Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

thuyết trình sinh học - di truyền học với con người (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 31 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình, hãy kể tên một vài
bệnh và tật di truyền ở người?
Nêu nguyên nhân và biện pháp hạn
chế bệnh và tật di truyền ở người?
Như chúng ta đã biết: đột biến gen và
Như chúng ta đã biết: đột biến gen và
đột biến NST xảy ra là do ảnh hưởng
đột biến NST xảy ra là do ảnh hưởng
của tác nhân vật lý và hóa học trong
của tác nhân vật lý và hóa học trong
tự nhiên hoặc do ô nhiễm môi trường
tự nhiên hoặc do ô nhiễm môi trường
đã gây ra các bệnh và tật di truyền ở
đã gây ra các bệnh và tật di truyền ở
người. Vì vậy để bảo vệ bản thân
người. Vì vậy để bảo vệ bản thân
mình nói riêng và tương lai di truyền
mình nói riêng và tương lai di truyền
loài người nói chung. Hôm nay cô
loài người nói chung. Hôm nay cô
trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu
trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu
tiết 31:
tiết 31:
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI


Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
Xét nghiệm +

Chẩn đoán hiện đại +

Nghiên cứu phả hệ
= Di truyền y học tư vấn
Di truyền y học
tư vấn là gì?
* Di truyền y học tư vấn là một lĩnh
vực của di truyền học kết hợp các
phương pháp xét nghiệm, chuẩn
đoán hiện đại vê mặt di truyền kết
hợp với nghiên cứu phả hệ.
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
* Di truyền y học tư vấn là một lĩnh
vực của di truyền học kết hợp các
phương pháp xét nghiệm, chuẩn
đoán hiện đại vê mặt di truyền kết
hợp với nghiên cứu phả hệ.
Thảo luận nhóm trong 3’
▼Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái
bình thường, sinh ra từ hai gia
đình đã có người mắc chứng câm
điếc bẩm sinh.
+ Em hãy thông tin cho đôi trai,
gái này biết đây là loại bệnh gì ?

+ Bệnh do gen trội, hay gen lặn
quy định ? Tại sao ?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu
lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ
có nên tiếp tục sinh con nữa
không ? Tại sao ?
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
* Di truyền y học tư vấn là một lĩnh
vực của di truyền học kết hợp các
phương pháp xét nghiệm, chuẩn
đoán hiện đại vê mặt di truyền kết
hợp với nghiên cứu phả hệ.
▼Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái
bình thường, sinh ra từ hai gia
đình đã có người mắc chứng câm
điếc bẩm sinh.
+ Em hãy thông tin cho đôi trai,
gái này biết đây là loại bệnh gì ?
- Đây là bệnh di truyền.
+ Bệnh do gen trội, hay gen lặn
quy định ? Tại sao ?
- Bệnh do gen lặn quy định vì có
người trong gia đình đã mắc bệnh.
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
* Di truyền y học tư vấn là một lĩnh
vực của di truyền học kết hợp các
phương pháp xét nghiệm, chuẩn

đoán hiện đại vê mặt di truyền kết
hợp với nghiên cứu phả hệ.
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu
lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ
có nên tiếp tục sinh con nữa
không ? Tại sao ?
- Không nên sinh con vì ở họ có
gen lặn gây bệnh.
? Vậy chức
năng của di
truyền y học
tư vấn là gì?
* Chức năng:
- Chuẩn đoán.
- Cung cấp thông tin.
- Cho lời khuyên liên quan đến
bệnh, tật di truyền.
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
Thảo luận nhóm trong 3’
▼Xem thông tin sách giáo
khoa, hãy trả lời các câu
hỏi sau:
+ Tại sao kết hôn gần làm
suy thoái nòi giống ?
+ Tại sao những người có
quan hệ huyết thống từ đời

thứ năm trở đi thì Luật Hôn
nhân và gia đình cho phép
kết hôn với nhau ?
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
+ Tại sao kết hôn gần làm
suy thoái nòi giống ?
+ Tại sao những người có
quan hệ huyết thống từ đời
thứ năm trở đi thì Luật Hôn
nhân và gia đình cho phép
kết hôn với nhau ?
- Kết hôn gần làm đột biến
gen lặn có hại biểu hiện 
dị tật bẩm sinh tăng.
- Vì từ đời thứ 5  có sự sai
khác về mặt di truyền ( về
kiểu gen).
Độ tuổi Nam giới Nữ giới
Sơ sinh
Từ 1 – 5 tuổi
Từ 5 – 14 tuổi
Từ 18 – 35 tuổi
Từ 35 – 45 tuổi
Từ 45 – 55 tuổi
Từ 55 – 80 tuổi
Từ 80 tuổi trở lên

105
102
101
100
95
94
55
< 40
100
100
100
100
100
100
100
100
Bảng 30.1. Sự thay đổi tỷ lệ nam/nữ theo độ tuổi
Dựa vào bảng 30.1: Giải thích quy định “hôn nhân 1 vợ 1
chồng” của Luật Hôn nhân và gia đình nước ta bằng cơ sở
sinh học ?
=> Cơ sở sinh học: Ở từ 18 – 35 tỷ lệ nam: nữ là 1: 1
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
Vì sao nên cấm chuẩn
đoán giới tính thai nhi?
- Không chuẩn đoán giới
tính thai nhi sớm  hạn

chế việc mất cân đối tỷ lệ
nam/nữ. Làm thai nhi
chậm phát triển
? Vậy di truyền
học đã giải thích
được những quy
định nào trong
luật Hôn nhân và
gia đình?
- Di truyền học đã giải thích được cơ
sở khoa học của các quy định:
+ Hôn nhân 1 vợ - 1 chồng.
+ Những người có quan hệ huyết
thống trong vòng 4 đời không được
kết hôn.
2/ Di truyền học với kế hoạch
hoá gia đình
Nghiên cứu bảng 30.2: Sự tăng tỷ lệ trẻ mới sinh
mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ.
Tuổi của các bà mẹ Tỷ lệ (%o) trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao
20 – 24
25 – 29
30 – 34
35 – 39
40 và cao hơn
2 – 4
4 – 8
11 – 13
33 – 42
80 – 188

Quan sát một số hình ảnh sau:
Sinh con ở tuổi vị
thành niên (12 tuổi)
Chửa ngoài dạ con
Sinh con sớm
Dị dạng
Chết non
Phụ nữ sinh con ở
ngoài tuổi 35
Con sinh ra mắc bệnh
đao
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
- Di truyền học đã giải thích được cơ
sở khoa học của các quy định:
+ Hôn nhân 1 vợ - 1 chồng.
+ Những người có quan hệ huyết
thống trong vòng 4 đời không được
kết hôn.
2/ Di truyền học với kế hoạch
hoá gia đình
? Qua nghiên cứu
bảng 30.2 và quan
sát một số hình
ảnh, hãy giải
thích: vì sao
không nên sinh

con ở tuổi vị
thành niên hoặc
không nên sinh
con ở ngoài tuổi
35?
-
Không nên sinh con ở tuổi
vị thành niên, vì: ỏ tuổi vị
thành niên, cơ thể chưa
phát triển hoàn thiện =>
chữa ngoài dạ con, sinh con
sớm, quái thai, dị dạng,
chết non
- Phụ nữ sinh con ở ngoài
tuổi 35 => con sinh ra dễ
mắc bệnh đao.
Phụ nữ sinh con ở lứa tuổi
nào để đảm bảo học tập và
công tác?
- Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi
25 – 34 là hợp lý. Từ độ tuổi > 35 trở
đi tỉ lệ trẻ sơ sinh bệnh đao tăng rõ
Cơ sở khoa học của các tiêu chí trong kế hoạch hoá gia đình: không sinh
con quá sớm hoặc quá muộn, các lần sinh con không quá gần nhau,
mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 – 2 con
Đẻ dày, đông con Đẻ thưa, 1 – 2 con
? Cơ sở khoa học của các tiêu chí trong kế hoạch hoá gia đình: giải
thích vì sao không nên đẻ nhiều, đẻ dày và mỗi cặp vợ chồng chỉ nên
dừng lại ở 1 – 2 con?
-

Đẻ nhiều: không đảm bảo kinh tế, không đảm bảo thời gian chăm
sóc con, chăm sóc gia đình. Đẻ dày: người mẹ sau khi sinh không thể
phục hồi sức khỏe, sức khỏe yếu => con sinh ra kém sức sống
- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 – 2 con: Đảm bảo kinh tế,
học tập và lao động, có điều kiện chăm sóc con cái và gia đình =>
đảm bảo cho xã hội phồn vinh.
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
2/ Di truyền học với kế hoạch
hoá gia đình
? Vậy KHHGĐ đặt
ra một số tiêu chí
gì?
- Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi
25 – 34 là hợp lý, Từ độ tuổi > 35 trở
đi tỉ lệ trẻ sơ sinh bệnh đao tăng rõ
- KHHGĐ đặt ra một số tiêu chí:
không sinh con quá sớm hoặc quá
muộn, các lần sinh con không quá
gần nhau, mỗi cặp vợ chồng chỉ nên
dừng lại ở 1 – 2 con .
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
2/ Di truyền học với kế hoạch

hoá gia đình
- Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi
25 – 34 là hợp lý, Từ độ tuổi > 35 trở
đi tỉ lệ trẻ sơ sinh bệnh đao tăng rõ
- KHHGĐ đặt ra một số tiêu chí:
không sinh con quá sớm hoặc quá
muộn, các lần sinh con không quá
gần nhau, mỗi cặp vợ chồng chỉ nên
dừng lại ở 1 – 2 con .
III/ Hậu quả di truyền do ô
nhiễm môi trường:
Quan sát các hình
ảnh về nguyên
nhân gây ô nhiễm
môi trường
Các chất phóng xạ có trong
Các vụ nổ trong
vũ trụ
Thử vũ khí hạt nhân
Các hoá chất trong một số ngành công nghiệp gây đột
biến hơn hàng trăm lần chất phóng xạ
Vũ khí hoá học
Chất hoá học trong công nghiệp mới

Khí thải nhà máy
Nhà máy điện
nguyên tử
Tràn dầu
Nước thảiKhí thải xe
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường

Vỏ chai thuốc trừ sâu
Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:
1/ Di truyền học với hôn nhân
2/ Di truyền học với kế hoạch
hoá gia đình
III/ Hậu quả di truyền do ô
nhiễm môi trường:
Qua quan sát một
số hình ảnh, hãy
nêu nguyên nhân
gây ô nhiễm môi
trường?
* Nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường: Các tác nhân vật lý, hóa học
gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là
chất phóng xạ, chất độc hóa học rải
trong chiến tranh, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức…
Quan sát một số
hình ảnh tiếp theo
Khối u ác tính ung thư
Dị dạng, chết non

Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn:
II/ Di truyền học với hôn nhân
và kế hoạch hoá gia đình:

1/ Di truyền học với hôn nhân
2/ Di truyền học với kế hoạch
hoá gia đình
III/ Hậu quả di truyền do ô
nhiễm môi trường:
Nêu hậu quả của ô
nhiễm môi trường?
=>Làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh và
tật di truyền: quái thai, dị dạng
* Nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường: Các tác nhân vật lý, hóa học
gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là
chất phóng xạ, chất độc hóa học rải
trong chiến tranh, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức…

×