời làm chủ, có tri thức, có
lòng nhân ái, có óc sáng tạo và sự nhạy bén trong cuộc sống; đó cũng chính là
thực hiện mục tiêu GD của nhà trờng Tiểu học. Để làm đợc điều đó thì ngời hiệu
trởng cần phải xác định vai trò, vị trí của hoạt động GD ngoài giờ lên lớp nói
chung, giờ SHTT nói riêng; phối hợp hài hoà với tổng phụ trách Đội; chỉ đạo đội
ngũ GV chủ nhiệm thực hiện kế hoạch nhằm nâng cao chất lợng GD, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD trong thời kì công nghiệp hoá- hiện
đại hoá đất nớc.
Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phơng tiện thu hút, tập hợp, GD
toàn diện cho trẻ có hiệu quả nhất. Mỗi trò chơi có nội dung, có luật chơi nhất

định. Với các đặc trng về bản chất, thể loại trò chơi chứa các yếu tố nhằm nâng
cao tính tích cực hoạt động, phát triển trí tuệ, năng lực, thể chất của trẻ.
Tổ chức trò chơi trong giờ SHTT tạo đợc bầu không khí của buổi sinh
hoạt sôi nổi, thu hút đợc sự chú ý của hầu hết các thành viên trong lớp; đồng
thời nó tạo ra ở trẻ hứng thú học tập, hoạt động. Khi thực hiện trò chơi, ngoài
việc thể hiện năng lực của bản thân các em còn biết hợp lực với các bạn trong
nhóm một cách hài hoà, hợp lý từ đó dần hình thành cho HS cách làm việc và
thói quen làm việc theo nhóm - một kỹ năng sống rất cần thiết ở trẻ.
Để các trò chơi phát huy đợc hiệu quả GD nh mục tiêt đã định trong giờ
SHTT, ngời GV khi tổ chức cần tuân thủ theo quy trình đã thống nhất, đồng thời
cần có sự sáng tạo, linh hoạt với nội dung của mỗi buổi sinh hoạt cụ thể; tuỳ vào
tình hình HS của lớp, điều kiện về cơ sở vật chất mà thay đổi các hình thức tổ
chức phù hợp, nhng cũng cần lu ý khi thực hiện luôn đề cao vai trò tự chủ của
HS.
Từ những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đa ra các biện
pháp tổ chức trò chơi trong giò SHTT, với mong muốn góp phần phát huy tối đa
vai trò của giờ SHTT, cũng nh nâng cao chất lợng GD toàn diện ở Tiểu học.
Qua một thời gian thực nghiệm cho thấy sự hứng thú hoạt động, tinh thần
làm việc tập thể, cũng nh sự phát triển các thao tác t duy của trẻ ở các lớp sử
dụng trò chơi trong giờ SHTT tăng lên rõ rệt; điều đó phần nào khẳng định đợc
tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài với các biện pháp đã đề xuất.
2. Kiến nghị
Với cấp trên
- Cần có hớng dẫn về nội dung cụ thể về chơng trình hoạt động của giờ
SHTT theo từng năm học.
- Tổ chức bồi dỡng, tập huấn nghiệp vụ, chỉ đạo hoạt động GD ngoài giờ
lên lớp nói chung và giờ SHTT nói riêng cho đội ngũ tổng phụ trách và GV.
Với các cấp quản lý nhà trờng Tiểu học
- Thành lập ban tổ chức hoạt động GD ngoài giờlên lớp.
20

- Trang bị cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ,
đặc biệt trong giờ SHTT.
- Hỗ trợ GV về mặt kimh phí tổ chức, tạo điều kiện về thời gian.
Với các lực lợng GD
- Tổng phụ trách:
+ Cần lập nội dung chơng trình giờ SHTT cụ thể, rõ ràng cho từng khối
lớp hàng tuần, hàng tháng.
+ Cần phối hợp với GV chủ nhiệm tổ chức, đánh giá các hoạt động của
HS. thờng xuyên, kịp thời.
- GV
+ Cần quan tâm đúng mức đến vai trò của giờ SHTT.
+ Nghiên cứu, tìm tòi những trò chơi phù hợp với từng chủ điểm hoạt động.
+ Cần sử dụng linh hoạt các phơng pháp tổ chức hoạt động.
21
22
Luận văn đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trịnh Quốc Thái
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Họp tại Trờng Đại học Vinh
vào hồi giờ ngày tháng năm 2007
Có thể tìm hiểu luận văn tại Th viện Trờng Đại học Vinh

×