Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

phân tích môi trường vĩ mô của lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.47 KB, 13 trang )

Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào

LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1986, Lào đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc chuyển
đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp sang một nền kinh tế mới, nền kinh
tế theo cơ chế thị trường định hứng XHCN, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
Sau hơn 20 năm đổi mới, thực tiện đã chỉ ra rằng đây là một nền kinh tế tối ưu
của Lào hiện nay.
Sự chuyển đổi này đã tạo ra nhiều thay đôi lớn trong nền kinh tế với sự
xuất hiện của các loại hình doanh nghiệp mới năng động hơn, hiệu quả hơn.
Quản lý kinh tế đã thơng thống hơn, …Theo đó các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất kinh doanh hoàn toàn tự chủ trong khuân khổ luật pháp, tự quết định và
chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Hơn thế nữa các loại hình
doanh nghiệp khơng cịn hoạt động trong khn khổ phạm vi bó hẹp như trước
đây, mà đã và đang từng bước tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế
giới.
Điều này sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trong và ngoài nước
Lào phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn ln cịn những mặt trái của nó, đó là
những nguy cơ và thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Chính vì vậy
để q trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đem lại thành cơng cho doanh
nghiệp, địi hỏi mỗi nhà quản trị khi hoạch định chiến lược không chỉ quan tâm,
chú trọng đến môi trường nội bộ doanh nghiệp, mơi trường ngành, mà cịn cần
phải chú trọng đến môi trường nền kinh tế quốc dân, môi trường quốc tế, hay
nói cách khác là mơi trường vĩ mơ của doanh nghiệp.
Bài tiểu luận này cũng nhằm mục đích phân tích và đánh giá từng nhân tố
của mơi trường để chỉ ra vai trị quan trọng của mơi trường vĩ mô. Đồng thời
cho thấy rõ các cơ hội và thách thức mà các nhà đầu tư nước ngoài muốn thâm
nhập thị trường Lào sẽ phải đối mặt khi tiến hành hoạt động kinh doanh ở đây.
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4



Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ CỦA
NƯỚC LÀO

Để các doanh nghiệp có thể tiếp cận tốt với môi trường kinh doanh của
một quốc gia thì viêc phân tích mơi trường vĩ mơ là việc hết sức cần thiết. Nó sẽ
giúp cho các doanh nghiệp có thể xác định ra được các cơ hội cũng như thách
thức mà họ sẽ gặp phải trong quá trình kinh doanh. Các nhân tố đó bao gồm:
Nhân tố chính trị - pháp luật, nhân tố kinh tế, nhân tố kỹ thuật - công nghệ, nhân
tố tự nhiên, nhân tố văn hóa xã hội và nhân tố mơi trường quốc tế.
1. Nhân tố chính trị và pháp luật
Khó tiếp cận hệ thống pháp luật
Các doanh nghiệp đầu tư vào Lào hiện tại khó có thể lường hết được
những khó khăn, rủi ro đặc thù khi mà hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư
của Lào đang trong quá trình sửa đổi, hồn thiện nên có nhiều thay đổi, khơng
thống nhất, thiếu minh bạch và khó tiếp cận đã dẫn đến những trở ngại đáng tiếc
trong quá trình triển khai các dự án tại Lào.
Thủ tục hải quan không rõ ràng, và việc thu thuế thường không đúng với
mức thuế đã được đề ra. Luật thương mại và hệ thống tòa án thương mại tại Lào
phát triển chậm và không minh bạch. Tranh chấp thương mại hiếm khi được
phân xử có lợi cho nhà đầu tư nước ngồi. Thủ tục đầu tư rườm rà và thời gian
phê duyệt không đúng như trong luật định.

Nguyễn Hồng Quang


Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
Tiêu biểu là vụ việc Lao Holdings N.V và công ty con là Sanum
Investment Limited gửi đơn tới Trung tâm Quốc tế Giải quyết Tranh chấp Đầu
tư - một bộ phận độc lập của Ngân hàng Thế giới (WB) đề nghị giải quyết
những tranh chấp pháp lý liên quan đến khối tài sản được tạo nên từ các khoản
đầu tư trực tiếp của Sanum Investment tại Lào, tính đến nay khoảng hơn 85
triệu đô la Mỹ.
Theo ông Jordahl - Chủ tịch Sanum, những chính sách của Chính phủ Lào
đã ảnh hưởng đến việc đầu tư và dẫn đến nguy cơ họ có thể mất trắng khối tài
sản trị giá lên đến 400 triệu đơ la. "Hiện chúng tơi đã mất quyền kiểm sốt câu
lạc bộ Thanaleng Slot Machine - tọa lạc gần Thủ đơ Vientiane. Ngồi ra cịn bị
thu hồi một số giấy phép hoạt động và nhượng quyền các dự án trị giá hàng
trăm triệu đô la...Hậu quả là Lao Holdings đã mất 1,8 triệu đơ la Mỹ mỗi
tháng". Ơng Jordahl tỏ rõ sự lo ngại.
Thêm vào đó, chính phủ Lào các năm gần đây đang đưa ra các quy định
pháp luật để hạn chế dần đầu tư vào khai khoáng các tài nguyên thiên nhiên của
quốc gia Lào, điều này ảnh hưởng khơng ít tới các cơng ty đã và đang đầu tư
vào các lĩnh vực này
Bên cạnh các thách thức đó, chính phủ Lào cũng đang tạo ra hàng loạt các
điều kiện phù hợp hơn thông qua các đạo luật sửa đổi, nhằm tạo nền tảng cho sự
tin tưởng từ phía các nhà đầu tư như các ưu đãi về đất, giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng…
Thể chế chính trị
Mơi trường chính trị xã hội và trật tự an toàn xã hội trên tồn nước Lào từ
nhiều năm nay vẫn được nhìn nhận là ổn định. Điều này thể hiện rõ trong quan

điểm đường lối chủ trương nhất quán của Đảng NDCM và nhà nước Lào. Sự ổn
định chính trị này ln được coi là cơ hội thuận lợi và hấp dẫn nhất đối với hoạt
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
động chiến lược của các nhà đầu tư, các nhà sản xuất, kinh doanh nước ngoài.
Song Lào cũng như các nhà nước XHCN khác, Lào cũng đi theo con đường tiến
lên XHCN, chính từ điểm này đã ảnh hưởng khơng ít đến tâm lý các nhà đầu tư
tới từ các nước TBCN.
2. Nhân tố kinh tế
Những cơ hội đến từ nền kinh tế Lào:
Kinh tế của Lào đã đạt được tốc độ phát triển cao và khá ổn định trong
những năm gần đây. Rất nhiều các nhà kinh tế đều cho rằng Lào sẽ tiếp tục tăng
trưởng tích cực trong những năm sắp tới.
Lào đã trở thành thành viên chính thức của WTO, điều này sẽ giúp Lào đa
dạng hóa các nguồn đầu tư cũng như các hoạt động thương mại sang các khu
vực khác vì các nước đầu tư vào Lào chủ yếu là vào lĩnh vực khai khoáng tài
nguyên thiên nhiên.
Nhà đầu tư nước ngoài đang chú ý đến quốc gia này do Lào có nguồn tài
nguyên dồi dào, mật độ dân số thấp nên có tiềm năng rất lớn về tài ngun
khống sản, rừng và đất đai. Ngồi ra, đây cũng là đất nước còn khá “hoang sơ”
nên tiềm năng tăng trưởng rất lớn.
Thách thức của kinh tế Lào:
Điểm yếu lớn nhất của Lào chính là chất lượng nguồn nhân lực khá thấp
và cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Dân số ít nên thị trường khơng đủ lớn để hấp

dẫn một số ngành nghề kinh doanh thương mại. Các thể chế luật lệ của Lào
cũng chưa hoàn chỉnh nên rủi ro trong kinh doanh là khá lớn.
Quy mô của nền kinh tế khá nhỏ và đang phát triển ở giai đoạn sơ khai.
Khu vực công nghiệp mới chỉ chiếm khoảng 30% trong GDP.

Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
Lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 25% (khoảng 600,000
người). Các doanh nghiệp của nước này đều có quy mơ rất nhỏ và ít doanh
nghiệp có khả năng niêm yết trên sàn chứng khoán.
Tỷ giá, lãi suất và lạm phát của Lào trong mấy năm gần đây khá ổn định,
nhưng nhìn lại q khứ trước năm 2003 thì có thể thấy những chỉ báo vĩ mô này
biến động rất mạnh. Hơn nữa, đây là một nền kinh tế rất nhỏ, vốn đầu tư lại phụ
thuộc quá nhiều vào bên ngoài. Do vậy, tiềm năng bất đổn tỷ giá và lạm phát
vẫn còn rất lớn.
Luật lệ đối với thị trường tài chính ở Lào cũng cịn khá sơ khai khiến thị
trường chứng khốn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngồi ra, room cho nhà đầu tư
nước ngoài chỉ ở mức 10% làm giảm tính hấp dẫn của thị trường này.
3. Nhân tố khoa học - công nghệ
Cơ hội:
Đảng và Nhà nước Lào luôn coi trọng sự nghiệp phát triển KH&CN, Đại
hội IX của Đảng NDCM Lào tiếp tục khẳng định phát triển KH&CN cùng với
phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực
cho CNH, HĐH đất nước.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng
hố quan hệ quốc tế, Lào có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công
nghệ, các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngồi để
nhanh chóng tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội.
Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KH&CN hiện đại, Lào có
thể đi thẳng vào những cơng nghệ hiện đại để rút ngắn q trình CNH, HĐH và
khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước.
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
Với tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có một chiến lược phát triển nguồn nhân
lực đúng đắn, Lào có thể sớm đi vào một số lĩnh vực của kinh tế tri thức.
Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển
KH&CN của Lào trong thời gian tới. Nền kinh tế Lào có tốc độ tăng trưởng
cao, liên tục trong thời gian qua là điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát
triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu
KH&CN trong nền kinh tế, nhất là trước sức ép về cạnh tranh trong điều kiện
hội nhập khu vực và quốc tế.
Thách thức:
Trong bối cảnh phát triển năng động và khó dự báo cả về KH&CN và kinh
tế của thế giới hiện đại, khả năng nắm bắt thời cơ và tranh thủ các nguồn lực
bên ngoài tuỳ thuộc nhiều vào trình độ và năng lực KH&CN của quốc gia.
Thách thức lớn nhất đối với sự phát triển KH&CN Lào hiện nay là phải nâng
cao nhanh chóng năng lực KH&CN để thực hiện quá trình CNH, HĐH rút ngắn,

trong điều kiện Lào cịn nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế
và KH&CN cịn có khoảng cách khá xa so với nhiều nước trên thế giới và trong
khu vực.
Trong xu thế phát triển của kinh tế tri thức, lợi thế về nguồn tài nguyên
thiên nhiên, giá lao động rẻ dần nhường chỗ cho lợi thế về nguồn nhân lực có
trình độ chun mơn giỏi, có năng lực sáng tạo. Lào nếu không sớm chuyển đổi
cơ cấu ngành nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của lực lượng lao
động thì sẽ khơng có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực về thu hút
đầu tư và các cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi.
Trong quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế và KH&CN, Lào đang đứng
trước những khó khăn về chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế,
thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, v.v... phù hợp với thông lệ
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
quốc tế. Tình trạng này nếu không sớm vượt qua sẽ cản trở sự thành cơng của
q trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Trước những cơ hội và thách thức trên đây, nếu khơng có những quyết
sách đột phá về đổi mới thể chế kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý KH&CN,
những biện pháp mạnh mẽ tăng cường năng lực KH&CN của Lào, thì nguy cơ
tụt hậu kinh tế và KH&CN ngày càng xa và tình trạng lệ thuộc lâu dài vào
nguồn cơng nghệ nhập là khó tránh khỏi.
4. Nhân tố tự nhiên
4.1. Tài nguyên đất:


Phân loại
Diện tích tự nhiên
Trong đó :
1. Đất có rừng
2. Đất đồng cỏ
3. Đất nơng nghiệp
4. Đất cây bụi lúp súp
5. Đất thổ cư, đường giao
thông, đất khu công nghiệp
6. Đất ao, hồ, sông, suối
7. Đất khác

Tổng số
(ha)

So với DT
tự nhiên(%)

23.680.000

100

11.166.900
850.000
850.000
5.000.000
1.500.000
2.180.000
2.133.100


47
3,6
3,6
21
6,3
9,4
9.0

Đất để trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp như cao su, cà phê, chè,
v.v… sẽ được khai thác từ đất rừng cạn kiệt, đất nông nghiệp, đất đồng cỏ và
đất cây bụi lúp súp, số lượng có thể lên đến hàng chục triệu ha.
4.2. Khoáng sản :
Theo Cục Mỏ của Lào, tiềm năng khoáng sản của Lào rất phong phú song
chưa được điều tra, khảo sát cụ thể. Lào giầu khống sản có thể khai thác được
như : vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, bơ xít, kim loại, than, các loại muối, đá vơi, đất
sét, v.v… Các nghiên cứu ban đầu chỉ ra rằng Lào có trên 500 điểm mỏ trải dài
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
từ Bắc đến Nam. Một số mỏ đã có nghiên cứu về chất lượng và số lượng, một
số khác đã khai thác để cung cấp sản phẩm cho sản xuất trong nước hoặc xuất
khẩu như : đá vôi, than, kẽm, vàng, bạc, đồng, khoáng sản kim loại, sỏi cho
phục vụ xây dựng.
Hiện nay, Chính phủ Lào đã lập được các bản đồ địa chất tổng thể tỷ lệ
1/1.000.000 và 1/500.0000. Bản đồ địa chất – khống sản với tỷ lệ 1/200.000 đã

hồn thành một bước, bao phủ được 51.020 km2, chiếm 21,55% diện tích cả
nước. Theo dự kiến đến năm 2010 khoảng 189.375 km2 (76,97% diện tích cả
nước) sẽ có bản đồ địa chất – khoáng sản
Một số mỏ đã thực hiện việc khảo sát, đánh giá trữ lượng khoáng sản
như:
- Than ở huyện Vieng phù kha, trữ lượng khoảmg 9 triệu tấn, khai thác
hàng năm khoảng 600.000 tấn. Than ( than nâu và Antraxit) : Luang Prabang,
Xiêng khoảng,Viêng Chăn, Saynhabuli, Salavan khoảng hơn 4 triệu tấn. Các
tỉnh Savannakhet, Khăm Muộn cũng đang thăm dò và khai thác than.
- Khai thác vàng : Mỏ vàng ở Sepon có trữ lượng khoảng 100 tấn, có khả
năng sản xuất hàng năm khoảng 10 tấn vàng hợp kim và trên 60.000 tấn đồng.
Vàng còn được phát hiện ở huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; vùng Phubia
huyện Sayxổmbun tỉnh Viêng Chăn và Bản Sakhai, huyện Sangthong thủ đô
Viêng Chăn, Phaphon tỉnh Luang Prabang; Vùng Nakadok tỉnh Bolikhamxay;
Dọc sông Sekong ở Attapư và một số nơi khác. Dự kiến sản xúât vàng hợp kim
vàng - bạc sẽ hơn 10 tấn vào 2010.
- Khai thác bạc : Huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; Vùng Phubia huyện
Sayxổmbun tỉnh Viêng Chăn và huyện Sangthong thu đô Viêng Chăn ước
khoảng 30 tấn.

Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
- Khai thác đồng : Quặng đồng có trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Sepon,
ngồi ra cịn phát hiện đồng ở Attapư, Huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; Huyện

Long tỉnh Luông Nậm Thà; Vùng Phubia, Huyện Say xổm bun tỉnh Viêng
Chăn; Tỉnh Udomxay; Huyện Kham tỉnh Xiêng Khoảng. Khả năng khai thác
khoảng 200.000 tấn đồng trong thời gian 3 năm tới.
- Muối kali : Huyện Toulakom tỉnh Viêng Chăn có thể khai thác
50.000 tấn /năm.
- Mỏ Bơ xít : Huyện Dakjeung, tỉnh Sekong có trữ lượng 40 triệu
tấn. Ngồi ra cịn phát hiện Bơ xít ở tỉnh Attapư và Champasak.
- Đá vơi cho sản xuất xi măng : Các tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn,
Saravan và
Luang prabang. Số lượng Thạch cao có thể sản xuất khoảng 1,9 triệu tấn/
năm.
- Đất sét, đá vôi để sản xuất xi măng, gốm, gạch có khoảng 500.000
tấn/năm.
- Mỏ chì : Tỉnh Khăm Muộn có thể khai thác gần 2000 tấn quặng/
3năm, với hàm
lượng chì từ 60 – 65%
- Kẽm : Tỉnh Viêng Chăn có khoảng 20.000 tấn, hàm lượng kẻm
37%.
- Đá q : Tỉnh Bị kẹo có thể khai thác khoảng 200.000 Carat trong
3 năm tới.
- Barit : Tại tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn, Savannakhet có thể khai
thác trên
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào

50,000 tấn/năm với hàm lượng Baso 4 khoảng 90%.
- Đá vơi : có thể khai thác và xuất khẩu theo kế hoạch cho phép tại Khăm
Muộn và Savannakhet khoảng 300.000 tấn/ năm.
Trữ lượng một số khống sản chủ yếu tại Lào

Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Loại
khống
sản
Than
Đá vơi
Vàng
Đồng
Bạc
Potyass(
kalicacb
onat)

Chì
Bơ xít
Thạch
cao
Kẽm
Sắt

Tài nguyên
(Tấn)
978.797.926
1.644.552.121
88.303.665
603.871.061
81,42
14.826.970.000
34.183.095
811.266.000
172.887.489
1.088.000
108.600.000

Trữ lượng
địa chất
(Tấn)

Trữ lượng
Khai thác
(Tấn)

Kim loại

(Tấn)

630.901.776

370.000.000
1.644.552.121
70.503.656
17.800.009
421.565.256
182.305.805
52,22
49,20
14.427.000.0
399.970.000
00
1.619.250
32.563.845
124.797.000
719.266.000
128.064.807
44.822.682
800.000
280.000
13.800.000
94.800.000

143
2.969.791
6.893
31.199.250

170.000
6.900.000

Đến tháng 9/2008, trong khoảng 500 điểm mỏ tiềm năng đã có 224 điểm
ký hợp đồng với Chính phủ để thực hiện tìm kiếm, thăm dị, khai thác, trong đó
có 64 điểm tìm kiếm, 107 mỏ thăm dò và 73 mỏ khai thác.
4.3. Thủy điện:
Tiềm năng thuỷ điện của Lào khá lớn, khoảng trên 27.000 MW. Đã có
trên 75 nhà máy Thuỷ điện được xác định địa điểm, công suất và chủ đầu tư.
Riêng trên dịng chính sơng Mê Kơng của Lào có gần 10.000 MW thuỷ điện đã
có chủ đầu tư được cấp phép nghiên cứu xây dựng.

Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
Các dự án thuỷ điện lịng sơng(run-of-river) dịng chính sơng Mê Kơng

Số
TT

Tên dự án

Tên tỉnh

Chủ đầu tư


Loại đập

1

Done Sahong

Champasak

2
3
4
5
6
7
8

Latsua
BanKoum
Sanakham
Paklay
Sayabouli
Luang Prabang
PakBeng

Champasak
Champasak
Viêng Chăn
Sayabouli
Sayabouli

LuangPra bang
Oudomsay

Mega First
(Malaysi)
CEWA (Thái)
Italian- Thái
Hongkong
Trung Quốc
Ch. Kanchang
Việt Nam
Hongkong

Lịng sơng
(run-ofriver)
Lịng sơng
Lịng sơng
Lịng sơng
Lịng sơng
Lịng sơng
Lịng sơng
Lịng sơng

Cơng suất
dự
kiến (MW)
360
800
2.330
570

1.320
1.260
1.410
1.230

Tiềm năng Thuỷ điện cịn lại phân bố trong 15 trên 17 tỉnh khắp nước
Lào( trừ Thủ đơ Viêng Chăn và tỉnh Bị Kẹo). Những tỉnh có tiềm năng thuỷ
điện lớn như : Attapư với trên 2.500 MW, tiếp đến là tỉnh Viêng Chăn với gần
2.500MW, tỉnh Bolikhamxay, Khăm Muộn với trên 1.500MW,.v.v…./.
5. Môi trường văn hóa – xã hội tại Lào
Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng của Phật giáo Thượng tọa bộ. Sự
ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, văn học và nghệ
thuật biểu diễn của Lào.
5.1. Âm nhạc
Âm nhạc của Lào ảnh hưởng lớn của các nhạc cụ dân tộc như khèn (một
dạng của ống tre. Một dàn nhạc (mor lam) điển hình bao gồm người thổi khèn
(mor khaen) cùng với biểu diễn múa bởi nghệ sĩ khác. Múa Lăm vông (Lam
saravane) là thể loại phổ biến nhất của âm nhạc Lào, những người Lào ở Thái
Lan đã phát triển và phổ biến rộng rãi trên thế giới gọi là mor lam sing.
Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào
5.2. Lễ hội
Lễ hội ở Lào hay được gọi là Bun. Nghĩa đúng của Bun là phước. Làm
Bun nghĩa là làm phước để được phước. Cũng như các nước trong khu vực

Đông Nam Á, lễ hội tại đất nước Lào cũng chia làm 2 phần, phần lễ và phần
hội. Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có. Mỗi năm có 4 lần tết:
Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun
PiMay vào tháng 4) và Tết H'mong (tháng 12). Ngoài ra cịn các lễ hội: Bun
PhaVet ( Phật hóa thân) vào tháng 1 ; Bun VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng
4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa chay)
vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người đã mất) vào tháng 9; Bun
Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10.
5.3. Ẩm thực
Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là
Campuchia và Thái Lan : cay, chua và ngọt. Tuy nhiên, ẩm thực lại mang
những phong cách đặc trưng rất riêng.

Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page


Phân tích mơi trường vĩ mơ của Lào

KẾT LUẬN
Mơi trường vĩ mơ nước ngồi là một mơi trường có vai trị và vị trí quan
trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư của các doanh
nghiệp.
Việc đánh giá phân tích mơi trường vĩ mơ sẽ giúp cho doanh nghiệp xác
định được những thời cơ thuận lợi, đồng thời cả những nguy cơ có thể gặp phải
trong quá trình đầu tư và sản xuất kinh doanh của mình. Từ đó doanh nghiệp có
những quyết định chính xác trong việc đề ra các chính sách, chiến lược kinh

doanh. Bên cạnh đó, đánh giá và phân tích mơi trường vĩ mơ cịn giúp doanh
nghiệp xác định được vị thế của mình trên thương trường, giúp các nhà chiến
lược lượng hóa được sự tác động của các yếu tố mơi trường kinh doanh và mức
độ thích ứng của doanh nghiệp trước những thay đổi của mơi trường. Để từ đó
có các biện pháp hữu hiệu, điều chỉnh kịp thời, làm cho hoạt động chiến lược
của mình thích hợp hay thích nghi với diễn biến của môi trường.

Nguyễn Hồng Quang

Lớp A4

Page



×