Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Thuyết trình luận văn: Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.99 KB, 50 trang )



Trần Đăng Khoa
Quy trình tổ chức dạy học
phân môn lịch sử ở tr!ờng tiểu học
theo hình thức Câu lạc bộ
Ngời hớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Thị Hờng


1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới t! duy giáo dục một cách nhất quán từ
mục tiêu, ch!ơng trình, nội dung, ph!ơng pháp
đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý
để tạo đ!ợc chuyển biến cơ bản toàn diện của
nền giáo dục n!ớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo
dục của khu vực và thế giới. Xây dựng và phát
triển hệ thống học tập cho mọi ng!ời và những
hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng
nhu cầu học tập th!ờng xuyên. Tạo nhiều cơ hội
khác nhau cho ng!ời học, đảm bảo sự công bằng
xã hội trong giáo dục


Điều 28 Luật giáo dục đã khẳng định Ph!ơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi d!ỡng
ph!ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.
Mở đầu quyển Lịch sử nớc ta Hồ Chủ Tịch đã viết:
Dân ta phải biết sử ta


Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam .
Nh!ng thực tế dạy học môn Lịch sử hiện nay ở nhà tr!ờng tiểu học
đạt kết quả ch!a cao và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình dạy
học. Đặc biệt là việc vận dụng và sử dụng các hình thức dạy học. Vì
những yêu cầu khoa học và thực tiễn nh! trên, chúng tôi đã lựa chọn
đề tài: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở tr!ờng tiểu
học theo hình thức Câu lạc bộ.


2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất l!ợng
dạy học phân môn Lịch sử ở tr!ờng tiểu học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học phân môn lịch sử ở tr!ờng
tiểu học.
3.2. Đối t!ợng nghiên cứu:
Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở
tr!ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ.


4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đ!ợc quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch
sử theo hình thức Câu lạc bộ. Phù hợp với đặc điểm nhận
thức của học sinh và thực tiễn dạy học ở tiểu học thì sẽ góp
phần nâng cao chất l!ợng dạy học Lịch sử ở tr!ờng tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu về cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
5.2. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các tiết dạy học môn Lịch
sử của giáo viên ở các tr!ờng tiểu học.

5.3. Đề xuất và thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học phân
môn lịch sử ở tr!ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ.


6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
+ Đề tài nghiên cứu việc tổ chức các tiết dạy học trên lớp phân
môn lịch sử lớp 4 và lớp 5, thuộc các bài học có hệ thống tổng
hợp nh!: Các bài ôn tập ch!ơng, các bài ôn tập từng phần trong
ch!ơng trình lịch sử lớp 4,5.
+ Về địa bàn nghiên cứu. Đề tài tập trung tìm hiểu nghiên cứu
một số tr!ờng tiểu học thuộc tỉnh nghệ An.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Các ph!ơng pháp nghiên cứu lí luận
Bao gồm các ph!ơng pháp nghiên cứu nh!: Phân tích, tổng
hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá
7.2. Các ph!ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Ph!ơng pháp quan sát, Ph!ơng pháp điều tra, Ph!ơng pháp
thống kê toán học


8. Những đóng góp của đề tài
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về tổ chức dạy học theo
hình thức Câu lạc bộ.
- Xây dựng quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức
Câu lạc bộ.
- Biên soạn một số giáo án mẫu theo quy trình .
9. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm có 3 ch!ơng:
Ch!ơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

Ch!ơng 2: Quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử
theo hình thức Câu lạc bộ .
Ch!ơng 3: Thực nghiệm s phạm.


Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng các hình thức dạy học
đã đợc áp dụng rộng rãi trong các nhà trờng phổ
thông. Đồng thời cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu và
tìm hiểu các hình thức dạy học. Tuy nhiên việc nghiên
cứu của các tác giả về các hình thức tổ chức dạy học
đang còn ở mức độ khái quát chung, cha có công trình
nào đi vào nghiên cứu và xây dựng quy trình tổ chức các
tiết dạy học cụ thể cho phân môn Lịch sử ở trờng tiểu
học.


1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học
Từ việc tìm hiểu và phân tích các quan điểm về hình
thức tổ chức dạy học, với xu thế phát triển cuả giáo
dục về đổi mới ph!ơng pháp dạy học cũng nh! hình
thức tổ chức dạy học. Chúng tôi hiểu hình thức tổ chức
dạy học nh! sau:Hình thức tổ chức dạy học là cách
thức tổ chức, sắp xếp hoạt

động dạy và học của thầy

và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để
phát huy cao nhất khả năng hoạt động học của học
sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.


1.1.2.2. Một số đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học
Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, mỗi hình
thức tổ chức dạy học đều có những !u điểm và nh!ợc điểm
khác nhau. Để phân biệt đ!ợc các hình thức tổ chức khác nhau
chúng căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau:
(1) Số l!ợng học sinh tham gia vào các hoạt động.
(2) Thời điểm học sinh thực hiện hoạt động học tập.
(3) Không gian tiến hành học tập.
(4) Đặc điểm và tính chất hoạt động học tập của học sinh.
(5) Mục tiêu cần đạt của bài học.
(6) Điều kiện hoàn cảnh địa lí, nơi tiến hành dạy học khác
nhau.


1.1.2.3. Khái niệm về hình thức Câu lạc bộ
Theo Từ điển Tiếng Việt, Câu lạc bộ là tổ
chức đ!ợc lập ra để nhiều ng!ời tham gia sinh
hoạt văn hoá, vui chơi giải trí [19,120].
Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi đ!a ra nhận
xét: Hình thức tổ chức dạy học Câu lạc bộ
là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động dạy
và học của thầy và trò phù hợp với mục tiêu
và nội dung bài học, để phát huy cao nhất khả
năng Hoạt động học của học sinh nhằm
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.



1.1.2.4. Một số đặc điểm của hình thức Câu lạc bộ
- Mục đích, nhiệm vụ của Câu lạc bộ
- Nội dung, hình thức hoạt động của Câu lạc bộ
- Tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ
Bớc 1: Lập kế hoạch
Bớc 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch
Bớc 3: Kết thúc
1.1.2.5. Khái niệm về quy trình và quy trình dạy học
Theo Từ điển tiếng Việt, quy trình là Các b!ớc, trình tự phải theo
khi tiến hành công việc nào đó [19]. Nh! vậy, quy trình tổ chức dạy học
là Các b!ớc, trình tự đã đ!ợc xây dựng theo kế hoạch dạy học, giúp giáo
viên và học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học. Quy trình
dạy học phân môn lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ cũng đ!ợc xây dựng
gồm các b!ớc, các giai đoạn đ!ợc sắp xếp theo một trình tự nhất định giữa
chúng có sự tiếp nối và quan hệ lẫn nhau khi thực hiện quy trình.


1.1.3. Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa
của hình thức Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử .
1.1.3.1. Mục tiêu của phân môn lịch sử
1.1.3.2. Nội dung, chơng trình phân môn Lịch sử
1.1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của hình thức Câu lạc bộ
đối với dạy học lịch sử
1.1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học
* Về mặt giải phẫu sinh lí:
* Về mặt nhận thức:
* Về mặt tình cảm:



1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong
quá trình dạy học phân môn Lịch sử của giáo viên.
Bảng 1: Các hình thức tổ chức dạy học đợc giáo viên sử dụng trong
dạy học phân môn Lịch sử ở tiểu học
TT
Các hỡnh thức tổ chức dạy
học
Số ý kiến Mức độ sử dụng
Số l
ợng
Tỉ lệ
(%)
Thờng
xuyên
Thỉnh
thong
1 Dạy học cá nhân
57 45,6 15 42
2 Dạy học nhóm
78 62,4 43 35
3 Dạy học theo lớp
112 89,6 90 22
4 Hỡnh thức tham quan
28 22,4 3 25
5 Hoạt động ngoại khoá
23 18,4 5 18
6 Dạy học ngoài hiện tr!ờng
19 15,2 5 14

7 Hỡnh thức Câu lạc bộ
0 0 0 0


1.2.2. Sự hiểu biết của giáo viên về hình thức Câu lạc bộ trong dạy
học phân môn lịch sử ở một số trờng tiểu học
Bảng 2: Sự hiểu biết của giáo viên về hình thức Câu lạc bộ
TT Mức độ hiểu biết của giáo viên
Số ý kiến
SL TL (%)
1 ã đ!ợc tỡm hiểu 9 7,5
2 Ch!a đ!ợc tỡm hiểu 87 73,1
3 Mới chỉ đ!ợc nghe qua 23 19,4


1.2.3. Thực trạng việc tổ chức các bài ôn tập lịch sử của
giáo viên tiểu học.
Qua nghiên cứu ch!ơng trình phân môn lịch sử và tìm hiểu
thực tiễn quá trình tổ chức dạy học lịch sử hiện nay của giáo
viên tiểu học. Một số giáo viên đã áp dụng các hình thức tổ
chức dạy học mới vào quá trình dạy học nh!ng đạt hiệu quả
ch!a cao do vận dụng máy móc, không sáng tạo và không theo
một quy trình nào cả. Đặc biệt là trong các tiết học ôn tập
những kiến thức tổng hợp, hệ thống của từng phần, từng giai
đoạn lịch sử. Giáo viên chỉ đơn thuần đ!a ra các câu hỏi có
trong sách giáo khoa để học sinh ghi nhớ lại các kiến thức lịch
sử chứ ch!a có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học.



1.2.4. Chất lợng dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà
trờng tiểu học
Bảng 3: Kết quả kiểm tra định kỳ lần 4 phân môn Lịch sử
khối 4 và khối 5 năm học 2005 - 2006
TT Tên trờng
Tổng số
học sinh
khối 4,5
Từ TB
trở lên
Khá Giỏi Cha đạt
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
1
Tiểu học
ồng vn 3
255 252 98,82 63 24,71 41 16,07 3 1,17
2
Tiểu học Thị
Trấn

194 191 98,45 36 18,55 20 10,31 3 1,54
3
Tiểu học
Nghĩa Dũng
299 294 98,32 128 42,81 57 19,06 5 1,67


1.2.5. Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay
ở tiểu học
Việc dạy học lịch sử hiện nay ở các tr!ờng tiểu học, đặc
biệt là mấy năm gần đây bộc lộ rất nhiều nh!ợc điểm cần phải
khắc phục. Biểu hiện nổi bật của việc giảm sút chất l!ợng đó là
tình trạng coi th!ờng, nhớ nhầm, không hiểu lịch sử, không
vận dụng bài học Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về dạy
học lịch sử hiện nay có rất nhiều nh!ng nguyên nhân chủ yếu
đó là sự lạc hậu, bảo thủ vể hình thức tổ chức dạy học lịch sử.
Việc đổi mới giáo dục phải đ!ợc tiến hành động bộ trên
tất cả mọi lĩnh vực trong đó có hình thức tổ chức dạy học, có
nh! vậy chất l!ợng dạy học lịch sử ở các nhà tr!ờng mới đạt
kết quả cao.


1.3. Kết luận chơng 1
Lịch sử là quá trình hình thành phát triển, diệt vong của một sự
vật, hiện t!ợng nào đó. Nh! vậy, Xã hội càng phát triển, khoa
học công nghệ càng hiện đại bao nhiêu thì chúng ta phải coi
trọng lịch sử bấy nhiêu. Muốn đạt đ!ợc điều đó, giáo viên tiểu
học phải không ngừng đổi mới toàn diện quá trình dạy học của
mình, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học. Đặc biệt là
các hình tổ chức dạy học lịch sử để giúp học sinh Hiểu về quá

khứ, sống với hiện tại và hớng tới tơng lai, góp phần đào tạo
thế hệ trẻ đáp ứng đ!ợc nhu cầu của xã hội trong thời đại mới.
Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên phải lựa chọn và sử
dụng các hình thức dạy học sao cho phù hợp vừa làm phát triển
khả năng sẵn có của mỗi cá nhân vừa nâng cao chất l!ợng dạy
học.


Chơng 2
Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử
ở trờng tiểu học theo hình thức Câu Lạc bộ
2.1. Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình
2.1.1. Căn cứ để xây dựng quy trình
2.1.1.1. Mục tiêu, đặc điểm của phân môn Lịch sử
2.1.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học
2.1.1.3. Điều kiện thực tiễn của nhà trờng tiểu học
2.1.2. Nguyên tắc để xây dựng quy trình tổ chức các tiết
dạy lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ
2.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
2.1.2.2. Nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động thống nhất giữa
cá nhân và tập thể
2.1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả


Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử theo hình thức
Câu lạc bộ
Hoạt động của Giáo viên
Xác định mục tiêu bài học
Chuẩn bị CSVC, ĐDDH
Lập kế hoạch Dạy - Học

Chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu
cầu của giáo viên
ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập và
sắp xếp vị trí học tập cho HS
Giới thiệu nội dung, hình thức sinh
hoạt CLB gắn với nội dung bài học
Tổ chức HS giải quyết nhiệm vụ học
tập thông qua sinh hoạt CLB
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học
tập của HS
Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng, chuẩn
bị bài học sau
TLN đôi để kiểm tra đồ dùng học tập
của nhau
Sắp xếp vị trí học tập theo hớng dẫn
của giáo viên
Theo dõi, hớng dẫn,
hỗ trợ HS
Học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập
d!ới hình thức sinh hoạt CLB
Giáo viên h!ớng dẫn HS hệ thống lại
các kiến thức đã đ!ợc học
HS hệ thống lại các kiến thức đã học
và điều chỉnh kiến thức trọng tâm cần
ghi nhớ vào vở
Tự đánh giá kết quả
học tập của mình
Thu dọn đồ dùng, chuẩn bị nội dung
bài học sau

HS hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn
thành nhiệm vụ học tập
Hoạt động cả lớp để nắm vững nội
dung, trình tự buổi sinh hoạt CLB
Đa ra các yêu cầu
về nhiệm vụ học tập
Các giai đoạn Hoạt động của Học sinh
1.Chuẩn bị
3. Đánh giá
2. Tổ chức HS học
tập theo hình thức
CLB
TLN về các nhiệm vụ học tập cần
phải giải quyết


2.2. Quy trình thực hiện cụ thể
Giai đoạn 1: Chuẩn bị
*Hoạt động của giáo viên
Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học.
Bớc 2: Chuẩn bị Cơ sở vật chất - Đồ dùng dạy học.
Bớc 3: Lập kế hoạch tổ chức các tiết dạy lịch sử theo
hình thức Câu lạc bộ.
* Hoạt động của học sinh
- Chuẩn bị đồ dùng học tập và các đồ dụng khác có
liên quan đến nội dung bài học.
- Tham khảo tr!ớc nội dung bài học và các tài liệu
theo yêu cầu của giáo viên.
- Sắp xếp vị trí học tập theo yêu cầu của giáo viên.



Giai đoạn 2: Tổ chức học sinh học tập theo
hình thức Câu lạc bộ
Bớc 1: ổn định tổ chức:
* Hoạt động của giáo viên:
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của học sinh.
- Sắp xếp vị trí học tập cho học sinh.
* Hoạt động của học sinh:
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm đôi để
kiểm tra đồ dùng của bạn mình.
- Học sinh sắp xếp vị trí học tập theo yêu cầu
của giáo viên.


Bớc 2: Tổ chức học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập
thông qua sinh hoạt Câu lạc bộ.
* Hoạt động của giáo viên
- Tiến hành tổ chức sinh hoạt, giáo viên theo dõi giúp
đỡ học sinh trong quá trình sinh hoạt.
* Hoạt động của học sinh:
- Trao đổi, thảo luận nhóm và đ!a ra các ý kiến còn
ch!a hiểu (nếu cần).
- Tiến hành tham gia buổi sinh hoạt.
- Cổ vũ, hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ
học tập.


Bớc 3: Giáo viên h!ớng dẫn học sinh hệ thống các
kiến thức trọng tâm của bài học.
* Hoạt động của giáo viên:

- Sau khi kết thúc thời gian sinh hoạt giáo viên tiến
hành cho học sinh hệ thống lại các kiến thức đã đ!ợc
học.
* Hoạt động của học sinh:
- Các em đ!a ra các ý kiến nhận xét về kết quả đạt đ!
ợc.
- Học sinh tự điều chỉnh các kiến thức trọng tâm cần
ghi nhớ vào vở.

×